1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của pháp luật trong đấu tranh phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình” ở việt nam hiện nay

104 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 554 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi thất bại bằng biện pháp quân sự chống lại cách mạng Việt Nam, các thế lực thù địch vẫn không từ bỏ âm mưu xóa bỏ chế độ XHCN ở nước ta bằng nhiều biện pháp, trong đó chúng sử dụng chiến lược “DBHB” nhằm hướng nước ta theo quỹ đạo TBCN. Chính vì vậy, đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” của các thế lực thù địch đối với nước ta hiện nay là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách hàng đầu. Thực chất, đây là cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước và chế độ XHCN bằng nhiều công cụ, biện pháp trong đó có pháp luật. Đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” được Đảng xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong giai đoạn hiện nay, để đấu tranh phòng, chống có hiệu quả chiến lược “DBHB” đỏi hỏi những chủ trương, đường lối của Đảng phải được thể chế hóa thành pháp luật để làm cơ sở pháp lý cho toàn xã hội thực hiện. Hơn nữa, nước ta đang hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Do vậy, pháp luật không chỉ giữ vai trò quan trọng trong quá trình này mà nó còn là công cụ hữu hiệu trong đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB”, là công cụ bảo vệ Đảng, bảo vệ nhà nước, bảo vệ chế độ XHCN cũng như các giá trị truyền thống tốt đẹp và thành quả cách mạng mà nhân dân ta đã đạt được. Do vậy, pháp luật có vai trò quan trọng trong đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” ở Việt Nam hiện nay. Thể chế hóa quan điểm của Đảng về phòng, chống chiến lược “DBHB” nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quan như: Luật An ninh quốc gia năm 2004, Bộ Luật hình sự năm 1999, Luật giáo dục quốc phòng, an ninh năm 2013, Luật di sản văn hóa năm 2012....Những văn bản quy phạm pháp luật đó đã tạo dựng cơ sở pháp lý quan trọng để toàn xã hội tham gia vào công tác đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB”. Đánh giá thực trạng vai trò của pháp luật trong đấu tranh phòng chống 2 / 104 2 chiến lược “DBHB” ở Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng, qua đó có thể đề ra phương hướng và giải pháp nhằm phát huy tốt hơn nữa vai trò của pháp luật trong đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” của các thế lực thù địch đối với nước ta hiện nay, góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược xây dựng và BVTQ Việt Nam XHCN. Chính vì vậy đề tài: "Vai trò của pháp luật trong đấu tranh phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình” ở Việt Nam hiện nay" vừa mang tính cấp thiết cả trong lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, pháp luật luôn có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, đã có rất nhiều các công trình khoa học nghiên cứu về vai trò của pháp luật như: Về luận văn, luận án có một số các công trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Quang Thiện (1996), Vai trò của pháp luật trong cuộc đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền, bảo vệ an ninh quốc gia ở nước ta hiện nay, Luận án phó tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Lê Đinh Mùi (1997), Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. - Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Hà Việt Hưng (2004), Vai trò của pháp luật trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Võ Mai Anh (2006), Vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau thất bại biện pháp quân chống lại cách mạng Việt Nam, lực thù địch khơng từ bỏ âm mưu xóa bỏ chế độ XHCN nước ta nhiều biện pháp, chúng sử dụng chiến lược “DBHB” nhằm hướng nước ta theo quỹ đạo TBCN Chính vậy, đấu tranh phịng, chống chiến lược “DBHB” lực thù địch nước ta nhiệm vụ quan trọng, cấp bách hàng đầu Thực chất, đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước chế độ XHCN nhiều cơng cụ, biện pháp có pháp luật Đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Đảng xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giai đoạn nay, để đấu tranh phịng, chống có hiệu chiến lược “DBHB” đỏi hỏi chủ trương, đường lối Đảng phải thể chế hóa thành pháp luật để làm sở pháp lý cho toàn xã hội thực Hơn nữa, nước ta hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Do vậy, pháp luật khơng giữ vai trị quan trọng q trình mà cịn cơng cụ hữu hiệu đấu tranh phịng, chống chiến lược “DBHB”, cơng cụ bảo vệ Đảng, bảo vệ nhà nước, bảo vệ chế độ XHCN giá trị truyền thống tốt đẹp thành cách mạng mà nhân dân ta đạt Do vậy, pháp luật có vai trị quan trọng đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Việt Nam Thể chế hóa quan điểm Đảng phòng, chống chiến lược “DBHB” nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật có liên quan như: Luật An ninh quốc gia năm 2004, Bộ Luật hình năm 1999, Luật giáo dục quốc phòng, an ninh năm 2013, Luật di sản văn hóa năm 2012….Những văn quy phạm pháp luật tạo dựng sở pháp lý quan trọng để tồn xã hội tham gia vào cơng tác đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Đánh giá thực trạng vai trò pháp luật đấu tranh phòng chống chiến lược “DBHB” Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, qua đề phương hướng giải pháp nhằm phát huy tốt vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” lực thù địch nước ta nay, góp phần thực thắng lợi chiến lược xây dựng BVTQ Việt Nam XHCN Chính đề tài: "Vai trị pháp luật đấu tranh phịng, chống chiến lược “diễn biến hịa bình” Việt Nam nay" vừa mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, pháp luật ln có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vai trị pháp luật như: Về luận văn, luận án có số cơng trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Quang Thiện (1996), Vai trò pháp luật đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền, bảo vệ an ninh quốc gia nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Lê Đinh Mùi (1997), Vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người, quyền công dân nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc bảo đảm công xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Hà Việt Hưng (2004), Vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Võ Mai Anh (2006), Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Về viết đăng tạp chí - Vai trị pháp luật đạo đức cơng chức Việt Nam, Lê Đình Mùi , Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, Số 4/2011 - Phạm Duy Nghĩa, Vai trị pháp luật kiểm sốt đầu tư, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, số 16/2011 - Nguyễn Thị Thu Hường, Vai trò pháp luật xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán lãnh đạo trị Việt Nam nay, Triết học, Viện Triết học, số 6/ 2012 - Nguyễn Viết Tý, Vai trò Pháp luật phát triển bền vững Việt Nam, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, số 2/2013 - Ngơ Thị Thu Ngà, Vai trị pháp luật đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 197 (5/2013) - Trần Thị Hồng Thuý, Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức Việt Nam giai đoạn nay, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 6/2013 Liên quan đến đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB”, có cơng trình khoa học, sách, báo, viết như: - Kiên định đường chọn “Vết xe đổ” học kinh nghiệm PGS Mai Trung Hậu TS Ngô Hoan (NXB Lý luận trị ấn hành năm 2007) - Trương Tấn Sang, Nâng cao hiệu đấu tranh chống “DBHB”, Tạp chí Cộng sản, số 816 tháng 10 năm 2010 - Trần Duy, “DBHB” chiến lược nguy hiểm lực thù địch chống phá Đảng ta, chế độ ta, Tạp chí Quốc phịng tồn dân - Bắc Hà, Chống “DBHB” nhiệm vụ quan trọng, Báo Quân đội nhân dân ngày 24-4-2011 - Phạm Huy Tập, Phòng, chống “DBHB”, bạo loạn địa bàn biên giới tình hình mới, Tạp chí Lý luận trị số năm 2012 - Ngọc Vân, Làm thất bại chiến lược “DBHB”: Dự luật nhân quyền Việt Nam 2012 rào cản quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Báo Quân đội nhân dân ngày 23 tháng năm 2012 - Đỗ Đức Điển, Một số vấn đề đáng ý chiến lược “DBHB” lực thù địch Tạp chí Quốc phịng tồn dân số năm 2012 - Dương Văn Cừ, “Xã hội dân sự” - thủ đoạn “diễn biến hồ bình”, Báo Nhân dân ngày 31 tháng năm 2012 - Năm 2013 PGS.TS Vũ Văn Phúc chủ biên Phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” cán bộ, đảng viên Đây tập hợp tham luận đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhà khoa học…được tuyển chọn từ Hội thảo tên Tạp chí Cộng sản, Tổng cục Chính trị quân đội nhân dân Việt Nam Đảng uỷ khối quan trung ương phối hợp tổ chức Về vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” khơng có nhiều cơng trình khoa học, sách, viết đăng tạp chí, luận văn, luận án nghiên cứu chuyên sâu, pháp luật nhắc đến với tư cách biện pháp cần phải thực chưa mang tính cấp thiết cơng cụ hữu hiệu đấu tranh phịng, chống chiến lược “DBHB” lực thù địch Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị để tác giả nghiên cứu hồn thiện luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu lý luận làm rõ vai trò Pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận vai trị pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Việt Nam - Đánh giá thực trạng vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” lực thù địch Việt Nam thời gian qua Qua đánh giá khái quát nguyên nhân thực trạng - Đánh giá, dự báo tình hình đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống “DBHB” Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật với tư cách tượng xã hội, công cụ nhà nước để quản lý, bảo vệ, điều chỉnh mối quan hệ xã hội nhằm giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ XHCN Là công cụ để nhà nước thực chức giáo dục, tuyên truyền xử lý hành vi thực chiến lược “DBHB”, góp phần vào nghiệp xây dựng BVTQ Việt Nam XHCN 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả nghiên cứu số vấn đề mang tính lý luận vai trị pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB”, số quy định pháp luật liên quan đến nhiệm vụ BVTQ Việt Nam XHCN đề số giải pháp bảo đảm vai trò pháp luật đấu tranh phòng chống chiến lược “DBHB” lực thù địch nước ta Không gian thời gian: Q trình thể chế hóa quan điểm Đảng, giá trị, tác dụng pháp luật đấu tranh, phòng, chống chiến lược “DBHB” từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng BVTQ Việt Nam XHCN tình hình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử nghiên cứu vấn đề pháp luật, vai trò pháp luật xã hội có giai cấp Đây phương pháp nghiên cứu mang tính khoa học cách mạng nhằm đạt mục đích, yêu cầu nghiên cứu luận văn Phương pháp cụ thể, học viên sử dụng phương pháp sau: Lịch sử cụ thể, phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch… Những đóng góp khoa học luận văn - Lần đưa khái niệm: Pháp luật phòng chống chiến lược “DBHB”; vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” - Bước đầu đánh giá khái quát vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Việt Nam - Phân tích, làm rõ vị trí, tác dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Việt Nam thời gian qua - Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng nêu trên, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tốt vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trong thời gian qua, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý vấn đề Vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Việt Nam Luận văn góp phần làm phong phú thêm đóng góp khoa học pháp lý vai trị pháp luật xã hội đặc biệt giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm: chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỒ BÌNH” 1.1.1 Khái niệm pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “diễn biến hịa bình” 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm “diễn biến hịa bình” Để thực mục tiêu chống phá, tiêu diệt chế độ XHCN, lực đế quốc thường sử dụng hai phương thức chủ yếu thông qua chiến tranh thơng qua tác động chuyển hóa chế độ XHCN kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội….nhằm làm suy yếu, biến chất dẫn đến tan rã, sụp đổ chế độ XHCN, thường gọi với tên “DBHB” (“chuyển hóa hịa bình”, “cách mạng màu”…) chống chế độ XHCN Hiện có nhiều cách tiếp cận định nghĩa khác “DBHB” Trong “Hỏi đáp “DBHB” cách mạng màu” Phạm Ngọc Hiền làm chủ biên “DBHB” có tên gọi khác như: “Chuyển hố hồ bình” (Peaceful change),“Biến đổi hồ bình” (Peace competition),“Vượt hồ bình” (Beyand peace), chiến thắng không cần chiến tranh”,“cuộc đại chiến giới khơng có khói súng”, tác giả cho rằng: ““DBHB” chiến lược chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ nhằm chuyển hóa chế độ nhà nước XHCN sang chế độ nhà nước tư chủ nghĩa hình thức, biện pháp, thủ đoạn, phương tiện phi quân sự” [34, tr.8] Theo Bộ Quốc phòng nước ta: ““DBHB” chiến lược nhằm lật đổ chế độ trị - xã hội nước tiến bộ, trước hết nước XHCN từ bên trong, chủ yếu biện pháp phi quân chủ nghĩa đế quốc lực phản động đứng đầu Mỹ tiến hành” Trong thời gian qua, nước đế quốc không sử dụng chiến lược “DBHB” nhằm chống lại nước XHCN, mà chúng sử dụng để làm thúc đẩy nhanh q trình thay đổi phủ nước có tư tưởng khơng “thân” với “phương Tây” Syria, Ucraina, Lybia…bằng “cách mạng đường phố”, “cách mạng màu”… Như vậy, “DBHB” đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” thực chất đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc đã, tiếp tục diễn không nước theo đường XHCN, mà diễn nhiều quốc gia, khu vực khác giới Đối với nước XHCN, chất chiến lược “DBHB” nhằm đẩy mạnh trình “tự chuyển hóa”, “tự diễn biến” nội đảng Cộng sản cầm quyền Bộ máy nhà nước XHCN kết hợp với yếu tố tác động từ bên ngoài, dẫn đến cải cách toàn diện xã hội theo hướng có lợi cho nước đế quốc, bao gồm nội dung sau: Một là, chuyển hoá, thay sở tư tưởng - trị sở giai cấp chế độ XHCN sở tư tưởng - trị sở giai cấp xã hội chế độ tư chủ nghĩa sở tuyên truyền xoá bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin, truyền bá xác lập hệ tư tưởng tư sản nước XHCN Hai là, chuyển hóa, thay đổi hệ thống trị chế độ XHCN sở làm biến chất quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp tổ chức xã hội khác Ba là, thay đổi, chuyển hóa kinh