1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu hệ thống điều hòa trên xe TOYOTA CAMRY 2016

64 93 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hòa trong bối cảnh phát triển chung của ngành công nghiệp thế giới. Ngành công nghiệp ô tô ngày càng khẳng định hơn nữa vị thế vượt trội của mình so với các ngành công nghiệp khác. Những bản xe mới lần lượt ra đời, kết hợp giữa những bước đột phá về công nghệ kỹ thuật và những nét sáng tạo thẩm mỹ tạo nên những chiếc xe đáp ứng được kỳ vọng của người tiêu dùng. Ngày nay, một chiếc xe ô tô không những phải đảm bảo về tính năng an toàn cho người sử dụng mà nó còn phải đảm bảo cung cấp được các thiết bị tiện nghi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Một trong số đó là hệ thống điều hòa không khí trên ô tô. Ở Việt Nam ô tô đã trở thành một phương tiện giao thông thông dụng của người dân. Các hãng xe lớn như: Toyota, Ford, Mecerdes, Honda, Daewoo, Huyndai, Nissan, Isuzu đều đã có mặt trên thị trường. Đồng nghĩa với việc nhu cầu sửa chữa hệ thống điều hòa ngày càng lớn.

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH .ii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Ý nghĩa đề tài 1.2 Giả thiết khoa học 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Các phương án nghiên cứu 1.6.1 Phương án nghiên cứu thực tiễn 1.6.2 Phương án nghiên cứu tài liệu 1.6.3 Phương án thống kê mô tả .4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA TRÊN Ơ TƠ 2.1 Lý thuyết chung hệ thống điều hịa tô 2.2 Chức hệ thống điều hịa khơng khí ôtô 2.3 Phân loại điều hịa khơng khí tơ 2.3.1 Phân loại theo vị trí lắp đặt 2.3.2 Phân loại theo phương pháp điều khiển 10 2.4 Đơn vị đo nhiệt lượng, ga lạnh (môi chất lạnh) dầu máy lạnh 11 2.5 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống điện lanh ô tô 14 2.5.1 Cấu tạo chung hệ thống điện lạnh ô tô 14 2.5.2 Nguyên lý hoạt động chung hệ thống điện lạnh ô tô 15 2.6 Các thành phần hệ thống điện lạnh 17 2.6.1 Máy nén (Block lạnh) 17 2.6.2 Ly hợp điện từ (côn từ) 21 2.6.3 Bộ ngưng tụ (Giàn nóng) 22 i 2.6.4 Bình chứa tách ẩm (Phin lọc) 24 2.6.5 Van bốc ( Van tiết lưu, van giãn nở) 25 2.6.6 Giàn lạnh 27 2.6.7 Bầu tích lũy 29 2.6.8 Một số thiết bị khác 30 2.7 Sơ đồ mạch điện xe TOYOTA CAMRY 2016 37 2.7.1.Ký hiệu màu dây 37 2.7.2.Ký hiệu chân giắc 37 2.7.3 Các điều khiển hệ thống 39 2.8.Bảng mã lỗi xe TOYOTA 43 CHƯƠNG : XÂY DỰNG QUI TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRÊN XE TOYOTA CAMRY LE 2.2L 2016 44 3.1 Kiểm tra ,sửa chữa số hư hỏng thường gặp xe 44 3.2 Thông số sửa chữa điều hòa 45 3.3 Quy trình tháo lắp 47 3.3.1 Quy trình tháo 47 3.3.2 Kiểm tra, sửa chữa thông qua việc đo áp suất ga 50 3.3.3 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ xe 53 3.3.4 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ môi trường 54 3.3.5 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH ii Hình 2.1: Ngun lý tạo gió ấm Hình 2.2: Ngun lý tạo gió lạnh .7 Hình 2.3: Nguyên lý ngưng tụ nước làm khô không khí Hình 2.4: Bộ lọc gió thơng thường(a); Bộ lọc gió kết hợp khử mùi(b) Hình 2.5: Kiểu giàn lạnh đặt phía trước .9 Hình 2.6: Kiểu giàn lạnh kép Hình 2.7: Kiểu kép treo trần .10 Hình 2.8: Ví dụ bảng điều khiển điều hịa xe .10 Hình 2.9: Ví dụ bảng điều khiển điều hịa tự động tơ Toyota CAMRY 11 Hình 2.10: Sự phá hủy tầng ozon R-12 12 Hình 2.11: Đặc tính của môi chất lạnh R-134a .13 Hình 2.12: Ga lạnh R134a hệ thống điều hịa 13 Hình 2.13: Dầu máy nén 14 Hình 2.14: Sơ đồ bố trí hệ thống điều hịa tơ 14 Hình 2.15: Sơ đồ chu trình làm lạnh .15 Hình 2.16: Sơ đồ minh họa hệ thống điện lạnh có giàn lạnh chu trình làm lạnh kiểu 16 Hình 2.17: Sơ đồ hệ thống điện lạnh với chu trình làm lạnh kiểu 16 Hình 2.18: Sơ đồ hệ thống điện lạnh với chu trình làm lạnh kiểu 17 Hình 2.19: Các loại máy nén 18 Hình 2.20: Cấu tạo máy nén loại piston chùm phía .18 Hình 2.21: Sơ đồ nguyên lý hoạt động .19 Hình 2.22: Cấu tạo máy nén loại lưu lượng thay đổi .19 Hình 2.23: Nguyên lý thay đổi lưu lượng máy nén 20 Hình 2.24: Hình ảnh loại máy nén cánh gạt 20 Hình 2.25: Máy nén cánh gạt xuyên tâm .21 Hình 2.26: Máy nén nhiều cánh gạt .21 Hình 2.27: Hình ảnh ly hợp điện từ 21 Hình 2.28: Nguyên lý hoạt động ly hợp máy nén 22 Hình 2.29: Cấu tạo giàn nóng (Bộ ngưng tụ) 23 Hình 2.30: Hệ thống điều hịa sử dụng giàn nóng tích hợp 24 Hình 2.31: Cấu tạo ý nghĩa sử dụng phin lọc 24 iii Hình 2.32: Van tiết lưu loại hộp 26 Hình 2.33: Hoạt đông van tiết lưu kiểu hộp 26 Hình 2.34: Hình ảnh van tiết lưu loại râu 27 Hình 2.35: Nguyên lý xả ga van tiết lưu râu 27 Hình 2.36: Giàn lạnh (bộ bốc hơi) 28 Hình 2.37: Cụm giàn lạnh .28 Hình 2.38: Cấu tạo vị trí bầu tích lũy 29 Hình 2.39: Van giảm áp .31 Hình 2.40: Cơng tắc nhiệt 31 Hình 2.41: Bộ điều chỉnh áp suất giàn lạnh EPR 32 Hình 2.42: Cơng tắc áp suất kép .33 Hình 2.43: Hình ảnh xe TOYOTA CAMRY 2016 .34 Hình 3.1: Đồng hồ đo áp xuất .50 Hình 3.2: Áp suất ga mức tiêu chuẩn 51 Hình 3.3: Phía trước giắc nối cảm biến nhiệt độ xe 53 Hình 3.4: Phía trước giắc nối cảm biến nhiệt độ mơi trường 54 iv LỜI NĨI ĐẦU Hòa bối cảnh phát triển chung ngành công nghiệp giới Ngành công nghiệp ô tô ngày khẳng định vị vượt trội so với ngành cơng nghiệp khác Những xe đời, kết hợp bước đột phá công nghệ kỹ thuật nét sáng tạo thẩm mỹ tạo nên xe đáp ứng kỳ vọng người tiêu dùng Ngày nay, xe ô tô phải đảm bảo tính an tồn cho người sử dụng mà cịn phải đảm bảo cung cấp thiết bị tiện nghi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Một số hệ thống điều hịa khơng khí tơ Ở Việt Nam ô tô trở thành phương tiện giao thông thông dụng người dân Các hãng xe lớn như: Toyota, Ford, Mecerdes, Honda, Daewoo, Huyndai, Nissan, Isuzu có mặt thị trường Đồng nghĩa với việc nhu cầu sửa chữa hệ thống điều hòa ngày lớn Trong thời gian học tập trường chúng em trang bị kiến thức chuyên ngành để đánh giá trình học tập rèn luyện, chúng em khoa giao cho nhiệm vụ hoàn thành đồ án tốt nghiệp với nội dung: “Nghiên cứu kết cấu, xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống điều hòa xe TOYOTA CAMRY 2016” Với kinh nghiệm kiến thức cịn với bảo tận tình thầy Xxx em hoàn thành đồ án với thời gian quy định Qua em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình thầy thầy mơn tạo điều kiện để em hồn thành đồ án Em xin trân trọng cảm ơn! Xxx, ngày tháng năm Sinh viên thực Xxx CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày ô tô sử dụng rộng rãi phương tiện tham gia giao thơng thơng dụng Ơ tô đại nhằm cung cấp tối đa mặt tiện nghi tính an tồn cho người sử dụng Các tiện nghi sử dụng xe đại ngày phát triển, hoàn thiện giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo nhu cầu khách hàng : nghe nhạc, xem truyền hình, google map, camera hành trình, hỗ trợ lái, điều khiển vô lăng… Một trang bị tiện nghi phổ biến hệ thống điện lạnh ô tô Ngày hệ thống điện lạnh ô tô ngày phát triển hoàn thiện nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng người Nó tạo cảm giác thoải mái sử dụng xe thời tiết Đặc biệt giải vấn đề khí hậu Việt Nam, khí hậu khắc nghiệt, khơng khí bụi bẩn nhiễm Tuy nhiên hệ thống đại, khả tiếp cận khó khăn xảy hư hỏng Một sinh viên ngành điện tử ô tô cần phải trang bị cho kiến thức tất hệ hệ thống ô tơ Chính vậy, việc lựa chọn đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu kết cấu, xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống điều hòa xe TOYOTA CAMRY 2016” cần thiết Đề tài hoàn thành sở giúp cho em sau tiếp cận với hệ thống điện lạnh trang bị xe ô tô đại Em mong đề tài góp phần nhỏ vào cơng tác giảng dạy nhà trường Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho bạn học sinh, sinh viên chuyên ngành ô tô bạn sinh viên chun ngành khác có sở thích tô 1.1.2 Ý nghĩa đề tài Đề tài giúp cho sinh viên năm cuối củng cố kiến thức, tổng hợp nâng cao kiến thức chuyên ngành, kiến thức thực tế xã hội, đề tài giúp cho học sinh nâng cao khả tự tìm tịi, sáng tạo Đề tài xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống điều hịa xe ô tô TOYOTA CAMRY 2016 không giúp cho chúng em tiếp cận với thực tế mà giúp cho chúng em tìm hiểu sâu hệ thống điều hịa khơng khí nói chung Những kết thu sau hoàn thành đề tài giúp cho chúng em- sinh viên lớp 106162 hiểu sâu rộng kết cấu, điều kiện làm việc, số hư hỏng phương pháp kiểm tra chuẩn đoán hư hỏng thường gặp hệ thống điều hòa 1.2 Giả thiết khoa học - Hệ thống điều hịa khơng khí loại xe nội dung mẻ học sinh, sinh viên Những ứng dụng hệ thống điều hịa sử dụng tơ đưa vào nội dung giảng dạy, nghiên cứu, học tập chưa trọng, quan tâm Hệ thống tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo điều hịa khơng khí phục vụ cho học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tế chưa nhiều 1.3 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tình trạng kĩ thuật,các thơng số bên thơng số kết cấu hệ thống điều hịa khơng khí TOYOTA CAMRY 2016 - Đề xuất giải pháp,phương án kết nối để kiểm tra, chẩn đốn sau đưa phương pháp khắc phục hư hỏng sâu vào nghiên cứu trực tiếp hệ thống điều hịa khơng khí TOYOTA CAMRY 2016 - Xây dựng nên quy trình phục hồi sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí 1.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài “Xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống điều hòa xe TOYOTA CAMRY 2016’’ 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu kết cấu, nguyên lý làm việc hệ thống điều hòa xe TOYOTA CAMRY 2016 - Thực xây dựng quy trình tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa hệ thống điều hòa xe TOYOTA CAMRY 2016 - Phân loại hệ thống điều hịa khơng khí xe TOYOTA CAMRY 2016 1.6 Các phương án nghiên cứu 1.6.1 Phương án nghiên cứu thực tiễn a Khái niệm: Là phương án trực tiếp tác động vào đối tượng thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng b Các bước thực tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa: - Bước 1: Quan sát, lên phương án tháo lắp tuân thủ quy trình kỹ thuật - Bước 2: Tiến hành tháo đối tượng, chẩn đoán, kiểm tra, đề xuất phương án bảo dưỡng, sữa chữa - Bước 3: Tiến hành lắp đối tượng quy trình Kiểm tra đối chiếu với thông số tiêu chuẩn sau bảo dưỡng, sửa chữa 1.6.2 Phương án nghiên cứu tài liệu a Khái niệm: Là phương án nghiên cứu, thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có sẵn thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết b Các bước thực - Bước 1: Thu thập, tìm tịi tài liệu hệ thống điều hịa khơng khí - Bước 2: Sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo bước, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có sở chất định - Bước 3: Đọc nghiên cứu, phân tích tài liệu nói hệ thống điều hịa, phân tích kết cấu nguyên lý làm việc cách khoa học - Bước 4: Tổng hợp kết phân tích được, hệ thống hố lại kiến thức tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ, sâu sắc 1.6.3 Phương án thống kê mô tả a Khái niệm: Là phương án tổng hợp kết nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu tài liệu để đưa kết luận xác, khoa học b Các bước thực hiện: Từ thực tiễn nghiên cứu động nghiên cứu tài liệu lý thuyết đưa quy trình bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng hệ thống điều hòa CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA TRÊN Ơ TƠ 2.1 Lý thuyết chung hệ thống điều hịa tơ Quy trình làm lạnh mơ tả q trình tách nhiệt khỏi vật thể Đây mục đích hệ thống làm lạnh Vì vậy, hệ thống điều hịa khơng khí hoạt động dựa ngun lý sau đây: + Dịng nhiệt ln truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp + Khi chất khí bị nén nhiệt độ tăng + Sự giãn nở thể tích chất khí làm phân bố nhiệt vùng xung quanh nhiệt độ chất khí bị giảm xuống + Để làm lạnh vật phải lấy nhiệt khỏi vật thể + Một lượng nhiệt hấp thụ chất lỏng thay đổi trạng thái biến thành Tất hệ thống điều hịa khơng khí tơ thiết kế dựa sở lý thuyết ba đặc tính bản: Dòng nhiệt, hấp thụ nhiệt, áp suất điểm sơi + Dịng nhiệt: Nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp Ví dụ: Một vật nóng 300 F đặt cạnh vật nóng có nhiệt độ 800F vật nóng 800F truyền nhiệt cho vật 300F Sự chênh lệch nhiệt độ lớn dịng nhiệt lưu thơng mạnh Sự truyền nhiệt truyền bằng: Dẫn nhiệt, đối lưu, xạ hay kết hợp ba cách Dẫn nhiệt: Là truyền nhiệt có hướng vật hay hai vật thể chúng tiếp xúc trực tiếp với Ví dụ ta nung nóng đầu thép đầu ấm lên dẫn nhiệt Sự đối lưu: Là truyền nhiệt thông qua di chuyển dịng chất khí (chất lỏng) làm nóng truyền nhiệt từ vật thể sang vật thể khác nhờ khối khơng khí trung gian bao quanh (Khi khối khơng khí nung nóng nguồn nhiệt, khơng khí nóng bốc lên phía tiếp xúc với vật thể nguội làm nóng vật thể này) Khí nóng ln di chuyển lên khí lạnh chìm xuống tạo thành vịng ln chuyển khép kín Quy trình gọi đối lưu tự nhiên Đối lưu nhiệt bị tác động cưỡng gió dùng quạt Sự xạ: Là phát truyền nhiệt dạng tia hồng ngoại, vật khơng có khơng khí khơng tiếp xúc với Ta cảm thấy ấm đứng ánh sáng mặt trời hay ánh sáng đèn sợi đốt ta đứng gần Đó nhiệt mặt trời hay đèn sợi đốt biến thành tia hồng ngoại tia chạm vào vật làm cho phần tử vật chuyển động, gây cho ta cảm giác nóng Tác dụng truyền nhiệt gọi xạ Sự hấp thụ nhiệt: Vật chất tồn ba trạng thái: Thể lỏng, thể rắn, thể khí Muốn thay đổi trạng thái vật thể, cần phải truyền cho lượng nhiệt định Ví dụ: Khi ta hạ nhiệt độ nước xuống 320F (00C) nước đóng băng thành đá Nó thay đổi trạng thái từ thể lỏng sang thể rắn Nếu nước đun tới 2120F (1000C), nước sôi bốc chuyển từ thể lỏng sang thể khí Ví dụ: Khối nước đá nhiệt độ 320F ta đun nóng cho tan ra, nước đá tan giữ nhiệt độ 320F Đun nước nóng đến 2120F nước sơi, ta tiếp tục đun nước bốc nhiệt độ đo 2120F (1000C) khơng nóng Lượng nhiệt hấp thu nước sôi, nước đá để làm thay đổi trạng thái nước gọi nhiệt ẩn Áp suất điểm sơi: Áp suất giữ vai trị quan trọng hệ thống điều hịa khơng khí Khi tác động áp suất lên mặt chất lỏng làm thay đổi điểm sôi chất lỏng Áp suất lớn điểm sơi cao có nghĩa nhiệt độ lúc chất lỏng sôi cao so với mức bình thường Ngược lại giảm áp suất tác động lên vật chất điểm sơi vật chất bị giảm xuống Ví dụ điểm sơi nước nhiệt độ bình thường 1000C Điểm sơi tăng cao cách tăng áp suất chất lỏng đồng thời hạ thấp điểm sôi cách giảm bớt áp suất chất lỏng hay đặt chất lỏng chân không Đối với điểm ngưng tụ nước, áp suất có tác dụng Lý thuyết điều hịa khơng khí tóm lược theo ngun tắc sau: • 1.Làm lạnh vật thể rút bớt nhiệt từ vật thể • 2.Mục tiêu làm lạnh thực tốt bao kín khơng khí xung quanh • 3.Khi chất lỏng bốc phát sinh lượng hàn hấp thụ lượng nhiệt đáng kể Thanh giằng bảng táp lô số x Tăng cứng bảng táp lô (Đai ốc) 20 Cụm tăng cứng bảng táp lô số x Thân xe (Bu lông) 20 Dây nối mát x Cụm giằng bảng táp lô số 8.0 Thanh giằng bảng táplô số x Thanh tăng cứng bảng táp lô (Đai ốc) 20 Thanh giằng bảng táp lô số x Thân xe (Bu lông) 20 Dây nối mát x Thanh giằng bảng táp lô số 8.0 Ống hút x Van tiết lưu làm mát 9.8 VAN TIẾT LƯU Tên chi tiết N*m Van tiết lưu làm mát x Giàn lạnh số 3.5 Ống hút x Van tiết lưu làm mát 9.8 MÁY NÉN Tên chi tiết N*m Cụm máy nén puli x Bu lông xả 30 Cụm máy nén puli x Động (Vít cấy) 10 Cụm máy nén puli x Động 25 Ống xả ga điều hoà số x Máy nén điều hoà với puli 9.8 Ống hút ga điều hoà số x Máy nén điều hồ 9.8 Dây điện x Cụm máy nén có puli (bulơng) 8.0 GIÀN NĨNG ĐIỀU HỊA Tên chi tiết N*m Nắp x Cụm giàn nóng điều hồ 2.9 Cụm giàn nóng điều hồ x Thân xe 5.0 Đường ống ga điều hồ phụ kiện x Giàn nóng điều hoà 9.8 Ống xả ga điều hoà số x Giàn nóng điều hồ 9.8 46 CẢM BIẾN ÁP SUẤT GA ĐIỀU HOÀ Tên chi tiết N*m Cảm biến áp suất điều hòa phụ kiện x Đường ống ga điều hịa 11 * Thơng số kỹ thuật khác Mục lục Thơng số Lượng nạp ga điều hịa 450 đến 550 (15,9 đến 19,3 oz) Dầu máy nén ND-OIL hay loại tương đương 3.3 Quy trình tháo lắp 3.3.1 Quy trình tháo TT Các bước tiến hành Tháo lọc gió Tháo quạt gió Hình vẽ minh họa 47 Tháo ống nối Tháo hộp điều khiển chia gió trộn gió Tháo rời hộp trộn gió Tháo giàn lạnh 48 Tháo máy nén Tháo giàn nóng 49 3.3.2 Kiểm tra, sửa chữa thông qua việc đo áp suất ga a Tầm quan trọng kiểm tra áp suất: Việc kiểm tra áp suất mơi chất điều hịa làm việc cho phép ta giả định khu vực có vấn đề Do điều quan trọng phải xác định giá trị phù hợp để chẩn đốn cố Hình 3.1: Đồng hồ đo áp xuất b.Tìm cố cách sử dụng đồng hồ đo áp suất Khi thực chẩn đoán cách sử dụng đồng hồ đo phải đảm bảo điều kiện sau đây: + Nhiệt độ nước làm mát động cơ: Sau hâm nóng + Tất cửa: Được mở hồn tồn + Núm chọn luồng khơng khí: “FACE” + Núm chọn dẫn khí vào: “RECIRC” + Tốc độ động cơ: 1500 (vòng/phút)- R134a; 2000 (vòng/phút)- R12 + Núm chọn tốc độ quạt gió: HI + Núm chọn nhiệt độ: MAX COOL + Cơng tắc điều hịa: ON + Nhiệt độ đầu vào điều hòa: 300C đến 350C Chú ý: Đối với xe có trang bị điều chỉnh áp suất giàn lạnh EPR, phía áp suất thấp điều khiển EPR nên giá trị bất thường khơng trực tiếp áp suất đồng hồ 50 Hình 3.2: Áp suất ga mức tiêu chuẩn + Phía áp suất thấp: 0,15 ÷ 0,25 MPa (1,5 ÷ 2.5 kgf/cm2) + Phía áp suất cao: 1,6 ÷ 1,8 MPa (14 ÷ 16 kgf/cm2) Một số hư hỏng thường gặp kiểm tra đồng hồ đo áp suất tt Hiện tượng Triệu chứng Hệ thống làm việc tình Nguyên nhân + Áp suất phía cao + Thiếu môi áp thấp áp thấp chất so với mức tiêu + Rò rỉ ga trạng thiếu chuẩn mơi chất + Thấy bọt khí qua quan sát Biện pháp khắc phục + Kiểm tra rò rỉ sửa chữa + Nạp thêm môi chất lạnh mắt ga + Mức độ lạnh không đủ Hệ thống + Áp suất cao thừa ga hay phía cao áp thấp áp giải nhiệt +Khơng có bọt mắt giàn nóng ga dù hoạt động tốc khơng tốt độ thấp + Mức độ làm lạnh không đủ 51 + Thừa môi + Điều chỉnh chất lượng môi chất + Giải nhiệt + Vệ sinh giàn giàn nóng nóng + Kiểm tra hệ thống làm mát xe (quạt điện…) Có ẩm + Hệ thống hoạt động bình + Hơi ẩm lọt + Thay phin hệ thường hệ thống điều vào hệ thống lọc, bình chứa thống lạnh hịa bắt đầu hoạt động Sau thời gian phía áp suất thấp đồng hồ độ làm lạnh + Hút chân không triệt để trước nạp ga + Sụt áp phía máy + Kiểm tra sửa chữa máy chân không tăng dần + Quan sát thấy ẩm mắt ga Sụt áp máy + Phía áp suất thấp: cao, phía áp suất cao: thấp nén + Khi tắt máy điều hòa, nén áp suất phía thấp nén áp cao áp + Khi làm việc thân máy nén khơng đủ nóng + Mức độ làm lạnh không đủ Tắc nghẽn + Khi tắc nghẽn hoàn toàn, + Bụi bẩn + Phân loại chu trình làm giá trị áp suất phía thấp áp giảm xuống giá trị chân ẩm gây tắc nguyên nhân gây tắc Thay lạnh không nghẽn, đóng băng van tiết lưu, van EPR phận, chi tiết gây tắc nghẽn lỗ khác + Hút chân không hệ thống + Khi có xu hướng tắc nghẽn, giá trị áp suất phía áp thấp giảm dần xuống giá trị chân khơng + Có chênh lệch nhiệt độ trước sau chỗ tắc + Rò rỉ ga cảm nhận nhiệt Khí lọt vào hệ thống + Giá trị áp suất hai phía cao áp thấp áp cao + Hút chân không không triệt để + Kiểm tra đường ống dẫn + Khả làm lạnh giảm + Rò rỉ đường ống dẫn + Hút chân không với tăng lên áp suất thấp 52 triệt để trước nạp ga + Thấy bọt khí qua mắt ga dù môi chất nạp đủ Van tiết lưu mở lớn + Áp suất phần thấp áp tăng, tính làm lạnh giảm (áp suất phía cao áp khơng đổi) + Hỏng van tiết lưu điều chỉnh không + Bám tuyết đường ống áp suất thấp + Kiểm tra sửa chữa tình trạng lắp đặt ống cảm nhận nhiệt 3.3.3 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ xe Hình 3.3: Phía trước giắc nối cảm biến nhiệt độ xe Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn 1-2 10°C (50°F) Từ 3.00 đến 3.73 kΩ 1-2 15°C (59°F) Từ 2.45 đến 2.88 kΩ 1-2 20°C (68°F) Từ 1.95 đến 2.30 kΩ 1-2 25°C (77°F) Từ 1.60 đến 1.80 kΩ 1-2 30°C (86°F) Từ 1.28 đến 1.47 kΩ 1-2 35°C (95°F) Từ 1.00 đến 1.22 kΩ 1-2 40°C (104°F) Từ 0.80 đến 1.00 kΩ 1-2 45°C (113°F) Từ 0.65 đến 0.85 kΩ 1-2 50°C (122°F) Từ 0.50 đến 0.70 kΩ 1-2 55°C (131°F) Từ 0.44 đến 0.60 kΩ 1-2 60°C (140°F) Từ 0.36 đến 0.50 kΩ 53 CHÚ Ý: • Chỉ cầm vào phần giắc nối cảm biến Chạm vào cảm biến làm thay đổi giá trị điện trở • Sau đo, nhiệt độ cảm biến phải với nhiệt độ môi trường bên ngồi • Khi nhiệt độ tăng lên, điện trở giảm xuống (Hình 3.3) • Nếu kết khơng tiêu chuẩn, thay cảm biến nhiệt độ bên xe 3.3.4 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ môi trường Hình 3.4: Phía trước giắc nối cảm biến nhiệt độ môi trường Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn 1-2 10°C (50°F) Từ 3.00 đến 3.73 kΩ 1-2 15°C (59°F) Từ 2.45 đến 2.88 kΩ 1-2 20°C (68°F) Từ 1.95 đến 2.30 kΩ 1-2 25°C (77°F) Từ 1.60 đến 1.80 kΩ 1-2 30°C (86°F) Từ 1.28 đến 1.47 kΩ 1-2 35°C (95°F) Từ 1.00 đến 1.22 kΩ 1-2 40°C (104°F) Từ 0.80 đến 1.00 kΩ 1-2 45°C (113°F) Từ 0.65 đến 0.85 kΩ 1-2 50°C (122°F) Từ 0.50 đến 0.70 kΩ 1-2 55°C (131°F) Từ 0.44 đến 0.60 kΩ 1-2 60°C (140°F) Từ 0.36 đến 0.50 kΩ 54 CHÚ Ý: • Kể chạm nhẹ vào cảm biến làm thay đổi giá trị điện trở Do cầm vào giắc nối cảm biến • Sau đo, nhiệt độ cảm biến phải với nhiệt độ mơi trường bên ngồi • Khi nhiệt độ tăng lên, điện trở giảm xuống (Hình 3.4) • Nếu điện trở không tiêu chuẩn, thay cảm biến nhiệt độ môi trường 3.3.5 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ giàn lạnh Hình 3.5: Phía trước giắc nối cảm biến nhiệt độ giàn lạnh Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn 1-2 -10°C (14°F) Từ 7.30 đến 9.10 kΩ 1-2 -5°C (23°F) Từ 5.65 đến 6.95 kΩ 1-2 0°C (32°F) Từ 4.40 đến 5.35 kΩ 1-2 5°C (41°F) Từ 3.40 đến 4.15 kΩ 1-2 10°C (50°F) Từ 2.70 đến 3.25 kΩ 1-2 15°C (59°F) Từ 2.14 đến 2.58 kΩ 1-2 20°C (68°F) Từ 1.71 đến 2.05 kΩ 1-2 25°C (77°F) Từ 1.38 đến 1.64 kΩ 1-2 30°C (86°F) Từ 1.11 đến 1.32 kΩ 55 CHÚ Ý: • Kể chạm nhẹ vào cảm biến làm thay đổi giá trị điện trở Do cầm vào giắc nối cảm biến • Sau đo, nhiệt độ cảm biến phải với nhiệt độ mơi trường bên ngồi • Khi nhiệt độ tăng lên, điện trở giảm xuống (Hình 3.5) • Nếu điện trở không tiêu chuẩn, thay cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 3.3.6 Quy trình lắp TT Các bước tiến Hình vẽ minh họa hành Lắp giàn nóng Lắp máy nén 56 Lắp giàn lạnh Lắp hộp trộn gió Lắp hộp điều khiển chia gió trộn gió 57 Lắp ống nối Lắp quạt gió Lắp lọc gió 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu thực tế với giúp đỡ nhiệt tình thầy hướng dẫn, thầy cô giáo khoa, em hoàn thành đề tài “Nghiên cứu kết cấu, xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống điều hịa xe TOYOTA CAMRY 2016” với kết đạt sau : Đã tiến hành tìm hiểu, tổng hợp, phân tích đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc cụm thiết bị có hệ thống điều hịa tơ Tiến hành xây dựng quy trình kiểm tra, khắc phục sửa chữa số hư hỏng thường gặp Tiến hành tháo lắp, kiểm tra, khắc phục sửa chữa số hư hỏng Với cố gắng nỗ lực thân, đề tài em hoàn thiện thời gian yêu cầu khoa nhà trường đặt Nhưng với điều kiện thời gian ngắn, lượng kiến thức thân nhiều hạn chế đề tài khó tránh khỏi thiếu sót định Em mong có đóng góp ý kiến thầy cô người quan tâm để đề tài em hoàn thiện KIẾN NGHỊ: - Về phía nhà trường: Đầu tư thêm tư liệu, sách tham khảo hệ thống cung cấp điện hãng ô tô - Với sinh viên, học sinh: Nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, rèn luyện tay nghề, tìm hiểu thực tế để nâng cao kiến thức chuyên nghành - Vì thời gian gấp rút nên em chưa nghiên cứu số dòng xe khác hãng xe : Hyundai, Mazda, … Trên số kiến nghị em, hi vọng kiến nghị giúp cho hệ thống cung cấp điện ô tô thân thiện với học sinh, sinh viên Em xin chân thành cảm ơn Thầy khoa Cơ khí Động lực hỗ trợ em nhiều việc hoàn thiện đề tài đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Th.S Xxx, tận tình hướng dẫn em việc định hướng nghiên cứu phương pháp giải vấn đề đặt ra, để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Xxx, ngày… tháng … năm 2020 Sinh viên thực Xxx 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Minh Tuấn, Động đốt trong, NXB Giáo dục [2] GVC Th.S Nguyễn Văn Thình, Thực tập trang bị điện ô tô, ĐH SPKT TP.HCM [3] PGS.TS Đinh Ngọc Ân, Trang bị điện, NXB Giáo Dục [4] Kỹ thuật sửa chữa ơtơ - Thạc sĩ Hồng đình Long – NXB giáo dục [6] Kỹ thuật sửa chữa ôtô động nổ đại – tập (Nguyễn Oanh ) [7] Tài liệu hãng xe Toyota Các trang web tìm tìm kiếm : www.oto-hui.com www.tailieu.vn www.otofun.com www.benhvienoto.com 60 ... trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống điều hòa xe TOYOTA CAMRY 2016? ??’ 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu kết cấu, nguyên lý làm việc hệ thống điều hòa xe TOYOTA CAMRY 2016 - Thực xây dựng quy trình... kiểm tra, sửa chữa hệ thống điều hòa xe TOYOTA CAMRY 2016 - Phân loại hệ thống điều hịa khơng khí xe TOYOTA CAMRY 2016 1.6 Các phương án nghiên cứu 1.6.1 Phương án nghiên cứu thực tiễn a Khái... vào nghiên cứu trực tiếp hệ thống điều hịa khơng khí TOYOTA CAMRY 2016 - Xây dựng nên quy trình phục hồi sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí 1.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 25/03/2023, 16:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w