(TIỂU LUẬN) bài báo cáo môn CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học đề bài tìm hiểu về vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

13 1 0
(TIỂU LUẬN) bài báo cáo môn CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học đề bài tìm hiểu về vấn đề gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE BÀI BÁO CÁO MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ BÀI: Tìm hiểu vấn đề gia đình thời kì độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội Người hướng dẫn Nguyễn Thị Mai Lan Lớp tín Lớp tài tiên tiến 63B Tên nhóm Nhóm Thành viên Hà Phương Mai Đinh Diễm Hằng Đàm Xuân Mai Nguyễn Văn Linh Chu Lê Hạnh Dung Tống Mỹ Liên Phan Nguyễn Thu Hà Lương Nhật Linh Đậu Thị Linh Chi Đào Quang Minh Hà Nội, tháng – 2022 MỤC LỤC A CƠ SỞ LÝ LUẬN: Vấn đề gia đình thời kì độ lên CNXH I Khái niệm, vị trí chức gia đình Khái niệm gia đình 2 Vị trí gia đình xã hội .2 Chức gia đình .3 II             Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH .4 Cơ sở kinh tế - xã hội .4 Cơ sở trị Cơ sở văn hóa III B Chế độ hôn nhân tiên CƠ SỞ THỰC TIỄN: Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH .7 I Biến đổi mơ hình, kết cấu gia đình II Biến đổi chức gia đình Chức tái sản xuất người: Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: III Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) .8 IV Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm C LIÊN HỆ THỰC TIỄN: Hiện trạng vấn đề gia đình Việt Nam so với nước khác 10 D TÀI LIỆU KHAM KHẢO 12 A CƠ SỞ LÝ LUẬN: Vấn đề gia đình thời kì độ lên CNXH I Khái niệm, vị trí chức gia đình Khái niệm gia đình  ·         Là hình thức cộng đồng tổ chức đời sống.  ·         Là thiết chế xã hội, hình ảnh “xã hội thu nhỏ” cách đặc thù ·         Là tế bào xã hội  ·         Là giá trị văn hóa xã hội.  Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người (được gọi hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt), nhằm trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân (vợ chồng), quan hệ huyết thống (cha mẹ cái), Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý   Quan hệ hôn nhân là sở, nền tảng hình thành nên mới quan hệ khác gia đình, là sở pháp lý cho sự tồn của gia đình Quan hệ huyết thống quan hệ người một dịng máu, nảy sinh từ quan hệ nhân Đây là mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Vị trí gia đình xã hội  a Gia đình tế bào xã hội  Gia đình có vai trị định tồn tại, vận động phát triển xã hội. Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình một tế bào tự nhiên, một đơn vị sở để tạo nên thể (xã hợi) Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội tồn phát triển Muốn có xã hội lành mạnh phải quan tâm xây dựng gia đình tốt Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, đường lối, sách giai cấp cầm quyền Vì vậy, tác động gia đình giai đoạn lịch sử khác Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bình đẳng quan hệ xã hội hạn chế lớn tác động gia đình với xã hội Và người n ấm, hồ thuận n tâm lao động Quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề hết sức quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa => b. Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Gia đình môi trường phát triển tốt để cá nhân u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trường thành phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề phát triển toàn diện trở thành viên thành công dân tốt xã hội Và tương tự, môi trường yên ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực tham gia lao động sản xuất c Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân, môi trường giúp cá nhân học thực quan hệ xã hội.  Bởi cá nhân không chỉ thành viên của gia đình mà cịn là thành viên của xã hợi Quan hệ thành viên gia đình đồng thời là quan hệ thành viên của xã hội Không có cá nhân bên ngoài gia đình, không thể có cá nhân bên ngồi xã hợi Gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện tư tưởng, đạo đức lối sống nhân cách toàn diện cá nhân xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình Chức gia đình a        Chức tái sản xuất người: Chức đặc thù gia đình, đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, sức lao động trì trường tồn xã hội b.      Chức ni dưỡng giáo dục: Thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình với xã hội hình thành nhân cách đạo đức, lối sống, ảnh hưởng lâu dài toàn diện đến đời cá nhân Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai của xã hội, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao động để trì sự trường tờn của xã hợi, đờng thời cá nhân bước xã hợi hóa c       Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: Gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình đồng thời đóng góp, phát huy tiềm tăng nguồn cải cho gia đình giàu có cho xã hội Mỗi gia đình đơn vị tiêu dùng xã hội tùy theo giai đoạn phát triển xã hội mà chức kinh tế gia đình có thay đổi tương đương.  d.      Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình: Gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân nơi nương tựa mặt tinh thần, vật chất người Đó vừa nhu cầu, vừa trách nhiệm, đạo lý lương tâm người =>  Bởi vậy, việc trì tình cảm gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội e       Chức văn hóa, trị: Gia đình nơi lưu truyền truyền thống văn hóa dân tộc, nơi sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa đạo đức xã hội Gia đình tổ chức trị xã hội, nơi tổ chức thực sách, pháp luật nhà nước quy chế làng xã, hưởng lợi từ hệ thống pháp luật => Do đó, gia đình cầu nối mối quan hệ nhà nước với công dân II             Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH Cơ sở kinh tế - xã hội Sự phát triển lực lượng sản xuất tương ứng trình độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mới, XHCN Cốt lõi quan hệ sản xuất ây chế độ sở hữu XHCN tư liệu sản xuất bước hình thành củng cố thay chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, nô dịch phụ nữ Đồng thời, sở cho hôn nhân thực dựa sở tình u khơng phải lý kinh tế, địa vị xã hội hay tính tốn khác                    Trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt bước hình thành hồn thiện phát triển sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, mặt khác, tạo điều kiện, hội để phát huy tiềm gia đình, thành viên xã hội Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiền đề để bước giải đắn tăng trưởng, phát triển kinh tế với thực công xã hội, xóa đói giảm nghèo Điều tạo sở, điều kiện phát triển gia đình, bước khắc phục hạn chế, kế thừa phát huy giá trị truyền thống, hình thành yếu tố tích cực gia đình, thực bước chuyển từ gia đình truyền thống sang gia đình theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ sở trị  Cơ sở trị để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việc thiết lập quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhân dân lao động thực quyền lực khơng có phân biệt nam nữ Nhà nước cơng cụ xóa bỏ luật lệ cũ, lạc hậu đè nặng vai người phụ nữ Nhà nước XHCN sở việc xây dựng gia đình thời kỳ độ CHXN, thể rõ nét vai trò hệ thống pháp luật với hệ thống sách xã hội đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội… Hệ thớng pháp ḷt sách xã hợi đó vừa định hướng vừa thúc đẩy trình hình thành gia đình mới thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chừng đâu, hệ thớng sách, pháp ḷt chưa hoàn thiện việc xây dựng gia đình và đảm bảo hạnh phúc gia đình hạn chế Nhà nước XHCN đời làm cho nhân dân lao động trở thành người chủ xã hội