Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài: Tìm hiểu quản lý nhà nước hải quan Việt Nam? Liên hệ thực tiễn Đề số: 111 Sinh viên : Lê Phong Lớp : Pháp luật đại cương-2-1.22.(N09) Mã SV : 22014234 HÀ NỘI, THÁNG 12 / 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 3 Kết cấu tiểu luận gồm: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: 1.2 Đặc điểm, nội dung quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN .6 2.1 Pháp luật kiểm tra thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: 2.2 Pháp luật thủ tục hải quan: 2.3 Pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan: 2.4 Pháp luật phịng, chống bn lậu xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực hải quan: CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế: 3.2 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: 11 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: 11 KẾT LUẬN .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Pháp luật đóng vai trị quan trọng việc Nhà nước thực chức quản lý Pháp luật cơng cụ Nhà nước để quản lý xã hội, công cụ hướng dẫn bảo đảm, bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân Hoạt động QLNN lĩnh vực hải quan khơng nằm ngồi ý nghĩa nêu trên, song thực tế cịn tồn khơng vấn đề cần phải nghiên cứu, cần thiết lý luận thực tiễn vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu số vấn đề lý luận QLNN hải quan hệ thống pháp luật thực định hải quan; tập trung nghiên cứu số nội dung QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác -Lênin như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp lịch sử cụ thể số phương pháp môn khoa học khác Kết cấu tiểu luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan Chương 2: Một số quy định Ppháp luật QLNN lĩnh vực hải quan Chương 3: Thực trạng thực pháp luật QLNN lĩnh vực hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước pháp luật: QLNN pháp luật hiểu quản lý xã hội, Nhà nước đại diện cho giai cấp thống trị xã hội tiến hành công cụ pháp luật với việc sử dụng kết hợp với công cụ, phương pháp hình thức khác để tác động lên trình xã hội, nhằm thiết lập, trì trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị 1.1.2 Khái niệm hải quan: “Hải quan công cụ đối ngoại quan trọng Chính phủ , có nhiệm vụ thay mặt Nhà nước để tiến hành biện pháp kiểm tra nhà nước Hải quan cửa khẩu, thu thuế XNK, thuế gián thu lệ phí khác có liên quan tới hoạt động đối ngoại, chống bn lậu qua biên giới , thực Thống kê hàng hoá thực xuất thực nhập” 1.1.3 Khái niệm hoạt động hải quan: Hoạt động hải quan nhằm thực sách, chế độ, quy định QLNN lĩnh vực hải quan Hoạt động hải quan gồm hoạt động kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải; phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập Như thế, hoạt động hải quan gắn liền với hoạt động XNK, cảnh hàng hóa, XNC, cảnh phương tiện vận tải, cách sử dụng biện pháp nghiệp vụ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý 1.2 Đặc điểm, nội dung quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: 1.2.1 Đặc điểm quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: - Đặc điểm công cụ quản lý; - Đặc điểm đối tượng quản lý; - Đặc điểm không gian; - "lãnh thổ hải quan", nơi tổ chức thực pháp luật hải quan; - Đặc điểm mục đích quản lý; - Đặc điểm chủ thể quản lý 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: (i) Xây dựng hoàn thiện pháp luật hải quan; sử dụng áp dụng pháp luật hải quan thông qua việc tổ chức triển khai thi hành pháp luật thực tế; (ii) Bảo vệ pháp luật hải quan thông qua việc đề thực phòng, chống vi phạm pháp luật hải quan; (iii) Thực kiểm tra, tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật hải quan, xử lý vi phạm pháp luật tất hình thức khác CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 2.1 Pháp luật kiểm tra thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Thuế xuất khẩu, thuế nhập (hay gọi thuế hải quan) khoản tiền tính tốn dựa định đối tượng nộp thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước tiến hành xuất nhập loại hàng hóa đối tượng chịu thuế hải quan qua biên giới quốc gia Việc kiểm tra tính thuế hải quan thực nhằm hai mục đích: kiểm tra tính trung thực, xác đối tượng nộp thuế kiểm tra việc áp dụng chế độ, sách để có hướng dẫn cụ thể, kịp thời 2.2 Pháp luật thủ tục hải quan: Nội dung thủ tục hải quan giải quan hệ thủ tục hành chủ thể quản lý: Nhà nước - quan hải quan quan khác Nhà nước ủy quyền đối tượng quản lý - người sở hữu đại diện sở hữu hàng hóa XNK, phương tiện vận tải XNC theo bước, khâu hành đối ứng, để sau hàng hóa, phương tiện vận tải thơng quan Nội dung pháp luật thủ tục hải quan cụ thể Chương III Luật Hải quan; Chương II, III Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ phần II Thơng tư 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 Bộ Tài hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập 2.3 Pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan: Pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan thể vấn đề cụ thể sau đây: Một là, quy định trách nhiệm kiểm tra, đăng ký hồ sơ hải quan công chức hải quan phải thông báo lý từ chối, không chấp nhận đăng ký hồ sơ hải quan Hai là, quy định cơng khai hóa tiêu chí làm để định hình thức kiểm tra hàng hóa để định hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa Ba là, quy định "Người" có thẩm quyền định hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa; quy định người có thẩm quyền tự định không kiểm tra, kiểm tra phần, kiểm tra toàn bộ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa; quy định hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa; quy định trường hợp miễn kiểm tra thực tế hàng hóa Bốn là, quy định nghĩa vụ, trách nhiệm chấp hành biện pháp kiểm tra, giám sát hải quan Năm là, quy định phương thức giám sát hải quan Sáu là, quy định loại hình hàng hóa XNK, q cảnh; phương tiện vận tải XNC, cảnh phải chịu kiểm tra, giám sát, hải quan Bảy là, quy định địa điểm, khu vực kiểm tra, giám sát hải quan Tám là, quy định kiểm tra sau thông quan (hậu kiểm) 2.4 Pháp luật phịng, chống bn lậu xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực hải quan: - Nội dung quy định phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa quan biên giới thể vấn đề sau: 1) quy định nhiệm vụ, thẩm quyền Hải quan; trách nhiệm quan nhà nước liên quan việc phối hợp với quan Hải quan thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; 2) phạm vi trách nhiệm phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Hải quan quan nhà nước: Bộ đội biên phịng, Cơng an, Quản lý thị trường UBND cấp ; 3) phòng, chống buôn lậu phép thực biện pháp: xây dựng lực lượng chuyên trách, xây dựng sở liệu, áp dụng biện pháp nghiệp vụ cần thiết để thu thập thơng tin ngồi nước liên quan đến hoạt động hải quan; 4) quy định trang bị phương tiện kỹ thuật để thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới - Nội dung pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực hải quan quy định rõ vấn đề sau trình xử lý vi phạm: + Quy định ngun tắc xử lý vi phạm hành chính; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; thời hiệu xử phạt; hình thức xử phạt; trường hợp khơng xử phạt + Quy định hành vi vi phạm hình thức xử phạt tương ứng hành vi vi phạm + Quy định xử lý vi phạm với quan hải quan, công chức hải quan + Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành + Quy định thẩm quyền, thủ tục xử lý vi phạm + Quy định việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định hành CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Thực trạng thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế: 3.1.1 Thực trạng thực pháp luật kiểm tra thu thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế: Thực tiễn kiểm tra thu thuế XNK tồn yếu kém, bất cập quản lý, là: tình trạng gian lận thuế, nợ đọng thuế XNK mức trầm trọng, nợ đọng kéo dài, chây ỳ kéo dài nhiều năm Theo báo cáo tổng kết cơng tác hàng năm đơn vị năm có số nợ thuế hạn, khó thu Mặc dù, Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế áp dụng số biện pháp cưỡng chế nhằm thu đủ số thuế hạn thu phần số thuế q hạn đó, doanh nghiệp khơng đóng địa bàn quản lý đơn vị nên việc áp dụng biện pháp cưỡng chế gặp nhiều khó khăn Hậu DN lợi dụng quy định thủ tục cho nợ dễ dàng, việc thu hồi nợ lại khó khăn; tình trạng gia tăng lợi dụng điểm sơ hở, thiếu chặt chẽ, thiếu đồng pháp luật thuế XNK, như: gian lận thuế suất thuế NK mặt hàng; gian lận qua giá tính thuế; lợi dụng chế độ hàng qua sử dụng; khai báo sai số lượng, trọng lượng hàng hoá; cố ý khai sai xuất xứ hàng hoá; gian lận qua gia cơng hàng hố XK 3.1.2 Thực trạng thực pháp luật thủ tục hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế: Việc thực pháp luật TTHQ tồn tại, bộc lộ yếu kém, bất cập, là: 1) tình trạng phận cán bộ, công chức hải quan bố trí, xếp làm nghiệp vụ TTHQ cửa chưa thơng thạo kỹ năng, trình độ, kiến thức chuyên môn hạn chế, dẫn đến giải công việc không dứt điểm, không làm hết chức năng; cịn có tư tưởng trơng chờ, dựa dẫm, ỷ lại đạo từ cấp trên; 2) thủ tục hải quan điện tử triển khai áp dụng ¼ chi cục đơn vị nên luân chuyển cán công chức tiếp nhận công việc chi cục triển khai thủ tục hải quan điện bỡ ngỡ, không quen sử dụng hệ thống thông quan điện tử Mặt khác, phần mềm thủ tục hải quan điện tử triển khai áp dụng thường hay mắc lỗi (do người sử dụng phần mềm) làm chậm thời gian thơng quan hàng hóa cho doanh nghiệp 3.1.3 Thực trạng thực pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế: Thực pháp luật kiểm tra, giám sát hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế tồn yếu điểm, bất cập, là: 1) công tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan nhằm áp dụng biện pháp quản lý rủi ro liên quan đến đối tượng làm TTHQ, việc phân loại DN, tổ chức để có sở định hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa XNK cịn nhiều bất cập, thiếu thơng tin thông tin chưa đủ tin cậy; phần lớn lô hàng kiểm tra thực tế không phát vi phạm; 2) việc kiểm tra, giám sát chủ yếu hình thức thủ cơng, chủ yếu phải kiểm tra "mắt", "tay", kết dựa nhiều vào cảm quan, "võ đốn", cán kiểm hóa khơng thể trang bị kiến thức thương phẩm học hàng chục nghìn mặt hàng; 3) việc triển khai nối mạng liệu điện tử Hải quan địa phương với quan nhà nước chức để trao đổi, cung cấp thông tin chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân XNK hàng hóa chưa tiến hành 3.1.4 Thực trạng thực pháp luật phịng, chống bn lậu xử lý vi phạm pháp luật hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế: Thực nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế gặp nhiều khó khăn địa bàn quản lý rộng; lực lượng phịng, chống bn lậu nên việc kiểm sốt địa bàn khó khăn Đối với hoạt động xử lý vi phạm pháp luật hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều tồn tại, hạn chế, là: chưa trang bị trang thiết bị phát hàng hóa vi phạm; việc thu thập thông tin đối tượng vi phạm chưa tiến hành cách đầy đủ, xác 3.2 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: - Những tác động khách quan tiêu cực, yếu chế quản lý vĩ mô, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường tồn cầu hóa - Những tồn tại, hạn chế hệ thống pháp luật lĩnh vực hải quan - Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế trình tổ chức thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: Nhằm nâng cao hiệu QLNN pháp luật lĩnh vực hải quan lâu dài đòi hỏi Nhà nước phải đồng thời thực nhiều giải pháp, trước mắt cần tập trung vào giải pháp sau: - Giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan - Tiếp tục đổi tổ chức máy quản lý hoạt động hải quan - Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực pháp luật hải quan; phòng, chống xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật lĩnh vực hải quan - Tăng cường phối hợp ngành Hải quan với ngành, cấp tổ chức trị KẾT LUẬN Ở Việt Nam, điều kiện tồn cầu hóa tham gia vào Tổ chức thương mại quốc tế WTO, bên cạnh công cụ quản lý khác, pháp luật trở thành công cụ quản lý Nhà nước quan tâm, coi trọng Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định: "Quản lý đất nước pháp luật, không đạo lý" Quản lý nhà nước pháp luật quản lý toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội Trong lĩnh vực hải quan, năm qua QLNN pháp luật khơng ngừng tăng cường góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế nước phát triển, đẩy mạnh giao lưu hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích chủ quyền an ninh quốc gia Hệ thống pháp luật lĩnh vực hải quan ngày trở thành công cụ quan trọng Nhà nước để điều chỉnh, quản lý trực tiếp hoạt động kinh tế đối ngoại Song, tác động ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, pháp luật lĩnh vực hải quan tồn khơng khiếm khuyết, bất cập, đòi hỏi phải khẩn trương xây dựng, hồn thiện, đồng thời phải có giải pháp tổ chức bảo đảm thực hiệu quả, kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác, F.Ăngghen, V.Lênin, J.Stalin (1968), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Hải quan Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Cục Hải quan Thừa Thiên 30 năm xây dựng phát triển (1980 – 2010) Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 ... thủ tục hải quan: Nội dung thủ tục hải quan giải quan hệ thủ tục hành chủ thể quản lý: Nhà nước - quan hải quan quan khác Nhà nước ủy quyền đối tượng quản lý - người sở hữu đại diện sở hữu hàng... quan nhà nước có thẩm quyền quản lý 1.2 Đặc điểm, nội dung quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: 1.2.1 Đặc điểm quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: - Đặc điểm công cụ quản lý; ... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực hải quan: 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước pháp luật: QLNN pháp luật hiểu