tế theo định hướng XHCN sang kinh tế thị trường tự cạnh tranh theo định hướng tư chủ nghĩa Trên sở tuyên truyền xóa bỏ chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chính, đồng thời thúc đẩy khuynh hướng tư hữu hóa, tư nhân hóa kinh tế nước XHCN Bốn là, thay đổi, chuyển hóa văn hóa, lối sống XHCN sang văn hóa lối sống tư sản sở tuyên truyền, phản bác, phủ định văn hóa, lối sống XHCN, đồng thời truyền bá văn hóa, lối sống giai cấp tư sản Tóm lại, chiến lược“DBHB” phương thức mà lực phản động sử dụng nhằm chống chủ nghĩa xã hội chủ yếu biện pháp phi vũ trang, phi quân Chiến lược “DBHB” có số đặc điểm sau: Một là, chiến lược chủ nghĩa đế quốc nhằm vào nước tiến trước hết nước XHCN nhằm thay đổi chế độ xã hội quốc gia Hai là, chủ thể chiến lược “DBHB” chủ nghĩa đế quốc đứng đầu đế quốc Mỹ với ủng hộ lực thù địch phối hợp hành động Ba là, thực chiến lược “DBHB” thủ đoạn tinh vi tất lĩnh vực đời sống xã hội Bốn là, mục đích chiến lược “DBHB” làm thay đổi chế độ trị nước tiến theo hướng có lợi cho nước đế quốc Năm là, “DBHB” liên tục chủ nghĩa đế quốc hoàn thiện nội dung cách thức tiến hành để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội quốc gia Sáu là, chiến lược “DBHB” diễn theo trình từ thấp đến cao, từ phận đến toàn để làm sụp đổ chế độ XHCN Đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” yêu cầu tất yếu đặt nước XHCN với cách thức khác nhau, pháp luật có vai trị quan trọng 1.1.1.2 Khái niệm pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “diễn biến hịa bình” Đấu tranh phịng, chống chiến lược “DBHB” lực thù địch cách mạng Việt Nam vấn đề mang tính cấp thiết nay, có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng BVTQ Việt Nam XHCN mà nhân dân ta tiến hành lãnh đạo Đảng Để đấu tranh phịng, chống có hiệu chiến lược “DBHB” đòi hỏi Đảng Nhà nước cần sử dụng nhiều cơng cụ, có pháp luật Đây cơng cụ hữu hiệu để tồn xã hội đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” với hai nội dụng Phịng ngừa chiến lược “DBHB”, việc tồn xã hội biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn nguyên nhân, điều kiện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, tơn giáo, dân chủ, nhân quyền, quốc phòng, an 10 ninh đối ngoại mà lực lực thù địch lợi dụng để thực chiến lược “DBHB” Phòng ngừa tư tưởng đạo xun suốt cơng tác đấu tranh phịng, chống chiến lược “DBHB”, phòng ngừa để hạn chế hành vi thực “DBHB” xảy ra, xã hội gánh chịu thiệt hại hành vi gây ra, Đảng Nhà nước thực giải pháp để khắc phục hậu quả; bảo đảm ổn định mặt đời sống xã hội làm sở cho nghiệp xây dựng BVTQ Chống chiến lược “DBHB”, phát hiện, khắc phục, hạn chế đến thủ tiêu tượng xã hội tiêu cực điều kiện để lực thù địch lợi dụng nhằm thực chiến lược “DBHB” Đồng thời với hạn chế đến mức thấp hậu quả, tác hại hành vi thực chiến lược “DBHB”, chất nước đế quốc ln muốn thay đổi chế độ trị nước XHCN, chúng không ngừng thực âm mưu, thủ đoạn chiến lược “DBHB”, hoạt động phòng ngừa nhiều hạn chế, hành vi xảy Do vậy, địi hỏi phải có chế để quan chức phối hợp kịp thời phát xử lý hành vi nhằm thực chiến lược “DBHB” Trong hai nội dung đấu tranh phịng, chống chiến lược “DBHB” khơng coi nhẹ nội dung nào, “DBHB” thực cản trở đến nghiệp xây dựng BVTQ Việt Nam XHCN, sống bình yên cá nhân xã hội Bản chất chủ nghĩa đế quốc khơng thay đổi, pháp luật cần bảo đảm phòng ngừa quy định, chế tài… nhằm giữ vững ổn định xã hội, tránh nguy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” từ nội Đảng, Nhà nước quần chúng nhân dân, hạn chế nhân tố, điều kiện, tiền đề cho lực thù địch lợi dụng để tiến hành chiến lược “DBHB” Như vậy, đấu tranh phòng, chống “DBHB” việc áp dụng đồng biện pháp với tham gia toàn xã hội vào việc ngăn ngừa không hành vi “DBHB” xảy ra, nhanh chóng phát xử lý kịp thời hành vi thực âm mưu, thủ đoạn “DBHB” góp phần xây dựng BVTQ 90 giám sát, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Đội ngũ cán pháp chế phải người có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống sạch, lành mạnh, có kiến thức pháp luật kỹ thực công tác chuyên môn, nghiệp vụ ngành nói chung, pháp luật đấu tranh phịng, chống chiến lược “DBHB” nói riêng Đội ngũ cán pháp chế phải chuẩn hóa theo quy định pháp luật, góp phần bảo đảm, tăng cường công tác quản lý Nhà nước pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán pháp chế, góp phần bảo đảm vai trị pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” cần thực số giải pháp sau: Một là, bước hoàn thiện cấu tổ chức, tiêu chuẩn cán bộ, thực chuẩn hóa đội ngũ cán làm cơng tác pháp chế quan, đơn vị, doanh nghiệp từ trung ương đến địa phương phù hợp với mục tiêu, yêu cầu chiến lược xây dựng BVTQ Việt Nam XHCN Hai là, không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác pháp chế bảo đảm theo yêu cầu sau: - Nâng cao nhận thức quản lý Nhà nước pháp luật, vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB”, văn quy phạm pháp pháp luật Nhà nước liên quan đến phòng, chống chiến lược “DBHB” như: Luật quốc phòng an ninh, Luật sĩ quan quân đội nhân dân, Luật giáo dục quốc phòng an ninh, Luật phòng chống khủng bố… - Cán pháp chế phải biết vận dụng kiến thức phòng, chống chiến lược “DBHB” vào việc thực chức năng, nhiệm vụ Tổ chức pháp chế Tham gia góp ý kiến vào dự thảo luật, rà soát, hệ thống hóa, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, tổ chức công tác phổ biến giáo dục pháp luật, tổ chức kiểm tra việc thực pháp luật phòng, chống chiến lược “DBHB” Cán làm cơng tác pháp chế phải có ý thức tơn trọng pháp luật, kiên đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật 91 Đội ngũ cán pháp chế nước ta đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, yêu cầu đội ngũ cán pháp chế đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” cần phải chuẩn hóa hơn, hạn chế cán pháp chế kiêm nhiệm, tích cực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phịng chống, chiến lược “DBHB” tình hình Cùng với nâng cao chất lượng đội ngũ cán pháp chế, việc xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt lĩnh vực tôn giáo, dân chủ, nhân quyền đấu tranh phòng, chống tham nhũng có hiệu góp phần quan trọng vào bảo đảm vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” bảo đảm góp phần vào bảo đảm vai trị pháp luật nói chung Khơng thế, cịn góp phần vào đấu tranh có hiệu với chiến lược “DBHB” lực thù địch cách mạng nước ta, góp phần xây dựng BVTQ Việt Nam XHCN Tiểu kết chương Bảo đảm vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” vấn đề có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng BVTQ Việt Nam XHCN Trên sở phân tích tính cấp thiết vấn đề, tác giả đề phương hướng bảo đảm vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Theo đó, pháp luật phải bảo đảm thể chế hóa kịp thời đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng chiến lược BVTQ Việt Nam XHCN thời kỳ, sở pháp lý góp phần phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc thực nhiệm vụ quốc phịng, an ninh, đối ngoại Để góp phần bảo đảm vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” theo phương hướng trên, cần thực đồng nhiều giải pháp là: giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, 92 văn hóa xã hội; pháp luật phải thể đồng khâu xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật; nâng cao nhận thức toàn xã hội chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB”; phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật đấu tranh phòng chống tham nhũng; xây dựng đội ngũ cán pháp chế Những giải pháp cần phải thực liệt, hiệu quả, góp phần bảo đảm vai trị pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” nước ta 93 KẾT LUẬN Nghị Trung ương lần thứ khóa XI “Về chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” tiếp tục khẳng định: “Kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” lực thù địch Phân hóa lực lượng ngoan cố phần tử hội; xử lý theo luật pháp đối tượng cố tình chống phá nghiệp đổi Đảng Nhà nước ta” Như vậy, đấu tranh phịng, chống chiến lược “DBHB” góp phần vào thực thành công nghiệp BVTQ mà Đảng ta đề Do vậy, cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, với tham gia tồn hệ thống trị tồn xã hội Trong đó, pháp luật cơng cụ có hiệu quả, sở pháp lý quan trọng để toàn xã hội thực Trong giai đoạn cách mạng nay, với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Hồn thiện phát huy hiệu lực, hiệu hệ thống pháp luật địi hỏi tất yếu Trong đó, chủ nghĩa đế quốc không ngừng đẩy mạnh hoạt động “DBHB” không cách mạng Việt Nam mà quốc gia dân chủ, tiến khác tồn giới Với thành cơng nghiệp đổi mới, đất nước ta bước khỏi tình trạng phát triển, trị giữ vững, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng cao, vị Việt Nam trường quốc tế ngày củng cố phát triển Tuy nhiên, cịn khó khăn, thách thức đặt tình hình tranh chấp biển đảo, tác động tiêu cực kinh tế thị trường, nguy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” xuất hiện, tượng tham ô, tham nhũng xã hội làm giảm lòng tin nhân dân với Đảng Đó “mảnh đất màu mỡ” để lực thù địch triển khai thực chiến lược “DBHB” Việt Nam Chính vậy, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao lực quản lý Nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Muốn thực 94 vậy, đòi hỏi phải có nghiên cứu, đánh giá lý luận thực tiễn đóng góp pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” nước ta Chính vậy, luận văn phần luận giải vấn đề mang tính lý luận vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” Trên sở đó, đánh giá cách khái quát thực trạng vai trò pháp luật phòng, chống chiến lược “DBHB” Trong thời gian qua, pháp luật phần đáp ứng mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ Tuy nhiên việc bảo đảm vai trò pháp luật hạn chế Việc hạn chế để tác giả đề xuất số giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược, lâu dài để bảo đảm tốt vai trò pháp luật đấu tranh phịng, chống chiến lược “DBHB” Có thể nói, lần có luận văn nghiên cứu vai trò pháp luật lĩnh vực nhạy cảm nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện lý luận thực tiễn Do vậy, tác giả cố gắng để đảm bảo tính khách quan, khoa học từ phần góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” nói riêng Để cho pháp luật thực cơng cụ có hiệu góp phần tồn Đảng, tồn qn tồn dân ta đấu tranh có hiệu với âm mưu, thủ đoạn nhằm thực chiến lược “DBHB” lực thù địch cách mạng Việt Nam Thực trạng vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” thời gian qua cho thấy, để bảo đảm vai trò pháp luật phòng, chống chiến lược “DBHB” cần phải tiếp tục tập trung vào vấn đề sau: Pháp luật phải thể chế hóa kịp thời đầy đủ quan điểm, chủ trương Đảng chiến lược BVTQ tình hình nhằm phục vụ cho tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tăng cường vai trò pháp luật phòng, chống chiến lược “DBHB” phải thể đồng bộ, hiệu khâu xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực 95 bảo vệ pháp luật; phòng, chống chiến lược “DBHB” phải phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, văn hóa - xã hội; quan tâm xây dựng lực lưỡng vũ trang nhân dân, tạo điều kiện vật chất, tinh thần, môi trường làm việc; xây dựng đội ngũ cán pháp chế; tổ chức thực nghiêm luật giáo dục quốc phòng an ninh năm 2013; kịp thời cụ thể quy định Hiến pháp năm 2013…thực tốt đề xuất khơng góp phần phát huy tốt vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” lực thù địch cách mạng nước ta mà cịn góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Mai Anh (2006), Vai trò Pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (1998), Chỉ thị số 42/CT-TW ngày 6-10-1998 việc tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động hội quần chúng, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (2005), Quyết định 152 ngày 30-8-2005 việc thành lập Nhóm chuyên gia nghiên cứu, đấu tranh chống thông tin, quan điểm sai trái, thù địch, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (2009), Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 17-4-2009 tăng cường đấu tranh chống âm mưu, hoạt động “DBHB” lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, Hà Nội Bách khoa tri thức quốc phịng tồn dân (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Nghị 08-NQ/TW ngày 17-2-1998 khóa VIII chiến lược An ninh quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 10 - NQ/TW ngày 18-1-2002 phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 14-10-2006 tăng cường công tác lãnh đạo đảm bảo an ninh quốc gia tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị 12-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác Giáo dục quốc phịng, an ninh tình hình mới, Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30-7-2003 “Quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội”, Hà Nội 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 38/2005/NĐ - CP ngày 18-3-2005 quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định giáo dục quốc phòng - an ninh số 97 116/2007/NĐ - CP ngày 10-7-2007, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 74/2007/NĐ-CP ngày 9-5-2007“Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an ninh quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Hồng Cơng (1989), “Đạo đức xã hội vai trị pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (3) 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII ngày 29-6-1992 “Về nhiệm vụ quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia, chống diễn biến hịa bình địch”, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch, thực trạng giải pháp, Kỷ yếu hội thảo, ngày 2-4-2005, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương, khóa X cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 48, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 49, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 50, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 51, Nxb 98 Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 54, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 31 Phạm Quang Định (2005), “DBHB” đấu tranh chống “DBHB” Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Lệ(2007), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ với Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 34 Mai Trung Hậu Ngô Hoan (2007), Kiên định đường chọn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 Mai Trung Hậu Ngô Hoan (2007), “Vết xe đổ” học kinh nghiệm, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 Phạm Ngọc Hiền (2011), Hỏi đáp “DBHB” “cách mạng màu” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước Pháp luật (2013), Tài liệu học tập môn học Nhà nước Pháp luật, Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 38 Hồ Thanh Hớn (2007), Vai trị pháp luật giữ gìn, phát huy sắc văn hó truyền thống Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Họ viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Kiều Tiến Hùng (2007), “Việt Nam xu tồn cầu hóa số suy nghĩ công tác đảm bảo an ninh quốc gia”, Tạp chí Khoa học Giáo dục An ninh, (1 + 2) 40 Hà Việt Hưng (2004), Vai trò pháp luật việc mở rộng nâng cap hiệu kinh tế đối ngoại Việt Nam nay, Luận văn thạc 99 sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thị Thu Hường (2012), “Vai trò pháp luật xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán lãnh đạo trị Việt Nam Hiện nay”, Tạp chí Triết học, (6) 42 Hồ Chí Minh (1996), Biên niên tiểu sử, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Lê Đinh Mùi (1997), Vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người, quyền công dân nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 45 Đỗ Mười (1992), Sửa đổi Hiến pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam đẩy mạnh nghiệp đổi mới, Hà Nội 46 Phạm Duy Nghĩa (2011), “Vai trò pháp luật kiểm sốt đầu tư”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16) 47 Nhà xuất Quân đội nhân dân (2005), Các văn hành giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 49 Richard Nixon (1992), 1999 - chiến thắng không cần chiến tranh, Tổng cục II - Bộ Quốc phòng 50 Vũ Văn Phúc (2013), Phòng, chống “Tự diễn biến” Tự chuyển hóa” cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồng Thị Kim Quế (2004), “Về mối quan hệ nhà nước pháp luật”, Tạp chí Luật học, (5) 52 Quốc hội (1992), Hiến pháp (năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Duy Quý (1992), “Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (4) 54 Nguyễn Quang Thiện (1996), Vai trò pháp luật đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền, bảo vệ an ninh quốc gia nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc 100 gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Đỗ Ngọc Thinh (2000), Vai trò pháp luật trình chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Dương Thông (1995), Một số vấn đề “DBHB” chống “DBHB” nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 03 - CT/TTg ngày 9-3-2001 số chủ trương, biện pháp cấp bách nhằm tiếp tục đấu tranh xóa bỏ tổ chức phản động địi thành lập Nhà nước Đềga độc lập Tây Nguyên, Hà Nội 58 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 37/2006/CT-TTg ngày 29-112006 việc thực kết luận Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường lãnh đạo quản lý báo chí, Hà Nội 59 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 97/2009/QĐ-TTg ngày 247-2009 Thủ tướng Chính phủ “Về việc ban hành Danh mục lĩnh vực cá nhân thành lập tổ chức khoa học công nghệ”, Hà Nội 60 Trần Thị Hồng Thuý (2013), “Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Luật học, (6) 61 Nguyễn Thị Thư (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 63 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc bảo đảm công xã hội Việt Nam nay, Luận án tiên sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 64 Từ điển bách khoa (1999), Hà Nội 65 Nguyễn Viết Tý (2013), "Vai trò Pháp luật phát triển bền 101 vững Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 66 Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Vụ Giáo dục Quốc phòng, Bộ Giáo dục - Đào tạo (2003), Giáo trình Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 68 Website: http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Vai_trò 69 Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN... 34 Pháp luật cơng cụ có vai trị quan trọng đấu tranh phòng, chống chiến lược “DBHB” 2.2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỒ BÌNH” Ở VIỆT NAM HIỆN... chiến lược “DBHB” lực thù địch cách mạng nước ta 29 Chương THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỒ BÌNH” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Đấu tranh phịng, chống

Ngày đăng: 20/07/2022, 11:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Mai Anh (2006), Vai trò của Pháp luật trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Pháp luật trong quản lý nhà nước đốivới lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Võ Mai Anh
Năm: 2006
