Xây dựng đội ngũ doanh nhân việt nam trong giai đoạn 2011 2020

347 1.2K 13
Xây dựng đội ngũ doanh nhân việt nam trong giai đoạn 2011 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng trình khoa học xà hội trọng điểm cấp Nhà nớc Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai ®o¹n 2006 -2010 M· sè: KX.04/06-10 - BO CO TNG HP TI Xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Mà số: KX.04.17/06-10 Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Hoàng Văn Hoa Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 8027 Hà Nội, năm 2010 Th− cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh gửi giới Công Thương Việt Nam Cùng ngài giới Công – Thương Được tin giới Cơng – Thương đồn kết lại thành “Cơng – Thương cứu quốc đồn” gia nhập vào Mặt trận Việt Minh, vui mừng Hiện “Cơng – Thương cứu quốc đồn” đương hoạt động để làm nhiều việc ích quốc lợi dân, hoan ngênh mong đợi nhiều kết tốt Trong lúc giới khác quốc dân sức hoạt động để giành lấy hoàn toàn độc lập nước nhà, giới Cơng – Thương phải hoạt động để xây dựng kinh tế tài vững vàng thịnh vượng Chính phủ, nhân dân tận tâm giúp đỡ giới Công – Thương công kiến thiết Việc nước việc nhà đôi với Nền kinh tế quốc dân thịnh vượng nghĩa kinh doanh nhà công nghiệp, thương nghiệp thịnh vượng Vậy mong giới Công – Thương nỗ lực khuyên nhà công nghiệp thương nghiệp mau mau gia nhập vào “Công – Thương cứu quốc đồn” đem vốn vào làm cơng ích quốc lợi dân HỒ CHÍ MINH Báo Cứu quốc, số 66, ngày 13-10-1945 I TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS Hoàng Văn Hoa, Trường ĐH Kinh tế quốc dân GS.TSKH Lê Du Phong, Trường ĐH Kinh tế quốc dân GS.TS Mai Ngọc Cường, Trường ĐH Kinh tế quốc dân PGS.TS Phạm Thị Quý, Trường ĐH Kinh tế quốc dân PGS.TS Ngô Thị Kim Thanh, Trường ĐH Kinh tế quốc dân PGS TS Nguyễn Thị Tuyết Mai, Trường ĐH Kinh tế quốc dân TS Nguyễn Hữu Đoàn, Trường ĐH Kinh tế quốc dân TS Hồ Thị Hải Yến, Trường ĐH Kinh tế quốc dân TS Phạm Huy Vinh, Trường ĐH Kinh tế quốc dân 10 TS Phạm văn Hùng, Trường ĐH Kinh tế quốc dân 11 Ths Trịnh Mai Vân, Trường ĐH Kinh tế quốc dân 12 CN Nguyễn Đình Hưng, Trường ĐH Kinh tế quốc dân 13 PGS.TS Nguyễn Quốc Tế, Trường Đại học kinh tế TP.HCM 14 TS Hồ Viết Tiến, Trường Đại học kinh tế TP.HCM 15 Ths Phan Thị Thanh Hồng, Trường ĐH kinh tế - ĐH Đà Nẵng 16 Ths Huỳnh Thị Diệu Linh, Trường ĐH kinh tế - ĐH Đà Nẵng 17 PGS.TS Hồng Hữu Hịa, Trường ĐH kinh tế - ĐH Huế 18 PGS.TS Lê Xuân Bá, Viện NC quản lý kinh tế Trung ương 19 PGS.TS Lưu Ngọc Trịnh, Viện Kinh tế Chính trị giới 20 Ths Phạm Mạnh Hùng, Viện Kinh tế Chính trị giới 21 TS Nguyễn Thành Cơng, Viện NC Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 22 PGS Vũ Huy Phúc, Viện Sử học 23 PGS.TS Nguyễn Văn Lịch, Viện Nghiên cứu Thương mại 24 TS Nguyễn Đức Thăng, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 25 Bà Phạm Chi Lan, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 26 TS Đinh Sơn Hùng, Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM 27 TS Đặng Danh Lợi, Học viện An ninh, TP.HCM 28 PGS TS Nguyễn Văn Áng, Bộ Giáo dục Đào tạo 29 Ths Nguyễn Anh Tuấn, Trung ương Đoàn TNCS HCM 30 Các doanh nhân, nhà quản lý, nhà khoa học tham gia điều tra khảo sát, báo cáo chuyên đề, viết cho hội thảo, hội nghị khoa học đề tài II Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt VI Danh mục bảng/hình/sơ đồ VIII Phần mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ doanh nhân 15 kinh tế thị trường đại 1.1 Khái niệm đặc trưng doanh nhân 15 1.1.1 Khái niệm doanh nhân 15 1.1.2 Đặc trưng doanh nhân 25 1.2 Tiêu chí xác định doanh nhân 30 1.3 Các nhân tố tác động đến hình thành phát triển đội ngũ doanh nhân 38 kinh tế thị trường 1.3.1 Môi trường kinh tế 38 1.3.2 Mơi trường trị, pháp luật 41 1.3.3 Năng lực, thái độ cách ứng xử cấp quyền nhà nước 42 1.3.4 Mơi trường xã hội 43 1.3.5 Mơi trường văn hóa 44 1.3.6 Truyền thống kinh doanh dân tộc, gia đình 45 1.3.7 Môi trường quốc tế nhân tố thời đại 45 1.3.8 Yếu tố cá nhân 46 1.4 Vai trò doanh nhân phát triển kinh tế- xã hội 46 1.4.1 Mơ hình doanh nghiệp vai trị doanh nhân tiến trình phát triển kinh tế 46 thị trường 1.4.2 Vai trò doanh nhân kinh tế thị trường đại 53 1.4.3 Vai trò doanh nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN 62 1.4.3.1 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 62 1.4.3.2 Vai trò đội ngũ doanh nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội 64 III chủ nghĩa Việt Nam 1.5 Kinh nghiệm xây dựng phát triển doanh nhân số nước vùng lãnh thổ 67 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển doanh nhân Trung Quốc 67 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển doanh nhân Đài Loan 79 1.5.3 Kinh nghiệm phát triển doanh nhân Hàn Quốc 82 1.5.4 Kinh nghiệm phát triển doanh nhân Nhật Bản 87 1.5.5 Một số học kinh nghiệm Việt Nam 94 Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam 99 2.1 Khái quát doanh nhân Việt Nam thời kỳ trước đổi 99 2.1.1 Thời kỳ trước năm 1945 99 2.1.2 Thời kỳ 1945 – 1954 108 2.1.3 Thời kỳ 1954 – 1985 111 2.1.4 Đánh giá đặc trưng vị doanh nhân lịch sử phát triển kinh tế-xã hội 113 Việt Nam (trước năm 1986) 2.2 Các nhân tố tác động đến hình thành phát triển đội ngũ doanh nhân nước 119 ta thời kỳ đổi (1986 đến nay) 2.2.1 Đường lối đổi chuyển đổi sang chế kinh tế thị trường 119 2.2.2 Chính sách Đảng Nhà nước doanh nghiệp doanh nhân 122 2.2.3 Tác động nhân tố kinh tế, trị, xã hội khác 139 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ doanh nhân nước ta từ năm 1986 đến 145 2.3.1 Thực trạng số lượng cấu đội ngũ doanh nhân 145 2.3.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ doanh nhân 155 2.3.3 Thực trạng đào tạo doanh nhân nước ta 180 2.3.4 Thực trạng biến đổi cấu xã hội hình thành tầng lớp doanh nhân 183 2.4 Đóng góp đội ngũ doanh nhân phát triển KT-XH nước ta 190 2.5 Đặc điểm đội ngũ doanh nhân nước ta 200 Chương 3: Quan điểm giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam 219 giai đoạn 2011 – 2020 IV 3.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến phát triển đội ngũ doanh 219 nhân Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 220 3.1.2 Bối cảnh nước 227 3.2 Mục tiêu dự báo xu hướng phát triển đội ngũ doanh nhân nước ta giai 232 đoạn 2011 – 2020 3.2.1 Mục tiêu xây dựng đội ngũ doanh nhân nước ta đến năm 2020 232 3.2.2 Dự báo phát triển đội ngũ doanh nhân giai đoạn 2011 – 2020 234 3.3 Quan điểm xây dựng đội ngũ doanh nhân nước ta giai đoạn 2011 – 2020 244 3.4 Giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 248 3.4.1 Thống nhận thức vai trò, vị đội ngũ doanh nhân thời 248 kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.4.2 Đẩy mạnh đổi để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo môi trường 256 kinh doanh thực bình đẳng thuận lợi cho doanh nhân phát triển 3.4.3 Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời khuyến khích 264 phát triển số tập đồn kinh tế tư nhân quy mơ lớn, phát triển thị trường hỗ trợ kinh doanh 3.4.4 Khơi dậy phát huy tinh thần kinh doanh toàn xã hội, tôn vinh 270 doanh nhân 3.4.5 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân; xây dựng văn hóa doanh nhân 274 tiêu chí xác định doanh nhân chân chính, thành đạt 3.4.6 Xây dựng ban hành nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng 284 xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam đến năm 2020 3.4.7 Mở rộng việc kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng nâng cao 286 chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức Đảng, đoàn thể doanh nghiệp tư nhân 3.4.8 Phát triển hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề 288 Kết luận 290 Danh mục tài liệu tham khảo 292 V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - KT-XH: Kinh tế-xã hội - TBCN: Tư chủ nghĩa - XHCN: Xã hội chủ nghĩa - KTTT: Kinh tế thị trường - KH-CN: Khoa học -công nghệ - LLSX: Lực lượng sản xuất - QHSX: Quan hệ sản xuất - GDP: Tổng sản phẩm quốc nội - FDI: Đầu tư trực tiếp nước - ODA: Hỗ trợ phát triển thức - HDI: Chỉ số phát triển người - TPKT: Thành phần kinh tế - KTTN: Kinh tế tư nhân - KTNN: Kinh tế nhà nước - DN: Doanh nghiệp - DNTN: Doanh nghiệp tư nhân - DNNN: Doanh nghiệp nhà nước - CCHC: Cải cách hành - CPH: Cổ phần hố - KTQT: Kinh tế quốc tế - NSNN: Ngân sách nhà nước - CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hố - WTO: Tổ chức thương mại giới - ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - GD-ĐT: Giáo dục- đào tạo - CSHT: Cơ sở hạ tầng - HTX: Hợp tác xã - CLB: Câu lạc - VCCI: - CCXH: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Cơ cấu xã hội - KH &ĐT: Kế hoạch đầu tư - CEPT: Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP VI Số Tên bảng/hộp/đồ thị/sơ đồ T Tran g T Hộp 1.1: Tiêu chí đánh giá doanh nhân để xét tặng danh hiệu “Doanh nhân Việt 32 Nam tiêu biểu” năm 2009 Hộp 1.2: Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp doanh nhân lãnh đạo để xét tặng 37 giải thưởng “Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu” năm 2009 Hộp 1.3: Vai trò doanh nhân doanh nghiệp 49 Bảng 1.1: Trình độ học vấn doanh nhân Trung Quốc thời kỳ 1993 – 2006 75 Bảng 1.2: Sự phát triển vườn ươm doanh nghiệp Hàn Quốc thời kỳ 1998 – 84 2004 Bảng 2.1: Đầu tư tư nhân miền Nam thời kỳ 1958 – 1970 112 Hộp 2.1: Cơng chức hành doanh nghiệp 140 Hình 2.1: Số lượng doanh nghiệp đăng ký hàng năm (1991 – 2009) 146 Hình 2.2: Vốn đăng ký doanh nghiệp qua năm 146 10 Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động (tính đến 148 31/12/2008) 11 Hình 2.3: Số lượng chi nhánh sở sản xuất kinh doanh thành lập 149 qua năm 12 Bảng 2.3: Cơ cấu việc làm doanh nhân trước tham gia vào công việc 150 kinh doanh 13 Bảng 2.4: Cơ cấu thành phần xuất thân doanh nhân phân theo loại hình 151 doanh nghiệp 14 Hộp 2.2: Số lượng đảng viên tổ chức Đảng doanh nghiệp tư nhân 152 15 Bảng 2.5: Cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt động doanh nhân 153 khu vực doanh nghiệp có đăng ký 16 Bảng 2.6: Trình độ học vấn doanh nhân điều tra phân theo loại hình 156 doanh nghiệp 17 Bảng 2.7: Trình độ lĩnh vực chuyên môn doanh nhân 157 18 Bảng 2.8: Thực trạng tình hình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn doanh 159 nhân 19 Bảng 2.9: Cơ cấu doanh nhân phân theo trình độ ngoại ngữ chức vụ 161 20 Bảng 2.10: Cơ cấu trình độ ngoại ngữ doanh nhân 162 21 Bảng 2.11: Số lượng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa 164 VII 22 Hình 2.4: Quy mơ sử dụng lao động trung bình doanh nghiệp thuộc 165 thành phần kinh tế 23 Bảng 2.12: Số lượng doanh nghiệp phân theo quy mô vốn giai đoạn 2000 – 165 2007 24 Bảng 2.13: Tỷ lệ doanh nghiệp theo quy mơ lao động hình thức sở hữu giai 166 đoạn 2000 – 2006 25 Bảng 2.14: Tỷ lệ doanh nghiệp theo quy mơ vốn hình thức sở hữu giai đoạn 167 2000 – 2006 26 Bảng 2.15: Các số trung bình doanh nghiệp giai đoạn 2001 – 2006 168 27 Bảng 2.16: Kết kinh doanh doanh nghiệp top 500 phân theo 169 loại hình sở hữu, năm 2008 28 Bảng 2.17: Cơ cấu nhóm tuổi chức vụ doanh nhân 170 29 Bảng 2.18: Số lượng tỷ lệ doanh nhân điều tra phân theo độ tuổi 171 30 Bảng 2.19: Số lượng cấu doanh nhân điều tra phân theo thâm niên 172 công tác doanh nghiệp 31 Bảng 2.20: Tỷ lệ dân số tầng/nhóm xã hội Việt Nam (2002 – 2006) 189 32 Bảng 2.21: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước 192 33 Hình 2.5: Đóng góp GDP phân theo khu vực kinh tế 193 34 Hình 2.6: Cơ cấu đóng góp GDP thành phần kinh tế 194 35 Hộp 2.3: Đóng góp doanh nhân 195 36 Hộp 2.4: Vai trò doanh nhân hội nhập quốc tế 197 37 Hộp 2.5: Trách nhiệm xã hội doanh nhân 203 38 Hộp 3.1: Vai trò doanh nhân 251 39 Hộp 3.2: Vai trò Nhà nước 259 40 Hộp 3.3: Cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh 261 41 Hộp 3.4: Khơi dậy tinh thần doanh nhân Việt Nam 272 42 Hộp 3.5: Phẩm chất nhà lãnh đạo doanh nghiệp 284 