ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ[.]
ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn Mai Nguyễn Hoàng Anh TS Lê Thị Phương Thảo Lớp: K49A Quản trị Nhân lực Niên khóa: 2015 - 2019 Huế, tháng năm 2019 Khóa luận tốt nghiệp Thảo GVHD: TS Lê Thị Phương Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích, tảng bản, hành trang vô quý giá giúp vững bước tương lai Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Thị Phương Thảo – người tận tình góp ý, hướng dẫn tơi q trình hồn thành khóa luận Tiếp theo, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Ban lãnh đạo, tất anh/chị văn phòng Hội Doanh nhân trẻ Tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi, góp ý để tơi hồn thành tập hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn bạn bè, người thân– người ủng hộ, động viên, tạo điều kiện tơi hồn thành nghiên cứu cách tốt Cuối cùng, cố gắng nỗ lực thân việc thực khóa luận này, luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong góp ý giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện hơn! Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Mai Nguyễn Hồng Anh SVTH: Mai Nguyễn Hồng Anh Khóa luận tốt GVHD: TS Lê Thị Phương MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 4.2 Phương pháp nghiên cứu liệu sơ cấp 4.2.1 Phương pháp tính cỡ mẫu 4.2.2 Phương pháp chọn mẫu .4 4.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích liệu 5 Kết cấu đề tài Phần II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG DOANH NGHIỆP .8 1.1 Cơ sở lý thuyết lực động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm lực động 1.1.2 Các nhân tố hình thành lực động doanh nghiệp 10 1.1.2.1 Năng lực marketing 11 1.1.2.2 Năng lực thích nghi 12 1.1.2.3 Năng lực sángtạo 12 1.1.2.4 Danh tiếng doanhnghiệp 13 1.1.2.5 Định hướng kinh doanh 14 1.2 Khái quát doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.2.1 Quan niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.2.1.1 Quan niệm doanh nghiệp 16 SVTH: Mai Nguyễn Hồng Khóa luận tốt GVHD: TS Lê Thị Phương 1.2.1.2 Quan niệm doanh nghiệp nhỏ vừa .16 1.2.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.2.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 20 1.2.4 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 21 1.3 Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 23 1.3.1 Quan niệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 23 1.3.2 Nội dung tiêu sử dụng để đánh giá kết kinh doanh DNNVV 25 1.4 Quan hệ lực động với kết doanh nghiệp .28 1.5 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 31 1.5.1 Mô hình nghiên cứu 31 1.5.2 Các giả thuyết nghiên cứu 33 1.5.3 Mơ hình cạnh tranh với mơ hình sở .35 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 40 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Huế .40 2.1.1 Số lượng DNNVV khu vực Thành phố Huế .40 2.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Huế 41 2.1.3 Sự phát triển số lượng, loại hình phân bố sở doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Huế 43 2.1.3.1 Sự phân bố doanh nghiệp nhỏ vừa theo địa giới hành địa bàn thành phố Huế .43 2.1.3.2 Theo loại hình doanh nghiệp 45 2.1.4 Về qui mô vốn, giá trị sản xuất doanh thu 47 2.2 Đánh giá mức độ tác động lực động đến kết kinh doanh DNNVV địa bàn Thành phố Huế 50 2.2.1 Mô tả mẫu điều tra .50 2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 51 2.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập .51 2.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập .53 SVTH: Mai Nguyễn Hồng Khóa luận tốt GVHD: TS Lê Thị Phương 2.2.3 Kết đánh giá sơ thang đo .55 2.2.3.1 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “năng lực marketing” 55 2.2.3.2 Kết đánh giá sơ thang đo “năng lực thíchnghi” 56 2.2.3.3 Đánh giá sơ thang đo “năng lực sáng tạo” 56 2.2.3.4 Đánh giá sơ thang đo định hướng kinh doanh 57 2.2.3.5 Đánh giá sơ thang đo “định hướng học hỏi” .57 2.2.3.6 Kết đánh giá sơ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” 58 2.2.3.7 Đánh giá sơ thang đo biến phụ thuộc “kết kinh doanh” .59 2.2.4 Thống kê mô tả 59 2.2.4.1 Nhân tố đáp ứng khách hàng 59 2.2.4.2 Nhân tố chất lượng mối quan hệ 61 2.2.4.3 Nhân tố phản ứng đối thủ 63 2.2.4.4 Nhân tố lực thích nghi 65 2.2.4.5 Nhân tố lực sáng tạo 66 2.2.4.6 Nhân tố lực chủ động .68 2.2.4.7 Nhân tố lực mạo hiểm 69 2.2.4.8 Nhân tố định hướng học hỏi 70 2.2.4.9 Nhân tố danh tiếng doanh nghiệp 72 2.2.4.10 Nhân tố kết kinh doanh 74 2.2.5 Phân tích hồi quy .75 2.2.5.1 Đánh giá độ phù hợp (tin cậy) mơ hình 75 2.2.5.2 Kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy riêng phần 76 2.2.5.3 Các giả định hồi quy tuyến tính đa biến .76 2.2.5.4 Hàm hồi quy 78 2.2.6 Đánh giá chung 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 82 3.1 Tạo dựng danh tiếng doanh nghiệp qua hoạt động định vị xây dựng thương hiệu 82 3.2 Nuôi dưỡng phát triển lực marketing tổ chức 83 3.3 Xây dựng định hướng kinh doanh mạnh đơn vị .85 SVTH: Mai Nguyễn Hồng Khóa luận tốt GVHD: TS Lê Thị Phương 3.4 Nâng cao lực thích nghi q trình kinh doanh 86 3.5 Ni dưỡng khuyến khích khả sáng tạo tổ chức 90 3.6 Nuôi dưỡng phát triển định hướng học hỏi .91 PHẦN KẾT LUẬN 92 Kết luận 93 Kiến nghị nhằm nâng cao lực động DNNVV địa bàn Thành phố Huế 94 2.1 Các kiến nghị phía Nhà Nước Ban ngành liên quan .94 2.1.1 Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sách, chương trình hỗ trợ phát triển DNNVV 94 2.1.2 Nhà nước cần tiếp tục thực có hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm kế hoạch hỗ trợ DNNVV thời gian tới 95 2.2 Các kiến nghị phía Đảng, quyền; Hiệp hội quan hữu quan Tỉnh Thừa Thiên Huế 96 2.2.1 Các cấp lãnh đạo Tỉnh, thành phố cần triển khai sách nhằm quan tâm đến hoạt động phát triển đội ngũ nhân viên, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV 96 2.2.2 UBND tỉnh cần bố trí nguồn lực, tập trung đạo sát quan ban ngành thực tốt hoạt động trợ giúp, phát triển DNNVV 97 2.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội tỉnh 98 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC SVTH: Mai Nguyễn Hồng Khóa luận tốt GVHD: TS Lê Thị Phương DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Những định nghĩa lực động Bảng 1.2: Tie u chí xác định DNNVV mọ t số quốc gia .18 Bảng 1.3: Tie u chí xác định DNNVV Viẹ t Nam .19 Bảng 1.4: Các quan niệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp .24 Bảng 1.5: Tổng hợp tiêu đo lường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 26 Bảng 1.6: Tổng hợp nhân tố lực động tác động tới kết kinh doanh 29 Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo quy mô lao động khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế 40 Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo quy mô lao động địa bàn Thành phố Huế 41 Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp theo đơn vị hành Thành phố Huế năm 2017 43 Bảng 2.4: Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa 44 Bảng 2.5: Loại hình doanh nghiệp địa bàn thành phố Huế 45 Bảng 2.6: Số lao đọ ng loại hình DN tre n địa bàn thành phố Huế 46 Bảng 2.7: Số lu ợng doanh nghiẹ p theo ngành nghề kinh doanh na m 2017 .47 Bảng 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất doanh nghiệp địa bàn TP Huế phân theo ngành nghề 47 Bảng 2.9: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành từ năm 2012 - 2016 .48 Bảng 2.10: Tổng quy mô vốn ngành kinh doanh 49 Bảng 2.11: Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống khu vực TP Huế theo giá hành 50 Bảng 2.12: Bảng số liệu thống kê số lao động tham gia bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp .50 Bảng 2.13: Bảng số liệu thống kê tổng nguồn vốn Doanh nghiệp .51 Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến độc lập .51 Bảng 2.15: Kết phân tích EFA thang đo lực động doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Huế 52 Bảng 2.16: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc 54 Bảng 2.17: Kiểm định Cronbach's Alphanhóm biến phụ thuộc 54 Bảng 2.18: Kết đánh giá sơ thang đo “năng lực marketing” 55 SVTH: Mai Nguyễn Hồng Khóa luận tốt GVHD: TS Lê Thị Phương Bảng 2.19: Kết đánh giá sơ thang đo “năng lực thích nghi” 56 Bảng 2.20: Kết đánh giá sơ thang đo “năng lực sáng tạo” 56 Bảng 2.21: Kết đánh giá sơ thang đo “định hướng kinh doanh” .57 Bảng 2.22: Kết đánh giá sơ thang đo “định hướng học hỏi” 58 Bảng 2.23: Kết đánh giá sơ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” 58 Bảng 2.24: Kết đánh giá sơ thang đo “kết kinh doanh” 59 Bảng 2.25: Thống kê mô tả nhân tố đáp ứng khách hàng 59 Bảng 2.26: Thống kê mô tả nhân tốchất lượng mối quan hệ 61 Bảng 2.27: Thống kê mô tả nhân tố phản ứng đối thủ 63 Bảng 2.28: Thống kê mô tả nhân tố lực thích nghi 65 Bảng 2.29: Thống kê mô tả nhân tố lực sáng tạo .67 Bảng 2.30: Thống kê mô tả nhân tố lực chủ động .68 Bảng 2.31: Thống kê mô tả nhân tố lực mạo hiểm 69 Bảng 2.32: Thống kê mô tả nhân tố định hướng học hỏi 70 Bảng 2.33: Thống kê mô tả nhân tố danh tiếng doanh nghiệp 72 Bảng 2.34: Thống kê mô tả nhân tố kết kinh doanh .74 Bảng 2.35: Đánh giá độ phù hợp mơ hình 75 Bảng 2.36: Kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy riêng 76 Bảng 2.37: Kiểm định tính độc lập sai số .76 Bảng 2.38: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 77 Bảng 2.39: Mơ hình hồi quy 79 SVTH: Mai Nguyễn Hồng Khóa luận tốt GVHD: TS Lê Thị Phương DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu Sơ đồ 1.2: Mơ hình nghiên cứu sở .32 Sơ đồ 1.3: Mơ hình cạnh tranh với mơ hình sở 36 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng Doanh nghiệp theo loại hình 45 SVTH: Mai Nguyễn Hồng Khóa luận tốt GVHD: TS Lê Thị Phương PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, cạnh tranh khơng cịn gói gọn phạm vi quốc gia mà vượt biên giới quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt đến từ cơng ty, tập đồn giới Thực tế minh chứng có nhiều cơng ty thành cơng có nhiều doanh nghiệp thất bại Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh Việc phát hiện, ni dưỡng phát triển nguồn lực tạo dựng lợi cạnh tranh bền vững yêu cầu tiên doanh nghiệp Lý thuyết cạnh tranh truyền thống có nguồn gốc từ kinh tế học tổ chức cho cấu ngành yếu tố quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh Mặt khác, khả cạnh tranh doanh nghiệp ngành dựa khác biệt khơng tồn lâu dài đối thủ cạnh tranh dễ dàng bắt chước Tuy nhiên, đa phần lý thuyết cổ điển cạnh tranh chưa sâu phân tích yếu tố tạo dựng lợi cạnh tranh bền vững Lý thuyết nguồn lực Wernerfelt (1984) phát triển khắc phục nhược điểm tập trung phân tích cạnh tranh khác biệt doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn lực doanh nghiệp Hơn nữa, lý thuyết cạnh tranh truyền thống bỏ qua khác biệt cơng ty đặc tính biến động mơi trường Lý thuyết nguồn lực giải phần nhược điểm mơ hình Porter (1985) tìm kiếm lợi cạnh tranh bền vững chưa nhận thức biến động mơi trường Chính thế, lý thuyết lực động hướng tiếp cận giúp doanh nghiệp tạo ra, trì lợi nhuận lợi cạnh tranh môi trường thay đổi nhanh chóng Mặc dù lực động nhận quan tâm không từ nhà nghiên cứu mà nhà quản lý hoạch định sách, đa phần nghiên cứu lực động dừng lại khái niệm, lý thuyết mà có nghiên cứu thực nghiệm nội dung Vì thế, tơi chọn nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu lực động ảnh hưởng tới kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Huế” tập trung vào việc tổng hợp xây dựng yếu tố cấu thành đến lực động doanh nghiệp Nghiên cứu thực nghiệm doanh nghiệp nhỏ SVTH: Mai Nguyễn Hoàng ... thành lực động doanh nghiệp, ảnh hưởng lực động doanh nghiệp đến kết kinh doanh Phạm vi nghiên cứu thực 248 doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Huế Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu. .. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 40 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa. .. nghiệp nhỏ vừa khu vực Thành phố Huế nào? - Những nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến lực động doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Thành phố Huế? - Năng lực động doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Thành phố Huế ảnh SVTH: