1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT 4ACETYL3HYDROXY3PYRROLIN2ONE

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,18 MB
File đính kèm KHÓA-LUẬN-TỐT-NGHIỆP-NGUYỄN.rar (2 MB)

Nội dung

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT4ACETYL3HYDROXY3PYRROLIN2ONEKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠMLớp : 18SHHChuyên ngành : Sư phạm Hóa họcĐà Nẵng, tháng 05 năm 2022ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMKHOA HÓA HỌCNGUYỄN THỊ KIỀUNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT4ACETYL3HYDROXY3PYRROLIN2ONEKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠMGiảng viên hướng dẫnTS. NGUYỄN TRẦN NGUYÊNĐà Nẵng, tháng 05 năm 2022ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúcKHOA HÓANHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPHọ và tên sinh viên : Nguyễn Thị KiềuLớp : 18SHH1. Tên đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất 4acetyl3hydroxy3pyrrolin2one”.2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị Nguyên liệu: 4bromobenzaldehyde, benzaldehyde, 3nitroaniline, aniline và ethyl 2,4dioxovalerate, nhexane, dichloromethane, toluene, methanol, ethyl acetate, acetic acid. Dụng cụ: bình cầu, phễu lọc, các loại pipet, cốc thủy tinh, nút nhám, bình tam giác vàmột số dụng cụ khác. Thiết bị: cân phân tích, máy khuấy từ gia nhiệt, máy cô quay chân không, đèn tử ngoạibước sóng λ = 254nm và λ = 366nm, máy đo phổ NMR.3. Nội dung nghiên cứu: gồm có 3 chương: Chương 1: Tổng quan về đề tài Chương 2: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả và bàn luận4. Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Trần Nguyên5. Ngày giao đề tài: 25 tháng 10 năm 20216. Ngày hoàn thành: 20 tháng 04 năm 2022Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)TS. TRẦN ĐỨC MẠNH TS. NGUYỄN TRẦN NGUYÊNLỜI CẢM ƠNVới lòng biết ơn sâu sắc, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Nguyễn Trần Nguyên đã giao đề tài, trực tiếp định hướng, chỉ bảo và giúp đỡ em trongsuốt quá trình hoàn thành đề tài.Em xin cảm ơn chân thành đến ban chủ nhiệm khoa Hóa học, các thầy cô quản líphòng thí nghiệm đã tạo điều kiện hỗ trợ và giúp đỡ để em được nghiên cứu, học tập vàhoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình.Cuối cùng em cũng xin cảm ơn các anh chị là sinh viên theo học theo chương trìnhđào tạo thạc sĩ, các bạn cùng làm việc trong phòng thí nghiệm đã cùng đồng hành vàđộng viên, giúp đỡ em về mọi mặt trong suốt quá trình thực hiện đề tài lần này.Trong quá trình hoàn thành bài khóa luận sẽ không thể tránh những sai sót, em rấtmong nhận được những nhận xét, góp ý đến từ quý thầy cô để bài khóa luận của emđược hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơnĐà Nẵng, ngày 30 tháng 04 năm 2022Sinh viên(Ký và ghi rõ họ tên)Nguyễn Thị KiềuLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của bản thân với sự hướngdẫn của TS. Nguyễn Trần Nguyên. Trong toàn bộ nội dung của khóa luận, những phầnsử dụng tài liệu tham khảo và thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và cáctrang website đã được liệt kê rõ trong danh mục tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quảtrình bày trong khóa luận là hoàn toàn trung thực và chưa từng công bố trong bất kì côngtrình nghiên cứu nào khác, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng.Đà Nẵng, ngày 30 tháng 04 năm 2022Sinh viên thực hiện khóa luậnNguyễn Thị KiềuDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTMCRs Phản ứng nhiều thành phần1H NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton13C NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13TLC Sắc ký bản mỏngAr ArylEt EthylCTPT Công thức phân tửEtOAc Ethyl acetateDANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu Tên bảng TrangBảng 21. Số lượng tử spin hạt nhân 21Bảng 22. Độ dịch chuyển hóa học trong phổ1H NMR 27Bảng 23. Độ dịch chuyển hóa học trong phổ13C NMR 27Bảng 31. Độ chuyển dịch hóa học của các peak ứng với các nguyêntử H của hợp chất A trong phổ1H NMR33Bảng 32. Độ chuyển dịch hóa học của các peak ứng với các nguyêntử C của hợp chất A trong phổ13C NMR34Bảng 33. Độ chuyển dịch hóa học của các peak ứng với các nguyêntử H của hợp chất B trong phổ1H NMR38Bảng 34. Độ chuyển dịch hóa học của các peak ứng với các nguyêntử C của hợp chất B trong phổ13C NMR39DANH MỤC CÁC HÌNHSố hiệu Tên hình TrangHình 1.1 Sơ đồ minh họa phản ứng nhiều thành phần 4Hình 1.2 Phản ứng Ugi tổng quát 5Hình 1.3 Cơ chế phản ứng Ugi 5Hình 1.4 Phản ứng BuchernerBergs tổng quát 6Hình 1.5 Cơ chế phản ứng BuchernerBergs 6Hình 1.6 Phản ứng Strecker tổng quát 6Hình 1.7 Cơ chế phản ứng Strecker 7Hình 1.8 Phản ứng Hantzsch tổng quát 7Hình 1.9 Cơ chế phản ứng Hantzsch 8Hình 1.10 Phenytoin 9Hình 1.11 Anandron 9Hình 1.12 Iprodione 9Hình 1.13 Nifedipine 10Hình 1.14 Isradipine 10Hình 1.15 Cấu trúc phân tử 2pyrrolidinone 10Hình 1.16 Tổng hợp 2pyrrolidinone trong công nghiệp 11Hình 1.17 Tổng hợp 2pyrrolidinone bằng cách hydro hóa succinimide 11Hình 1.18 Polyvinylpyrrolidone 12Hình 1.19 Phenylpiracetam 12Hình 1.20 Cotinine 13Hình 1.21 Ethosuximide 13Hình 1.22 Doxapram 14Hình 1.23 Các dẫn xuất của 2pyrrolidinone có nguồn gốc thiên nhiên 14Hình 2.1 Sắc ký bản mỏng 16Hình 2.2 Minh họa a và b trên bản mỏng 17Hình 2.3 Quá trình sắc ký bản mỏng 19Hình 2.4 Sơ đồ và máy cộng hưởng từ hạt nhân 20Hình 2.5 Sơ đồ chuyển mức năng lượng của hạt nhân 20Hình 2.6 Tính chất từ của hạt nhân 21Hình 2.7 Định hướng của hạt nhân trước và sau khi đặt vào từ trườngB022Hình 2.8 Momen từ tổng trong từ trường ngoài B0 theo trục z 24Hình 2.9 Hấp thụ năng lượng xảy ra đối với proton và các hạt nhân cósố lượng tử24Hình 2.10 Hiệu ứng nghịch từ 25Hình 2.11 Sơ đồ hiệu ứng thuận từ của một số nhóm 25Hình 2.12 Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất 4acetyl3hydroxy3pyrolin2onetừ benzaldehyde, 3nitroaniline và ethyl 2,4dioxovalerate29Hình 2.13 Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất 4acetyl3hydroxy3pyrolin2onetừ 4bromobenzaldehyde, aniline và ethyl 2,4dioxovalerate30Hình 3.1 Phản ứng tổng hợp hợp chất A 31Hình 3.2 Trạng thái tự nhiên của hợp chất A 32Hình 3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR của hợp chất A 32Hình 3.4 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR của hợp chất A 34Hình 3.5 Phản ứng tổng hợp hợp chất B 36Hình 3.6 Trạng thái tự nhiên của hợp chất B 36Hình 3.7 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR của hợp chất B 37Hình 3.8 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR của hợp chất B 38

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ KIỀU NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT 4-ACETYL-3-HYDROXY-3-PYRROLIN-2-ONE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Lớp : 18SHH Chuyên ngành : Sư phạm Hóa học Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ KIỀU NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT 4-ACETYL-3-HYDROXY-3-PYRROLIN-2-ONE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Giảng viên hướng dẫn TS NGUYỄN TRẦN NGUYÊN Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Kiều Lớp : 18SHH Tên đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp số dẫn xuất 4-acetyl-3-hydroxy-3-pyrrolin2-one” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: 4-bromobenzaldehyde, benzaldehyde, 3-nitroaniline, aniline ethyl 2,4dioxovalerate, n-hexane, dichloromethane, toluene, methanol, ethyl acetate, acetic acid - Dụng cụ: bình cầu, phễu lọc, loại pipet, cốc thủy tinh, nút nhám, bình tam giác số dụng cụ khác - Thiết bị: cân phân tích, máy khuấy từ gia nhiệt, máy quay chân khơng, đèn tử ngoại bước sóng λ = 254nm λ = 366nm, máy đo phổ NMR Nội dung nghiên cứu: gồm có chương: - Chương 1: Tổng quan đề tài - Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết bàn luận Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Trần Nguyên Ngày giao đề tài: 25 tháng 10 năm 2021 Ngày hoàn thành: 20 tháng 04 năm 2022 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) TS TRẦN ĐỨC MẠNH TS NGUYỄN TRẦN NGUYÊN LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Trần Nguyên giao đề tài, trực tiếp định hướng, bảo giúp đỡ em suốt q trình hồn thành đề tài Em xin cảm ơn chân thành đến ban chủ nhiệm khoa Hóa học, thầy quản lí phịng thí nghiệm tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ để em nghiên cứu, học tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin cảm ơn anh chị sinh viên theo học theo chương trình đào tạo thạc sĩ, bạn làm việc phịng thí nghiệm đồng hành động viên, giúp đỡ em mặt suốt trình thực đề tài lần Trong trình hồn thành khóa luận khơng thể tránh sai sót, em mong nhận nhận xét, góp ý đến từ q thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 30 tháng 04 năm 2022 Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kiều LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân với hướng dẫn TS Nguyễn Trần Nguyên Trong tồn nội dung khóa luận, phần sử dụng tài liệu tham khảo thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang website liệt kê rõ danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Hội đồng Đà Nẵng, ngày 30 tháng 04 năm 2022 Sinh viên thực khóa luận Nguyễn Thị Kiều DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MCRs Phản ứng nhiều thành phần Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton H NMR 13 C NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 TLC Sắc ký mỏng Ar Aryl Et Ethyl CTPT Công thức phân tử EtOAc Ethyl acetate DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2-1 Số lượng tử spin hạt nhân 21 Bảng 2-2 Độ dịch chuyển hóa học phổ 1H NMR 27 Bảng 2-3 Độ dịch chuyển hóa học phổ 13C NMR 27 Bảng 3-1 Độ chuyển dịch hóa học peak ứng với nguyên tử H hợp chất A phổ 1H NMR 33 Bảng 3-2 Độ chuyển dịch hóa học peak ứng với nguyên tử C hợp chất A phổ 13C NMR 34 Bảng 3-3 Độ chuyển dịch hóa học peak ứng với nguyên tử H hợp chất B phổ 1H NMR 38 Bảng 3-4 Độ chuyển dịch hóa học peak ứng với nguyên tử C hợp chất B phổ 13C NMR 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ minh họa phản ứng nhiều thành phần Hình 1.2 Phản ứng Ugi tổng quát Hình 1.3 Cơ chế phản ứng Ugi Hình 1.4 Phản ứng Bucherner-Bergs tổng quát Hình 1.5 Cơ chế phản ứng Bucherner-Bergs Hình 1.6 Phản ứng Strecker tổng quát Hình 1.7 Cơ chế phản ứng Strecker Hình 1.8 Phản ứng Hantzsch tổng quát Hình 1.9 Cơ chế phản ứng Hantzsch Hình 1.10 Phenytoin Hình 1.11 Anandron Hình 1.12 Iprodione Hình 1.13 Nifedipine 10 Hình 1.14 Isradipine 10 Hình 1.15 Cấu trúc phân tử 2-pyrrolidinone 10 Hình 1.16 Tổng hợp 2-pyrrolidinone cơng nghiệp 11 Hình 1.17 Tổng hợp 2-pyrrolidinone cách hydro hóa succinimide 11 Hình 1.18 Polyvinylpyrrolidone 12 Hình 1.19 Phenylpiracetam 12 Hình 1.20 Cotinine 13 Hình 1.21 Ethosuximide 13 Hình 1.22 Doxapram 14 Hình 1.23 Các dẫn xuất 2-pyrrolidinone có nguồn gốc thiên nhiên 14 Hình 2.1 Sắc ký mỏng 16 Hình 2.2 Minh họa a b mỏng 17 Hình 2.3 Quá trình sắc ký mỏng 19 Hình 2.4 Sơ đồ máy cộng hưởng từ hạt nhân 20 Hình 2.5 Sơ đồ chuyển mức lượng hạt nhân 20 Hình 2.6 Tính chất từ hạt nhân 21 Hình 2.7 Định hướng hạt nhân trước sau đặt vào từ trường 22 B0 Hình 2.8 Momen từ tổng từ trường B0 theo trục z 24 Hình 2.9 Hấp thụ lượng xảy proton hạt nhân có 24 số lượng tử Hình 2.10 Hiệu ứng nghịch từ 25 Hình 2.11 Sơ đồ hiệu ứng thuận từ số nhóm 25 Hình 2.12 Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất 4-acetyl-3-hydroxy-3-pyrolin-2-one 29 từ benzaldehyde, 3-nitroaniline ethyl 2,4-dioxovalerate Hình 2.13 Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất 4-acetyl-3-hydroxy-3-pyrolin-2-one 30 từ 4-bromobenzaldehyde, aniline ethyl 2,4-dioxovalerate Hình 3.1 Phản ứng tổng hợp hợp chất A 31 Hình 3.2 Trạng thái tự nhiên hợp chất A 32 Hình 3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR hợp chất A 32 Hình 3.4 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR hợp chất A 34 Hình 3.5 Phản ứng tổng hợp hợp chất B 36 Hình 3.6 Trạng thái tự nhiên hợp chất B 36 Hình 3.7 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR hợp chất B 37 Hình 3.8 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR hợp chất B 38 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục đích nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nội dung nghiên cứu 4.1 Tổng quan lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm .3 Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 PHẢN ỨNG NHIỀU THÀNH PHẦN .4 1.1.1 Sơ lược phản ứng nhiều thành phần 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu tổng hợp hợp chất hữu phản ứng nhiều thành phần 1.1.3 Một số công trình nghiên cứu tổng hợp hợp chất hữu phản ứng nhiều thành phần 1.2 GIỚI THIỆU VỀ 2-PYRROLIDINONE VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ 10 1.2.1 Sơ lược 2-pyrrolidinone 10 1.2.2 Một số dẫn xuất 2-pyrrolidinone .12 1.2.3 Một số dẫn xuất 2-pyrrolidinone có nguồn gốc thiên nhiên 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 15 2.1.1 Dụng cụ 15 2.1.2 Thiết bị 15 2.1.3 Hóa chất 15 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠNG CỤ ỨNG DỤNG TRONG TỔNG HỢP HỮU CƠ .15 2.2.1 Phương pháp sắc ký mỏng (TLC) .15 34 3.1.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR Hình 3.4 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C-NMR hợp chất A Bảng 3-2 Độ chuyển dịch hóa học peak ứng với nguyên tử C hợp chất A phổ 13C NMR STT Vị trí nguyên tử C Độ chuyển dịch hóa học (ppm) C vị trí số 28,81 C vị trí số 62,17 C vị trí số 163,86 C vị trí số 195,88 1C vị trí số 12 C vòng benzene 11 peak từ 116,77 – 137,29 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH 35 Cấu trúc hợp chất A chứng minh phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR Ở độ chuyển dịch hóa học δC 28,81 ppm 62,17 ppm xuất peak tương ứng với nguyên tử carbon vị trí Nguyên tử carbon nhóm carbonyl vị trí số ngun tử carbon nhóm carbonyl vị trí số tương ứng với peak độ chuyển dịch 163,86 ppm 195,88 ppm Các nguyên tử carbon vòng benzene nguyên tử carbon liên kết đơi vị trí số có tổng cộng 13 nguyên tử carbon thể 11 peak có độ chuyển dịch từ 116,77 đến 137,29 ppm nguyên nhân cấu trúc phân tử, có hai cặp nguyên tử carbon tương đương nguyên tử carbon vị trí 13, nguyên tử carbon vị trí 10 12 Kết luận: - Thông qua phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR: + Xác định H vị trí số + Số lượng nguyên tử H độ chuyển dịch hóa học từ 7,45 đến 8,35 ppm tương ứng với nguyên tử H hai vịng benzene - Thơng qua phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR: + Xác định C vị trí 7, 5, 2, cặp nguyên tử carbon đối xứng thuộc hai vòng benzene + Số nguyên tử C lại với số peak phổ 13C NMR 3.2 TỔNG HỢP DẪN XUẤT 4-ACETYL-3-HYDROXY-3-PYRROLIN-2-ONE TỪ 4-BROMOBENZALDEHYDE, ANILINE VÀ ETHYL-2,4-DIOXOVALERATE Công thức tổng quát Ký hiệu B Dẫn xuất 4-acetyl-3-hydroxy-3-pyrrolin-2-one (B) tổng hợp dựa vào phản ứng nhiều thành phần 4-bromobenzaldehyde, aniline ethyl 2,4-dioxovalerate, acetic acid sử dụng làm dung môi xúc tác cho phản ứng phản ứng tiến KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH 36 hành nhiệt độ phòng Hiệu suất phản ứng đạt 80,5% cấu trúc sản phẩm tinh khiết chứng minh phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) Phản ứng tổng hợp Hình 3.5 Phản ứng tổng hợp hợp chất B Sản phẩm tinh khiết Sản phẩm tinh khiết tạo thành dạng rắn màu trắng (Hình 3.7) - CTPT : C18H14BrNO3 - Khối lượng mol phân tử : 372 g/mol - Hiệu suất phản ứng đạt 80,5% Cấu trúc hợp chất xác định phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H NMR, 13C NMR) Hình 3.6 Trạng thái tự nhiên hợp chất B KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH 37 3.2.1 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR Hình 3.7 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR hợp chất B Trên phổ 1H-NMR xuất đầy đủ peak đặc trưng cho proton công thức cấu tạo hợp chất B: - Ở độ chuyển dịch hóa học 2,23 ppm xuất singlet tương ứng với H nhóm CH3 liên kết trực tiếp với nhóm C=O - Ở độ chuyển dịch hóa học 5,77 ppm xuất singlet tương ứng với H nhóm CH vị trí số Vì nhóm CH vị trí số liên kết trực tiếp với C nối đơi số 4, vịng benzene ngun tố N nên có độ chuyển dịch hóa học cao tín hiệu peak singlet KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH 38 - nguyên tử H hai vịng benzene tương ứng với peak có độ chuyển dịch hóa học từ 7,11 đến 7,41 ppm Bảng 3-3 Độ chuyển dịch hóa học peak ứng với nguyên tử H hợp chất B phổ 1H NMR Số proton (H) Vị trí δH (ppm) Dạng peak C7 2,23 singlet C5 5,77 singlet C9 – C13 C15 – C19 7,11 – 7,41 Nhiều dạng peak 3.2.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR Hình 3.8 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR hợp chất B KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH 39 Bảng 3-4 Độ chuyển dịch hóa học peak ứng với nguyên tử C hợp chất B phổ 13C NMR STT Vị trí nguyên tử C Độ chuyển dịch hóa học (ppm) C vị trí số 29,16 C vị trí số 61,86 C vị trí số 163,87 C vị trí số 194,59 Các nguyên tử C lại Các peak khoảng từ 119,80 – 135,77 Cấu trúc hợp chất B chứng minh phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR Ở độ chuyển dịch hóa học δC 29, 16 ppm 61,86 ppm xuất peak tương ứng với nguyên tử carbon vị trí Ngun tử carbon nhóm carbonyl vị trí số nguyên tử carbon nhóm carbonyl vị trí số tương ứng với peak độ chuyển dịch 163,87 ppm 194,59 ppm Các nguyên tử carbon vòng benzene nguyên tử carbon liên kết đơi vị trí số thể peak có độ chuyển dịch hóa học từ 119,80 đến 135,77 ppm Kết luận: - Thông qua phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H NMR: + Xác định H vị trí số + Số lượng nguyên tử H độ chuyển dịch hóa học từ 7,11 đến 7,41 ppm tương ứng với nguyên tử H hai vòng benzene - Thông qua phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C NMR: + Xác định C vị trí 7, 5, 2, cặp nguyên tử carbon đối xứng thuộc hai vòng benzene + Số nguyên tử C lại với số peak phổ 13C NMR KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp số dẫn xuất 4-acetyl3-hydroxy-3-pyrrolin-2-one”, em đạt kết đây: a Đã tổng hợp hai hợp chất mới: + Hợp chất A 4-acetyl-3-hydroxy-1-(3-nitrophenyl)-5-phenyl-3-pyrrolin-2-one từ benzaldehyde, 3-nitroaniline ethyl 2,4-dioxovalerate dung môi acetic acid với hiệu suất đạt 45% + Hợp chất B 4-acetyl-3-hydroxy-1-phenyl-5-(4-bromophenyl)-3-pyrrolin-2-one từ 4-bromobenzaldehyde, aniline ethyl 2,4-dioxovalerate dung môi acetic acid với hiệu suất đạt 80,5% b Đã sử dụng phương pháp phân tích hiên đại phổ 1H NMR 13C NMR việc xác định cấu tạo hợp chất kể c Đã ứng dụng thành công phản ứng nhiều thành phần để tổng hợp dẫn xuất 2-pyrrolidinone KIẾN NGHỊ Do thời gian phạm vi đề tài nghiên cứu có hạn, thơng qua kết đề tài, em mong muốn đề tài phát triển rộng số vấn đề sau: - Tiếp tục nghiên cứu phản ứng nhiều thành phần ứng dụng tổng hợp hóa hữu - Sử dụng phản ứng nhiều thành phần xúc tác hữu để tổng hợp dẫn xuất tương tự hợp chất A B - Tổng hợp dẫn xuất khác 2-pyrrolidinone có cấu trúc tương tự hợp chất A, B có gắn thêm nhóm chức vị trí khác - Tiến hành thăm dị hoạt tính sinh học dẫn xuất 2-pyrrolidinone nhằm ứng dụng dược phẩm - Tiến hành đánh giá hoạt tính sinh học hai dẫn xuất 2-pyrolidinone tổng hợp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [22] “Bùi Xuân Vững (2017), Giáo trình Phân tích cơng cụ, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.” [27] “Nguyễn Trần Nguyên (2017), Giáo trình Các phương pháp phổ ứng dụng hóa học, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.” Tiếng Anh [1] Ahankar, Hamideh, et al (2016), "Synthesis of pyrrolidinone derivatives from aniline, an aldehyde and diethyl acetylenedicarboxylate in an ethanolic citric acid solution under ultrasound irradiation", Green Chemistry 18(12), pp 3582-3593 [2] Alvim, Haline GO, da Silva Junior, Eufranio N, and Neto, Brenno AD (2014), "What we know about multicomponent reactions? Mechanisms and trends for the Biginelli, Hantzsch, Mannich, Passerini and Ugi MCRs", Rsc Advances 4(97), pp 54282-54299 [3] Asami, Yukihiro, et al (2002), "Azaspirene: a novel angiogenesis inhibitor containing a 1-oxa-7-azaspiro [4.4] non-2-ene-4, 6-dione skeleton produced by the fungus Neosartorya sp", Organic letters 4(17), pp 2845-2848 [4] Cukalovic, Ana, Monbaliu, Jean-Christophe MR, and Stevens, Christian V (2010), "Microreactor technology as an efficient tool for multicomponent reactions", Synthesis of heterocycles via multicomponent reactions I, pp 161198 [5] Dömling, Alexander and Ugi, Ivar (2000), "Multicomponent reactions with isocyanides", Angewandte Chemie International Edition 39(18), pp 3168-3210 [6] Ezri, Tiberiu and Susmallian, Sergio (2003), "Topical nifedipine vs topical glyceryl trinitrate for treatment of chronic anal fissure", Diseases of the colon & rectum 46(6), pp 805-808 [7] Feling, Robert H, et al (2003), "Salinosporamide A: a highly cytotoxic proteasome inhibitor from a novel microbial source, a marine bacterium of the new genus Salinospora", Angewandte Chemie International Edition 42(3), pp 355-357 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH 42 [8] Ganz, Michael, Mokabberi, Rasoul, and Sica, Domenic A (2005), "Comparison of blood pressure control with amlodipine and controlled‐release isradipine: an open‐label, drug substitution study", The Journal of Clinical Hypertension 7, pp 27-31 [9] Gein, VL, et al (2011), "Synthesis and antimicrobial activity of 1-(4hydroxyphenyl)-4-acyl-5-aryl-3-hydroxy-3-pyrrolin-2-ones", Pharmaceutical Chemistry Journal 45(3), pp 162-164 [10] Gein, VL, et al (2007), "Synthesis and antibacterial activity of 1-alkoxyalkyl-5aryl-4-acyl-3-hydroxy-3-pyrrolin-2-ones", Pharmaceutical Chemistry Journal 41(4), pp 208-210 [11] Gupta, Monika and Madan, Anil Kumar (2012), "Diverse models for the prediction of HIV integrase inhibitory activity of substituted quinolone carboxylic acids", Archiv der Pharmazie 345(12), pp 989-1000 [12] Harreus, AL, et al (2000), 2-Pyrrolidone Ullmann’s Encyclopedia of Industrial Chemistry, Willey, Editor^Editors, VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim [13] Jiang, Bo, et al (2010), "Multicomponent reactions for the synthesis of heterocycles", Chemistry–An Asian Journal 5(11), pp 2318-2335 [14] Joule, John Arthur, Mills, Keith, and Smith, George Franklin (2020), Heterocyclic chemistry, CRC Press [15] Karumanchi, Kishore, et al (2020), "A convenient approach for vinylation reaction in the synthesis of 5-vinyl-2-pyrrolidinone, a key intermediate of vigabatrin", Chemical Papers 74(6), pp 2035-2039 [16] Ma, Kaiqing, et al (2011), "Rational design of 2-pyrrolinones as inhibitors of HIV-1 integrase", Bioorganic & medicinal chemistry letters 21(22), pp 67246727 [17] Michael, T, et al (2002), "Patent WO 2008055945 (A1), 2008;(b) VO Koz’minykh, NM Igidov, SS Zykova, VE Kolla, NS Shuklina and T Odegova", Pharm Chem J 36, pp 188-191 [18] Orru, Romano VA and Ruijter, Eelco (2010), Synthesis of heterocycles via multicomponent reactions II, Vol 2, Springer Science & Business Media KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH 43 [19] Pendri, Annapurna, et al (2010), "Solid phase synthesis of novel pyrrolidinedione analogs as potent HIV-1 integrase inhibitors", Journal of Combinatorial Chemistry 12(1), pp 84-90 [20] Ugi, I, Werner, B, and Dömling, A (2003), "The chemistry of isocyanides, their multicomponent reactions and their libraries", Molecules 8(1), pp 53-66 [21] Ugi, Ivar, Dömling, Alexander, and Hörl, Werner (1994), "Multicomponent reactions in organic chemistry", Endeavour 18(3), pp 115-122 Website [23] https://en.wikipedia.org/wiki/2-Pyrrolidone [24] https://en.wikipedia.org/wiki/Hydantoin [25] https://en.wikipedia.org/wiki/Cotinine [26] https://en.wikipedia.org/wiki/Doxapram [28] https://en.wikipedia.org/wiki/Piracetam [29] https://en.wikipedia.org/wiki/Ethosuximide [30] https://vi.wikipedia.org/wiki/Polyvinylpyrrolidone KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH 44 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH PHỤ LỤC PHỔ 1H NMR CỦA HỢP CHẤT A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH PHỔ 13C NMR CỦA HỢP CHẤT A KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH PHỔ 1H NMR CỦA HỢP CHẤT B KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH PHỔ 13C NMR CỦA HỢP CHẤT B KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Kiều – 18SHH

Ngày đăng: 25/03/2023, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w