Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác đầu khí ảnh hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAS Quang phổ hấp thu nguyên tử BOD; Nhu cầu oxy sinh họ
Trang 1Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
CHUONG 1 GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ
1.2_ CHIẾN LƯỢC QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (MONITORING) - se 9 1.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC DẦU KHÍ 5 2S s‡setrrerrerrrre 10 1.4 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC NHÀ THẦU MÔI TRƯỜNG - +5 ++x+tstrersr II 1.5 NHUNG THUẬT NGỮ CHƯNG .- 5-2 SH h4 13 1.6 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRAC MÔI TRƯỜNG - St snhrrtterterrrrie l6 1.6.1 Quan trắc môi trường mỖ -ccscsnsthtehhtehrtrttrrrreierrrrrrrr 16 1.6.2 Quan trdc mOi truOng VUNG seeccscscsceseseecseseseeeneeeesseneisteneneenenenenenes 19 1.6.3 Quan trdc mdi trudng dUudng ONG ieee ieee nese 20 1.6.4 Quan trắc mìi trường cụm các công trình -«-«eeereerrrree 21 Irllo Yeny:() 0c s10ì6 7c 21 - 1.7.1 Quan trắc trầm tích c s<teehherererhtrerrerrrerierrrrrrrirrre 21 1.7.2 Quan trắc cột HưỚC -cccccceeshhhethttrtrerrrirrerrreierreiire 24 1.7.3 Lấy mẫu, thu thập và xử lý mẫu -c-ceeneiereerretrrrrrrree 24
CHƯƠNG2_ MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - ¿+ + the Hư it 30 , 8) (0)090))/©0 (6:12 30 2.3_ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - 2 22+ 3h he hh ,30
2.3.1 Phuong phái khảo sát lấy mẫu -«-cŸceeeeenhehttrtrrrrdtrree 31
2.3.2 Phương pháp phân tÍCh -«ằàằSsằehhhhhhhhhrhtrrrtdrrrrtrrrdrreie 34 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu -.-.-csằằnằằehhhrrrtrrtrrdrrter 47
b h (1.7 nan hố ố a 47
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Bùi Xuân Lộc
Trang 2Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hồ
CHƯƠNG 3_ ĐÁNH GIÁ KẾT QUÁ PHÂN TÍCH CAC THANH PHAN MOI TRUONG KHU VUC MO BACH HO
3.1 PANHGIA CHAT iv: UONG NUGC BIEN TAI KHU VUC MO BACH HỒ 49
| 3.2_ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THÁI . - ¿5c set 54
3.2.1 Nước thải đông hành - sec cccseeeertererrrrrrrrree
3.2.2 Dung dịch khoan và mùn khoan thải -àcsecsằsseeehhrrrrrrre 36
3.2.3 Hiện trạng môi trường của trầm tích đáy -. -ccccneienieẳ 57
| 3.2.4 Hydrocarbon trong tr€m tich Ady c.ccccccccceect ee etter erent 60
3.2.5 Các kim loại trong trầm tích đáy cccccsieerereerrtrerrrerrrrrre 63 3.2.6 Hàm lượng vật chất hữu cơ trong trầm tích đáy -.-. -+ 65 3.2.7 Độ phân rã sinh học của mùn thải và dung dịch khoan 67 3.3 CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI GIÀN KHOAN - - -.‹ 69 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ BẠCH Hổ 7I 3.4.1 Tương quan giữa các thông số môi trường tại khu vực khảo sát 71 3.4.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường và nguyên nhân - 73 3.4.3 Xu hướng biến đổi môi trường .-. -c sec sierrereerrerrrrrrrie 76
CHUONG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TAI LIEU THAM KHAO nccsssssssssssssssssssssssessssssssnssscccncessussceessesssseonsssesscsnsseesccss 83
TOA ĐỘ CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁTT -s«-es<cecssserrsresrsssnsrasserrree 84
PHU LUC 2ccsescsesssessssetnsessssssstecnsssnsesnsesnsscensesanesnseennneenanennanasessaessnses 86
HiNH ANH THU MAU KHU VUC QUAN TRAC NAM 2004 86
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Bùi Xuân Lộc
Trang 3
Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác đầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AAS Quang phổ hấp thu nguyên tử
BOD; Nhu cầu oxy sinh học
COD Nhu cầu oxy hóa học
CPI Chỉ số ưu tiên các bon
TAC Tổng hàm lượng n-alkan
TOC Tổng hàm lượng các bon hữu cơ
TOM Tổng hàm lượng vật chất hữu cơ
THC Tổng hàm lượng hydrocacbon
UCM Hỗn hợp không phân giải
UVF Quang phổ huỳnh quang
UV-VIS Quang phổ tử ngoại khả kiến
Vietsopetro Liên doanh Dầu khí Việt Nam - Liên Xô
VPI Viện Dầu khí Việt Nam
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 4
Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dẫu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hỗ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 — Các trạm lấy mẫu trầm tích trong một mạng lưới lấy mẫu
Số mẫu lặp, lượng mẫu và các phép đo cần tiến hành ở mỗi
tram lay nau tram tích
Bang 2.1 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
Kết quả phân tích các thông số nước biển ở vùng biển mỏ Bạch Bảng 3.1 „
Bảng 3.7 — Đặc trưng lớp trầm tích bể mặt của 2 vi trí tham khảo
Bảng 3.8 Kết quả phân tích trầm tích đáy Bắng 3.9 — Kết quả phân tích về hàm lượng các kim loại trong trầm tích
Kết quả phân tích về độ ẩm và hàm lượng vật chất hữu cơ trung
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh SVTH: Bùi Xuân Lộc
Trang 5Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hỗ Rồng từ 1995 đến 2000
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Bùi Xuân Lộc
Trang 6Dé tai : Nghiên cứu các hoạt động khai thác dẫu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hồ
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Lấy mẫu bùn lắng khu vực mỏ Bạch Hổ năm 2004
Hình 2 Lấy mẫu nước biển khu vực mỏ Bạch Hổ năm 2004
Hình 3 Lấy mẫu thủy sinh và bùn lắng khu vực mỏ Bạch Hổ năm 2004
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Bùi Xuân Lộc
Trang 7
Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biến tại khu vực mỏ Bạch Hổ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một trong những mục tiêu hàng đầu nhà nước Việt Nar: đặt ra Để đạt được mục tiêu đó, Nhà nước đã khuyến khích phát triển tất cả các ngành nghề, trong đó có ngành dầu khí phải tìm cơ chế phát triển và bảo vệ môi trường cho riêng mình Thông qua Luật bảo vệ môi trường, Luật dầu khí, các Nghị định, Thông tư, được Nhà nước và Chính phủ Việt
Nam chính thức thông qua, áp dụng, lễng ghép vấn để bảo vệ môi trường vào
trong các hoạt động sản xuất và khai thác tài nguyên khoáng sản
Như vậy, hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản mà cụ thể là khai thác dầu khí cũng không là r:goài lệ, nên việc lỗổng ghép vấn dé bảo vệ môi trường vào trong hoạt động này là cân thiết Mục đích chính của hoạt động khai thác dầu
khí là để phục vụ cho các hoạt động công nghiệp và giao thông ở nước ta, thúc đẩy các ngành nghề khác (thương mại, dịch vụ, nông nghiệp ) cùng phát triển Cũng chính vì lẽ đó, công nghiệp khai thác dầu khí nói chung và khai thác dâu khí khu vực mỏ Bạch Hổ nói riêng có ý nghĩa tích cực đối với sự phát triển kinh tế, đem lại lợi ích :o lớn cho đất nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy công nghiệp, các ngành nghề và dịch vụ khác tại địa phương cùng phát triển
Hoạt động khai thác dầu khí mà nhất là khai thác dầu khí trên biển, với những tác động, biến cố và sự cố không thể tránh khỏi mà nếu không có những dự báo nhằm hạn chế tối thiểu các tác động môi trường Trong giới hạn thời gian và tình cấp thiết của công tác bảo vệ môi trường chúng tôi chọn dé tài :
« Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ”
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Bùi Xuân Lộc
Trang 8Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
Làm luận văn tốt nghiệt
e Giới hạn đề tài
- Giot hạn không gian `
Dé tai thực hiện trong khu vực mỏ dầu khí Bạch Hổ thuộc thêm lục địa phía Nam- thuộc chủ quyển của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Giới hạn về thời gian:
Theo tần suất quan trắc thực hiện cho khu vực 02 năm/01lần Các số liệu phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp trong thời gian 2003-2004, là tân suất quan trắc theo chương trình định sẵn
- _ Giới hạn môi trường
Đề tài này chỉ nghiên cứu về tác động môi trường tổng hợp liên quan đến công trình khai thác dầu khí ở khu vực mỏ Bạch Hổ (từ nguyên liệu đầu vào đến các chất thải ra môi trường nước biển, chất thải trầm tích cũng như quá trình vận chuyển sản phẩm)
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Bài XuânLộc
Trang 9-Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
Chương 1
GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ
1.1 Giới thiệu
Quan trắc môi trường :ác công trình khai thác dầu khí là việc xác định các điều
kiện môi trường và xu hướng biến đổi của môi trường trong thời gian do các hoạt
động khai thác Đây là bước quan trọng ban đầu nhằm có bức tranh tổng thể về
hoạt động của khai thác tới môi trường khu vực, đồng thời là chuỗi số liệu cung
cấp cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách để xuất các giải pháp giầm
thiểu ô nhiễm, ngăn chặn các sự cố, nhất là sự cố tràn dầu mà trong quá trình
hoạt động khai thác dầu khí trên biển có thể xảy ra
Chỉ có công trình nào thái chất thải ra môi trường mới cần thiết tiến hành quan
trắc
Nội dung chính của quan trắc môi trường ngoài khơi bao gồm quan trắc trầm
tích và quan trắc cột nước Quan trắc môi trường không chỉ là các công việc lấy
mẫu, đo đạc đơn giản ngoài hiện trường mà còn cả việc phân tích và đánh giá
trong phòng thí nghiệm
1.2 Chiến lược quan trắc môi trường (Monitoring)
Đối với công tác quan trắc môi trường cho các hoạt động dầu khí ngoài khơi nói
chung, việc nghiên cứu chất lượng trầm tích và quần thể sinh vật đáy nói riêng
chỉ để đáp ứng các yêu cầu về đánh giá ô nhiễm liên quan đến các hoạt động
thải Do nước biển cũng như các quần thể sinh vật sống trong cột nước luôn
chuyển động tại mỗi điểm lấy mẫu nên khó có thể xác định được mối liên hệ
giữa các hoạt động thải và tác động của chúng đối với môi trường dựa theo xác
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hà Chí Minh
SVTH: Bùi Xuân Lộc
Trang 10Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ định của môi trường cột nước Vì vậy, quan trắc môi trường tập trung vào các thông số trầm tích và chỉ quan tâm tới một số ít thông số quan trắc cột nước Hiện nay, công tác quan trắc môi trường do các tổ chức dầu khí thực hiện đối với từng mỏ Việc quan trắc môi trường vùng cho phép nhìn nhận các tác động của công nghiệp dầu khí đến môi trường ở một khu vực rộng lớn, đồng thời cũng xem xét và đánh giá việc xả thải các thất thải này cùng với các nguồn thải khác gây ảnh hưởng đến khu vực
Việc quan trắc vùng được Tổng công ty Dâu khí Việt Nam khuyến khích các tổ chức dầu khí cùng hoạt động trong một vùng liên kết lại với nhau để tiến hành
quan trắc môi trường cho toàn vùng nếu như giảm được chi phí so với việc quan
trắc từng mỏ riêng biệt
1.3 Yêu cầu đối với các tổ chức dầu khí
Theo điều 5 của qui chế bảo vệ môi trường trong việc tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế biến dầu khí và các dịch vụ liên quan :
“Các tổ chức dâu khí phải thực hiện quan trắc môi trường, chương trình giám sát môi trường theo quyết định của Bộ Tài nguyên và Môi trường phê chuẩn báo cáo,
2,99
đánh giá tác động môi trường đối với dự án, cơ sở”
Hướng dẫn này đưa ra các quy định chung cho công tác quan trắc môi trường nhằm giúp các tổ chức dầu khí xây dựng chương trình quan trắc môi trường Tổng thể cho dự án được trình bày trong báo cáo đánh giá tác động môi trường Sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt, trước mỗi đợt khảo sát lấy mẫu tại hiện trường 2 tháng, tổ chức dầu khí phải trình Tổng công ty Dâu khí Việt Nam để xem xét, chấp nhận với Bộ Tài
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hô Chi Minh
Trang 11Dé tai _ Neghién cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ nguyên và Môi trường các sửa đổi nếu có cho từng đợt quan trắc môi trường theo
định kỳ
Trong trường hợp các tổ chức dầu khí liên kết cùng tổ chức chương trình quan
trắc vùng thay cho các chương trình quan trắc từng mỏ riêng biệt, trước khi khảo
sát lại hiện trường 4 tháng, tổ chức dầu khí phải gửi chương trình nói trên cho
Tổng công ty Dâu khí Việt Nam xem xét trước khi trình Bộ Tài nguyên và Môi
trường phê duyệt
Báo cáo hoàn chỉnh cuối cùng phải được gửi cho Tổng công ty Dâu khí Việt
Nam và các nhà chức trách trong vòng 6 tháng kể từ khi bắt đầu hoạt động khảo
sát ngoài hiện trường
Trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình thực hiện công tác quan trắc, nếu kết
quả khác một cách đáng kể so với số liệu dự báo dựa trên các kết quả khảo sát
lần trước, tổ chức dầu khí phải báo cáo ngay cho Tổng công ty Dâu khí Việt Nam
1.4 Yêu cầu đối với các nhà thầu môi trường
Các nhà thầu môi trường hoặc nhà thầu phụ của họ phải có đầy đủ các trang
thiết bị (thiết bị phòng thí nghiệm và thiết bị lấy mẫu) và con người để đảm bảo
thực hiện đầy đủ các yêu cầu được đạt ra Nhà thâu phải cam kết bằng văn bản là
sẽ tuân thủ các hướng dẫn phù hợp về lấy mẫu, phân tích và lập báo cáo Ưu tiên
trao thầu cho các nhà thầu môi trường, hoặc các nhà thầu phụ của họ có chứng
chỉ ISO 9001/9002
Người tham gia khảo sát, lấy mẫu phải được đào tạo về kỹ thuật khảo sát môi
trường ngoài khơi, có kinh nghiệm thực tế trong công tác khảo sát môi trường các
công trình biển Trước mỗi đợt quan trắc lấy mẫu dài ngày trên biển, các thành
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 12
Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hồ viên của nhóm phải được cơ quan chuyên môn đào tạo về lý thuyết và huấn luyện kỹ năng trong thời gian từ 3 đến 6 ngày và cấp chứng chỉ an toàn trên biển
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hô Chí Minh 12
»VTH: Bùi Xuân Lộc
Trang 13Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
e Quan trắc(monitoring) môi trường
Là khảo sát các điều kiện môi trường tại một mỏ hoặc vùng để đánh giá và kiểm soát các tác động môi trường do các hoạt động dầu khí ngoài khơi gây ra tại
mỏ hay vùng đó Quan trắc bao gồm các hoạt động thực địa và các công việc phân tích, đánh giá trong phòng thí nghiệm
® Khảo sát môi trường cơ sở
Là đợt khảo sát đầu tiên các điểu kiện môi trường ở khu vực sẽ diễn ra các hoạt
động phát triển mỏ hoặc lắp đặt đường ống dẫn dầu, khí
© Quan trdc(monitoring) tram tich
Là khảo sát các tính chất vật lý và hoá học của trầm tích, mô tả quân thể động vật sống trên hoặc sát đáy biển tại khu vực lân cận của một công trình
© Quan trắc (monitoring) cột nước
Là khảo sát các đặc tính hoá lý của khối nước gần công trình
e Mạng lưới tủa tròn -
Mạng lưới tỏa tròn bao gồm hai trục vuông góc với các vòng tròn đồng tâm xa dân khỏi tâm, được dùng để thiết lập sự phân bố các trạm đo của một đợt khảo sát quan trắc Mạng lưới tỏa tròn được thiết lập với công trình đặt ở gốc và trục chính đặt theo hướng dòng chảy thịnh hành
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 14
Dé tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
e Tram
Là vị trí địa lý ở đó tiến hành lấy mẫu và đo đạc các thông số quan trắc
© Tram doi chiếu
La tram để xác định giá trị nên của các thành phần môi trường của một mỏ
nhóm metyl, decaline với 3 nhóm metyl và một nhóm etyl, decaline với l nhóm
metyl va 2 nhóm etyl hoặc decaline với một nhóm propyl và một nhóm etyl
© Sinh vật đáy
Là các cá thể và quần xã tìm thấy trên hoặc gần đáy biển Chúng bao gồm các
động vật, thực vật sống trên hoặc trong trầm tích cũng như bơi sát đáy nhưng thực
tế không xa rời đáy
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
S9VTH: Bùi Xuân Lộc 14
Trang 15Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
© Các ảnh hưởng sinh học
Là các ảnh hưởng được thấy rõ ở những vị trí mà quân xã sinh vật khác biệt đáng kể so với quần xã sinh vật tại các trạm vùng và trạm đối chiếu tương ứng Các ảnh hưởng đó được xác định dựa trên đánh giá các tài liệu sinh học bao gồm
cả việc sử dụng các quy trình phân tích thống kê thích hợp
© Cac chat dong dang alkyl C,-C;
Là các chất đại diện cho một nhóm các chất déng phan thé vao hé vong thom
Sự thể hiện được thực hiện bởi một nhóm metyl(C¡), bởi 2 nhóm metyl hoặc 1 nhóm etyl (C;) và bởi 3 nhóm metyl hoặc l nhóm metyl và 1 nhóm etyl hoặc I nhóm propyl (C3)
e Nhiễm bẩn hoá học
Là sự nhiễm bẩn được chỉ ra ở khu vực mà mức độ các kim loại lựa chọn Cd,
Cr, Cu, Pb, Zn, và Hg hoặc các hydrocacbon cao hơn đáng kể so với các mức đo nền chuẩn
Là giá trị trung bình (thông thường 6 năm) đo được ở các trạm đối chiếu ( hoặc
các trạm vùng nếu có trem quan trắc vùng)
e Giới hạn nhiễm bẩn đáng kể
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 16Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
Là giá trị của một thông số nhất định vạch rõ ranh giới giữa trạng thái nhiễm
bẩn/ ảnh hưởng và không bị nhiễm bẩn/không bị ảnh hưởng của môi trường Gía
trị này là mức độ nền chuẩn cộng với sai số mong muốn
® Cột nước
Là thuật ngữ tác nghiệp dùng để chỉ vùng môi trường biển giữa bể mặt biển
(giao diện không khí- biển) và đáy biển ( giao diện nước biển-trầm tích), bao gồm
cả sinh vật và các thành phần khác
1.6 Chương trình quan trắc môi trường
1.6.1 Quan trắc môi trường mỏ
e Loại hình, thời gian và tần suất quan trắc
Trước khi tiến hành các hoạt động phát triển mỏ (không phân biệt mỏ dầu hay
mỏ khí) cần thực hiện một đợt khảo sát môi trường cấp cơ sở sau một năm kể từ
khi bắt đầu các hoạt động phát triển mỏ Các đợt quan trắc môi trường tiếp theo
sẽ được tiến hành tối thiểu là 3 năm một lần Trong trường hợp hoạt động dầu khí
có khả năng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam,
Bộ Tài nguyên và Môi trường căn cứ vào tình hình thực tế (lượng chất thải lớn, số
giếng khoan nhiều ) có thể yêu cầu tăng tân suất quan trắc lên đến 2 năm/I lần
Sau khi kết thúc giai đoạn khai thác, cần phải tiến hành quan trắc môi trường
thêm ít nhất là hai đợt nữa với tần suất quan trắc là 02 năm/0Ilần Sau đó, các
nhà chức trách sẽ đánh giá và quyết định xem có cần tiếp tục quan trắc môi
trường nữa hay không Trong một số trường hợp, cần phải tiến hành phân tích
nước vỉa và mũi khoan nhằm đánh giá khối lượng thải và tính chất nguồn thải
Dựa trên việc xem xét các số liệu về chu kỳ sinh sản của sinh vật đáy và điều
kiện thời tiết ở các vùng biển khác nhau, thời gian lấy mẫu được qui định như sau:
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hô Chí Minh
Trang 17Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ Vịnh Bắc Bộ : Từ tháng 3 - 5
Biển Miễn Trung : Từ tháng 3 - 5
Biển Nam Việt Nam : Từ tháng 4 - 8
Biển TâyNam : Quanh năm
Việc tiến hành quan trắc môi trường vào một thời điểm cho mỗi lần quan trắc là
rất quan trọng Khi một đợt quan trắc đã được tiến hành trong một tuần của mùa,
thì 2 năm sau cũng nên tiến hành vào cùng tuần của mùa đó cho dù khoảng thời
gian qui định cho quan trắc ở trên rộng hơn Thông thường trong vùng biển phía
Nam người ta tránh mùa gió chướng để tránh các rủi ro trên biển, vào mùa này
các hoạt động khai thác cũng khó khăn hơn Việc tiến hành quan trắc với tần suất
đã định và lặp lại thời gian (tuân, mùa) nhằm có số liệu cũng như độ lặp lại của
mẫu thử trong phép thử kể cả ngoài hiện trường cũng như trong phòng thí nghiệm
Chuỗi số liệu đưa ra là chuỗi thống kê có độ tin cậy cao
e Bố trí các trạm
- Khảo sát môi trường cơ sở
Các trạm quan trắc mô: trường được bố tri theo so dé mạng lưới lấy mẫu tỏa tròn
và phải bao quát toàn bộ khu vực địa lý của đợt quan trắc môi trường sau này bao
gồm khu vực sẽ lắp đặt thiết bị, khu vực mà môi trường sẽ chịu ảnh hưởng bởi
nguồn thải và khu vực đặt các trạm đối chiếu
Với mạng tỏa tròn, các trạm được đặt trên các trục vuông góc có tâm điểm là vị
trí của công trình dầu khí Trục song song với hướng của dòng chảy chính được
gọi là trục chính; trục vuông góc với trục chính được gọi là trục phụ Trong trường
hợp không xác định được dòng chảy chính thì trục chính có thể theo hướng của
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
9VTH: Bùi Xuân Lộc a
Trang 18Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ dòng chảy chiếm ưu thế: Các trạm lấy mẫu đáy được đặt trên trục cách tâm điểm
250, 500, 1.000 và 2.000m và một trạm cách tâm 4.000m trên trục chính theo
hướng dòng chảy chính
Các trạm đối chiếu cho một mỏ phải phản ánh được các điều kiện lý hóa và
sinh học của trầm tích đáy nhưng phải nằm ngoài khu vực bị ảnh hưởng của các
hoạt động dầu khí Tối thiểu nên có 3 trạm đối chiếu cho mỗi mỏ, trong đó 2 trạm
nằm trên trục chính, ngược hướng và xuôi hướng với dòng chảy và một trạm nằm
trên trục phụ Các trạm đối chiếu phải cách tâm điểm ít nhất là 10.000m (xem
Nguồn : Tổng công ty Dâu khí Việt Nam - Hướng dẫn quan trắc(monitoring) và
phân tích môi trường bi khu vực lân cận các công trình dầu khí ngoài khơi Việt
Nam, Hà Nội tháng 07 năm 2000
Trạm lấy mẫu nước phải nằm trong cùng mạng lưới trạm lấy mẫu bùn đáy Để
Trang 19Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ mạng lấy mẫu đáy 250m xuôi theo chiều dòng chảy Vị trí của trạm đối chiếu để
xác định đặc tính cột nước (chính là trạm đối chiếu của mẫu đáy) nằm trên trục
chính ngược hướng dòng chảy
© Quan trắc môi trường
Mạng lưới lấy các mẫn trầm tích của quan trắc môi trường chính là mạng lưới
của khảo sát môi trường cơ sở Cần 4 trạm lấy mẫu nước bao gôm hai trạm nằm
trên trục chính xuôi hướng dòng chảy cách tâm điểm 250 và 500m, một trạm nằm
cách tâm điểm 250m ngược hướng với dòng chảy và một trạm đối chiếu
Số lượng và vị trí trạm lấy mẫu qui định ở trên là yêu cầu tối thiểu Tuy nhiên,
trong một số trường hợp khi kết quả quan trắc cho thấy dấu hiệu của ô nhiễm hóa
học hoặc xáo trộn sinh vật đáy xảy ra ngay cả ở các trạm xa nhất thì phải thiết
lập bổ sung trạm mới xa hơn khi tiến hành các đợt quan trắc môi trường mới Việc
thiết lập bổ sung các trạm cần thỏa mãn nguyên tắc là trên mỗi hướng của công
trình (cả 4 hướng) phải có ít nhất một trạm không bị ô nhiễm hóa học hay bị xáo
trộn sinh vật đáy Không cần thiết phải tăng số lượng trạm nếu như hàm lượng
Bari (Ba) tăng Tuy nhiên, cần phải tiến hành xác định nguyên nhân nếu có sự
thay đổi lớn của hàm lượng Bari (Ba) so với các đợt khảo sát trước đó
Khi đã thiết lập, vị trí của các trạm nói chung sẽ không thay đổi Tuy nhiên, tuỳ
thuộc vào các đợt khảo sát cụ thể, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam báo cáo lên
Bộ Tài nguyên và Môi trường có thể chấp nhận đưa thêm hoặc bỏ bớt các trạm
1.6.2 Quan trắc môi trường vùng
Một số gợi ý đối với các trường hợp các tổ chức dầu khí liên kết với nhau tiến
hành quan trắc toàn vùng
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hà Chí Minh
Trang 20Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ Quan trắc môi trường vùng sẽ được tiến hành 3 năm một lần Quan trắc vùng
bao gồm cả quan trắc các trạm vùng và quan trắc trạm nhỏ trong vùng đó
Trạm vùng phải có điểu kiện môi trường đại điện cho vùng (về hàm lượng các
chất ô nhiễm có liên quản đến hoạt động của dầu khí) và được đặt ở những vị tri
không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các hoạt động dầu khí đã có hoặc dự kiến sẽ có
Các trạm vùng sẽ thay thế cho các trạm đối chiếu của từng mỏ
Trạm lấy mẫu nước phải được lựa chọn trong số các trạm lấy mẫu đáy và phải
đại diện cho toàn vùng
1.6.3 Quan trắc môi trường đường ống
Trong điều kiện hoạt động không bình thường, đường ống vận chuyển sản
phẩm dầu khí đã đi sâu và hoạt động không gây ảnh hưởng đến môi trường Vì
vậy, đối với đường ống, chỉ cần tiến hành một đợt khảo sát môi trường cơ sở trước
khi lắp đặt (nay cũng là yêu cầu đến hiện trạng môi trường của báo cáo đánh giá
tác động môi trường) mà không cần thiết phải quan trắc môi trường định kỳ, trừ
trường hợp xảy ra sự cố Khi đó, tổ chức dầu khí phải tiến hành quan trắc môi
trường theo các yêu cầu của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam và của Bộ Tài
nguyên và Môi trường :
Mạng lưới lấy mẫu để khảo sát môi trường cơ sở đường ống chỉ bao gồm một số
lượng hạn chế các trạm lấy mẫu đáy nằm đọc theo tuyến ống Các trạm này phải
đại diện cho điều kiện môi trường và nằm xuôi hướng dòng chảy chính cách
đường ống 250m, khoảng cách tối đa giữa các trạm là 20km và ít nhất có ba trạm
đại diện cho mỗi loại trầm tích dọc theo tuyến ống
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 21Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ 1.6.4 Quan trắc môi trường cụm các công trình
Trong thực tế có nhữn;; mỏ có nhiều nguồn thải từ các công trình tương đối gần
nhau (cụm các công trình) Về nguyên tắc, cụm các công trình được coi như là các
công trình riêng biệt, mỗi công trình có một mạng lưới các trạm lấy mẫu Tuy
nhiên, trong một số trường hợp, khoảng cách giữa các công trình có thể quá nhỏ
sẽ dẫn đến sự trùng lặp Trong trường hợp này, nên xem xét giải pháp kết hợp
các trạm của các công trình này thành một mạng lấy mẫu chung với nguyên tắc là
đủ để kiểm soát được các thay đổi của môi trường mà không quá mau gây lãng
phí Đồng thời việc lấy mẫu chung sẽ giúp cho đánh giá tác động qua lại trong
khu vực một cách chính xác hơn
Có thể thiết lập mạng lưới lấy mẫu cho cụm các công trình theo mô hình sau
đây Trước tiên, thiết lập một mạng lưới lấy mẫu toả tròn, trục chính của cụm
công trình là trục chính của công trình nào có nguồn thải lớn nhất Các trạm nằm
trên các mạng lấy mẫu toả tròn của các công trình khác sẽ được cân nhắc lựa
chọn nếu chúng cung cấp thêm đáng kể các thông tin so với các trạm thuộc mạng
chính
1.7 Các thông số quan trắc
Sau đây là các thông số quan trắc tối thiểu đối với quan trắc trầm tích và cột
nước Tùy theo từng trường hợp, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam hoặc Bộ Tài
nguyên và Môi trường có thể yêu câu bổ sung thêm thông số quan trắc
17.1 Quan trắc trầm tịch
© Dac điểm của trầm tích
Đối với tất cả các trạm và tất cả các loại hình khảo sát, ngay sau khi mẫu trầm
tích được lấy lên boong tàu cần phải tiến hành:
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 22
Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ -_ Mô tả bể mặt trầm tích qua sự quan sát (thí dụ: sự có mặt của mùn khoan và
các vỏ sò rỗng)
-_ Sự có mặt các loại động vat
- Màu sắc đối chiếu với “Munsell Soil Chart System” (Unsell Colour Maryland,
USA)
- Mii vi (thi du: mdi H;§ hoặc mùi dầu)
e Tổng hàm lượng vật chất hữu cơ
Tổng hàm lượng vật chất hữu cơ được xác định khi tiến hành khảo sát môi
trường cơ sở và quan trắc môi trường đối với tất cả các trạm
e Phân bố độ hạt
Cần phải tiến hành phần tích độ hạt toàn diện đối với việc khảo sát môi trường
cơ sở cho đợt quan trắc đầu tiên cũng như tại các trạm lấy mẫu mới được thiết lập
ở các mỏ hiện có, đồng thời thực hiện các đợt quan trắc môi trường đối với tất cả
các trạm
e Hydrocacbon và dung dịch gốc dầu tổng hợp
Đối với khảo sát môi trường cơ sở và quan trắc môi trường định kỳ cân tiến
hành đo:
- Tổng hàm lượng Hydrocacbon (THC) phải được xác định đối với tất cả các
trạm
- Hàm lượng Hydrocacbon thơm như Naphtalen, Phenanthrtene, Anthrasene,
Dibensothiophene và các đồng đẳng Alky] C1- C3 của chúng (NPD) được phân
tích ở hai trạm nằm cách tâm điểm 250m và 2.000m phía xuôi chiều dòng chảy
Các trạm còn lại chỉ phần tích NPD khi THC > 10mg/kg
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hô Chí Minh 22
SVTH: Bùi Xuân Lộc
Trang 23Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
-_ Các hợp chất Hydrocacbon thơm (PAH) Phân tích những chất tại 2 trạm nằm cách tâm điểm 250m và 2.000m phía xuôi chiều dòng chảy; những chất này nằm
trong danh mục 16 chat | lược Cục Môi Trường Mỹ (EPA) nêu ra (xem Phụ lục )
Các trạm còn lại chỉ phân tích PAH khi hàm lượng THC > 10mg/kg
- Phân tích NPD và PAH nếu mỏ sử dụng dung dịch khoan gốc dầu có hàm
lượng các hợp chất thơm thấp Các Decaline (C5- C8 -Alkyl Decalines) được phân tích ở các trạm có phân tích NPD và PAH nếu mỏ sử dụng dung dịch khoan gốc đầu có hàm lượng các hợp chất thơm thấp Các thành phần chính của dung dịch khoan phải được phân tích ở tất cả các trạm nếu mỏ có sử dụng dung dịch khoan gốc dầu tổng hợp
- Trạm nào có sử dụng HF trong phân tích trầm tích thì phải phân tích AI và Li
ở các trạm lấy mẫu vùng nhằm chuẩn hóa các nồng độ kim loại
© Sinh vật đáy
Cần xác định các thông số dưới đây :
Sinh khối (g/m?);
Số loài và số cá thể :rên điện tích lấy mẫu 0,5m” ( ở mỗi trạm lấy mẫu);
Danh sách đầy đủ các loài ( số loài và số cá thể của mỗi loài);
Bảng danh mục các loài chiếm ưu thế ở mỗi trạm lấy mẫu;
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 24Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
- Tính đa dạng, được thể hiện bằng “Chỉ số Shannon Wiener” trên cơ sở Log,’
- Chỉ số phân bố Pielou;
- Chỉ số Hulbert ES jp
1.7.2 Quan trắc cột nước
© Đặc điểm cột nước
Cần tiến hành đo nhiệt độ cột nước tC, pH, hàm lượng Oxy hòa tan (DO), độ
muối %NaC], tổng cặn lơ lửng TDS đối với tất cả các mẫu nước đã được lấy
e Tổng Cacbon hữu cơ (TOC) và Hydrocacbon
Cần phải xác định THC, TOC trong các mẫu nước ở tất cả các trạm lấy mẫu
1.7.3 Lấy mẫu, thu thập và xử lý mẫu
Phải chuẩn bị chu đáo các thiết bị lấy mẫu, thùng chứa mẫu và các vật dụng
khác (như hoá chất bảo quản mẫu) trước khi ra khơi Bảng tóm tắt thiết bị chủ
yếu cần thiết cho mọi cl;uyến khảo sát được trình bày trong phụ lục
e Nhật ký lấy mẫu (sổ ghỉ chép hiện trường)
Trong nhật ký lấy mẫu phải ghi lại một cách ngắn gọn tất cả các chi tiết về các
điểu kiện, các hoạt động khảo sát và từng trạm lấy mẫu như : chỉ tiết về tàu
thuyển và nhân sự, thời tiết, dòng chảy, sóng, gió, thủy triểu, địa hình, loại địa
hình đáy biển, độ sâu nước biển và thời gian lấy mẫu; loại và số lượng từng mẫu
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Bùi Xuân Lộc 24
Trang 25Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hồ được lấy, tên người điều khiển thiết bị và lấy từng mẫu, những nhận xét về tất cả các vướng mắc, hỏng hóc, những quan sát bất thường
Cũng cần ghi chép đầy đủ vào số nhật ký lấy mẫu những kết quả kiểm tra chất lượng mẫu như số mẫu b: loại bỏ và nguyên nhân bị loại bỏ
® Định vị Mỗi trạm lấy mẫu nước và trầm tích được định vị với độ sai lệch nhỏ hon 50m
e Lấy mẫu, thu thập và xử lý mẫu trầm tích
- _ Thiết bị và phương pháp lấy mẫu
Đối với đợt khảo sát môi trường cơ sở cần lựa chọn và chỉ rõ một dụng cụ lấy mẫu chung cho cả mẫu hoá học và mẫu sinh học Loại dụng cụ lấy mẫu đó sẽ được sử dụng trong tất cả các đợt khảo sát (monitoring) môi trường sau đó Không được phép sử dụng dụng cụ lấy mẫu khác với loại đã dùng trong đợt khảo sát môi trường nếu không được Tổng công ty Dâu khí Việt Nam chấp thuận
Để lấy mẫu trên bể mặt trầm tích, thiết bị lấy mẫu thích hợp nhất là các gầu làm bằng thép không rỉ (gầu Day hoặc gầu Van Veen) hoặc thiết bị lấy mẫu lõi
có độ rộng miệng tối thiểu 0,!mỶ Việc thu thập mẫu cần được thực hiện sao cho
bể mặt không bị xáo trộn Để tránh xáo trộn bể mặt trầm tích điều quan trọng là cần khống chế tốc độ tha gu trong 5-10m cuối cùng trước khi chạm đáy biển( tốc
độ tối đa là 0,2m/giây) Nếu thể tích thu mẫu được ít hơn 50% thể tích gầu hoặc
bề mặt xáo mẫu bị xáo động thì cần loại bỏ mẫu đó đi
Mẫu trầm tích cho phân tích hoá học cân được lấy bằng dụng cụ thích hợp (thìa kim loại hoặc thì nhựa, thiết bị lấy mẫu lõi) để tránh bị nhiễm bẩn Mẫu trầm tích cần được lấy sao cho tránh được trầm tích chạm với thành gâu lấy mẫu Mỗi một mẫu cần được bao gói, lưu giữ và phân tích riêng biệt
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 26Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
Để phân tích hoá học trầm tích cần lấy 3 mẫu ở mỗi trạm ( kể cả trạm đối chiếu) Đối với phân tícF sinh vật, cần lấy 5 mẫu mỗi trạm (kể cả trạm đối chiếu) Quy định chi tiết về số mẫu lặp tại các trạm và các thông số quan trắc (monitoring) khác nhau, cũng như lượng mẫu cần lấy được tổng hop trong bang
e Tổng hàm lượng vật chất hữu cơ
Không cần thu thập mẫu trầm tích riêng để phân tích TOM Mẫu dùng cho phân
tích hydrocacbon hoặc kim loại sẽ dùng phân tích TOM Lưu giữ mẫu trong các thùng chứa đã quy định, ở nhiệt độ < 20°C cho tới khi phân tích
® Độ hại
Mẫu để phân tích độ hạt là mẫu đồng nhất được tạo ra bằng cách trộn đều vật liệu trầm tích phía trên mặt (0-5cm) từ 3 mẫu thu được ở mỗi trạm lấy mẫu Rây trong phòng thí nghiệm Lưu giữ mẫu trong thùng chứa đã quy định, ở nhiệt độ
<-20°C cho đến khi phân tích
Bang 1.2 Số mẫu lặp, lượng mẫu và các phép đo cần tiến hành ở mỗi trạm lấy
mẫu trầm tích
Thông số Khảo sát môi | Quan trắc môi trường Nhiệt độ lưu
Trang 27Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
Nguồn :Tổng công ty dâu khí Việt Nam - Hướng dẫn quan trắc(monitoring) và
phân tích môi trường biển khu vực lân cận các công trình dầu khí ngàoi khơi Việt
Nam, Hà Nội tháng 7 năm 2000
Chú thích:
(a) Chỉ phân tích độ hạt cơ bản sau đợt quan trắc đầu tiên
(b) Thực hiện ở 2 trạm lấy mẫu cách giàn khoan 250m và 2000m xuôi hướng
dòng chảy
(*) Không cần lấy mẫu riêng biệt, sử dụng chính mẫu dùng để phân tích
hydrocacbon hoặc kim loại
(**) Mẫu được trộn lẫn từ 3 mẫu lấy từ 3 gầu khác nhau ở một trạm lấy mẫu
- _ Hydrocacbon, kin: loại và dung dịch khoan dầu tổng hợp
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hô Chí Minh
Trang 28
Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hồ
Để phân tích hydrocacbon, kim loại và dung dịch khoan gốc đầu tổng hợp cần các mẫu riêng biệt lấy tại lớp bề mặt (0-1cm) của mẫu lấy từ gầu
Lư giữ mẫu trong các thùng thích hợp ở nhiệt độ tối thiểu-20°C cho đến khi phân
tích
- Sinh vat day
Mẫu để phân tích sinh vật đáy sẽ là toàn bộ lượng trầm tích thu được từ gầu lấy mẫu hoặc thiết bị lấy mẫu lõi Điều quan trọng là bể mặt trầm tích không bị xáo trộn trong suốt quá trình lấy mẫu
Rửa trâm tích một cách nhẹ nhàng dưới vòi nước biển trên các rây có mắt lưới 5mm va 1mm Phần trên rây 5mm được phân loại sơ bộ bằng tay và toàn bộ sinh vật tìm thấy được bảo quản trong dung dịch focmalin trung tính 10% Phần trên rây Imm được bảo quản cả khối trong chai nhựa đã chuẩn bị trước khi lấy mẫu
© Lấy mẫu, thu thập và xử lý mẫu nước
Dụng cụ để lấy mẫu nước là Bathometre hoặc dụng cụ tiêu chuẩn khác Dụng
cụ lấy mẫu phải được rưa sạch bằng nước biển trước khi sử dụng Chai đựng mẫu phải được tráng bằng chính mẫu nước thu thập được trước khi cho mẫu vào Các mẫu nước dành cho phân tích kim loại, hàm lượng hydrocacbon hoặc vật chất hữu
cơ phải bảo quản bằng cách axit hoá với axit HCI cho đến pH= 2
Lượng mẫu cần lấy để phân tích các thông số khác nhau được quy định như sau:
Trang 29Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Bùi Xuân Lộc 29
Trang 30Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
Chương 2
MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tham khảo ›ác tài liệu về khai thác, và các kết quả phân tích được;
đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng đến môi trường vật lý và
môi trường hóa học và xây dựng kế hoạch để bảo vệ môi trường biển cho khu vực
mô Bạch Hổ
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Thu thập và tổng hợp các tài liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội và
môi trường của khu vực được lựa chọn cho việc triển khai để tài tốt nghiệp (khu
mỏ Bạch Hổ)
- Tiến hành thu mẫu nước biển, mẫu bùn đáy và mẫu không khí tại khu vực
triển khai để tài tốt nghiệp Phân tích các thông số lý, hóa học của các mẫu thu
thập được
- Đánh giá kết quả phân tích được và đối chiếu các kết quả này với các tiêu
chuẩn Việt Nam quy định về chất lượng môi trường nước, bùn đáy và không khí
so sánh với các kết quả nghiên cứu trước đây
- Khẳng định về mức độ ô nhiễm và đưa ra các để xuất để cải thiện hiện trạng
môi trường
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Việc tiến hành lấy mẫu và phân tích mẫu rất tốn kém, nên để giảm thiểu chỉ
phí cho luận văn, tôi đã được giáo viên hướng dẫn bố trí cho thực hiện một số
công việc liên quan đết để tài và tham gia vào việc thực địa, thu thập tài liệu và
Trường Dai học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hô Chí Minh
SVTH: Bùi Xuân Lộc 30
Trang 31Dé tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
2.3.1 Phương pháp khảo sát lấy mẫu
1 Mẫu nước biển
Phương pháp lấy mẫu được tuân thủ theo quy trình “Hướng dẫn kỹ thuật lấy
mẫu” của TCVN 5992 - 1995, TCVN 5993 - 1995, TCVN 5996 — 1995 để thu số
mẫu cần thiết phục vụ cho việc phân tích các thông số, đánh giá và phát hiện
nguồn ô nhiễm nước biển khu vực mỏ đang khai thác
© Đặc điểm mẫu
Các mẫu nước biển được lấy ở tầng mặt (cách mặt nước 0,5m) và tầng đáy
(cách mặt nước 50m) tại khu vực mỏ Bạch Hổ