43 Hộp 3.6: Kiến nghị kết nạp người chủ DNTN vào Đảng 288 VIII PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tinh thần kinh doanh sáng tạo yếu tố quan trọng kinh tế thị trường đại Trong điều kiện ngày nay, phát triển số lượng chất lượng đội ngũ doanh nhân coi nguồn lực đặc biệt quan trọng, phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập quốc tế tiêu chí đánh giá lực trình độ phát triển kinh tế quốc gia Trong thời đại tồn cầu hóa, vị quốc gia, dân tộc trường quốc tế, trước hết phụ thuộc vào vị kinh tế quốc gia Đội ngũ doanh nhân lực lượng đầu, giữ vai trò chủ lực nâng cao vị kinh tế quốc tế t nc Từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nớc ta đà bắt đầu xuất hình thøc tỉ chøc kinh doanh kiĨu t− b¶n chđ nghÜa gắn liền với trình đó, đà xuất số doanh nhân Tuy nhiên, điều kiện lịch sử lúc đó, doanh nhân nớc ta nhỏ bÐ vỊ kinh tÕ, u vỊ chÝnh trÞ Trong thời kỳ đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp (1946 - 1954), thời kỳ khôi phục kinh tế miền Bắc (1955- 1957), Đảng Nhà nớc ta đà chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần khuyến khích kinh tế t nhân Trong trình đó, doanh nhân Việt Nam đà có đóng góp quan trọng vào kháng chiến chống thực dân Pháp nhanh chóng khôi phục kinh tế miền Bắc Trong thời kỳ kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế hàng hoá phát triển, kinh tế t nhân chủ doanh nghiệp t nhân đối tợng bị cải tạo, doanh nghiệp quốc doanh đợc hình thành phát triển nhanh Trong trình đó, phận đông đảo giám đốc ngời quản lý doanh nghiệp quốc doanh hình thành Tuy nhiên, họ cán nhà nớc đợc "bổ nhiệm" làm quản lý doanh nghiệp, công chức nhà nớc nớc ta thời kỳ này, cha có đội ngũ doanh nhân thực thụ Trong công đổi nớc ta từ năm 1986 đến nay, khu vực kinh tế t nhân với nhiều hình thức tổ chức đa dạng, phong phú khác đà phát triển nhanh chóng Sự đóng góp khu vực kinh tế t nhân đội ngũ doanh nhân nớc ta đà đợc khẳng định Dới lÃnh đạo Đảng, đội ngũ doanh nhân lực lợng tiên phong công đổi mới, đội quân xung kích nghiệp chấn hng kinh tế đất nớc Là sản phẩm công đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo, doanh nghiệp, kể doanh nghiệp t nhân, doanh nhân nớc ta từ đời đà mang yếu tè cã tÝnh XHCN; c¸c doanh nghiƯp - doanh Khơng có thơng tin 23 113 34 39 209 Cơ cấu so với tổng số doanh nhân điều tra (%) 1- Dưới năm 33,5 33,1 36,5 42,7 35,4 2- Từ 5-10 năm 18,1 30,7 28,7 20,7 27,1 3- Từ 10 – 15 năm 10,6 12,5 9,2 12,0 11,6 4- Từ 15 năm trở lên 27,8 11,8 15,8 12,0 14,6 Khơng có thơng tin 10,1 11,8 9,8 12,6 11,4 Nguồn: Kết điều tra, khảo sát đề tài KX.04.17/06-10, năm 2009 2.3.2.6 Thực trạng hợp tác, liên kết kinh doanh doanh nhân hiệp hội doanh nghiệp Một điểm yếu doanh nhân nước ta tính hợp tác, liên kt thp Hiện nớc có 300 hiệp hội, thu hút khoảng 30% số doanh nghiệp tham gia với t cách hội viên Sự tham gia hiệp hội doanh nghiệp đợc thể đa dạng, phong phú với nhiều hình thức khác nhau1: Tham gia trực tiếp vào ban soạn thảo Nghị Đảng, Luật, Pháp lệnh Quốc hội văn pháp luật Chính phủ; tham gia phản biện sách, góp ý văn quy phạm pháp luật; tham gia Tổ công tác, Tổ thi hành pháp luật sách; cử đại diện tham gia trực tiếp vào quan dân cử, tổ chức trị-xà hội nh Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp v.v Tuy nhiên, vai trò hiệp hội doanh nghiệp nhiều hạn chế: Chất lợng tham gia vào trình hoạch định sách hiệp hội doanh nghiệp thấp, chí cha đợc thực ý kiến hiệp hội doanh nghiệp đợc quan tâm Các hình thức, kênh tham gia nghèo nàn, cha đợc thể chế hóa Mặt khác, thân doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp cha quen với chế tham gia thiếu động lực tham gia Cha chế phù hợp để tổ chức hiệp hội doanh nghiệp hoạt động có hiệu Về phía quan nhà nớc, thiếu chế phối hợp, tình trạng cát cứ, độc quyền thông tin Bộ, ngành phổ biến, thiếu hệ thống giám sát minh bạch 2.3.2.7 Thc trng húa doanh nhân Mặc dù hình thành thời gian ngắn, tính văn hóa doanh nhân nước ta thể rõ số nét chủ yếu như: - Phần lớn doanh nhân có nhận thức đắn, có ý thức xây dựng tảng văn hố doanh nghiệp, văn hoá doanh nhân - Đa số doanh nhân thể doanh nhân có văn hố, có nhận thức cao quản trị kinh doanh, xã hội, lối sống                                                              HiÖp héi doanh nghiÖp Việt Nam với vai trò vận động sách - làm tốt nhiều, GTZ VCCI, 2007 12 Tuy nhiên, nhiều hạn chế việc hình thành văn hóa doanh nhân: 1) đa số doanh nhân chưa biết chắt lọc, phát huy sắc tốt đẹp văn hóa dân tộc hoạt động quản lý, kinh doanh mình; 2) nhiều doanh nhân thiếu kiến thức kinh doanh kinh tế thị trường đại; 3) sắc văn hóa doanh nhân chưa định hình rõ nét; 4) khả quản trị nhiều doanh nhân chưa tương xứng với yêu cầu quản trị doanh nghiệp đại, thiếu kế hoạch kinh doanh dài hạn, chưa có triết lý kinh doanh.v.v 2.3.3 Thực trạng đào tạo doanh nhân nước ta - Nhà nước có sách khuyến khích phát triển thị trường dịch vụ đào tạo; khuyến khích sở đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp thực chương trình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân - Số lượng sở đào tạo với đối tượng doanh nhân, nhà quản lý doanh nghiệp tăng lên nhanh - Các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế quản trị kinh doanh tổ chức nhiều chương trình đào tạo quản trị kinh doanh bậc đại học, cao học tiến sĩ, kể chương trình đào tạo chất lượng cao liên kết với trường đại học nước ngồi; chương trình bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp Tuy nhiên, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng doanh nhân cịn hạn chế như: chưa có chiến lược tổng thể đào tạo đội ngũ doanh nhân; sách hỗ trợ Nhà nước nhằm khuyến khích thị trường dịch vụ đào tạo cho doanh nhân chưa thực đáp ứng nhu cầu; chất lượng đào tạo doanh nhân chưa đáp ứng nhu cầu; kiến thức kinh doanh chưa đưa vào chương trình khóa trường trung học phổ thơng1 2.3.4 Thực trạng biến đổi cấu xã hội hình thành tầng lớp doanh nhân Cơ cấu xã hội Việt Nam sau 20 năm đổi có biến đổi Tầng lớp doanh nhân hình thành, tạo nên diện mạo cấu xã hội Việt Nam đại Chúng cho rằng, mặt xã hội học, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ nét đặc trưng của cấu xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 2.4 Đóng góp doanh nhân phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trên sở đánh giá thực trạng đội ngũ doanh nhân, đề tài phân tích đóng góp doanh nhân q trình đổi nước ta, thể số điểm chủ yếu sau: - Doanh nhân lực lượng xã hội chủ yếu định giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo chuỗi giá trị cho xã hội                                                              Ở nhiều nước, kiến thức kinh doanh đưa vào giảng dạy trường THPT nhằm giúp học sinh định hướng nghề nghiệp tự lập nghiệp sau tốt nghiệp THPT 13 - Doanh nhân lực lượng tạo lập mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh – mơ hình doanh nghiệp, đại biểu cho lực lượng sản xuất - Doanh nhân lực lượng định nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh quốc gia thúc đẩy hội nhập quốc tế - Doanh nhân góp phần tạo lập cấu giai cấp xã hội mới, giữ vững ổn định trị-xã hội - Doanh nhân có vai trị quan trọng tư vấn hoạch định sách; xây dựng hệ thống trị góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 2.5 Đặc điểm đội ngũ doanh nhân nước ta - Ngoài đặc trưng chung doanh nhân kinh tế thị trường, đội ngũ doanh nhân Việt Nam cịn có đặc trưng sau đây: 1) có thành phần xuất thân đa dạng, khơng đồng nhất; 2) hình thành phát triển thời gian ngắn; 3) có truyền thống yêu nước, ý chí tự cường ý thức trách nhiệm với cộng đồng dân tộc; 4) nhạy cảm trị; 5) cần cù, ham học hỏi, cầu tiến ln vươn tới mới; 6) có tinh thần doanh nghiệp, ý chí lập nghiệp dám chấp nhận rủi ro thách thức; 7) đa số có tuổi đời trẻ, giáo dục môi trường mới, có ý thức giữ gìn giá trị truyền thống gia đình, dân tộc; 8) thiếu truyền thống kinh doanh; 9) thiếu tác phong chuyên nghiệp, kinh nghiệm quốc tế hạn chế thiếu liên kết chặt chẽ - Đề tài nêu lên số ưu điểm bật doanh nhân nước ta: 1) phần lớn doanh nhân sinh lớn lên chế độ mới, chủ yếu xuất thân từ cán bộ, công chức nhà nước, quân đội, công nhân, nông dân đội ngũ trí thức mới; 2) doanh nhân Việt Nam phận ưu tú tầng lớp, giai cấp xã hội mới, có tinh thần u nước, có lịng tự tôn dân tộc giáo dục hệ tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, có khát vọng vươn lên làm giàu cho đáng cho thân mình, cho gia đình, cộng đồng xã hội; 3) đa số doanh nhân đào tạo rèn luyện chế độ mới, biết tôn trọng pháp luật, có đạo đức kinh doanh, thực tốt trách nhiệm xã hội, cần cù, chịu khó, có ý chí kinh doanh ; 4) hình thành phát triển thời gian ngắn nhiều doanh nhân có sức bứt phá mạnh mẽ, vươn lên để khởi nghiệp phát triển nghiệp kinh doanh - Đề tài nêu bật hạn chế đội ngũ doanh nhân nước ta nay, là: 1) số lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, quy mơ kinh doanh cịn nhỏ; 2) có doanh nhân có đủ tầm, đủ kinh nghiệm; 3) chưa đào tạo cách bản, trình độ học vấn thấp; 4) thiếu tầm nhìn xa, thiếu chiến lược kinh doanh thiếu tính chuyên nghiệp; 5)  chưa xây dựng văn hóa doanh nhân mang sắc dân tộc; 6) chưa có liên kết chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh; 7) phận doanh nhân chưa trọng chữ "tín" kinh doanh; 8) số doanh nhân chưa có tinh thần doanh nghiệp cao, chưa thực đầu tư kinh doanh cách cơ, bản, hưởng thụ sớm; 8) liên kết doanh nghiệp nhiều hạn chế; 9) số hiệp hội doanh nghiệp hoạt động cịn mang tính chất hình thức, chưa phát huy vai trị hội viên 14 - Nguyên nhân tình hình do: 1) đội ngũ doanh nhân nước ta hình thành thời gian ngắn điều kiện trình độ phát triển kinh tế-xã hội cịn thấp; 2) sách phát triển đội ngũ doanh nhân hạn chế ; 3) nhận thức, tâm lý xã hội doanh nhân hạn chế ; 4) môi trường kinh doanh chưa thực thuận lợi; 5) thân doanh nhân Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 3.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 3.1.1 Bối cảnh quốc tế Đề tài nêu lên xu hướng phát triển kinh tế-xã hội kỷ XXI; biện pháp ứng phó mà doanh nghiệp, doanh nhân nhiều nước áp dụng Trên sở đó, đề tài phân tích nhân tố tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế-xã hội nước ta doanh nghiệp doanh nhân năm tới là: Một là, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu chủ đạo Hai là, thành cách mạng khoa học công nghệ thay đổi cấu trúc thị trường, thay đổi quan hệ cung cầu vai trò nguồn lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Ba là, giới trải qua biến đổi sâu sắc cấu trúc thị trường, tương quan lực lượng vị kinh tế, nhu cầu khả cung ứng nguồn lực, vấn đề toàn cầu nảy sinh Bốn là, văn minh nhân loại có bước tiến nhảy vọt nhờ thành cách mạng khoa học công nghệ khoa học xã hội phát triển thể chế trị, kinh tế, xã hội theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng bằng, nhân văn Năm là, giới chứng kiến cạnh tranh thu hút nhân tài cách liệt việc đào tạo, thu hút sử dụng nhân tài, trí thức, doanh nhân Sáu là, cục diện kinh tế trị khu vực Đông Á Đông Nam Á trải qua thay đổi to lớn, sâu sắc Tất diễn biến khu vực tác động mạnh đến nước ta trước mắt trung dài hạn Chúng vừa mở thêm hội rộng lớn, vừa tạo thách thức gay gắt Đây yếu tố phải xem xét đầy đủ để chủ động điều chỉnh chiến lược, sách, thực tái cấu kinh tế tầm quốc gia cấp vi mô doanh nghiệp, doanh nhân nước ta 15 3.1.2 Bối cảnh nước - Trong giai đoạn 2011- 2020, phát triển đội ngũ doanh nhân nước ta có số thuận lợi sau Một là, nước ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh bền vững nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Hai là, nước ta thúc đẩy cơng đổi nhằm hồn thiện việc xây dựng kinh tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế hoạt động, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với Ba là, nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào định chế thương mại khu vực toàn cầu, phát triển hợp tác kinh tế với nhiều nước khác giới Bốn là, tảng tư duy, kinh tế-xã hội tạo lập qua 25 năm đổi phát triển, có điều kiện sẵn sàng nhiều so với trước để phát triển doanh nghiệp, đặc biệt khu vực tư nhân tầng lớp doanh nhân - Tuy nhiên, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ doanh nhân đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường đại, gặp nhiều khó khăn, thách thức Một là, tư phát triển, cịn khơng lưỡng lự, e ngại vai trò khu vực tư nhân doanh nhân kinh tế xã hội nước nhà Hai là, thể chế kinh tế hành chính, cịn nhiều rào cản, gây trở ngại cho phát triển khu vực tư nhân doanh nhân Ba là, tiến trình hội nhập quốc tế mặt mở nhiều hội, song mặt khác tạo nên thách thức nặng nề cho doanh nghiệp, doanh nhân nước ta Bốn là, nước ta nước phát triển trình độ thấp, kinh tế cịn khơng điểm yếu 3.2 Mục tiêu dự báo xu hướng phát triển đội ngũ doanh nhân nước ta giai đoạn 2011 - 2020 3.2.1 Mục tiêu xây dựng đội ngũ doanh nhân nước ta đến năm 2020 Đề tài xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2020, xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh số lượng lẫn chất lượng, trở thành lực lượng chủ chốt công phát triển kinh tế-xã hội hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, có vị trí cao so với giai tầng khác xã hội Từ đến năm 2020, cần tập trung nỗ lực từ hai phía Nhà nước doanh nghiệp, doanh nhân để xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân với yêu cầu sau: Một là, tầng lớp doanh nhân có tinh thần u nước, lịng tự tơn dân tộc 16 Hai là, tầng lớp doanh nhân có ý chí kinh doanh, khát vọng làm giàu, dám chấp nhận rủi ro, dám tìm tịi, sáng tạo để đạt hiệu lợi ích cao hơn, lôi thúc đẩy tinh thần kinh doanh dân tộc Ba là, tầng lớp doanh nhân có tầm nhìn xa trơng rộng, biết đặt vấn đề phát triển bối cảnh cạnh tranh khu vực tồn cầu để có chiến lược nỗ lực vươn lên đuổi kịp trình độ kinh doanh đối thủ cạnh tranh chủ chốt, để có khả thích ứng với biến động thị trường Bốn là, tầng lớp doanh nhân chuyên nghiệp, có kiến thức kỹ quản trị kinh doanh, biết sử dụng công cụ quản lý tiên tiến để điều hành doanh nghiệp đạt hiệu cao, không ngừng học hỏi để tự cải thiện lực Năm là, tầng lớp doanh nhân tuân thủ pháp luật coi trọng đạo đức kinh doanh, chăm lo thực trách nhiệm xã hội bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp xã hội Sáu là, tầng lớp doanh nhân hoạt động cạnh tranh lành mạnh, đồng thời biết đoàn kết, hợp tác, liên kết với với lực lượng khác xã hội lợi ích phát triển đất nước, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 3.2.2 Dự báo phát triển đội ngũ doanh nhân giai đoạn 2011-2020 3.2.2.1 Đội ngũ doanh nhân Việt Nam phát triển nhanh số lượng phát triển hầu khắp lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Như nêu trên, dến cuối năm 2010, nước ta có khoảng 1,2 triệu doanh nhân Dự báo, giai đoạn 2011-2020, trung bình năm có thêm khoảng 100.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập Như vậy, đến năm 2020, nước có khoảng 1.500.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp Dự báo số lượng doanh nghiệp thực tế tồn phát triển tương tự giai đoạn 10 năm trước đây1, tức chiếm khoảng 60% tổng số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 900.000 doanh nghiệp thực tế hoạt động Nếu tính trung bình doanh nghiệp có khoảng từ đến doanh nhân, đến năm 2020, nước có khoảng 3.000.000 – 3.500.000 doanh nhân 3.2.2.2 Chất lượng đội ngũ doanh nhân nâng cao                                                              Theo kết nghiên cứu Lê Duy Bình, Đậu Anh Tuấn UNDP năm 2010, số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh lớn số lượng doanh nghiệp tồn thực tế ước xấp xỉ 50% Ở nước, theo tổng kết Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), doanh nghiệp giới phần nhiều nhỏ, sau năm khoảng 25 % doanh nghiệp không tồn được, sau năm, số cịn 50%, sau 10 năm số tồn 30% Ở nước Anh – nước có mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, theo số liệu Bộ sang tạo doanh nghiệp Đào tạo kỹ năng, tỷ lệ doanh nghiệp tồn sau năm hoạt động 30% 17 - Hình thành rõ nét đội ngũ doanh nhân có tinh thần u nước, lịng tự tơn dân tộc, ln nung nấu tâm tồn dân sớm đưa kinh tế nước ta nhanh chóng gia nhập vào nước có trình độ phát triển trung bình vào năm 2020 phát triển cao năm sau - Tuyệt đại đa số doanh nhân có ý chí kinh doanh, khát vọng làm giàu có tầm nhìn xa; ln suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo đổi để đạt suất hiệu cao hơn, làm nòng cốt cho tinh thần kinh doanh dân tộc - Hình thành đội ngũ doanh nhân chuyên nghiệp, có đủ kỹ quản trị kinh doanh, nắm vững kiến thức kinh tế thị trường quản trị doanh nghiệp, biết sử dụng công cụ quản lý để điều hành doanh nghiệp đạt hiệu cao, nâng cao suất, chất lượng hàng hoá, dịch vụ đủ sức cạnh tranh thị trường giới Đa số doanh nhân Việt Nam thơng thạo ngoại ngữ, có sức khỏe, hoạt bát, động kinh doanh - Hầu hết doanh nhân tuân thủ pháp luật kinh doanh; thực cạnh tranh lành mạnh, luật pháp - Hình thành đội ngũ doanh nhân có trách nhiệm xã hội, thực nghiêm túc quy định bảo vệ môi trường; thực đầy đủ quy định an toàn lao động, bảo hiểm y tế, v.v - Đội ngũ doanh nhân có tinh thần đồn kết, hợp tác, liên kết chặt chẽ phát triển bền vững đất nước, lực cạnh tranh quốc gia        ‐ Cơ cấu đội ngũ doanh nhân chuyển dịch theo chiều hướng tiến Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 phụ thuộc lớn vào sách Đảng Nhà nước, đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nước doanh nhân, vào việc cải thiện mơi trường kinh doanh, vào mức độ hồn thiện thể chế kinh tế thị trường việc tạo điều kiện cho doanh nhân tiếp cận nguồn lực cách bình đẳng 3.2.2.3 Xu hướng hợp tác, liên kết chặt chẽ doanh nhân; hình thành doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nhân tầm cỡ khu vc 3.2.2.4 Đội ngũ doanh nhân trở thành tầng lớp xà hội mới, có vị quan träng hƯ thèng chÝnh trÞ-x· héi Đéi ngị doanh nh©n n−íc ta sÏ trưởng thành số lng v cht lng bắt đầu hình thành rõ nét tng lp doanh nhân thực trở thành b phn cu thnh tất yếu cÊu x· héi míi 3.3 Quan điểm xây dựng đội ngũ doanh nhân nước ta giai đoạn 2011- 2020 - Cần có nhận thức tồn xã hội vai trò, vị doanh nhân kinh tế thị trường nước ta 18 - Xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân nước ta năm tới cần ý kết hợp vừa phát triển số lượng vừa nâng cao chất lượng, hình thành đội ngũ doanh nhân chuyên nghiệp - Xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân phải gắn liền với khơng ngừng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân gắn liền với xây dựng văn hoá doanh nhân Việt Nam, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, đồng thời hội nhập văn hoá doanh nhân giới - Tăng cường vai trò nhà nước, xã hội việc xây dựng đội ngũ doanh nhân 3.4 Giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 3.4.1 Thống nhận thức vai trò, vị đội ngũ doanh nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hin i húa Đề tài cho rằng, trớc hết giới lÃnh đạo trị hoạch định sách cần tạo nhận thức đắn, thống quán quan điểm bản, làm sở cho việc xây dựng chủ trơng, đờng lối sách xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam Mt l,nhận thức khẳng định rõ vai trò, vị đội ngũ doanh nhân thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hoàn thiện thĨ chÕ kinh tÕ thÞ tr−êng ë n−íc ta Tạo đồng thuận hệ thống trị tồn xã hội vai trị quan trọng doanh nhân để thực xóa bỏ định kiến, e ngại, xây dựng niềm tin ý thức ủng hộ, hợp tác kinh tế tư nhân đội ngũ doanh nhân Vì vậy, chúng tơi khuyến nghị, cần khẳng định rõ văn thức ng v Nh nc nh sau: - Doanh nhân lùc l−ỵng xung kÝch phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, thực CNH, HĐH t nc - Doanh nhân đại biểu cho lực lợng sản xuất mới, lực lợng định tạo chuỗi giá trị cho xà hội Doanh nhân với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức lực lợng chủ lực xây dựng phát triển kinh tế, tảng cho khối đại đoàn kết dân tộc dới lÃnh đạo Đảng - Doanh nhân lực lợng định chủ yếu giải phóng lực lợng sản xuất, trơ cét để xóa đói giảm nghèo, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hai là, nhËn thøc vÒ doanh nhân lực lợng tiên phong bảo đảm tính định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế thị trờng nớc ta thời kỳ độ lâu dài, lực lợng định thúc đẩy hình thành hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng ®Þnh h−íng XHCN 19 Ba là, triƯt ®Ĩ xãa bá định kiến kinh tế t nhân Khng nh phát triển doanh nghiÖp thuéc khu vùc kinh tÕ t− nhân mà doanh nhân hạt nhân yêu cầu tự thân, tất yếu kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta thời kỳ độ lâu dài Bn l, nhn thc v quan hệ nhà nước với thị trường quyền tự kinh doanh Xác định vai trò chức đích thực nhà nước, thị trường, mối quan hệ hai chủ thể quan trọng với chủ thể khác xã hội; nhận thức quyền tự kinh doanh người dân trách nhiệm nhà nước việc bảo hộ, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nhân thực quyền họ tiến hành hoạt động mà luật pháp không cấm Quyền tự kinh doanh không giới hạn quyền gia nhập thị trường (đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp) mà quyền tiếp cận, sở cạnh tranh bình đẳng, với nguồn lực Nhà nước nắm giữ phân bổ, với hội kinh doanh nước quốc tế mà Nhà nước kiểm sốt        Năm là, nhËn thøc vỊ vÞ thÕ cđa đội ngũ doanh nhân cấu xà hội nớc ta Doanh nhân sản phẩm đờng lối đổi mới, tầng lớp xà hội mới, với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, hợp thành đội quân chủ lực công xây dựng chấn hng đất n−íc Đội ngũ doanh nhân thành viên quan trọng cấu xã hội liên minh “công – nơng – trí – doanh” tảng cho khối đại đoàn kết dân tộc điều kiện 3.4.2 Đẩy mạnh đổi để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo môi trường kinh doanh thực bình đẳng thuận lợi cho doanh nhân phát triển Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân tạo điều kiện để xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân Vì vậy, cần thực số giải pháp cụ thể sau đây: - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện tiên để phát triển doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân - Đẩy mạnh cải cách thể chế, xây dựng hệ thống thể chế đại, bao gồm hệ thống luật pháp đầy đủ đồng bộ; xây dựng máy nhà nước hữu hiệu đội ngũ cơng chức chun nghiệp, có lực đạo đức tốt Tạo môi trường cho xã hội dân phát triển để có xã hội cởi mở, người dân bảo đảm quyền hiến định mình, tăng tính tự chủ, tự giác khả tự quản, sống làm việc theo pháp luật, có ý thức cộng đồng trách nhiệm xã hội, với đất nước - Nhanh chóng phát triển hồn thiện loại thị trường, trọng thị trường thị trường mới, sơ khai thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường KH & CN ‐ X©y dùng thực thi chiến lợc quốc gia phát triển doanh nghiệp, doanh nhân mà trụ cột xây dựng đội ngũ doanh nhân, coi nội dung quan trọng Chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội giai đoạn 2011- 2020 20 - Thực vai trò điều tiết, hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp, doanh nhân - Tăng cường chế độ dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền Nhà nước phải người đại diện quyền lợi toàn xã hội, người điều chỉnh lợi ích đáng cá nhân, thành phần kinh tế - Đổi chế phân bổ nguồn lực nhà nước, áp dụng chế phân bổ nguồn lực theo nguyên tắc thị trường, lấy hiệu làm tiêu chuẩn cao phân bổ nguồn lực cho dự án kinh doanh - Thực cải cách hành mạnh mẽ thực chất Xây dựng máy nhà nước sạch, hiệu quả; hệ thống pháp luật sách phải nhằm mục tiêu bảo vệ tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nhân Chính quyền cấp tăng cường gặp gỡ, đối thoại tiếp thu ý kiến doanh nhân - Xây dựng chế bảo vệ doanh nghiệp, doanh nhân, hạn chế rủi ro kinh doanh Hồn thiện sách an sinh xã hội để trợ giúp doanh nghiệp giải vấn đề xã hội; nâng cao trách nhiệm Nhà nước xã hội việc chăm lo điều kiện làm việc đời sống người lao động; bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Tăng cường nâng cao chất lượng công tác dự báo, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội - Tăng cường hoạt động an ninh, tình báo kinh tế, đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực công nghệ cao để bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nhân - Cải cách triệt để doanh nghiệp nhà nước, đưa doanh nghiệp nhà nước, kể tập đoàn kinh tế nhà nước, vào hoạt động sở cạnh tranh bình đẳng với thành phần kinh tế khác thị trường - Nâng cao chất lượng đội ngũ doanh nhân DNNN 3.4.3 Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời khuyến khích phát triển số tập đồn kinh tế tư nhân quy mô lớn, phát triển thị trường hỗ trợ kinh doanh 3.4.3.1 Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời khuyến khích phát triển số tập đồn kinh tế tư nhân quy mơ lớn - Triển khai có hiệu Nghị số 22/NQ-CP ngày 5/5/2010 việc thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển DN vừa nhỏ          - Chính phủ giao cho quan có liên quan xây dựng triển khai đề án phát triển số tập đoàn kinh tế tư nhân quy mô lớn giai đoạn 2011-2020 - Khuyến khích thực biện pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân đa sở hữu vươn lên quy mô lớn, hiệu quả, đầu đổi công nghệ, phát triển sản phẩm, khai thác thị trường mới, xây dựng lực cạnh tranh quốc tế, làm đầu đàn nòng cốt phát triển doanh nghiệp hội nhập quốc tế 21 - Có sách chế thiết thực nhằm tăng cường liên kết, hợp tác doanh nghiệp nước với với công ty quốc tế - Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để tăng cường liên kết sản xuất công nghiệp - Nhà nước hỗ trợ xây dựng thương hiệu mang sắc Việt Nam thể lực cạnh tranh quốc gia doanh nhân tầm cỡ giới nhiệm vụ quan trọng mang tính đột phá, doanh nhân phải đóng vai trị chủ động, tiên phong Nhà nước kịp thời hậu thuẫn cần thiết 3.4.3.2 Phát triển thị trường dịch vụ hỗ trợ kinh doanh - Đổi sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa theo hướng có mục tiêu chọn lọc, có trọng tâm rõ ràng hợp lý, có khả thực hiệu khơng vi phạm cam kết quốc tế - Hỗ trợ đổi kỹ thuật - công nghệ theo hướng đại hóa đồng khâu tái sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hố sản phẩm - Hồn thiện hệ thống quản lý suất, chất lượng sản phẩm sở ưu tiên vào công tác thiết kế phát triển sản phẩm - Phát triển thị trường dịch vụ hỗ trợ, tư vấn cho doanh nghiệp việc xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh hợp lý - Đẩy mạnh việc phát triển thị trường dịch vụ hỗ trợ kinh doanh đào tạo, cung cấp thông tin, xúc tiến kinh doanh, tư vấn, kế tốn kiểm tốn; bảo vệ sở hữu trí tuệ, tư vấn chuyển giao công nghệ v.v - Thiết lập hệ thống thơng tin thị trường có trọng điểm để trợ giúp tích cực cho doanh nhân nắm bắt kịp thời diễn biến thị trường giới - Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình hỗ trợ phát triển doanh Nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nhân hội gia nhập thị trường quốc tế - Khắc phục nút thắt cổ chai, trở ngi cho tng trng kinh t 3.4.4 Khơi dậy phát huy tinh thần kinh doanh ton x hội, tôn vinh doanh nhân - Khơi dậy phát huy niềm đam mê dân tộc khát vọng kinh doanh, ý chí làm giàu, tâm đổi hình ảnh đất nớc Nuôi dỡng phát huy tinh thần kinh doanh toàn xà hội nh ®éng lùc ®Ĩ ®ỉi míi ®Êt n−íc - X©y dùng xà hội có tập quán tôn vinh doanh nhân, hình thành phát triển văn hoá tôn vinh doanh nhân; thực cách để xây dựng hình ảnh đẹp doanh nhân xà hội 22 - Có sách thực tơn trọng, tơn vinh doanh nhân, doanh nhân khu vực kinh tế tư nhân, coi doanh nhân chân chính, thành đạt, có nhiều đóng góp cho xã hội người Anh hùng của nghiệp đổi - Cần có sách chế bồi dưỡng, đào tạo doanh nhân ưu tú, có đức, có tài, tạo điều kiện cho họ tham gia ngày nhiều quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) quan lãnh đạo nhà nước Trung ương địa phương 3.4.5 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân; xây dựng văn hóa doanh nhân tiêu chí xác định doanh nhân chân chính, thành đạt 3.4.5.1 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân a, Về phía Chính phủ quan quản lý nhà nước - Chính phủ giao cho Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, trường đại học, doanh nghiệp v.v., xây dựng Đề án đào tạo đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 - Nhà nước cần khuyến khích phát triển thị trường dịch vụ đào tạo doanh nhân Tạo chế thực thuận lợi để hỗ trợ đất đai, mặt bằng, sách ưu đãi thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp v.v., cho sở đào tạo doanh nhân - Nhà nước dành khoản ngân sách định để hỗ trợ trường đại học, sở đào tạo xây dựng phát triển “vườn ươm doanh nghiệp”; hỗ trợ cho doanh nghiệp, doanh nhân, chủ yếu doanh nhân lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, tham quan khảo sát thị trường nước - Đổi mạnh mẽ thực chất chế quản lý trường đại học, cao đẳng; xóa bỏ chế Bộ chủ quản, tăng quyền tự chủ cho trường đại học, tạo diều kiện cho trường đại học có quyền tự chủ việc thực chương trình đào tạo, có đào tạo quản trị kinh doanh bậc đại học cao học; xây dựng chế khuyến khích gắn kết trường đại học doanh nghiệp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân - Nhà nước tạo điều kiện mặt bằng, kêu gọi thu hút thu hút nguồn vốn xã hội để đầu tư xây dựng trường chuyên đào tạo giám đốc doanh nghiệp chất lượng cao - Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu xây dựng đưa nội dung quản trị kinh doanh tinh thần kinh doanh vào chương trình giáo dục phổ thơng b, Đối với trường đại học, cao đẳng khối kinh tế sở đào tạo - Đổi xây dựng nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trường Không ngừng nâng cao lực trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên cán quản lý Tạo điều kiện cho giảng viên, giảng viên trẻ, nâng cao trình độ chun mơn cách tham gia chương trình đào tạo nước Xây dựng sử dụng học liệu tiên tiến đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ doanh nhân 23 c, Về phía doanh nghiệp, doanh nhân: Các doanh nghiệp, doanh nhân cần có nhận thức u cầu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thân doanh nhân quản trị kinh doanh, ngoại ngữ, kiến thức pháp luật, kỹ kinh doanh 3.4.5.2 Xây dựng văn hóa doanh nhân - Xây dựng chuẩn mực doanh nhân xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - X©y dựng văn hoá trớc hết văn hoá ứng xử doanh nghiệp, phù hợp với văn hóa Việt Nam - Trong quan hệ kinh doanh, doanh nhân phải xây dựng chữ "tín" đối tác khách hàng - Văn hoá doanh nhân thể việc kinh doanh khuôn khổ pháp luật thực pháp luật - Văn hoá doanh nhân đợc xây dựng dựa tảng tri thức 3.4.5.3 Xây dựng tiêu chí xác định doanh nhân chân chính, thành đạt Đề tài đề xuất cần thống khái niệm doanh nhân nuớc ta giai đoạn 2011 – 2020; xác định rõ số tiêu chí cụ thể liên quan đến doanh nhân như: Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu, văn hóa doanh nhân, doanh nhân thực tốt trách nhiệm xã hội 3.4.6 Xây dựng ban hành nghị BCH Trung ương Đảng xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam đến năm 2020 Trong nhiệm kỳ Đại hội lần thứ XI Đảng, cần có Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam Nội dung Nghị xác định rõ vai trò, vị trí, đặc điểm, chất, tiêu chí đội ngũ doanh nhân giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân nước ta thời kỳ phát triển 3.4.7 Mở rộng việc kết nạp người chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức Đảng, đoàn thể doanh nghiệp tư nhân - Cần có quy định việc kết nạp người chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng - Mở rộng kết nạp doanh nhân thuộc khu vực tư nhân đủ điều kiện có nguyện vọng vào Đảng1, tạo điều kiện cho doanh nhân xuất sắc, tiêu biểu tham gia vào tổ chức trị-xã hội quan quản lý Nhà nước Trung ương địa phương                                                              Theo điều tra Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 1035 doanh nhân năm 2009, số doanh nhân chưa đảng viên, có 36,2 % doanh nhân có nguyện vọng vào Đảng 24 - Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung Luật đầu tư Luật doanh nghiệp, quy định rõ việc tổ chức hoạt động tổ chức Đảng, đồn thể DNTN doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; cho phép doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất kinh doanh khoản chi hỗ trợ cho tổ chức Đảng, đoàn thể hoạt động - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn niên cộng sản HCM, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức đoàn thể doanh nghiệp tư nhân cách hiệu quả; nâng cao chất lượng thực tổ chức cơng đồn, đồn niên, hội phụ nữ DNTN 3.4.8 Phát triển hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề - Khuyến khích thành lập hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, câu lạc doanh nhân - Xây dựng chế liên kết nhà nớc - doanh nhân, thực chế tài để doanh nhân tham gia phản biện, đóng góp vào s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi.  - Chính phủ quyền địa phương tạo điều kiện sở vật chất quan tâm đến hoạt động hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề - Phát huy mạnh mẽ vai trò Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, câu lạc doanh nhân - Ban hành Luật hiệp hội doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lý thúc đẩy hình thành phát triển tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề 25 KẾT LUẬN Xây dựng đội ngũ doanh nhân đơng đảo số lượng có chất lượng cao nhiệm vụ quan trọng q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa t nc Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá vai trò, vị đội ngũ doanh nhân thời kỳ đổi nớc ta, sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển đội ngũ doanh nhân nớc ta giai đoạn 2011 - 2020 ề tài đà hoàn thành số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Một là, phân tích sở lý luận vai trò, đặc điểm đội ngũ doanh nhân chế thị trờng nói chung; tiêu chí xác định doanh nhân, đặc trng doanh nhân kinh tế thị trờng đại Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế hình thành phát triển đội ngũ doanh nhân số nớc vùng lÃnh thổ, sở rút học có ý nghĩa tham khảo cho việc xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam Ba là, hệ thống hoá sách Đảng Nhà nớc đối víi doanh nh©n n−íc ta thêi gian qua Bèn là, đánh giá trình hình thành thực trạng phát triển đội ngũ doanh nhân nớc ta; phân tích thuận lợi khó khăn, nhân tố tác động đến phát triển đội ngũ doanh nhân nớc ta năm vừa qua giai đoạn 2011-2020 Năm là, đề xuất quan điểm, mục tiêu nhóm giải pháp kiến nghị để xây dựng đội ngũ doanh nhân nớc ta giai đoạn 2011 - 2020 Do chủ đề đề tài có phạm vi rộng nhiều vấn đề mới, phức tạp, đề tài tập trung vào nội dung chủ yếu nh đà nêu Mặc dù đà cố gắng để hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đà đặt ra, nhng chắn tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả đề tài mong nhận đợc góp ý nhà khoa học, nhà quản lý doanh nhân để tiếp tục hoàn thiện, bổ sung nâng cao chất lợng nghiên cứu 26 ... 2011 – 2020 3.2.1 Mục tiêu xây dựng đội ngũ doanh nhân nước ta đến năm 2020 232 3.2.2 Dự báo phát triển đội ngũ doanh nhân giai đoạn 2011 – 2020 234 3.3 Quan điểm xây dựng đội ngũ doanh nhân nước... Đóng góp đội ngũ doanh nhân phát triển KT-XH nước ta 190 2.5 Đặc điểm đội ngũ doanh nhân nước ta 200 Chương 3: Quan điểm giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam 219 giai đoạn 2011 – 2020 IV... ngũ doanh nhân nước ta giai đoạn 2011 – 2020 244 3.4 Giải pháp xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 248 3.4.1 Thống nhận thức vai trò, vị đội ngũ doanh nhân thời 248 kỳ đẩy

Ngày đăng: 17/04/2014, 00:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan