Mở đầu 102 MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Mua bán phụ nữ, trẻ em là một vấn nạn có tính toàn cầu và đang có xu hướng gia tăng đáng lo ngại trên phạm vi toàn thế giới, mà Việt Nam không p[.]
1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Mua bán phụ nữ, trẻ em vấn nạn có tính tồn cầu có xu hướng gia tăng đáng lo ngại phạm vi toàn giới, mà Việt Nam ngoại lệ Mặc dù tượng mua bán phụ nữ, trẻ em xuất Việt Nam khoảng mười năm trở lại đây, song tính đa dạng, phức tạp hậu mà loại hành vi gây cho nạn nhân, gia đình nạn nhân tồn xã hội đặc biệt nghiêm trọng Hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em xâm hại đến quyền người ghi nhận Hiến pháp Việt Nam văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Theo thống kê chưa đầy đủ, mười năm qua có hàng chục nghìn phụ nữ, trẻ em bị mua bán nước Cuộc đấu tranh phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam đạt số kết định, xử lý hình hàng trăm vụ với hàng nghìn đối tượng phạm tội Tuy nhiên, tình hình mua bán phụ nữ, trẻ em có xu hướng gia tăng năm sau cao năm trước diễn biến phức tạp Loại tội phạm không xảy địa phương vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, mà xuất hầu hết tỉnh thành phố nước Tính chất thủ đoạn hoạt động loại hành vi ngày tinh vi, xảo quyệt có xu hướng xuyên quốc gia Hành vi phạm tội mua bán phụ nữ, trẻ em diễn đa dạng thơng qua loại hình dịch vụ như: mơi giới kết hơn; cho, nhận nuôi, xuất lao động, du lịch; cưỡng bức, bắt cóc Nhận thức sâu sắc tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em diễn biến phức tạp loại hành vi này, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, hệ thống văn bộc lộ nhiều bất cập, thiếu sót, dẫn đến hạn chế hiệu cơng tác phịng, chống loại hành vi Để nâng cao hiệu công tác phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em nói chung, tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em nói riêng, vấn đề có ý nghĩa quan trọng cần phải tổng kết thực tiễn, tổ chức thực pháp luật lĩnh vực này; qua đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em tình hình Nhận thức vậy, chọn vấn đề: "Hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phòng chống mua bán phụ nữ, trẻ em số nhà lý luận cán hoạt động thực tiễn quan tâm, nên có số cơng trình nghiên cứu, phải kể đến cơng trình sau: - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: "Chương trình hành động phịng chống nạn bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam (1999 - 2002)", Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 1999; - Vũ Ngọc Bình: "Phịng, chống bn bán mại dâm trẻ em", Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2002; - Bộ Tư pháp: "Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần nghị định thư Liên hợp quốc phịng, chống bn bán người di cư trái phép, bổ sung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia", Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2004; - Đỗ Thị Thơm: "Hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003; - Nguyễn Quang Dũng: "Tình hình tội phạm mua bán phụ nữ qua biên giới nước ta hoạt động phòng ngừa đội biên phịng", Tạp chí Cơng an nhân dân, số 7, 2003; - Phạm văn Hùng: "Quán triệt chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004-2010", Tạp chí Cơng an nhân dân, số 10, 2004; - Đặng Xuân Khang: "Tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Việt Nam - thực trạng giải pháp", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Công an, 2004 Bên cạnh đó, cịn có số luận văn cao học luật nghiên cứu đăng tạp chí chun ngành Cơng an nhân dân, Cảnh sát nhân dân, Kiểm sát đề cập đến phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Các cơng trình, viết nêu bước đầu khái quát tình hình mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam, đồng thời đề cập đến sở pháp luật cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em, qua nêu bất cập, thiếu sót đề xuất giải pháp hồn thiện văn pháp luật Do cách thức tiếp cận mục đích nghiên cứu khác nên cơng trình dừng lại góc độ định chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em - Phạm vi nghiên cứu: Mua bán phụ nữ, trẻ em vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như: y tế, giáo dục, lao động, phúc lợi xã hội tư pháp Việc phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em có liên quan đến đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật, nhiều lĩnh vực pháp luật khác Do đó, khn khổ luận văn cao học, chủ yếu tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật liên quan đến cơng tác phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em từ nêu giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật lĩnh vực để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích luận văn: Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em góp phần cung cấp sở lý luận, thực tiễn để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống, tiến đến đẩy lùi loại tệ nạn * Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích sở lý luận việc cần thiết phải hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em - Đánh giá thực trạng pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam - Tổng kết lý luận đánh giá thực tiễn, dự báo tình hình, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp để hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em; đồng thời, trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lý luận chung nhà nước pháp luật phương pháp nghiên cứu, cụ thể như: phân tích, tổng hợp, tư vấn, thống kê, so sánh, đối chiếu luật, tổng kết thực tiễn Những đóng góp ý nghĩa luận văn Là cơng trình chun khảo nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diện hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em, nên kết nghiên cứu luận văn có nội dung coi mới, có đóng góp cho khoa học chuyên ngành, cụ thể là: - Xây dựng khái niệm mua bán phụ nữ, trẻ em theo pháp luật Việt Nam theo tinh thần Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 nghị định thư bổ sung công ước - Xác định tiêu chí hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em - Phân tích, đánh giá có hệ thống pháp luật thực định liên quan trực tiếp đến phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em - Đề xuất số giải pháp để góp phần hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam Với kết nghiên cứu nêu nên luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành lý luận chung nhà nước pháp luật sở đào tạo pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM 1.1.1 Khái niệm mua bán phụ nữ, trẻ em yếu tố cấu thành hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em 1.1.1.1 Khái niệm mua bán phụ nữ, trẻ em Mua bán người nói chung có mua bán phụ nữ, trẻ em tượng xã hội xuất từ xã hội loài người bước vào giai đoạn phát triển hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ Ban đầu mua bán người việc mua bán nô lệ chiến tranh, sau trao đổi phụ nữ lợi ích trị, kinh tế quốc gia thời phong kiến Cho đến tệ nạn mua bán người mà chủ yếu mua bán phụ nữ, trẻ em tồn cịn có chiều hướng gia tăng đáng lo ngại phạm vi tồn giới, với mục đích phi nhân đạo như: bóc lột tình dục, bóc lột sức lao động, kết hôn trái ý muốn, lấy phận thể Mặc dù vậy, khoa học, thực tiễn chưa có thống khái niệm bn bán người Theo Cơng ước Liên hợp quốc năm 1949 thì: "buôn bán người" hành vi mua bán phụ nữ mục đích mại dâm.Như "bn bán người" khơng bao gồm hành vi mua bán đàn ông trẻ em - Báo cáo đặc biệt Liên hợp quốc bạo hành ngược đãi phụ nữ có nêu: Mua bán người hành vi tuyển dụng, vận chuyển, mua bán, chuyển giao, che giấu tiếp nhận người cách đe dọa dùng vũ lực, bắt cóc, lừa dối, ép buộc lạm dụng quyền lực mục đích bóc lột, cưỡng lao động (kể lao động để trừ nợ) hay bắt kẻ hầu hạ - Vào năm 1962, Tổ chức quốc tế nhân quyền (IHRLG), tổ chức đấu tranh chống mua bán phụ nữ (STV) liên minh toàn cầu chống mua bán phụ nữ số tổ chức khác thống đưa định nghĩa mua bán người sau: Tất hành động mưu toan hành động có liên quan đến việc tuyển dụng, vận chuyển phạm vi quốc gia xuyên biên giới, mua bán, chuyển giao, tiếp nhận che giấu người cách lừa dối, ép buộc (kể sử dụng, đe dọa dùng vũ lực lạm dụng thẩm quyền) bắt buộc trừ nợ mục đích xếp đặt lưu giữ người đó, cho dù trả tiền hay khơng, việc phục vụ (việc nhà, tình dục sinh sản), lao động bắt buộc lao động trừ nợ, điều kiện tương tự nô lệ, cộng đồng, khác cộng đồng mà người sống thời điểm trước bị lừa gạt, ép buộc hay gán nợ - Năm 1972, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đưa khái niệm sau: Buôn bán người hành vi tuyển dụng, chuyển giao, che giấu tiếp nhận người cách đe dọa dùng vũ lực, bắt cóc, lừa dối, ép buộc, kể lạm dụng thẩm quyền, hay trừ nợ mục đích bố trí hay bắt buộc người dù có trả tiền hay khơng vào tình trạng lao động cưỡng phải làm công việc tương tự nô lệ cộng đồng khác mà người sống - Năm 1958, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa khái niệm: Buôn bán người việc tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, che giấu tiếp cận người cách đe dọa dùng vũ lực hình thức khác ép buộc, bắt cóc, gian lận, lừa gạt, lạm dụng quyền lực hay địa vị, tình trạng dễ bị tổn thương việc đưa nhận tiền lợi nhuận để đạt đồng ý người mà người cóc quyền kiểm sốt người khác, nhằm mục đích bóc lột.Việc bóc lột bao gồm tối thiểu: bóc lột làm nghề mại dâm hình thức bóc lột tình dục khác, lao động phục vụ bắt buộc, tình trạng nơ lệ việc làm tương tự nô lệ, khổ sai hay cắt phận thể - Nghị định thư phịng ngừa, trấn áp trừng phạt việc bn bán người đặc biệt phụ nữ, trẻ em (sau gọi tắt Nghị định thư buôn bán người) bổ sung Công ước Liên hợp quốc tội phạm xuyên quốc gia năm 2000 đưa định nghĩa "buôn bán người" cộng đồng quốc tế thừa nhận (117 nước ký, 46 nước phê chuẩn): Buôn bán người hoạt động tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, che giấu tiếp nhận người, cách đe dọa sử dụng vũ lực, ép buộc bắt cóc, lừa gạt, lừa dối, lạm dụng quyền lực vị không bảo vệ, trả tiền, lợi nhuận cho người có quyền kiểm sốt nạn nhân, nhằm mục đích bóc lột, bao gồm bóc lột thơng qua hoạt động mại dâm, bóc lột tình dục lao động cưỡng bức, nơ lệ hành vi tương tự nô lệ bị lấy quan nội tạng Sự đồng ý nạn nhân khơng liên quan tới yếu tố cấu thành loại tội phạm phương tiện đạt bất hợp pháp, nạn nhân luật hình bảo vệ (Điều 3b Nghị định thư Điều 10b Công ước) Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm "bn bán người" đề cập thực tế chưa thấy có vụ việc buôn bán đàn ông Pháp luật Việt Nam quy định hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em Dưới góc độ luật hình sự, thấy tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em quy định Điều 119 Điều 120 Bộ luật hình năm 1999, nhiên hai điều luật không đưa định nghĩa hành vi Cho đến nay, có văn đề cập đến định nghĩa mua bán trẻ em, Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình năm 1985 Theo Nghị thì: "Mua bán trẻ em" hiểu "việc mua bán trẻ em mục đích tự lợi, dù mua kẻ bắt trộm hay mua người có đem bán Hành vi mua trẻ em biết rõ đứa trẻ bị bắt trộm bị xử lý tội mua bán trẻ em Tương tự khái niệm "mua bán phụ nữ", hiểu việc mua bán phụ nữ mục đích tự lợi Như vậy, "mua bán phụ nữ, trẻ em" theo pháp luật Việt Nam hiểu chung việc chuyển giao phụ nữ, trẻ em từ người nhóm người, sang người nhóm người khác để đổi lấy tiền lợi ích vật chất khác Bên cạnh việc sử dụng thuật ngữ "mua bán phụ nữ, trẻ em", thuật ngữ "buôn bán phụ nữ, trẻ em", số văn qui phạm pháp luật sử dụng, là: khoản Điều 103 Luật nhân gia đình năm 2000 qui định: "Nghiêm cấm lợi dụng việc kết có yếu tố nước ngồi để bn bán phụ nữ " [36]; Nghị định số 68/2002/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi: "Nghiêm cấm hoạt động kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn lợi dụng việc hỗ trợ kết hôn nhằm mua bán phụ nữ " (Điều 21), "Nghiêm cấm lợi dụng việc ni ni nhằm mục đích bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em " (Điều 35) [18]; khoản Điều 24 Pháp lệnh phịng chống mại dâm quy định: "Người mơi giới mại dâm, chứa mại dâm, cưỡng mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán phụ nữ, trẻ em để phục vụ hoạt động mại dâm bị truy cứu trách nhiệm hình sự" [49] Như vậy, tổng hợp quan niệm pháp luật quốc tế buôn bán người nói chung, qui phạm pháp luật lĩnh vực phòng chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam nay, xin nêu khái niệm mua bán phụ nữ, trẻ em sau: mua bán phụ nữ, trẻ em hành vi người nhóm người tư lợi, lừa dối, ép buộc, đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực, nhằm tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp giao nhận phụ nữ, trẻ em cho người nhóm người khác để nhận tiền lợi ích vật chất khác 10 1.1.1.2 Các đặc điểm hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em Như biết, hành vi phản ứng, cách ứng xử biểu bên người hoàn cảnh, điều kiện định Mỗi hành vi hình thành sở nhận thức kiểm soát chủ thể ý thức chủ động thực Những hoạt động người trạng thái vô thức coi hành vi Hành vi phải biểu đạt bên phương thức khác (hành động khơng hành động), nghĩa phải thể giới khách quan thông qua thao tác hành động không hành động chủ thể, mà chủ thể khác nhận biết điều Do hành vi chủ thể bộc lộ giới khách quan nên mang tính xã hội (có ý nghĩa mặt xã hội, ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến xã hội) Vì vậy, cần phải có giám sát điều chỉnh từ phía xã hội hành vi người Tùy theo tính chất đặc điểm lĩnh vực thể hành vi người mà xã hội đặt tiêu chuẩn, công cụ điều chỉnh chúng khác Những hành vi người pháp luật quy định, điều chỉnh xem hành vi pháp luật Hành vi pháp luật thực phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi pháp luật (chủ thể tiến hành xử mà pháp luật yêu cầu thực quyền, nghĩa vụ pháp lý mình; khơng làm mà pháp luật cấm; hoạt động phạm vi pháp luật cho phép) hành vi hợp pháp Hành vi thực trái với quy định pháp luật không làm việc mà pháp luật yêu cầu, làm việc mà pháp luật cấm, hoạt động vượt phạm vi cho phép pháp luật hành vi không hợp pháp (trái pháp luật) [45, tr 491) Theo phân tích trên, hành vi "mua bán phụ nữ, trẻ em" hiểu phản ứng, cách ứng xử biểu bên ngồi người có đủ lực (năng lực pháp lý lực hành vi) thực việc "mua bán phụ nữ, trẻ em" Như vậy, hành vi "mua bán phụ nữ, trẻ em" hành vi bất hợp pháp (vi phạm điều 119, 120 Bộ luật hình năm 1999) yếu tố cấu ... PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM 1.1.1 Khái niệm mua bán phụ nữ, trẻ em yếu... trị pháp luật phòng chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam sau: Pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam phận hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, pháp. .. 1.3 U CẦU HỒN THIỆN PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM 1.3.1 Hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em để bảo vệ quyền người nói chung quyền phụ nữ, trẻ em nói riêng