Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2010

142 3 0
Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.TRẦN TUẤN LỘ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006 Lời cám ơn Xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt đẹp để hoàn tất khóa học này; Xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo, quý Thầy, Cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dày công truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt khóa học trường; Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn Thầy Phó giáo sư, Tiến só Trần Tuấn Lộ, người có nhiều công sức, tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn này./ TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2006 DƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu 7.1 Xây dựng công cụ nghiên cứu 7.2 Chọn mẫu nghiên cứu 7.3 Tổ chức nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO TỪ XA 10 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Sự hình thành phát triển đào tạo từ xa giới 10 1.1.2 Xu phát triển đào tạo từ xa giới 11 1.1.3 Tổng quan đào tạo từ xa Việt Nam 13 1.2 Một số khái niệm công cụ việc nghiên cứu đề tài 17 1.2.1 Khái niệm quản lý 12 1.2.2 Khái niệm hiệu quản lý 20 1.2.3 Khái niệm chất lượng 20 1.2.4 Khái niệm quản lý đào tạo 21 1.2.5 Chức quản lý đào tạo 22 1.2.5.1 Kế hoạch hóa 22 1.2.5.2 Tổ chức 23 1.2.5.3 Điều khiển 23 1.2.5.4 Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh 25 1.2.5.5 Tổng kết 26 1.2.6 Khái niệm đào tạo từ xa 26 1.2.7 Quản lý đào tạo từ xa 28 1.2.8 Sự khác biệt đào tạo theo hình thức đào tạo đại học từ xa đào tạo theo hình thức đào tạo đại học tập trung 1.2.9 Khái niệm trình đào tạo từ xa 28 30 1.2.9.1 Khái niệm 30 1.2.9.2 Nội dung trình đào tạo từ xa 30 1.2.9.2.1 Mục tiêu đào tạo từ xa 30 1.2.9.2.2 Xác định đầu vào theo mục tiêu 31 1.2.9.2.3 Xác định nội dung chương trình đào tạo 31 1.2.9.2.4 Xác định trình dạy-học theo mục tiêu 31 1.2.9.2.5 Xác định trình kiểm tra-thi cử theo mục tiêu 32 1.2.9.2.6 Xác định phương tiện phục vụ cho công tác đào tạo theo mục tiêu 32 1.2.9.2.7 Xác định học liệu phục vụ cho công tác đào tạo theo mục tiêu 33 1.2.9.2.8 Xác định công tác trị, tư tưởng đội ngũ giảng viên, quản lý học viên từ xa 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Vài nét Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Đào tạo từ xa 2.1.1 Một vài nét Đại học Mở (Open university) 34 34 2.1.2 S khác biệt Đại học Mở Đại học truyền thống 35 2.1.3 Vài nét Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm đào tạo từ xa 39 2.1.3.1 Khái quát đặc điểm, nhiệm vụ Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1.3.2 Mục tiêu đào tạo Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.1.3.3 Phương thức, bậc học ngành đào tạo Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.3.4 Bộ máy tổ chức đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên 41 41 2.1.3.5 Tổng quan đào tạo theo hình đào tạo từ xa Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.3.6 Vài nét Trung tâm đào tạo từ xa 43 44 2.2 Thực trạng số công tác quản lý đào tạo Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh năm gần (từ 2000-2004): 46 2.2.1 Quản lý chương trình đào tạo Số tập trung 47 2.2.2 Quản lý trình dạy – học 54 2.2.3 Quản lý trình kiểm tra-thi cử 69 2.2.4 Quản lý phương tiện học liệu phục vụ cho công tác đào tạo từ xa 73 2.2.5 Quản lý công tác trị, tư tưởng giảng viên, quản lý học viên 82 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2005-2010 92 3.1 Đổi chương trình đào tạo 93 3.2 Đổi công nghệ đào tạo 3.2.1 Đổi học liệu 97 97 3.2.1.1 Tài liệu in ấn 100 3.2.1.2 Tài liệu nghe nhìn 103 3.2.1.3 Thư viện điện tử 103 3.2.1.4 Truyền truyền hình 104 3.2.2 Đổi phương pháp dạy-học 105 3.2.2.1 Dạy học qua sóng truyền thanh, truyền hình 105 3.2.2.2 Dạy học qua hệ thống mạng internet tốc độ cao 105 3.2.2.3 Diễn đàn dạy học trực tuyến 107 3.2.3 Đổi công nghệ đánh giá môn học 110 3.3 Trang bị sở vật chất 113 3.4 Tổ chức máy quản lý 114 3.5 Đội ngũ giảng viên 115 3.6 Huấn luyện – Đào tạo 116 3.7 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học 117 3.8 Công tác trị-tư tưởng học viên, giảng viên, nhân viên 118 3.9 Một số đề xuất Chính phủ Bộ đào tạo Đào tạo 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tăng qui mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế xã hội chủ trương kiên định Đảng Nhà nước ta nhiều năm Nhu cầu nhân lực trình độ cao theo đà phát triển kinh tế-xã hội nước ta ngày khẳng định đắn chủ trương Mặc khác, nhu cầu học phần đông dân chúng hoàn cảnh sinh hoạt sống điều kiện theo học trường đại học truyền thống hình thành hình thức đào tạo từ xa “Đa dạng hóa loại hình đào tạo để tạo điều kiện