1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài số 8 sơ đồ hóa thể chế chính trị pháp

24 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 500,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI SỐ 8 SƠ ĐỒ HÓA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ PHÁP HỌC PHẦN HIST110302 – CÁC THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI Giảng viên hướng dẫn ThS Hồ Ngọc Diễm[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI SỐ SƠ ĐỒ HĨA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ PHÁP HỌC PHẦN : HIST110302 – CÁC THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI Giảng viên hướng dẫn : ThS Hồ Ngọc Diễm Thanh  Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI SỐ SƠ ĐỒ HĨA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ PHÁP HỌC PHẦN : HIST110302 – CÁC THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI Giảng viên hướng dẫn : ThS Hồ Ngọc Diễm Thanh  Danh sách thành viên Nguyễn Cẩm Tú 46.01.608.102 Bùi Kim Trà My 46.01.608.043 Nguyễn Sĩ Hiển 46.01.608.022 Huỳnh Phương Uyên 46.01.608.104 Trương Thị Kiều Oanh 46.01.608.063  Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2022 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC CỘNG HÒA PHÁP 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư .3 1.2 Lịch sử hình thành thể chế trị nước Cộng hịa Pháp 1.2.1 Đế chế 1.2.2 Vương quốc phục hưng .5 1.2.3 Năm Cộng hòa CHƯƠNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA NƯỚC CỘNG HỊA PHÁP .8 2.1 Cơ quan lập pháp .8 2.1.1 Thượng viện 2.1.2 Hạ viện 2.2 Cơ quan hành pháp 10 2.2.1 Tổng thống 10 2.2.2 Chính phủ 11 2.3 Cơ quan tư pháp .13 2.4 Hội đồng kinh tế - xã hội 14 2.5 Chính quyền địa phương 15 2.5.1 Đơn vị xã 15 2.5.2 Đơn vị vùng .15 2.5.3 Đơn vị tỉnh 16 2.6 Các đảng trị nhóm lợi ích 16 2.6.1 Các đảng trị .16 2.6.2 Các nhóm lợi ích .18 KẾT LUẬN 19 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thể chế trị loại hình chế độ, cấu tổ chức máy nhà nước mà quốc gia lựa chọn để định xây dựng quy định, luật lệ cho chế độ xã hội mà phủ nước sử dụng để quản lý xã hội Trong thể chế trị phổ biến chế trị cộng hồ bán tổng thống mang đặc điểm khác với hai thể chế cộng hoà tổng thống đại nghị Và Pháp ví dụ điển hình cho loại hình thể chế trị Tất kinh nghiệm lịch sử trước Pháp, tổng hợp lại để xây dựng nên nguyên tắc việc tổ chức quyền lực trị Và kết đời Đệ ngũ Cộng hòa Pháp (French Fifth Republic), thể chế hỗn hợp, vào năm 1958 Pháp nước có lịch sử lập hiến phong phú, trước đạt tới chế độ trị ổn định với Cộng hòa thứ năm từ năm 1958, Pháp trải qua 12 chế độ trị với 16 hiến pháp khác Nền Cộng hòa thứ năm chất xúc tác quan trọng cho việc phát triển đảng phái trị đại, góp phần củng cố máy quyền nhà nước đà xây dựng vững mạnh, thịnh vượng theo hướng tích cực Đó lý để nhóm tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Sơ đồ hóa thể chế trị Pháp” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khai thác theo chiều sâu vấn đề trình hình thành nội dung thể chế trị nước Cộng hòa Pháp Đồng thời, hệ thống lại toàn bộ máy lãnh đạo nhà nước Pháp phương pháp sơ đồ hóa để từ góp phần tiếp thu, vận dụng nhanh chóng giá trị tư tưởng, tinh hoa văn hóa trị nước Pháp nói riêng nhân loại nói chung vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hướng đến xuyên suốt trình tìm hiểu đề tài thể chế trị nước Pháp, kết hợp đồng thời phương pháp tư cách sơ đồ hóa hệ thống trị quốc gia Phạm vi nghiên cứu  Về khơng gian : thể chế trị Cộng hòa Pháp  Về thời gian : Từ sau Cách mạng Pháp đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt đề tài phương pháp lịch sử, phân loại hệ thống hóa lí thuyết, phân tích tổng hợp lí thuyết, tức thu thập thơng tin từ nhiều nguồn tư liệu thống khác có chọn lọc Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm có chương, khơng bao gồm phần mở đầu kết luận, mục lục danh mục tài liệu có liên quan :   Chương KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC CỘNG HỊA PHÁP Chương THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA PHÁP CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC CỘNG HÒA PHÁP 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư Nước Pháp (tên đầy đủ Cộng hịa Pháp) với thủ Paris, có diện tích 551.602 km2 quốc tổng diện tích 643.801 km2 Pháp vốn có vị trí địa lý khu vực Tây Âu, biên giới quốc gia phía Đơng giáp với Bỉ, Luxembourg, Đức, Thụy Sĩ Italia, phía Nam giáp biển Địa Trung Hải Tây Ban Nha Nhờ khu vực hải ngoại nằm rải rác tất đại dương hành tinh nên Pháp sở hữu vùng đặc quyền kinh tế rộng thứ hai giới (sau Hoa Kỳ), chiếm gần 8% tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế giới Pháp có tỷ lệ diện tích núi đồng đồng đều, bật hai vùng đồng Paris Akitanh nằm phía tây nam, dãy Vosges, Jura đặc biệt dãy Alps phía tây có phong cảnh đẹp thuộc hàng bậc Châu Âu Bên cạnh núi non, đồng Pháp có hệ thống kênh đào dày đặc, hệ thống sơng ngịi phân bố rộng khắp với số hệ thống sông lớn sông Seine, sông Rhône, sông Loire, sơng Garonne, có giá trị to lớn giao thông, nông nghiệp, du lịch, Là quốc gia đa sắc tộc giới với 66 triệu dân (2018), Pháp quốc gia có lịch sử lâu đời văn hóa có sức lan tỏa, di sản văn hóa giới đa dạng, phong phú di tích lịch sử tiếng 1.2 Lịch sử hình thành thể chế trị nước Cộng hịa Pháp Cộng hịa Pháp nước có lịch sử lập hiến phong phú giới Lịch sử Cách mạng 1789, trải qua 12 chế độ trị với 16 hiến pháp khác trước đạt tới chế độ trị ổn định từ năm 1958 với Cộng hòa thứ năm 1.2.1 Đế chế Đế chế thứ (1804 - 1815) : đạo Napoleon, Hiến pháp 1799 xây dựng Hiến pháp thiết lập chế độ gọi chế độ tổng tài Thực chất chế độ chuyên chế mang tính quân Napoleon Theo quy định Hiến pháp quyền lực tối cao trao cho ba tổng tài với nhiệm kỳ 10 năm Tổng tài thứ Napoleon với thẩm quyền đặc biệt Tổng tài thứ hai thứ làm nhiệm vụ cố vấn Thực chất toàn quyền lực Nhà nước thuộc Napoleon Hiến pháp 1799 quy định chế độ bầu cử phản dân chủ, tước đoạt quyền bầu cử phần đông công dân Những nguyên tắc dân chủ xây dựng trình cách mạng bị hủy bỏ Và năm sau ban hành Hiến pháp năm 1799 hệ thống địa phương tự quản bị bãi bỏ.1 Đế chế thứ hai (1852 - 1870) : Tháng 12 năm 1848 Napoleon III bầu làm Tổng thống Pháp Nhưng theo Hiến pháp năm 1848 nhiệm kỳ tổng thống năm không bầu nhiệm kỳ Napoleon III định phá bỏ quy định Hiến pháp Ngày 2/12/1951 Napoleon III giải tán Quốc hội tuyên bố xây dựng Hiến pháp mới, tiến hành cải cách máy Nhà nước theo hướng: Tổng thống bầu cử với nhiệm kỳ 10 năm Hội đồng Nhà nước xây dựng dự luật, Hội đồng lập pháp thông qua luật Thượng nghị viện cân quyền lực Các trưởng hoàn toàn Tổng thống bổ nhiệm bãi miễn Dưới hình thức cộng hịa trang điểm luật bầu cử phổ thông quyền lực thực phải nằm tay tổng thống Thực ý định tháng năm 1852, Napoleon III cho ban hành Hiến pháp Hiến pháp tập trung quyền hành cho Tổng thống Tổng thống vừa có quyền lãnh đạo hoạt động lập pháp vừa đứng đầu quan hành pháp Tổng thống bổ nhiệm, miễn nhiệm bô trưởng Tòa án xét xử nhân danh tổng thống Tổng thống huy quân đội cảnh sát Tháng 11 năm 1852 để loại bỏ mâu thuẫn chức vị tổng thống quyền lực thực tế ông (với ủng hộ Thượng nghị viện thông qua trưng cầu dân ý) Napoleon tuyên bố Hoàng đế nước Pháp Có thể nói quân chủ chuyên chế thực chất với áo khốc ngồi Hiến pháp 1852 với hình thức thể cộng hịa Napoleon III đại diện quyền lực tư sản tài tư sản công nghiệp Với kinh tế tư chủ nghĩa ngày phát triển Đế quốc pháp cấu kết với Anh, Mỹ nhiều lần công Trung Quốc đe dọa Triều đình Mãn Thanh, thực chiến tranh xâm lược Angiê-ri chiến tranh đô hộ nước Đông Dương Luật Minh Khuê (2021), “Lịch sử lập hiến Pháp trải qua chế độ cộng hòa ?” theo https://luatminhkhue.vn/lich-su-lap-hien-cua-phap-da-trai-qua-5-che-do-cong-hoa.aspx 29/10/2022 , tham khảo ngày Năm 1870 Pháp thất bại nặng nề chiến tranh với quân Phổ Đế chế thứ sụp đổ.2 1.2.2 Vương quốc phục hưng Thời kỳ Vương quốc phục hưng (1814 - 1830) thời kỳ Quân chủ tháng Bảy (1830- 1848), nhà vua lại trở lại nắm quyền, thủ lĩnh tối cao Nhà nước có quyền lớn Nghị viện Tuy nhiên, hoàn cảnh nảy sinh mầm mống chế độ nghị viện, chế độ phân biệt rõ hành pháp với lập pháp, hai quyền có thương nghị với 1.2.3 Năm Cộng hòa Nền cộng hòa thứ (1792 - 1799) : Nguyên tắc bất hủ thiết lập: “tự do, bình đẳng, bác ái” Các quyền người công dân mà tuyên ngôn năm 1789 tuyên bố ghi nhận vào Hiến pháp khẳng định thành cách mạng dân chủ tư sản 1789 Nền cộng hòa thứ xác lập chủ quyền dân tộc thuộc toàn thể nhân dân Pháp, chủ quyền nhân dân thực thông qua chế độ dân chủ trực tiếp gián tiếp Khơng ai, khơng giai cấp nào, nhóm người vi phạm chủ quyền Đồng thời với cộng hòa thứ nguyên tắc phân chia quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp thừa nhận thiết lập hiến pháp.3 Nền Cộng hòa thứ hai (1848 - 1851) :Hiến pháp năm 1848 phân định rõ tổ chức chức hành pháp lập pháp Hiến pháp tháng năm 1852, Hiến pháp sửa đổi tháng 11 năm 1852 tháng năm 1870 chế độ Đế chế thứ hai (18511870) thiết lập trở lại điều khoản Hiến pháp thời Napoléon đệ nhất, Trang web điện từ Luật Minh Khuê (2021), “Lịch sử lập hiến Pháp trải qua chế độ cộng hòa ?”, theo https://luatminhkhue.vn/lich-su-lap-hien-cua-phap-da-trai-qua-5-che-do-cong-hoa.aspx, tham khảo ngày 29/10/2022 Nguyễn Xuân Tuế, Trần Thị Thùy Dương (2002), “Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Pháp theo Hiến pháp 1958”, theo http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208763 , tham khảo ngày 29/10/2022 6 Vua nắm quyền hành tay, quan lập pháp hành pháp trực thuộc Đế chế Nền Cộng hòa thứ ba (1870 - 1940) : Quốc hội thông qua ba đạo luật Hiến pháp tổ chức thượng nghị viện, quyền quan hệ quan quyền Các văn luật xác định quyền Tổng thống mở rộng vai trò đối trọng Thượng nghị viện Hạ nghị viện Thời kỳ chứng kiến đời đảng phái trị khác nhau, với kiến đối lập.5 Nền Cộng hòa thứ tư (1946 - 1958) với chế độ nhiều đảng phái tham gia bầu cử đổi thường xuyên đảng cầm quyền liên minh đảng cầm quyền quyền cộng hịa thứ tư tỏ không ổn định Trong 12 năm tồn cộng hịa thay đổi Chính phủ 24 lần.6 Những bế tắc trị đợc giải sau tớng Charles De Gaulle lên nắm quyền Sự đời Hiến pháp ngày 4/10/1958 đưa nước Pháp chuyển sang chế độ Cộng hòa thứ năm Di sản mà de Gaulle để lại lớn : Nền Cộng hòa thứ Năm xem phù hợp với điều kiện nội nước Pháp vốn có qua nhiều đảng phái thuộc đủ xu hướng trị đủ màu sắc Nền Cộng hòa thứ năm (1958): nước Pháp chuyển từ chế độ Cộng hòa nghị viện sang cộng hòa lưỡng tính Chế độ cộng hịa kết hợp số yếu tố chế độ cộng hòa tổng thống với số yếu tố chế độ cộng hòa Nghị viện Tổng thống Pháp nhân dân trực tiếp bầu theo cách thức phổ thông đầu phiếu Nhưng Tổng thống đứng đầu nhà nước không đứng đầu Chính phủ Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện Nghị viện bỏ phiếu khơng tín nhiệm Chính phủ buộc Tổng thống phải giải tán Chính phủ Ngược lại tổng thống giái tán Hạ nghị viện Quyền hạn Nghị viện lĩnh vực lập Nguyễn Xuân Tuế, Trần Thị Thùy Dương (2002), “Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Pháp theo Hiến pháp 1958” , theo http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208763, tham khảo ngày 29/10/2022 Nguyễn Xuân Tuế, Trần Thị Thùy Dương (2002), “Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Pháp theo Hiến pháp 1958” , theo http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208763, tham khảo ngày 29/10/2022 Nguyễn Xuân Tuế, Trần Thị Thùy Dương (2002), “Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Pháp theo Hiến pháp 1958” ,theo http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208763, tham khảo ngày 29/10/2022 pháp bị hạn chế lĩnh vực định theo quy định Hiến pháp Với hiến pháp 1958 Tổng thống trở thành trung tâm trị Vị trí Nghị viện bị đẩy lùi xuống hàng thứ sau Tổng thống Chính phủ.7 Nguyễn Xuân Tuế, Trần Thị Thùy Dương (2002), “Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Pháp theo Hiến pháp 1958”, theo http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208763, tham khảo ngày 29/10/2022 CHƯƠNG THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA NƯỚC CỘNG HỊA PHÁP Nền Cộng hịa thứ năm (hay gọi Đệ Ngũ Cộng hòa) chế độ Cộng hòa Pháp ngày Nền Cộng hòa thứ năm Pháp thiết lập hoạt động theo chế độ Cộng hòa bán tổng thống, dựa kết hợp chế độ Nghị viện chế độ Tổng thống Trong thể chế trị phổ biến chế trị cộng hồ bán tổng thống mang đặc điểm khác với hai thể chế cộng hoà tổng thống đại nghị Đây xem mơ hình phân chia quyền lực “lưỡng đầu”, tức quyền lực nhà nước nằm tay Tổng thống Thủ tướng Mơ hình thực tế thể nhiều điểm tiến việc kìm chế thực thi quyền lực, tránh lạm quyền, độc đoán, đồng thời quyền lực người đứng đầu thể sơ nét chí cịn tăng cường nhằm phát huy tối đa hiệu quản lý, lãnh đạo đất nước Hệ thống trị Pháp bao gồm ba nhánh hành pháp, lập pháp tư pháp 2.1 Cơ quan lập pháp Cơ quan lập pháp theo chế độ lưỡng viện : thượng viện hạ viện (Quốc hội) Chức quan lập pháp lập hiến, lập pháp, giám sát quyền lực nhà nước, chế ước nhánh quyền lực khác, tham gia thiết định nên quan nhà nước, chức tài chính, phê chuẩn điều ước quốc tế, tổ chức trưng cầu dân ý Nghị viện nước nghiêng thể cộng hồ đại nghị có nhiều quyền so với nước nghiêng thể cộng hồ tổng thống nước bảo đảm dân chủ nhiều hoạt động máy nhà nước Ưu điểm thể hạn chế tập trung quyền lực vào tay tổng thống, tránh độc tài bảo đảm hành pháp mạnh Vai trò quan lập pháp đẩy cao hơn, song quyền lực rơi nhiều vào tay tổng thống (chứ san quyền hành pháp tổng thống phủ thủ tướng đứng đầu) cho thấy nước tập trung quyền lực vào người để giữ ổn định xã hội giai đoạn chuyển tiếp bảo đảm cải cách chế theo ý muốn đảng cầm quyền.8 Chu Nguyên Dương “(2005), “Tổng quan quan lập pháp nước giới”, theo http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=209178 , tham khảo ngày 30/10/2022 2.1.1 Thượng viện Điều 24 Hiến chương Pháp quy định : “Thượng viện thực chức đại diện cho cộng đồng lãnh thổ địa phương Cộng hòa Pháp” Trụ sở Thượng viện đặt cung điện Luxembourg với Chủ tịch Gérard Larcher Năm 2004, Thượng viện có 321 thành viên bầu gián tiếp 150000 đại cử tri, nhiệm kỳ năm, năm bầu lại 1/3 số thành viên Năm 2011, nhiệm kỳ giảm xuống năm số nghị sĩ tăng lên thành 348 năm bầu lại 1/2 số thành viên.9 Cuộc bầu cử gần Thượng viện vào ngày 27/9/2020 Các phiên họp Thượng viện tổ chức cơng khai Tồn văn báo cáo phiên họp đăng Công báo Giống Hạ viện, cấu Thượng viện có Ban thường vụ, ủy ban thường trực, Hội nghị Chủ tịch, Đoàn đại biểu Thượng viện công tác Cộng đồng châu Âu Ban Thường vụ gồm Chủ tịch Thượng viện, Phó chủ tịch, thư ký, quản trị viên Ban Thường vụ có vai trị quan trọng tổ chức hoạt động Thượng viện Thượng viện quyền bổ nhiệm Thẩm phán Hội đồng Hiến pháp Tuy nhiên, quyền lực lập pháp Thượng viện lại bị hạn chế 2.1.2 Hạ viện Hạ viện Pháp có trụ sở Cung điện Bourrbon Khác với Thượng viện, Hạ viện có quyền bỏ phiếu tín nhiệm để lật đổ Chính phủ Hạ viện có 577 đại biểu nhân dân trực tiếp bầu, nhiệm kỳ năm, 55 đại diện cho lãnh thổ Pháp, 22 đại diện cho lãnh thổ hải ngoại Về cấu tổ chức, Hạ viện gồm Ban thường vụ, ủy ban thường trực ủy ban lâm thời Ban Thường vụ gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch (chính Chủ tịch Phó chủ tịch Hạ viện), thư ký, quản trị viên Chủ tịch bầu theo nhiệm kỳ Hạ viện, thành viên khác theo nhiệm kỳ năm Số thành viên Ban thường vụ bầu theo tỉ lệ số ghế đảng Hạ viện Ban Thường vụ lãnh đạo việc chuẩn bị tiến hành kỳ họp Hạ viện, công tác tổ chức phục vụ công việc liên quan đến hoạt động Hạ viện, soạn thảo chương trình nghị tuần Hạ viện Ủy ban thường