Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Những năm qua, tình hình vi phạm pháp luật ở nước ta xảy ra nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đ[.]
Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, tình hình vi phạm pháp luật nước ta xảy nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với nỗ lực toàn xã hội, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng cơng tác tư pháp nên góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh - trị, trật tự, an tồn xã hội Tuy nhiên, chất lượng cơng tác tư pháp nói chung cơng tác xét xử nói riêng chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, cịn bộc lộ nhiều yếu kém, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội cơng dân (theo số liệu thống kê Tịa án nhân dân tối cao, số lượng án oan có giảm dần, cịn: năm 2002 tồn ngành Tịa án có 23 trường hợp bị kết tội oan, năm 2003 trường hợp, năm 2004 trường hợp), gây nhiều hậu đáng tiếc cho người bị kết án oan, người thân xã hội Có người bị kết tội oan nên chủ doanh nghiệp tư nhân mà sau bị kết án phải làm thợ mộc để kiếm sống qua ngày, trường hợp khác tù thời gian, bị người thân xa lánh, đầy mặc cảm với xã hội, đến kẻ phạm tội đích thực nhận tội trở về; cịn có người bị kết án oan nên năm, tháng miệt mài đưa đơn tìm cơng lý Những điều tạo nên dư luận xã hội không tốt, khiến nhân dân thiếu lòng tin vào tòa án công lý xã hội chủ nghĩa Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị đời vào ngày 02/01/2002 xem mở đầu cho công cải cách tư pháp nước ta Nghị đề cập nhiều nội dung khác công tác tư pháp từ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử việc đào tạo cán tư pháp, tăng cường yếu tố tranh tụng trình xét xử vụ án hình coi điểm nhấn cải cách tư pháp vấn đề trọng tâm Nghị Theo đó, việc phán Tịa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, phải đảm bảo để án, định Tịa án thân cơng lý, công xã hội Như vậy, vấn đề cấp bách đặt quan tư pháp làm để đạt u cầu Trong nỗ lực chung, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn hoạt động tranh tụng phiên tòa cần thiết Đã có nhiều viết, nghiên cứu sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề tranh tụng tố tụng hình như: "Tranh tụng tố tụng hình sự" tác giả Nguyễn Đức Mai kỷ yếu: "Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam" - Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 1995; "Về tranh tụng phiên tịa hình sự" tác giả Tống Anh Hào Tạp chí Tịa án nhân dân số 5/2003; "Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự" đăng Tạp chí Kiểm sát, tháng 9/2003 tác giả Trần Đại Thắng; viết nhiều tác giả Đặc san nghề luật số 5/2003 chuyên đề mở rộng tranh tụng; chuyên khảo "Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền" TSKH Lê Cảm TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, có nhiều viết tác giả (Nxb Đại học quốc gia, 2004) Nhưng viết đề cập đến số vấn đề định liên quan tranh tụng nhiều ý kiến trái ngược xung quanh ý tưởng đổi hoạt động xét xử ngành Tòa án Việt Nam theo hướng tranh tụng Trước yêu cầu thực tế, đảm bảo dân chủ, bình đẳng hoạt động tố tụng hình tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội; đồng thời góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận, tác giả chọn đề tài: "Tranh tụng phiên tòa số vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mục đích làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn, chất, nội dung tranh tụng phiên tòa, bất cập tồn việc tranh tụng phiên tòa nước ta nay, thơng qua đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tịa hướng tới xây dựng phiên tịa hình thực cơng bằng, dân chủ góp phần thực trình cải cách tư pháp Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn đặt là: 1- Nghiên cứu sở lý luận hoạt động tranh tụng phiên tòa như: khái niệm, đặc điểm, điều kiện, yêu cầu tranh tụng phiên tòa; Cơ sở pháp lý quy định tranh tụng phiên tòa; ý nghĩa tranh tụng phiên tòa 2- Sơ lược lịch sử qui định luật tố tụng hình Việt Nam tranh tụng phiên tòa 3- Phân tích, đánh giá thực trạng tranh tụng phiên tịa Việt Nam năm gần đây, qua rút mặt tích cực tồn tại, hạn chế hoạt động tranh tụng phiên tòa 4- Trên sở kết nghiên cứu đánh giá thực trạng tranh tụng phiên tòa luận văn nêu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình nước ta trước yêu cầu cải cách tư pháp Phạm vi nghiên cứu Tranh tụng vấn đề lớn hoạt động tố tụng, có nhiều nội dung thể giai đoạn trình giải vụ án nên phạm vi luận văn thạc sĩ xem xét giải hết vấn đề mà dừng lại nghiên cứu vấn đề tranh tụng phiên tòa Với phạm vi nghiên cứu này, luận văn nghiên cứu tranh tụng phiên tịa góc độ lý luận, phân tích quy định pháp luật tranh tụng phiên tòa, vướng mắc hoạt động thực tiễn chế định này, sở khảo sát thực trạng xét xử từ ngày 01/01/1989 (ngày có hiệu lực thi hành Bộ luật tố tụng hình 1988) đến hết ngày 31/6/2004 (ngày hết hiệu lực thi hành Bộ luật tố tụng hình 1988) chất lượng phiên tịa hình từ sau ngày Nghị 08/NQ-TW đời Từ đưa quan điểm, kiến nghị góp phần thực tốt Nghị 08/NQ-TW, nâng cao chất lượng hoạt động xét xử nói riêng quan tư pháp nói chung Phương pháp nghiên cứu đề tài Để hoàn thành luận văn, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật, cải cách tư pháp Đồng thời, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp lịch sử; phương pháp đàm thoại (trao đổi ý kiến với chuyên gia đầu ngành, người làm công tác thực tiễn lâu năm); phương pháp khảo sát thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình Những điểm luận văn Là cơng trình đề cập giải vấn đề tranh tụng phiên tịa, luận văn có điểm sau: 1- Làm sáng tỏ sở lý luận tranh tụng phiên tịa, góp phần nâng cao nhận thức nội dung, chất hoạt động tranh tụng phiên tòa 2- Luận văn khảo cứu quy định pháp luật tranh tụng phiên tòa, đánh giá thực trạng áp dụng quy định xét xử hạn chế tồn hoạt động tranh tụng phiên tịa hình sự, làm rõ nguyên nhân điều kiện tồn 3- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật, chế tổ chức, đội ngũ cán nhằm nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tịa hình mà luận văn đưa giúp ích cho quan tiến hành tố tụng nói chung Tịa án nói riêng nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tịa Kết cấu luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn bao gồm ba chương với kết cấu sau: Chương 1: Tranh tụng phiên tòa trước yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Chương 2: Thực trạng tranh tụng phiên tịa xét xử vụ án hình Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa Chương tranh tụng phiên tòa trước yêu cầu cải cách tư pháp nước ta 1.1 tranh tụng phiên tòa tố tụng tranh tụng 1.1.1 Đặc điểm tố tụng tranh tụng Trên giới tồn hai hệ thống tố tụng chủ yếu là: tố tụng tranh tụng tố tụng xét hỏi Tố tụng xét hỏi sử dụng phổ biến nước theo hệ thống luật CIVIL LAW (các nước Pháp, Italia, Đức, ), tố tụng tranh tụng thủ tục tố tụng áp dụng rộng rãi nước theo hệ thống luật án lệ COMMON LAW (các nước Anh, Mỹ, ấn Độ, Austraylia, New Zealand ) Theo nhà nghiên cứu nhà nước pháp luật tố tụng tranh tụng xuất sớm, từ thời Hy Lạp cổ đại, sau du nhập vào La Mã với tên gọi thủ tục hỏi đáp liên tục (Procédure des questions perpétuelles) trở nên phổ biến Anh nhiều nước khác Trong tố tụng tranh tụng tùy theo tính chất, mức độ vụ mà có thủ tục tố tụng tương ứng: Nếu vi phạm nhỏ, tội nghiêm trọng (thơng thường tội có mức hình phạt cao năm tù) sau phát có vi phạm pháp luật hình sự, cảnh sát trực tiếp truy tố bị cáo tịa có Thẩm phán Nếu tội nghiêm trọng bị cáo nhận tội, vụ án chuyển cho quan công tố để truy tố tòa xét xử theo thủ tục rút gọn thủ tục xét xử khơng có Bồi thẩm đồn Trường hợp bị cáo không nhận tội đề nghị xét xử thủ tục có Bồi thẩm đồn, vụ án quan công tố truy tố tịa với Thẩm phán Bồi thẩm đồn Tại phiên tịa xét xử, Thẩm phán có nhiệm vụ điều hành hoạt động tố tụng bên buộc tội (Công tố viên nhân danh Nhà nước) gỡ tội (bị cáo, Luật sư bào chữa cho bị cáo) tự xét hỏi, đưa chứng cứ, người làm chứng, tự đối chất, phản bác tự bảo vệ quan điểm mình; đồng thời hướng dẫn cho Bồi thẩm đoàn quy tắc tố tụng, chứng luật nội dung Đáng ý, Thẩm phán có vai trị điều khiển bên tham gia phiên tịa để đảm bảo thơng tin chứng đưa không tạo nên định kiến (prejudice) Bồi thẩm đồn Việc định bị cáo có tội hay khơng hồn tồn thuộc quyền hạn Bồi thẩm đồn Nếu bị cáo bị tun có tội, lúc có Thẩm phán tiếp tục vụ án với vai trị người định hình phạt, lượng hình Nếu bị cáo tuyên vô tội, vụ án chấm dứt quan công tố không quyền kháng nghị phúc thẩm nguyên tắc (Hiến pháp) không cho phép xét xử hai lần (Double jeopardy) bị cáo tội Việc phúc thẩm đặt hai bên bị cáo bị tuyên có tội liên quan đến việc định tội lượng hình Các thủ tục tố tụng hỏi cung, khám nghiệm, hay thủ tục tố tụng phiên tòa phải ghi âm ghi hình có tranh chấp hay mâu thuẫn bên tính đắn xác ghi âm đưa để Tòa án bên xem lại [39] Qua nghiên cứu tố tụng tranh tụng có đặc điểm sau: Thứ nhất, điều tra phiên tịa điều tra thức chủ yếu: Tố tụng tranh tụng hệ thống tố tụng mà Tòa án quan xét xử tiến hành tố tụng chính, tập trung hệ thống tố tụng Các hoạt động khác điều tra cảnh sát, truy tố công tố viên hoạt động mang tính hành - tư pháp khơng điều chỉnh Luật tố tụng hình [15, tr 256] Chỉ có Tịa án chủ thể tiến hành tố tụng với ý nghĩa đầy đủ theo quy định pháp luật tố tụng hình Vì vậy, điều tra Luật sư cảnh sát tiến hành theo nhiều cách khác nhau, với phương pháp thu thập chứng khác nhau, phải kiểm chứng phiên tịa thơng qua xem xét đánh giá Hội đồng xét xử cơng nhận mặt pháp lý phục vụ cho vụ án, chứng bên cung cấp có ý nghĩa phán Tịa án Chính việc điều tra phiên tịa chủ yếu, thông qua việc xem xét đánh giá chứng bên đưa nên phiên tòa theo thủ tục tố tụng tranh tụng thường dài triệu tập nhiều nhân chứng Thứ hai, tố tụng tranh tụng hình thành hai bên với lợi ích đối kháng rõ rệt - bên buộc tội bên bị buộc tội: Trong tố tụng tranh tụng, Viện công tố Luật sư hồn tồn bình đẳng nhau, họ pháp luật trao quyền tương ứng với chức để điều tra độc lập thu thập chứng phục vụ cho cơng việc Viện công tố danh nghĩa người đại diện cho quyền lợi nhà nước đưa quan điểm, lập luận, chứng để buộc tội bị cáo Còn bên bị buộc tội bị cáo Luật sư dùng lý lẽ, dùng phương tiện luật pháp cho phép để phản bác lại Hai bên trực tiếp, liên tục chất vấn trả lời chất vấn công khai phiên tòa để làm rõ vấn đề Khác với tố tụng xét hỏi, tố tụng tranh tụng đặc biệt coi trọng nguyên tắc miệng, công khai, tất tình tiết, chứng mà Tịa án áp dụng để án phải bên tranh tụng phiên tịa Với khoa học cơng nghệ phát triển thủ tục tố tụng phiên tòa phải ghi âm ghi hình, việc xét xử cơng khai trực tiếp tiến hành qua điện thoại hội nghị (Conference call) cầu truyền hình trực tiếp Tịa án tiến hành xét xử vụ án nơi nghe lời khai trực tiếp người làm chứng nơi khác [41, tr 5-7] Thứ ba, Thẩm phán giữ vai trò người trọng tài: Do thủ tục tranh tụng khơng có giai đoạn điều tra nên chứng bên trực tiếp đưa q trình tranh tụng cơng tố viên bị cáo, Luật sư Thẩm phán nước theo thủ tục khơng có trách nhiệm làm rõ bị cáo phạm tội hay không phạm tội Đây điểm khác so với tố tụng xét hỏi nơi mà trước mở phiên tòa chứng điều tra, thu thập đầy đủ thể hồ sơ vụ án Tại phiên tòa, Thẩm phán kiểm tra lại tính hợp pháp tính có chứng Vai trò Thẩm phán tố tụng xét hỏi bên trung lập mà người có vai trị việc làm sáng tỏ nội dung vụ án phiên tịa, Thẩm phán trực tiếp chất vấn lời khai bị cáo có mâu thuẫn hay bị cáo chối tội Trong tố tụng xét hỏi, hành vi người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng chịu điều khiển Chủ tọa phiên tòa, bên muốn đặt câu hỏi cho bên 10 ... vấn đề lý luận thực tiễn" làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mục đích làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn, chất, nội dung tranh tụng phiên tòa, ... cứu sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề tranh tụng tố tụng hình như: "Tranh tụng tố tụng hình sự" tác giả Nguyễn Đức Mai kỷ yếu: "Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam"... nhiệm vụ luận văn đặt là: 1- Nghiên cứu sở lý luận hoạt động tranh tụng phiên tòa như: khái niệm, đặc điểm, điều kiện, yêu cầu tranh tụng phiên tòa; Cơ sở pháp lý quy định tranh tụng phiên tòa; ý