Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
853,25 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam MỞ ĐẦU LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Mua bán phụ nữ, trẻ em vấn nạn có tính tồn cầu có xu hướng gia tăng đáng lo ngại phạm vi toàn giới, mà Việt Nam ngoại lệ Mặc dù tượng mua bán phụ nữ, trẻ em xuất Việt Nam khoảng mười năm trở lại đây, song tính đa dạng, phức tạp hậu mà loại hành vi gây cho nạn nhân, gia đình nạn nhân tồn xã hội đặc biệt nghiêm trọng Hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em xâm hại đến quyền người ghi nhận Hiến pháp Việt Nam văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Theo thống kê chưa đầy đủ, mười năm qua có hàng chục nghìn phụ nữ, trẻ em bị mua bán nước ngồi Cuộc đấu tranh phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam đạt số kết định, xử lý hình hàng trăm vụ với hàng nghìn đối tượng phạm tội Tuy nhiên, tình hình mua bán phụ nữ, trẻ em có xu hướng gia tăng năm sau cao năm trước diễn biến phức tạp Loại tội phạm không xảy địa phương vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, mà xuất hầu hết tỉnh thành phố nước Tính chất thủ đoạn hoạt động loại hành vi ngày tinh vi, xảo quyệt có xu hướng xuyên quốc gia Hành vi phạm tội mua bán phụ nữ, trẻ em diễn đa dạng thơng qua loại hình dịch vụ như: môi giới kết hôn; cho, nhận nuôi, xuất lao động, du lịch; cưỡng bức, bắt cóc Nhận thức sâu sắc tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em diễn biến phức tạp loại hành vi này, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, hệ thống văn bộc lộ nhiều bất cập, thiếu sót, dẫn đến hạn chế hiệu cơng tác phịng, chống loại hành vi Để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em nói chung, tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em nói riêng, vấn đề có ý nghĩa quan trọng cần phải tổng kết thực tiễn, tổ chức thực pháp luật lĩnh vực này; qua đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em tình hình Nhận thức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vậy, chúng tơi chọn vấn đề: "Hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phịng chống mua bán phụ nữ, trẻ em số nhà lý luận cán hoạt động thực tiễn quan tâm, nên có số cơng trình nghiên cứu, phải kể đến cơng trình sau: - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: "Chương trình hành động phịng chống nạn bn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam (1999 - 2002)", Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 1999; - Vũ Ngọc Bình: "Phịng, chống bn bán mại dâm trẻ em", Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2002; - Bộ Tư pháp: "Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần nghị định thư Liên hợp quốc phòng, chống buôn bán người di cư trái phép, bổ sung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia", Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2004; - Đỗ Thị Thơm: "Hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003; - Nguyễn Quang Dũng: "Tình hình tội phạm mua bán phụ nữ qua biên giới nước ta hoạt động phòng ngừa đội biên phịng", Tạp chí Cơng an nhân dân, số 7, 2003; - Phạm văn Hùng: "Quán triệt chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004-2010", Tạp chí Cơng an nhân dân, số 10, 2004; - Đặng Xuân Khang: "Tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Việt Nam - thực trạng giải pháp", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Công an, 2004 Bên cạnh đó, cịn có số luận văn cao học luật nghiên cứu đăng tạp chí chun ngành Cơng an nhân dân, Cảnh sát nhân dân, Kiểm sát đề cập đến phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các cơng trình, viết nêu bước đầu khái quát tình hình mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam, đồng thời đề cập đến sở pháp luật cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em, qua nêu bất cập, thiếu sót đề xuất giải pháp hồn thiện văn pháp luật Do cách thức tiếp cận mục đích nghiên cứu khác nên cơng trình dừng lại góc độ định chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em - Phạm vi nghiên cứu: Mua bán phụ nữ, trẻ em vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như: y tế, giáo dục, lao động, phúc lợi xã hội tư pháp Việc phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em có liên quan đến đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật, nhiều lĩnh vực pháp luật khác Do đó, khn khổ luận văn cao học, chúng tơi chủ yếu tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật liên quan đến công tác phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em từ nêu giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật lĩnh vực để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích luận