trực gồm: Ủy ban văn hóa giáo dục; Ủy ban vấn đề kinh tế; Ủy ban đối ngoại; Ủy ban The National Assembly and the Senate – General Characteristics of the Parliament, theo https://web.archive.org/web/20081205055025/, tham khảo ngày 31/10/2022 10 vấn đề xã hội; Ủy ban giám sát tài chính, kinh tế chung ngân sách Trong trường hợp cần thiết, Hạ viện thành lập ủy ban lâm thời để thẩm tra dự luật hay vấn đề định Ngồi ra, Hạ viện Thượng viện cịn có ủy ban chung Ủy ban đánh giá dự án khoa học kỹ thuật 2.2 Cơ quan hành pháp 2.2.1 Tổng thống Đối với quốc gia Cộng hịa Pháp ngun thủ quốc gia Tổng thống Theo Hiến pháp, phương diện trị Tổng thống chịu trách nhiệm, nghĩa bị cách chức Quốc hội Tổng thống chịu trách nhiệm trước cử tri bị yêu cầu từ chức thông qua trưng cầu dân ý Tổng thống Cộng hòa nước Pháp bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp với nhiệm kỳ năm Các ứng cử viên Hội đồng Hiến pháp kiểm tra dựa điều kiện danh sách sau thiết lập Cuộc bầu cử diễn hai vịng Nếu khơng có ứng cử viên nhận đa số phiếu bầu (trên 50%), hai ứng cử viên có nhiều phiếu bầu vào vịng hai Vì nhiệm kỳ Tổng thống dài nhiệm kỳ Hạ viện, nên trước thường xảy trường hợp Tổng thống phải làm việc với Hạ viện bên phe đối lập Thời kỳ gọi thời kỳ “cộng sinh” Trước sức ép Quốc hội đối lập, Tổng thống đạo lĩnh vực sách đối ngoại, xã hội, giáo dục, an ninh quốc phòng, lĩnh vực khác Thủ tướng giao quyền Trạng thái "cộng sinh" chấm dứt vào năm 2002 Tổng thống đương nhiệm Emmanuel Macron, ông nhậm chức vào ngày 14/5/2017 Ông trước quan chức cấp cao thuộc ngân hàng đầu tư Là Tổng thống Pháp trẻ lịch sử Ông bổ nhiệm Thị trưởng Le Havre, Édouard Philippe, làm Thủ tướng Pháp vào ngày 15 tháng năm 2017 Các quan giúp việc cho Tổng thống bao gồm: Ban thư ký, Văn phòng Tổng thống, Ban tham mưu ủy ban đặc biệt khác Ban Thư ký nhân viên Tổng thống có quyền lực chung lĩnh vực hoạt động phủ Tổng thống Văn phịng Tổng thống chịu trách nhiệm chương trình hoạt động Tổng thống Tham mưu chịu trách nhiệm vấn đề quốc phòng đứng đầu Tư lệnh lục quân hỗ trợ Tổng tư lệnh từ ngành khác tham gia cố vấn cho Tổng thống Nếu tổng thống không bầu lại bầu cử tiếp theo, người làm việc cho tổng thống phải nghỉ việc Trong đời sống trị Pháp, Tổng thống có trách nhiệm đặc biệt với vai trò quan trọng bảo vệ Hiến pháp, bảo đảm vận hành hài hịa quan cơng quyền đồng thời bảo đảm độc lập quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ tôn trọng 11 quyền quốc tế nghĩa vụ Do đó, khơng giống nhiệm kỳ tổng thống nước châu Âu khác, Tổng thống Pháp có nhiều quyền lực Người đứng đầu phủ, người lãnh đạo tối cao sách đối ngoại quốc phòng, đồng thời người định tổ chức trưng cầu dân ý vấn đề quan trọng ký kết hiệp ước Về lĩnh vực lập pháp, Tổng thống có quyền ban hành sắc lệnh triệu tập kỳ họp bất thường Quốc hội Giải tán Quốc hội sớm kỳ hạn, Tổng thống khơng có quyền sáng kiến luật, Tổng thống can thiệp vào trình lập pháp Tổng thống phép chủ trì Quốc hội thảo luận đưa định hướng, định vấn đề quan trọng đất nước Sau dự luật Quốc hội thông qua, dự luật gửi đến cho Tổng thống để ký sau Thủ tướng Chính phủ ký để cơng bố thức Trong quan hành pháp, Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng, chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng định đạo hoạt động phủ Dù có quyền bổ nhiệm Thủ tướng Tổng thống phải bầu thủ lĩnh phe đa số Hạ viện, hay nói cách khác, người phải Hạ viện tín nhiệm, khơng Tổng thống phải giải tán Hạ viện bầu Thủ tướng khác Quyền hạn bổ nhiệm Tổng thống có quyền bổ nhiệm quan dân Đại sứ, Tỉnh trưởng, Viện trưởng viện hàn lâm Trong lĩnh vực tư pháp, thành viên Hội đồng Hiến pháp Thổng thống bổ nhiệm Hội đồng Hiến pháp yêu cầu xem xét tính hợp hiến đạo luật Nếu luật vi hiến, Tổng thống có quyền phủ Tổng thống có quyền ân xá, quyền miễn tồn hay phần hình phạt Đổi lại, Tổng thống chịu trách nhiệm đảm bảo tính độc lập quan tư pháp Tóm lại, Tổng thống người tổ chức, dẫn dắt hoạt động giải mâu thuẫn, xung đột, đảm bảo hoạt động thể chế trị quyền lợi quốc gia Điều địi hỏi Tổng thống phải đứng lên đảng phái, nhóm lợi ích 2.2.2 Chính phủ Chính phủ quan điều hành ngành hành pháp Cộng hịa Pháp Chính phủ vừa Tổng thống, vừa Thủ tướng đứng đầu, gọi thể chế “Chính phủ hai đầu” hay “lưỡng đầu chế” Thủ tướng có nhiệm vụ điều khiển hoạt động Chính phủ, đảm bảo thi hành pháp luật, người chuẩn bị, điều hành, thực định Tổng thống Những quyền hạn riêng Thủ tướng bao gồm: ban hành văn pháp quy, chịu trách 12 nhiệm quốc phòng, tham gia phát biểu phiên họp hai viện Quốc hội, yêu cầu Quốc hội triệu tập kỳ họp bất thường, quyền sáng kiến luật Bộ máy giúp việc cho Thủ tướng gồm có Văn phịng Thủ tướng, Ban Tổng thư ký Chính phủ Ban Tổng thư ký phịng vệ quốc gia Vào ngày 16 tháng năm 2022 vừa qua, bà Elisabeth Borne nắm giữ chức vụ Thủ tướng Cộng hòa Pháp Trở thành người kế nhiệm ông Jean Castex người phụ nữ thứ hai nắm giữ vị trí quan trọng lịch sử trị gia nước Pháp Chính phủ bao gồm trưởng có trách nhiệm (Thư ký Nhà nước Quốc vụ Khanh) trưởng cao cấp Bộ trưởng cao cấp người đứng đầu bao gồm công việc chung Chúng bao gồm nhiều lĩnh vực khác phụ trách Trong Chính phủ Elisabeth có như: Bộ Nội vụ; Tư pháp; Bộ trưởng Bộ Văn hóa; Bộ Ngoại giao Quốc Vụ khanh cịn gọi Thư ký Nhà nước ln làm việc trực tiếp với Bộ trưởng Thủ tướng Mặc dù họ thành viên Hội đồng Bộ trưởng, họ tham gia vấn đề thảo luận liên quan đến trách nhiệm họ Bộ Ngoại giao Bộ Liên kết lãnh thổ Quan hệ với quyền địa Bộ Chuyển đổi Dịch vụ Cơng cộng Bộ Kinh tế, Tài Phục hồi Bộ Nội vụ Bộ Lao động, Việc làm Hội nhập CHÍNH PHỦ CASTEX Bộ Giáo dục, Thanh niên Bộ chuyển đổi sinh thái Bộ Tư pháp Bộ Hải ngoại Bộ Quốc phịng Bộ Văn hóa Bộ Biển Bộ Giáo dục Đại học, Nghiên cứu Đổi Bộ Nơng nghiệp Lương thực Bộ Đồn kết Y tế 13 Phiên họp Chính phủ diễn ngày thứ tư hàng tuần điện Elysee Tổng thống chủ trì Cịn cơng việc Chính phủ ln trì thực văn phịng riêng Đại diện số lập thành nhóm cơng tác với nhiệm vụ giám sát họp liên để đảm bảo công việc Chính phủ thực hiệu Chính phủ có quyền soạn thảo luật trình lên Nghị viện để thảo luận thơng qua Mặc dù khơng có quyền lập pháp, phủ có quyền gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình lập pháp: quyền yêu cầu Nghị viện không tranh luận vấn đề cụ thể giới hạn thời gian tranh luận vấn đề đó, phần phần Chấp thuận áp dụng dự thảo luật, kết luận tranh luận dự thảo luật Chính phủ Pháp hành động theo nguyên tắc cộng trị, phủ định thực sách quốc gia chịu trách nhiệm trước Quốc hội Ngồi ra, phủ chịu trách nhiệm bảo vệ đất nước đạo hoạt động lực lượng vũ trang 2.3 Cơ quan tư pháp Tòa án xung đột Tòa án thượng thẩm Tòa án lưu động Tòa phúc thẩm Hội đồng hiến pháp Tồn án hành phúc thẩm Hội đồng tư pháp tiểu bang Tịa án hành chun ngành Hội đồng Hội đồng dân hình Tịa án tối cao Dân Tịa án hành Tịa án chuyên trách Tòa án huyện Dân Tòa án cảnh sát hình Hội đồng Hiến pháp quan tối cao quan tư pháp Pháp, thành lập vào năm 1958 với nhiệm vụ kiểm tra tính hợp hiến đạo luật cơng bố 14 Hội đồng Hiến pháp Cơ quan lập pháp quan giám sát thời hạn bầu cử luật pháp quốc tế, bao gồm việc giải tranh chấp bầu cử tổng thống quốc hội, kết trưng cầu dân ý, quan Cơ quan có nhiệm vụ thiết lập thủ tục lập pháp thông qua ngân sách đảm bảo tính độc lập tự quản tịa án địa phương Hội đồng Hiến pháp coi quan điều chỉnh mối quan hệ phủ Hội đồng Hiến pháp bao gồm thẩm phán Chủ tịch Thượng viện Chủ tịch Hạ viện bổ nhiệm Nhiệm vụ thẩm phán năm, khơng gia hạn sau năm 1/3 số thẩm phán bầu lại Chủ tịch Hội đồng Tổng thống bổ nhiệm Hiến pháp quốc gia quy định Tổng thống có nhiệm vụ hết hạn tự động vĩnh viễn trở thành thành viên Hội đồng Hiến pháp Trong trường hợp Đảng nắm quyền hành pháp lập pháp Hội đồng Hiến pháp có vai trị quan trọng Khi đó, Hội đồng đóng vai trị đối lập trì hỗn ngăn cản cách dự luật cải cách lớn Tuy nhiên Đảng nắm quyền hành pháp lập pháp họ bị cấm kiểm soát quan hành pháp, lúc Hội đồng Hiến pháp xem xét vấn đề chuyển đến Tổng thống, Chủ tịch Thượng viện, Hạ viện Nghị sĩ Hội đồng khơng có quyền thay đổi đạo luật có hiệu lực khơng xem xét vấn đề nhân quyền Cũng chế bổ nhiệm nên Hội đồng bị ảnh hưởng đảng phái, điều làm giảm tính trung lập uy tín nhân dân khơng cao Bên cạnh Hội đồng Hiến pháp, cịn có hệ thống tịa án cấp Trong hệ thống tịa án cấp có hai loại tòa án Sơ thẩm Tòa thay tòa hòa giải Tòa án sơ thẩm cấp tỉnh xét xử vụ án quan trọng Đối với vụ án đại án mạng xét xử Tịa Đại hình Các Tịa án Tỉnh họp tháng kỳ với thành phần gồm Thẩm phán Bồi thẩm Cấp có 27 tịa án Thượng thẩm có nhiệm vụ giải khiếu nại tòa án cấp Bên thượng tầng Tòa Phá án gồm ban Ban hình, Ban Ban thỉnh nguyện với ban bao gồm Chủ tịch 15 Thẩm phán Ngoài Tòa án cấp cao thiết lập để xét xử Tổng thống quan chức Chính phủ trường hợp họ phạm tội hình phản quốc nhiên trước bị truy tố phải thông qua biểu hai viện Quốc hội 2.4 Hội đồng kinh tế - xã hội Hội đồng kinh tế - xã hội gồm 231 thành viên, với nhiệm kỳ năm, đại diện cho hoạt động kinh tế, xã hội, bao gồm công nhân, công ty, ngành nghề viên chức 15 nhà nước, hoạt động xã hội Với 3/4 thành viên tổ chức xã hội - nghề nghiệp đề cử phân chia, phần cịn lại phủ định Hội đồng đứng đầu Chủ tịch Nghị viện bầu có nhiệm kỳ 2,5 năm Hội đồng chia thành ủy ban, ủy ban có nhiệm vụ xem xét vấn đề cụ thể thẩm quyền họ Vai trị Hội đồng cung cấp ý kiến dự thảo luật, quy định phủ vấn đề kinh tế - xã hội nước theo yêu cầu phủ Ngồi ra, Hội đồng tự hành động để tạo điều kiện cho phủ khuyến khích hợp tác lĩnh vực chun mơn khác 2.5 Chính quyền địa phương Hiến pháp Cộng hịa Pháp năm 1958 Điều 72 có quy định rằng: “Các đơn vị hành lãnh thổ hiển định Cộng hòa Pháp bao gồm xã, tỉnh lãnh thổ hải ngoại Các đơn vị hành lãnh thổ khác thành lập theo luật.” Về tổng quan, Cộng Hịa Pháp đơn vị hành có quan hành pháp, lập pháp gồm có vùng, tỉnh xã Cịn lại đơn vị hành huyện, tổng đơn vị hành bản, để thực chức bầu cử Về lịch sử hình thành, xã đơn vị thành lập cách tự nhiên lâu đời, đơn vị tỉnh vùng đời sau nhà nước đặt 2.5.1 Đơn vị xã Xã loại đơn vị hành lâu đời cổ xưa nhất, mà dù qua nhiều cải cách xã tồn máy quyền địa phương nước Cộng Hịa Pháp Về quan quản lý cấp xã có Hội đồng xã đơn vị vốn khơng có can thiệp sâu quyền trung ương Người đứng đầu xã gọi Xã trưởng quan hành Hội đồng xã nhân dân xã trực tiếp bầu cử với nhiệm kì năm Xã trưởng có nhiệm vụ người điều hành phiên họp thực thi định Hội đồng xã Có thể nói xã đơn vị hành có tính tự quản cao hệ thống quyền địa phương Mọi vấn đề phạm vi xã Hội đồng xã toàn quyền định Bên cạnh đó, tính bật xã tinh thần liên kết cao, thường xã gần có xu hướng liên kết với để nâng cao Giáo dục, y tế, an ninh, 2.5.2 Đơn vị vùng Ngay từ sau kết thúc Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhu cầu phân quyền nhu cầu liên kết kinh tế tăng lên vùng thí điểm Từ lúc ấy, vùng bắt đầu hình thành nhằm mục đích kế hoạch hóa kinh tế Cũng có phần giống với đơn vị xã, cấu vùng gồm có Hội đồng vùng Vùng trưởng Và Hội đồng vùng 16 có nhiệm kỳ năm với bầu cử trực tiếp nhân dân vùng Sau có Hội đồng vùng Hội đồng tiến hành bầu chủ tịch Hội đồng phân chia phòng ban chuyên môn khác Tuy nhiên, điều đặc biệt vùng trưởng đích thân Thủ tướng Bộ trưởng bổ nhiệm vùng theo hình thức tản quyền từ trung ương địa phương Về bản, chức vùng giống xã mang tính chun mơn sâu quy mơ lớn 2.5.3 Đơn vị tỉnh Về cấu tổ chức nhiệm kỳ tỉnh không khác vùng, bao gồm tỉnh trưởng Hội đồng tỉnh với nhiệm kỳ năm nhân dân bầu cử Hội đồng tỉnh tổ chức ban ngành tham mưu để hỗ trợ hợp tác Chủ tịch tỉnh quản lí tỉnh Tuy nhiên đơn vị tỉnh, cử tri không xuyên suốt nhiệm kỳ mà thay vào năm tiến hành bầu cử lại 1/3 số đại biểu để chọn