Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 279 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
279
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNGĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.01/06-10: "Những vấn đề cơ bản của pháttriểnkinhtế Việt Namđếnnăm 2020" ĐỀ TÀI CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGCÁCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂMĐẾNNĂM2015 MÃ SỐ: KX.01.05/06-10 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Nguyễn Văn NamCơ quan chủ trì : Trường Đại học Kinhtế quốc dân 8028 HÀ NỘI, 1 – 2010 ii Các thành viên tham gia đề tài: Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Nguyễn Văn Nam, Đại học Kinhtế quốc dân Phó chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Ngô Thắng Lợi, Đại học Kinhtế quốc dân Các thư ký đề tài: - Th.s Vũ Thành Hưởng, Đại học Kinhtế quốc dân - Th.s Nguyễn Anh Tuấn, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Chủ nhiệm các đề tài nhánh: - PGS, TS Lê Thu Hoa, Đại học Kinhtế quốc dân - TS. Hoàng Xuân Quế, Đại họ c Kinhtế quốc dân - TS. Nguyễn Tiến Dũng, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh - TS. Tạ Thị Thu, Viện Chiến lược phát triển, Bộ KH&ĐT - Ths. Bùi Đức Tuân, Đại học Kinhtế quốc dân - Th.s Vũ Thành Hưởng, Đại học Kinhtế quốc dân - Th.s Nguyễn Anh Tuấn, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường Bộ KH & ĐT: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ TN & MT: Bộ Tài nguyên và Môi trường CCKTLT : Cơ cấu kinhtế lãnh thổ CCN : Cụm công nghiệp CN : Công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CTR : Chất thải rắn DV : Dịch vụ DHMT : Duyên hải miền Trung ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng ĐTNN : Đầu tư nước ngoài FDI : Đầu tư trực tiếp n ước ngoài GTVT : Giao thông vận tải KCN : Khu Công nghiệp KCNC : Khu công nghệ cao KCX : Khu chế xuất KĐT : Khu đô thị KKT : Khu kinhtế KTTĐ : Kinhtếtrọngđiểm NN : Nông nghiệp NSLĐ : Năng suất lao động PTBV : Pháttriểnbềnvững SEZ : Đặc khu kinhtế TNC : Tập đoàn đa quốc gia TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VĐT : Vốn đầu tư VKTTĐ : VùngKinhtếtrọngđiểm VKTTĐBB : VùngKinhtếtrọngđiểm Bắc bộ VKTTĐMT : VùngKinhtếtrọngđiểm miền Trung VKTTĐPN : VùngKinhtếtrọngđiểm phía Nam VN : Việt Nam iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU viii PHẦN I 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1 VỀ CƠ CHẾ CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM 1 1.1. SỰ CẦN THIẾT PHÁTTRIỂNCÁCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM 1 1.1.1 Khái luận chung về vùngkinhtếtrọngđiểm 1 1.1.2. Các quan điểm và lý thuyết về vùng KTTĐ trên Thế giới 3 1.2. PHÁT TRIỂ N BỀNVỮNGVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM 14 1.2.1. Đặt vấn đề pháttriểnbềnvững VKTTĐ 14 1.2.2. Nội hàm pháttriểnbềnvững VKTTĐ 16 1.2.3. Các tiêu chí pháttriểnbềnvững VKTTĐ 18 1.3. SỰ CẦN THIẾT CỦA CƠ CHẾ CHÍNHSÁCH ĐỐI VỚI PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGCÁC VKTTĐ 24 1.3.1. Hệ thống cơ chế chínhsách - một trong những công cụ định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinhtế 24 1.3.2. Hệ thống cơ chế chínhsách – một nhân tố tác động đếnpháttriểnbềnvững VKTTĐ 25 1.3.3. Sự cần thiết phải cócácchínhsách riêng trong từng giai đoạn pháttriểncác VKTTĐ 28 1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỬ DỤNG CƠ CHẾ CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGCÁCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM 33 1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc: mô hình 33 pháttriểnvùng Chu Giang mở rộng 33 1.4.2. Kinh nghiệm của Nhậ t Bản 41 1.4.3 Kinh nghiệm của Pháp về tổ chức hội đồng tư vấn kinhtế và xã hội vùng 42 1.4.4. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 43 1.4.5. Kinh nghiệm của Thái Lan 45 1.4.6. Kinh nghiệm của Malaixia 49 1.4.7. Kinh nghiệm của Đài Loan 50 1.4.8. Kinh nghiệm của Philippine 52 1.4.9. Các bài học về pháttriểnbềnvữngvùng KTTĐ đối với Việt Nam 53 PHẦN II 58 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHĐẾN PTBV CÁCVÙNGKINHTẾTRỌNG ĐI ỂM Ở VIỆT NAM 58 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂNCÁCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM Ở VIỆT NAM 58 2.1.1. Giai đoạn hình thành (1992-1999) 58 2.1.2. Giai đoạn pháttriển mở rộng (2000-2005) 60 2.1.3. Giai đoạn pháttriển lan tỏa: Từ 2006. 61 2.2. THỰC TRẠNG CÁCCƠCHẾ,CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM Ở VIỆT NAM 62 2.2.1. Nhóm cơ chế chínhsách trực tiếp cho VKTTĐ 62 2.2.2. Cácchínhsáchpháttriểncác lãnh thổ đặc biệt hướng tới sự pháttriển t ập trung 74 2.2.3. Những cơchế,chínhsách chung, có ảnh hưởng đếnpháttriểnbềnvữngcác VKKTĐ. 77 2.3. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CƠ CHẾ CHÍNHSÁCH THEO CÁC TIÊU CHÍ PHÁTTRIỂNBỀNVỮNG VKTTĐ. 96 2.3.1. Đánh giá hệ thống cơ chế chínhsách đối với bềnvững lĩnh vực kinhtế 96 v 2.3.2. Đánh giá hệ thống cơ chế chínhsách đối với việc thực hiện các mối liên kết vùng 118 2.3.3. Đánh giá hệ thống cơ chế chínhsách đối với bềnvững về xã hội 126 2.3.4. Đánh giá cơ chế chínhsách đối với bềnvững về môi trường 133 2.3.5. Đánh giá cơ chế chínhsách đối với tác động lan tỏa của các VKTTĐ (đóng góp của VKTTĐ đối với nền kinhtế quốc gia) 142 2.3.6 Những vấn đề quan trọng đặt ra cho hoàn thiện chínhsách từ những khía cạnh không bềnvữngtrongpháttriển VKTTĐ 150 PHẦN III 154 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGCÁCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM 154 3.1. NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGCÁC VKTTĐ ĐẾNNĂM2015 154 3.1.1. Căn cứ xác định quan điểm và định hướng pháttriển VKTTĐ 154 3.1.2. Quan điểm định hướng chiến lược pháttriểncác VKTTĐ 160 3.1.3. Định hướng pháttriểnbềnvững VKTTĐ 165 3.2. HOÀN THIỆN CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGCÁCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM 175 3.2.1 Hoàn thiện cơ chế chínhsách liên quan đến bảo đảm tính chất hợp lý và đồng bộ trong quy hoạch, kế hoạch và đầu tư pháttriển 175 3.2.2. Chínhsách chuyển dịch cơ cấu ngành hợp lý cho cácvùngtrọng đ iểm 185 3.2.3. Hoàn thiện chínhsách bảo đảm vốn và các nguồn lực chất lượng cao nhằm hướng tới mục tiêu thực hiện mô hình tăng trưởng theo chiều sâu cácvùngtrọngđiểm 192 3.2.4. Hoàn thiện chínhsách chống ô nhiễm và BVMT trên cácvùngtrọngđiểm 201 3.2.5. Xây dựng và hoàn hiện cácchínhsách tạo sự lan tỏa kinhtế của các VKTTĐ 207 3.2.6. Hoàn thiện chínhsách và bộ máy quản lý VKTTĐ nhằm bảo đảm thực hiện tốt sự phối h ợp và liên kết vùng 210 3.2.7 Hoàn thiện bộ máy điều phối pháttriển VKTTĐ 220 3.3. CÁC KIẾN NGHỊ 227 3.3.1 Một số kiến nghị chung: 227 3.3.2. Các kiến nghị cụ thể: 227 KẾT LUẬN 229 PHỤ LỤC 1 - vi Danh mục các bảng trong đề tài Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu chính của các thành phố vùng Chu Giang 40 Bảng 1.2: GDP và dân số Thái Lan năm 1981 và 1991 47 Bảng 1.3: Thái Lan - Dân số vùng và số dân di cư ròng 48 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp của ba vùng KTTĐ 59 Bảng 2.2: Tỷ trọng của ba vùng KTTĐ so cả nước 59 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu tổng hợp của ba vùng KTTĐ 61 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng GDP các VKTTĐVN 97 Bảng 2.5: Quy mô và mật độ kinhtế c ủa các VKTTĐVN (tính theo GDP) 100 Bảng 2.6: So sánh động thái về mật độ kinhtế của VKTTĐ 101 Bảng 2.7: NSLĐ của các VKTTĐ (GDP/lao động) 102 Bảng 2.8: Vốn đầu tư tính cho 1 đồng GDP 105 Bảng 2.9: Cơ cấu ngành kinhtếcác VKTTĐ 106 Bảng 2.10: Tốc độ chuyển dịch cơ cấu theo hệ số COSφ của VKTTĐ 107 Bảng 2.11: Năng lực cấp nước tại các đô thị phân theo VKTTĐ 110 Bảng 2.12: T ốc độ tăng trưởng lao động các VKTTĐ 112 Bảng 2.13: Cơ cấu lao động các VKTTĐ 113 Bảng 2.14: So sánh cơ cấu lao động theo ngành với cơ cấu ngành kinhtế 114 Bảng 2.15: Tỷ lệ lao động qua đào tạo ở các VKTTĐ 115 Bảng 2.16: Thu nhập bình quân đầu người VKTTĐ 127 Bảng 2.17: Tỷ lệ điện thoại / 100 dân 128 Bảng 2.18: Tốc độ tăng GDP và GDP/người trên các VKTTĐ 128 Bảng 2.19: Tỷ lệ h ộ nghèo các VKTTĐ 129 Bảng 2.20: Tổng hợp hệ số co giãn của tỷ lệ nghèo đói và thu nhập 130 Bảng 2.21: Hệ số GINI, hệ số giãn cách thu nhập và tiêu chuẩn “40” của VKTTĐ 131 Bảng 2.22: Tỷ lệ co giãn giữa chuyển dịch cơ cấu kinhtế và mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường ở Vùng KTTĐBB, giai đoạn 2000 – 2005 133 Bảng 2.23: Sự bềnvững về môi trường của chuyển dịch c ơ cấu kinhtếtrong nội bộ ngành công nghiệp, giai đoạn 2000 - 2005 134 Bảng 2.24: Khối lượng CTR các đô thị loại 4 trở lên 135 Bảng 2.25: Thu - chi ngân sáchcác VKTTĐ 142 Bảng 2.26: Cán cân ngân sách của ba VKTTĐ 143 Bảng 2.27: Tốc độ tăng thu ngân sáchcác VKTTĐ 143 Bảng 2.28: Đóng góp thu ngân sách của các VKTTĐ 144 Bảng 2.29: Kim ngạch xuất – nhập khẩu của các VKTTĐ 145 Bảng 2.30: Cán cân thương mại quốc tế của VKTTĐ 145 Bảng 2.31: Tốc độ t ăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 3 VKTTĐ 146 Bảng 2.32: Vốn đầu tư vào VKTTĐ 147 Bảng 2.33: Quy mô thu hút lao động VKTTĐ 148 vii Danh mục các hình trong đề tài Hình 1.1: Mô hình pháttriểnbềnvữngvùng KTTĐ 15 Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống cơ chế chínhsách sử dụng trên VKTTĐ 27 Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 3 VKTTĐ và cả nước cácnăm 2001 và 2007 98 Hình 2.2: Tăng trưởng dịch vụ của các VKTTĐ năm 2001 và 2007 98 Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng GO và GDP của VKTTĐBB 101 Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng GO và GDP Công nghiệp VKTTĐ (%) 102 Hình 2.5: So sánh NSLĐ của VKTTĐ với NSLĐ củ a một số nước 103 Hình 2.6: Đóng góp của các yếu tố đầu vào đến tăng trưởng (2002– 2008) 104 Hình 2.7: Hệ số ICOR cả nước và ba VKTTĐ từ 2000-2008 104 Hình 2.8: Cơ cấu ngành của 3 VKTTĐ cácnăm 2000 và 2008 108 Hình 2.9: Số lao động được GQVL hàng năm 113 Hình 2.10: Tỷ lệ bác sĩ /10.000 dân cácvùng KTTĐ 128 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy VKTTĐ Việt Nam hiện nay 221 Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy VKTTĐ Việt Nam theo phương án mới 225 viii MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Chiến lược pháttriểnkinhtế - xã hội của Việt Nam đã đặt mục tiêu đến 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Một trong những khâu đột phá để thực hiện mục tiêu trên là hình thành các cực tăng trưởng kinhtế nhanh. Nằmtrong khuôn khổ hình thành các cực tăng trưởng kinh tế, Thủ tướng Chính phủ đã công bố quyết đị nh thành lập ba vùng KTTĐ vào giữa thập niên 90 của thế kỷ 20. Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII, IX và X của Đảng nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng 3 vùng KTTĐ trở thành những vùngkinhtếpháttriển năng động, có tốc độ tăng trưởng nhanh, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo động l ực cho quá trình pháttriển của cả nước. Trong thời gian qua, nhờ có quyết tâm lớn của Đảng, Chính phủ, các Bộ ngành và các địa phương đã có những nỗ lực đáng kể, tạo ra bước pháttriển mới đối với ba vùng KTTĐ trên các mặt: tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mạng lưới kết cấu hạ tầng, thu hút vốn đầu tư Cácvùngkinhtếtrongđiểm đó trở thành các trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, cung cấp dịch vụ cho cácvùng và trong cả nước. Tuy vậy, sự pháttriển của các VKTTĐ còn bộc lộ nhiều yếu kém và hạn chế đứng trên góc độ pháttriểnbền vững: (1) Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinhtế chưa tương xứng với tiềm năng và chưa đạt được mục tiêu kế hoạch đặt ra cho các VKTTĐ ; (2) Cơ cấu kinhtế của cácvùngtrọngđiểm chưa tạo cơ sở cho sự pháttriểnbền vững, chưa tạo được sức cạnh tranh và động lực pháttriển cho cả nước; (3) các khu công nghiệp (KCN), khu công nghệ cao (KCNC), khu chế xuất (KCX) các đầu tầu tăng trưởng trong cả 3 vùng KTTĐ đều chưa sử dụng hết năng lực, tỷ lệ lấp đầy còn thấp, đầu tư công nghệ hiện đại chưa cao, đóng góp vào xuất khẩu và thu hút lao động còn thấp; (4) Mức toàn dụng lao động, đặc biệt là lao động có kỹ thuật chưa cao, chưa giải quyết được tốt việc làm cho lao động nông nghiệp dôi dư khi bị mất đất nông nghiệp cho công nghiệp; (5) Vấn đề ô nhiễm môi trường ở các thành phố, khu trung tâm du lịch, làng nghề ở cácvùng KTTĐ đang có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống dân cư và pháttriểnbềnvững đang đòi hỏi phải giải quyết cấp bách. Có nhiều lý do dẫn đến những bất cập trên, trong đó những vấn đề thuộc về cơ chế chínhsách và sự vận hành nó cũng còn nhiều yếu tố không đồng thuận cho pháttriểnbềnvữngcácvùng KTTĐ. Cụ thể: (1) hệ thống chínhsách với tư cách của riêng cho cácvùng trọ ng điểm còn rất ít mà lại không phù hợp; (2) theo cơ chế hiện tại, 3 VKTTĐ chưa có bộ máy chuyên trách thực hiện chức năng quản lý, tổ chức phối hợp pháttriểntrong nội bộ vùng, lập kế hoạch phát triển, giám sát, đánh giá tác động pháttriển ở cấp ix vùng; (3) Quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch chưa được coi trọng hoặc làm tuỳ tiện; (4) việc thực hiện các chủ trương chínhsách thiếu cụ thể và điều chỉnh kịp thời, gặp khó khăn do bị chia cắt địa giới hành chính, sự liên kết giữa cácvùng còn rời rạc, chưa tạo ra sức mạnh tổng hợp của vùng Để thực hiện được các mục tiêu đặt ra cho cácvùng tr ọng điểm, nhất là mục tiêu trở thành các đầu tầu tăng trưởng và pháttriểnbền vững, Nhà nước cần tiếp tục cócơ chế chínhsách tích cực thúc đẩy cácvùng KTTĐ; tăng cường năng lực nâng cao nhận thức về pháttriểnbềnvữngvùng KTTĐ cho các cấp chính quyền địa phương thuộc vùng; thống nhất quy hoạch pháttriểnvùng KTTĐ trong mối quan hệ với quy hoạch tổng th ể quốc gia; tăng cường chínhsách và phát huy tính chủ động của các địa phương trên vùng về chínhsách thu hút vốn đầu tư, pháttriển sản xuất, thương mại, kỹ thuật, nguồn nhân lực, chínhsách liên quan tới việc sử dụng bềnvững tài nguyên thiên nhiên và BVMT, đáp ứng yêu cầu pháttriểnkinhtế - xã hội của cácvùng KTTĐ. Những vấn đề nêu trên chính là cơ sở hình thành của đề tài, hay nói cách khác, đã khẳng định sự cần thi ết của vấn đề nghiên cứu đặt ra. 2. Tổng quan nghiên cứu : 2.1 Những nghiên cứu nước ngoài. Pháttriểncótrọngđiểm một số địa bàn lãnh thổ về mặt kinhtế được xem là một xu thế vận động mang tính qui luật và phù hợp với mục tiêu pháttriểnkinhtế nhanh trong điều kiện của các nước đang phát triển. Việc tập trung nguồn lực và áp dụng cáccơ chế ưu tiên cho mộ t số vùng lãnh thổ sẽ tạo điều kiện pháttriển nhanh những vùngcó ưu thế phát triển, qua đó nhờ tác động lan toả thúc đẩy sự pháttriển của cácvùng lãnh thổ lân cận và của toàn bộ nền kinhtế quốc dân. Về mặt lý thuyết, đã có nhiều quan điểm và mô hình lý thuyết được các học giả nước ngoài đưa ra và được sử dụng làm nền tảng cho quá trình tổ chức pháttriểnkinh t ế lãnh thổ của các quốc gia trên thế giới. Trong số các lý thuyết trên có thể kể đến một số lý thuyết nổi bật như : lý thuyết vành đai nông nghiệp của V. Thunen, lý thuyết tăng trưởng nội sinh của Clark và Fisher, lý thuyết về điểm trung tâm của Christaller, hay lý thuyết cực của François Perroux, vv. Việc nghiên cứu những lý thuyết này sẽ rất có ích cho việc pháttriểncácvùngkinhtế của Việt nam, đặc biệt là lý thuyết c ực tăng trưởng của François Perroux đã từng được áp dụng rông rãi ở các nước ASEAN và đã chứng minh là đạt kết quả thích hợp với các quốc gia còn thiếu vốn cần kêu gọi vốn nước ngoài. Sự thành công này góp phần giải thích sự cần thiết và gợi ý định hướng pháttriểnkinhtế lãnh thổ theo hướng cótrọng điểm. Về thực tế, trong những năm gần đây chúng ta đã đượ c chứng kiến sự thành công trong việc pháttriểncótrọngđiểmcácvùngkinhtế của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đang pháttriển như Trung Quốc, Malaixia, Philippine, Thái Lan, Đài Loan, vv. x Các nghiên cứu về pháttriểnvùngkinhtếtrọngđiểm của các nước này đã chỉ ra rằng : Một là: Các quốc gia này thường chọn những vùng lãnh thổ có lợi thế so sánh, thông thường là những khu vực gần các trục giao thông huyết mạch, ven sông, ven biển có điều kiện pháttriển và mở rộng giao lưu kinhtế với bêntrong và bên ngoài, có khả năng tiếp cận và hoà nhập nhanh chóng vào các thị trường hàng hoá để tập trung đầu tư , lập cáctrọngđiểmpháttriển công nghiệp và thương mại nhằm tạo địa bàn động lực, mũi đột phá trongpháttriểnkinhtếvùng để từ đó có sức lan toả pháttriển sang cácvùng khác trong nước. Hai là: Thực tế thành công của các quốc gia nêu trên đã minh chứng cho quan điểm đúng đắn về đầu tư pháttriểncótrọngđiểm theo lãnh thổ. Có thể nói, đối với các nước đang phát triển, các c ực pháttriển được xem là một công cụ hữu hiệu trongpháttriển lãnh thổ vì nó phù hợp với điều kiện hạn chế về nguồn lực của các nước này. Ba là: Trong quá trình pháttriển theo hướng cótrọng điểm, sự phân cực giữa cácvùng về trình độ pháttriển và mức sống dân cư là không thể tránh khỏi và có thể gia tăng theo thời gian. Tuy nhiên, các quốc gia đều có những giải pháp khống chế, không để cho tình trạng chênh l ệch vùng trở nên trầm trọng. Bên cạnh việc đầu tư cótrọngđiểm để vùng thuận lợi bứt phá nhanh về pháttriểnkinh tế, các quốc gia đều chủ động thực hiện đầu tư hỗ trợ cho cácvùng khó khăn dần dần tự phát triển, việc đầu tư cũng không chỉ dừng lại ở khía cạnh kinhtế mà còn quan tâm thích đáng đếncác khía cạnh xã hội và môi trường. Bố n là: Để pháttriển thành công cácvùngkinhtếtrọng điểm, vai trò điều tiết của Nhà nước là rất cần thiết nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa các lãnh thổ trong việc phân chia lợi ích quốc gia. Nhà nước có biện pháp điều tiết thu nhập giữa cácvùng thông qua cácchínhsách vĩ mô và cơ chế điều hành thích hợp ví dụ như cóchínhsách khuyến khích pháttriển hoặc hạn chế kịp thời đối v ới các lãnh thổ có sự pháttriển nóng, đồng thời cócácchínhsách hỗ trợ cácvùng khó khăn, kém phát triển. 2.2 Những nghiên cứu trong nước. Thời gian gần đây, nhiều công trình nghiên cứu với những qui mô và tầm quan trọng khác nhau đã được nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học, nhiều nhà khoa học triển khai nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu và kinh nghiệm ở các nước ngoài vào pháttriểncácvùngkinhtếtrọngđiểm ở nước ta. Các nghiên cứu củ a Bộ Kế hoạch và Đầu tư, của Trường Đại học Kinhtế Quốc dân, của Viện Nghiên cứu Kinhtế TP Hồ Chí Minh, của các nhà nghiên cứu như TS Lê Thu Hoa, TS Phạm Vũ Câu, … đã nhận thức nhất quán tầm quan trọng và sự cần thiết của việc pháttriểncácvùngkinhtếtrọngđiểm ở Việt Nam, những tác động tích cực trong việc tạo ra những vùngkinhtếpháttriển nhanh, gây ả nh hưởng lan toả kích thích cácvùng cùng phát triển, qua đó thoả mãn yêu [...]... I: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về cơ chế chính sáchpháttriểnbềnvững vùng kinhtếtrọngđiểm - Phần II: Thực trạng cơ chế chínhsách và tác động đếnpháttriểnbềnvữngcácvùngkinhtếtrọngđiểm Việt Nam thời gian qua - Phần III: Hoàn thiện cơchế,chínhsách nhằm mục tiêu pháttriểnbềnvữngcácvùngkinhtếtrọngđiểm ở Việt Namđến2015 xv PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ... nhập kinhtế quốc tếCác nghiên cứu cho đến nay cũng chưa đề cập nhiều đến yêu cầu pháttriểnbềnvữngcácvùngkinhtếtrọng điểm, pháttriểnbềnvững nội tại của bản thân vùngkinhtếtrọngđiểmtrong mối liên hệ với pháttriểnbềnvững tổng thể toàn nền kinhtế quốc dân Các phương pháp tiếp cận, đánh giá hiệu quả của sự pháttriển cũng như đánh giá tác động của sự pháttriểncótrọngđiểm một số vùng. .. thiện, đổi mới cơchế,chínhsách nhằm đáp ứng yêu cầu phát triểnbềnvững của nền kinhtế nói chung, sự pháttriểnbềnvững của từng VKTTĐ và liên kết vùng, trong đó có sự liên kết giữa vùngtrọngđiểm và vùng không trọngđiểm lân cận 3.2 Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu - Hệ thống hoá những cơchế,chínhsáchcó liên quan đến quá trình hình thành và pháttriểncác VKTTĐ, cơ chế vận dụng chínhsách đối với... là: Cácvùngkinhtếtrọngđiểm của Việt Nam: Tình trạng và mục tiêu pháttriển (theo các khía cạnh pháttriểnbền vững) các VKTTĐ của Việt Nam; cơ chế chínhsáchcó ảnh hưởng đến thực trạng pháttriểnbềnvững VKTTĐ (theo từng khía cạnh) và hoàn thiện cơ chế chínhsách cho sự pháttriểnbềnvững VKTTĐ ở VN thời gian tới xiv 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài không chỉ nghiên cứu hệ thống cơ chế chính sách. .. độ pháttriển và mức sống của dân cư ở các vùng, hướng tới mục tiêu pháttriểnbềnvững nền kinhtế đất nước Các nghiên cứu này một mặt đã chỉ rõ yêu cầu pháttriểncácvùngkinhtếtrọngđiểm về mặt lý luận trong điều kiện pháttriểnkinhtế hiện tại của Việt Nam, khẳng định vị trí vai trò quan trọng của ba vùngkinhtếtrọng điểm, đồng thời đưa ra được bức tranh toàn cảnh về quá trình pháttriển các. .. nghiên cứu cácchínhsách một mặt nhằm tạo ra sự pháttriển đột phá từ cácvùng này, mặt khác cácchínhsách cũng phải hướng tới yêu cầu nhằm phát huy tác động lan toả của xiii cácvùngtrọngđiểm với cácvùng khác trên lãnh thổ quốc gia và tạo dựng mối liên kết kinhtế giữa cácvùng với nhau (2) Đặt sự pháttriểncácvùngkinhtế dưới tác động tổng hợp của nhiều nhân tố, trong đó cơchế,chínhsách là... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CƠ CHẾ CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHÁTTRIỂNCÁCVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM 1.1.1 Khái luận chung về vùngkinhtếtrọngđiểm Một trong những nội dung mang tính nguyên tắc đựơc chi phối từ lâu trong phân vùngkinhtế trên thế giới là hình thành “khu vực nhân” trong mỗi vùngkinhtế hoặc mỗi quốc gia Khái niệm về “khu vực... đối phát triển, một số vùng lãnh thổ nước ta sẽ có nhiều khả năng thu hút đầu tư, đặc biệt là ĐTNN, có thể hình thành một số trọngđiểmpháttriển và nhiều cực tăng trưởng trong tương lai 1.2 PHÁTTRIỂNBỀNVỮNGVÙNGKINHTẾTRỌNGĐIỂM 1.2.1 Đặt vấn đề pháttriểnbềnvững VKTTĐ Pháttriểnbềnvững là một nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình pháttriểnkinhtế - xã hội của quốc gia Các. .. thể cácvùng KTTĐ theo xu thế pháttriểnbền vững, đó là sự pháttriển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại, nhưng không gây ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận các nguồn lực của tương lai Do đó, để có được sự pháttriểnbềnvững tổng thể cácvùngkinh tế, cần có cách tiếp cận tổng hợp giữa các yếu tố kinh tế, xã hội và tự nhiên Cơ sở đánh giá tác động của cơ chế chínhsách phải dựa trên những yêu cầu về phát. .. giữa cácvùngtrọngđiểm với cácvùng lãnh thổ khác, thiếu sự điều tiết của Nhà nước và sự phân công hợp tác giữa cácvùngkinhtếtrọngđiểm với các địa phương, vv) Đồng thời các nghiên cứu cũng đã chỉ ra những thách thức mới đối với yêu cầu pháttriểnbềnvữngcácvùngkinhtếtrọngđiểmtrong thời gian tới (về nâng cao khả năng cạnh tranh của vùng, tăng cường liên kết vùng, sử dụng có hiệu quả các . VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1.1. SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 1.1.1. Khái luận chung về vùng kinh tế trọng. I: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về cơ chế chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm. - Phần II: Thực trạng cơ chế chính sách và tác động đến phát triển bền vững các vùng. tế quốc tế. Các nghiên cứu cho đến nay cũng chưa đề cập nhiều đến yêu cầu phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm, phát triển bền vững nội tại của bản thân vùng kinh tế trọng điểm trong