VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HYDROCARBON KHÔNG NO LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH

93 22 0
VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HYDROCARBON KHÔNG NO LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMPHAN THỊ TIÊNVẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONGDẠY HỌC PHẦN HYDROCARBON KHÔNGNO LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCNHẬN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINHKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPGiáo viên hướng dẫn: ThS. Bùi Ngọc Phương ChâuLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài là Vận dụngdạy học theo chủ đề trong dạy học phần hydrocarbon không no lớp 11nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh (môn hoá học11), em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến Th.S BùiNgọc Phương Châu. Cô đã trực tiếp hướng và tận tình chỉ bảo tôi tìmra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phântích số liệu, giải quyết vấn đề để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệpcủa mình tốt nhất.Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sưphạm Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học, Phòng đàotạo, các thầy cô giáo Khoa Hoá học đã động viên, chỉ dẫn, đóng góp ýkiến và tạo những điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập vànghiên cứu.Cuối cùng, em xin cảm ơn giáo viên và học sinh Trường THPTPhan Châu Trinh, cũng như bạn bè, gia đình đã tạo điều kiện để em cóthể hoàn thành khóa luận trong thời gian sớm nhất.Lần đầu tiên làm khóa luận, sai sót là không thể tránh khỏi. Vìvậy những đóng góp quý báu từ quý thầy cô sẽ giúp em khắc phụcnhững sai sót ấy và có thể hoàn thiện đề tài nghiên cứu tốt hơn. Em xincảm ơn quý thầy côĐà Nẵng, tháng 4 năm 2022Tác giảPhan Thị TiênMỤC LỤCMỞ ĐẦU.................................................................................................................11. Lí do lựa chọn đề tài .......................................................................................11.1. Xuất phát từ vấn đề đổi mới phương pháp dạy học .................................11.2. Xuất phát từ ý nghĩa của việc sử dụng kiến thức dạy học theo chủ đề ..32. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................33. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................44. Đối tượng và khách thể nghiên cứu...............................................................44.1. Khách thể nghiên cứu..................................................................................44.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................45. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................46. Giả thuyết khoa học ........................................................................................47. Phương pháp nghiên cứu................................................................................47.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................................47.2. Phương pháp điều traquan sát..................................................................57.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ..........................................................57.4. Phương pháp thống kê toán học.................................................................58. Đóng góp của đề tài.........................................................................................5CHƯƠNG 1 ............................................................................................................61.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề...................................................................61.2. Lịch sử nghiên cứu dạy học theo chủ đề....................................................71.2.1. Trên thế giới..............................................................................................71.2.2. Tại Việt Nam.............................................................................................81.3. Những nét đặc trưng cơ bản của dạy học theo chủ đề .............................81.4. Ý nghĩa của dạy học theo chủ đề................................................................91.5. Dạy học theo chủ đề trong định hướng phát triển năng lực nhận thức hoáhọc của học sinh.....................................................................................................101.5.1. Khái niệm năng lực ................................................................................101.5.2. Cấu trúc năng lực ...................................................................................111.5.3. Phân loại năng lực ..................................................................................131.5.4. Năng lực nhận thức hoá học..................................................................141.6. Thực trạng dạy học theo chủ đề trong Hóa học hữu cơ ở một số trườngTHPT tại thành phố Đà Nẵng.............................................................................141.6.1. Thực trạng dạy học của giáo viên.........................................................141.6.2. Việc học của học sinh .............................................................................17TIỂU KẾT CHƯƠNG 1......................................................................................20CHƯƠNG 2 ..........................................................................................................212.1. Vị trí đặc điểm cấu trúc nội dung và các thành phần kiến thức cơ bảncủa chủ đề Hydrocarbon không no ....................................................................212.2. Thiết kế dạy học chủ đề Hydrocarbon không no (Hoá học 11 THPT)........................................................................................212.2.1. Quy trình thiết kế một chủ đề..................................................................212.3. Lập kế hoạch dạy học theo chủ đề trong dạy học phần hydrocarbonkhông no................................................................................................................242.3.1. Kế hoạch dạy học theo chủ đề ................................................................242.3.2. Thiết kế kế hoạch dạy học theo chủ đề trong dạy học phần hydrocarbonkhông no (Hoá học 11 THPT).........................................................................242.4. Thiết kế bộ công cụ đánh giá NL nhận thức hóa học trong dạy học chủđề Hydrocarbon không no ..................................................................................612.4.1. Cơ sở thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức hoá học củahọc sinh ..............................................................................................................612.4.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức hoá học của học sinhdùng trong dạy học chủ đề Hydrocarbon không no ........................................612.4.3. Thiết kế đề kiểm tra đánh giá dùng trong dạy học theo chủ đề phầnHydrocarbon không no......................................................................................662.4.4. Thiết kế công cụ điều tra học sinh sau thực nghiệm...........................68TIỂU KẾT CHƯƠNG 2......................................................................................69CHƯƠNG 3 ..........................................................................................................713.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ...............................................................713.2. Nội dung thực nghiệm ...............................................................................713.3. Phương pháp thực nghiệm........................................................................713.4. Kết quả thực nghiệm và bàn luận ............................................................723.4.1. Hình ảnh tổ chức dạy học theo chủ đề trong nội dung Hoá hữu cơ lớp11..........................................................................................723.4.2. Đánh giá kết quả bài kiểm tra thực nghiệm của học sinh ....................723.4.3. Đánh giá kết quả năng lực nhận thức hoá học của học sinh...............763.4.4. Đánh giá sự tác động của dạy học từ phía học sinh..............................80TIỂU KẾT CHƯƠNG 3......................................................................................83KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................841. Kết luận..........................................................................................................842. Đề nghị ...........................................................................................................84TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................85

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ TIÊN VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN HYDROCARBON KHÔNG NO LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Ngọc Phương Châu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học phần hydrocarbon không no lớp 11 nhằm phát triển lực nhận thức hóa học cho học sinh (mơn hố học 11), em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Bùi Ngọc Phương Châu Cô trực tiếp hướng tận tình bảo tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tốt Xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học, Phịng đào tạo, thầy giáo Khoa Hố học động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn giáo viên học sinh Trường THPT Phan Châu Trinh, bạn bè, gia đình tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận thời gian sớm Lần làm khóa luận, sai sót khơng thể tránh khỏi Vì đóng góp q báu từ q thầy giúp em khắc phục sai sót hoàn thiện đề tài nghiên cứu tốt Em xin cảm ơn quý thầy cô! Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả Phan Thị Tiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài .1 1.1 Xuất phát từ vấn đề đổi phương pháp dạy học 1.2 Xuất phát từ ý nghĩa việc sử dụng kiến thức dạy học theo chủ đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu .4 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp điều tra-quan sát 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 1.2 Lịch sử nghiên cứu dạy học theo chủ đề 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .8 1.3 Những nét đặc trưng dạy học theo chủ đề .8 1.4 Ý nghĩa dạy học theo chủ đề 1.5 Dạy học theo chủ đề định hướng phát triển lực nhận thức hoá học học sinh 10 1.5.1 Khái niệm lực 10 1.5.2 Cấu trúc lực 11 1.5.3 Phân loại lực 13 1.5.4 Năng lực nhận thức hoá học 14 1.6 Thực trạng dạy học theo chủ đề Hóa học hữu số trường THPT thành phố Đà Nẵng .14 1.6.1 Thực trạng dạy học giáo viên 14 1.6.2 Việc học học sinh .17 TIỂU KẾT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 21 2.1 Vị trí đặc điểm cấu trúc nội dung thành phần kiến thức chủ đề Hydrocarbon không no 21 2.2 Thiết kế dạy học chủ đề Hydrocarbon khơng no (Hố học 11 - THPT) …………………………………………………………………………….21 2.2.1 Quy trình thiết kế chủ đề 21 2.3 Lập kế hoạch dạy học theo chủ đề dạy học phần hydrocarbon không no 24 2.3.1 Kế hoạch dạy học theo chủ đề 24 2.3.2 Thiết kế kế hoạch dạy học theo chủ đề dạy học phần hydrocarbon khơng no (Hố học 11 - THPT) .24 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá NL nhận thức hóa học dạy học chủ đề Hydrocarbon không no 61 2.4.1 Cơ sở thiết kế công cụ đánh giá lực nhận thức hoá học học sinh 61 2.4.2 Thiết kế cơng cụ đánh giá lực nhận thức hố học học sinh dùng dạy học chủ đề Hydrocarbon không no 61 2.4.3 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá dùng dạy học theo chủ đề phần Hydrocarbon không no 66 2.4.4 Thiết kế công cụ điều tra học sinh sau thực nghiệm 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .71 3.2 Nội dung thực nghiệm .71 3.3 Phương pháp thực nghiệm 71 3.4 Kết thực nghiệm bàn luận 72 3.4.1 Hình ảnh tổ chức dạy học theo chủ đề nội dung Hoá hữu lớp 11………………………………………………………………………………72 3.4.2 Đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm học sinh 72 3.4.3 Đánh giá kết lực nhận thức hoá học học sinh .76 3.4.4 Đánh giá tác động dạy học từ phía học sinh 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 Kết luận 84 Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Đọc DH Dạy học ĐC Đối chứng DHTCĐ Dạy học theo chủ đề GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NL Năng lực NXB Nhà xuất 12 PPDH&GD Phương pháp dạy học giáo dục 13 SGK Sách giáo khoa 14 SV Sinh viên 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 TN Thực nghiệm 18 VD Ví dụ 19 CTPT Cơng thức phân tử 20 CTCT Công thức cấu tạo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các yêu cầu cần đạt chủ đề 23 Bảng 2.2 Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá .61 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát, đánh giá lực nhận thức hoá học 65 Bảng 2.4 Phiếu tự dánh giá lực nhận thức hóa học HS 66 Bảng 2.5 Phiếu khảo sát học sinh dạy học theo chủ đề 68 Bảng 3.1 Bảng tần số kết kiểm tra……………………………………… 73 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích điểm kiểm tra .73 Bảng 3.3 Bảng phân loại học sinh theo kết kiểm tra 74 Bảng 3.4 Các tham số đặc trưng 75 Bảng 3.5 Kết quan sát, đánh giá lực nhận thức hoá học (dành cho GV) 76 Bảng 3.6 Kết tự đánh giá lực nhận thức hoá học HS 78 Bảng 3.7 Phân tích kết thăm dò ý kiến học sinh .80 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực .12 Hình 1.2 Mơ hình bốn thành phần NL phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO 12 Hình 1.3 Các lực chung 13 Hình 2.1 Một số hình ảnh slide dạy học chủ đề Hydrocarbon khơng no… 61 Hình 3.1 Đồ thị tần số điểm số……………………………………………………73 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích 74 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại HS theo nhóm điểm 75 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vấn đề đổi phương pháp dạy học Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kì hội nhập quốc tế lĩnh vực, đặc biệt phát triển nhanh, mạnh khoa học công nghệ, lượng tri thức nhân loại ngày tăng lên Để đáp ứng hội thách thức xu hội nhập, đất nước ta phải đào tạo hệ người lao động mới, động sáng tạo, thích ứng với kinh tế tồn cầu, điều đồng nghĩa với việc ngành giáo dục phải đổi phương diện đặc biệt đổi phương pháp dạy học (PPDH) Luật giáo dục 2005, chương I, điều viết: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [1] Định hướng đổi PPDH pháp chế hoá Luật Giáo dục, Điều 28.2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[1] Những định hướng đổi PPDH đề cập nghị Trung ương khoá VIII (12/1996), Luật giáo dục (12/1998), nghị Quốc hội khoá X (12/2000), văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001), X (4/2006), thị định Bộ Giáo dục Đào tạo Tinh thần việc đổi là: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) học tập [9] Thiết nghĩ, giải pháp quan trọng để thực mục tiêu vận hành tương tác đồng thành tố phương pháp dạy học tích cực (người dạy – người học – học liệu – môi trường,…), khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ áp đặt chiều; đồng thời kết hợp hài hồ dạy kiến thức cơng cụ với kiến thức phương pháp, đặc biệt trọng dạy cách học, phương pháp tự học để người học học tập suốt đời – điều mà Giáo sư John Vũ - người Mỹ gốc Việt có đóng góp đặc biệt lĩnh vực GDĐT hệ trẻ - nhà khoa học tiếng nước Mỹ Top 10 người sáng tạo giới Bill Gates Steve Jobs đứng đầu – khẳng định cơng trình "Giáo dục thời đại tri thức" (NXB Lao động, 2015): "Khái niệm cũ giáo dục kéo dài 12 hay 16 năm giáo dục thức, kiểu đọc giảng lạc hậu Khái niệm phải giúp người, không tuổi niên họ, mà toàn thể đời họ, tiếp tục học thành công giới thay đổi" Từ ưu phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức dạy học triển khai năm gần như: phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục trải nghiệm sáng tạo, giáo dục STEM,… việc đổi phương pháp dạy học cần thực sở phân hoá đối tượng, điều kiện, loại hình lực phẩm chất cần phát triển người học để từ lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông tổ chức dạy học thông qua việc sử dụng mơ hình học tập kết hợp lớp học truyền thống với lớp học trực tuyến; với việc tổ chức cho người học thực nhiệm vụ học tập lớp, coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn việc học tập nhà, nhà trường; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học; tăng cường mơ hình học tập gắn với thực tiễn, xây dựng sử dụng tủ sách lớp học, phát triển văn hóa đọc gắn với hoạt động câu lạc khoa học nhà trường; tăng cường hoạt động giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, nâng cao hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới… Giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề nhằm khuyến khích người học tích cực tham gia hoạt động học tập, tự khẳng định lực nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm vận dụng hiệu kiến thức, kĩ tích luỹ để "phát triển người tồn diện công nghiệp 4.0" - khẳng định Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ Hội nghị ASEM với chủ đề “Giáo dục sáng tạo xây dựng nguồn nhân lực phát triển bền vững” (Huế, 31/3/2017), hướng tới giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế [11] Như vậy, đổi PPDH có mơn hố học nói riêng mơn học khác nói chung yêu cầu cấp thiết cấp bách giáo dục nước ta Trong nghị Trung ương khóa VII đề nhiệm vụ: “Đổi PPDH tất cấp học, học Hướng tới việc thực đổi PPDH trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học cần phải có phương pháp (PP) kĩ thuật dạy học (DH) như: PPDH theo chủ đề, PPDH theo góc, hợp đồng, mảnh ghép” [2] Trong phạm vi khố luận này, chúng tơi tập trung trình bày nghiên cứu PP tổ chức DH theo chủ đề 1.2 Xuất phát từ ý nghĩa việc sử dụng kiến thức dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề (DHTCĐ) mơ hình DH mà nội dung học thiết kế thành chủ đề có ý nghĩa thực tiễn thể mối liên hệ, liên môn, liên lĩnh vực (chủ đề tích hợp) để HS rèn luyện đồng thời lực chung lực chuyên biệt Phải biết rằng, mục tiêu giáo dục bắt đầu chuyển hướng sang trọng tới định hướng phát triển lực HS Để đạt mục tiêu này, giáo viên (GV) cần phối hợp sử dụng PPDH tích cực, tập trung vào việc hướng dẫn HS tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ học tập Như vậy, người GV việc dạy cho HS kiến thức phải dạy cho HS cách học để học suốt đời Luật giáo dục 2005, chương I, điều viết: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [1] Trong chương trình Hố học phổ thơng, đặc biệt chương trình Hố học hữu lớp 11 thường gây nhiều khó khăn cho HS Vì vậy, chúng tơi nhận thấy cần phải tổ chức tiến trình DH cho tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới đa chiều, để HS tự chủ, linh hoạt, tiếp thu kiến thức cách chất lượng, sâu sắc, đồng thời phát huy khả tư học hữu cơ, từ phát triển lực đáp ứng nhu cầu xã hội tương lai Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế tổ chức kế hoạch dạy học theo chủ đề nhằm phát triển dùng chung sau kết thúc thực nghiệm - GV chấm kiểm tra, tổng hợp kết khảo sát sau thực nghiệm + Bước Xử lý, phân tích, đánh giá kết - Dùng tham số thống kê toán học để xử lý, phân tích kết kiểm tra Phân tích số liệu thu từ TN phần mềm Microsoft Excel Lập bảng phân phối thực nghiệm, tính giá trị trung bình phương sai mẫu [6] - Dựa kết trên, lập bảng, vẽ đồ thị để đánh giá mặt định lượng định tính phát triển lực HS 3.4 Kết thực nghiệm bàn luận 3.4.1 Hình ảnh tổ chức dạy học theo chủ đề nội dung Hoá hữu lớp 11 3.4.2 Đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm học sinh Sau kiểm tra, làm biểu điểm chấm chi tiết, xử lý số liệu thu phép thống kê thu kết thực nghiệm từ kiểm tra 15 phút nhằm đánh giá chất lượng NL nhận thức hoá học cho HS sau: 72 Bảng 3.1 Bảng tần số kết kiểm tra Điểm Xi 10 Số HS đạt ĐC (40 HS) 0 1 8 10 điểm Xi 0 0 11 TN (41 HS) Từ số liệu bảng 3.1, lập đồ thị tần số điểm số kiểm tra lớp ĐC TN sau: ĐỒ THỊ TẦN SỐ ĐIỂM SỐ Tần số HS đạt điểm Xi 12 10 0 10 Điểm Xi TN ĐC Hình 3.1 Đồ thị tần số điểm số Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích điểm kiểm tra Điểm Xi Số % HS đạt điểm Xi Số % HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.50 0.00 2.50 0.00 2.50 0.00 5.00 0.00 5.00 2.40 10.00 2.40 20.00 7.30 30.00 9.80 20.00 22.00 50.00 31.70 73 25.00 26.80 75.00 58.50 15.00 19.50 90.00 78.00 7.50 12.20 97.50 90.20 10 2.50 9.80 100.00 100.00 Tổng(%) 100.00 100.00 Từ số liệu bảng 3.2, lập đồ thị biểu diễn đường luỹ tích kiểm tra lớp ĐC TN sau: % HS đạt điểm Xi trở xuống ĐỒ THỊ ĐƯỜNG LUỸ TÍCH - BÀI KIỂM TRA SỐ 01 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 10 Điểm Xi TN ĐC Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích Bảng 3.3 Bảng phân loại học sinh theo kết kiểm tra Điểm < (yếu) 5÷6 (trung bình) 7÷8 (khá) 9÷10 (giỏi) Lớp ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Số HS 16 12 16 19 Tỉ lệ % 10.00 2.40 40.00 40.00 46.30 10.00 22.00 29.30 Từ số liệu bảng 3.3, lập biểu đồ phân loại HS theo nhóm điểm lớp ĐC TN sau: 74 Biểu đồ phân loại HS theo nhóm điểm 50 40 Tỉ lệ % 30 20 10 Yếu Trung Bình Khá Giỏi Xếp loại TN ĐC Hình 3.3 Biểu đồ phân loại HS theo nhóm điểm Bảng 3.4 Các tham số đặc trưng Đối tượng ĐC TN Giá trị trung bình ( X ) 7.29 6.24 Độ lệch chuẩn (SD) 1.50 1.95 Nhận xét: Dựa vào số liệu điều tra, kết thực nghiệm tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp rút nhận định vấn đề nghiên cứu: a Theo kết từ bảng 3.1 - 3.3 hình 3.1 - 3.3 cho thấy lớp TN có tỷ lệ phần trăm HS đạt điểm khá, giỏi cao so với lớp ĐC; ngược lại, tỷ lệ HS đạt điểm trung bình, yếu – lớp TN lại thấp so với lớp ĐC Như vậy, biện pháp sử dụng TN sư phạm có tác dụng phát triển khả lĩnh hội tri thức NL nhận thức hoá học cho HS, nâng cao chất lượng học tập mơn, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu – kém, trung bình tăng tỷ lệ HS khá, giỏi b Tại đồ thị đường lũy tích (hình 3.2), nhận thấy đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm bên phải phía đường lũy tích lớp ĐC điều chứng tỏ kết kiểm tra HS lớp TN cao lớp ĐC c Bảng thống kê tham số đặc trưng (bảng 3.4) cho thấy: - Điểm trung bình ( X ) lớp TN cao lớp ĐC - Độ lệch chuẩn (SD) lớp TN có xu hướng giảm thấp so với lớp ĐC 75 Điều chứng tỏ lớp TN có mức độ đồng khả lĩnh hội kiến thức cao so với lớp ĐC Như qua số liệu lần ta khẳng định sử dụng DHTCĐ dạy học phần Hydrocarbon không no tăng khả lĩnh hội tri thức, rèn luyện thao tác tư cho học sinh, khả vận dụng kiến thức tốt đồng thời tăng độ bền kiến thức cho em 3.4.3 Đánh giá kết lực nhận thức hoá học học sinh Sau sử dụng tiêu chí bảng kiểm quan sát, đánh giá với mục đích đánh giá tiến HS NL nhận thức hoá học sau học xong chủ đề Hydrocarbon thơm, thu kết lớp ĐC (40 HS) lớp TN (41 HS) sau: Mức độ đánh giá: - Mức 1: 1.0 điểm - Mức 2: 2.0 điểm - Mức 3: 3.0 điểm Điểm trung bình (TB) tính sau: 𝑆ố 𝐻𝑆 đạ𝑡 đ𝑖ể𝑚 1.0 ∗ + 𝑆ố 𝐻𝑆 đạ𝑡 đ𝑖ể𝑚 2.0 ∗ + 𝑆ố 𝐻𝑆 đạ𝑡 đ𝑖ể𝑚 3.0 ∗ 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝐻𝑆 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑙ớ𝑝 Bảng 3.5 Kết quan sát, đánh giá lực nhận thức hoá học (dành cho GV) 76 Tiêu chí đánh giá Số HS đạt điểm 1.0 ĐC Điểm TB 2.0 TN ĐC TN 3.0 ĐC TN ĐC TN Trình bày khái niệm hợp chất 24 28 10 2.02 2.14 30 29 10 2.07 2.17 4 28 25 13 2.12 2.21 10 22 26 10 1.98 2.09 10 28 29 1.83 2.02 11 22 24 13 1.93 2.19 13 20 23 13 1.88 2.17 26 30 1.93 2.14 Trình bày đặc điểm đối tượng/ trình hóa học Vẽ cơng thức, sơ đồ đối tượng/ q trình hóa học Nhận biết gọi tên tiếng Anh hợp chất So sánh, phân loại đối tượng/ trình hố học theo tiêu chí khác Phân tích khía cạnh đối tượng/ q trình hố học theo logic định Giải thích lập luận mối quan hệ các đối tượng/ q trình hố học (cấu tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả, ) Thảo luận, đưa nhận định có liên quan đến chủ đề 77 Bảng 3.6 Kết tự đánh giá lực nhận thức hoá học HS 78 Tiêu chí đánh giá Số HS đạt điểm 1.0 ĐC Điểm TB 2.0 TN ĐC TN 3.0 ĐC TN ĐC TN Trình bày khái niệm đối tượng trình 29 28 2.00 2.10 32 31 2.02 2.12 29 28 10 13 2.20 2.29 24 24 12 2.02 2.14 13 23 27 1.80 2.07 11 24 27 11 1.88 2.17 13 21 26 11 1.85 2.14 25 26 13 2.00 2.24 hoá học Trình bày đặc điểm đối tượng/ q trình hóa học Vẽ cơng thức, sơ đồ đối tượng/ q trình hóa học Nhận biết gọi tên tiếng Anh hợp chất So sánh, phân loại đối tượng/ q trình hố học theo tiêu chí khác Phân tích khía cạnh đối tượng/ q trình hố học theo logic định Giải thích lập luận mối quan hệ các đối tượng/ q trình hố học (cấu tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả, ) Thảo luận, đưa nhận định có liên quan đến chủ đề 79 Nhận xét: a Theo kết từ bảng 3.5 cho thấy tiêu chí lực nhận thức hố học trình bày khái niệm, viết cơng thức hố học, gọi tên… (các tiêu chí – 5) lớp TN ĐC có chênh lệch điểm trung bình khơng lớn b Tuy nhiên, tiêu chí nâng cao lực nhận thức hố học dự đốn, so sánh tính chất, kết nối thơng tin logic,… (các tiêu chí – 10) điểm trung bình lớp TN cao hẳn so với lớp đối chứng, số lượng HS đạt mức tốt lớp TN nhiều lớp ĐC Qua kết đánh giá thấy hiệu việc vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học phần Hydrocarbon khơng no - Hóa học 11 phát triển NL nhận thức hoá học HS 3.4.4 Đánh giá tác động dạy học từ phía học sinh Song song với việc đánh giá lĩnh hội tri thức phát triển NL nhận thức hố học, tơi tiến hành đánh giá phù hợp hiệu phương pháp DHTCĐ thông qua phiếu điều tra HS sau thực nghiệm Với tổng số phiếu điều tra 41, thu kết cụ thể bảng 3.6 đây: Bảng 3.7 Phân tích kết thăm dị ý kiến học sinh 80 Ý kiến học sinh (%) Nội dung thăm dị ý kiến STT Đồng ý Lưỡng Khơng lự đồng ý Gây hứng thú học tập cao 55.3 32.5 12.2 Các kiến thức có tính tương đồng nên 71.6 21.9 6.5 62.7 28.2 9.1 69.4 21.1 9.5 50.9 25.6 23.5 83.4 9.5 7.1 75.8 14.5 9.7 66.0 24.2 9.8 hiểu sâu sắc, dễ nhớ nhớ lâu Chủ động lĩnh hội nhiều kiến thức thời gian ngắn Có thể tự kiểm tra, đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức Lớp học hào hứng sôi hơn, trao đổi, hoàn thiện kiến thức nhanh Được hợp tác với nhau: Phát huy sở trường lực học hỏi Đưa ý kiến cá nhân sau nghiên cứu nội dung tài liệu liên quan Hình thức DH cần phổ biến thực thường xuyên Ngoài ra, qua trình theo dõi, giám sát việc triển khai cơng việc để hồn thành chủ đề học tập, tơi nhận thấy việc tổ chức DHTCĐ phần Hydrocarbon không no đem lại hứng thú, kích thích khả học tập cho HS, giai đoạn HS gặp khó khăn chưa làm quen hồn tồn với hố hữu Các HS tích cực tham gia phát biểu đóng góp ý kiến, sơi hoạt động nhóm hỗ trợ để hồn thành cơng việc giao, bầu khơng khí lớp học thoải mái, vui vẻ, đa số em HS nắm vững nội dung kiến thức sau buổi học; khả trình bày bài, khả giao tiếp, khả tổ chức hoạt động nhóm nâng lên rõ nét Về phía GV thực nghiệm, cho việc tổ chức dạy học phần Hydrocarbon không no thiết kế theo hướng DHTCĐ có tác dụng kích thích HS hứng thú 81 học tập, rèn luyện kĩ năng lực nhận thức hoá học, tự kiểm tra đánh giá Kết cho thấy qua kiểm tra thực nghiệm không kết học tập em nâng lên rõ rệt mà hứng thú học tập tham gia tự kiểm tra kiến thức cải thiện, khơng cịn tình trạng học kiểu “đối phó”, “học vẹt” trước Đặc biệt HS làm quen với DHTCĐ rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm tốt, trước yếu điểm lớn HS cấp THPT nói chung Tuy nhiên nay, số GV ngần ngại tiếp cận với DHTCĐ, qua trao đổi thấy GV có tuổi, quen với cách dạy truyền thống qua nhiều năm, nên việc thay đổi tiếp cận với phương pháp hình thức dạy học gặp khó khăn Điểm hạn chế hồn tồn khắc phục thơng qua lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ, tiếp cận với DHTCĐ cho GV hay buổi sinh hoạt bồi dưỡng chuyên môn buổi họp tổ chun mơn định kì Ngồi điều nêu trên, cho thông qua DHTCĐ có tác dụng hiệu giáo dục đức tính nghiêm túc, kĩ quan trọng khơng chi mơn hố học mà nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, cịn số HS chưa nhận thấy mặt tích cực DHTCĐ nên em ngần ngại, chưa thật nghiêm túc tham gia hoạt động GV tổ chức Điều hoàn tồn khắc phục cách chủ động thiết kế, tổ chức cho em tham gia học tập theo hình thức nhiều 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chúng tiễn hành TN sư phạm trường THPT Phan Châu Trinh để đánh giá tính hiệu khả dạy học theo chủ đề phần Hydrocarbon không no, cụ thể sau: - Thực dạy theo kế hoạch trình bày chương với giảng dạy GV 41 HS lớp TN trường THPT Phan Châu Trinh - Tiến hành kiểm tra đánh giá kiến thức HS với 15 phút xử lí thống kê kết kiểm tra Đồng thời phân tích phiếu đánh giá để rút nhận xét hiệu dạy học theo chủ đề phần Hydrocarbon không no cho HS - Những nhận xét, đánh giá phân tích, tính tốn sở phiếu đánh giá công cụ đánh giá lực nhận thức hoá học xây dựng - Qua kết TN sư phạm khẳng định việc vận dụng dạy học theo chủ đề phần Hydrocarbon khơng no Hố học lớp 11 nhằm phát triển lực nhận thức hoá học trường THPT cần thiết, giả thiết khoa học để đắn việc áp dụng vào thực tế giảng dạy trườngTHPT hồn tồn có tính khả thi 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận văn giải vấn đề lý luận thực tiễn sau: Nghiên cứu sở lí luận DHTCĐ cho thấy DHTCĐ hình thức 1.1 tìm tịi khái niệm, đơn vị kiến thức, nội dung học có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối môn học hợp phần môn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn DHTCĐ tiếp cận sớm vận dụng trình dạy học, việc nghiên cứu vận dụng cịn nhiều khía cạnh cần làm sáng tỏ 1.2 Dạy học mơn Hố học 11 trường THPT theo định hướng DHTCĐ giúp hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập HS tốt hơn, hiệu Đề tài giới thiệu cách thiết kế tổ chức thực hoạt động dạy học chủ đề phần Hydrocarbon thơm theo hướng tích cực, khuyến khích tạo điều kiện cho HS tiếp thu, hình thành kiến thức, kỹ thái độ cách chủ động, phát triển lực nhận thức hoá học cho HS 1.3 Tiến hành tổ chức DHTCĐ dạy học phần Hydrocarbon không no nhằm phát triển lực nhận thức hoá học cho HS cho kết khả quan mặt định lượng định tính Thực nghiệm cho thấy tổ chức dạy học chủ đề Hydrocarbon có tác dụng nâng cao chất lượng học tập mơn học có tác dụng rèn luyện lực nhận thức hoá học cho HS tốt Bản kế hoạch bày dạy DHTCĐ phần Hydrocarbon không no thiết kế tư liệu dạy học tài liệu tham khảo bổ ích cho HS, SV GV 2.1 Đề nghị Tiếp tục thiết kế tổ chức DHTCĐ dạy học phần Hydrocarbon không no lớp 11 mở rộng áp dụng đến môn học khác 2.2 Nghiên cứu, áp dụng thêm hình thức DHTCĐ khác giúp nâng cao kỹ chuyên môn GV đa dạng hình thức học tập cho HS 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (4/11/2013), “Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị Trung ương khóa XI”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Bộ GD&ĐT, “Công văn 3844/BGDĐT-GDTrH Vv tổ chức Cuộc thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2016-2017”, ngày 9/8/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), “Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểmtra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trunghọc/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng” ngày 08/10/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể,Ban đạo đổi chương trình, sách giáo khoa thông qua ngày 27/7/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), “Hướng dẫn dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông” Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), “Nghị số 88/2014/QH13về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 28/11/2014 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ B2008-37-06 Thủ tướng Chính phủ (27/3/2015), “Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Uy Đức (2005), Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “Từ vi mô đến vĩ mô” lớp 12 THPT ban nâng cao, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 10 Lưu Thị Luyến (2013), Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 11 Vũ Minh Trang (2019), Phát triển lực nhận thức hóa học cho học sinh thơng qua mơ hình dạy học phân hóa, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ đổi đào tạo giáo 85 viên 12 Bộ GD&ĐT, Công văn đổi phương pháp dạy học năm 2022, ngày 06/02/2022 13 Từ điển tiếng việt, trang [639] 14 PGS TS Nguyễn Văn Hồng (2017), Chuyên đề 7: Dạy Học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông, Thái Nguyên 15 Cao Thị Thặng, Cơng trình nghiên cứu “Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015” 16 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập III, trang 41 86 ... số hình ảnh slide dạy học chủ đề Hydrocarbon khơng no… 61 Hình 3.1 Đồ thị tần số điểm số……………………………………………………73 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích 74 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại HS theo nhóm... hồn thiện đề tài nghiên cứu tốt Em xin cảm ơn quý thầy cô! Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả Phan Thị Tiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài .1 1.1 Xuất phát từ vấn đề... nghị Quốc hội khoá X (12/2000), văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001), X (4/2006), thị định Bộ Giáo dục Đào tạo Tinh thần việc đổi là: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,

Ngày đăng: 25/03/2023, 11:21

Tài liệu liên quan