văn: Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em góp phần cung cấp sở lý luận, thực tiễn để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống, tiến đến đẩy lùi loại tệ nạn * Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ cụ thể sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phân tích sở lý luận việc cần thiết phải hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em - Đánh giá thực trạng pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam - Tổng kết lý luận đánh giá thực tiễn, dự báo tình hình, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp để hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em; đồng thời, trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lý luận chung nhà nước pháp luật phương pháp nghiên cứu, cụ thể như: phân tích, tổng hợp, tư vấn, thống kê, so sánh, đối chiếu luật, tổng kết thực tiễn Những đóng góp ý nghĩa luận văn Là cơng trình chun khảo nghiên cứu cách có hệ thống tương đối toàn diện hoàn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em, nên kết nghiên cứu luận văn có nội dung coi mới, có đóng góp cho khoa học chuyên ngành, cụ thể là: - Xây dựng khái niệm mua bán phụ nữ, trẻ em theo pháp luật Việt Nam theo tinh thần Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 nghị định thư bổ sung công ước - Xác định tiêu chí hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em - Phân tích, đánh giá có hệ thống pháp luật thực định liên quan trực tiếp đến phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em - Đề xuất số giải pháp để góp phần hồn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với kết nghiên cứu nêu nên luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành lý luận chung nhà nước pháp luật sở đào tạo pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM 1.1.1 Khái niệm mua bán phụ nữ, trẻ em yếu tố cấu thành hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em 1.1.1.1 Khái niệm mua bán phụ nữ, trẻ em Mua bán người nói chung có mua bán phụ nữ, trẻ em tượng xã hội xuất từ xã hội loài người bước vào giai đoạn phát triển hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ Ban đầu mua bán người việc mua bán nô lệ chiến tranh, sau trao đổi phụ nữ lợi ích trị, kinh tế quốc gia thời phong kiến Cho đến tệ nạn mua bán người mà chủ yếu mua bán phụ nữ, trẻ em tồn cịn có chiều hướng gia tăng đáng lo ngại phạm vi tồn giới, với mục đích phi nhân đạo như: bóc lột tình dục, bóc lột sức lao động, kết hôn trái ý muốn, lấy phận thể Mặc dù vậy, khoa học, thực tiễn chưa có thống khái niệm bn bán người Theo Cơng ước Liên hợp quốc năm 1949 thì: "buôn bán người" hành vi mua bán phụ nữ mục đích mại dâm.Như "bn bán người" khơng bao gồm hành vi mua bán đàn ông trẻ em - Báo cáo đặc biệt Liên hợp quốc bạo hành ngược đãi phụ nữ có nêu: Mua bán người hành vi tuyển dụng, vận chuyển, mua bán, chuyển giao, che giấu tiếp nhận người cách đe dọa dùng vũ lực, bắt cóc, lừa dối, ép buộc lạm dụng quyền lực mục đích bóc lột, cưỡng lao động (kể lao động để trừ nợ) hay bắt kẻ hầu hạ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Vào năm 1962, Tổ chức quốc tế nhân quyền (IHRLG), tổ chức đấu tranh chống mua bán phụ nữ (STV) liên minh toàn cầu chống mua bán phụ nữ số tổ chức khác thống đưa định nghĩa mua bán người sau: Tất hành động mưu toan hành động có liên quan đến việc tuyển dụng, vận chuyển phạm vi quốc gia xuyên biên giới, mua bán, chuyển giao, tiếp nhận che giấu người cách lừa dối, ép buộc (kể sử dụng, đe dọa dùng vũ lực lạm dụng thẩm quyền) bắt buộc trừ nợ mục đích xếp đặt lưu giữ người đó, cho dù trả tiền hay khơng, việc phục vụ (việc nhà, tình dục sinh sản), lao động bắt buộc lao động trừ nợ, điều kiện tương tự nô lệ, cộng đồng, khác cộng đồng mà người sống thời điểm trước bị lừa gạt, ép buộc hay gán nợ - Năm 1972, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đưa khái niệm sau: Buôn bán người hành vi tuyển dụng, chuyển giao, che giấu tiếp nhận người cách đe dọa dùng vũ lực, bắt cóc, lừa dối, ép buộc, kể lạm dụng thẩm quyền, hay trừ nợ mục đích bố trí hay bắt buộc người dù có trả tiền hay khơng vào tình trạng lao động cưỡng phải làm công việc tương tự nô lệ cộng đồng khác mà người sống - Năm 1958, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa khái niệm: Buôn bán người việc tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, che giấu tiếp cận người cách đe dọa dùng vũ lực hình thức khác ép buộc, bắt cóc, gian lận, lừa gạt, lạm dụng quyền lực hay địa vị, tình trạng dễ bị tổn thương việc đưa nhận tiền lợi nhuận để đạt đồng ý người mà người cóc quyền kiểm sốt người khác, nhằm mục đích bóc lột.Việc bóc lột bao gồm tối thiểu: bóc lột làm nghề mại dâm hình thức bóc lột tình dục khác, lao động phục vụ bắt buộc, tình trạng nô lệ việc làm tương tự nô lệ, khổ sai hay cắt phận thể - Nghị định thư phòng ngừa, trấn áp trừng phạt việc buôn bán người đặc biệt phụ nữ, trẻ em (sau gọi tắt Nghị định thư buôn bán người) bổ sung Công ước Liên hợp quốc tội phạm xuyên quốc gia năm 2000 đưa định nghĩa "buôn bán người" cộng đồng quốc tế thừa nhận (117 nước ký, 46 nước phê LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chuẩn): Buôn bán người hoạt động tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, che giấu tiếp nhận người, cách đe dọa sử dụng vũ lực, ép buộc bắt cóc, lừa gạt, lừa dối, lạm dụng quyền lực vị không bảo vệ, trả tiền, lợi nhuận cho người có quyền kiểm sốt nạn nhân, nhằm mục đích bóc lột, bao gồm bóc lột thơng qua hoạt động mại dâm, bóc lột tình dục lao động cưỡng bức, nô lệ hành vi tương tự nô lệ bị lấy quan nội tạng Sự đồng ý nạn nhân khơng liên quan tới yếu tố cấu thành loại tội phạm phương tiện đạt bất hợp pháp, nạn nhân luật hình bảo vệ (Điều 3b Nghị định thư Điều 10b Công ước) Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm "bn bán người" đề cập thực tế chưa thấy có vụ việc buôn bán đàn ông Pháp luật Việt Nam quy định hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em Dưới góc độ luật hình sự, thấy tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em quy định Điều 119 Điều 120 Bộ luật hình năm 1999, nhiên hai điều luật không đưa định nghĩa hành vi Cho đến nay, có văn đề cập đến định nghĩa mua bán trẻ em, Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình năm 1985 Theo Nghị thì: "Mua bán trẻ em" hiểu "việc mua bán trẻ em mục đích tự lợi, dù mua kẻ bắt trộm hay mua người có đem bán Hành vi mua trẻ em biết rõ đứa trẻ bị bắt trộm bị xử lý tội mua bán trẻ em Tương tự khái niệm "mua bán phụ nữ", hiểu việc mua bán phụ nữ mục đích tự lợi Như vậy, "mua bán phụ nữ, trẻ em" theo pháp luật Việt Nam hiểu chung việc chuyển giao phụ nữ, trẻ em từ người nhóm người, sang người nhóm người khác để đổi lấy tiền lợi ích vật chất khác Bên cạnh việc sử dụng thuật ngữ "mua bán phụ nữ, trẻ em", thuật ngữ "bn bán phụ nữ, trẻ em", số văn qui phạm pháp luật sử dụng, là: khoản Điều 103 Luật nhân gia đình năm 2000 qui định: "Nghiêm cấm lợi dụng việc kết có yếu tố nước ngồi để buôn bán phụ nữ " [36]; Nghị định số 68/2002/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình năm 2000 quan hệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi: "Nghiêm cấm hoạt động kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn lợi dụng việc hỗ trợ kết hôn nhằm mua bán phụ nữ " (Điều 21), "Nghiêm cấm lợi dụng việc ni ni nhằm mục đích bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em " (Điều 35) [18]; khoản Điều 24 Pháp lệnh phịng chống mại dâm quy định: "Người mơi giới mại dâm, chứa mại dâm, cưỡng mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán phụ nữ, trẻ em để phục vụ hoạt động mại dâm bị truy cứu trách nhiệm hình sự" [49] Như vậy, tổng hợp quan niệm pháp luật quốc tế buôn bán người nói chung, qui phạm pháp luật lĩnh vực phòng chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam nay, xin nêu khái niệm mua bán phụ nữ, trẻ em sau: mua bán phụ nữ, trẻ em hành vi người nhóm người tư lợi, lừa dối, ép buộc, đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực, nhằm tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp giao nhận phụ nữ, trẻ em cho người nhóm người khác để nhận tiền lợi ích vật chất khác 1.1.1.2 Các đặc điểm hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em Như biết, hành vi phản ứng, cách ứng xử biểu bên người hoàn cảnh, điều kiện định Mỗi hành vi hình thành sở nhận thức kiểm soát chủ thể ý thức chủ động thực Những hoạt động người trạng thái vô thức coi hành vi Hành vi phải biểu đạt bên phương thức khác (hành động khơng hành động), nghĩa phải thể giới khách quan thông qua thao tác hành động không hành động chủ thể, mà chủ thể khác nhận biết điều Do hành vi chủ thể bộc lộ giới khách quan nên mang tính xã hội (có ý nghĩa mặt xã hội, ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến xã hội) Vì vậy, cần phải có giám sát điều chỉnh từ phía xã hội hành vi người Tùy theo tính chất đặc điểm lĩnh vực thể hành vi người mà xã hội đặt tiêu chuẩn, công cụ điều chỉnh chúng khác Những hành vi người pháp luật quy định, điều chỉnh xem hành vi pháp luật Hành vi pháp luật thực phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi pháp luật (chủ thể tiến hành xử mà pháp luật yêu cầu thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em 3.3.2.1 Khẩn trương ký kết, tham gia điều ước quốc tế phịng, chống bn bán người Trong bối cảnh tội phạm bn bán người ngày có chiều hướng gia tăng tồn giới, nhận thấy nỗ lực quốc gia chưa đủ để ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi loại tội phạm này, vì: - Thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, tội phạm buôn bán người triệt để lợi dụng kỹ thuật đại điện thoại, fax, Internet, để mở rộng phạm vi hoạt động chúng Hành vi phạm tội khó phát hiện, nạn nhân người bị đưa nhập cư trái phép, sử dụng giấy tờ giả mạo khơng có giấy tờ (do bị thu giữ), họ ln sợ hãi bị trục xuất bị trả thù - Tội phạm có tính xun quốc gia Cơ quan điều tra quốc gia điều tra phát tội phạm buôn bán người phạm vi lãnh thổ nước Tuy nhiên, khơng có hợp tác với quốc gia khác quốc gia khó điều tra loại tội phạm mà phạm vi hoạt động vượt ngồi lãnh thổ quốc gia Bên cạnh đó, việc bảo vệ hỗ trợ nạn nhân không hiệu không xác định nhân thân nạn nhân (là người nước ngồi) Do đó, tội phạm không triệt phá tận gốc điều kiện để tiếp tục phát triển - Do lợi nhuận thu từ hoạt động buôn bán người lớn, nên thu hút nhiều tổ chức tội phạm lớn tham gia vào hoạt động Các tổ chức tội phạm có mặt nhiều quốc gia khác có nhiều hoạt động bn bán ma túy, buôn lậu, rửa tiền, đâm thuê chém mướn, "bảo kê" Chính vậy, chúng có tiềm lực mạnh, có đủ khả mua chuộc người có thẩm quyền, nên hoạt động phạm tội chúng khó bị phát bị đưa trước công lý Cũng nước khác giới, Việt Nam khơng thể tự đấu tranh có hiệu chống lại tội phạm buôn bán người qua biên giới ngày gia tăng Vì vậy, trở thành thành viên Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thư bổ sung Công ước chống buôn bán LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người, Việt Nam có sở pháp lý thuận lợi cho việc hợp tác với nước thành viên điều ước quốc tế nói để phối hợp hành động, trao đổi thơng tin, kinh nghiệm, tương trợ pháp lý nhằm đấu tranh có hiệu với loại tội phạm Theo đó, việc khẩn trương ký kết, tham gia điều ước quốc tế phịng, chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia phịng, chống bn bán người cịn thể tâm thái độ tích cực Việt Nam đấu tranh chung nhằm ngăn ngừa loại bỏ loại tội phạm có tổ chức xun quốc gia, có tội phạm bn bán người Trong tình hình nay, để nâng cao hiệu hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán phụ nữ trẻ em, theo cần làm tốt cơng tác sau: - Sớm rà sốt điều ước quốc tế đa phương, song phương liên quan đến hợp tác phòng, chống tội phạm, hiệp định tương trợ tư pháp ký kết để đề xuất ký sửa đổi, bổ sung hiệp định lạc hậu Đồng thời phải ban hành văn hướng dẫn việc thực hiệp định ký kết - Khẩn trương nghiên cứu đề nghị Nhà nước phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc phịng chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia (năm 2000) nghị định thư bổ sung; phê chuẩn cơng ước Liên hợp quốc phịng, chống tham nhũng (năm 2003) Đồng thời, ban hành văn tổ chức thực công ước - Khẩn trương tổ chức ký kết hiệp định hợp tác Việt Nam - Thái Lan đấu tranh phòng, chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em (đã ký tắt); tổ chức thực tốt hiệp định ký với Campuchia hợp tác phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em - Đề xuất Nhà nước rút lại định bảo lưu điều khoản dẫn độ Công ước Liên hợp quốc kiểm soát ma túy (năm 1988); rút lại bảo lưu khoản 1, 2, 3, 4, Điều Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em bổ sung Công ước quyền trẻ em (năm 1990) Để tổ chức thực điều ước, thỏa thuận Việt Nam nước hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán phụ nữ trẻ em, đặc biệt để hợp tác phối hợp điều tra, dẫn độ; cần phải có văn hướng dẫn việc tổ chức thực văn hợp tác Cùng đó, phải trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, hiểu biết pháp luật LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quốc tế, giỏi ngoại ngữ để làm nhiệm vụ chuyên trách phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em có yếu tố nước ngồi 3.3.2.2 Sử dụng thống thuật ngữ buôn bán phụ nữ, trẻ em văn quy phạm pháp luật có liên quan Hiện Việt Nam, ý kiến khác khái niệm mua bán phụ nữ trẻ em buôn bán phụ nữ trẻ em nên việc dùng thuật ngữ mua bán phụ nữ, trẻ em hay buôn bán phụ nữ, trẻ em chưa đuợc thống bánng văn quy phạm pháp luật có liên quan Chính điều phản ánh tính thiếu thống hệ thống văn quy phạm pháp luật gây tranh cãi khơng cần thiết Theo đó, cần nghiên cứu để có nhận thức thống khái niệm Theo chúng tôi, thống sử dụng thuật ngữ buôn bán phụ nữ, trẻ em văn quy phạm pháp luật có liên quan hồn tồn phù hợp, vì: - Thuật ngữ bn bán có nội hàm rộng so với thuật ngữ mua bán Buôn bán bao gồm nhiều hành vi mua bán (mua đi, bán lại) buôn bán cịn phản ánh mục đích lợi nhuận Cịn thuật ngữ mua bán mục đích lợi nhuận không rõ ràng - Trong hầu hết văn pháp luật quốc tế, đặc biệt nghị định thư bổ sung phịng chống bn bán người mà Việt Nam chuẩn bị tham gia, sử dụng chung thuật ngữ buôn bán Như vậy, việc thống dùng thuật ngữ "buôn bán phụ nữ trẻ em" vừa bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam, vừa mang tính cập nhật, phù hợp với luật pháp quốc tế Khi có nhận thức chung khái niệm "buôn bán người", "buôn bán phụ nữ trẻ em", quan chức đề xuất sửa đổi, bổ sung (thay đổi) thuật ngữ "mua bán" văn pháp luật hành để bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 3.3.2.3 Xây dựng luật phịng, chống bn bán người Rất nhiều nước giới ban hành Luật phịng chống bn bán người, nước tiên phong lĩnh vực phải kể đến Mỹ, Canada, Thụy Điển, Đức quốc gia Đông Nam Á có Thái Lan, Lào, Campuchia ban hành luật Việc ban LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hành Luật phịng chống bn bán người giúp cho quốc gia nói có sở pháp lý thuận lợi cho cơng tác phịng, chống bn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ, trẻ em Ở Việt Nam, phịng, chống bn bán phụ nữ, trẻ em quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác như: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Pháp lệnh phịng, chống mại dâm năm 2003, Pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh, Luật nhân gia đình năm 2000, Bộ luật hình năm 1999 văn khác phịng ngừa, ngăn chặn, trừng trị tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em tội tổ chức cho người khác trốn nước ngoài, đến quy định bảo vệ nạn nhân, giúp đỡ nạn nhân tái hịa nhập cộng đồng Chính quy định rải rác dẫn đến thực trạng pháp luật phịng, chống bn bán phụ nữ, trẻ em thiếu tính thống nhất, chưa đồng bộ, thiếu tính hệ thống, chí cịn chồng chéo, mâu thuẫn hệ kéo theo cơng tác phịng, chống bn bán phụ nữ, trẻ em chưa theo kịp diễn biến phức tạp loại tội phạm Vì vậy, pháp điển hóa quy định nêu thành Luật phịng, chống bn bán người giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam Để xây dựng Luật phịng, chống bn bán người có hiệu quả, theo cần phải làm tốt công việc sau: - Cần tổng kết cách toàn diện cơng tác phịng, chống mua bán phụ nữ trẻ em năm qua để khái quát vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến lĩnh vực - Tổng kết việc thực pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ trẻ em, qua xác định quy phạm cịn phát huy hiệu cần để lại, kế thừa đưa vào luật; quy phạm cần loại bỏ - Cần tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp tổ chức thực pháp luật nước phịng, chống bn bán người; đồng thời dự báo tình hình mua bán phụ nữ, trẻ em thời gian tới để quy định cho phù hợp với thực tế Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.2.4 Sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành liên quan đến bảo vệ quyền phụ nữ, trẻ em đấu tranh phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Theo chúng tơi, cần rà sốt cách tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu phòng, chống mua bán phụ nữ trẻ em; cụ thể là: - Sửa đổi Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, theo hướng xác định rõ tuổi trẻ em 18 tuổi cho phù hợp với thơng lệ quốc tế bảo đảm tính thống pháp luật Việt Nam - Sửa đổi bổ sung Luật giáo dục, Bộ luật lao động để quy định quyền, nghĩa vụ phụ nữ, trẻ em bảo đảm thực tế bảo đảm tính thống pháp luật Việt Nam bảo vệ phụ nữ, trẻ em 3.3.2.5 Sửa đổi, bổ sung số tình tiết định khung tăng nặng số điều Bộ luật hình năm 1999 - Đối với tội mua bán phụ nữ (Điều 119) cần nghiên cứu để bổ sung thêm số tình tiết tăng nặng định khung như: mua bán phụ nữ để sử dụng vào mục đích vơ nhân đạo (lấy phận thể; cưỡng lao động ) - Đối với tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước lại nước trái phép (Điều 275), cần nghiên cứu cụ thể hóa thêm số tình tiết tăng nặng định khung như: tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước lại nước trái phép để sử dụng vào mục đích vơ nhân đạo mục đích mại dâm - Đối với tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức (Điều 266), tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức (Điều 267) tội giả mạo công tác (Điều 284), cần nghiên cứu để bổ sung tình tiết định khung tăng nặng như: sửa chữa, giả mạo giấy tờ, tài liệu, dấu sử dụng chúng để đưa người nước lại nước trái phép 3.3.2.6 Thành lập lực lượng chuyên trách phòng chống mua bán phụ nữ, trẻ em LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trước tình hình hoạt động tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em diễn phức tạp, với chiều hướng gia tăng số vụ lẫn số đối tượng phạm tội, tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội quốc tế hóa phạm vi hoạt động loại tội phạm này, công tác phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em gặp nhiều khó khăn, phức tạp Yêu cầu đặt là, cần có lực lượng chuyên trách đủ mạnh để thực thi cơng tác phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em đáp ứng yêu cầu khách quan tình hình thực tế Theo chúng tơi cần thành lập lực lượng chun trách phịng chống mua bán phụ nữ, trẻ em theo mơ hình sau: - Bộ Cơng an: thành lập Cục Ohịng, chống buôn bán người Cục này, vừa đầu mối thường trực cho Chính phủ (Ban Chỉ đạo 130/CP) để vừa điều phối hoạt động bộ, ngành, vừa đầu mối hợp tác quốc tế, đồng thời trực tiếp đạo tổ chức đấu tranh triệt phá đường dây, tổ chức tội phạm buôn bán người xuyên quốc gia - Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: thành lập Phòng phòng, chống bn bán người Phịng này, có chức đầu mối thường trực cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, để điều phối ban, ngành địa phương, vừa trực tiếp tổ chức đấu tranh triệt phá đường dây, tổ chức tội phạm bn bán người phạm vi địa phương - Bộ đội biên phòng: thành lập phòng điều tra chống tội phạm buôn bán người đặt Bộ tư lệnh 22 địa phương có tuyến biên giới Phịng này, vừa đơn vị trực tiếp đấu tranh chống tội phạm buôn bán người khu vực biên giới, vừa làm nhiệm vụ giải cứu, tiếp đón nạn nhân bị mua bán từ nước trở Việt Nam - Bộ Y tế phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: thành lập trung tâm tiếp nhận nạn nhân bị mua bán Trung tâm có nhiệm vụ tiếp nhận nạn nhân bị buôn bán, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nạn nhân tổ chức thực việc tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân - Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: thành lập trung tâm dạy nghề cho nạn nhân người địa phương Trung tâm có nhiệm vụ hướng nghiệp, dạy nghề cho nạn nhân người địa phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mình, đồng thời thực việc tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân phạm vi địa phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Việc quan tâm thể thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật để phòng ngừa, ngăn chặn trừng trị loại tệ nạn Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp loại tệ nạn này, hệ thống văn quy phạm pháp luật nói bộc lộ nhiều bất cập, thiếu sót, dẫn đến hạn chế hiệu cơng tác phịng, chống tệ nạn mua bán phụ nữ, trẻ em Vấn đề đặt phải hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em để đáp ứng yêu cầu mặt lý luận, lẫn thực tiễn Nhận thức vậy, chọn nghiên cứu vấn đề hồn thiện pháp luật phịng chống mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam nay; qua đó, đến số kết luận sau đây: Trên sở tìm hiểu học thuyết Mác-Lênin nhà nước pháp luật; phân tích định nghĩa "bn bán người" nói chung chủ yếu "buôn bán phụ nữ, trẻ em" theo tinh thần pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam tội phạm "mua bán phụ nữ, trẻ em", luận văn đưa khái niệm "mua bán phụ nữ, trẻ em" yếu tố cấu thành hành vi "mua bán phụ nữ, trẻ em", khái niệm vai trò pháp luật phòng, chống "mua bán phụ nữ, trẻ em" Việt Nam Trên sở đánh giá khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em hệ thống lý luận nhà nước pháp luật, luận văn xây dựng khái niệm tiêu chí hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Theo đó, hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em xuất phát từ yêu cầu khách quan thực tiễn, là: hồn thiện pháp luật phịng, chống "mua bán phụ nữ, trẻ em" để bảo vệ quyền người nói chung quyền phụ nữ, trẻ em nói riêng Hồn thiện pháp luật nói chung, theo tinh thần Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị, địi hỏi phải hồn thiện lĩnh vực pháp luật, có lĩnh vực pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Đây đòi hỏi tất yếu q trình hợp tác quốc tế phịng, chống bn bán người LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Buôn bán người, đặc biệt mua bán phụ nữ, trẻ em vấn nạn mang tính tồn cầu có chiều hướng gia tăng đáng lo ngại phạm vi toàn giới, bất chấp nỗ lực quốc tế quốc gia tiến hành Việt Nam coi nơi cho tuyến buôn bán người tới số quốc gia tiểu vùng sông Mê-kông quốc gia khác Tình trạng bn bán phụ nữ, trẻ em nước xảy số tỉnh thành phố, chủ yếu việc lừa đảo phụ nữ, trẻ em từ nông thôn thành thị để bán vào nhà hàng, khách sạn, quán karaoke, quán cà phê ép buộc họ làm gái bán dâm Phần lớn vụ mua bán phụ nữ, trẻ em tổ chức, đường dây tội phạm thực với cấu kết chặt chẽ đối tượng nước nước, với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt Nạn nhân loại tội phạm thường phụ nữ, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, nhận thức xã hội hạn chế, nhẹ tin, dễ bị lừa gạt Nhà nước Việt Nam có mối quan tâm đặc biệt việc tạo khung pháp lý để phòng chống tệ nạn mua bán phụ nữ, trẻ em, thể hai mặt sau đây: Xây dựng khung pháp luật nhằm bảo vệ quyền người nói chung, quyền phụ nữ trẻ em nói riêng; Xây dựng khung pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Nhìn chung, sách pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định cộng đồng quốc tế chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia phịng, chống buôn bán người Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta tồn số điểm chưa tương đồng cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ừng cách đầy đủ yêu cầu văn kiện pháp lý Điều không cần thiết để thực thi trách nhiệm với tư cách quốc gia thành viên nước ta tham gia điều ước quốc tế, mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao lực đấu tranh phịng, chống cách có hiệu hành vi buôn bán người, đặc biệt phụ nữ, trẻ em Do tính chất "xuyên quốc gia" tội phạm buôn bán người, việc truy cứu trách nhiệm người phạm tội tiến hành giới hạn phạm vi lãnh thổ quốc gia mà cần có hợp tác song phương đa phương quan chức quốc gia hữu quan Vì vậy, việc làm hài hòa pháp luật quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gia pháp luật khu vực, quốc tế có liên quan đến vấn đề nhằm tạo sở pháp lý cho việc hợp tác khu vực quốc tế đấu tranh phịng, chống bn bán người cần thiết Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, dự báo tình hình mua bán phụ nữ, trẻ em thời gian tới, luận văn đề xuất số phương hướng, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật phịng chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em thời gian tới; cụ thể phương hướng giải pháp sau: - Về phương hướng: + Hồn thiện pháp luật nhằm thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, đắn đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em + Hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em theo hướng phù hợp với quy định luật pháp quốc tế phịng, chống bn bán người + Hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em + Hoàn thiện quy định pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ trẻ em - Các giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật phịng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em: + Khẩn trương ký kết, tham gia điều ước quốc tế, Nghị định thư Liên hợp quốc phịng, chống bn bán người + Sử dụng thống thuật ngữ buôn bán phụ nữ, trẻ em văn quy phạm pháp luật có liên quan + Xây dựng Luật phịng chống bn bán người + Sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành liên quan đến bảo vệ quyền phụ nữ, trẻ em đấu tranh phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em + Sửa đổi, bổ sung tình tiết tăng nặng định khung số điều Bộ luật hình năm 1999 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Thành lập lực lượng chuyên trách đấu tranh phòng chống mua bán phụ nữ, trẻ em DANH MụC TàI Liệu THAM KHảO Ban Chỉ đạo Ch-ơng trình 130/CP (2006), Ch-ơng trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em văn đạo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1998), Phòng chống buôn bán mại dâm trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ An Bình (2002), Bảo vệ trẻ em ng-ời ch-a thành niên pháp luật hình Việt Nam - lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Tr-ờng Đại học Luật Thµnh Hå ChÝ Minh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bộ Lao động - Th-ơng binh Xà hội (2000), Quyết định số 1101/2000/QĐ/BLĐTBXH ngày 25/10 xây dựng ch-ơng trình tái hòa nhập cho nạn nhân trẻ em bị xâm hại tình dục, Hà Néi Bé T- ph¸p (2002), Ph¸p luËt quèc tÕ chống buôn bán phụ nữ trẻ em, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội Bộ T- pháp (2003), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam h-ớng tới gia nhập Công -ớc La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi n-ớc ngoài, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội Bộ T- pháp (2004), Báo cáo đánh giá số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em, Hà Nội Chính phủ (1995), Nghị định số 87-CP ngày 12/12 tăng cuờng quản lý hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh trừ số tệ nạn xà hội nghiêm trọng, Hà Nội Chính phủ (1997), Chỉ thị số 766-TTg ngày 17/9 Thủ t-ớng Chính phủ phân công trách nhiệm thực biện pháp ngăn chặn việc đa trái phép phụ nữ trẻ em nớc ngoài, Hà Nội 10 Chính phủ (1998), Chỉ thị số 06/1998/TTg ngày 23/1 Thủ t-ớng Chính phủ việc tăng c-ờng công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động, Hà Nội 11 Chính phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10 đăng ký hộ tịch, Hà Nội 12 Chính phủ (2001), Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01 quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động luật giáo dục dạy nghề, Hà Nội 13 Chính phủ (2001), Nghị định số 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10 quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10 quy định chi tiết đăng ký hôn nhân theo Nghị số 35/2000-QH10 Quốc hội việc thi hành Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 16 Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình, Hà Nội 17 Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3 quy định việc áp dụng Luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số, Hà Nội 18 Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7 quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình có yếu tố n-ớc ngoài, Hà Nội 19 Chính phủ (2003), Chỉ thị số 25/2003/CT-TTG ngày 21/11 cđa Thđ t-íng ChÝnh phđ vỊ viƯc tỉ chøc triển khai thi hành Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, Hà Nội 20 Chính phủ (2004), Chỉ thị số 14/2004/CT-TTg ngµy 2/4 cđa Thđ t-íng ChÝnh phđ vỊ viƯc xư lý ngăn chặn việc xuất cảnh c- trú trái phép công dân Việt Nam n-ớc ngoài, Hà Nội 21 Chính phủ (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04 quy định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội 22 Chính phủ (2004), Nghị định 135/2004/ND-CP ngày 10/6 quy định chế độ áp dụng biện pháp đ-a vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng với ng-ời ch-a thành niên, ng-ời tự nguyện vào sở chữa bệnh, Hà Nội 23 Chính phủ (2004), Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/07 Thủ t-ớng phủ phê duyệt Ch-ơng trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội 24 Chính phủ (2004), Nghị định 178/2004/ND-CP ngày 15/10 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 25 Chính phủ (2005), Quyết định số 312/2005/QĐ-TTg ngày 30/11 Thủ t-ớng phủ phê duyệt đề án thuộc Ch-ơng trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, Hà Nội 26 Chính phủ (2005), Nghị định số 150/ NĐ-CP ngày 12/12 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh vµ trËt tù, an toµn x· héi, Hµ Néi 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến l-ợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định h-ớng đến năm 2020, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 30 NguyÔn Tr-êng Giang - NguyÔn Ngäc Anh (2005), Công -ớc Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định th- bổ sung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 HiÕn ph¸p ViƯt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Học viện ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh (2004), Lý luËn nhà n-ớc pháp luật, (Tập tài liệu nghiên cứu học tập), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Đặng Xuân Khang (2004), Tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới Việt Nam - thực trạng v giải pháp, Đề ti nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Công an, Hà Nội 34 Quốc hội (1998), Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Hà Nội 35 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2000), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 37 Quốc hội (2003), Bộ luật lao động, Hµ Néi 38 Qc héi (2003), Bé lt tè tơng hình sự, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 39 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 40 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Luật giáo dục, Hà Nội 42 Lê Thị Quý (2000), Vấn đề ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ Việt Nam, Nxb Lao động - Xà hội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Thạch (2002), Đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội 44 Đỗ Thị Thơm (2004), Hoàn thiện pháp luật vỊ qun trỴ em ë ViƯt Nam hiƯn nay, Ln văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 45 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận nhà n-ớc pháp luật, Nxb t- pháp, Hà Nội 46 Từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Thông tin văn hóa, Hà Nội 47 đy ban Th-êng vơ Qc héi (2000), Ph¸p lƯnh nhËp cảnh, xuất cảnh, c- trú ng-ời n-ớc ViƯt Nam, Hµ Néi 48 đy ban Th-êng vơ Qc hội (2003), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm, Hà Nội 49 ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh phòng chống mại dâm, Hà Nội 50 đy ban Th-êng vơ Qc héi (2004), Ph¸p lƯnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 51 Minh vị (2003), B¸o An ninh thÕ giíi, (11), tr 12 52 Vụ Pháp luật hình - Bộ T- pháp (2003), Báo cáo so sánh hệ thống pháp luật Việt Nam Công -ớc Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định th- buôn bán đ-a ng-ời nhập c- trái phép, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em phận hợp thành hệ thống pháp luật Việt Nam Do vậy, tiêu chí hồn thiện pháp luật phòng, chống mua bán LUAN... trẻ em Việt Nam sau: Pháp luật phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam phận hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, pháp luật phòng chống mua bán phụ nữ, trẻ em. .. Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM 1.1.1