Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
878,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước có nhiều thay đổi. Chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tích đáng tự hào trên nhiều lĩnh vực, trong đó phải kể đến ngành công nghiệp Dầu khí. Đây là ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta, đã đóng góp đáng kể vào Ngân sách quốc gia và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- xã hôi. Và một trong những Tổngcôngty trực thuộc Tập đoàn Dầukhí Quốc gia Việt Nam góp phần to lớn vào sự phát triển của toàn ngành công nghiệp dầukhíđó là TổngcôngtyThămdòvàKhaithácDầu khí. Sau nhiều năm hoạt động, TổngcôngtyThămdòvàKhaithácDầukhí đã có những bước tiến mang tầm vóc quốc tế, đã triển khaicôngtác tìm kiếm vàthămdòDầukhí ở nhiều nước trên thế giới và đạt được những kết quả nhất định. Hoạt động thămdòvàkhaithácdầukhí nhất thiết phải được thực hiện theo dự án, vì đây là hoạt động mang tính chất lâu dài, phức tạp và cần sự chuẩn bị kĩ lưỡng. Dođócôngtáclậpdựán là một trong những nội dung vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt động của TổngcôngtyThămdòvàKhaithácDầukhí vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, hiệu quả, tiến độ của dựán sau này. Nhận thức được tầm quan trọng của côngtáclậpdựán đối với sự thành công của hoạt động thămdòvàkhaithácdầu khí, nên trong thời gian thực tập tạiTổngcôngtyThămdòvàKhaithácDầukhí em đã tìm hiểu, nghiên cứu và đi sâu vào đề tài: “ HoànthiệncôngtáclậpdựánDầukhítạiTổngcôngtyThămdòvàKhaithácDầu khí”. Với đề tài này, em rất mong mình có thể hiểu rõ hơn côngtáclậpdựánthămdòvàkhaithácdầukhítạiTổngcông ty. Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm 2 chương: Chương 1: Thực trạng côngtáclậpdựántạiTổngcôngtyThămdòvàKhaithácDầukhí Chương 2: Một số giải pháp hoànthiệncôngtáclậpdựántạiTổngcôngtyThămdòvàKhaithácDầukhí Tuy vậy, do thời gian tìm hiểu không dài cùng với sự hạn chế và hiểu biết về kiến thức nên bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để chuyên đề của em được hoànthiện hơn. CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNGTÁCLẬPDỰÁNDẦUKHÍTẠITỔNGCÔNGTYTHĂMDÒVÀKHAITHÁCDẦUKHÍ 1.1 Tổng quan về Tổngcôngtythămdòvàkhaithácdầukhí ( PVEP ) 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tổngcôngty 1.1.1.1 Vài nét về Tổngcôngty PVEP PVEP là Tổngcôngty hoạt động trong lĩnh vực tìm kiếm thămdòvàkhaithácdầukhí trong và ngoài nước. Sau nhiều năm hoạt động Tổngcôngty đã đạt được những thành tựu to lớn, có những bước phát triển vượt bậc đưa Tổngcôngty lên một tầm cao mới, tích lũy được một lượng vốn lớn, phương tiện công nghệ hiện đại, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao. Cùng với sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp Dầukhí Việt Nam, Tổngcôngty đã có những bước tiến mang tầm vóc quốc tế, đã triển khaicôngtác tìm kiếm vàthămdòDầukhí ở nhiều nước trên thế giới và đạt được những kết quả nhất định. Tuy còn gặp một số khó khăn nhưng với những thành tựu đã có, cùng với chỉ đạo của chính phủ, của Tập doàn và sự nỗ lực của cán bộ nhân viên Tổngcông ty, PVEP đã vượt qua những khó khăn đó, thu được những thành côngvà đóng góp to lớn vào sự phát triển của Tập đoàn DầuKhí nói riêng và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung. 1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển TổngcôngtyThămdòvàKhaithácDầukhí Thực hiện chính sách mở cửa của Đảng và Chính phủ nhằm thu hút các Côngtydầukhí quốc tế đầu tư tìm kiếm thămdòdầukhítại Việt Nam, ngay từ năm 1987 Tổng cục Dầukhí (sau là TổngCôngtyDầukhí Việt Nam và nay là Tập đoàn Dầukhí Quốc gia Việt Nam) đã ra quyết định thành lậpCôngty PV-II. Ngày 17/11/1988 Tổng cục Dầukhí đã ra Quyết định số 1195/TC-DK thành lậpCôngty Petrovietnam I (PV-I), là tiền thân của CôngtyThămdò - KhaithácDầukhí (PVEP) vàCôngtyĐầu tư - Phát triển Dầukhí (PIDC) với nhiệm vụ giám sát các hợp đồng thăm dò, tìm kiếm dầukhí triển khaitại thềm lục địa phía Bắc (PV I) và phía Nam Việt Nam (PV II). Trong giai đoạn 1990 - 1992, số lượng các hợp đồng chia sản phẩm (PSC) được ký kết tăng cao (thời điểm cao nhất lên tới gần 40 hợp đồng), quy mô và phạm vi hợp đồng có nhiều thay đổi. Để nâng cao hiệu quả côngtác quản lý, giám sát các hợp đồng PSC cũng như côngtácthămdòvàkhaithácdầu khí, TổngCôngtyDầukhí Việt Nam quyết định đổi tên Côngty PV-I thành Côngty Giám sát các hợp đồng chia sản phẩm (PVSC) vàcôngty PV II thành CôngtyThămdòKhaithácDầukhí (PVEP). Với mục tiêu đầu tư tìm kiếm, thăm dò, khaithác ra nước ngoài, ngày 14/12/2000 TổngCôngtyDầukhí Việt Nam đã có Quyết định số 2171/QĐ-HĐQT thành lậpCôngtyĐầu tư - Phát triển Dầukhí (PIDC) trên cơ sở tổ chức lại Côngty PVSC. Ngày 04/05/2007, Tập đoàn Dầukhí Quốc gia Việt Nam đã ra quyết định số 1311/QĐ-DKVN thành lậpCôngty mẹ - TổngCôngtyThămdòKhaithácDầukhí trên cơ sở tổ chức lại hai côngty PVEP và PIDC. TổngCôngtyThămdòKhaithácDầukhí hoạt động theo mô hình côngty mẹ - côngty con, trong đóCôngty mẹ - TổngCôngtyThămdòKhaithácDầukhí là Côngty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên do Tập đoàn Dầukhí Quốc gia Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ. Việc thành lậpTổngCôngtyThămdòKhaithácDầukhí nhằm thống nhất hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thăm dò, khaithácdầukhí ở Việt Nam và ở nước ngoài. Hiện nay PVEP đang giám sát, quản lý, tham gia góp vốn 48 đề án thuộc phạm vi các hợp đồng PSC, JOC, BC; đề ánkhaithácdầukhí tự lực cũng như các nhiệm vụ tìm kiếm thămdò khác theo phân công của tập đoàn. 1.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Tổngcôngty PVEP a. Chức năng TổngCôngtyThămdòKhaithácDầukhí ra đời thay mặt cho Tập đoàn Dầukhí thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh vàđầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực thăm dò, khaithácdầukhí ở Việt Nam và ở nước ngoài, góp phần đóng góp hàng tỷ đồng vào ngân sách Nhà nước mỗi năm. TổngCôngty thực hiện chức năng thu hút đầu tư, khảo sát hàng trăm km địa chấn, thúc đẩy Nhà thầu trong côngtác khoan tìm kiếm thămdòvà đã có một số giếng dầu khí, một số mỏ được thẩm lượng và đưa vào khaithác góp phần bổ sung trữ lượng và tăng sản lượng khaithác của PV. b. Nhiệm vụ Khảo sát, nghiên cứu đánh giá tiềm năng triển vọng dầukhí các khu vực mà TổngCôngty quan tâm vào các khu vực được Tập đoàn Dầukhí Việt Nam giao thực hiện. Tìm kiếm, thămdòdầukhítại các khu vực theo hợp đồng dầu khí, các dựán đựợc Tập đoàn giao thực hiện, bao gồm các hoạt động, khảo sát địa chấn, địa vật lý, khoan tìm kiếm, thăm dò, thẩm lượng và phân tích, minh giải, đánh giá trữ lượng và khả năng thương mại của phát triển dầu khí. Phát triển, khaithác các mỏ dầu khí. Tham gia thực hiện đầu tư các dựán liên quan nhằm tăng hiệu quả côngtác phát triển khaithác mỏ dầu khí. Triển khai với quy mô và nhịp độđầu tư lớn hơn trong hoạt động thằmdòkhaithác trên địa bàn cả nước, đồng thời tích cực mở rộng địa bàn và đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài. Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và quản lý đạt tầm quốc tế. Phát triển kinh doanh song song với bảo vệ môi trường. c. Quyền hạn Chủ động quan hệ giao dịch để tìm kiếm cơ hội, lựa chọn dự án, xây dựng các dựán để quyết định xin đầu tư hoặc hợp tácđầu tư vơi nước ngoài. Tham gia đàm phán xây dựng các hợp đồng dầukhívà đàm phán xây dựng ký kết các thỏa thuận khác liên quan đến việc thực hiện hợp đồng. Tham gia theo dõi việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản và hỗ trợ Nhà thầu triển khai các hợp đồng dầu khí. 1.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của TổngcôngtyTổngCôngtyThămdòKhaithácDầukhí là doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Tập đoàn Dầukhí Việt Nam. Bộ máy quản lý và điều hành của PVEP được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Các phòng ban chức năng, các đơn vị trực thuộc hoạt động dưới sự điều hành trực tiếp của Tổng giám đốc TổngCôngty trên cơ sở các quy định tại điều lệ tổ chức bộ máy giúp việc và quy chế các đơn vị thành viên. Các phòng ban chức năng có trách nhiệm tư vấn, cố vấn cho Tổng giám đốc TổngCôngty các vấn đề thuộc chức năng chuyên môn của mình. Trưởng phòng trực tiếp lãnh đạo các công việc trong phòng, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc TổngCôngty về các công việc liên quan đến trách nhiệm của phòng mình. Giám đốc các xí nghiệp và các trưởng chi nhánh, liên doanh điều hành và văn phòng đại diện có trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện các công việc được giao. Với cơ cấu tổ chức như trên giúp các đơn vị thành viên chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phát huy ý thức tự giác, có trách nhiệm với công việc được giao. Bộ máy tổ chức của PVEP bao gồm: - Trụ sở TCT PVEP: Gồm 18 Ban chức năng và Văn phòng - Chi nhánh PVEP tại TP.HCM - Văn phòng Đại diện PVEP trong nước: Tại TP Vũng Tàu - Văn phòng đại diện PVEP tại nước ngoài: CHLB Nga, Venezuela - Côngty thành viên: 10 (hoạt động ở trong nước: 4/ hoạt động ở nước ngoài: 6) - Côngty liên doanh: 10 (hoạt động ở trong nước: 9/ hoạt động ở nước ngoài: 1) . Hình 1: Sơ đồ tổ chức của PVEP: 1.1.3 Lĩnh vực hoạt động của TổngcôngtyThămdòvàDầuKhí Việt Nam 1.1.3.1 Hoạt động thămdòvàkhaithácdầukhí Hoạt động thămdòkhaithácdầukhí của PVEP hiện tại đang diễn ra sôi động ở cả trong nước và nước ngoài. Ở trong nước, PVEP có hoạt động thămdòkhaithác ở các bể trầm tích gồm Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay Thổ chu, Trường Sa. Ở nước ngoài, PVEP đang có dự ở 13 nước thuộc các khu vực có tiềm năng dầukhí như Trung Đông, Bắc và Trung Phi, Mỹ La tinh, Đông Nam Á. Các hoạt động bao gồm: • Khảo sát nghiên cứu đánh giá tiềm năng triển vọng dầukhí các khu vực mà TổngCôngty quan tâm và các khu vực được Tập đoàn Dầukhí Việt Nam giao thực hiện; • Tìm kiếm, thămdòdầukhítại các khu vực theo hợp đồng dầu khí, các dựán được Tập đoàn giao thực hiện, bao gồm các hoạt động khảo sát địa chất, địa vật lý, khoan tìm kiếm, thăm dò, thẩm lượng và phân tích, minh giải, đánh giá trữ lượng và khả năng thương mại của phát hiện dầu khí; • Phát triển khaithác các mỏ dầu khí; • Tham gia thực hiện vàđầu tư các dựán liên quan nhằm tăng hiệu quả côngtác phát triển khaithác mỏ dầu khí; • Xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng các công trình thăm dò, khaithácdầu khí; • Xuất, nhập khẩu vật tư, thiết bị, tài liệu, mẫu vật phục vụ các dựánthămdòkhaithácdầu khí, các hợp đồng dầu khí; • Xuất, nhập khẩu dầu thô thuộc quyền định đoạt của TổngCôngty trong các dựánkhai thácdầu khí, các hợp đồng dầu khí; • Đầu tư, mua, bán, chuyển nhượng, ký kết các dự án, hợp đồng dầu khí, các tài sản dầu khí; • Cung ứng lao động, nhân lực, chuyên gia tìm kiếm thămdòkhaithácdầukhí (không bao gồm môi giới, giới thiệu, tuyển dụng và cung ứng lao động cho các doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao động); • Kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; • Kinh doanh dịch vụ khai thuê hải quan; * Qui trình hoạt dộng thămdòvàkhaithácdầukhí GIAI ĐOẠN THĂMDÒ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN MỎ Đo đếm và giao bán sản phẩm [...]... trạng côngtáclậpDựánDầukhítạiTổngcôngty Thăm dòvàKhaithácDầukhí ( PVEP ) 1.2.1 Đặc điểm của các dựán Thăm dòvàKhaithácDầukhí được lậptạiTổngcôngty Thăm dòvàKhaithácDầukhí ( PVEP ) 1.2.1.1 Khái niệm về dựánDầuKhíDựánDầu khí: là các dựán tìm kiếm thăm dò, phát triển vàkhaithácdầukhidoTổngcôngty thực hiện với tư cách là chủ sở hữu hoặc tham gia góp vốn và điều... hành DựánDầukhí bao gồm: + Dựán tìm kiếm thăm dò, phát triển vàkhaithác được thực hiện bắt đầu từ giai đoạn tìm kiếm thăm dò; + Dựán phát triển, khaithác được thực hiện bắt đầu từ giai đoạn phát triển, khaithácdầu khí; + Dựán mua tài sản Dầukhí 1.2.1.2 Đặc điểm của các dựán Thăm dòvàKhaithácDầukhí Trong công nghiệp dầu khí, người ta thường chia làm hai nhánh hoạt động chính Đó là công. .. của dựán (2.2) Báo cáo nhanh kết quả tìm kiếm cơ hội DựánDầukhí bao gồm các nội dung chính như sau: - Tên, địa điểm, loại dựánDầu khí; - Đánh giá sơ bộ về DựánDầukhí ( tiềm năng dầu khí, hiệu quả đầu tư…); - Quy trình/ thủ tụ để tiếp cận DựánDầu khí; - Đề xuất kế hoạch đánh giá chi tiết DựánDầukhívà chi phí hoặc đề xuất không theo đuổi DựánDầukhí (2.3) Trên cơ sở báo cáo nêu tại điều... đối tác, từ các tổ chức Chính phủ của các nước, từ các côngty dịch vụ, từ sách báo…do vậy đáp ứng được phần nào đối với côngtáclậpdựán của Tổngcôngty 1.2.2.4 Nguồn kinh phí sử dụng cho việc lậpdựánDo tính chất phức tạp của các dựándầu khí, hàng năm Tổngcôngty Thăm dòvàKhaithácdầukhí đã chi ra một khoản tiền rất lớn cho việc đầu tư vào máy móc thiết bị công nghệ, trả lương cho công. .. nguồn (thăm dòkhaithácdầu khí) và hạ nguồn (lọc hóa dầuvà phân phối các sản phẩm dầu khí) Dựánthămdòkhaithácdầukhí có những đặc điểm sau đây: a) Rủi ro cao Rủi ro được hiểu là sự làm giảm hoặc mất cơ hội có lợi có thể xảy ra bất cứ lúc nào Trong dựánthămdòkhaithácdầukhí thường hay gặp rủi ro lớn hơn so với các loại dựán khác, những rủi ro hay gặp phải như: có triển vọng dầu khí, có... Thămdò & KhaithácDầukhíKhidự báo Tổngcôngtydự báo những nôi dung : dự báo nguồn lực đầu vào cho dựán ( máy móc thiết bị, nhân lực sử dụng cho quá trình khoan thămdòvàthẩm lượng), dự báo kết quả đầu ra của dựán ( trữ lượng dầu hay khí của mỏ khaithác ) Dự báo về giá cả, cung cầu, doanh thu và chi phí trong suốt quá trình thực hiện và vận hành dựán sau này Từ đó xác định nguồn vốn mà dự án. .. KH Tổng GĐ 7 ngày 3 ngày y Hình 3: Sơ đồ Quy trình lậpdựánThămdòvàThácDầukhí 1.2.3.1 Xây dựng kế hoạch tìm kiếm cơ hội đầu tư (1.1) Chậm nhất vào ngày 30 tháng 9 hàng năm, Đơn vị Chủ trì có trách nhiệm xây dựng báo cáo đánh giá cơ cấu (proftolio) các DựánDầukhí hiện có của TổngCôngty Nội dung chính của Báo cáo đánh giá cơ cấu dựán hiện có bao gồm: tên dự án, địa điểm triển khaidự án, ... tư, đánh giá tiềm năng dầu khí, công nghệ mỏ, ý tưởng/ kế hoạch phát triển vàkhaithác mỏ, pháp lý hợp đồng, kinh tế, thu xếp vốn, triển khaidựán kết luận và kiến nghị 1.2.4 Phương pháp lậpdựántại PVEP 1.2.4.1 Phưong pháp dự báo Lậpdựán là lập kế hoạch cho tương lai, dođó phương pháp dự báo là một trong những phương pháp quan trọng không thể thiếu trong quá trình lậpdựántạiTổngcôngty Thăm. .. ngày làm việc kể từ khi Báo cáo đánh giá Cơ hội Đầu tư được phê duyệt, Tổng giám đốc báo cáo Hội đồng Thành viên các nội dung sau: + Thông tin cơ bản về DựánDầu khí; + Kết quả đánh giá kĩ thuật DựánDầu khí; + Đề xuất điều kiện tài chính tham gia DựánDầu khí; + Kế hoạch/ lộ trình tham gia vào DựánDầu khí; + Ý kiến thẩm định về DựánDầukhí (5.3) Đối với DựánDầukhí thuộc thẩm quyền phê duyệt... động cho DựánDầukhí mới, số lượng cơ hội tìm kiếm/ đánh giá và ngân sách cho côngtác tìm kiếm cơ hội đầu tư b) Nội dung chính của Kế hoạch Tìm kiếm Cơ hội Đầu tư Chính thức: Mục tiêu (số lượng và loại DựánDầukhí cần được ký kết, trữ lượng và sản lượng khaithácdự gia tăng dự kiến), dự kiến ngân sách cho hoạt động DựánDầukhí mới, số lượng cơ hội tìm kiếm/ đánh giá và ngân cho côngtác tìm kiếm . trạng công tác lập Dự án Dầu khí tại Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí ( PVEP ) 1.2.1 Đặc điểm của các dự án Thăm dò và Khai thác Dầu khí được lập tại Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu. thành lập Công ty mẹ - Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí trên cơ sở tổ chức lại hai công ty PVEP và PIDC. Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty. CÔNG TY THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ 1.1 Tổng quan về Tổng công ty thăm dò và khai thác dầu khí ( PVEP ) 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tổng công ty 1.1.1.1 Vài nét về Tổng công ty PVEP PVEP