1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề bài tìm hiểu về địa vị pháp lý hành chính của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước ở việt nam liên hệ thực tiễn

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 384,61 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài “Tìm hiểu về địa vị pháp lý hành chính của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước ở Việt Nam?[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài: “Tìm hiểu địa vị pháp lý hành cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước Việt Nam? Liên hệ thực tiễn.” Đề số: 110 Sinh viên : Đỗ Thị Minh Phương Lớp : Pháp luật đại cương-2-1-22(N05) Mã SV : 22012135 HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 Tìm hiểu địa vị pháp lý hành cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước Việt Nam? Liên hệ thực tiễn Mục lục A Lời mở đầu .1 B Nội dung Địa vị pháp lý hành 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý hành .2 1.2 Đặc điểm địa vị pháp lý hành 2 Địa vị pháp lý hành cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Việt Nam 2.1 Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức 2.2 Địa vị pháp lý hành cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước Việt Nam Liên hệ thực tiễn C Kết luận Tư liệu tham khảo A Lời mở đầu Trong trình đổi đất nước, theo Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, địa vị pháp lý hành cán bộ, cơng chức, viên chức có thay đổi lớn phù hợp với lãnh đạo xã hội thực công xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa Cán bộ, công chức, viên chức điều chỉnh theo hướng giảm bớt cồng kềnh, quan liêu để hướng tới xã hội văn minh, cơng Thơng qua địa vị pháp lý hành nâng cao, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát phận, nắm rõ phương thức quản lý nhà nước phù hợp vai trò chủ động quan hành nhà nước Vì vậy, quyền nhiệm vụ địa vị pháp lý đơn vị hành nhà nước Mặt khác địa vị pháp lý đơn vị tăng cường, đồng thời có giám sát, kiểm sốt phận lĩnh vực xã hội phát triển thiếu đường lối đạo hợp lý Nhà nước vai trị tích cực cán bộ, công chức, viên chức Bộ máy hành Nhà nước Mong thầy cơ, bạn bè đóng góp ý kiến để tiểu luận đầy đủ hoàn thiện B Nội dung: 1: Địa vị pháp lý hành 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý hành Hiện nay, theo quy định pháp luật chưa có khái niệm cụ thể địa vị pháp lý gì, nhiên theo quy định văn quy phạm pháp luật như: Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, với vấn đề địa vị pháp lý, ta hiểu sau: Địa vị pháp lý vị trí chủ thể pháp luật mối quan hệ với chủ thể pháp luật khác sở quy định pháp luật Thông qua địa vị pháp lý phân biệt chủ thể pháp luật với chủ thể pháp luật khác, đồng thời xem xét vị trí tầm quan trọng chủ thể pháp luật mối quan hệ pháp luật Ngồi ta xem xét địa vị pháp lý chủ thể dựa quyền, nghĩa vụ chủ thể với chủ thể khác theo quy định pháp luật 1.2 Đặc điểm địa vị pháp lý hành Các cán bộ, cơng chức, viên chức quan chủ thể chủ yếu pháp luật hành Là phận hợp thành máy Nhà nước, quan có đặc điểm sau: a) Là tổ chức (tập hợp người) b) Có tính độc lập tương đối tổ chức – cấu: Có cấu máy quan hệ công tác bên quan quy định trước hết nhiệm vụ, chức thể vai trị độc lập nó, đồng thời có quan hệ đa dạng tổ chức hoạt động với quan khác hệ thống máy hành mà quan hệ quy định vị trí quan hệ thống c) Có thẩm quyền pháp luật quy định Là tổng thể quyền, nhiệm vụ chung quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực pháp lý mà Nhà nước trao cho để thực nhiệm vụ chức Nhà nước Các quyền hạn - yếu tố quan trọng thẩm quyền, có hiệu lực "ra bên ngồi" nghĩa có hiệu lực bắt buộc đối tượng phạm vi quan Thẩm quyền quan Nhà nước có giới hạn khơng gian (lãnh thổ) thời gian có hiệu lực, đối tượng chịu tác động Đó giới hạn pháp lý quy định luật pháp Trong số yếu tố cấu thành quyền hạn quan phủ, quyền quan trọng quyền định tư pháp Mỗi quan có hình thức phương pháp hoạt động riêng, bao gồm việc thi hành, áp dụng biện pháp hoạt động cụ thể theo yêu cầu pháp luật, kể việc áp dụng biện pháp cưỡng chế phủ Quyền thực hình thức phương pháp yếu tố quan trọng quyền quan Nhà nước Các quan nhà nước hành động phạm vi thẩm quyền phạm vi hoạt động độc lập, chủ động sáng tạo Quyền lực Nhà nước nghĩa vụ không phụ thuộc vào ý muốn, phán xét thân quan người lãnh đạo Địa vị pháp lý hành cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước Việt Nam 2.1 Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức Căn vào Luật Cán bộ, công chức năm 2008 sửa đổi năm 2019 a) Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Ví dụ: Thủ tướng phủ, Chánh án tịa án nhân dân tối cao, Bí thư đảng ủy, b) Theo nghị định 138/2020: Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước trong: Cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng Cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, cơng nhân cơng an Ví dụ: Kiểm sát viên, điều tra viên, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, c) Theo nghị định số 115 năm 2020: Viên chức cơng dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc Ví dụ: Giảng viên trường Đại học, bác sĩ bệnh viện cơng, 2.2 Địa vị pháp lý hành cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Việt Nam Mục tiêu địa vị pháp lý hành cán bộ, cơng chức, viên chức Mỗi quan thành lập để nhằm đạt mục tiêu Mục tiêu quan hướng đến khơng giống nhau, tuỳ thuộc vào loại hình khác Mục tiêu quan máy hành nhà nước nói riêng có đặc điểm khác biệt với mục tiêu loại tổ chức khác Mục tiêu máy hành nhà nước pháp luật quy định Tất quan cấu thành máy hành nhà nước hướng đến mục tiêu chung thực thi quyền hành pháp Tất hoạt động máy hành nhà nước hướng đến mục tiêu mang tính trị đảng trị cầm quyền, hay giai cấp cầm quyền Hoạt động địa vị pháp lý hành cán bộ, cơng chức, viên chức cịn phải mang tính phục vụ cho nhân dân, cho lợi ích chung cộng đồng Cách thức thành lập Mỗi quan, phận máy hành nhà nước có cách thức thành lập riêng khuôn khổ quy định pháp luật Bộ máy hành nhà nước tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc chặt chẽ pháp luật Theo quy định pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thành lập có văn quy phạm pháp luật cho phép Các văn pháp luật cho phép thành lập mang lại địa vị pháp lý khác cho quan hệ thống tổ chức Địa vị pháp lý quan xác định rõ ràng hoạt động quan, tổ chức toàn bộ máy hành nhà nước Mỗi quan, tổ chức thành lập để thực một nhóm chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, không chồng chéo, trùng lặp, bảo đảm tính chất độc lập tương đối tạo thành chỉnh thể cho máy hành nhà nước Địa vị pháp lí hành cán bộ, cơng chức, viên chức thể rõ quy định thẩm quyền, gồm quyền chủ yếu sau: Quyền lực tổ chức nói chung sức mạnh, điều kiện cần để tổ chức đạt mục tiêu mình, quyền lực phải quan có thẩm quyền tạo trao cho Cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước Nhà nước trao cho quyền lực Nhà nước để thực chức nhiệm vụ Đây quyền lực đặc biệt nhà nước, bắt buộc xã hội công dân phải thi hành định quản lý hành nhà nước Quyền lực quan, tổ chức máy hành nhà nước trao mang tính pháp lý, thể hiện: a) Ban hành định, thị, thông tư hướng dẫn thực văn tất ngành, địa phương sở, tổ chức khác xã hội công dân phải chấp hành, thực b) Quyền kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật thành lập đoàn kiểm tra, tra việc thực định quản lý c) Tiến hành biện pháp giáo dục, thuyết phục, khen thưởng ,kỷ luật, cưỡng chế cần thiết quản lý hành nhà nước d) Đình thi hành văn có nội dung trái pháp luật văn thuộc ngành, lĩnh vực quản lí bộ, địa phương ban hành e) Chỉ đạo, phối hợp với uỷ ban nhân dân cấp thực nhiệm vụ, công tác thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Thẩm quyền quan, tổ chức máy hành nhà nước phù hợp chức nhiệm vụ với quyền hạn trao Mỗi quan hành nhà nước giao một nhóm chức tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước, đồng thời với chức nhiệm vụ đó, quan nhà nước trao cho quyền lực tương xứng để thực thi nhằm đạt hiệu hiệu cao Quy mơ hoạt động Quy mô hoạt động thể nhiều góc độ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, máy, nhân không gian tác động, đối tượng chịu ảnh hưởng hoạt động quản lý Bộ máy hành nhà nước hệ thống tổ chức có quy mơ rộng lớn tổ chức hoạt động xã hội Các cán bộ, công chức, viên chức nhà nước hệ thống từ trung ương đến địa phương, bảo đảm chức quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực trao Nguồn lực Nguồn lực cho hoạt động máy hành nhà nước chia thành hai nhóm: Nguồn nhân lực: người làm việc quan, tổ chức máy hành nhà nước, họ người Nhà nước, Nhà nước thuê sử dụng, họ phải tuân thủ theo quy định nhà nước Mỗi người trao nhiện vụ cụ thể theo vị trí, chức vụ Nguồn tài chính: nguồn tài tổ chức hành nhà nước hoạt động chi trả lương cho đội ngũ công chức lấy từ ngân sách nhà nước Các hoạt động chi tiêu liên quan đến hoạt động quản lý hành nhà nước tuân thủ theo pháp luật, kiểm soát chặt chẽ kiểm toán nhà nước Sự kiểm soát nhằm bảo đảm cho việc sử dụng ngân sách nhà nước có hiệu cao nhất, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng Liên hệ thực tiễn C Kết luận Địa vị pháp lý cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Việt Nam tổng hòa quyền nghĩa vụ lĩnh vực quản lý Địa vị pháp lý quan trọng người, quan thể chỗ đứng, vị trí, quyền hạn lĩnh vực mà điều chỉnh Với quyền nghĩa vụ cụ thể quan phát huy vai trị đảm bảo xã hội tốt đẹp Tư liệu tham khảo 1, https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/can-bocong-chuc-vien-chuc-la-gi-cach-phan-biet-va-mot-so-vi-du-ve-can-bocong-chuc-vien-chuc-moi-n-33292.html ... niệm địa vị pháp lý hành .2 1.2 Đặc điểm địa vị pháp lý hành 2 Địa vị pháp lý hành cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước Việt Nam 2.1 Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức. . .Tìm hiểu địa vị pháp lý hành cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Việt Nam? Liên hệ thực tiễn Mục lục A Lời mở đầu .1 B Nội dung Địa vị pháp lý hành ... lực Nhà nước nghĩa vụ không phụ thuộc vào ý muốn, phán xét thân quan người lãnh đạo Địa vị pháp lý hành cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước Việt Nam 2.1 Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức

Ngày đăng: 25/03/2023, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w