Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA – BỘ MƠN HÓA HỮU CƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH HÓA HỮU CƠ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA ATRANORIN Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Đức Dũng Sinh viên thực hiện: Phạm Quốc Thắng Mã số sinh viên: K40.201.082 TP.HCM, THÁNG 4/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA – BỘ MƠN HĨA HỮU CƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH HÓA HỮU CƠ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA ATRANORIN Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Đức Dũng Sinh viên thực hiện: Phạm Quốc Thắng Mã số sinh viên: K40.201.082 TP.HCM, THÁNG 4/2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin cho em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Phạm Đức Dũng, thầy tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, hỗ trợ em tận tình để hồn thành đề tài Thầy Dương Thúc Huy, thầy hết lòng bảo, giúp đỡ em, cho em lời khuyên, góp ý, nhận xét thẳng thắn quý giá Q thầy Bộ mơn Hóa Hữu cơ, giải đáp thắc mắc, điều khó khăn, vấn đề phát sinh trình thực đề tài Cùng q thầy Khoa Hóa học ln truyền tải kiến thức chuyên môn, làm tảng cho em phát huy, tạo thuận lợi trình thực nghiệm Gia đình anh chị khóa K39 anh chị cao học, bạn khóa K40, ln sau, động viên, khích lệ, làm chỗ dựa tinh thần vững cho em có thêm động lực, tự tin niềm hăng say để hoàn thành đề tài Em xin trân quý tất đóng góp cơng sức Một lần em xin cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan atranorin 1.1.1 Depside 1.1.2 Atranorin 1.1.3 Hoạt tính sinh học atranori 1.1.4 Các nghiên cứu atranorin 1.2 Tổng quan hydrazone 1.2.1 Cấu tạo 1.2.2 Tổng hợp hydrazone 1.2.3 Hoạt tính sinh học hydrazo 1.2.2.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật 1.2.2.2 Hoạt tính kháng ung thư CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Hóa chất – Thiết bị 2.1.1 Hóa chất 2.1.2 Thiết bị 2.2 Phản ứng atranorin với hydrazide 2.3 Phản ứng bảo vệ nhóm –OH phenol atranorin 2.4 Phản ứng ABN với acetophenone 2.5 Nghiên cứu cấu trúc tính chất 2.5.1 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (N 2.5.2 Phổ khối (MS) 2.5.3 Dữ liệu phổ định danh cấu s CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sản phẩm phản ứng atranorin với số hydrazide 3.1.1 Cơ chế phản ứng 3.1.2 Biện luận cấu trúc sản phẩ 3.1.3 Biện luận cấu trúc sản phẩ 3.1.4 Biện luận cấu trúc sản phẩ 3.2 Sản phẩm phản ứng bảo vệ nhóm –OH phenol atranorin 3.3 Sản phẩm phản ứng ABN với acetophenone 3.3.1 Khảo sát phản ứng AB 3.3.2 Khảo sát phản ứng AB 3.3.3 Cơ chế phản ứng 3.3.4 Biện luận cấu trúc sản phẩ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận 4.2.Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Bn Benzyl (C6H5CH2-) DMSO Dimethyl sulfoxide DMF Dimethyl formamide d Mũi đôi (Doublet) EAEthyl acetate EtEthyl (C2H5-) Hn-Hexane 13 13 HMBC Tương quan H- C qua 2, nối (Heteronuclear Multiple Bond Coherence) HSQC Tương quan H- C qua nối (Heteronuclear Single Quantum Correlation) m Mũi đa (Multiplet) MIC Nồng độ tối thiểu ức chế phát triển tế bào (Minimum Inhibitory Concentration) Me Methyl (CH3-) NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) s Mũi đơn (Singlet) t Mũi ba (Triplet) Trang i DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình ảnh: Hình 1.1 Một số hợp chất thuộc khung depsides Hình 1.2 Cấu trúc atranorin Hình 1.3 Atranorin số dẫn xuất kháng virus viêm gan siêu vi C Hình 1.4 Các hydrazone nhóm nghiên cứu Paola Vicini tổng hợp khảo sát hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm Hình 1.5 Các hydrazone nhóm nghiên cứu Anas J.M Rasras tổng hợp khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Hình 1.6 Các hydrazone nhóm nghiên cứu Ths Moreira Osório tổng hợp khảo sát hoạt tính kháng tụ cầu khuẩn Hình 1.7 Các hydrazone nhóm nghiên cứu H S Naveen Kumar tổng hợp khảo sát hoạt tính kháng tế bào ung thư kháng lao Hình 3.1 Tương quan HMBC hợp chất LAH Hình 3.2 Tương quan HMBC hợp chất LAN Hình 3.3 Tương quan HMBC hợp chất LAB Hình 3.4 TLC khảo sát phản ứng ABN acetophenone với xúc tác EDDA Hình 3.5 TLC khảo sát phản ứng ABN acetophenone với xúc tác KOH Hình 4.1 Cấu trúc sản phẩm tổng hợp Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Phản ứng nhiệt phân atranorin Sơ đồ 1.2 Phản ứng chloro hóa atranorin Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổng hợp chung 1,2-benzisothiazole hydrazone Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tổng hợp chung hydrazone Sơ đồ 2.1 Phản ứng bảo vệ nhóm –OH phenol atranorin Sơ đồ 2.2 Phản ứng ABN acetophenone với xúc tác EDDA Sơ đồ 2.3 Phản ứng ABN acetophenone với xúc tác KOH Sơ đồ 2.4 Phương trình phản ứng tổng hợp số hydrazone atranorin Sơ đồ 3.1 Cơ chế phản ứng atranorin với số hydrazide Sơ đồ 3.2 Cơ chế phản ứng bảo vệ nhóm –OH phenol atranorin Trang ii Sơ đồ 3.3 Cơ chế phản ứng aldol hóa ABN với acetophenone Sơ đồ 3.4 Cơ chế phản ứng thủy phân ABN môi trường kiềm Sơ đồ 3.5 Cơ chế phản ứng aldol hóa sản phẩm thủy phân ABN acetophenone Bảng biểu: Bảng 1.1 Cấu trúc IC50 dẫn xuất benzylidene tổng hợp Bảng 2.1 Khảo sát phản ứng ABN với acetophenone với xúc tác EDDA Bảng 2.2 Khảo sát phản ứng ABN với acetophenone với xúc tác KOH Bảng 2.3 Khảo sát phản ứng atranorin với số hydrazide Bảng 2.4 Dữ liệu phổ H-NMR 13 C-NMR atranorin, LAH, LAN LAB Bảng 2.5 Dữ liệu phổ H-NMR ABN.A, ABN.B, ABN.T2 ABN.T0 Trang iii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ H-NMR hợp chất LAH Phụ lục 2: Phụ lục 3: Phổ Phụ lục 4: Phổ HMBC hợp chất LAH Phụ lục 5: Phổ MS hợp chất LAH Phụ lục 6: Phổ H-NMR hợp chất LAN Phụ lục 7: Phụ lục 8: Phổ Phụ lục 9: Phổ HMBC hợp chất LAN Phụ lục 10: Phổ MS hợp chất LAN Phụ lục 11: Phổ H-NMR hợp chất LAB Phụ lục 12: Phụ lục 13: Phổ Phụ lục 14: Phổ HMBC hợp chất LAB Phụ lục 15: Phổ MS hợp chất LAB Phụ lục 16: Phổ H-NMR hợp chất ABN Phụ lục 17: Phổ H-NMR hợp chất ABN.A ABN.B Phụ lục 18: Phổ H-NMR hợp chất ABN.T2 Phụ lục 19: Phổ H-NMR hợp chất ABN.T0 13 C-NMR hợp chất LAH Phổ HSQC hợp chất LAH 13 C-NMR hợp chất LAN Phổ HSQC hợp chất LAN 13 C-NMR hợp chất LAB Phổ HSQC hợp chất LAB 1 1 Trang iv MỞ ĐẦU Atranorin hợp chất tự nhiên - thành phần hóa học địa y thuộc chi Parmotrema, có hoạt tính sinh học phong phú Gần đây, atronorin sản phẩm thương mại đắt đỏ thử nghiệm hoạt tính sinh học hàng chục năm qua chứng minh giá trị dược học hợp chất Từ nghiên cứu tiền đề hoạt tính sinh học atranorin, dẫn xuất từ atranorin kì vọng sở hữu hoạt tính sinh học chất nền, đặc biệt độc tính tế bào dòng tế bào ung thư, kháng vi sinh vật ức chế số loại enzyme Vì vậy, việc tổng hợp dẫn xuất atranorin thử nghiệm hoạt tính chúng trở thành vấn đề cấp thiết nhằm nâng cao giá trị sử dụng tìm kiếm nguồn dược liệu Ngồi ra, cácn nghiên cứu phản ứng chuyển hóa hay điều chế dẫn xuất từ atranorin công bố Bên cạnh đó, hợp chất hydrazide N-thế nhóm hợp chất có giá trị cao dược tính Các nghiên cứu atranorin dẫn xuất hợp chất chưa cơng bố đặc biệt chưa có nghiên cứu phản ứng tổng hợp dẫn xuất hydrazide N-thế dẫn xuất benzylidene atranorin Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu tổng hợp số dẫn xuất atranorin” để nhằm tổng hợp số hợp chất từ atranorin, góp phần đóng góp cho phát triển chung tổng hợp hữu Trang 1 Bảng 2.5 Dữ liệu phổ H-NMR ABN.A, ABN.B, ABN.T2 ABN.T0 Vị trí δH δH - - - - - - - - 6.78 (1H, s) - 6.66 (1H, s) - - 10.57 (1H, s) 2.53 (3H, s) 2,4,2’O-CH2 4.89/5.12/5.25 (2H, s) 1′ - 2′ - 3′ - 4′ - 5′ 6.51 (1H, s) 6′ - 9′ 10′ 2,4,2’O-CH2 C6H5 -COC6H5 7.02 (1H, d, J = 12 Hz) 2.19 10 8′ - 2.04 (3H, s) 6.97 (1H, d, J = 12 Hz) 4.92 (2H, s) 4.93 (2H, s) - 2.17 (3H, s) - 3.83 (3H, s) - 7.35 – 7.55 (5H, m) - - - - 7.19 – 7.62 (5H, m) 7.19 – 7.62 (5H, m) Trang 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sản phẩm phản ứng atranorin với số hydrazide Hợp chất LAH/LAN/LAB cô lập sau thực phản ứng atranorin hydrazide H/N/B với hiệu suất cô lập từ 80-90% 3.1.1 Cơ chế phản ứng Phản ứng xảy theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1, phản ứng xảy theo chế cộng nucleophile (AN): phân tử hydrazide với nhóm NH2 cịn đơi điện tử tự ngun tử nitrogen đóng vai trị tác nhân nucleophile công vào carbon carbonyl atranorin [25] Giai đoạn 2, phản ứng tách nước tạo hydrazide N-thế Sơ đồ 3.1 Cơ chế phản ứng atranorin với số hydrazide 3.1.2 Biện luận cấu trúc sản phẩm LAH So sánh liệu phổ H-NMR hợp chất LAH với atranorin cho thấy có tương đồng, đồng thời xuất tín hiệu proton hydrazide A chứng tỏ phản ứng xảy Mặt khác LAH tín hiệu H-8 (δΗ 10.36) chuyển thành tín hiệu H-8 (δΗ 8.74), kết hợp với phổ 13 C-NMR tín hiệu C-8 (δC 193.8) nhóm carbaldehyde Trang 19 chuyển thành tín hiệu C-8 (δC 146.6), chứng tỏ tâm phản ứng xảy vị trí Phân tích chẻ mũi tín hiệu δΗ 6.97 (2H, d, J = 9.0 Hz), δΗ 7.08 (1H, t, J = 8.0 Hz), δΗ 7.36 (2H, dd, J1 = 8.0 Hz, J2 = 9.0 Hz) chứng tỏ chúng thuộc nhân benzene C So sánh liệu phổ 13 C-NMR tín hiệu C-4 (δC 164.3), C-3 (δC 104.2), C-2 (δC 165.2) chuyển vùng trường mạnh, chứng tỏ có ảnh hưởng hydrazide H lên nhân benzene A atranorin Phổ HMBC cho tương quan, giúp tái khẳng định cấu trúc hydrazide H giúp xác định toàn cấu trúc LAH (Hình 3.1) Hình 3.1 Tương quan HMBC hợp chất LAH 3.1.3 Biện luận cấu trúc sản phẩm LAN So sánh liệu phổ H-NMR hợp chất LAN với LAH cho thấy có tương đồng, chứng tỏ sản phẩm LAN tạo thành Mặt khác, tín hiệu H-4” (δΗ 7.08) chuyển thành tín hiệu H-7” (δΗ 2.31) phổ H-NMR xuất thêm tín hiệu C-7” (δC 20.7) phổ 13 C-NMR chứng tỏ xuất nhóm methyl hydrazide N Phổ HMBC cho tương quan, giúp tái khẳng định cấu trúc hydrazide N giúp xác định tồn cấu trúc LAN (Hình 3.2) Trang 20 Hình 3.2 Tương quan HMBC hợp chất LAN 3.1.4 Biện luận cấu trúc sản phẩm LAB So sánh liệu phổ H-NMR hợp chất LAB với LAH cho thấy có tương đồng, chứng tỏ sản phẩm LAB tạo thành Mặt khác, tín hiệu H-4” (δΗ 7.08), có thay đổi tín hiệu nhân benzene C: H-2”,6” (δΗ 7.00, 2H, d, J = 8.8 Hz) H-3”,5” (δΗ 7.50, 2H, d, J = 8.8 Hz) phổ H-NMR; đồng thời so sánh liệu phổ 13 C-NMR tín hiệu C-4” (δC 122.7) chuyển thành tín hiệu C-4” (δC 113.3) chứng tỏ xuất nhóm –Br hydrazide B Phổ HMBC cho tương quan, giúp tái khẳng định cấu trúc hydrazide B giúp xác định tồn cấu trúc LAB (Hình 3.3) Hình 3.3 Tương quan HMBC hợp chất LAB 3.2 Sản phẩm phản ứng bảo vệ nhóm –OH phenol atranorin Hợp chất ABN cô lập sau thực phản ứng atranorin benzyl bromide với hiệu suất cô lập 52% Trang 21 Cơ chế phản ứng 2- Trong mơi trường base CO3 , nhóm –OH phenol chuyển thành muối phenolate Sự tạo thành sản phẩm ABN xảy theo chế SN2 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ 3.2 Cơ chế phản ứng bảo vệ nhóm –OH phenol atranorin 3.3 Sản phẩm phản ứng ABN với acetophenone 3.3.1 Khảo sát phản ứng ABN với acetophenone với xúc tác EDDA Với chất ABN, tiến hành khảo sát phản ứng ABN với acetophenone với xúc tác EDDA (được pha dung môi DMF) thu kết sau: 4 Hình 3.4 TLC khảo sát phản ứng ABN acetophenone với xúc tác EDDA 1,2: Vệt UV sản phẩm phản ứng ABN với acetophenone với xúc tác EDDA 3: Vệt UV sản phẩm phản ứng ABN với acetophenone với xúc tác KOH 4: Vệt UV ABN Trang 22 Phản ứng tạo thành sản phẩm mong muốn với hiệu suất thấp, với thời gian khảo sát phản ứng từ đến Như vậy, chất ABN, xúc tác EDDA cho hiệu Vì vậy, chúng tơi thay đổi xúc tác KOH cho việc khảo sát phản ứng 3.3.2 Khảo sát phản ứng ABN với acetophenone với xúc tác KOH Tiến hành khảo sát phản ứng ABN với acetophenone với xúc tác KOH, sau sắc kí lớp mỏng (TLC) thu kết sau: ABN.T0 ABN.T1 ABN.A ABN.B ABN.T2 Hình 3.5 TLC khảo sát phản ứng ABN acetophenone với xúc tác KOH 1: Vệt UV o ABN, 2, 4: Vệt UV sản phẩm phản ứng ABN với acetophenone 50 C, 3: Vệt UV sản phẩm phản ứng ABN với acetophenone nhiệt độ phòng Khi thay đổi xúc tác thành KOH, tạo thành sản phẩm mong muốn với hiệu suất cao Tuy nhiên, nhiệt độ cao, phản ứng chủ yếu tạo thành sản phẩm thủy phân ABN.T0 ABN.T2 Trong đó, nhiệt độ phịng, xuất sản phẩm mong muốn ABN.A ABN.B ngày tăng Các hợp chất ABN.A, ABN.B, ABN.T0, ABN.T2 cô lập sau thực phản ứng ABN acetophenone 3.3.3 Cơ chế phản ứng Khi nhóm –OH phenol atranorin bảo vệ (ABN) làm cho nhóm 3-CHO atranorin trở nên hoạt động có khả xoay tự khơng bị kiềm nối liên kết hydrogen nội phân tử nhóm –OH phenol Sự tạo thành ABN.A ABN.B xảy sau: Trong môi trường base, acetophenone tạo thành enolate Enolate đóng vai trị nuleophile, cơng vào C-carbonyl sau tạo thành -hydroxylketone Cuối cùng, môi trường base, phân tử H 2O bị tách loại tạo thành sản phẩm enone liên hợp ABN.A [25] ABN.B tương ứng với đồng phân trans cis (Sơ đồ 3.3) Trang 23 Sơ đồ 3.3 Cơ chế phản ứng aldol hóa ABN với acetophenone o Trong môi trường base, kết hợp với gia nhiệt nhẹ 50 C có cạnh tranh phản ứng thủy phân liên kết ester phenol tạo thành sản phẩm ABN.T1 ABN.T2 (Sơ đồ 3.4) Dưới điều kiện phản ứng, phần sản phẩm thủy phân ABN.T1 tiếp tục phản ứng với acetophenone cho sản phẩm ABN.T0 (Sơ đồ 3.5) 3.3.4 Biện luận cấu trúc sản phẩm ABN.A ABN.B So sánh liệu phổ H-NMR ABN.AB với ABN cho thấy có tương đồng, đồng thời xuất tín hiệu proton nhân benzene C acetophenone chứng tỏ phản ứng xảy Phân tích chẻ mũi tín hiệu δΗ 8.22 (1H, d, J=16.0 Hz) δΗ 8.07 (1H, d, J = 16.0 Hz), khẳng định nối đơi C=C sản phẩm chalcone phải có cấu hình trans Phân tích phổ H-NMR ABN.AB cho thấy tín hiệu xuất thành cặp, hai tín hiệu δΗ 8.22 (1H, d, J = 16.0 Hz) δΗ 8.07 (1H, d, J = 16.0 Hz) tương ứng cho đồng phân trans-chalcone, hai tín hiệu δΗ 7.12 (1H, d, J = 12.0 Hz), δΗ 7.04 (1H, d, J Trang 24 = 12.0 Hz) tương ứng cho đồng phân cis-chalcone Vì vậy, ABN.AB hỗn hợp hai đồng phân trans (ABN.A) cis (ABN.B) với tỉ lệ 1:1 Sơ đồ 3.4 Cơ chế phản ứng thủy phân ABN môi trường kiềm Sơ đồ 3.5 Cơ chế phản ứng aldol hóa sản phẩm thủy phân ABN acetophenone Trang 25 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Dựa vào sở kết đạt khóa luận, chúng tơi rút kết luận sau: - Từ hợp chất atranorin cô lập từ địa y Parmotrema sancti-angelli hydrazide, điều chế số dẫn xuất hydrazone atranorin Các hợp chất LAH, LAN, LAB tổng hợp với hiệu suất cao - Từ hợp chất ABN, sản phẩm bảo vệ nhóm –OH phenol atranorin, điều chế dẫn xuất benzylidene chúng với acetophenone tạo thành hỗn hợp sản phẩm cis trans Trong khóa luận này, sản phẩm cô lập được xác định cấu trúc phổ NMR qua xác định cấu trúc sản phẩm hợp chất điều chế hợp chất (Hình 4.1) Hình 4.1 Cấu trúc sản phẩm tổng hợp Trang 26 4.2 Kiến nghị Để tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu sâu hơn, đề xuất hướng nghiên cứu là: - Tối ưu hóa điều kiện phản ứng - Thử nghiệm hoạt tính sinh học hợp chất LAH, LAN, LAB điều chế - Tiếp tục cô lập hợp chất hỗn hợp sản phẩm cis trans (ABN.A ABN.B) - Khử bảo vệ sản phẩm ABN.A ABN.B, tiến hành thử nghiệm hoạt tính sinh học Trang 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Branislav Rankovíc, Lichen Secondary Metabolites: Bioactive Properties and Pharmaceutical Potential, Springer Switzerland, 2015, pp 85 [2] Branislav Rankovíc, Lichen Secondary Metabolites: Bioactive Properties and Pharmaceutical Potential, Springer Switzerland, 2015, pp 1-256 [3] Backorova M., Jendzelovsky R., Kello M et al (2012), Lichen secondary metabolites are responsible for induction of apoptosis in HT-29 and A2780 human cancer cell lines, [4] Rankovic B., Kosanic M., Manojlovic N et al (2014), Chemical composition of Hypogymnia physodes lichen and biological activities of some its major metabolites, Medicinal Chemistry Research, 23, 408-416 [5] Russo A., Caggia S., Piovano M et al (2012), Effect of vicanicin and on human prostate cancer cells: role of Hsp70 protein, Chemico-biological Interactions, 195, 1-10 [6] Backorova M., Jendzelovsky R., Kello M et al (2012) Lichen secondary metabolites are responsible for induction of apoptosis in HT-29 and A2780 human cancer cell lines [7] Verma N., Behera B.C., Sonone A., Makhija U (2008) Lipid peroxidation and tyrosinase inhibition by lichen symbionts grown in vitro, African Journal of Biochemistry Research, 2, 225-231 [8] Behera B.C., Makhija U (2002) Inhibition of tyrosinase and xanthine oxidase by lichen species Bulbothrix setschwanesis, Current Science, 82, 61-66 [9] Behera B.C., Makhija U., Adawadkar B (2000) Tissue culture of Bulbothrix setschwanensis (lichenized ascomycetes) in vitro, Current Science, 78, 781-783 [10] Behera B.C., Adawadkar B., Makhija U (2003) Inhibitory activity of xanthine oxidase and superoxide-scavenging activity in some taxa of the lichen family Graphidaceae, [11] Behera B.C., Adawadkar B., Makhija U (2004) Capacity of some Graphidaceous lichens to scavenge superoxide and inhibition of tyrosinase and xanthine oxidase activities, Current Science, 87, 83-87 Trang 28 [12] Vu TH, Le Lamer A-C, Lalli C, Boustie J, Samson M, Lohézic-Le Dévéhat F, et al (2015), Depsides: Lichen Metabolites Active against Hepatitis C Virus, Plos one, 10(3) [13] Huneck, S (1989), Thermal decomposition of lichen depsides, Chemical Sciences, 44(10), 1283-9 [14] Dias, D A., Urban, S (2009), Chemical constituents of the lichen, Candelaria concolor: a complete NMR and chemical degradative investigation, Natural Product Research, 23(10), 925-939 [15] Yu P.K., Buzykin B.I., Troepol’skaya T.V (1970), The Structure of Hydrazones, [16] Todeschini A.R., Miranda de A.L.P., Silva da K.C.M, Parrini S.C., Barreiro E.J (1998), Synthesis and evaluation of analgesic, antiinflammatory and antiplatelet properties of new 2-pyridylarylhydrazone derivatives, European Journal of Medicinal Chemistry, 33, 189-199 [17] Kumar N., Chauhan L.S (2014), Analgesic and anti-inflammatory potential of hydrazones, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 6, 916-934 [18] Rollas S., Kỹỗỹkgỹzel .G (2007), Biological activities of hydrazone derivatives, [19] Vicini P., Zani F., Cozzini P., Doytchinova I (2002), Hydrazones of 1,2- benzisothiazole hydrazides: synthesis, antimicrobial activity and QSAR investigations, [20] Rasras A.J.M., Al-Tel T.H., Al-Aboudi A.F., Al-Qawasmeh R.A (2010), Synthesis and antimicrobial activity of cholic acid hydrazone analogues, European Journal of Medicinal Chemistry, 45, 2307-2313 [21] Moreira Osório T., Delle Monache F., Domeneghini Chiaradia L., Mascarello A., Regina Stumpf T., Roberto Zanetti C., Bardini Silveira D., Regina Monte Barardi C., De Fatima Albino Smânia E., Viancelli A., Ariel Totaro Garcia L., Augusto Yunes R., José Nunes R., Smânia A (2012), Antibacterial activity of chalcones, hydrazones and oxadiazoles against methicillin-resistant Staphylococcus aureus, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 22, 225-230 Trang 29 [22] Naveen Kumar H.S., Parumasivam T., Jumaat F., Ibrahim P., Asmawi M.Z., Sadikun A (2013), Synthesis and evaluation of isonicotinoyl hydrazone derivatives as antimycobacterial and anticancer agents, Medicinal Chemistry Research, 23, 269-279 [23] Anuj Thakur, Mohit Tripathi, U Chinna Rajesh and Diwan S Rawat (2013), Ethylenediammonium diformate (EDDF) in PEG600: an efficient ambiphilic novel catalytic system for the onepot synthesis of 4H-pyrans via Knoevenagel condensation, RSC Advances, 3, 18142-18148 [24] Lingling Zhang Wei Liu, Fei Mao, Jin Zhu, Guoqiang Dong, Hualiang Jiang, Chunquan Sheng, Liyan Miao, Lixin Huang, and Jian Li (2015), Discovery of Benzylidene Derivatives as Potent Syk Inhibitors: Synthesis, SAR Analysis, and Biological Evaluation, [25] Clayden J., Warren S (2001) Organic Chemistry 2nd edition, Oxford Univercity Press, United Kingdom, 1491 pages Trang 30 PHỤ LỤC Trang 31 ... nghiên cứu phản ứng tổng hợp dẫn xuất hydrazide N-thế dẫn xuất benzylidene atranorin Vì vậy, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tổng hợp số dẫn xuất atranorin? ?? để nhằm tổng hợp số hợp chất từ atranorin, góp... chế dẫn xuất từ atranorin cơng bố Bên cạnh đó, hợp chất hydrazide N-thế nhóm hợp chất có giá trị cao dược tính Các nghiên cứu atranorin dẫn xuất hợp chất chưa cơng bố đặc biệt chưa có nghiên cứu. .. NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH HÓA HỮU CƠ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA ATRANORIN Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Đức Dũng Sinh viên thực hiện: Phạm Quốc Thắng Mã số sinh viên: K40.201.082 TP.HCM,