1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học thông qua việc quản lý tổ chức hoạt động nhóm học sinh ở trường thpt

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word H678 1/42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin BGH Ban giám hiệu HĐN Hoạt động nhóm GDPT Giáo dục phổ thông CNXH Chủ nghĩa xã hội GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên bộ[.]

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin BGH : Ban giám hiệu HĐN : Hoạt động nhóm GDPT : Giáo dục phổ thơng CNXH : Chủ nghĩa xã hội GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVBM : Giáo viên mơn TNCM : Tổ nhóm chuyên môn GV : Giáo viên BCM : Ban chuyên mơn HS : Học sinh NGLL : Ngồi lên lớp TNST : Trải nghiệm sáng tạo PPDH : Phương pháp dạy học PP : Phương pháp TLHĐ : Tâm lý học đường SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông CSVC : Cơ sở vật chất UBND : Ủy ban nhân dân 1/42 MỤC LỤC PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI IV CƠ SỞ KHOA HỌC V NỘI DUNG ĐỀ TÀI 5.1 Khái niệm dạy học theo nhóm 5.2 Một số hình thức tổ chức dạy học theo nhóm 5.3 Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm 5.4 Quản lý 5.5 Quản lý giáo dục 5.6 Quản lý nhà trường 5.7 Tổ chức 5.8 Quản lý tổ chức HĐN khóa 5.9 Quản lý tổ chức HĐN nhà 5.10 Quản lý tổ chức HĐN không gian mạng 5.11 Quản lý tổ chức HĐN hoạt động ngoại khoá TNST, hình thức học tập khác 5.12 Nguyên tắc xây dựng giải pháp, số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc quản lý tổ chức HĐN trường THPT 5.12.1 Nguyên tắc xây dựng đề xuất giải pháp 5.12.2 Các giải pháp thực 5.12.2.1 Giải pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức thực việc quản lý tổ chức dạy học HĐN lớp, trường 5.12.2.2 Giải pháp 2: Lập kế hoạch tổ chức thực việc quản lý tổ chức HĐN học tập nhà 5.12.2.3 Giải pháp 3: Lập kế hoạch tổ chức thực việc quản lý tổ chức HĐN hoạt động ngoại khóa, tham quan học tập hình thức học tập khác 5.12.2.4 Giải pháp 4: Lập kế hoạch tổ chức thực việc quản lý tổ chức dạy học hoạt động nhóm khơng gian mạng 5.12.2.5 Giải pháp 5: Lập kế hoạch tổ chức thực việc quản lý phối hợp nhà trường địa phương, phụ huynh việc tổ chức HĐN học sinh 5.12.2.6 Giải pháp 6: Lập kế hoạch xây dựng tổ chức thực “Xây dựng cở sở vật chất, thiết bị dạy học” phù hợp, hiệu việc quản lý tổ chức HĐN 5.12.2.7 Giải pháp 7: Lập kế hoạch tổ chức thực việc quản lý kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm, báo cáo chuyên đề, học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế 5.13 Kết thực nghiệm 5.14 Đánh giá tính cần thiết khả thi đề tài Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 12 Trang 12 Trang 13 Trang 13 Trang 13 Trang 14 Trang 14 Trang 14 Trang 14 Trang 14 Trang 15 Trang 15 Trang 17 Trang 20 Trang 23 Trang 29 Trang 30 Trang 31 Trang 32 Trang 36 2/42 PHẦN C: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 37 Trang 38 PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội ngày phát triển cần nguồn lao động có chất lượng cao Người lao động ngày khơng cần có trình độ chun mơn vững vàng mà cần phải có khả giao tiếp, khả làm việc theo nhóm Ta nhận thấy trước người ta đánh giá người dựa vào số IQ, nhiên bên cạnh số IQ cịn phải đánh giá số AQ EQ nữa, cho thấy người ta đánh giá cao đến khả tổ chức HĐN Xã hội phát triển, ngày xuất nhiều công nghệ mới, đại hơn, phức tạp người khơng thể giải hết tất cơng việc được, cần phải có cộng sự, cần có người hợp tác Và việc làm có nhiều người tham gia khả giúp cho nhóm hoạt động cách hiệu địi hỏi phải có khả tổ chức HĐN Tuy nhiên, giáo dục trước tập trung chủ yếu đào tạo học sinh, người lao động có kiến thức chun mơn vững vàng, có khả giải công việc cách độc lập mà chưa ý đến khả tổ chức hoạt động theo nhóm Do năm gần giáo dục tổ chức nhiều đợt tập huấn cho giáo viên tìm hiểu phương pháp dạy học đại, nhằm giúp giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học Trong phương pháp tổ chức hoạt động theo nhóm PP giúp học sinh phát triển kỹ giao tiếp, kỹ tổ chức theo nhóm Nhóm học tập cần thiết dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học Khi học theo nhóm em chia sẻ ý kiến cho nhau, hỗ trợ giúp đỡ để tiến nhằm phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện thân trình học tập Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn”, điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy - trò trò - trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Dạy học trực tuyến hình thức giáo dục phổ biến nhiều quốc gia Trong bối cảnh nay, dịch bệnh Covid-19 nhiều diễn biến phức tạp, nhiều trường học trưng dụng cho cơng tác phịng, chống dịch, cịn có số GV, HS F0 điều trị nhà khu cách ly hay bệnh viện Chính hình thức dạy học trực tuyến lựa chọn phù hợp quan tâm đội ngũ nhà giáo ngành 3/42 giáo dục Làm để dạy học trực tuyến mang lại hiệu vấn đề khiến nhà quản lý giáo dục, giáo viên, cha mẹ học sinh quan tâm Qua việc QL tổ chức dạy học HĐN lớp, trường, nhà không gian mạng việc ứng dụng công nghệ thông tin cách hiệu quả, thiết thực với nhà quản lý giáo dục, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà trường Xây dựng kế hoạch “Quản lý tổ chức HĐN” lớp, trường, nhà không gian mạng nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Tạo điều kiện hỗ trợ học tập cho em học sinh, đặc biệt điều kiện dịch bệnh, thiên tai, việc học em đảm bảo, em làm việc tương tác với nhau, em biết giúp đỡ, hỗ trợ trình học tập vượt qua thời điểm khó khăn dịch bệnh Covid- 19 Quản lý việc tổ chức HĐN nói chung giúp nhà trường có cách quản trị chuyên nghiệp, phát triển nhanh chuyển đổi số ngành giáo dục II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng quản lý tổ chức HĐN lớp, trường, nhà, không gian mạng từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy học GV Tổ chức HĐN GV HS trường THPT Cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học, phương tiện học tập học sinh, phụ huynh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng, lập bảng biểu so sánh, đánh giá, trắc nghiệm khách quan, ý kiến đóng góp thầy cơ, HS, phụ huynh, sử dụng tài liệu tham khảo Phương pháp điều tra: Điều tra việc giảng dạy - học tập số tiết dạy môn học khối lớp, điều tra qua GV giảng dạy, tổ chuyên môn học sinh Phương pháp đối chứng: So sánh, đối chiếu điểm kiến thức, hệ thống câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận từ GV dạy khối để phân tích kết PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Thuận lợi Hoạt động hợp tác nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, hiệu học tập tăng lên lúc giải vấn đề gay cấn, lúc xuất nhu cầu phối hợp cá nhân để hồn thành cơng việc 4/42 Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động tồn nhóm, cá nhân phân công nhiệm vụ cụ thể, phối hợp để đạt mục tiêu chung Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội người sống làm việc theo phân công hợp tác với tập thể cộng đồng Khó khăn Dạy học có tổ chức HĐN gây ồn lớp GV khó kiểm sốt Nhiều HS khơng thích học theo nhóm, muốn chứng tỏ khả với GV với bạn.Trong nhóm có số học sinh tích cực, có số khác ỷ lại vào bạn nhóm Việc phân nhóm khó khăn nhiều thời gian khó đánh giá kết thảo luận nhóm Cơ sở vật chất cịn hạn chế; bàn ghế, thiết bị, đồ dùng học tập, chưa đảm bảo đáp ứng cho việc thảo luận nhóm Một số giáo viên ngại đổi phương pháp dạy học tích cực, muốn dạy học theo phương pháp truyền thống II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng dạy học tổ chức HĐN lớp, trường, nhà, khơng gian mạng PP thảo luận nhóm PP có lợi GV HS, nhiều lí khác nhau, thụ động trình thực Các tài liệu cung cấp nhiều kiến thức lí luận dạy học theo PP thảo luận nhóm Tuy vây, nguồn minh chứng sinh động mà GV cần thể nghiệm, áp dụng phương pháp cho hiệu tài liệu khơng đề cập đến Việc quản lý tổ chức HĐN học tập nhà, khơng gian mạng cịn chưa nhiều, hiệu chưa cao, chưa góp phần vào việc rèn luyện tính tự học, hợp tác, tương tác học sinh Đặc biệt điều kiện dịch bệnh Covid- 19 em phải tự học nhà, việc tương tác, giúp đỡ hạn chế Việc tổ chức HĐN nhóm nhà khơng gian mạng cịn chưa nhiều, chưa thành thói quen tổ chức HĐN lớp nhiều tiết dạy chưa đạt hiệu quả, đôi lúc mang tính hình thức Qua thực tế dự số dạy tổ chức HĐN, GV thường chia lớp học thành nhóm, nhóm gồm bàn (vì lý bàn ghế khơng di chuyển được, khơng gian chật hẹp, …), nhóm làm câu hỏi giống nhau, trình bày bảng thân HS nhóm hiểu, biết, thảo luận, trao đổi, đánh giá nhóm mình, cịn để hiểu, trao đổi, đánh giá nhóm khác khó HS chưa biết, chưa có q 5/42 trình nghiên cứu trước thời gian lớp ít, dẫn đến việc HĐN học trường chưa có kết tốt Bảng mô tả thực trạng dạy học tổ chức HĐN lớp, trường, nhà, không gian mạng, ngoại khóa TT Họ tên Trường THPT Giáo viên dạy mơn Số tiết Số Số dạy có tiết tiết tổ tổ dạy chức chức trực HĐN HĐN tuyến nhà lớp có tổ chức trường HĐN 0 Số tiết tổ chức HĐN ngoại khóa Phạm Văn Quyết Quỳnh Lưu Toán Lê Thị Hồng Hoàng Mai Tiếng Anh 10 0 Lê Hào Quang Hoàng Mai Tin học 0 Đặng Thị Thu Hằng Hoàng Mai Tiếng Anh 12 0 Hồ Trọng Chắt Quỳnh Lưu Toán 0 Vũ Thị Tình Quỳnh Lưu Sử 0 Nguyễn Thị Bảy Hoàng Mai Vật lý 0 Trần Quốc Tuấn Nguyễn Toán Đức Mậu 20 Khó khăn q trình triển khai tổ chức HĐN Không gian chật hẹp, GV thường chia nhóm hai bàn quay đầu vào (bàn bàn dưới) làm ảnh hưởng đến cột sống, vẹo, lệch cột sống, mắt, Việc soạn giảng nhiều thời gian Chưa sử dụng nhiều, không gian chật hẹp, bàn ghế cũ khó xếp nhóm Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐN Việc soạn bài, lên kế hoạch giảng dạy nhiều thời gian Một số học sinh cịn ỉ lại, khơng tâp trung Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐN Việc soạn bài, lên kế hoạch giảng dạy nhiều thời gian 6/42 Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức HĐN 0 0 10 Thiếu tính định hướng tổ, nhóm chun mơn việc tổ chức HĐN Việc bố trí bàn ghế cịn khó di chuyển, số học sinh chưa tích cực tham gia vào nhóm Cịn số em chưa quan tâm ý 65 20 0 THPT Vật lý Nguyễn Đức Mậu 30 THPT Toán Nguyễn Đức Mậu THPT Văn Nguyễn Đức Mậu 13 0 25 14 THPT Tiếng Nguyễn Anh Đức Mậu 15 0 Trần Cảnh Ban THPT Sinh Nguyễn học Đức Mậu 38 10 Nguyễn Thị Chung THPT Anh Nguyễn Đức Mậu 27 11 Phạm Thế Hiền THPT Anh Nguyễn Đức Mậu 25 12 Vũ Thị Hoài 13 Hồ Thị Huệ Nguyễn Vật lý Đức Mậu THPT Sinh Nguyễn học Đức Mậu 14 Hồ Thanh Lộc 15 Hồ Thị Nga 16 Trương Thị Phượng 17 Nguyễn Thị Ngọc Việc đầu tư soạn giáo án, hệ thống câu hỏi, phiếu học tập,… nhiều thời gian Cơ sở vật chất, thiết bị; dịch bệnh sĩ số lớp đông Số lượng học sinh lớp đông, bao quát lớp không hết Số lượng HS lớp đông, bàn ghế không phù hợp cho việc tổ chức HĐN Sĩ số lớp học đông việc quản lý, bao quát khó 7/42 18 Đặng Văn Quyết THPT Vật lý Nguyễn Đức Mậu 36 0 HĐN nhà, khơng gian mạng chưa nhiều, chưa có hiệu Trang thiết bị dạy học, thiết bị thí nghiệm khơng đủ để chia hoạt động tổ, nhóm nhỏ 19 Vũ Hữu Thành THPT Văn Nguyễn Đức Mậu 34 0 20 Trần Văn Tuấn Sinh học 55 18 21 Hồ Đức Vượng Toán 15 0 HĐN nhà chưa nhiều, chưa có hiệu 22 Lê Thị Thủy GDC D 10 0 Sĩ số lớp học đông việc quản lý, bao quát khó 23 Hồ Thị Lan Hương THPT Nguyễn Đức Mậu THPT Nguyễn Đức Mậu THPT Nguyễn Đức Mậu THPT Nguyễn Đức Mậu Khơng gian phịng học q nhỏ, bàn ghế không phù hợp, thiết bị dạy học cịn thiếu nhiều Cịn nhiều khó khăn bàn ghế, thiết bị dạy học Tiếng Anh 30 0 24 Phan Thị Lài Nguyễn Thể Dục Đức Mậu 62 0 25 Hoàng Thị Hạnh 25 0 26 Đặng Thị Thùy Linh Nguyễn Vật lý Đức Mậu THPT Vật lý Nguyễn Đức Mậu Sử dụng HĐN dạy thao giảng, dự giờ, bình thường sử dụng Sử dụng HĐN dự giờ, thao giảng, thi GVG Lợi dụng hoạt động để nói chuyện 21 Cơ sở vật chất, thiết bị, dịch bệnh sỉ số lớp đông 8/42 Nguyễn Đức Mậu THPT Nguyễn Đức Mậu 27 Trịnh Thị Lộc Tiếng Anh 28 Nguyễn Hồng Lĩnh 29 Lê Thị Diệu THPT Tiếng Nguyễn Anh Đức Mậu 30 Nguyễn Thị Khuyên Hoàng Mai 0 HĐN nhà, không gian mạng chưa có 0 10 0 Sử dụng HĐN dạy thao giảng, dự giờ, bình thường sử dụng HĐN chưa nhiều, chủ yếu dành cho tiết dự thao giảng Chưa sử dụng nhiều, không gian chật hẹp, bàn ghế cũ khó xếp nhóm 15 Q Phịng Tốn Phân tích thực trạng tổ chức HĐN trường THPT Từ ý kiến đóng góp thầy dạy nhiều trường THPT khác nhau, có chung số vấn đề 1) Hoạt động nhóm phương pháp dạy học tích cực, phát triển phẩm chất, lực người học, phù hợp với đổi chương trình GDPT 2018 2) Có số hạn chế, khó khăn định mà q trình giảng dạy giáo viên tổ chức HĐN - Học sinh giỏi lĩnh hội tiếp thu kiến thức tốt, học sinh yếu làm việc hợp tác chưa tốt, khơng tập trung, hay nói chuyện riêng - Khơng gian chật hẹp, bàn ghế cũ lâu năm xuống cấp, số HS lớp q đơng, trung bình khoảng 36 đến 44 em chia nhóm giáo viên thường chia theo tổ, hai bàn quay mặt với điều hoạt động học sinh bị vẹo cột sống, tư ngồi không thoải mái, ảnh hưởng mắt, - Nhiều giáo viên thường chọn giải pháp tổ nhóm thảo luận câu hỏi khác Như tạo thói quen học tủ học sinh HS ý vào câu hỏi nhóm khơng để ý đến ý kiến, câu trả lời nhóm khác sửa GV - Trang thiết bị dạy học, thiết bị thí nghiệm q khơng đủ để chia hoạt động tổ nhóm nhỏ Thời gian dành cho thảo luận tổ, nhóm q Những học sinh yếu trung bình chưa kịp có câu trả lời học sinh giỏi có câu trả lời coi học sinh yếu, trung bình có câu trả lời Tác động tạo thói quen khơng tốt độ ì HS tham gia hoạt động tổ, nhóm 9/42 - Các câu hỏi thảo luận thường chưa gợi mở học sinh trung bình, yếu Điều làm cho HS trung bình, yếu thiếu tự tin không kịp đưa phương án trả lời Giáo viên khó bao quát tất đối tượng học sinh Khi sửa câu hỏi khơng dám gọi HS trung bình, yếu để trả lời sợ tốn thời gian - HĐN HS khơng gian mạng, nhà cịn ít, GV triển khai chưa có hiệu Hoạt động nhóm ngoại khóa TNST cịn ít, chưa quan tâm trọng nhiều, hiệu thấp - Tổ chức HĐN thường sử dụng GV dạy thao giảng, dự đánh giá tổ, nhóm chun mơn, cịn bình thường sử dụng - Việc soạn giáo án, lên kế hoạch dạy cịn gặp khó khăn (thời gian đầu tư soạn giảng, suy nghĩ ý tưởng thiết kế học, đo lường thời lượng cho hoạt động thảo luận nhóm, tình xảy thảo luận, ) - Trong thảo luận nhóm, việc nảy sinh vấn đề tranh luận xa rời nội dung học Đánh giá thực trạng công tác QL tổ chức HĐN trường THPT PP tổ chức HĐN tiết dạy lớp PP dạy học tích cực, có nhiều ưu điểm so với PP dạy học truyền thống, nhiên nhà trường việc QL tổ chức HĐN chưa đồng bộ, bản, khoa học, chưa quan tâm nhiều Công tác QL tổ chức HĐN tiết dạy trường THPT thực nhiên hiệu chưa cao, cịn mang tính hình thức, ví von “Thuốc tốt dùng”, “Món ngon ăn” để nói thực trạng sử dụng PP dạy học có tổ chức HĐN trường THPT Sự quan tâm đạo BGH, Hiệu trưởng số trường chưa nhiều, chưa có chiều sâu, chưa coi trọng cần thiết PP có tổ chức HĐN Công tác QL tổ chức HĐN nhà, khơng gian mạng, hoạt động ngoại khóa TNST, … chưa quan tâm nhiều, chưa có kế hoạch thực bản, khoa học, hiệu chưa cao Công tác QL tổ chức HĐN trường THPT xây dựng ý thức tự học, tự nghiên cứu, hợp tác chưa quan tâm nhiều III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Đề tài có tính mới, hiệu việc quản lý dạy học, phù hợp với điều kiện dịch bệnh Covid- 19 Đề tài áp dụng cho nhiều khối lớp, nhiều cấp học, thể đổi cách QL nhà trường THPT IV CƠ SỞ KHOA HỌC 10/42 4.1 Cơ sở lý luận Giáo dục tảng nghiệp phát triển quốc gia, góp phần đưa đất nước hội nhập với nước phát triển Trên chặng đường thử thách, nay, ngành giáo dục đào tạo tích cực đổi PP dạy học Nhà giáo dục không ý đến việc truyền thụ tri thức, mà quan trọng phải biết dạy "cách" học, "cách" nghiên cứu, kích thích người học chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động học tập Một hình thức dạy học góp phần nâng cao hiệu học tập HS tổ chức HĐN 4.2 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Mục đích việc đổi PP dạy học hướng học sinh tới việc học tập chủ động, hạn chế thói quen học tập thụ động, nghĩa phải phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập Thảo luận nhóm PP dạy học GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để trao đổi, giải vấn đề giáo viên đặt ra, từ hình thành người học kỹ giao tiếp, lực nhận thức liên hệ thực tiễn thân Phương pháp thảo luận nhóm PP có tham gia tích cực HS Thảo luận nhóm cịn phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp HS rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn 4.3 Cơ sở pháp lý Theo Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội “tạo điều kiện chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ với dạy người định hướng nghề nghiệp, góp phần chuyển giáo dục nặng nề truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa tri đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” V NỘI DUNG ĐỀ TÀI 5.1 Khái niệm dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm PP dạy học mà hoạt động học tập có phân chia học sinh theo nhóm nhỏ với đủ thành phần khác trình độ, trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức dựa sở hoạt động tích cực cá nhân để hồn thành mục tiêu học tập chung nhóm đặt ra.Từng thành viên nhóm khơng có trách nhiệm với việc học tập mà cịn có trách nhiệm quan tâm đến việc học tập bạn bè nhóm Dạy học theo nhóm PP học HS hướng dẫn GV làm việc nhóm nhỏ để tùy thuộc vào mục đích sư phạm yêu cầu vấn đề học tập mà GVBM có nhiều cách chia nhóm, thơng thường để đảm bảo HS làm việc nên xếp nhóm từ đến học sinh Các nhóm trì ổn 11/42 định tiết học thay đổi theo hoạt động, phần tiết học Khi thành lập nhóm học tập lớp Cần lưu ý: - Nhịp điệu làm việc thành viên nhóm - Trình độ học lực cá nhân nhóm - Mối quan hệ học sinh với Các nhóm học sinh có khả khác làm việc tốt, nhiên phải tạo điều kiện cho HS có khả năng, đặc biệt HS có khả cao làm việc Chẳng hạn học sinh có khả cao đóng vai trị “giáo viên” giúp cho việc học tập nhóm để học sinh khác dễ dàng học hỏi bạn Nhóm nói chung khơng có nhóm trưởng mà thay làm đại diện cho nhóm thời điểm định Song, hồn cảnh trình độ tổ chức thành viên cịn yếu cử nhóm trưởng thời gian đầu Khi thành viên nhóm quen dần với việc tổ chức học nhóm loại bỏ Tất nhiên, nhóm trưởng phải người có kết học tập tương đối tốt, có ý thức giúp đỡ thành viên nhóm Các nhóm làm việc tốt HS hài hòa kỹ hợp tác Xây dựng đồng đội việc làm cần thiết để giúp vượt qua vấn đề khác gắn liền với việc làm việc Do đó, giáo viên phải dạy cho học sinh kỹ xây dựng đồng đội bao gồm: + Khả hiểu nhu cầu người khác + Khả biểu đạt quan điểm + Khả nghe quan điểm người khác + Khả đáp lại, đặt câu hỏi, thảo luận, tranh luận lập luận Để HS có kỹ trên, GV cần cho học sinh nhận thức mục đích việc học tập hay làm việc theo nhóm là: Hợp tác giúp nhau, lắng nghe lẫn nhau, suy nghĩ Đôi HS làm việc nhóm có hành vi cản trở bao gồm thái độ định kiến, cạnh tranh, bác bỏ người khác xa lánh người Vì GV học sinh đưa quy tắc nhóm để giúp nhóm làm việc tốt: + Các thành viên nhóm có lượt nói, cần tạo điều kiện để học sinh phát biểu hết loại ý kiến khác nhau, đặc biệt ưu tiên HS yếu phát biểu trước Phải có phân cơng, thành viên nhóm có nhiệm vụ, trách nhiệm giải vấn đề học tập nhóm + Hãy ủng hộ giúp bổ sung chi tiết 12/42 + Khơng cười nhạo điều nói + Hãy suy nghĩ trước đặt câu hỏi Ghép học sinh vào nhóm giao việc phù hợp cho nhóm “thành cơng hoạt động nhóm có nghĩa ghép học sinh vào với nhau, giao việc cho nhóm” Các thành viên nhóm phải giải đáp vấn đề học tập cho trước trao đổi với GV Giao việc cho nhóm nhiệm vụ thật cụ thể để thực lời, phiếu học tập giao việc, viết bảng, Nếu thành viên nhóm phải giải vấn đề khác GV cần định rõ nhiệm vụ cho thành viên từ đầu GV đóng vai trị người hỗ trợ, giúp đỡ cho hoạt động nhóm đánh giá, khen thưởng nỗ lực tập thể nhóm - Cần ý trình độ lực thành viên nhóm Đánh giá trình kết HĐN việc quan trọng, GV cần theo dõi hành vi hợp tác nhóm - Quan sát HS làm việc nhóm Đánh giá tiến nhóm sở thu thập thông tin tiến thành viên nhóm, qua kết báo cáo nhóm, kết học tập chung nhóm Sau đánh giá, cần đưa phản hồi nhanh chóng, tích cực với học sinh nhận thức khó khăn cản trở việc học tập nhóm, dựa vào biểu hiện: Khơng ý, có ý chống đối câu hỏi chệch hướng Cuối cùng, cho điểm thưởng điểm phạt cá nhân, nhóm có biểu tốt hay khơng tốt 5.2 Một số hình thức tổ chức dạy học theo nhóm 5.2.1 Làm việc theo cặp học sinh Đây hình thức HS trao đổi với bạn ngồi kế bên để giải tình giáo viên nêu ra, trình giải tình huống, học sinh thu nhận kiến thức cách tích cực Nhóm thường sử dụng giao cho học sinh chấm bài, sửa cho (qua phiếu học tập, qua tập lựa chọn sách giáo khoa ) Ưu điểm hình thức tổ chức không thời gian tổ chức, không xáo trộn chỗ ngồi mà huy động học sinh làm việc 5.2.2 Làm việc theo nhóm 4-5 học sinh 7-8 học sinh GV chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận tập, câu hỏi tình giáo viên nêu 13/42 ... dựng giải pháp, số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc quản lý tổ chức HĐN trường THPT 5.12.1 Nguyên tắc xây dựng đề xuất giải pháp 5.12.2 Các giải pháp thực 5.12.2.1 Giải pháp. .. hoạch tổ chức thực việc quản lý tổ chức dạy học HĐN lớp, trường 5.12.2.2 Giải pháp 2: Lập kế hoạch tổ chức thực việc quản lý tổ chức HĐN học tập nhà 5.12.2.3 Giải pháp 3: Lập kế hoạch tổ chức. .. chức thực việc quản lý tổ chức HĐN hoạt động ngoại khóa, tham quan học tập hình thức học tập khác 5.12.2.4 Giải pháp 4: Lập kế hoạch tổ chức thực việc quản lý tổ chức dạy học hoạt động nhóm khơng

Ngày đăng: 25/03/2023, 16:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w