1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tt lý luận và thực tiễn về giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải

12 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 61,84 KB

Nội dung

Đặt vấn đề MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 8[.]

1.2.2.1 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.1.4 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.1.2.4 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 a) b) c) 1.2.1.3 a) b) 1.2.2 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM Khái quát trình hình thành phát triển chế định giao dịch bảo đảm pháp luật dân nói chung quy định giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải nói riêng Việt Nam Lược sử hình thành pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam Thời kỳ đô hộ lâu dài phong kiến phương bắc Trung Hoa Thời kỳ thuộc địa thực dân Pháp Thời kỳ chia cắt hai miền đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam Thời kỳ thống đất nước phát triển thị trườg Khái quát trình phát triển áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam lĩnh vực Hàng hải Thời kỳ đô hộ lâu dài phong kiến phương bắc Trung Hoa Thời kỳ thuộc địa thực dân Pháp Thời kỳ chia cắt hai miền đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam Thời kỳ thống đất nước phát triển kinh tế thị trường Khái niệm đặc điểm giao dịch bảo đảm Định nghĩa "giao dịch bảo đảm" Hệ thống Luật Lục địa truyền thống có Bộ luật dân Hệ thống Luật Thơng pháp Giao dịch bảo đảm Lợi ích bảo đảm Bảo đảm chủ nợ Pháp luật số nước khác Pháp luật Việt Nam Pháp luật số nước Đông Âu cũ Pháp luật Việt Nam Định nghĩa bảo đảm cụ thể 1** Expression is faulty ** 8 11 13 13 15 15 15 16 17 18 18 18 19 19 19 20 21 21 21 22 a) b) c) 1.2.2.2 a) b) c) 1.2.2.3 a) b) c) 1.2.3 1.2.3.1 a) b) c) 1.2.3.2 a) b) 1.3 1.3.1 1.3.1.1 1.3.1.2 1.3.1.3 1.3.2 1.3.2.1 1.3.2.2 1.3.3 1.3.3.1 1.3.3.2 Cầm cố Hệ thống Luật Lục địa Hệ thống Luật Thông pháp Pháp luật số nước khác Pháp luật Việt Nam Thế châp Hệ thống Luật Lục địa Hệ thống Luật Thông pháp Pháp luật số nước khác Pháp luật Việt Nam Chiếm giữ Hệ thống Luật Lục địa Hệ thống Luật Thông pháp Pháp luật số nước khác Pháp luật Việt Nam Đặc điểm có bảo đảm Đối tượng giao dịch có bảo đảm Đối tượng giao dịch/quan hệ mang tính vật Đối tượng giao dịch/quan hệ mang tính vật quyền Đối tượng giao dịch/quan hệ mang tính trái quyền Chủ thể quan hệ/giao dịch có bảo đảm Bên bảo đảm Bên nhận bảo đảm Pháp luật Quốc tế pháp luật số nước chế định giáo dịch bảo đảm pháp luật hàng hải Pháp luật quốc tế giao dịch bảo đảm hàng hải Công ước quốc tế 1926 Công ước Quốc tế 1967 Công ước Quốc tế 1993 Pháp luật số nước giao dịch bảo đảm hàng hải Nhật Bản Trung Quốc Xu hướng giao dịch bảo đảm tác dộng hội nhập pháp luật quốc tế Xu hướng giao dịch bảo đảm Tác động việc thực thi công ước quốc tế liên quan đến giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải quôc gia Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI 22 22 23 23 23 23 24 24 25 25 26 27 28 28 28 29 30 31 31 32 33 33 33 33 33 34 34 35 37 37 38 41 2.1 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.2 2.2 Chế định giao dịch bảo đảm pháp luật Dân Việt Nam Bất cập pháp luật dân Việt Nam Chưa xác định rõ đối tượng giao dịch bảo đảm Chưa phân định rõ tính chất bảo đảm vật quyền với trái quyền Bất cập số nội dung chế định giao dịch bảo đảm Một số nét thực trạng áp dụng chế định giao dịch bảo đảm hàng hải 2.2.1 Bất cập chế định "Thế chấp tàu biển" 2.2.1.1 Thế chấp tài sản hình thành tương lai quy định pháp luật dân 2.2.1.2 Bất cập quyền chấp tầu đóng áp dụng pháp luật hàng hải 2.2.2 Bất cập quy định giữ tàu biển 2.2.2.1 Quyền giữ tài sản pháp luật dân 2.2.2.2 Quyền giữ tàu biển pháp luật hàng hải 2.2.3 Thực tiễn phát triển ngành dịch vụ tàu biển nước ta đòi hỏi pháp luật bảo đảm liên quan đến tàu biển 2.2.3.1 Thực tiễn phát triển ngành dịch vụ tàu biển nước ta 2.2.3.2 Đòi hỏi giải bất cập pháp luật bảo đảm áp dụng hàng hải 2.3 Tác động việc thực thi công ước quốc tế liên quan đến giao dịch bảo đảm hàng hải 2.3.1 Bối cảnh kết thực thi công ước quốc tế liên quan 2.3.2 Từ vận dụng đến nội luật hố cơng ước quốc tế 2.3.2.1 Sửa đổi quyền cầm giữ hàng hải quyền ưu tiên 2.3.2.2 Bổ sung vật quyền liên quan đến tàu biển: Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 Nguyên tắc xây dựng chế định giao dịch bảo đảm áo dụng pháp luật hàng hải Việt Nam 3.1.1 Nguyên tắc hội nhập quốc tế 3.1.1.1 Nội luật hoá pháp luật quốc tế 3.1.1.2 Tham khảo truyền thống pháp luật dân thương mại giới vào việc xây dựng chế định giao dịch bảo đảm áp dụng Hàng hải 3.1.2 Đảm bảo phù hợp thống pháp luật 2** Expression is faulty ** 41 41 41 42 44 46 46 46 3.1.2.1 3.1.2.2 3.1.2.3 3.1.3 3.1.1.1 3.1.1.2 3.2 3.2.1 49 3.2.2 51 51 3.2.3 3.3 53 53 56 57 57 59 60 61 62 3.3.1 3.3.2 3.3.2.1 3.3.2.2 3.3.3 Luật Thương mại 2005 Luật Đầu tư 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phù hợp với điều ước quốc tế tập quán quốc tế Tham khảo kinh nghiệm thực tiễn hàng hải nhiều nước Phương hướng xây dựng chế định giao dịch bảo đảm áp dụng pháp luật hàng hải Việt Nam Áp dụng pháp luật quyền giữ tàu biển đóng tàu biển sửa chữa Áp dụng pháp luật quyền ưu tiên tàu biển đóng tàu biển sửa chữa 65 66 55 66 66 67 71 Phân định rõ đối tượng giao dịch bảo đảm tài sản, quyền tài sản Một số khuyết nghị xây dựng phát luật giao dịch bảo đảm Việt Nam chế định giao dịch bảo đảm áp dụng Hàng hải Pháp luật dân Việt Nam cần bổ sung, sửa đổi số chế định Kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung chế định áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm tàu biển Cần bổ sung bảo đảm khác vật quyền Cần bổ sung biện pháp bảo đảm trái quyền Kiến nghị số giải pháp tổ chức thực Kết luận Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 72 63 63 63 64 65 71 72 72 72 74 74 76 77 78 79 82 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế biển Đơng với diện tích triệu km 2, thêm vào đặc điểm khơng phải quốc gia có, Biển Đơng nước ta biển hở thông với đại dương Vì thế, Việt Nam khơng có nhiều thuận lợi để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo phong phú, quan trọng thiên nhiên mang lại, mà hội giao thương với giới để phát triển kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức, phát triển ngành hàng hải, giao thông vận tải biển, công trình ven biển, ngành cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại quốc tế Những năm gần đây, Việt Nam thúc đẩy xây dựng cải cách pháp luật dân nói chung pháp luật thương mại nói riêng có pháp luật Hàng hải Trong năm 2005 với hai kỳ họp, Quốc hội thông qua Bộ luật Dân (từ xin viết tắt BLDS) thay BLDS năm 1995 Bộ luật Hàng hải (từ xin viết tắt BLHH) thay BLHH năm 1990 Đây hai đạo luật cần thiết quan trọng thể nhân pháp nhân kinh doanh khu vực nhà nước tư nhân Điều chứng tỏ việc đẩy nhanh trình xây dựng thể chế kinh tế vi mơ nước ta, sở tạo nên môi trường kinh doanh tốt., theo mơi trường giao dịch tài sản phi mua bán có bảo đảm chủ thể thị trường với doanh nghiệp hàng hải Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật dân sụ-thương mại bối cảnh hội nhập, phát triển đầy thách thức, việc thực Hiệp định Thương mại Việt Nam-Koa Kỳ (BTA) việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa qua, đặt yêu cầu khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển, ven biển, kết hợp an ninh quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế-xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển tổ quốc Việc phát triển thương mạihàng hải chương trình liên kết ngành kinh tế quan trọng dầu khí, vận tải (đặc biệt vận tải đa phương thức), kéo theo cơng nghiệp đóng tàu, xây dựng cảng biển dịch vụ cảng biển - nơi có số lượng cường độ giao dịch thương mại-hàng hải diễn lớn Ngành công nghiệp đóng tàu sửa chữa tàu, ngành vận tải biển trước yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu môi trường giao dịch tài sản phi mua bán 3** Expression is faulty ** có giao dịch bảo đảm (từ viết tắt "GDBĐ") an toàn, giảm thiểu rủi ro Mơi trường GDBĐ an tồn doanh nghiệp thương mại-hàng hải lĩnh vực vận tải, đóng tàu thể đặc điểm: Thứ nhất, doanh nghiệp có nhiều khả để có khoản vay tốn/hồn thành phần hay tồn nghĩa vụ gánh vác cách đưa bảo đảm định tài sản tàu hình thức chấp tàu, có tàu hình thành tương lai; Thứ hai, chấp tàu, quyền tài sản tàu chủ sở hữu tàu có biến động, biến động buộc đăng ký việc chấp tàu đó, nhằm đối kháng với người thứ ba (nếu có giao dịch khác hay tranh chấp tàu đó), đồng thời giao dịch tàu biển, kể GDBĐ chấp tàu biển có hiệu lực sau đăng ký vào sổ Đăng ký tàu biển quốc gia; Thứ ba, chủ nợ tàu đối kháng với để giành quyền ưu tiên toán (theo thứ tự) từ tàu đó, theo nguyên tắc - đăng ký trước giành quyền ưu tiên toán trước Những vấn đề đặt yêu cầu cần tư thấu đáo pháp luật GDBĐ tàu biển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài tập trung phạm vi GDBĐ tàu biển Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Làm rõ số vấn đề tồn mặt lý luận vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật GDBĐ hàng hải; đề xuất số phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật GDBĐ hàng hải Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Góp phần thúc đẩy mơi trường nghiên cứu GDBĐ nói chung bảo đảm hàng hải nói riêng giới lập pháp giới hành pháp; - Góp phần mở rộng hội tăng cường nhận thức biện pháp bảo đảm an toàn kinh doanh giới doanh nghiệp; - Đề xuất, kiến nghị q trình hồn thiện pháp luật GDBD Pháp luật Dân nói chung pháp luật hàng hải nói riêng như: Nghị định GDBĐ, Pháp lệnh Đăng ký GDBĐ, Luật Đăng ký Bất động sản, Pháp lệnh Bắt giữ tàu biển 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn tập trung vào vấn đề: 3.1 Tham khảo số học thuyết dân để làm sở cho việc xem xét, nhìn nhận bước đầu trình hình thành chế định GDBĐ nói chung, hàng hải nói riêng; khái niệm GDBĐ, khái niệm GDBĐ; đặc điểm số quan điểm lý luận GDBĐ nói chung thương mại - hàng hải nói riêng Việt Nam; 3.2 Nêu phân tích bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hành GDBĐ hàng hải (nêu lên việc thiếu số chế định bảo đảm tàu biển) rút số nguyên nhân bước đầu đánh giá thể chế GDBĐ hàng hải; 3.3 Đưa số kiến nghị phương hướng xây dựng áp dụng chế định GDBĐ thương mại - hàng hải Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Luận văn kết nối tư kinh nghiệm pháp lý Dân nói chung với Thương mại - Hàng hải nói riêng lĩnh vực chuyên sâu GDBĐ Một số quan điểm khảo cứu tác giả có hội chia sẻ với đồng nghiệp trình xây dựng BLDS 2005, BLHH 2005; Dự thảo Pháp lệnh Đăng ký GDBĐ (mới), Dự thảo Luật Đăng ký bất động sản (mới), Dự thảo Nghị định GDBĐ (thay thế) Nghị định số 49 ban hành Quy chế Đăng ký mua bán tàu biển (thay thế) Các đóng góp bước đầu luận văn là: - Chỉ số bất cập lý luận chế định GDBĐ; - Chỉ khoảng trống chế định GDBĐ việc áp dụng quy định GDBĐ lĩnh vực hàng hải; - Đề xuất bổ sung quy định GDBĐ pháp luật hàng hải Phương pháp nghiên cứu đề tài Tác giả sử dụng phương pháp đối thoại, vấn đối tượng nhà hoạch định sách pháp luật, nhà quản lý, chuyên gia hoạt động thực tiễn; sử dụng phương pháp Luật học so sánh, chủ yếu đối chiếu pháp luật số quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc, đồng thời có so sánh với hệ Thơng luật mà đại diện Hoa Kỳ Bên cạnh lưu ý Điều ước quốc tế với tư cách nguồn luật quốc gia có tác động tới q trình xây dựng áp dụng pháp luật GDBĐ hàng hải Sau sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, logic hình thức để xử lý tư liệu, thơng tin 4** Expression is faulty ** Tình hình nghiên cứu đề tài BLHH có từ năm 1990 Điều thể bước tiến mạnh hơn, dài BLHH 1990 so với BLDS 1995 lợi áp dụng tham khảo Điều ước quốc tế Năm 2005, hai luật sửa đổi, thay tạo mơi trường pháp lý cho q trình tiếp tục hội nhập phát triển Tác giả tiếp cận trình soạn thảo văn pháp luật liên quan tham gia nhiều toạ đàm GDBĐ Việt Nam quốc gia Nhật, Pháp, Đức, Hoa Kỳ hội thuận lợi cho việc nghiên cứu có tính hệ thống thể chế dân sự, có chế định GDBĐ nước nước quốc tế; hội tham khảo, so sánh pháp luật nước phát triển phát triển thuộc hai hệ thống luật Lục địa Thông luật Dân Hàng hải, để tác giả đến đánh giá mang tính nghiên cứu khoa học thực tiễn áp dụng hệ thống pháp luật GDBĐ nước ta Đề án Tiến sĩ Luật học hai tác giả Nguyễn Thị Như Mai Nguyễn Thuý Hiền GDBĐ hỗ trợ cho việc nghiên cứu tác giả Việc trực tiếp góp ý kiến người hướng dẫn, giảng viên môn, chuyên gia pháp luật hàng hải biển quốc tế khiến tác giả tự tin đưa quan điểm đề xuất giải pháp Tuy nhiên, tư liệu, thông tin nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển chế định GDBĐ pháp luật dân nói chung Việt Nam hạn chế, việc áp dụng chế định GDBĐ lĩnh vực hàng hải Luận văn trình tiếp cận bối cảnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy định giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định giao dịch bảo đảm lĩnh vực hàng hải Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện quy định giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải Việt Nam NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN VĂN Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ NÓI CHUNG VÀ QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI NÓI RIÊNG CỦA VIỆT NAM 1.1.1 Lược sử hình thành pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam a Thời kỳ đô hộ lâu dài phong kiến phương bắc Trung Hoa Việt Nam quốc gia nông nghiệp lúa nước vùng Đông Nam Á, láng giềng nước Trung Quốc bị phong kiến phương bắc Trung Hoa đô hộ từ Nhà nước Âu Lạc hình thành nhiều triều đại phong kiến khác nước ta sau Đặc trưng ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành áp dụng pháp luật Việt Nam, có pháp luật dân pháp luật hay gọi chế định GDBĐ Quốc triều Hình luật (Bộ luật Hồng Đức) năm 1483 - Bộ luật thành văn thời phong kiến sử dụng đến kỷ 18, đó, Chương Điền sản quy định cầm cố ruộng đất dịch chuyển quyền đất b Thời kỳ thuộc địa thực dân Pháp (trước 1954) Pháp xâm lược Việt Nam năm 1858 xác lập Chế độ Tồn quyền Đơng Dương (xin viết tắt TQĐD) Việt Nam, Lào, Cam Pu chia Quảng Châu Loan Sắc lệnh Tổng thống Pháp năm 1887 sắc lệnh Pháp quốc hộ Đơng Dương thơng qua viên TQĐD Thể chế TQĐD làm để áp dụng cai trị tồn cõi Đơng Dương, quan trọng chế độ ruộng đất Đơng Dương quy định Sắc lệnh ngày 21/7/1925 Hệ thống pháp luật dân nước ta hoàn toàn bị chi phối BLDS Pháp (còn gọi Bộ luật Napoleon) ban hành năm 1804, có chế định bảo đảm thực thi văn áp dụng TQĐD c Thời kỳ chia cắt hai miền đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam Đây thời kỳ kế hoạch hoá tập trung miền Bắc (1954 – 1978) kinh tế thị trường miền Nam (1954 - 1975) Ở Miền Bắc, pháp luật dân Việt Nam nói chung có chế định GDBĐ chế độ chưa có kinh tế miền Bắc mang tính chất tập trung, vận hành theo chế quản lý hành chính, nhằm dồn toàn nguồn lực tài sản đất nước cho kháng chiến chống Pháp 5** Expression is faulty ** chống Mỹ thống đất nước Ở miền Nam, thời quyền Nguyễn Văn Thiệu có BLDS ban hành năm 1972 có chế định GDBĐ: bảo lãnh, chấp, cầm cố (cầm đồ), quyền để đương, đặc quyền ưu tiên d Thời kỳ thống đất nước phát triển thị trường Sau giải phóng miền Nam thống đất nước, kinh tế quốc gia vận hành theo chế tập trung, quan liêu, bao cấp Năm 1991, có Pháp lệnh Hợp đồng dân Năm 1995 ban hành BLDS đầu tiên, Mục có "Bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự", theo hướng mở rộng loại bảo đảm, đánh giá trước thời đại Việt Nam phù hợp thông lệ quốc tế pháp luật nước Đây lý lẽ đưa khuyến nghị sửa đổi BLDS 2005 Tóm lại, GDBĐ thể chế Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991, BLDS 1995 đánh dấu bước đổi lớn thể chế giao dịch dân Tới có BLDS 2005 đến nay, giao dịch phi mua/bán, thuê tài sản phổ biến năm 2000 sức ép hội nhập quốc tế đặt yêu cầu cần khắc phục số bất cập chế định GDBĐ sửa đổi 1.1.2 Khái quát trình phát triển áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam lĩnh vực Hàng hải a Thời kỳ đô hộ lâu dài phong kiến phương bắc Trung Hoa Rất khó tìm thấy tài liệu sử Việt Nam mô tả quan hệ pháp lý hàng hải nói chung hay GDBĐ nói riêng thời kỳ Do đó, suy đốn pháp luật hành hàng hải nước ta lúc (nếu có) pháp luật nhà nước phong kiến Trung Hoa qua nhiều triều đại khác Tuy nhiên, khó thấy quy định biển hàng hải thời kỳ mô tả quan hệ giao dịch tàu thuyền có tính cách bảo đảm b Thời kỳ thuộc địa Pháp trước 1954 Dưới trách nhiệm viên Tồn quyền Đơng Dương, giao dịch có tính chất bảo đảm dân sự-thương mại, có hàng hải áp dụng theo pháp luật Pháp, sắc lệnh riêng Hàng hải tồn Sau năm 1954, miền Bắc không áp dụng văn pháp luật Pháp nữa, Chính phủ Việt Nam có nhiều văn pháp luật lĩnh vực hàng hải chủ yếu điều chỉnh lĩnh vực vận tải biển mục đích cho chiến trường miền Nam c Thời kỳ chia cắt hai miền đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam Đây thời kỳ kế hoạch hoá tập trung miền Bắc (1954 – 1978) kinh tế hàng hoá miền Nam (1954 - 1975) Ở miền Bắc, hoạt động hàng hải tiếp tục phục vụ nghiệp xây dựng CNXH chi viện cho kháng chiến giải phóng miền Nam Một số thể lệ, quy định ban hành để thúc đẩy hoạt động vận tải biển, cảng biển an toàn tàu thuyền vào cảng, thấy vai trị Cơng ty vận tải quốc doanh Ở miền Nam, BLTM Sài Gòn ban hành năm 1972 Điều 1051 quy định hai loại quyền tàu biển là: "Cầm giữ tàu biển" - hư quyền phát sinh từ quyền yêu cầu (thực lệnh bắt tàu Toà án) "Để đương hàng hải" có chất quyền chấp Tóm lại, nước ta trước năm 1975 có chế định GDBĐ áp dụng hàng hải phản ánh tính quốc tế hố pháp luật dân pháp luật hàng hải có bảo đảm, thống áp dụng pháp luật Tuy hai Bộ luật năm 1972 đời thể chế trị khác biệt, chúng cần trân trọng tham khảo trình soạn thảo văn pháp luật dân hàng hải nói chung nội dung chế định GDBĐ nói riêng d Thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế thị trường (từ 1975 - nay) Sau ngày giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc năm 1975, nước thi hành chung sách kinh tế bao cấp, tập trung nặng nề Năm 1986, với đánh dấu đổi đường lối Đảng ta Đại hội VI, năm 1987 dự thảo BLHH soạn thảo, ban hành năm 1990 Chế định chấp tàu biển (viết tắt TCTB) quy định từ Điều 33 đến Điều 35 chế định CGHH quy định từ Điều 36 đến Điều 39 tương thích với pháp luật quốc tế hàng hải Như vậy, có điều luật CGHH BLHH 2005 nước ta quy định quyền yêu cầu người chủ sở hữu tàu hay người chiếm hữu hợp pháp tàu lại bảo đảm tiền cơng họ từ tàu bị khiếu nại 1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM GIAO DỊCH BẢO ĐẢM 1.2.1 Khái niệm "giao dịch bảo đảm" pháp luật Việt Nam 1.2.1.1 Theo pháp luật dân Khái niệm bên nhận bảo đảm bân bảo đảm cần đưa thuộc tính quan hệ chủ nợ với nợ để xét chất quan hệ giao dịch mà có yếu tố bảo đảm tài sản đương nhiên có bên nhận bảo đảm bên bảo đảm 1.2.1.2 Theo Pháp luật Hàng hải BLHH 2005 khơng có khái niệm GDBĐ 1.2.2 Khái niệm "giao dịch bảo đảm" pháp luật nước 1.2.2.1 Hệ thống Luật Thông pháp Luật thương mại Úc, Hoa Kỳ, NewZeland có cụm từ "Giao dịch bảo đảm" (Security Transaction) khơng có định nghĩa cụm từ Tuy nhiên, có định nghĩa lợi ích bảo đảm (security interests) mà nội hàm nói lên chất giao dịch tài sản có bảo đảm Pháp luật nước Thông luật 6** Expression is faulty ** đưa bảo đảm với tính cách quyền tài sản chủ nợ có bảo đảm (creditor"s security) Bảo đảm chủ nợ có hai dạng: bảo đảm có thoả thuận (security agreement) chủ nợ (bên nhận bảo đảm) với bên nợ (bên bảo đảm); và, bảo đảm quyền yêu cầu (claim) pháp luật quy định Bảo đảm có thoả thuận thường chấp, cầm cố, bảo lãnh, lưu ý chấp động sản thiết bị, máy móc hàng hố ln chuyển, phương tiện vận tải giấy tờ có giá; bảo đảm pháp luật quy định thường là: quyền giữ tài sản Luật Thơng lệ cịn mở rộng khả bảo đảm bên theo thoả thuận (security agreement) 1.2.2.2 Hệ thống Luật Lục địa nước Luật Thành văn khác Các nước hệ Luật Lục địa có BLDS cổ điển truyền thống Pháp, Nhật bản, Quebec (Canada) khơng khơng có khái niệm GDBĐ mà cịn khơng có cụm từ Bộ luật Việc tìm hiểu khái niệm "bảo đảm" có nội hàm ý nghĩa pháp lý rõ ràng việc tìm hiểu khái niệm "GDBĐ", đặt yêu cầu cần nghiên cứu khái niệm đơn giản, thực phù hợp, "bảo đảm" 1.2.3 Khái niệm chất "Bảo đảm" pháp luật dân Do phạm vi luận văn nên đưa loại bảo đảm mang tính thơng lệ quốc tế cầm cố, chấp cầm giữ i) Cầm cố: Theo quan niệm của: a) Hệ thống Luật Lục địa b) Hệ thống Luật Thông pháp c) Hệ thống Luật Thành văn số nước Âu châu: ii) Thế chấp: Theo quan niệm của: a) Hệ thống Luật Lục địa: b) Hệ thống Luật Thông pháp: c) Hệ thống Luật Thành văn số nước Âu châu: iii) Cầm giữ: Theo quan niệm của: a) Hệ thống Luật Lục địa b) Hệ thống Luật Thông pháp c) Hệ thống Luật Thành văn số nước Âu châu Tóm lại, gặp điểm khơng hệ thống pháp luật đưa khái niệm "GDBĐ", có hai cách để hiểu giao dịch có bảo đảm: 1) định nghĩa cụ thể loại bảo đảm cầm cố, chấp, cầm giữ; 2) theo nghĩa chung lợi ích bảo đảm Dù với hai cách khác nhau, khái niệm GDBĐ toát lên nội hàm: bảo đảm cho khoản toán hay nghĩa vụ có nợ 1.3 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ CHẾ ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI 1.3.1 Pháp luật quốc tế GDBĐ hàng hải 1.3.1.1 Một số cơng ước quốc tế điển hình i) Cơng ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến cầm giữ hàng hải chấp tàu biển năm 1926 (gọi tắt Công ước 1926), quy định không chấp mà bảo đảm tương tự khác, miễn có hiệu lực đầy đủ theo Pháp luật Quốc gia có quyền cầm giữ hàng hải - đặc quyền, phát sinh từ quyền khiếu nại; khiếu kiện bảo đảm quyền cầm giữ hàng hải theo tàu dù tàu chuyển nhượng ii) Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến cầm giữ hàng hải chấp tàu biển năm 1967 (gọi tắt Công ước 1976) quy định quy định vấn đề: điều kiện để chấp có hiệu lực; trình tự ưu tiên cuả chấp có đăng ký chấp có đăng ký; tất chấp, tất quyền cầm giữ bảo đảm hình thức iii) Cơng ước quốc tế cầm giữ chấp hàng hải năm 1993 (gọi tắt Công ước 1993) quy định vấn đề: danh sách khiếu nại làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải; thực thứ tự ưu tiên giải khiếu nại hàng hải; việc công nhận thực cầm cố, chấp khoản phí; xếp hạng hiệu lực chấp khoản phí 1.3.1.2 Tác động việc thực thi Công ước Quốc tế liên quan đến giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải quốc gia Việc vận dụng điều ước tập quán hàng hải quốc tế vào nội dung Bộ luật Hàng hải 1990 có bất cập, nước ta ký kết gia nhập 12 số 60 công ước quốc tế hàng hải Phần lớn công ước sửa đổi, bổ sung nhiều cơng ước có nước tham gia, lại đa số quốc gia vận dụng vào luật hàng hải nước Vận dụng điều ước tập quán hàng hải quốc tế chưa đầy đủ, vừa quy định cũ mà sửa đổi, bổ sung Một số nội dung điều chỉnh Bộ luật 1990 lạc hậu so với xu phát triển luật pháp quốc tế luật nước Có hai quyền bảo đảm chịu ảnh hưởng sâu sắc CUQT 1993 "cầm giữ hàng hải" "thế chấp tàu biển" 7** Expression is faulty ** a) Quyền "cầm giữ hàng hải" - Các quốc gia nói chung dựa Công ước 1993 để áp dụng quy định pháp luật hàng hải liên quan đến loại quyền bảo đảm đặc biệt liên quan tới giá trị tài sản tàu, Quyền cầm giữ hàng hải (hư quyền) sở quyền yêu cầu (trái quyền) thực lệnh Toà án có thẩm quyền "bắt giữ tàu" đưa định cụ thể phát mại đấu giá tàu - BLHH 2005 áp dụng Công ước 1993 điểm: danh sách khiếu nại, thu hẹp; thực thứ tự ưu tiên đơn giản so với Công ước b) Quyền "thế chấp tàu biển": - Các quốc gia nói chung dựa Công ước 1993 để áp dụng quy định pháp luật hàng hải liên quan đến loại quyền bảo đảm phổ biến Quyền chấp hàng hải, với nội dung: việc công nhận thực chấp tàu biển; khoản phí đăng ký chấp tàu biển; xếp hạng hiệu lực chấp tàu biển - BLHH 2005 áp dụng Công ước 1993 quy định: chấp tàu biển, kể tàu đóng 1.3.2 Pháp luật số nước GDBĐ hàng hải 1.3.2.1 Nhật Trên sở chế định GDBĐ BLDS Nhật Bản, BLTM ban hành Luật số 48 ngày 9/3/1899, sửa đổi 45 lần, có hiệu lực 1/4/2002, quy định IV với tiêu đề "THƯƠNG MẠI HÀNG HẢI" Đó hai chế định phổ thông áp dụng trực tiếp từ BLDS Nhật Bản vào lĩnh vực hàng hải BLTM Nhật Bản không quy định lại Hiệu lực chấp tàu biển cầm giữ hàng hải liên quan đến hiệu lực đăng ký tàu biển Tuy nhiên, chương VII quy định "Các chủ nợ tàu biển" (Ship"s Creditors) gồm Điều sửa đổi vào năm: Điều 842 năm 1975 (luật số 94); Điều 844 năm 1938); Điều 848 năm 1938); Điều 849 năm 1938); Điều 850 năm 1938) Trong đó, Điều 842 Điều 843 quy định loại bảo đảm tài sản có chất trái quyền - quyền yêu cầu (Claims) quy định BLDS Nhật Bản chương VIII - Quyền ưu tiên (Preferential Rights) - BLDS Nhật Bản điều 849 nghiêm cấm cầm cố tàu thuỷ đăng ký hoạt động Trên sở đó, BLTM quy định dịch vụ Hàng hải, quy định nguyên tắc, điều kiện thủ tục chấp tàu biển, theo cho phép tàu dùng làm tài sản bảo đảm hình thức chấp cho khoản vay người đóng tàu (hoặc người cấp tài tham gia đóng tàu) 1.3.2.2 Trung Quốc i) Bộ luật Hàng hải Trung Quốc từ Điều 11 đến Điều 20 quy định ba loại quyền có bảo đảm: Loại thứ "thế chấp tàu" loại "quyền bảo đảm" - vật quyền, với quyền ưu tiên bồi thường từ số tiền bán đấu giá; Loại thứ hai, cầm giữ hàng hải (Liên on Ship), loại "lợi ích bảo đảm", xuất phát từ khiếu nại (trái quyền) ưu tiên nhận tiền bồi thường từ chủ tàu hay người thuê tàu người khai thác tàu gây thiệt hại cho người khiếu nại tiền công lao động tàu hành trình; Loại thứ ba, quy định quyền giữ tàu (retention of ship) chất trái quyền người đóng tàu người sửa chữa tàu để bảo đảm tốn chi phí đóng sửa chữa tàu bên ký hợp đồng khơng tóan; ii) Chế định đăng ký chấp tàu: từ Điều 20 đến Điều 25 tiến hành Cơ quan đăng ký Tàu biển Tóm lại, quốc gia có Bộ/Luật Hàng hải chủ yếu quy định GDBĐ lĩnh vực Hàng hải hình thức Thế chấp tàu biển Cầm giữ hàng hải 1.3.3 Xu hướng GDBĐ nay, tác động hội nhập quốc tế Có ba đặc điểm có tính xu hướng giao dịch dân sự-thương mại Một là, bên cạnh đối tượng giao dịch tài sản hữu hình cịn có tài sản vơ hình, tài sản có tính vật bên cạnh cịn tài sản có tính quyền; Hai là, xuất thêm hình thái giao dịch tài sản dịch vụ thương mại nhượng quyền giao dịch bên cạnh hình thái giao dịch truyền thống phổ biến mua bán; Ba là, việc thực nghĩa vụ giao dịch có bảo đảm quyền/lợi ích tài sản có an tồn đăng ký phổ biến Dạng giao dịch có bảo đảm tạo nên lưu lượng giao dịch nhiều, rộng mật độ dầy, hội cho hình thái kinh doanh phi hàng hoá loại kinh doanh tiền tệ thương mại-dịch vụ trở nên rộng rãi, thích hợp cho thực thể thị trường thực thể bán thị trường Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI Luận văn phân tích tập trung vào quyền chấp tàu kể tàu đóng quyền giữ tàu (khơng phải cầm giữ hàng hải), xin mạnh dạn đề xuất bổ sung chế định 8** Expression is faulty ** 2.1 CHẾ ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1.1 Bất cập pháp luật dân Việt Nam Nhìn lại hệ thống pháp luật liên quan đến môi trường GDBĐ BLDS 2005 BLHH 2005, nhận thấy có vấn đề sau cần làm rõ: a) Quyền giữ tài sản (Rights of Retension): Là giao dịch có bảo đảm tài sản, vật quyền phổ biến truyền thống pháp luật dân nước hệ thống Luật Lục địa Pháp, Nhật (Real Rights Rights of Retension.) Chế định quy định cho phép người làm công thủ đắc tài sản người thuê để sửa chữa đồ vật cầm giữ tài sản người thuê trả xong tiền công Trong đó, BLDS 2005 nước ta đặt quyền chương Hợp đồng với điều khoản Thực chất quyền phát triển sở quyền chiếm hữu - có vị trí đứng sau quyền sở hữu với tính cách chi phối số phận pháp lý tài sản Đáng tiếc, BLDS nước ta hai lần không quy định thoả đáng, gây khó khăn lớn cho q trình cụ thể hố GDBĐ có đối tượng giao dịch quyền Đáng lẽ quyền phải với tính cách quyền tài sản BLDS nước Lục địa Quebéc (Canada), Nhật Bản b) Quyền ưu tiên (prefenational rights): Trong giao dịch sửa chữa đồ vật, pháp luật bảo hộ lợi ích người làm công (tiền công sửa chữa) cách cho quyền giữ đồ vật đựoc thực thi bằng quyền ưu tiên toán, tất quyền có bảo đảm khác Vì quyền bảo đảm người làm thuê cách giữ tài sản có tính cách đối kháng cao có hiệu lực cao BLDS 2005 không quy định chế định giữ tài sản phần tài sản, tức không coi giữ tài sản biện pháp bảo đảm 2.1.2, Văn luật quy định chi tiết hướng dẫn i) Nghị định 165 năm 1999 GDBĐ quy định biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp, bảo lãnh Hiện nay, văn q trình sửa đổi tồn diện sở cụ thể mục 5, BLDS 2005 Đây văn nội dung ii) Nghị định 08 quy định đăng ký GDBĐ trình sửa đổi toàn diện việc xây dựng Pháp lệnh Đăng ký GDBĐ iii) Bên cạnh đó, Luật Đăng ký bất động sản soạn thảo Đây văn pháp luật quy định thủ tục đăng ký phạm vi bất động sản 2.2 MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH GDBĐ TRONG HÀNG HẢi 2.2.1 Thế chấp tàu biển 2.2.1.1 Bất cập quyền chấp tài sản hình thành Tài sản hình thành cịn gọi "tài sản hình thành tương lai" Nếu ngưòi đầu tư vào tài sản hình thành phần, theo thoả thuận, người chấp tài sản chưa hình thành BLDS năm 2005 quy định “vật dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân vật có hình thành tương lai” (khoản Điều 320), lai không quy định chi tiết hình thành tương lai dịch chuyển quyền 2.2.1.2 Bất cập áp dụng quyền chấp tàu đóng Điều 33 BLHH 2005 quy định Thế chấp tàu biển Việt Nam; Nghị định số 49 Chính phủ quy định việc đăng ký mua bán chấp tầu biển kể tàu đóng Tuy nhiên, Khoản khoản Điều 33 Bộ luật hàng hải quy định: “Thế chấp tàu biển việc chủ tàu dùng tàu biển thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ” “các quy định chấp tàu biển áp dụng tàu biển đóng” Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 17 BLHH 2005 “Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển chứng việc tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam tình trạng sở hữu tàu biển đó” Do vậy, chủ tàu dùng tàu biển (cả tàu đóng xong tàu đóng) để chấp với điều kiện tàu biển đăng ký vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Từ quy định BLHH 2005, rút số nhận xét: - Thứ nhất, chủ sở hữu tàu biển chấp tàu biển sau đăng ký vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia - Thứ hai, chủ sở hữu tàu biển có quyền chấp tàu biển tàu biển đóng với điều kiện tàu biển Cơ quan đăng ký tàu biển thuyền viên khu vực cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển - Thứ ba, BLHH 2005 không quy định chấp tàu biển hình thành tương lai điều kiện để chấp tàu biển chủ sở hữu tàu biển đăng ký cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển, cho dù tàu biển đóng xong tàu biển đóng 2.2.1.3 Áp dụng quyền giữ tài sản vào linh vực hàng hải a) Quyền chiếm giữ tàu biển: Quyền chủ sở hữu tài sản hay người chiếm hữu hợp pháp tài sản, quyền đối vật - real rights) Bên cạnh cịn có bảo đảm tài sản quyền khiếu 9** Expression is faulty ** nại địi tốn giá trị định tài sản chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp Quyền chủ nợ tài sản - rights of property"s crediators) - quyền không phát sinh bên thoả thuận mà luật định dựa nguyên tắc công Chế định "giữ tàu biển" áp dụng dịch vụ sửa chữa tàu biển cần thiết ngành dịch vụ hàng hải để thúc đẩy doanh nghiệp dịch vụ tư nhân nâng cao lực dịch vụ công ty Nhà nước phù hợp với mơ hình doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta - Mặc dù có Nghị định (dự thảo) hướng dẫn thi hành BLDS 2005 GDBĐ, có chế định chấp áp dụng cụ thể hoá chế định "Thế chấp tàu biển" quy định BLHH 2005; - Doanh nghiệp Nhà nước chấp tàu (cả tàu đóng) khác so với doanh nghiệp tư nhân chấp tàu; - Cầm giữ hàng hải, đặc quyền quy định BLHH 2005 có phải chế định bảo đảm tài sản không? Mặt khác, quyền giữ tài sản áp dụng cụ thể sở pháp luật quy định BLDS 2005 ? 2.2.2 Bất cập thực tiễn áp dụng chế định GDBĐ hàng hải So sánh với Pháp luật Nhật Bản Pháp thấy: môi trường luật Nhật Bản Pháp quy định GDBĐ Hàng hải trước hết có nguồn gốc từ nguyên tắc chung luật dân thương mại BLDS Pháp chi tiết, cụ thể chế định bảo đảm như: chấp, cầm cố, bảo lãnh, quyền ưu tiên; hoặc, tập thứ BLTM Nhật Bản nguồn Đạo luật độc lập Hàng hải Thực tiễn áp dụng pháp luật GDBĐ hàng hải gồm: i) có chế định GDBĐ áp dụng hàng hải gọi Thế chấp Tàu biển; ii) giữ tài sản không quy định với tư cách biện pháp bảo đảm BLDS không áp dụng tương ứng hàng hải; iii) chế định giữ tàu biển khác chế định CGHH ? Cả ba vấn đề áp dụng nên quy định pháp luật hàng hải (xin trình bày rõ phần dưới) Như vậy, hình thức đây, đối chiếu với BLHH 2005 thấy có hai loại bảo đảm quy định tương ứng Thế chấp tài sản; Giữ tài sản 2.2.3 Tác động việc thực thi pháp luật quốc tế thực tiễn phát triển đội tàu biển lực vận tải biển nước ta Thực tiễn lực đội tàu biển: Về lực đóng tàu: Doanh nghiệp dịch vụ thuộc Nhà nước tư nhân Doanh nghiệp Nhà nước: VINALINES - Tổng cơng ty hàng hải Việt Nam làm điển hình cho mơ hình kinh tế "chủ lực" Doanh nghiệp tư nhân: khó khăn gặp phải lớn họ phải chấp tài sản, trở ngại vấn đề vay vốn 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC THI CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT GDBĐ TRONG HÀNG HẢI 2.3.1 Bối cảnh kết thực thi công ước quốc tế liên quan Cho đến nay, Việt Nam gia nhập 12 Công ước Nghị định thư quốc tế hàng hải (Phụ lục 2) Đã ký kết 17 Hiệp định hàng hải số thỏa thuận khác với nước ASEAN số quốc gia giới lĩnh vực hàng hải (Phụ lục 3) Trước năm 1993, Việt Nam chưa ký kết gia nhập Công ước quốc tế hàng hải BLHH 2005 nước ta (tham khảo Công ước quốc tế cầm giữ chấp hàng hải năm 1993 nội dung thứ tự ưu tiên giải khiếu nại hàng hải Đến ta đưa quy định tương thích hàng hải vào văn kiện gia nhập WTO 2.3.2 Từ vận dụng đến nội luật hố Cơng ước quốc tế Việc vận dụng quy định Công ước quốc tế (CUQT) chấp tàu biển CGHH năm 1929, 1967, 1993, đến tiếp tục cụ thể BLHH 2005, chứng minh thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế vào giao dịch hàng hải nước ta Chương PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHẾ ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI CỦA VIỆT NAM 3.1.1 Nguyên tắc hội nhập quốc tế 3.1.1.1 Nội luật hoá pháp luật quốc tế Chế định GDBĐ trực tiếp có tác dụng thúc đẩy nhanh tăng trưởng lực doanh nghiệp đóng tàu, sửa chữa tàu kinh doanh vận tải, thông qua việc có nhiều hội vay tiền chấp tàu để đóng tàu Nội luật hố pháp luật quốc tế, cụ thể là: Công ước quốc tế 1993 nên áp dụng trực tiếp giao thương vận tải có yếu tố nước ngồi thuộc lĩnh vực hàng hải liên quan tới tài sản tàu biển 3.1.1.2 Tham khảo truyền thống pháp luật dân sự-thương mại giới vào việc xây dựng chế định GDBĐ áp dụng hàng hải a Bổ sung bảo đảm tài sản vào Bộ lụât dân 2005 Tham khảo chế định quyền giữ tài sản bảo đảm tài sản có chất vật quyền, để quy định bổ sung BLDS 2005 10** Expression is faulty ** b Bổ sung bảo đảm tàu biển vào Bộ luật hàng hải 2005 Tham khảo áp dụng chế định bảo đảm: quyền giữ tàu biển Nên tham khảo hệ thống pháp luật dân sự-thương mại-hàng hải Nhật Bản quốc gia biển khu vực châu Á-vùng văn minh lúa nước; quốc gia có hệ thống pháp luật tiêu biểu cho nội luật hoá pháp luật quốc tế 3.1.2 Đảm bảo tính thống hồn thiện áp dụng hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm Yêu cầu đảm bảo việc cụ thể hoá số chế định GDBĐ pháp luật hàng hải Việt Nam phải sở áp dụng pháp luật GDBĐ quy định Pháp luật dân Pháp luật nội dung: Pháp luật GDBĐ hàng hải phải sở Pháp luật GDBĐ dân sự, theo quy định GDBĐ BLHH 2005, Pháp lệnh hay Nghị định hàng hải liên quan đến GDBĐ không trái với chế định GDBĐ pháp luật dân quy định Trước mắt, BLHH 2005 xác định đối tượng bảo đảm Tàu biển BLDS 2005 nên bổ sung biện pháp giữ tài sản BLHH bổ sung biện pháp giữ tàu biển Pháp luật thủ tục: Pháp luật GDBĐ hàng hải phải sở Pháp luật GDBĐ dân như: đăng ký, xin phép, lập chứng thư bảo đảm, sai áp tài sản liên quan đến quyền bảo đảm tài sản giao dịch Tuy nhiên, phương thức thực có đặc điểm riêng tính đặc thù lĩnh vực hàng hải 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học xây dựng áp dụng pháp luật GDBĐ hàng hải 3.1.3.1 Tham khảo pháp luật quốc tế nước cách Cơ trước hết cần tham khảo Pháp luật nước hệ thống luật Dân Lục địa, nguồn gốc học thuyết bảo đảm tài sản định chế BLDS Napoleon Pháp; tiếp đến cần đối chiếu so sánh Luật dân bảo đảm thương mại-hàng hải nước Luật Lục địa Luật Thông pháp để rút tương đồng đương đại Nên tham khảo BLDS, BLTM Nhật 3.1.3.2 Tham khảo pháp luật quốc tế nước cách hệ thống - Toàn chế định GDBĐ pháp luật dân sụ; - Các Luật đơn hành thuơng mại; - Quy định đạo luật riêng: "Luật bảo đảm hàng hải" 10 3.1.3.3 Tham khảo pháp luật quốc tế, nước ngồi cách tương thích Hiện GDBĐ áp dụng giao dịch hàng hải cho thấy chưa có tính tương thích để đạt mục tiêu hội nhập Tính tương thích áp dụng GDBĐ thương mại-hàng hải là: i) không định chế đối tượng GDBĐ tàu biển mà cần mở rộng đối tượng tài sản, quyền tài sản khác hàng hải; ii) không định chế biện pháp bảo đảm "thế chấp" 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CHẾ ĐỊNH GDBĐ ÁP DỤNG TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VỀ TÀU BIỂU CỦA VIỆT NAM 3.2.1 Áp dụng pháp luật nội dung pháp luật thủ tục chấp tàu biển tàu biển đóng a Áp dụng luật nội dung Bên dùng bảo đảm chấp tàu hay tàu đóng phải sở quy định luật nội dung gồm: Thực Điều 33, Điều 34 Thế chấp tàu biển Việt Nam thuộc Bộ luật hàng hải năm 2005; Áp dụng chế định chấp tài sản quy định BLDS 2005, Mục 5-tiểu mục III Thế chấp tài sản, từ Điều 317 đến Điều 331; Áp dụng Nghi định thay hướng dẫn GDBĐ, chấp b Áp dụng luật thủ tục (hình thức) i) Việc đăng ký chấp tàu biển có tính ngun tắc trước hết Điều 35 Bộ luật hàng hải năm 2005; ii) Nghi định (thay Nghi định 91) Đăng ký chấp tàu biển Việt Nam; iii) Trường hợp có điểm chưa rõ hai văn áp dụng quy định Pháp lệnh Đăng ký GDBĐ (đang soạn thảo) 3.2.2 Áp dụng pháp luật quyền giữ tàu biển đóng sửa chữa - Bổ sung BLHH năm 2005; - Xây dựng Nghi định kinh doanh tàu biển (mới) 3.2.3 Áp dụng pháp luật nội dung thủ tục quyền ưu tiên tàu biển đóng tàu biển sửa chữa - Bổ sung BLHH năm 2005; - Xây dựng Nghi định giải thứ tự theo quyền ưu tiên, quyền giữ tài sản thứ tự có đăng ký chấp (mới) 3.2.4 Phân định rõ đối tượng GDBĐ tài sản, quyền tài sản Trên sở xác định đối tượng giao dịch dân sự-thương mại nói chung tài sản quyền tài sản, GDBĐ xác định đối tượng tài sản quyền tài sản 11** Expression is faulty ** a) Tìm hiểu ý niệm tài sản thuộc thời kỳ đương đại i- Tài sản với ý niệm trị-xã hội: ii- Tài sản với ý niệm pháp lý: tài sản quyền tài sản b) Tài sản truyền thống - tài sản hữu hình c) Tài sản vơ hình-tài sản Hiện định chế giao dịch (thoả thuận) chấp quyền bảo đảm, mà không định chế quyền yêu cầu quyền ưu tiên quyền bảo đảm 3.3.2 Kiến nghị trước mắt việc sửa đổi, bổ sung chế định áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm tàu biển 3.3.2.1 Cần bổ sung bảo đảm khác vật quyền a Bổ sung bảo đảm quyền giữ tàu đóng, tàu biển sửa chữa Một biện pháp bảo đảm khác phổ biến hệ luật pháp Lục địa, hệ Thông luật quyền giữ tài sản, thể quan hệ người sửa chữa làm đồ vật với người thuê sửa chữa loại quan hệ phổ biến dân Trong hàng hải, quyền không hướng vào tàu mà nhắm vào giá trị tàu để địi trả cơng Đó quyền giữ tàu biển đóng hay sửa chữa b Thế chấp quyền giữ tàu đóng tàu biển sửa chữa Từ việc thủ đắc quyền cầm giữ tàu đóng tàu sửa chữa, người có quyền chấp quyền cầm giữ tàu đóng tàu sửa chữa Quyền gọi "Thế chấp quyền giữ tàu đóng", "Thế chấp quyền giữ tàu sửa chữa" quyền người giữ tàu theo tàu cho dù thay đổi chủ sở hữu tàu, chủ nợ toán xong khoản nợ 3.3.2.2 Cần bổ sung biện pháp bảo đảm trái quyền a) Bổ sung biện pháp bảo đảm quyền ưu tiên (Preferential Rights) người đóng sửa chữa tàu biển có quyền cầm giữ tàu biển đóng hay sửa chữa lợi ích (tiền cơng, có chi phí mua phương tiện tàu) người đáp ứng đủ b) Quyền yêu cầu (Claim) quyền khiếu nại địi lợi ích từ tàu đóng tàu biển sửa chữa.Việc khiếu nại bảo đảm quyền giữ tàu quyền ưu tiên tàu sửa chữa 3.3.3 Kiến nghị số giải pháp thực - Nâng cao nhận thức tăng cường đồng thuận, chia sẻ nhà nghiên cứu, soạn thảo pháp luật nhà hoạt động thực tiễn; - Tổ chức nghiên cứu đề tài bảo đảm vật quyền trái quyền; - Phát động khuyến khích người nghiên cứu pháp luật dân sự, thương mại tăng cường viết lĩnh vực này; 11 - Tổ chức hội thảo, khảo sát soạn thảo văn pháp liên quan; - Đổi nâng cao chất lượng tổ biên tập văn dự thảo sở tiêu chuẩn hoá tổ biên tập, tham khảo tối đa ý kiến chuyên gia KẾT LUẬN Việt Nam có điều kiện thuận lợi mặt địa lý diện tích biển lớn, với nguồn tài nguyên thuỷ hải sản tài nguyên dầu khí mà nhu cầu ngành kinh tế bắt buộc kéo theo ngành vận tải ngành cơng nghiệp đóng tàu, sửa chữa tàu Những ngành kinh tế mối liên kết tất yếu địi hỏi có trình độ cao để phát triển kinh tế biển nói chung có thương mại-hàng hải nói riêng trở thành kinh tế mũi nhọn đất nước, tương lai có số Cảng biển quốc tế Nhà máy đóng tàu đại tân tiến Bên cạnh đó, ngành hàng hải phải phát triển lĩnh vực dịch vụ sửa chữa tàu mà nhiều doanh nghiệp tư nhân mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, hay Công ty hợp danh hữu hạn Công ty cổ phần đời hoạt động phù hợp với trạng doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta môi trường pháp luật cho doanh nghiệp ngày mở rộng hoàn thiện Một thể chế quan trọng góp phần xây dựng pháp luật thương mại-hàng hải đủ sức hội nhập thể chế kinh tế quốc tế thể chế phi mua bán có bảo đảm Pháp luật Hàng hải Việt Nam, mà chuyển dịch đem lại lợi nhuận cao hơn, mạnh hơn, bền vững với đối tượng giao dịch kiến tạo nhiều dạng quyền tài sản tài sản vơ hình KIẾN NGHỊ I- Tác giả luận văn có số đề xuất việc xây dựng thể chế pháp lý vi mô GDBĐ sau: Về pháp luật dân sự: a) Nghiên cứu hệ thống chế định GDBĐ pháp luật dân sự: - Rà soát lại quy định GDBĐ Luật lục địa Pháp Nhật Bản, lưu ý quy định giữ tài sản; - Tham khảo pháp luật dân 26 nước Đơng Âu có quy định bảo đảm hình thức Chế định BLDS (Amenia, Czech, Lithuania, Georgia); hình thức vừa có BLDS vừa có đạo luật bảo đảm cụ thể (Latvia có thêm Luật Cầm cố Thương mại, Ukraina có thêm Luật Quyền yêu cầu có bảo đảm chủ nợ, Belarus có thêm Luật Cầm giữ; hình thức Đạo luật bảo đảm (Azerbaijan có Luật Thế chấp, Serbia có Luật trách nhiệm đăng ký động sản, Bulgari vừa có luật Trái vụ lại có Luật đăng ký cầm cố); hình thức luật chung (Albani có Luật Trách nhiệm bảo đảm, Montenegro có Luật giao dịch bảo đảm); 12** Expression is faulty ** - Tham khảo pháp luật dân sự-thương mại nước Luật Thông lệ Úc, Hoa kỳ NewZeland b) Tiếp tục xây dựng dự thảo pháp luật GDBĐ Lụât Đăng ký Bất động sản, Pháp lệnh Đăng ký GDBĐ, Nghị định thay Nghị định 165 (về GDBĐ) tinh thần đổi có tham khảo pháp luật nước c) Rà soát thoi dõi việc Việt Nam thực thi lộ trình Việt Nam gia nhập WTO Mục C, điểm J "Bảo đảm", "các dịch vụ bảo đảm liên quan đến động sản thiết bị, máy móc" Đề xuất soạn thảo Nghị định d) Tổ chức nghiên cứu đề tài cấp Bộ Bộ Tư pháp chủ trì "Giao dịch bảo đảm với đối tượng quyền (vật quyền trái quyền) theo pháp luật dân Việt Nam" Về pháp luật thương mại-hàng hải: a) Nghiên cứu việc áp dụng chế định GDBĐ pháp luật thương mại-hàng hải, theo rà sốt quy định chấp tàu biển hình thành tương lai quy định quyền giữ tàu biển Luật Hàng hải Nhật Bản, NewZeland, Trung Quốc b) Tiếp tục xây dựng dự thảo pháp luật GDBĐ Hàng hải Pháp lệnh bắt giữ tàu biển; nghiên cứu bổ sung quy định chấp tàu biển theo hướng mở rộng "Thế chấp tàu biển hình thành tương lai"; soạn thảo quy định Quyền giữ tàu biển c) Rà soát lại CUQT chấp cầm giữ hàng hải, đặc biệt Cơng ước 1993; thoi dõi lộ trình Việt Nam gia nhập WTO với Mục "Dịch vụ Vận tải Hàng hải" nội dung quyền Công ty tàu biển nước ngồi thành lập khơng giới hạn (100%) doanh nghiệp đầu tư nước quyền chủ nợ đóng tàu biển có bảo đảm nhà đầu tư nước d) Tổ chức nghiên cứu đề tài cấp Bộ chủ trì Bộ Giao thơng Vận tải chủ trì "Bảo đảm chủ nợ tàu biển" II- Tác giả luận văn xin có số kiến nghị việc xây dựng thể chế pháp lý kinh tế vĩ mô để nâng cao lực an toàn giao dịch tài sản thể nhân pháp nhân kinh doanh: - Xây dựng chế cơng khai hố tài sản thơng qua hệ thống đăng ký quốc gia tài sản, quyền tài sản, quyền nhân thân - Xây dựng hệ thống kiểm sốt tài sản/tài thơng qua tài khoản ngân hàng tất thể nhân pháp nhân - Xây dựng hệ thống liên kết trách nhiệm tất giai đoạn: nhà sản xuất - nhà dịch vụ cung cấp hàng hoá-người tiêu dùng - Xây dựng mạng lưới chứng thực mạng lưới đăng ký GDBĐ dịch chuyển pháp lý tài sản quyền tài sản 12 ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ NÓI CHUNG VÀ QUY... ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 Nguyên tắc xây dựng chế định giao dịch bảo đảm áo dụng pháp luật hàng hải Việt Nam 3.1.1 Nguyên tắc hội nhập quốc tế 3.1.1.1 Nội luật. .. giao dịch mà có yếu tố bảo đảm tài sản đương nhiên có bên nhận bảo đảm bên bảo đảm 1.2.1.2 Theo Pháp luật Hàng hải BLHH 2005 khơng có khái niệm GDBĐ 1.2.2 Khái niệm "giao dịch bảo đảm" pháp luật

Ngày đăng: 25/03/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w