cho người dân học hành” nội dung xã hội hóa giáo dục Đảng ta Việc đời Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHMBCTP.HCM), tháng năm 1993 theo định Thủ Tướng Chính phủ (trên sở Viện Đào tạo Mở rộng II Thành phố Hồ Chí Minh thành lập tháng năm 1990) định đắn nhằm thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng ĐHMBCTP.HCM đơn vị nước áp dụng đào tạo bậc đại học theo hình thức đào tạo từ xa Đào tạo theo hình thức đào tạo từ xa đặc trưng Đại học Mở, hình thức đào tạo chủ yếu để thực sách mở giáo dục, phương tiện để tiến hành dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục, thực bình đẳng giáo dục Đây nhiệm vụ trung tâm mà Nhà nước giao cho ĐHMBCTP.HCM, ghi rõ điều định số 389/TTg Chính phủ ký ngày 26/7/1993 Đào tạo từ xa phương thức nước giới áp dụng từ nhiều năm Tại Việt Nam, vào thập niên sáu mươi, vấn đề chuyên gia giáo dục đưa bàn luận Năm 1992, với đề tài cấp Bộ nghiệm thu năm 1998, mã số B94-40-04 có tên “Nghiên cứu triển khai chương trình đào tạo từ xa bậc đại học điều kiện Việt Nam” chủ nhiệm đề tài Tiến só Cao Văn Phường, nguyên Hiệu trưởng ĐHMBCTP.HCM thành công việc triển khai hình thức đào tạo từ xa Việt Nam Đến có nhiều trường đại học triển khai đào tạo theo hình thức đào tạo từ xa, tất bước nên công tác quản lý đào tạo khó đạt hiệu mong muốn ĐHMBCTP.HCM thành lập 10 năm, nên bên cạnh thành đạt được, trường gặp nhiều bất cập hoạt động quản lý đào tạo từ xa nhằm đảm bảo chất lượng đầu Mặc khác, hình thức đào tạo mới, nên việc quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM từ trước đến dựa vào kinh nghiệm quản lý đào tạo theo hình thức tập trung mà chưa có công trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Đây tính cấp thiết đề tài lý chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý đào tạo từ xa, làm rõ thực trạng quản lý ĐHMBCTP.HCM đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu hoạt động quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM, cụ thể hoạt động quản lý Trung tâm đào tạo từ xa 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý đào tạo từ xa Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Quản lý trường đại học rộng lớn bao gồm nhiều lónh vực quản lý đào tạo, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý sở hạ tầng… Trong đó, chất lượng đào tạo vấn đề sống sở đào tạo Vấn đề gây nhiều xúc cho toàn xã hội Quản lý đào tạo tốt tất yếu dẫn đến chất lượng đào tạo cao Phạm vi luận văn giới hạn nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM năm gần đây, cụ thể hoạt động quản lý Trung tâm đào tạo từ xa Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM từ đến năm 2010 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận hoạt động quản lý đào tạo từ xa - Khái niệm quản lý - Khái niệm đào tạo từ xa - Khái niệm lý luận quản lý đào tạo từ xa 5.2 Tìm hiểu số thực trạng hoạt động quản lý đào tạo từ xa ĐHMBCTP.HCM năm gần Cụ thể: - Quản lý chương trình đào tạo từ xa theo phương thức từ xa - Quản lý trình dạy – học theo phương thức từ xa - Quản lý trình kiểm tra – thi cử theo phương thức từ xa - Quản lý phương tiện đào tạo từ xa - Quản lý học liệu phục vụ đào tạo từ xa - Quản lý công tác trị, tư tưởng đội ngũ giảng viên, quản lý học viên từ xa 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý đào tạo từ xa ĐHMBC TP.HCM giai đoạn 2005-2010 - Đổi chương trình đào tạo từ xa - Đổi công nghệ đào tạo từ xa - Trang bị sở vật chất – kỹ thuật cho phục vụ đào tạo từ xa - Tổ chức máy quản lý phục vụ đào tạo từ xa - Huấn luyện – Đào tạo cho đội ngũ giảng viên, quản lý đào tạo từ xa - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học - Công tác trị-tư tưởng giảng viên, quản lý học viên từ xa Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tổng hợp công trình nghiên cứu, nêu quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, phạm trù, khái niệm v.v… liên quan đến quản lý đào tạo từ xa 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: sử dụng tài liệu, số liệu có liên quan, đặc biệt tài liệu, số liệu ngành chủ quản trường lưu giữ - Phương pháp điều tra khảo sát phiếu câu thăm dò: Tìm hiểu thực trạng giải pháp quản lý đào tạo từ xa - Phương pháp trò chuyện 6.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết điều tra Tổ chức nghiên cứu 7.1 Xây dựng công cụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu, xây dựng công cụ nghiên cứu câu hỏi điều tra phiếu nhằm làm rõ thực trạng số giải pháp công tác quản lý đào tạo từ xa trường ĐHMBCTP.HCM mặt sau: - Quản lý chương trình đào tạo - Quản lý trình dạy – học, kiểm tra-thi cử - Quản lý phương tiện, học liệu phục vụ cho công tác đào tạo

Ngày đăng: 27/03/2023, 03:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan