Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
410,82 KB
Nội dung
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí ( PVEP ) : Thực trạng giải pháp Lê Thị Bình Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế; Mã số: 60 31 07 Người hướng dẫn: TS Vũ Anh Dũng Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Khái quát số lý luận đầu tư trực tiếp nước ngồi Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư nước ngồi lĩnh vực dầu khí PVEP Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu tư nước PVEP Keywords: Đầu tư trực tiếp nước ngồi; Kinh tế đối ngoại; Đầu tư; Dầu khí Content Tính cấp thiết đề tài: Đầu tư nước ngồi vấn đề mang tính chất tồn cầu xu quốc gia khu vực giới nhằm mở rộng thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tiếp cận gần khách hàng hơn, tận dụng nguồn tài nguyên, nguyên liệu chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hoá, tránh chế độ giấy phép xuất nước tận dụng quota xuất nước sở để mở rộng thị trường Đồng thời, tăng cường khoa học kỹ thuật, nâng cao lực quản lý trình độ tiếp thị với nước khu vực giới Đối với Việt Nam, song song với mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, năm gần đây, nhiều doanh nghiệp nước mở hướng làm ăn bên lãnh thổ, với số lượng dự án vốn đầu tư tăng dần năm Xu hướng đầu tư nước ngồi trở nên sơi động, ngày có thêm nhiều doanh nghiệp Việt Nam có khả tài quan tâm mở rộng địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh Hơn đầu tư nước chuyển từ dự án có quy mơ nhỏ, đầu tư vào ngành nghề đơn giản sang dự án có quy mơ lớn với ngành nghề địi hỏi kỹ thuật, cơng nghệ cao Việc đầu tư nước ngồi trở thành xu hướng phát triển doanh nghiệp Việt Nam, có doanh nghiệp xem chiến lược phát triển trọng tâm Trong năm qua, ngành dầu khí Việt Nam có bước tiến vượt bậc với tổng sản lượng khai thác đạt 100 triệu (đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á khai thác dầu thô) triển khai hoạt động cách tồn diện từ khâu thăm dị khai thác đến tàng trữ, xử lý, vận chuyển, phân phối sản phẩm, lọc hoá dầu dịch vụ Từ chỗ hoạt động vốn ngân sách, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tạo nguồn tích luỹ đầu tư phát triển, có đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước nhân tố quan trọng góp phần đưa kinh tế nước ta khỏi khủng hoảng đầu thập kỷ 90 Tuy nhiên, kết thăm dị khai thác dầu khí nước năm qua cho thấy trữ lượng dầu khí Việt Nam khơng nhiều, điều kiện khai thác dầu khí ngày khó khăn, tương lai nước ta cần có thêm nguồn cung cấp bổ sung từ nước ngồi Thực đầu tư vào lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí nước ngồi triển khai chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm xây dựng Petrovietnam thành tập đồn kinh tế mạnh có hoạt động thăm dò khai thác ngồi nước, gia tăng trữ lượng dầu khí làm sở cho tăng trưởng ngành, đồng thời góp phần đảm bảo nhu cầu lượng cho phát triển kinh tế quốc dân Để triển khai chủ trương chiến lược trên, Petrovietnam thống chức nhiệm vụ phận Tập đoàn, giao tồn cơng tác tìm kiếm thăm dị ngồi nước cho Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) Ngành dầu khí Việt Nam tiềm lực yếu so với “đại gia” thị trường giới Khi mở cửa, chấp nhận cạnh tranh với đối thủ lớn này, khơng có hướng phù hợp dễ rơi vào trạng thái bị động, phụ thuộc vào nguồn tài trợ hay đầu tư từ nước ngồi mà khơng thể đững vững đơi chân Cơng nghệ dầu khí Việt Nam cịn q lạc hậu, dự án nước thăm dò khai thác xuất dầu thô mà chưa thực công đoạn chế biến sản phẩm từ dầu mỏ để thu lợi lớn Điểm yếu dễ bị đối tác lợi dụng để khai thác nguồn tài nguyên dẫn đến nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, để lại hậu cho hệ sau Đây điều mà cần tính tốn kĩ lưỡng tiếp nhận hay trao đổi dự án dầu khí Sự cạnh tranh từ cơng ty dầu khí quốc tế hoạt động thăm dị nước ngồi PVEP lớn, đặt PVEP vào tình khó khăn từ giai đoạn tìm dự án đầu tư Để có dự án hấp dẫn khó khăn khơng có nhiều lựa chọn tốt cho PVEP tìm kiếm hội đầu tư nước ngồi Chi phí cho hoạt động dầu khí ngày tăng Đơn giá cho dầu để phát ra, phát triển khai thác ngày cao, dẫn đến nhu cầu vốn cho PVEP lớn, đặt nhiều thách thức thu xếp vốn đầu tư Vậy để hoạt động đầu tư nước lĩnh vực dầu khí thuận lợi PVEP phải làm ? Do việc nghiên cứu vấn đề đầu tư trực tiếp nước PVEP cần thiết Trên sở thực tế tìm hiểu Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí, em lựa chọn đề tài luận văn : Đầu tƣ trực tiêp nƣớc Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí ( PVEP ) : Thực trạng giải pháp Tình hình nghiên cứu: * Về sách chuyên khảo, tham khảo có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu : - Lý thuyết thương mại đầu tư quốc tế, Bài giảng cho cao học Nguyễn Anh Minh (2001) - Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế, Lê Bộ Lĩnh (2005) nhà xuất tri quốc gia - Quan hệ kinh tế quốc tế, Nguyễn Tuấn Anh (2006) nhà xuất tri quốc gia - Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia Việt Nam Đỗ Đức Bình(2006) Các sách đề cập đến lý thuyết giải thích hình thành đầu tư trực tiếp đứng góc độ quan hệ kinh tế quốc tế - Đầu tu trực tiếp nước phát triển kinh tế Võ Đại Lược Lê Bộ Lĩnh (2006) đề cập đến đầu tư trực tiếp khu công nghiệp - Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Viêt Nam Hồng Thị Bích Loan chủ biên (2008) nhà xuất trị quốc gia Tác giả đưa tồn cảnh tranh TNCs dòng lưu chuyển vốn FDI toàn cầu, chiến lược đầu tư trực tiếp TNCs, Thực trang đầu tư trực tiếp TNCs vào Việt Nam - Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước Đinh Trọng Thịnh (2006) nhà xuất Tài Tác giả nêu thực trạng phương hướng hoạt động để thúc đẩy doanh nghiệp Viêt Nam đầu tư nước * Về giáo trình : - Giáo trình quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Trường ĐHKTQD, Bộ môn KDQTcủa Nguyễn Thị Hường (2004) nhà xuất thống kê.Tác giả khái luận chung quản trị dự án FDI Đại cương quản trị doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chuyển giao cơng nghệ qua dự án FDI Quản trị rủi ro hoạt động FDI Quản trị thẩm định dự án triển khai dự án FDI - Giáo trình đầu tư quốc tế Phùng Xuân Nhạ (2001) Trình bày vấn đề đầu tư trực tiếp * Các báo, viết, luận án : - Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (2002), Chiến lược đầu tư Petrovietnam thăm dò khai thác dầu khí nước ngồi Nghiên cứu thực trạng chiến lược đầu tư Petrovietnam thăm dò khai thác dầu khí nước ngồi, nhiên dừng lại năm 2002 - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (2002), Bàn định hướng chiến lược cho khởi đầu cơng đầu tư thăm dị khai thác dầu khí nước ngồi Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam - Luận án tiến sĩ Đỗ Hồng Long Tác động tồn cầu hố kinh tế dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Nghiên cứu tác động toàn cầu hố kinh tế dịng FDI giới Việt Nam Xu hướng vận động dòng FDI toàn cầu số giải pháp dối với thu hút FDI vào Việt Nam - Luận án tiến sĩ Nguyễn Huy Thám Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước Asean vận dụng vào Việt Nam Tác giả nghiên cứu thu hút vốn đầu tư nước nước Asean vận dụng vào Việt Nam - Ảnh hưởng FDI chuyển giao công nghệ đến phát triển công nghiệp xuất nước khu vực Đông Á Đông Nam Á, Nguyễn Quang (2005) Số 9Tr.64-72, Tạp chí nghiên cứu kinh tế - Những loại hình đầu tư trực tiếp nước ngồi khu vực Đơng Á- Đông Nam Á kinh nghiệm thu hút vốn FDI số quốc gia Trà Ngọc Phong 2004 Số 85 Tr.53-56, Tạp chí Kinh tế phát triển - Tác động đầu tư trực tiếp nước kinh tế xã hội Việt Nam Lê Công Tồn (2005) số 6, Tạp chí Tài chính- Tr.19-2 - Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam với mục tiêu xây dựng thành tập đoàn kinh tế mạnh Nguyễn Bá (2005) số 4, Kinh tế dự báo Các công trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề liên quan đến đầu tư trực tiếp nước góc độ mục đích khác Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp cụ thể đầu tư trực tiếp nước PVEP Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu - Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước PVEP, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân tồn - Đề xuất giải pháp thực để việc đầu tư nước PVEP thuận lợi đạt hiệu mong muốn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Khái quát số lý luận đầu tư trực tiếp nước ngồi - Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư nước ngồi lĩnh vực dầu khí PVEP - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu tư nước PVEP Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước PVEP 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực dầu PVEP - Thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2011 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng kết hợp phương pháp thống kê, phân tích hệ thống phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp so sánh, tổng hợp Để phân tích minh chứng, so sánh, tổng hợp số liệu giải nội dung nghiên cứu luận văn Các phương pháp kết hợp chặt chẽ với dựa sở quan điểm, sách kinh tế đối ngoại sách đầu tư nước ngồi Đảng Nhà nước 6 Dự kiến đóng góp luận văn - Cơ sở lý luận chung đầu tư trực tiếp nước ngồi - Phân tích sở khoa học, đánh giá yếu tố tác động đầu tư trực tiếp nước PVEP thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức - Đóng góp số giải pháp đẩy mạnh đầu tư nước lĩnh vực dầu khí PVEP Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư nước PVEP Chương 3: Một số giải pháp tăng cường đầu tư nước lĩnh vực dầu khí PVEP CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGỒI 1.1 Khái niệm, phân loại, vai trị đầu tƣ trực tiếp nƣớc doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ( FDI-Foreign Direct Investment ) Theo quỹ tiền tệ Quốc tế đưa năm 1977: “FDI vốn đầu tư thực nhằm thu lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế thuộc đất nước nhà đầu tư Mục đích nhà đầu tư giành tiếng nói có hiệu việc quản lý doanh nghiệp đó” Theo tổ chức thương mại giới: FDI hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Theo nghị định số 78/2006/NĐ-CP phủ: “Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư nước để thực hoạt động đầu tư trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi.” 1.1.2 Phân loại đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.2.1 Phân loại theo hình thức đầu tư - Đầu tư theo hình thức liên doanh - Đầu tư theo hình thức chi nhánh sở hữu toàn hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi - Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh - Đầu tư theo số hình thức khác - Đầu tư dự án - Đầu tư thông qua hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) 1.2 Các nhân tố thúc đẩy đầu tƣ nƣớc 1.2.1 Đối với nƣớc đầu tƣ 1.2.1.1 Tích cực - Ép buộc nước tiếp nhận đầu tư chấp nhận điều kiện có lợi cho nước đầu tư Một số trường hợp đầu tư nhằm mục đích nhân đạo, cố hình ảnh niềm tin giới - Tận dụng lợi chi phí thấp cách sử dụng nguồn lao động rẻ, tận dụng công nghệ cũ nhằm kéo dài chu kỳ sống cho sản phẩm công nghệ, giảm giá thành, tạo thêm lợi nhuận - Giúp nước chủ nhà tạo dựng thị trường cung cấp nguyên liệu rẻ thường có nước phát triên - Khai thác chuyên gia công nghệ nước nhận đầu tư - Bành chướng sức mạnh kinh tế, tăng sức ảnh hưởng thị trường quốc tế - Giải vấn đề khó khăn mà thân nước khơng tự giải 1.2.1.2 Tiêu cực - Việc lượng vốn chuyển nước làm giảm cán cân toán quốc gia, đồng thời khả đầu tư cho phát triển kinh tế nước bị hạn chế - Bên cạnh đó, vốn tài sản từ hoạt động kinh tế ngầm chuyển nước mà Chính phủ khơng quản lý được, có thu hồi chi phí tốn - Nguy chảy máu chất xám, vị độc quyền công nghệ Thường thấy nước phát triển đầu tư sang nước phát triển đa phần cơng nghệ lạc hậu, sử dụng chất xám - Thị trường tiêu thụ mở rộng sách khuyến khích xuất nước tiếp nhận kênh tiêu thụ cạnh tranh với sản xuất kinh doanh nội địa nước chủ đầu tư 1.2.2 Đối với nƣớc tiếp nhận đầu tƣ 1.2.2.1 Tích cực - Nguồn vốn đầu tư từ nước làm tăng lượng tiền, tài sản kinh tế tạo tăng trưởng khả quan giúp khai thác nguồn lực cách hiệu - Cơ cấu kinh tế điều chỉnh theo hướng tích cực, ngành có lợi so sánh, có lợi nhuận cao, khả cạnh tranh mạnh tập trung phát triển - Giúp giải việc làm cho lượng người dân thất nghiệp hay bán thất nghiệp Đồng thời khoản thuế, lệ phí mà đơn vị nộp cho Nhà nước giúp tăng thu ngân sách bù đắp thiếu hụt - Được tiếp nhận vốn công nghệ cao,hiện đại thương hiệu tiếng, mạng lưới quan hệ rộng - Tăng tiền tài sản kinh tê, cải thiện cán cân toán - Đội ngũ cán người lao động đào tạo kỹ nghề nghiệp, kỹ điều hành, quản lý… - Mở rộng quan hệ quốc tế nhiều lĩnh vực: thương mại, đầu tư, văn hoá… - Các doanh nghiệp nước có xu hướng di chuyển lao động, chép học hỏi, liên kết sản xuất cạnh tranh… để nâng cao tiềm lực 1.2.2.2 Tiêu cực - Nguồn tài nguyên bị khai thác sử dụng mức dẫn đến cạn kiệt, phá huỷ môi trường, gây nhiều hậu nghiêm trọng: lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân sinh thái… - Các công nghệ chuyển giao thường công nghệ nguồn mà nhiều công nghệ lạc hậu qua sử dụng - Dễ xảy xung đột mặt xã hội - Sẽ cản trở sử dụng hiệu hỗ trợ từ Chính phủ - Giảm tính tự chủ Chính phủ xây dựng chế sách 1.2.3 Đối với Việt Nam Thứ nhất, quốc gia Thứ hai, doanh nghiệp 1.3 Kinh nghiệm đầu tƣ nƣớc ngồi số cơng ty dầu khí quốc gia thành công giới 1.3.1 Petronas Petronas thành lập vào năm 1974 (cùng thời gian với Tổng Cơng ty dầu khí Việt Nam-Petrovietnam), thuộc sở hữu tồn phần phủ Ma-lai-xia để kiểm sốt nguồn tài nguyên dầu khí Ma-lai-xia Petronas tham gia tất hoạt động dầu khí Ma-lai-xia bao gồm thăm dị khai thác, lọc dầu, bn bán dầu thơ phân phối sản phẩm dầu, vận chuyển phân phối khí thiên nhiên, khí hố lỏng tiếp thị sản phẩm khí, sản xuất tiếp thị sản phẩm hố dầu, đóng tàu… Các bước triển khai Petronas 10 năm qua tóm lược sau: - Thăm dò - Khai thác - Mua cơng ty - Dầu /khí - Đầu tư theo khu vực ưu tiên Petronas coi công ty dầu khí quốc gia thành cơng việc quốc tế hố hoạt động thăm dị khai thác Tiềm lực tài to lớn, tổ chức hợp lý, hậu thuẫn hiệu Chính phủ Ma-lai-xia mối quan hệ hợp tác với cơng ty dầu khí nước điều kiện quan trọng dẫn đến thành công Petronas 1.3.2 Chinese National Offshore Oil Company (CNOOC) CNOOC thành lập năm 1982 công ty dầu quốc gia Trung Quốc để tiến hành hoạt động thăm dị khai thác dầu khí lơ ngồi khơi Trung Quốc CNOOC thực bước: - Cổ phần hố cơng ty mẹ CNOO - Mua tài sản - Trung Quốc dùng quan hệ trị làm địn bẩy để giành dự án phát triển mỏ cho công ty dầu quốc gia Trung Quốc - Huy động vốn qua phát hành IPO 1.3.3 PTTEP Cơng ty dầu khí quốc gia Thái Lan PTT sở hữu 61% cổ phần công ty thành viên hoạt động lĩnh vực thăm dị khai thác PTTEP, cơng ty có cổ phiếu niêm yết - Thông qua việc tham gia vào hợp đồng chia sản phẩm - PTTEP hoạt động doanh nghiệp thương mại - Cơng ty có tiềm lực tài vững - PTTEP tham gia hội nhập quốc tế thông qua nhiều phương thức bao gồm: tham gia đấu thầu, nhận hợp đồng nhượng lại, mua cổ phần giếng khai thác… - Lựa chọn đối tác nước khu vực 1.3.4 Một số điểm rút từ công ty dầu khí - Xác định mục tiêu cho đầu tư nước - Xác định khu vực ưu tiên đầu tư nước/khu vực lân cận và/hoặc giàu tiềm dầu khí tập trung nỗ lực để thâm nhập, mở rộng - Mua tài sản hình thức áp dụng để sớm có chỗ đứng thị trường (và sản lượng, doanh thu) - Tranh thủ mối quan hệ hợp tác liên minh (cấp phủ, cấp cơng ty) để có dự án CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ RA NƢỚC NGOÀI CỦA PVEP 2.1 Tổng quan PVEP 2.2 Thực trạng cơng tác tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí nƣớc ngồi 2.2.1 Các hình thức triển khai thăm dị khai thác dầu khí nƣớc ngồi 2.2.1.1 Mua tài sản dầu khí Mua tài sản dầu khí mua mỏ dầu khí đang/chuẩn bị khai thác (trữ lượng dầu khí xác minh) Mua tài sản dầu khí gồm mua cổ phần hợp đồng mua công ty sở hữu tài sản Phương thức đầu tư có số lợi ích bật: - Giúp Tổng Cơng ty nhanh chóng thâm nhập thị trường mới, mở rộng hoạt động phạm vi nước khu vực mua tài sản - Thực mục tiêu có sản lượng khai thác nước sớm - Rủi ro kĩ thuật giảm thiểu nhờ có phát thương mại/khai thác dầu khí - Tổng Cơng ty có thu nhập từ dự án mua mỏ khai thác, từ khai thác lợi ích thương mại - Tạo điều kiện tiếp cận thông tin tài liệu (địa chất, khai thác…) đáng tin cậy nước, sở tốt cho bước triển khai - Thuận lợi vay vốn để đầu tư - PVEP nói riêng Tập đồn Dầu khí nói chung có hội để mở rộng hoạt động sau Tuy nhiên, phương thức có số điểm bất lợi cho Việt Nam giai đoạn chi phí mua tài sản dầu khí thường cao, đồng thời có cạnh tranh lớn từ cơng ty lớn có tiềm lực tài mạnh Một yếu tố mà bên phía Việt Nam hay e ngại, vấn đề pháp lý, tài thường phát sinh trình mua lại tài sản hay cổ phần công ty nắm giữ tài sản 2.2.1.2 Thăm dị diện tích Các hội đầu tư bao gồm đầu tư vào diện tích (chưa có có hoạt động thăm dị), diện tích hồn trả (đã có hoạt động thăm dị, khai thác) mỏ có phát dầu khí lý chưa thẩm lượng, phát triển 2.2.1.3 Trao đổi cổ phần Trao đổi cổ phần hợp đồng nước lấy cổ phần hợp đồng nước PVEP thực năm gần Đây phương thức đơn giản để PVEP có dự án nước thời gian ngắn với chi phí ban đầu thấp Đây biện pháp để chia sẻ rủi ro/thành công với công ty bạn đa dạng hoá cấu dự án 2.2.2 Các thị trƣờng trọng điểm Các tiêu chí thường lựa chọn để đánh giá mức độ ưu tiên bao gồm: - Tiềm dầu khí khu vực - Số lượng diện tích mở cho đầu tư nước ngồi khả tiếp cận cơng ty - Chí phí thăm dị khai thác - Mức độ cạnh tranh - Thị trường tiêu thụ sản phẩm - Quan hệ trị hai nước khả mở đường cho quan hệ kinh tế Dựa tiêu chí trên, xác định số thị trường trọng điểm PVEP nên ưu tiên đầu tư sau: 2.2.2.1 Đông Nam Á - Sự gần gũi địa lý, tương đồng văn hoá với Việt Nam - Quan hệ trị tốt đẹp Việt Nam với nước khu vực - Những ưu đãi quan hệ hợp tác thiết lập thông qua tổ chức/diễn đàn khu vực ASEAN, APEC - Quan hệ hợp tác thiết lập PVEP số cơng ty dầu khí quốc gia danh tiếng Petronas, Pertamina, PTT, ONGC 2.2.2.2 Trung Đông Bắc Phi Đây khu vực có tiềm dầu khí khổng lồ với trữ lượng xác minh gần 720 tỷ thùng dầu 2000 nghìn tỷ khối khí Đây khu vực giới chuyên môn đánh giá có chi phí thấp Chi phí phát khoảng 0,5-1,0 USD/thùng dầu, chi phí phát triển mỏ khai thác khoảng 2USD/thùng dầu (theo GEI) 2.2.2.3 Nga nước vùng Ca-xpiên Nga nước vùng Ca-xpiên có tiềm dầu khí lớn, đặc biệt khí Nga có trữ lượng khí lớn giới 2.2.3 Các dự án nƣớc 2.2.3.1 Các dự án có + Dự án phát triển mỏ dầu Amara, I-rắc Hợp đồng phát triển mỏ dầu Amara ký kết ngày 15/03/2002 nhân chuyến thăm I-rắc Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình Đây hợp đồng dịch vụ có thời hạn 12 năm Mỏ Amara có trữ lượng thu hồi 560 triệu thùng, sản lượng đỉnh dự kiến 80.000 thùng/ngày với tổng chi phí đầu tư khoảng 400 triệu USD Đây dự án nước mà Petrovietnam ký hợp đồng công ty dầu với 100% quyền lợi tham gia PVEP Nhà Điều hành từ ngày hiệu lực đến ngày bàn giao Từ hợp đồng có hiệu lực, I-rắc ln tình trạng bị Liên Hợp Quốc cấm vận tình hình tiềm ẩn biến động lớn + Lô 31, 32, 42, 43, Cu-ba Hợp đồng ký kết ngày 1/6/2007, PVEP có 100% quyền lợi tham gia Nhà Điều hành giai đoạn thăm dị Cơng ty PVEP Cuba thức thành lập theo Quyết định Hội đồng Quản trị Tập đoàn Trong giai đoạn này, khơng chắn khơng có rủi ro Hơn vấn đề vốn cho dự án, đội ngũ cán tham gia quản lý điều hành thực dự án, vấn đề trị Đây vấn đề lớn mà PVEP phải quan tâm + Lô 433a & 416b, An-giê-ri Lô hợp đồng nằm vùng Tôuggourt, vùng sa mạc Đông Nam An-giê-ri, gần thành phố Hassi Messaound- nơi có mỏ dầu lớn An-giê-ri địa điểm khai thác quan trọng An-giê-ri, có diện tích rộng khoảng 6.472 km2 Hợp đồng ký ngày 10/7/2002 với thành phần bên Nhà thầu bao gồm: PVEP 40% Nhà Điều hành Sonatrach-Algiêria 25% PTTTEP-Thái Lan 35% Xa địa lý lại năm sa mạc nắng nóng gió cát, điều kiện sinh hoạt lại khó khăn tốn Có kỹ sư phải biệt phái 5-6 năm rịng Đây vấn đề khó khăn PVEP viêc cử người tham gia điều hành giám sát dự án Vấn đề an ninh cho dự án vấn đề cần quan tâm PVEP Sau gần năm đầy khó khăn, ủng hộ Chính phủ hai nước Việt Nam Algeria, đến nay, PVEP gặt hái nhiều thành công với việc tiếp tục tham gia vào giai đoạn - giai đoạn phát triển khai thác dầu khí mỏ Bir Saba, thành phố Hassi Messaoud, khu vực sa mạc Sahara + Lô Z47, Pê-ru Ngày 23/01/2007, Perupetro S.A thông báo mở thầu quốc tế 19 lô biển đất liền ngày 12/07/2007 PVEP chọn nhà thầu cho lô Z47 Dự kiến cơng tác thăm dị thẩm lượng kéo dài năm + Lô SK-305, Ma-lai-xia Hợp đồng nằm chương trình hợp tác ba bên Petronas-PetrovietnamPertamina ký kết ngày 16/06/2003, tỷ lệ tham gia bên: Petronas Carigali: 40% PIDC: 30% Pertamina: 30% Nhà điều hành PCPP Operating Co Hiện nay, PVEP có nhân viên biệt phái làm việc dự án, có cán quản lý tiếp tục gia tăng số lượng thời gian tới đề án vào giai đoạn phát triển mỏ khai thác Để đảm bảo vấn đề PVEP cần phải có sách nhân tiền lương phù hợp, vốn cho dự án cần đáp ứng kịp thời để dự án thực theo tiến độ + Lô PM-304, Ma-lai-xia Lơ PM304 có diện tích 10.260 km2, nằm thềm lục địa phía Đơng bán đảo Ma-lai-xia, thuộc phần rìa Tây-Nam bể trầm tích Malay Lơ có vị trí thuận lợi, gần mỏ dầu Dulang, Irong, Tapis, mỏ khí Resak …Hợp đồng PSC cho lơ PM304 ký ngày 23/2/1998 + Lô Majunga Profond, Ma-đa-gát-xca Dự án ký kết ngày 19/03/2001, tỷ lệ tham gia bên: - ExxonMobil (50%), điều hành; - British Gas (30%) - SK Corp (10%) - PVEP 10% (tham gia từ ngày 27/4/2006) + Lô Randugunting, In-đô-nê-xia Hợp đồng ký kết ngày 09/08/2007 Tỷ lệ tham gia bên sau: Pertamina EP Randugunting: 40% (Nhà điều hành) PC Randugunting: 30% PV Randugunting: 30% PVEP cử cán Biệt phái vào vị trí Trưởng phịng Tài Chánh địa chất tháng 11/2007 + Lô Bomana,Ca-mơ-run Lô Bomana rộng 139,7 km2, nằm vùng nước nơng (3,5 m phần phía Bắc đến 12 m phần phía Tây Nam) phía Nam Cameroon, thuộc bồn trũng Rio del Rey – cánh phía Đông châu thổ Niger, khu vực khai thác dầu tiếng giới Hợp đồng PSC lơ Bomana phủ Cameroon ký với Cơng ty Thăm dị Dầu khí Total Cameroon (TEPC) ngày 14/03/2006 + Lô XV Vùng hồ Tonle Sap Lô XV Vùng hồ Tonle Sap có diện tích khoảng 6.900 km2 nằm phía Đơng Bắc hồ Tonle Sap, cịn gọi Biển Hồ, đất liền Campuchia Hợp đồng Dầu khí Lơ XV Vùng hồ Tonle Sap có thời hạn 30 năm dầu 35 năm khí, giai đoạn thăm dò kéo dài năm Hợp đồng PVEP nắm giữ 100% cổ phần, Uỷ ban Dầu khí Quốc gia Campuchia (CNPA) có quyền lựa chọn tham gia tới 5% kể từ có tuyên bố phát thương mại Mặc dù gần địa lý vấn đề nhân lại vấn đề không nhỏ PVEP Hoặc phải đưa đội ngũ kỹ sư, chuyên gia có kinh nghiệm phải đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho lao động Lao + Lơ champask Lơ Champasak,Vị trí Đất liền Nam Lào có diện tích 14,140 km2 Nhà điều hành PVEP Mekong Phần trăm tham gia PVEP (80%) Các đối tác PVEP Salamender Ngày ký hợp đồng 08/01/2008, loại hình hợp đồng PSC giai đoạn Thăm dò Đây khu vực chưa có khai thác Do việc triển khai dự án phải công việc đầu tiên, mà lại khai thác biển Vấn đề đặt cho PVEP phải có chiến lược triển khai kết tốt Vì chi phí cho thăm dị khai thác lớn, địi hỏi cơng nghệ cao mà rủi ro lại lớn + Lô M2 Ngày 02/10/2008, trụ sở Bộ Năng Lượng Myanmar, thủ đô Nay Pyi Taw, diễn lễ ký thức hợp đồng dầu khí lơ M-2 khơi Myanmar tổ hợp Nhà thầu gồm Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP), Liên doanh Vietsovpetro (VSP), Tập đồn EDEN Cơng ty dầu khí Quốc gia Myanmar (MOGE) + Lơ Guellala Lơ Guellala thuộc Quốc gia Tunisia Vị trí Ngồi khơi Tunisia với diện tích 2,436 km2 Nhà điều hành PVEP Tunisia với Phần trăm tham gia PVEP (60%) Các đối tác PVEP, VSP Ngày ký hợp đồng 19/02/2008 Loại hình hợp đồng Hợp đồng Địa chấn lựa chọn Giai đoạn Thăm dị Tổng cơng ty cử cán bộ, chuyên gia người Việt Nam có kinh nghiệm triển khai hoạt động dầu khí quốc tế tuyển dụng chuyên gia người Tuynidi làm việc cho dự án, nhằm đảm bảo hiệu đầu tư Điều đồng nghĩa với việc PVEP phải chuẩn bị lực lượng cán chuyên gia có kinh nghiêm tiếp tục đào tạo, tuyển dụng, nâng cao trình độ chưa thể đáp úng + Lô Danan Lô Danan thuộc Quốc gia Iran Vị trí Đất liền Iran với diện tích 5,740 km2 Nhà điều hành BatuPetro, Phần trăm tham gia PVEP (100%) Ngày ký hợp đồng 12/03/2008 Loại hình hợp đồng Hợp đồng Dịch vụ Giai đoạn Thăm dò Iran nằm khu vực rủi ro trị liên quan đến lệnh cấm vận, nguy nội chiến hay chủ nghĩa khủng bố Vấn đề an ninh cho dự án vấn đề đặt lên hàng đầu PVEP + Lô Junin2 Lô Junin2,Vị trí Đất liền Quốc gia Venezuela, có diện tích 247,77 km2 Nhà điều hành Công ty Liên doanh Petromacareo Phần trăm tham gia PVEP(40%) Các đối tác PVEP, CVP Ngày ký hợp đồng 20/11/2008 Loại hình hợp đồng Liên doanh Giai đoạn Phát triển Sản phẩm Dầu nặng PVEP cố gắng để có dịng dầu từ lô Junin vào quý IV/2012 phấn đấu khai thác sớm vào năm 2014 với sản lượng 50 ngàn thùng/ngày, khai thác đỉnh vào năm 2016 với sản lượng 200 ngàn thùng/ngày Tổng đầu tư toàn dự án dự kiến 12 tỷ USD, đó, phần góp vốn PVEP 40%, tương đương 4,8 tỷ USD Với lượng vốn lớn vấn đề đặt cho PVEP huy động nào? + Lô 39 đất liền Peru: Thỏa thuận ký ngày 24/03/2011, theo đó, Burlington Resources Peru Limited chuyển giao tồn cổ phần cơng ty Lô 39 Peru cho PVEP Đây dự án thăm dị khai thác dầu khí thứ ba PVEP đất nước Nam Mỹ 2.2.3.2 Các dự án đánh giá, đàm phán + Lô vùng Bukharo-Khiva Viện Địa chất Thăm dị Mỏ Dầu khí (IGIRNIGM) trực thuộc Uzbekneftegaz hoàn tất báo cáo “Tổng hợp tài liệu địa chất - địa vật lý vùng Bukharo-Khiva Cộng hịa Uzbekistan luận chứng khu vực tìm kiếm vỉa hydrocacbon tầng móng” sở Hợp đồng số DP 300-09T ký kết với PVEP PVEP hoàn thành việc nghiên cứu tiềm triển vọng thăm dị dầu khí vùng Bukhara-Khiva Hiện PVEP Uzbekneftegaz hoàn tất thủ tục để tiến tới đàm phán ký kết Hợp đồng tiến hành cơng tác thăm dị địa chất nhằm nghiên cứu chung tiềm dầu khí vùng Bukharo-Khiva, đặc biệt tầng móng khu vực 2.3 Nhận xét đánh giá 2.3.1 Thành cơng + Có 20 dự án nước ngồi + Có dự án thăm dị thành cơng 2.3.2 Tồn * Số lượng dự án ký kết cịn q * Chỉ có 03 dự án thông qua thầu quốc tế * Mất nhiều hội 2.3.3 Nguyên nhân * Xu hướng thận trọng sợ trách nhiệm: * Bước đánh giá dự án chưa thực hiệu * Chưa mua tài sản công ty nước ngồi Ngồi cịn số ngun nhân khác: - Khủng hoảng tài tồn cầu lạm phát - Sự biến động khó lường giá dầu thơ - Điều kiện triển khai cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí ngày khó khăn địi hỏi chi phí cao nhiều so với trước Sự ổn định trị khu vực có trữ lượng tiềm dầu khí lớn - Việc cản phá gây sức ép nước Biển Đông - Nhu cầu vốn đầu tư lớn - Hệ thống chế , sách Nhà nước liên quan đến hoạt động thăm dò khai thác dầ u khí chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế - Việc đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao lĩnh vực thăm dò khai thác để đảm bảo yêu cầu phát triển SXKD thách thức lớn - Kinh nghiệm tổ chức quản lý điều hành hoạt động quy mơ quốc tế cịn hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu Công ty dầu khí quốc tế CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA PVEP 3.1 Dự báo nhu cầu lƣợng, hội thách thức 3.1.1 Dự báo nhu cầu lƣợng 3.1.1.1 Dự báo nhu cầu lượng 3.1.1.2 Trữ lượng sản lượng dầu khí Việt Nam 3.1.2 Cơ hội thách thức 3.1.2.1 Cơ hội Sự ổn định trị nước kèm với nhiều cải thiện sách tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước vào kinh tế Việt Nam nói chung vào lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí nói riêng Thị trường tiêu thụ khí nước bước đầu phát triển, đặc biệt nhu cầu sử dụng khí cho ngành điện tăng nhanh năm qua mở thêm nhiều hội cho dự án khí có tham gia PVEP Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế - trị - xã hội phát triển bề rộng bề sâu mở nhiều hội cho PVEP đầu tư nước ngoài, đến khu vực mà trước đủ điều kiện cần thiết để thâm nhập 3.1.2.2 Thách thức - Tiềm ẩn rủi ro cao mặt địa chất, địi hỏi cố gắng lớn cơng tác nghiên cứu thăm dò thực địa - Sản lượng dầu thô nước số mỏ chủ chốt giảm mạnh - Nhu cầu nhân lực PVEP cho hoạt động dầu khí trongvà ngồi nước dự báo lớn - Sự cạnh tranh từ cơng ty dầu khí quốc tế hoạt động thăm dị nước ngồi PVEP lớn - Chi phí cho hoạt động dầu khí ngày tăng 3.2 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển 3.2.1 Quan điểm chiến lƣợc phát triển ngành Xuất phát từ tiềm sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, khả tài kinh nghiệm tổ chức quản lý ngành Dầu khí, quan điểm chủ đạo đề cho ngành thời gian tới là: + Phát triển ngành Dầu khí sở phát huy nội lực kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế + Phát triển ngành Dầu khí sở lựa chọn mạnh sẵn có lợi so sánh để nhanh chóng hồ nhập đứng vững mơi trường cạnh tranh thị trường khu vực giới + Phát triển ngành Dầu khí khơng dựa vào nguồn tài ngun sẵn có nước, phải tính đến việc mở rộng hoạt động dầu khí nước ngồi để góp phần đảm bao an ninh lượng đất nước + Phát triển doanh nghiệp Nhà nước nhằm đảm bảo kinh tế Nhà nước thực vai trò chủ đạo ngành Dầu khí Đồng thời đẩy mạnh cổ phần hố doanh nghiệp Dầu khí lĩnh vực dịch vụ, tàng trữ kinh doanh phân phối sản phẩm dầu khí + Phát triển ngành Dầu khí đơi với bảo vệ tài ngun, mơi trường sinh thái tiết kiệm lượng cho phát triển bền vững + Những quan điểm phải giữ vững trình đẩy mạnh quốc tế hố hoạt động thăm dị khai thác dầu khí Petrovietnam mà cụ thể Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí PVEP 3.2.2 Định hƣớng triển khai hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác nƣớc Ngoài định hướng chiến lược phát triển chung tồn ngành, hoạt động thăm dị khai thác nước ngồi cịn phải tn theo số ngun tắc riêng phù hợp với đặc điểm hoạt động này, là: - Đầu tư nước ngồi phải đảm bảo gia tăng giá trị PVEP cách tìm kiếm-phát hiện-sở hữu trữ lượng dầu khí thu lãi đầu tư từ dự án thăm dò-khai thác dầu khí nước ngồi Nói cách khác, việc đầu tư nước PVEP nhằm mục đích kinh doanh có lãi, ngồi gia tăng trữ lượng dầu khí, phục vụ nhu cầu lượng đất nước thời gian tới - Cơ cấu dự án nước PVEP phải cân đối hợp lý để đảm bảo phát triển mở rộng PVEP, tự cân đối thu-chi, giảm thiểu rủi ro Sự cân đối hợp lý hiểu cấu dự án phải có dự án thăm dị khai thác, dự án dầu dự án khí, phân bố địa lý dự án phải đồng - Con người phải coi yếu tố để tạo nên thành công phát triển PVEP nước 3.3 Giải pháp đẩy mạnh đầu tƣ nƣớc ngồi 3.3.1 Giải pháp vĩ mơ 3.3.1.1 Công tác quản lý 3.3.1.2 Cung cấp thơng tin 3.3.1.3 Chính sách hỗ trợ ưu đãi 3.3.1.4 Nâng cao lực cạnh tranh 3.3.1.5 Hoàn thiện khung pháp lý 3.3.1.6 Nâng cao lực tài 3.3.1.7 Nâng cao lực cơng nghệ 3.3.2 Giải pháp vi mơ 3.3.2.1 Hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động đầu tư thăm dò khai thác nước ngồi 3.3.2.2 Đa dạng hóa phương thức đầu tư 3.3.2.3 Đổi phương pháp tiếp cận đánh giá dự án 3.3.2.4 Đổi mơ hình tổ chức hoạt động theo xu hướng hội nhập quốc tế hóa 3.3.2.5 Giải pháp vốn 3.3.2.6 Phát triển mạnh nguồn nhân lực 3.3.2.7 Giải pháp khoa học công nghệ 3.3.2.8 Giải pháp an ninh, quốc phòng KẾT LUẬN Đầu tư thăm dò khai thác dầu khí nước ngồi chủ trương lớn Đảng Nhà nước, yêu cầu cần thiết để Petrovietnam phát triển thành tập đồn dầu khí mạnh có hoạt động thăm dò khai thác nước, phù hợp với chiến lược phát triển ngành phù hợp với xu quốc tế hoá hoạt động dầu khí diễn tồn giới, góp phần đảm bảo nhu cầu lượng cho phát triển kinh tế quốc dân Trên sở đánh giá trạng hoạt động dầu khí PVEP nước ngoài, đánh giá lợi hạn chế PVEP có tham khảo đến kinh nghiệm quốc tế cơng ty có vị trí tầm cỡ, nghiên cứu đề xuất số biện pháp để mở rộng đầu tư nước ngồi thời gian tới PVEP thực phương thức đầu tư: mua tài sản dầu khí hay cổ phần mỏ khai thác để đáp ứng mục tiêu sản lượng, sớm có chỗ đứng thị trường, có nguồn thu để tài trợ dự án khác; thăm dị diện tích phát triển mỏ, hướng bản, đưa lại tăng trưởng cho PVEP cho Tập đoàn; trao đổi cổ phần nước lấy cổ phần nước để sớm có dự án, giảm thiểu thời gian, chi phí tìm kiếm dự án cạnh tranh đối thủ Các khu vực đánh giá khu vực ưu tiên đầu tư PVEP Đông Nam Á, Trung Đông-Bắc Phi, Nga nước vùng Ca-xpiên Đây vùng trọng điểm PVEP cần tập trung nguồn lực tận dụng khai thác ưu thuận lợi để mở rộng đầu tư hiệu quả, thực mục tiêu chiến lược đề Tổng hợp giải pháp tồn diện từ Chính phủ Bộ ngành liên quan, Tập đồn, Tổng Cơng ty đề xuất giúp nâng cao tiềm lực, cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng có lợi cho hoạt động mở rộng đầu tư PVEP References Đỗ Đức Bình (2005), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Nxb Lao động-Xã hội Chiến lược phát triển ngành Dầu khí đến 2015, tầm nhìn đến 2025 ban hành kèm theo Quyết định số 386/QĐ-TTgngày 09/03/2006 Thủ tướng Chính phủ Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch đầu tư (2001 - 2009), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi năm từ 2001 đến 2009 Nguyễn Thị Hường (2002), Giáo trình Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài-FDI, Nxb Thống kê Nguyễn Hiệp (2007), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hoàng Xuân Hùng (2005), 30 năm dầu khí Việt Nam: hội thách thức mới, Nxb Khoa học Kĩ thuật Lê Bộ Lĩnh (2005), Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Luật Dầu khí Quốc hội thơng qua ngày 6/7/1993 sửa đổi bổ sung ngày 9/6/2000 Luật Đầu tư năm 2005 10 Nghị định số 108/2006/ NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư năm 2005 11 Nghị định 78/2006/ NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ quy định đầu tư trực tiếp nước 12 Nghị định 121/2007/ NĐ-CP quy định đầu tư trực tiếp nước hoạt động dầu khí 13 Hồng Thị Phượng, (2009) Tổng kết, đánh giá hoạt động đầu tư nước ngồi thăm dị khai thác dầu khí Việt Nam, tạp chí dầu khí số 155 14 Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (2002), Chiến lược đầu tư Petrovietnam thăm dị khai thác dầu khí nước ngồi 15 Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (2007), Tổng kết hội nghị tìm kiếm thăm dị khai thác nước ngồi 16 Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí 2009, Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2009 17 Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí, Tình hình PVEP 18 Đinh Trọng Thịnh (2006), Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nxb Tài Chính 19 Đinh Đào Ánh Thuỷ (2008), Bài giảng Đầu tư nước ngồi Chuyển giao cơng nghệ ,Nxb ĐHKTQD 20 Phạm Hồng Tiến (2001), Đầu tư nước giới tiếp tục gia tăng, tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 275 21 Website: http://wwwtoquoc.gov.vn 22 Website:http://fia.mpigov.vn 23 Website:http:// www.mofa.gov.vn 24 Website: http://congnghedaukhi.com/index.html 25 Website: http://google.com 26 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com ... : - Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (2 00 2), Chiến lược đầu tư Petrovietnam thăm dò khai thác dầu khí nước ngồi Nghiên cứu thực trạng chiến lược đầu tư Petrovietnam thăm dị khai thác dầu khí nước. .. thăm dị khai thác dầu khí nước ngồi 15 Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (2 00 7), Tổng kết hội nghị tìm kiếm thăm dị khai thác nước ngồi 16 Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí 2009, Báo... Phượng, (2 00 9) Tổng kết, đánh giá hoạt động đầu tư nước thăm dị khai thác dầu khí Việt Nam, tạp chí dầu khí số 155 14 Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (2 00 2), Chiến lược đầu tư Petrovietnam thăm dị khai