nhân vật có lực 2.6 Các đảng trị nhóm lợi ích 2.6.1 Các đảng trị 2.6.1.1 Đảng Dân chủ Xã hội (PS) Về nguồn gốc Đảng Xã hội Pháp phong trào tư tưởng Xã hội Chủ nghĩa mà đại diện Chi Pháp Quốc tế Công nhân thành lập vào năm 1905 Đây Đảng trị cánh tả hoạt động tích cực Pháp vào năm đầu thành lập Vị lãnh tụ tiếng bậc Đảng phải kể đến Francois Mitterrand, tổng thống Pháp vào giai đoạn 1981 – 1995 Tháng 6/1971, nhóm Các thể chế cộng hịa gia nhập PS, Mitterrand, lãnh tụ nhóm trở thành Bí thư thứ Đảng Xã hội Đến tháng 6/1972, đảng ký cương lĩnh chung tranh cử, phương thức cầm quyền với đảng cánh tả, củng cố lại lực lượng Tháng năm 1997, Jospin - Lãnh tụ Đảng Xã hội trở thành Thủ tướng Pháp Đến năm 2002, Đảng Xã hội thất bại lớn bầu cử Tổng thống bầu cử Hạ viện Đảng viên Nghị viên Đảng xã hội phân bố rộng rãi khắp nước Pháp có số lượng lớn Đã có giai đoạn Đảng Xã hội trở thành đảng trị đứng thứ số lượng đảng viên nghị viên Quốc hội Pháp Chủ trương Đảng Xã hội xây dựng kinh tế có tính cạnh tranh cao, tư nhân hóa tối đa hệ thống xí nghiệp cơng nghiệp, xây dựng hệ thống giáo dục, y tế, cải thiện sách người 17 nghỉ hưu, giảm thuế cho người nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải thiện môi trường lao động, giảm làm việc Tổ chức Đảng gồm cấp: trung ương, tỉnh đảng sở, khơng có cấp chi Cơ quan quyền lực cao đảng đại hội đảng, họp năm lần để bầu Ban chấp hành 2.6.1.2 Mặt trận quốc gia Nhắc đến Pháp, không nhắc đến Mặt trận quốc gia, Đảng phái lớn lâu đời Mặt trận quốc gia thành lập vào năm 1972 với mục đích thống hàng loạt phong trào dân tộc Pháp thời Vị lãnh tụ Đảng Jean-Marie Le Pen, ông lãnh đạo Đảng từ ngày thành lập đến lúc từ chức vào năm 2011 Và nối tiếp ông người gái Marine Le Pen, huy vị lãnh đạo mới, Mặt trận quốc gia Pháp trờ thành lực lượng chủ nghĩa dân tộc Pháp.10 Với người lãnh đạo Marine Le Pen, bà đặt mục đích thay đổi nhìn người dân Pháp Mặt trận quốc gia Nếu trước kia, hình ảnh Mặt trận quốc gia gắn liền với cực đoan Marine Le Pen nỗ lực thay đổi nội Đảng cách trục xuất thành viên hiếu chiến đổi chiến lược để gần gũi với dân chúng Nhờ vào mà Mặt trận quốc gia lãnh đạo bà Marine Le Pen liên tục giảnh giải thưởng lớn Đảng Pháp 25% phiếu bầu bầu cử châu Âu11, chiếm vị trí số bầu cửa vùng 2015 với kết ấn tượng lên đến 28% phiếu bầu 2.6.1.3 Các đảng phái khác Đảng Liên minh Cộng hịa (RPR): Đảng theo tư tưởng bảo thủ văn hóa, giáo dục gia đình, dựa tư tưởng mị dân quân phiệt Chủ trương Đảng nhà nước cộng hòa mạnh, tập trung, có vai trị điều tiết kinh tế lập kế hoạch phát triển đất nước, đề cao sắc Pháp trước sóng nhập cư, Pháp phải có vai trò lớn châu Âu giới Đảng Cộng sản (PCF): Đảng thành lập năm 1920, tách từ Đảng Xã hội Đảng tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, sinh hoạt theo đơn vị lãnh thổ, đơn vị sản xuất Cơ quan cao Đại hội Đảng với nhiệm kỳ kéo dài năm Đại hội bầu Hainsworth, Paul (2012) “The Extreme Right in France: From Pétain to Le Pen” Modern & Contemporary France, theo https://web.archive.org/web/20151119115317/http://openeurope.org.uk/blog/local-electionsconfirm-a-quarter-of-french-voters-support-front-national/, tham khảo ngày 31/10/2022 10 ... PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -KHOA LỊCH SỬ ĐỀ TÀI SỐ SƠ ĐỒ HĨA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ PHÁP HỌC PHẦN : HIST110302 – CÁC THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI Giảng viên hướng dẫn : ThS Hồ Ngọc... đề trình hình thành nội dung thể chế trị nước Cộng hịa Pháp Đồng thời, hệ thống lại tồn bộ máy lãnh đạo nhà nước Pháp phương pháp sơ đồ hóa để từ góp phần tiếp thu, vận dụng nhanh chóng giá trị. .. kết hợp đồng thời phương pháp tư cách sơ đồ hóa hệ thống trị quốc gia Phạm vi nghiên cứu  Về không gian : thể chế trị Cộng hịa Pháp  Về thời gian : Từ sau Cách mạng Pháp đến Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w