Việc lấy mẫu ở các vị trí khác nhau trong khu vực mỏ Bạch Hổ không liên tục
nên các mẫu được xem như là mẫu đơn (mẫu gián đoạn không theo chu kỳ) Lấy
mẫu bằng các thiết bị chuyên dùng (thiết bị lấy mẫu theo chiều sâu có sự hỗ trợ
của phương tiện kỹ thuật trên tàu Sông Dinh - 01)
Mẫu nước biển có những đặc điểm như sau:
* Có tính chất đại diện cho nước biển ở thời điểm và vị trí được lấy mẫu
* Dùng để nghiên cứu về khả năng xuất hiện ô nhiễm cũng như giám sát sự lan
tỏa hoặc để xác định thời điểm khi các chất ô nhiễm xuất hiện
* Dùng để xác định những thông số không ổn định như các chất khí hòa tan
(DO), Clo (Cl,) du, Sunfua hydro(H;S) tan
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hô Chí Minh
Trang 32Dé tai — Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
e Thiết bị và phương pháp lấy mẫu
Sử dụng thiết bị lấy mẫu nước theo chiều sâu cia hang WILDLIFE SUPPLY
COMPANY, Model N°: 1120 - C421098 (của Mỹ) Thiết bị lấy mẫu này khi thả
xuống nước sẽ tạo thành cột nước thẳng đứng, tới điểm cần lấy mẫu thì tự động
_ mở, đảm bảo lấy mẫu đúng điểm lấy theo mặt cắt dọc của tầng nước biển
Lấy mẫu đúng quy trình, quy phạm với những đặc tính sau:
* Bình chứa mẫu có khả năng giữ cho các thành phân của mẫu không bị thay đổi
do các yếu tố bên ngoài
* Vật liệu chế tạo bình chứa mẫu không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phân tích
* Bình chứa mẫu dễ làm sạch để loại bỏ các vết bẩn có chứa kim loại, dầu mỡ
e Bảo quản mẫu
Các chỉ tiêu phân tích môi trường được bảo quản theo TCVN 5993-1995 (Hướng
dẫn bảo quản và xử lý mẫu)
Ấp dụng thêm Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 5667 - 3 :1985 của Tổ chức Tiêu chuẩn
thế giới để bảo quản mẫu (tham khảo bảng 2.1)
Bảng 2.1: Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
STT| Thông số phân tích Chai đựng Điều kiện bảo quản
1 | Nhiệt độ (ỨC) Đo trực tiếp tại hiện trường |
2 | D6 dan điện EC Đo trực tiếp tại hiện trường
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Bùi Xuân Lộc 32
Trang 33Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
9 | Ba, Hg, Pb PE Axit hóa bằng HNO: đến pH < 2
10 | Cu, Cd, Cr, Zn PE Axit hóa bằng H;SO¿ đến pH < 2
e Vận chuyển, ổn định và lưu giữ mẫu
Trong quá trình vận chuyển, mẫu tiếp tục được bảo quản nghiêm ngặt theo
đúng quy trình, quy phạm Khi về phòng thí nghiệm mẫu được phân tích ngay
Đối với các mẫu không phân tích ngay được thì được lưu giữ và bảo quản bằng
thiết bị làm lạnh chuyên dùng của hãng SANDBERG & SCHNEIDEWIND (Đức)
2 Mẫu trầm tích
e Phương pháp lấy mẫu
- Dùng gầu Day - Grab diện tích miệng 0,1m” để thu mẫu
- Mỗi vị trí lấy 6 gàu để phân tích cỡ hạt và các thông số hóa lý
Ưu điểm của phương pháp dùng gàu cuốc là cho kết quả chính xác, mang tính
đại diện và thống kê cao
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 33
SVTH: Bùi Xuân Lộc
Trang 34Dé tai Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
e Phương pháp bảo quản mẫu
- Mẫu để phân tích các thông số hóa học được đựng trong chai thủy tinh borosilicate và luôn được bảo quản ở nhiệt độ từ 2 - 5C
- Mẫu để xác định sinh vật đáy: sau khi rửa và gạn, mẫu được bảo quản trong dung dịch Formalin (H-CHO) trung tính 10%
3 Mẫu không khí
Lấy mẫu bằng dụng cụ chuyên dụng thể tích lớn DESAGA (Nhật Bản) °
2.3.2 Phương pháp phân tích
1 Phân tích chất lượng nước
e Đo nhiệt độ, pH, TDS, DO, EC
Nhiệt độ, pH, TDS, DO, EC được đo trực tiếp bằng máy TOA (Nhật Bản)
Đối với những anion ca mẫu nước thải dễ bị tác động của nhiều yếu tố có thể dẫn đến sai số nên đã sử dụng thiết bị sắc ký lỏng cao áp độ phân giải cao HPLC
Trường Đại học Dân lật; Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 35Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
* Hiện màu:
Phần mẫu sau khi chưng cất được định mức đến 100ml và kiểm hóa bằng dung
dịch Natri Cacbonat (NazCO; 5%), sau đó hiện màu bằng thuốc thử P-Nitroanilin
0,005M (thuốc thử đã được tẩy màu bằng Natri Nitrit (NaNO;) bão hòa, lắc đều
và để yên 30 phút rồi đo độ hấp thu ở bước sóng 570mm trên may UV/VIS
Tính toán kết quả phân tích trên cơ sở đường chuẩn
®e Phân tích tổng cặn
Sử dụng phương pháp đo trọng lượng sau khi đã nung ở 105C
- Lấy100ml mẫu (lượng cặn trong mẫu tối thiểu 10mg) dem nung 6 105°C đến
khô kiệt
- Làm nguội mẫu và sau đó đặt vào trong bình hút ẩm cho đến khi nhiệt độ và
khối lượng không đổi thì đem cân để xác định tổng cặn
® Phân tích kim loại nặng
Sử dụng phương pháp hấp thu nguyên tử AAS, máy Varian 200 (Mỹ) Mẫu được
axít hóa bằng axit clohydric (HCI 10%) và xác định trực tiếp trên máy
Riêng thông số thủy ngân (Hg) thì sử dụng kỹ thuật bay hơi lạnh bằng hấp thu
nguyên tử AAS với thiết bị chuyên dùng Quecksilber - Analysator 254 (Anh) để
Trang 36Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
Sử dụng phương pháp áp kế với tủ chuyên dụng AI - 214 Aqualytic của Đức để
phân tích
- Lấy 428ml nước biển cho vào chai đựng mẫu (1 mẫu) và cho que khuấy từ
vào chai
- Cho 2 - 3 giọt dung dịch kali hydroxyt KOH nồng độ 45% vào trong cốc, có
nắp cao su trên miệng chai và đóng chặt nút chai bằng Sensor (bộ cảm BOD)
- Sự giảm áp suất trong chai được hiện trên man Sensor Kết quá đo được hàng
ngày được dùng để tính toán hàm lượng BOD của mẫu
Hàm lượng BOD trong các mẫu nước biển được lấy từ kết quả hiển thị nhân với
hệ số 0,1
e Dầu tổng số
Sử dụng máy đo chuyên dụng, sau khi đã chiết mẫu bằng dung môi hữu cơ, dầu
chuẩn được lấy theo dâu thô của mỏ Bạch Hổ
- Đối với mẫu nước biển: lấy 500ml mẫu, chiết bằng 100ml dung môi cloroform
CHCI; sau khi đã axit hóa đến pH < 2 Phần dung môi chiết sau đó được làm khô
nước bằng natri sulphat khan (không ngậm nước) Na;SO¿ để loại nước và đo trực
tiếp trên máy Shimadzu RF - 1.505 (Nhật Bản)
- Đối với mẫu nước thải: lấy 250ml mẫu, chiết bằng 100ml dung môi
trichlorotrifluoroethane (1, 1, 2- Triclo-1, 2, 2 Trifluoroetane), lam khan dung mdi
chiết bằng natri sulphat khan Na;SO¿ để loại hết nước, nếu mẫu bị ảnh hưởng của
các chất hữu cơ khác thì mẫu tiếp tục được xử lý bằng magie sunphat khan
MgSO¿ Mesh 100 (Florisil) và bột oxit nhôm (Al,O3) Sau đó đo trực tiếp trên
máy chuyên dùng để phân tích dầu OCMA -350
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 37
Dé tai — Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hỗ
e Tổng cacbon hữu cơ (TOC)
- Chuẩn bị mẫu
Lấy 100ml mẫu (đã qua lọc 0,45 um), điều chỉnh pH mẫu đến 4,5 bằng dung
dịch HCIO¿ 0,1M, sục khí để đuổi hết khí cacbonic CO; trong mẫu khoảng 3 - 5
phút Bơm Iml mẫu vào máy ANA TOC (SGE), thí nghiệm được thực hiện 3 lần
và lấy kết quả trung bình
Sử dụng phương pháp Oxy hóa chất hữu cơ theo phản ứng đặc trưng: (TiO;, hy)
C,H/O, + (x + y/4)O; = x(CO;) + y/2H;O
Khí CO; sinh ra được sục qua tế bào đo độ dẫn, so sánh giữa độ dẫn chuẩn và
độ dẫn của mẫu để biết được hàm lượng cacbon hữu cơ trong mẫu Máy được sử
dung la ANA TOC (SGE)
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hô Chí Minh 37 SVTH: Bùi Xuân Lộc
Trang 38Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ 2_ Xác định độ phân rã sinh học
Độ phân rã sinh học được xác định theo phương pháp tiêu chuẩn 301 D - chai kín
của OECD với chu kỳ 7, 14, 21 và 28 ngày
e Chuẩn bị các thành phần thí nghiệm
Mẫu để xác định độ phân rã sinh học được lấy trong môi trường khoáng (để
tăng thêm khả năng phân hủy các hợp chất), lượng mẫu cần lấy trong khoảng từ 2
- 5mg/1, được cấy thêm một lượng nhỏ vi sinh vật từ hỗn hợp vi sinh vật và cho
vào đây chai, đóng kín, để trong tối ở nhiệt độ không đổi
Độ phân rã được xác 'iịnh bằng cách phân tích oxy hòa tan DO qua 28 ngày
Lượng oxy do vi sinh vật tiêu thụ suốt thời gian phân hủy các vật chất trong mẫu,
hiệu chỉnh kết quả bằng cách làm mẫu trắng song song với mẫu thí nghiệm, được
biểu diễn dưới dạng phần trăm nhu cầu oxy lý thuyết, hoặc COD thực tế
Nước dùng để phân tích độ phân rã sinh học là nước đã loại bỏ ion sau khi cất
để ngăn chặn sự có mặt của các độc chất (như ion đồng Cu””) Nước này không
chứa quá 10% carbon hữu cơ của chất cần xác định
Dung dịch khoáng được chuẩn bị từ dung dịch chuẩn có thành phần là kali và
natri phosphat (K3PO,) va (Na3PO,), Amoni clorua (NH,Cl), canxi clorua (CaCh,
magiê sulphát và sắt (II) clorua Một lượng rất nhỏ chất khoáng có chứa hàm
lượng các nguyên tố vết và các tác nhân tăng trưởng, được sử dụng trong phương
pháp Modified OECD Screening
Chất mỗi được sử dụng là nước kênh Tân Hóa - Lò Gốm - ở TP Hồ Chí Minh,
được coi là nước thải sini hoạt chưa xử lý
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Bùi Xuân Lộc 38
Trang 39Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dầu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ
e Chuẩn bị dụng cụ phân tích
Sục mạnh không khí vào dung dịch khoáng 20 phút, sau đó để yên 20 giờ ở nhiệt
độ thí nghiệm Cho dung dịch khoáng vào từng chuỗi thí nghiệm (mỗi chuỗi thí
nghiệm gồm nhiều chai) và xác định oxy hòa tan DO để đối chứng Loại bỏ tất cả
các bọt khí của dung dịch khoáng và bão hòa không khí bằng cách sử dụng ống
nhựa dẻo(xiphons)
Chuẩn bị song song loạt chai BOD để phân tích mẫu và loạt tương tự để làm
mẫu đối chứng Tập hợp đủ số chai BOD bao gồm cả chai làm mẫu đối chứng
(mẫu trắng), cho phép xác định oxy hòa tan DO trong chai mỗi lần ít nhất là hai
chai giống nhau, xác định sau 0, 7, 14, 21 và 28 ngày
Cho dung dịch khoáng đã sục khí vào chai lớn tới khoảng 1/3 chai Sau đó thêm
dung dịch kiểm tra chuẩn sao cho nồng độ chất cần kiểm tra không lớn hơn
10mg/1 Không thêm chất cần xác định vào chai lớn dùng cho mẫu trắng
Để không ảnh hưởng đến hoạt động của các vi sinh vật (chất mổi) thì nông độ
oxy hòa tan DO còn lại trong chai sau mỗi đợt thí nghiệm không giảm quá
0,5mg/1 Nồng độ giới hạn của các chất xác định vào thời điểm này khoảng 2mg/l
Các hợp chất có độ phân rã kém thì oxy lý thuyết thấp, từ 5-10mg/1
Dung dich mdi trong chai lớn được lấy từ nguồn nước sông Sau cùng, tạo thành
một dung dịch khoáng đã sục khí, sử dụng vòi nhựa cho thẳng xuống đáy của chai
để thực hiện quá trình khuấy trộn có hiệu quả
øe Cách tiến hành
Sau khi chuẩn bị dung dịch xong cho ngay vào các chai BOD bằng cách dùng
ống nhựa nhúng vào trong chai lớn ở mức 1⁄4 chai (không để ống nhựa chạm đáy
Trường Đại học Dân lật, Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 40Đề tài Nghiên cứu các hoạt động khai thác dâu khí ảnh
hưởng tới môi trường biển tại khu vực mỏ Bạch Hổ chai lớn) cho đến khi tất cả các chai BOD đã được làm đây và đảm bảo rằng các
chai lớn được khuấy trộn tốt Rút vòi ra để loại bỏ tất cả các bọt khí
Phân tích ngay oxy hòa tan DO của các chai ở thời điểm 0 Các chai còn lại
được bảo quản sau mộ": thời gian và đem phân tích theo phương pháp Winkler
bằng cách thêm dung dich Mangan(II) sunphat (MnSO,) va dung dịch kiểm natri
hydroxyt (NaOH) Đậy nút chai và bảo quản cẩn thận, lượng oxy hòa tan DO
tương ứng với kết tủa màu nâu của Mangan(II) Hydroxyt Mn(OH)a, để trong tối
ở 10 - 20C không quá 24 giờ trước khi tiến hành các bước tiếp theo của phương
pháp Winkler Các chai này được cho vào tủ ủ ở 20°C trong tối
Mỗi loạt thí nghiệm được tiến hành song song với loạt mẫu trắng Còn lại ít
nhất là hai loạt chai để phân tích oxy hòa tan DO vào thời điểm cuối cùng sau 28
ngày ủ Việc thu mẫu hàng tuần cho phép đánh giá lượng mẫu đã lấy cho khoảng
14 ngày, trong khi việc thu mẫu với tần suất 3-4 ngày cho phép đánh giá lượng
mẫu đã lấy cho khoảng 10 ngày
Đối với các chất có chứa nitơ (N) thì có sự hiệu chỉnh lượng tiêu thụ oxy hòa tan
do quá trình nitrat hóa xảy ra Để làm việc này, sử dụng điện cực oxy để xác định
nổng độ oxy hòa tan, s¿u đó lấy mẫu từ trong chai BOD để xác định nitrit NO;
nitrat NO; Từ sự gia tăng nồng độ nitrit NO; và nitrat NOx, tính toán được lượng
- oxy hòa tan
® Tính toán
Đầu tiên tính giá trị BOD đã sử dụng sau mỗi khoảng thời gian bằng hiệu số
oxy của mẫu và mẫu trắng (mgOz/I) Giá trị này đem chia cho nồng độ chất đem
xác định (mg/1) thì cho siá trị BOD riêng của mẫu cần xác định Tính phần trăm
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh