Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC (Bộ sách Cánh diều) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng 2.2.1 Về giáo viên 2.2.2 Về học sinh 2.3 Các biện pháp thực Biện pháp 1: Phân nhóm học sinh Biện pháp 2: Giúp học sinh luyện nói thông qua hệ thống tập Biện pháp 3: Đảm bảo điều kiện, sở vật chất phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội 18 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 21 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Giáo dục tiểu học tảng giáo dục phổ thông Thành giáo dục tiểu học có tác dụng lâu dài, có tính định đời người Những đức tính trung thực, cơng bằng, cẩn thận, lễ phép, hiếu thảo kĩ nghe, nói, đọc viết, tính tốn khơng hình thành vững tiểu học khó có hội hình thành phát triển cấp học cao Để đạt mục tiêu trên, môn Tiếng Việt đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, phẩm chất người Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ học, trang bị cho học sinh công cụ để học tập tất môn học khác nhà trường Trong môn Tiếng Việt Tiểu học phân mơn thiết kế có mối quan hệ mật thiết, bổ trợ nhằm bước giúp em làm chủ công cụ ngôn ngữ để học tập, để giao tiếp cách đắn, mạch lạc, tự nhiên môi trường xã hội thuộc phạm vi hoạt động lứa tuổi Không biết từ bao giờ, trải qua hàng ngàn năm tiến hóa lồi người, ngơn ngữ - tiếng nói từ tác dụng sơ khai trao đổi thơng tin đóng vai trị biểu tình cảm, trạng thái tâm lí yếu tố quan trọng biểu lộ văn hóa, tính cách người Việc giáo dục lời nói giao tiếp từ xưa ông cha ta coi trọng: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” “ Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Để đánh giá người, cần phải có thử thách qua giao tiếp hàng ngày với họ: “ Chim khôn thử tiếng, người ngoan thử lời” Mặt khác việc giao tiếp, ứng xử khéo léo giúp thành công nhiều lĩnh vực Với trẻ em, lứa tuổi hình thành nhân cách, từ em nhỏ, trọng Ngành giáo dục đào tạo nói chung ngành giáo dục tiểu học nói riêng xã hội trao cho trọng trách đáng tự hào giáo dục trẻ em từ ngày đầu bước chân tới trường Từ bao đời nay, việc giáo dục nhà trường áp dụng phương châm: “Tiên học lễ, hậu học văn” Dạy Tiếng Việt khơng có nghĩa dạy em kĩ đọc, viết, nghe mà dạy em biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp mảng vơ quan trọng Chính từ đầu năm học ………tơi phân công giảng dạy lớp 2B Sau nhận lớp tổ chức dạy học cho học sinh nhận thấy: Việc tổ chức luyện nói cho học sinh học Tiếng Việt cịn gặp nhiều khó khăn kết học tập chưa cao Giáo viên thường đưa ra, giáo viên gợi ý, đa phần học sinh nhắc lại câu mẫu giáo viên có số nói theo cách riêng Trên thực tế dạy học Tiếng Việt đánh giá học sinh theo thông tư 22/2016/TT- BGDĐT, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động luyện nói học Tiếng Việt cho học sinh lớp Các em chưa mạnh dạn, tự tin nói chưa thể diễn đạt nội dung cần nói (do vốn kĩ ngơn ngữ cịn ít) Vì vậy, để nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt, phát huy quan điểm dạy học Tiếng Việt hướng vào hoạt động giao tiếp cần phải có biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động luyện nói cho học sinh học Tiếng Việt Chính vậy, tơi chọn đề tài “Nâng cao kỹ nói cho học sinh lớp phân môn tập đọc (Bộ sách Cánh diều)” để trao đổi với bạn đồng nghiệp giúp cho công tác giảng dạy nhà trường ngày tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu Trước hết, thân tìm biện pháp phù hợp nhằm giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp, tiếp rèn cho học sinh kĩ năng, thói quen dùng lời nói biểu cảm giao tiếp, bày tỏ quan điểm nhận thức thân Trước vấn đề mà em phải tự bộc lộ qua lời nói, lời phát biểu, trả lời câu hỏi theo nội dung học, khả giao tiếp với người xung quanh trường, lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp mơn Tiếng Việt 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nói vấn đề dạy học Tiếng Việt, nghiên cứu viết, cơng trình nghiên cứu tập san, tạp chí, có liên quan đến đề tài để làm sở cho việc điều tra thực trạng Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin câu hỏi vấn: - Giáo viên trực tiếp giảng dạy khối - Học sinh khối Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tiếng Việt tiếng nói phổ thơng, tiếng nói dùng giao tiếp thức cộng đồng dân tộc đất nước Việt Nam Bởi thế, dạy Tiếng Việt có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Mục tiêu chương trình Tiếng Việt tiểu học việc cung cấp kiến thức Tiếng Việt thái độ, tình u Tiếng Việt cịn phải giúp học sinh giao tiếp tốt môi trường hoạt động lứa tuổi Vì việc sử dụng từ ngữ đúng, nắm rõ vào hoạt động giao tiếp qua bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt Ngày xưa, ông bà ta coi trọng việc giao tiếp, ngơn ngữ, lời nói trao đổi thơng tin, đóng vai trị biểu tình cảm, qua lời nói thể văn hố, tính nết người Do cần phải giáo dục, rèn luyện lời nói em từ nhỏ, từ lớp đầu cấp Tiểu học để sau em có thói quen cư xử mực, lịch giao tiếp Ông cha ta thường răn dạy cháu qua câu ca dao, tục ngữ như: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”; “ Lời nói khơng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Hay câu: “ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” Ngồi ra, việc giao tiếp ứng xử khéo léo giúp ta thành công nhiều lĩnh vực công việc 2.3 Các biện pháp thực Biện pháp 1: Phân nhóm học sinh Ở biện pháp tơi sử dụng phương pháp quan sát, thu thập thông tin, xử lí thơng tin cách phân tích, tổng hợp với biện pháp thực sau: Tơi tiến hành phân chia học sinh theo nhóm: Nhóm 1: Nhóm học sinh có lời nói lưu lốt, mạch lạc, giao tiếp biết thể lời nói biểu cảm, lịch Những học sinh phân làm nhóm trưởng nhóm lớp, nhân vật nòng cốt tiểu phẩm tiết Tiếng Việt mà học sinh rèn luyện kĩ nói lớp Những em người dẫn chương trình luyện nói Nhóm 2: Nhóm học sinh có lời nói tương đối rõ ràng, trơi chảy, lịch chưa thể lời nói tình cảm giao tiếp Nhóm 3: Nhóm học sinh nhút nhát, ngại giao tiếp, khả giao tiếp lúng túng, sử dụng lời nói lịch sự, tình cảm giao tiếp, nói cộc lốc, chưa diễn đạt trọn ý, trọn câu Ví dụ: Trong tiết kể chuyện: Một ngày hồi phí (Tiếng Việt, tập - Trang 17, 18) Bài tập đọc Một ngày hồi phí, tiếng việt lớp 2, tập 1, trang 17, 18 - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: + Phân vai theo nhân vật - Người dẫn chuyện: Chọn học sinh nhóm - Các nhân vật: mẹ trai chọn học sinh nhóm nhóm - Giáo viên gọi nhóm lên thực nhiệm vụ Biện pháp 2: Giúp học sinh luyện nói thơng qua hệ thống tập Với biện pháp này, học sinh thường xuyên thực hành luyện tập “nói” tất tiết học Tiếng Việt Chính khả giao tiếp em ngày hồn thiện Việc “nói” cho trơi chảy, mạch lạc, lời văn thể biểu cảm rõ ràng, từ giáo viên đánh giá cách xác khả học tập học sinh Chính xây dựng hệ thống tập rèn kĩ nói cho học sinh dựa hệ thống nguyên tắc Khi xây dựng hệ thống tập cần phải đảm bảo tính hệ thống Bài tập xây dựng theo hướng ý khai thác phát huy vốn ngơn ngữ kinh nghiệm giao tiếp có học sinh Nội dung tập xây dựng thể yêu cầu đổi phương pháp dạy học, tức hệ thống tập xây dựng sử dụng dựa lí luận dạy học đại - dạy học hướng vào hoạt động người học Để tham gia vào hoạt động giao tiếp tốt học sinh cần phải nghe, nói tốt Trong giao tiếp cần rèn luyện kĩ nói phát âm chuẩn, nói tình giao tiếp cụ thể, nói dựa theo câu hỏi định hướng trả lời câu hỏi, nói theo nội dung học Trường hợp 1: Loại tập luyện phát âm theo chuẩn Ở phần này, giáo viên ý đối tượng học sinh phát âm chưa chuẩn từ tiếng khó cần rèn đọc phần luyện đọc tiết Lập danh sách học sinh phát âm chưa chuẩn để rèn cho em trước hết phải phát âm đúng, xác, từ em bình tĩnh, tự tin phát biểu hay đưa ý kiến riêng thân, lời nói luyện nói tự nhiên, sáng Cụ thể lựa chọn loại âm, vần địa phương thường phát âm sai chuẩn tập đọc để học sinh luyện phát âm thật xác Điều quan trọng thân giáo viên phải người phát âm chuẩn xác Đa số học sinh lớp 2B làm chủ nhiệm em thường phát âm sai ch/ tr, x/s, r/d, nguyên âm đôi, phát âm sai hỏi, ngã Do phần yêu cầu luyện đọc từ khó tất tập đọc quan tâm lựa chọn từ ngữ có âm đầu ch/tr, x/s, r/ d, ngun âm đơi từ ngữ có chứa hỏi, ngã để học sinh luyện đọc nhiều Bên cạnh đó, tùy theo nội dung học giáo viên đưa trò chơi giúp hoạt động vừa học vừa vui chơi thoải mái Ví dụ: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Thi đọc nhanh câu có âm đầu, vần, dễ lẫn Giáo viên tự nghĩ sưu tầm số câu thơ, câu văn có âm đầu, vần, dễ đọc, viết lẫn lộn (do cách phát âm địa phương) ghi vào mảnh giấy “ làm đề bài” thi đọc nhóm Lần lượt học sinh lên bốc thăm đứng lên đọc to trước lớp, lớp nghe đại diện số học sinh đánh giá kết đọc bạn theo tiêu chuẩn: đọc nhanh, phát âm Giáo viên nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt Ví dụ minh họa: Đọc phân biệt âm đầu dễ lẫn: a Phân biệt ch/ tr Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Quê hương đêm trăng tỏ b Em hứa mang cho bạn mượn sách Khi gặp bạn, em chào nói với bạn: - Nếu em có mang sách cho bạn mượn? - Nếu em quên mang sách cho bạn mượn? Trường hợp 3: Loại tập rèn kĩ hội thoại Đối với dạng tập lựa chọn đề phù hợp, xây dựng tình giao tiếp để kích thích hứng thú tham gia hoạt động học sinh Khi sử dụng loại tập thường tổ chức lớp học theo nhiều hình thức: lớp, nhóm, cá nhân Ví dụ: Thảo luận ý nghĩa câu chuyện: “Chiếc rễ đa tròn” (Tiếng việt lớp 2, tập 2, trang 33,34,35) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ câu chuyện sau thảo luận nhóm đơi theo nội dung câu hỏi mà giáo viên đưa - HS1:Khi thấy rễ đa nằm mặt đất, Bác Hồ nói với cần vụ? 15 - HS2: Bác nói với cần vụ: “Chú rễ lại, trồng cho mọc tiếp nhé!” thấy rễ đa - HS1: Vì Bác Hồ phải hướng dẫn cần vụ trồng lại rễ đa? - HS2: Vì cần vụ định vùi rễ đa xuống đất Bác hướng dẫn trồng lại để có đa mọc vịng trịn, sau làm chỗ chơi cho thiếu nhi - HS1: Về sau, rễ đa trở thành đa nào? - HS2: Về sau rễ đa trở thành đa có vịng trịn Ví dụ: Bài tập 2, Luyện từ câu Đối với tập hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm đơi theo hình thức học sinh hỏi, học sinh trả lời câu hỏi - HS1: Bạn bé nhà ai? - HS2: Bạn Bé nhà Cún Bông - HS1:Vì bác sĩ nghĩ Bé mau lành nhờ Cún Bơng? -HS2:Vì Cún bên cạnh đồng hành giúp Bé vui vẻ -HS1: Em làm thẻ mượn sách đâu? -HS2: Em làm thẻ mượn sách thư viện Sau học sinh thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày trước lớp theo hình thức hội thoại Trường hợp 4: Loại tập kể chuyện kể lại câu chuyện nghe, đọc, kể thân người xung quanh Kể chuyện biện pháp sử dụng nhiều để rèn luyện kĩ ngôn ngữ Đặc biệt lớp 2, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Thơng qua kể chuyện, em luyện tập ngữ điệu nói, thể thái độ giao tiếp cụ thể Vì vậy, tập kể chuyện biện pháp tổ chức hoạt động giao tiếp cho học sinh lớp học Tiếng Việt Đối với loại tập thường gọi học sinh học tốt kể chuyện cho lớp nghe, hướng dẫn tập cho học sinh kể đoạn, kể theo vai nhân vật, kể toàn câu chuyện Học sinh tập kể chi tiết chính, kể thay lời nhân vật… kết 16 hợp thể thái độ tư thế, có giọng kể thích hợp, biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ hỗ trợ, đặc biệt nắm vững câu chuyện định kể Ở phân mơn Tập đọc-kể chuyện, ngồi việc rèn cho học sinh có kĩ đọc, kể tốt, cịn rèn cho học sinh kĩ nói Qua Tập đọc - kể chuyện thấy tiết giáo viên rèn kĩ đọc cho học sinh Đến tiết giáo viên cho học sinh kể chuyện theo số câu hỏi gợi ý Học sinh kể theo cách hiểu biện pháp luyện nói cho học sinh Ví dụ 1: Ở đọc đến trường (Tiếng Việt 2, Tập 1, Trang 83) Bài đọc Đến trường, tiếng việt lớp 2, tập 1, trang Tôi phân lớp thành nhóm hướng dẫn em phân vai theo nhân vật chuyện để dựng lại toàn câu chuyện Học sinh nhận vai, học thuộc lời thoại, nắm vững yêu cầu thể tình cảm, thái độ (qua ánh mắt, cử chỉ, động tác, giọng nói ) nhân vật chuyện Tôi tiếp tục hướng dẫn nhân vật tập đối thoại cho thuộc lời, phối hợp với cách nhịp nhàng, tự nhiên (chưa cần diễn xuất cụ thể) Sau hướng dẫn cho nhân vật cách diễn xuất Gọi nhóm lên trình diễn trước lớp, học sinh khác nhận xét, bình chọn học sinh diễn tốt để biểu dương, khen thưởng Ví dụ 2: Truyện: “Những sen đá” (Tiếng Việt 2, tập 1, trang 69 ) Đối với câu chuyện cho học sinh quan sát tranh, sau gọi học sinh dựa theo tranh kể nối tiếp đoạn câu chuyện Đối với đoạn học sinh tự kể lại, giáo viên gợi ý: 17 23 ... Ở phân mơn Tập đọc- kể chuyện, ngồi việc rèn cho học sinh có kĩ đọc, kể tốt, cịn rèn cho học sinh kĩ nói Qua Tập đọc - kể chuyện thấy tiết giáo viên rèn kĩ đọc cho học sinh Đến tiết giáo viên cho. .. cho học sinh lớp học Tiếng Việt Đối với loại tập thường gọi học sinh học tốt kể chuyện cho lớp nghe, hướng dẫn tập cho học sinh kể đoạn, kể theo vai nhân vật, kể toàn câu chuyện Học sinh tập kể... phẩm chất người Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ học, trang bị cho học sinh công cụ để học tập tất môn học khác nhà trường Trong môn Tiếng Việt Tiểu học phân mơn thiết kế