2. Ban Bí thư Trung ương (1998), Chỉ thị số 42/CT-TW ngày 6-10-1998 về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của các hội quần chúng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 42/CT-TW ngày 6-10-1998 vềviệc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạtđộng của các hội quần chúng
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương
Năm: 1998
3. Ban Bí thư Trung ương (2005), Quyết định 152 ngày 30-8-2005 về việc thành lập Nhóm chuyên gia nghiên cứu, đấu tranh chống thông tin, quan điểm sai trái, thù địch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 152 ngày 30-8-2005 về việcthành lập Nhóm chuyên gia nghiên cứu, đấu tranh chống thôngtin, quan điểm sai trái, thù địch
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương
Năm: 2005
4. Ban Bí thư Trung ương (2009), Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 17-4-2009 về tăng cường cuộc đấu tranh chống âm mưu, hoạt động “DBHB”trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 17-4-2009 vềtăng cường cuộc đấu tranh chống âm mưu, hoạt động “DBHB”"trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương
Năm: 2009
5. Bách khoa tri thức quốc phòng toàn dân (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa tri thức quốc phòng toàn dân
Tác giả: Bách khoa tri thức quốc phòng toàn dân
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
6. Bộ Chính trị (1998), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 17-2-1998 khóa VIII về chiến lược An ninh quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 17-2-1998 khóa VIII vềchiến lược An ninh quốc gia
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1998
7. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 10 - NQ/TW ngày 18-1-2002 về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 10 - NQ/TW ngày 18-1-2002 về pháttriển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng TâyNguyên thời kỳ 2001-2010
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
8. Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 14-10-2006 về tăng cường công tác lãnh đạo đảm bảo an ninh quốc gia trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 14-10-2006 về tăngcường công tác lãnh đạo đảm bảo an ninh quốc gia trong tìnhhình mới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2006
9. Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị 12-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Giáo dục quốc phòng, an ninh trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 12-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác Giáo dục quốc phòng, an ninh trong tìnhhình mới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2007
10. Chính phủ (2003), Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30-7-2003 “Quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30-7-2003 “Quyđịnh về tổ chức, hoạt động và quản lý hội”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
11. Chính phủ (2005), Nghị định số 38/2005/NĐ - CP ngày 18-3-2005 quy định một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 38/2005/NĐ - CP ngày 18-3-2005 quyđịnh một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
12. Chính phủ (2007), Nghị định giáo dục quốc phòng - an ninh số 116/2007/NĐ - CP ngày 10-7-2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định giáo dục quốc phòng - an ninh số116/2007/NĐ - CP ngày 10-7-2007
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
13. Chính phủ (2007), Nghị định số 74/2007/NĐ-CP ngày 9-5-2007“Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an ninh quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 74/2007/NĐ-CP ngày 9-5-2007“Quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật an ninh quốc gia
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
14. Vũ Hoàng Công (1989), “Đạo đức xã hội và vai trò của pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức xã hội và vai trò của pháp luật”," Tạpchí Nghiên cứu lý luận
Tác giả: Vũ Hoàng Công
Năm: 1989
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII ngày 29-6-1992 “Về nhiệm vụ quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia, chống diễn biến hòa bình của địch”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba BanChấp hành Trung ương Đảng khóa VII ngày 29-6-1992 “Vềnhiệm vụ quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia, chống diễn biếnhòa bình của địch”
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1992
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Cuộc đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch, thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo, ngày 2-4-2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch, thựctrạng và giải pháp
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Năm: 2005
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w