Đề bài tìm hiểu quy định pháp luật dân sự việt nam về giao kết hợp đồng lấy ví dụ minh họa

11 2 0
Đề bài tìm hiểu quy định pháp luật dân sự việt nam về giao kết hợp đồng lấy ví dụ minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài “Tìm hiểu quy định pháp luật dân sự Việt Nam về giao kết hợp đồng? Lấy ví dụ minh họa ” Đề s[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài: “Tìm hiểu quy định pháp luật dân Việt Nam giao kết hợp đồng? Lấy ví dụ minh họa.” Đề số: 68 Sinh viên : TRẦN THỊ THU HOÀI Lớp : Pháp luật đại cương-2-1.22.(N20) Mã SV : 22012656 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hợp đồng 1.2 Khái niệm giao kết hợp đồng dân 1.3 Trình tự giao kết hợp đồng dân 1.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 1.3.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 2.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội 2.2 Ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng 2.3 Hình thức giao kết hợp đồng dân CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Giao kết hợp đồng dân việc bên bày tỏ ý chí với theo ngun tắc trình tự định để qua xác lập với quyền nghĩa vụ dân Vậy, giao kết hợp đồng dân pháp luật quy định nào? Trình tự giao kết hợp đồng dân phải thực cho với quy định pháp luật? Vì muốn tìm hiểu quy định pháp luật giao kết hợp đồng dân nên em lựa chọn đề tài “Tìm hiểu quy định pháp luật dân Việt Nam giao kết hợp đồng Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để nghiên cứu làm tập cho học phần pháp luật đại cương Trong trình nghiên cứu làm bài, dù cố gắng tránh nhiều sai sót Em mong góp ý để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hợp đồng Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (Theo điều 385 Bộ luật Dân 2015) 1.2 Khái niệm giao kết hợp đồng dân Giao kết hợp đồng việc bên bày tỏ với ý chí việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ hợp đồng sở tuân theo nguyên tắc pháp luật quy định 1.3 Trình tự giao kết hợp đồng dân 1.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng: Bộ luật dân 2015 quy định: “Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể.” ( khoản Điều 390) – Về hình thức đề nghị giao kết hợp đồng dân sự: Hình thức đề nghị giao kết hợp đồng việc thể ý chí bên đề nghị giao kết hợp đồng bên dạng định mà người khác nhận biết Bộ luật dân 2015 khơng quy định hình thức đề nghị giao kết hợp đồng dân thấy việc giao kết thể nhiều hình thức khác Người đề nghị trực tiếp (đối mặt) với người đề nghị để trao đổi, thỏa thuận thơng qua điện thoại…v v Ngồi đề nghị giao kết cịn thực việc chuyển cơng văn, giấy tờ qua đường bưu điện…miễn biểu lộ ý chí để người nhận biết – Về nôi dung đề nghị giao kết hợp đồng dân sự: Bộ luật dân 2015 chưa có quy định cụ thể nội dung đề nghị giao kết hợp đồng, bản, nội dung đề nghị giao kết hợp đồng cần có bốn yếu tố sau: Một là: Đề nghị giao kết hợp đồng dân phải thể rõ ý định giao kết hợp đồng bên đề nghị giao kết hợp đồng dân Hai là: Đề nghị giao kết hợp đồng phải có nội dung chủ yếu loại hợp đồng dân mà bên muốn xác lập chưa phải hợp đồng dân Ba là, đề nghị giao kết hợp đồng phải hướng tới một vài chủ thể xác định cụ thể Bốn là, đề nghị giao kết hợp đồng xác định thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị xác định rõ nội dung đề nghị giao kết hợp đồng dân – Về thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng dân có hiệu lực: Theo pháp luật dân đề nghị giao kết hợp đồng dân phát sinh hiệu lực thơng báo (gửi) cho bên đề nghị biết Bộ luật dân 2015 bổ sung Điều 391 quy định thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng dân có hiệu lực Như vậy, pháp luật dân Việt Nam quy định thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng dân có hiệu lực theo hướng bên đề nghị giao kết chủ động ấn định thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng dân sự, đồng thời quy định cách xác định thời điểm trường hợp bên đề nghị giao kết không ấn định thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng dân có hiệu lực (có hiệu lực từ bên đề nghị nhận đề nghị) – Về vấn đề thay đổi, rút lại, sửa đổi hay hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng dân Bộ luật dân 2015 có quy định trường hợp thay đổi, rút lại, hủy bỏ, sửa đổi đề nghị giao kết hợp đồng dân sau: Thứ nhất, bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hơp: bên đề nghị giao kết nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị; điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị có điều kiện phát sinh (Điều 392) Thứ hai, trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực quyền hủy bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị phải thông báo cho bên đề nghị thông báo có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo trước họ trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 393) Thứ ba, bên đề nghị giao kết chấp nhận giao kết hợp đồng có nêu điều kiện sửa đổi đề nghị coi người đưa đề nghị (Điều 395) Bộ luật dân 2015 quy định chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng dân Điều 394 1.3.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị.” (Điều 396 Bộ luật dân 2015) Về nội dung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng bản, tinh thần quy định Điều 396 Bộ luật dân 2015 nội dung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng dân thông thường phải đảm bảo hai yếu tố: Một là, chấp nhận toàn nội dung nêu đề nghị giao kết hợp đồng dân không bỏ qua nội dung Hai là, không bổ sung nội dung khác so với đề nghị giao kết hợp đồng dân Nội dung mà bên đề nghị giao kết hợp đồng trả lời mà không thỏa mãn hai yếu tố gọi đưa đề nghị không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng dân CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 2.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Nhằm tạo điều kiện cho chủ thể thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần, BLDS cho phép chủ thể quyền “tự giao kết hợp đồng” Theo nguyên tắc này, cá nhân, tổ chức có đủ tư cách chủ thể có quyền tham gia giao kết HĐDS nào, họ muốn, mà khơng có quyền ngăn cản Bằng ý chí tự mình, chủ thể có quyền giao kết HĐDS pháp luật quy định cụ thề HĐDS khác pháp luật chưa quy định Tuy nhiên, tự ý chí phải nằm khn khổ định Bên cạnh việc ý đến quyền lợi mình, chủ thể phải hướng tới việc bảo đảm quyền lợi người khác lợi ích tồn xã hội Vì vậy, tự chủ thể “không trái pháp luật, đạo đức xã hội” Nằm mối liên hệ tương ứng quyền nghĩa vụ, chủ thể vừa có quyền tự “tự giao kết hợp đồng” vừa có nghĩa vụ tơn trọng pháp luật đạo đức xã hội Lợi ích cộng đồng (được quy định pháp luật) đạo đức xã hội coi “sự giới hạn” ý chí tự chủ thể việc giao kết HĐDS nói riêng hành vi nói chung họ 2.2 Ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Nguyên tắc thể chất quan hệ dân Quy luật giá trị đòi hỏi bên thiết lập quan hệ trao đổi phải bình đẳng với Khơng lấy lí khác thành phần xã hội, dân tộc, giới tính, tơn giáo, hồn cảnh kinh tế … để làm biến dạng quan hệ dân Mặt khác, bên bình đẳng với phương diện giao kết hợp đồng, ý chí tự nguyện bên thật bảo đảm Vì vậy, theo nguyên tắc trên, hợp đồng giao kết thiếu bình đẳng khơng có tự nguyện bên không pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, đánh giá hợp đồng có phảo ý chí tự nguyện hay không công việc tương đối phức tạp khó khăn thực tế HĐDS thỏa thuận thống ý chí chủ thể tham gia Vì thế, muốn xem xét chủ thể có tự nguyện giao kết hợp đồng hay không, cần phải dựa vào thống biện chứng hai phạm trù: Ý chí bày tỏ ý chí Như biết, ý chí mong muốn chủ quan bên chủ thể Nó phải bày tỏ bên ngồi thơng qua hình thức định Ý chí bày tỏ ý chí hai mặt vấn đề, chúng ln có quan hệ mật thiết, gắn bó khăng khít với Ý chí tự nguyện thống ý muốn chủ quan bên bày tỏ ý chí bên ngồi Vì vậy, để xác định HĐDS có tn theo nguyên tắc tự nguyện hay không cần phải dựa vào thống ý chí người giao kết hợp đồng thể (bày tỏ) ý chí nội dung hợp đồng mà người giao kết Chỉ hợp đồng hình thức phản ánh cách khách quan, trung thực mong muốn bên bên giao kết, việc giao kết coi tự nguyện Tinh thần nguyên tắc thể hiện, cam kết, thỏa thuận có hiệu lự c buộc thực bên Hiện nay, nguyên tắc thể rõ rà ng, rành mạch dễ hiểu so với BLDS năm 2005 Đồng thời, nội dung củ a nguyên tắc bao hàm ý nghĩa nguyên tắc tôn trọng pháp luật trước BLDS năm 2005 Mặt khác, nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp cịn có ý nghĩ a góp phần để việc xác lập, thực hiện, chấm dứtquyền, nghĩa vụ dân phải b ảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tôn trọngvà phát huy phong tục, tập qn, tru yền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồn g, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Bên cạnh đó, cịn phải kể đến nguyên tắc hòa giải: Trong quan hệ dân sự, vi ệc hoà giải bên phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích.B ởi lẽ, việc hịa giải vừa thể tơn trọng quyền tự định đoạt giúp ch o tranh chấp bên nhanh chóng giải Như vậy, việc quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng nhằm để bảo đảm an toàn pháp lý mặt pháp lý cho bên tham gia giao kết hướng dẫn cá ch xử chủ thể trình giao kết, đồng thời thiết lập quan hệ hợp đồng hợp pháp Tóm lại, trình áp dụng quy định hợp đồng vơ hiệu cần ý nguyên tắc Nói cách khác, nguyên tắc cần tôn trọng thự c đầy đủ, có vậy, quyền lợi chủ thể pháp luật dân bảo vệ, làm sở tiền đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân lợi ích nhân dân Việt Nam 2.3 Hình thức giao kết hợp đồng dân Bộ 2005 có quy định hình thức HĐDS (có thể giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể), khơng có quy định cụ thể hình thức đề nghị giao kết HĐDS Tuy nhiên, văn pháp luật có liên quan thực tế cho thấy việc đề nghị giao kết HĐDS thực với nhiều hình thức khác thể hình thức Bên đề nghị trực tiếp (đối mặt) với bên đề nghị để trao đổi, thỏa thuận thơng qua điện thoại, việc chuyển công văn, giấy tờ qua đường bưu điện, thông qua phương tiện điện tử phương tiện khác mà bên giao kết hợp đồng mặt địa điểm để kí kết hợp đồng (bằng lời nói, văn hành vi cụ thể…) để biểu lộ ý chí muốn tham gia giao kết với chủ thể định HĐ DS + Nội dung đề nghị giao kết HĐDS: Bên đề nghị giao kết HĐDS phải đưa nội dung đề nghi giao kết với điều khoản hợp đồng cách cụ thể rõ ràng để bên hình dung HĐDS giao kết với nội dung nào, tham gia giao kết HĐDS hay không ? CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Trong sống hàng ngày bắt gặp nhiều loại giao kết hợp đồng dân hợp đồng vay mượn tài sản,hợp đồng thuê nhà,hợp đồng thuê xe Dưới ví dụ giao kết hợp đồng dân th nhà: Ví dụ: Ơng A bà B giao kết hợp đồng thuê nhà thời hạn tháng tháng 10 triệu, ông A bên cho thuê bà B bên thuê, bên giao kết hợp đồng thuê nhà để ràng buộc quyền nghĩa vụ với tài sản nhà thuê Bà B có nghũa vụ tốn tiền th nhà vào ngày 15 hàng tháng KẾT LUẬN Việc hoàn thiện pháp luật giao kết HĐDS Việt Nam phải tạo bước chuyển biến để điều chỉnh quan hệ dân phát sinh trình giao kết hợp đồng chủ thể theo hướng tạo thuận lợi bảo đảm an toàn pháp lý cho chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Trong phạm vi viết mình, em nêu số kiến nghị, đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết HĐDS Việt Nam thời gian tới Trên toàn ý kiến em đề tài: “Giao kết hợp đồng dân theo quy định pháp luật hành Một số vấn đề lí luận thực tiễn”, nhận thức cịn hạn chế nên tiếp cận vấn đề khơng tránh khỏi sái sót Kính mong nhận bổ sung, đánh giá thầy, giáo để viết em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ... QUAN VỀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hợp đồng 1.2 Khái niệm giao kết hợp đồng dân 1.3 Trình tự giao kết hợp đồng dân 1.3.1 Đề nghị... tự định để qua xác lập với quy? ??n nghĩa vụ dân Vậy, giao kết hợp đồng dân pháp luật quy định nào? Trình tự giao kết hợp đồng dân phải thực cho với quy định pháp luật? Vì muốn tìm hiểu quy định pháp. .. dứt quy? ??n nghĩa vụ hợp đồng sở tuân theo nguyên tắc pháp luật quy định 1.3 Trình tự giao kết hợp đồng dân 1.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng: Bộ luật dân 2015 quy định: ? ?Đề nghị giao kết hợp đồng

Ngày đăng: 26/03/2023, 09:14

Tài liệu liên quan