Nhà nước toàn dân chăm lo xây dựng gia đình, coi việc xây dựng gia đình nội dung quan trọng nghiệp xây dựng CNXH Ví dụ: Ta thấy lịch sử, việc thực thành cơng giải phóng phụ nữ Cách mạng Tháng Mười Nga, từ lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở quan trọng để Đảng ta đề quan điểm, chủ trương, Nhà nước đề đường lối, sách pháp luật giải phóng phụ nữ, bình đẳng giới Sau đó, Việt Nam thiết lập chế độ dân chủ cộng hòa sau CMT8 1945, đến năm 1946 Hiến pháp đời, ban bố quyền tự dân chủ, quyền bầu cử ứng cử không phân biệt tôn giáo, nam nữ, dân tộc Điều đc thể qua:  Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo  Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa thơng tin  Bảo đảm bình đẳng giới đời sống gia đình, bước xóa bỏ bạo lực sở giới…  Cơ sở văn hóa Trong thời kỳ q đợ lên chủ nghĩa xã hội, với biến đổi đời sớng trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần không ngừng biến đởi Văn hóa phần gia đình, thiếu sở văn hóa, sở văn hóa khơng liền với sở kinh tế, trị, việc xây dựng gia đình lệch lạc, khơng đạt hiệu cao Cơ sở văn hóa cho việc xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội văn hóa xã hội chủ nghĩa, vừa kế thừa giá trị văn hóa dân tộc nhân loại tốt đẹp, vừa sáng tạo giá trị văn hóa Chống lại quan điểm không đúng, tượng không nhân, cổ hủ gia đình cũ Ví dụ tư tưởng Trọng nam khinh nữ, tư tưởng phụ quyền gia trưởng người đàn ông gia đình chế độ cũ dần thay đổi khơng suy nghĩ tiến mà cịn kiến thức Luật Hôn nhân gia đình, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực ngày 01/7/2007 Tuy số nơi tồn đọng suy nghĩ lạc hậu, định kiến Trọng nam khinh nữ, tư tưởng phu quyền gia trưởng (video ví dụ) Song, quy định, điều lệ kim nam để hướng tới mục tiêu xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế – xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học công nghệ xã hội Điều cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, nhận thức mới - kiến thức gia đình, kiến thức ứng xử thành viên gia đình, hiểu biết luật gia đình, luật nhân, giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật, từ làm nền tảng cho sự hình thành giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh mối quan hệ gia đình q trình xây dựng chủ nghĩa xã hợi Việc nâng cao dân trí, thường xuyên giáo dục giới tính, giáo dục tình u - nhân – gia đình, giáo dục tình cảm đạo đức làm cho người có ý thức trách nhiệm việc xây dựng gia đình mới.    III Chế độ nhân tiên Hôn nhân tự nguyện: Hôn nhân xuất phát từ tình yêu nam nữ, đảm bảo cho nam nữ có quyền tự việc lựa chọn người kết hơn, khơng dựa áp đặt cha mẹ. Cịn bao hàm quyền tự ly tình u nam nữ khơng cịn Tuy nhiên khơng khuyến khích việc ly để lại hậu cho gia đình, xã hội Hơn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng: Là điều kiện bảo đảm hạnh phúc gia đình, phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm lý, tình cảm, đạo đức người Trong vợ chồng có quyền lợi nghĩa vụ ngang mặt vấn đề sống hôn nhân.Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực chế độ hôn nhân vợ chồng thực giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng, tơn trọng lẫn vợ chồng.  Hôn nhân đảm bảo pháp lý: Khi nam nữ đến quan hệ hôn nhân – thỏa thuận đưa quan hệ riêng vào quan hệ xã hội, phải có thừa nhận xã hội, biểu thủ tục pháp lý hôn nhân – thể tôn trọng tình yêu, trách nhiệm nam nữ, cá nhân với gia đình xã hội Ngăn ngừa lợi dụng quyền tự kết hôn, tự ly hôn để thỏa mãn nhu cầu khơng đáng.    => Tình cảm thành viên gia đình ln sợi dây vơ hình gắn bó người, tạo nguồn lượng tỏa sáng sống hạnh phúc Giữ bền sợi dây tình cảm, giữ nguồn lượng hạnh phúc nhờ có tiêu chí ứng xử tơn trọng, bình đẳng u thương chia sẻ thành viên gia đình, từ xây dựng gia đình văn hố, gia đình tiến B CƠ SỞ THỰC TIỄN: Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH.  I Biến đổi mơ hình, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày phần lớn gia đình hạt nhân có cặp vợ chồng (bố mẹ) mà họ sinh Hầu hết gia đình trí thức, viên chức nhà nước, cơng nhân cơng nghiệp, gia đình qn đội, cơng an gia đình hạt nhân Xu hướng hạt nhân hóa gia đình Việt Nam có chiều hướng gia tăng nhiều ưu điểm lợi nó.  * Ưu điểm: Trước hết gia đình hạt nhân tồn đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt có khả thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Gia đình hạt nhân có độc lập quan hệ kinh tế Kiểu gia đình tạo cho thành viên gia đình khoảng không gian tự tương đối lớn để phát triển tự cá nhân Cá nhân tính đề cao Trong xã hội đại, mức độ độc lập cá nhân coi yếu tố biểu chất lượng sống gia đình Tính độc lập cá nhân gia đình tạo điều kiện ni dưỡng, phát triển tạo phong cách sống, tính cách, lực sáng tạo riêng khiến cho người có sắc Đó người mà nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta cần đến.  *Nhược điểm: Tuy nhiên, gia đình hạt nhân có điểm yếu định Chẳng hạn, mức độ liên kết thuyết minh giảm sút ngăn cách khơng gian, gia đình nên khả hỗ trợ lẫn vật chất tinh thần bị hạn chế Ảnh hưởng hệ tới làm giảm khả bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống gia đình.  Dù vậy, gia đình hạt nhân loại hình phổ biển nước ta loại gia đình thịnh hành xã hội cơng nghiệp – thị phát triển Có nghĩa – kiểu gia đình tương lai II Biến đổi chức gia đình Chức tái sản xuất người: Do sách kế hoạch hóa gia đình thị hóa, số gia đình giảm nhiều hộ gia đình định khơng có Tư tưởng cần trai nối dõi thuyên giảm * Ưu điểm: có điều kiện chăm sóc tốt hơn, đảm bảo sức khỏe đời sống tinh thần cải thiện Việc thực kế hoạch gia đình làm chậm trình gia tăng mật độ dân số hay gọi bùng nổ dân số Đất nước có hội đầu tư cho tiện ích xã hội để giúp em có sống tốt đẹp * Nhược điểm: Đối với nước ta, chức sinh đẻ của gia đình được thực hiện theo xu hướng hạn chế theo sách kế hoạch hóa gia đình nhà nước: “Mỗi gia đình nên có từ đến hai con”, vì trình độ phát triển kinh tế nước ta còn thấp, dân số đông Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng:  Trong xã hội cũ người đàn ơng trụ cột gia đình, có vai trị tạo kinh tế chủ yếu, nắm tồn quyền kiểm soát kinh tế Đến xã hội chủ nghĩa, gia đình có bình đẳng kinh tế, vợ chồng tạo kinh tế để đáp ứng hoạt động tiêu dùng sinh hoạt gia đình Kinh tế gia đình từ sản xuất tự túc tự cấp sang sản xuất hàng hóa, khơng đáp ứng nhu cầu nước mà cịn hướng đến đáp ứng nhu cầu ngồi nước Ở dạng gia đình có hình thức tổ chức hoạt động kinh tế theo mức độ khác mục đích chung tăng thu nhập, làm giàu đáng tạo điều kiện để phát triển kinh tế-xã hội * Ưu điểm: chức kinh tế gia đình khẳng định gia đình khơng tạo nguồn thu nhập cho tồn mà cung cấp lực lượng lao động, cải cho xã hội tham gia vào trình kinh tế xã hội từ sản xuất, phân phối đến trao đổi tiêu dùng Mọi nhân tài đất nước, từ anh hùng, vĩ nhân, cán bộ, người lính tầng lớp cơng nhân, nơng dân, lao động tự do, trí thức xuất thân từ gia đình Bước qua ngưỡng cửa gia đình, họ có mặt tất vị trí, điều tiết vận hành máy xã hội.  *  Nhược điểm: Chức kinh tế, vai trị gia đình tổ chức lao động vùng nông thôn ngày bị hạn chế điều kiện dân số ngày đông, đất đai canh tác ngày bị thu hẹp Sự dôi dư lao động ngày nhiều đẩy tỷ lệ lớn người độ tuổi lao động tìm kiếm cơng việc bên ngồi, tới khu cơng nghiệp hay thành phố Ở thành phố Hà Nội nay, ước tính có khoảng 80-85.000 phụ nữ từ vùng nơng thơn làm nghề giúp việc gia đình Từ đó, gia đình dần vai trị đơn vị sản xuất vai trò đơn vị tiêu dùng ngày thể rõ ràng hơn.  Một nghiên cứu khác nhóm tác giả Đặng Thị Ánh Tuyết, Hà Việt Hùng Phan Thuận (2016) cho thấy, trình đại hóa, chức gia đình thay đổi mạnh mẽ, biến đổi chức kinh tế gia đình dẫn tới thay đổi chức khác gia đình Khi bước sang xã hội công nghiệp đại, gia đình có thay đổi nhanh chóng Gia đình khơng cịn thực nhiều chức trước nữa, mà có chuyển giao bớt chức gia đình cho thể chế khác Gia đình nhiều chức thành viên gia đình tham gia vào tất chức gia đình, với tư cách cá nhân, với tư cách thành viên gia đình Một đặc điểm bật biến đổi gia đình xã hội cơng nghiệp hóa sản xuất tách rời khỏi nhà ở, thành viên gia đình rời nhà làm để kiếm thu nhập mua hàng hóa mà trước gia đình sản xuất III Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Hiện nay, khu vực thành thị, việc bố mẹ trang bị cho cơng cụ đại smartphone, máy tính bảng, máy tính xách tay, phục vụ nhu cầu học tập giải trí tình trạng phổ biến.  *Ưu điểm: Cha mẹ có xu hướng trọng cho tiếp thu kiến thức khoa học đại Những sách “10 vạn câu hỏi sao?” trở nên phổ biến với trẻ em cấp bố mẹ muốn không hiểu quy tắc ứng xử cần thiết mà cịn phải có kiến thức giới, khoa học, chủ động mở mang tri thức mà không cần phụ thuộc vào trường lớp Về vai trò giáo dục chủ thể gia đình: vai trị người đàn ơng giáo dục gia đình người Việt giữ truyền thống Điều có thay đổi số khu vực, vùng nơng thơn có xu hướng đề cao vai trị người đàn ơng Trong đó, gia đình thành thị, việc giáo dục chia cho cha mẹ ông bà, theo đó, người mẹ giữ vai trị ngày rõ rệt giáo dục *Nhược điểm: Tuy nhiên, có gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường: Lo lắng trước tệ nạn xã hội việc trẻ em quan hệ tình dục, nhiều gia đình chọn phương thức giáo dục cách ly chúng khỏi thông tin gọi mở Trẻ không giáo dục để tìm hiểu chất vấn đề, thơng tin đại chúng lại đặt chúng trước điều hấp dẫn cần tiếp cận Ví nhiều trường hợp khơng biết “quan hệ tình dục” nên tị mỏ, “thử” mà khơng biết cách phịng bị đắn, dẫn đến hậu đáng tiếc IV Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm  Nhu cầu thỏa mãn tâm lý – tình cảm tăng lên gia đình có xu hướng chuyển từ đơn vị kinh tế sang đơn vị tình cảm, tác động đến tồn tại, bền vững nhân hạnh phúc gia đình.  *Ưu điểm:  Những giá trị xã hội thay đổi cách tích cực, đáng kể việc giải phóng phụ nữ: họ đối xử bình đẳng có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị xã hội mình; vai trị họ sống, sản xuất, ngày trở nên quan trọng hơn, gánh nặng gia đình dần chia sẻ hội phát huy tiềm đến nhiều hơn, tồn xã hội cơng nhận.  * Nhược điểm: Tác động cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới phân hóa giàu nghèo sâu sắc Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ để đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Tất nhiên, trình biến đổi gây phản chức tạo ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Xã hội ngày phát triển, người bị theo cơng việc riêng với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình mà ngày Con người rơi vào vịng xốy đồng tiền vị xã hội mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên quan tâm lo lắng đến giao tiếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo Đó mặt hạn chế gia đình đại so với gia đình truyền thống xưa Chính coi trọng kinh tế, đặt kinh tế lên hàng đầu làm cho giá trị tốt đẹp xưa gia đình bị phai nhạt dần, chí dễ dẫn tới hệ lụy xấu   C LIÊN HỆ THỰC TIỄN: Hiện trạng vấn đề gia đình Việt Nam so với nước khác Xuyên suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, mơ hình gia đình đặc trưng bị thay đổi nhiều tác động việc hội nhập văn hóa nâng cao mức sống Mơ hình gia đình Việt Nam mang nhiều đặc điểm phương đơng lẫn phương tây, để tìm hiểu rõ đặc điểm mang tính chất nào, so sánh đặc trưng gia đình Việt Nam gia đình phương Tây: Sự tương đồng gia đình Việt Nam gia đình phương Tây thời kì độ CNXH:  Phần lớn gia đình hạt nhân có cặp vợ chồng (bố mẹ) cái   Một số nước tư chủ nghĩa Ý đề cao việc gần gũi với gia đình  Tư tưởng truyền thống “có phần bảo thủ” ví dụ vấn đề lgbt,… Sự khác biệt giữa gia đình Việt Nam gia đình phương Tây thời kì độ CNXH: Vấn đề  Gia đình Việt Nam Gia đình phương Tây Sự bình đẳng quan hệ vợ chồng Có thay đổi quan hệ vợ chồng từ bổ sung hướng đến bình đẳng, từ hành động có tính chuẩn mực hướng sang hành vi chọn lựa theo cá nhân, từ mệnh lệnh chuyển sang thỏa thuận đảm trách công việc nhà.  Tuy có thay đổi song cịn tồn nhiều tư tưởng gia trưởng hay trọng nam khinh nữ: nhiều gia đình cho đàn ơng trụ cột gia đình người phụ nữ có nhiệm vụ chăm sóc làm việc nhà Quan Nhiều gia đình bị bó buộc Mối quan hệ với cha mẹ trải hệ khn khổ kì vọng lớn bố mẹ, chưa qua thay đổi: Từ quyền lực thuộc cha mẹ có nhiều hội để phát triển cá tính sở người cha chuyển sang quyền thuộc thích thân  Độ tuổi kết hôn hành vi sinh sản cha mẹ, từ việc phải thưa trình chuyển sang tự phát triển, từ lời chuyển sang thăm dò, từ việc truyền đạt giá trị kiến thức chiều chuyển sang hai chiều Các mối quan hệ gia đình trở nên dễ bị tổn thương, ổn định khơng hài lịng nhiều + Độ tuổi kết trung bình trẻ (nam + Độ tuổi kết trung bình lớn (ở 27, nữ 23) Mỹ: nam 35, nữ 33) + Đa phần gia đình mong muốn có con, số lượng suy giảm từ gia đình đơng (4 trở lên) thành gia đình từ đến độ tuổi mang thai gần tương đương với độ tuổi kết + Tuy gia đình mong muốn có chiếm đa số, phong trào kết hôn mà không sinh đẻ ngày lớn mạnh, với độ tuổi mang thai trung bình cao Văn + Chú trọng nhiều mối quan hệ gia + Chú trọng tính cách phát triển hóa gia đình, họ hàng, thứ bậc hệ nguồn cá nhân mối quan hệ họ hàng, đình gốc tổ tiên gia đình + Người già thường chăm + Người già thường sống tự lập có sóc thành viên gia đình thói quen trơng người cháu đổi lại họ thường chăm sóc cháu muốn thản Hành vi + Ít giáo dục tình dục + Được giáo dục kĩ lưỡng tình dục quan hệ biện pháp tránh thai biện pháp phòng vệ an toàn + Độ tuổi tham gia quan hệ tình dục trung + Độ tuổi tham gia quan hệ tình dục sớm bình muộn hơn, nhiên có xu (17 tuổi) hướng giảm năm gần đây(20 tuổi) + Cởi mở vấn đề liên quan đến xu hướng tình dục khác (đồng tính) + Đại đa số gia đình khơng chấp thuận xu hướng giới tính khác Ly Nhiều gia đình kiêng kị việc li hôn Ly hôn bình thường hóa bị lí mang tính truyền thống kì thị gia đình khác phong tục, nhiên việc li Việt Nam chấp nhận trở nên rộng rãi D TÀI LIỆU KHAM KHẢO Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học – chủ biên GS TS Hồng Chí Bảo xuất năm 2019 Chức gia đình biến đổi từ tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức – theo Trang Thơng Tin điện tử, Cục dân số kế hoạch hóa gia đình (04/07/2018) Gia đình gì? Phân tích chức gia đình? – theo Trang thơng tin điện tử trường THPT Sóc Trăng (12/03/2022) Gia đình vị trí, vai trị gia đình xã hội đại – theo Bộ Văn hóa thể thao du lịch (26/04/2022) Khác biệt sống Việt Nam phương Tây – theo Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam (22/08/2010) Khác biệt sống Việt Nam phương Tây – theo Tờ báo VnExpress (26/04/2022) ... CƠ SỞ LÝ LUẬN: Vấn đề gia đình thời kì độ lên CNXH I Khái niệm, vị trí chức gia đình Khái niệm gia đình 2 Vị trí gia đình xã hội .2 Chức gia đình ... dựng gia đình tốt Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, đường lối, sách giai cấp cầm quyền Vì vậy, tác động gia đình giai đoạn lịch sử khác Trong xã hội dựa... tư chủ nghĩa Ý đề cao việc gần gũi với gia đình  Tư tưởng truyền thống “có phần bảo thủ” ví dụ vấn đề lgbt,… Sự khác biệt giữa gia đình Việt Nam gia đình phương Tây thời kì độ CNXH: Vấn đề? ? Gia

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan