Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀINGHIÊNCỨU KHOA HỌC CẤP BỘ “NGHIÊN CỨUNHỮNGYẾUTỐTHỊTRƯỜNGCƠBẢNQUYẾTĐỊNHCHỈSỐGIÁTIÊUDÙNGTẠIVIỆTNAMHIỆN NAY” Mã số : 120.09.RD/HĐ-KHCN Cơ quan chủ trì : Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại Cơ quan chủ quản : Bộ Công Thương Chủ nhiệm đề tài : CN. ĐinhThị Bảo Linh 7633 29/01/2010 Hà Nội, tháng 12 năm 2009 BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀINGHIÊNCỨU KHOA HỌC CẤP BỘ “NGHIÊN CỨUNHỮNGYẾUTỐTHỊTRƯỜNGCƠBẢNQUYẾTĐỊNHCHỈSỐGIÁTIÊUDÙNGTẠIVIỆTNAMHIỆN NAY” Thực hiện theo Hợp đồng số 120.09.RD/HĐ-KHCN giữa Bộ Công Thương và Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại Mã số : 120.09.RD/HĐ-KHCN Cơ quan chủ trì : Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại Cơ quan chủ quản : Bộ Công Thương Chủ nhiệm đề tài : CN. ĐinhThị Bảo Linh Các thành viên tham gia : Ngô Hoàng Thắng Nguyễn Mỹ Ý Hoàng Ngọc Oanh Hoàng Đình Trung Hà Nội, tháng 12 năm 2009 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1: So sánh giá phân Ure vào các thời điểm khác nhau của Giá dầu 13 Bảng 2: Tham khảo giá phôi thép nhập khẩu, giá thành sản xuất và giábántại nhà máy qua các tháng 15 Bảng 3: Diễn biến giá các nhóm hàng trong rổ hàng hóa tính CPI của Trung Quốc 11 tháng đầu năm 2009 33 Bảng 4: Các thành phần và trọng số của rổ hàng hóa tính CPI ở Thái Lan 39 Bảng 5: Quyền số của các mặt hàng trong rổ hàng hóa tính CPI của Malaysia 45 Bảng 6: Tham khảo chỉsốgiátiêudùng tháng 1/2009 74 Bảng 7: Tham khảo chỉsốgiátiêudùng tháng 2/2009 76 Bảng 8: Tham khảo chỉsốgiátiêudùng tháng 3/2009 78 Bảng 9: Tham khảo chỉsốgiátiêudùng tháng 4/2009 79 Bảng 10: Tham khảo chỉsốgiátiêudùng tháng 5/2009 81 Bảng 11: Tham khảo chỉsốgiátiêudùng tháng 6/2009 83 Bảng 12: Tham khảo chỉsốgiátiêudùng tháng 7/2009 84 Bảng 13: Tham khảo chỉsốgiátiêudùng tháng 8/2009 86 Bảng 14: Tham khảo chỉsốgiátiêudùng tháng 9/2009 88 Bảng 15: Tham khảo chỉsốgiátiêudùng tháng 10/2009 90 Bảng 16: Tham khảo chỉsốgiátiêudùng tháng 11/2009 91 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Tham khảo diễn biến giá phân bón và giá dầu thế giới 14 Biểu đồ 2: Tham khảo giá nhập khẩu phân Urê và DAP 6 tháng đầu năm 2008 16 Biểu đồ 3: So sánh CPI năm 2008 và 2007 18 Biểu đồ 4: Diễn biến CPI của ViệtNamnăm 2009 19 Biểu đồ 5: Diễn biến CPI của Trung Quốc từ đầu năm 2008 đến nay 33 Biểu đồ 6: Diễn biến tỷ lệ lạm phát của Thái Lan giai đoạn 1995-2007 40 Biểu đồ 7: Diễn biến CPI của Thái Lan từ tháng 01/2008 đến 06/2009 41 Biểu đồ 8: Chỉsốgiátiêudùng Malaysia từ tháng 7/08 đến tháng 7/09 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT NHTW Ngân hàng Trung Ương CPI Consumer Price Index Chỉsốgiátiêudùng SNA Social National Account Hệ thống tài khoản xã hội quốc gia CSMTLP Chính sách mục tiêu lạm phát CSTT Chính sách tiền tệ NBSC National business statistics of China Cơ quan Thống kê quốc gia Trung Quốc (Còn gọi là Tổng cục Thống kê TQ) PTA Policy Targets Agreement Các thỏa ước mục tiêu ECB European Central Bank Ngân hàng Trung ương Châu Âu HCPI Harmonized consumer price index Chỉsốgiátiêudùng hài hòa, áp dụng cho khu vực EU MCI Monetary Conditions Index Chỉsố điều kiện tiền tệ IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế DBSH Đồng Bằng sông Hồng NHNN Ngân hàng Nhà nước TÓM TẮT ĐỀ TÀI Với mục tiêu góp phần nâng cao hiệu quả của công tác điều hành chỉsốgiátiêudùng (CPI), tạo cơsở cho sự phục hồi vững chắc của kinh tế nước ta trong năm tới, đề tài tập trung nghiêncứu các yếutốquyếtđịnh CPI của Việt Nam; dự báo xu hướng vận động và đề xuất các giải pháp tác động đến các yếutố theo hướng có lợi cho nền kinh tế. Sử dụng linh hoạt các phương pháp thống kê, so sánh, tham khảo kinh nghiệm điều hành CPI của các nước có nhiều điều kiện tương đồng với ViệtNam trong khu vực, kết hợp với phương pháp chuyên gia, nhóm nghiêncứu đã xác định được được chỉsốgiátiêudùng ở nước ta bị chi phối bởi tổng hợp các yếutố sau đây: Ngoài yếutố tiền tệ (do sự tăng/giảm cung tiề n của NHTW), các yếutốthịtrường tác động lớn tới CPI gồm có: (i) quan hệ cung-cầu trong nước; (ii) tác động của tỷ giá, chủ yếu là tỷ giá USD/VND; (iii) tác động của giá thế giới; (iv) hoạt động phân phối; (v) nạn đầu cơ, lũng đoạn; (vi) yếutố tâm lý, mùa vụ. Xu hướng vận động của các yếutốnày phát sinh từ thị trường, nhưngcó thể được tác động, đ iều chỉnh bởi các công cụ chính sách của Nhà nước. Công tác điều hành CPI của Nhà nước muốn đạt được tính kịp thời và hiệu quả cao cần tác động chính xác và đồng bộ tới các nhóm yếutố này, với một lộ trình và cơ chế phối hợp hợp lý. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiêncứuChỉsốgiátiêudùng (CPI) là một trong nhữngchỉsố kinh tế quan trọng, phản ánh mức độ biến động của giá cả hàng hóa tiêudùng và được coi là cơsở cho việc hoạch định các chính sách kinh tế, tài chính và xã hội của nhiều quốc gia. Trong nhiều trường hợp, chỉsốnày là tín hiệu cho các quyết sách của Ngân hàng Trung ương (NHTW), do đó mang tính chất chỉ dẫn cho thịtrường chứng khoán và các hoạt động đầu tư khác. CPI cũng có mối quan hệ chặt chẽ với việc đảm bảo an sinh xã hội, ổn định mức sống cho nhân dân. Chính vì thế mà công tác dự báo và điều hành Nhà nước về CPI được đặt ra như một yêu cầu quan trọng cho sự tăng trưởng ổn định của các nền kinh tế. Ở một số nước phát triển, chỉsố lạm phát nói chung và CPI nói riêng thậm chí còn được giới hạn trong một ngưỡng an toàn cần đạt được. Theo đó, các chính sách về tài chính, tiền tệ và tài khóa đều phải xoay quanh trục đảm bảo mức lạm phát mục tiêu. Như vậy, trong một nền kinh tế có sự kết hợp giữa bàn tay vô hình của thịtrường và bàn tay hữu hình của Nhà nước, diễn biến CPI bị chi phối bởi yếutốthị trường, đồng th ời các yếutốnày cũng chịu sự tác động của các chính sách điều hành của Nhà nước. Theo đó, chính sách kiểm soát CPI, điều hành thịtrường trong nước của Nhà nước có hiệu quả hay không tùy thuộc vào khả năng nhận biết, tác động và điều chỉnh các yếutốthịtrường vốn có theo hướng có lợi cho nền kinh tế. Các yếutốnày không nhất thiết đồng nhất giữa các nền kinh t ế mà thay đổi linh hoạt. Ngay cả đối với một nền kinh tế, các yếutốnày cũng thay đổi theo thời gian, thậm chí là trong ngắn hạn. Do sự biến đổi không ngừng của các yếutốthịtrườngquyếtđịnh đến CPI khiến công tác dự báo và hoạch định chính sách điều hành giá cả thịtrường trong nước trở nên khá phức tạp và không thể mang lại những kết quả chính xác nếu không được đầu tư đúng mức. Thực tiễn cho thấy, từ cuối năm 2007 và nửa đầu năm 2008, sự biến động của giá cả hàng hóa đã khiến chỉsố CPI tăng mạnh tại nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, sự biến động cũng rất khác biệt giữa các quốc gia. Trong khi chỉsố CPI của ViệtNam và một sốthịtrường đang phát triển khác t ăng mạnh, cónhững thời điểm vượt tầm kiểm soát và đến mức báo động thìchỉsố CPI tại một số nước khác lại được kiểm soát tốt hơn. Nguyên nhân không chỉ do sự khác biệt về các yếutốthịtrường vốn có mà chính năng lực nhận định, dự báo xu hướng vận động của các yếutốnày sẽ quyếtđịnh việc có thể kiểm soát CPI trong ng ưỡng có lợi cho nền kinh tế hay không. Do đó, yêu cầu về việc hệ thống hóa và thường xuyên theo dõi nhữngyếutốthịtrườngquyếtđịnhchỉsố CPI tạiViệtNamhiệnnay cần sớm được đáp ứng để phục vụ công tác hoạch định chính sách, kiểm soát CPI tạiViệtNam trong thời gian tới. 2 Trước nhữngyêu cầu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứunhữngyếutốthịtrườngcơbảnquyếtđịnhchỉsốgiátiêudùngtạiViệtNamhiện nay” làm hướng nghiêncứu và phát triển đề tàinày theo hướng thực tiễn và khả thi nhất. 2. Tình hình nghiêncứu trong và ngoài nước; tính mới của đề tài nghiên cứu Các nghiêncứu về lạm phát nói chung và về CPI nói riêng đã được thực hiện rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, trong đó cóViệt Nam. Tại các nước phát triển, việc nghiêncứu về CPI được tiến hành một cách qui mô, liên tục và định kỳ qua từng tháng, từng quí, từng năm để làm cơsở cho việc hoạch định và điều chỉnh chính sách. Ví dụ như tại Mỹ, kết quả của các nghiêncứu về CPI được sử dụng như một cơsở quan trọ ng cho việc ra chính sách của các cơ quan Nhà nước. Cục an ninh xã hội Mỹ thường xem xét CPI để đưa ra mức thu nhập phù hợp cho người dân, cấu trúc thuế của Cục dự trữ liên bang cũng dựa trên CPI để điều chỉnh mức thuế cho phù hợp. Đối với các nước đang phát triển, hệ thống theo dõi, phân tích, nghiêncứu và dự báo về CPI chưa được hoàn thiện như tại các nước phát triển. Tuy nhiên, trong những nă m gần đây vấn đề này đã được quan tâm và đầu tư hơn. Một trong nhữngnghiêncứu sát với hoàn cảnh thực tiễn của các nước đang phát triển và có nhiều điểm tương đồng với ViệtNam là nghiêncứu của Lougani và Swagel (2001). Hai tác giả đã tiến hành nghiêncứu về lạm phát tại 53 nước đang phát triển và các nhân tố tác động tới lạm phát tại các nước này. Nghiêncứu tập trung vào mối quan hệ giữa chế độ tỷ giá hối đoái và lạm phát tại các nước này. Sử dụng các dữ liệu từ năm 1964 đến 1998, các tác giả phát hiện ra rằng tăng trưởng cung tiền và sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái có liên quan đến những ảnh hưởng tài khóa tại các nước có chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi nhiều hơn là tại các nước có chế độ tỷ giácố đị nh. Thay vào đó, những nhân tố mang tính quán tính, truyền thống lại có sức chi phối lớn hơn đến lạm phát tại các nước đang phát triển có chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Trong một nghiêncứu khác, Claude Hillinger (2003) đánh giá lại các thước đo giá trị của nền kinh tế và chỉsốgiátiêu dùng. Theo tác giả, có nhiều thước đo khác nhau được sử dụng trong mỗi hoàn cảnh riêng, với nhữnggiảđịnh riêng h ầu như phi thực tế. Tác giả phát triển một lý thuyết có thể sử dụng được trong tất cả các hoàn cảnh mà ở đó các thước đo tiền tệ được sử dụng. Xét về tác động của tỷ giá đến tình hình lạm phát trong nước – một trong những lý do thường được các doanh nghiệp ViệtNam căn vào để lý giải cho các đợt tăng giá hàng bán của mình, một nghiêncứu của Siok Kun SEK và Zhanna KAPSALYAMOVA (2008) về cơ ch ế chuyển tải của tỷ giá đến lạm phát đối với 4 nền kinh tế châu Á cho thấy mức độ tác động của biến đổi tỷ giá đến lạm phát thay đổi qua từng quốc gia và theo thời gian. Trong phần lớn các trường hợp, sự truyền tải là không đầy đủ. Biến động tỷ giácó tác động cao nhất đến giá nhập khẩu, tiếp 3 theo đến chỉsốgiá sản xuất (PPI) và cuối cùng mới là CPI. Nghiêncứu cũng cho thấy cú sốc về giá nhập khẩu có tác động đến CPI nhiều hơn là biến động về tỷ giá. TạiViệt Nam, nghiêncứu về chỉsốgiátiêudùng đã được thực hiện ngay từ nhữngnăm sau Đổi mới (1986), với sự tham gia của các nhà nghiêncứu trong và ngoài nước. Tiêu biểu như Shanaka J. Peiris (2003). Tác giả đã sử dụng ph ương pháp hệ thống vectơ tự tương quan (VAR) với độ dài các biến trễ là 3 để phân tích nhữngyếutố chủ yếu tác động đến mức giátiêudùng ở Việt Nam. Số liệu được sử dụngcó tần số là tháng với thời gian từ 1995 đến 2002. Kết quả là tỷ lệ tác động của tỷ giá lên giátiêudùng là thấp trong khi sự tác động của giá hàng nhập khẩu đến giátiêudùng xấp xỉ 1:1. Đ iều nàycó thể được lý giải qua tỷ trọng thấp của những mặt hàng nhập khẩu trong rổ hàng hoá tiêudùng và tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo. Ngoài ra, vai trò của mức cung ứng tiền tệ đối với giátiêudùng không lớn, CPI có độ ỳ không giúp ích nhiều cho chính sách tiền tệ. VAR là một công cụ rất tốt cho việc dự báo và xử lý các vấn đề có liên quan đến tính chính xác của các ước lượng. Tuy nhiên, nó lại không đề cập đến các bản chấ t kinh tế. Phương pháp này cũng không cho phép đưa vào độ dài các biến trễ đủ lớn để có được những ước lượng tin cậy đặc biệt là khi kích thước mẫu nhỏ. Trên cơsở vận dụng và rút kinh nghiệm từ nghiêncứu này, Trương Văn Phước, Chu Hoàng Long (2005) đã tiến hành các ước lượng quan hệ giữa lạm phát và các yếutố liên quan theo phương pháp trực tiếp. Nghiêncứunày sử dụng phương pháp ước lượ ng trực tiếp phương trình kinh tế lượng cho chỉsố CPI của ViệtNam với các biến: (i) tỷ giá trung bình USD/VND, (ii) mức cung ứng tiền tệ, (iii) mức dư cầu, (iv) giá xăng thế giới, (v) giá gạo thế giới. Giá xăng và giá gạo thế giới nhằm phân tích tác động của mức giá quốc tế của các mặt hàng xuất nhập khẩu quan trọng. Nghiêncứu cho ra kết quả về mối quan hệ dài hạn gi ữa CPI, tỷ giá, cung tiền M2, giá xăng dầu, giá gạo thế giới và mức dư cầu. Tác động của tỷ giá đến CPI lớn hơn so với giá xăng dầu và giá gạo quốc tế. Kết quả này là phù hợp với tỷ trọng khá lớn của nhóm các hàng hoá có thể tham gia thương mại quốc tế trong rổ hàng hoá tiêu dùng. Việc giá xăng dầu thế giới không có tác động ngay lập tức đến CPI có thể là kết quả c ủa việc kiểm soát giá trực tiếp. Mức cung ứng tiền tệ có tác động đến CPI tuy với cường độ rất nhỏ và với độ trễ 6 tháng. Điều nàycó cho thấy các công cụ của chính sách tiền tệ không tác động nhiều đến CPI và có thể là sự không hợp lý đối với thành phẩm của rổ hàng hoá tiêu dùng. PGS. TS Nguyễn Đức Phương, Giảng viên ĐH Thương mại Paris (2008) cũng chia sẻ quan điểm trên, cho r ằng lạm phát tạiViệtNam trước tiên do tác động của sự mất cân đối giữa cung và cầu. Theo đó, cầu tăng mạnh hơn cung khiến giá hàng hóa tăng. Trong khi đó, sự hạn chế về tín dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng khiến nguồn cung không thể bứt phá để cân bằng với cầu. Ông còn đưa ra một lý do đặc biệt khác đó là sự khan hiếm nhân lực có chuyên môn cao. Sự khan hi ếm và dòng chảy chất xám từ các nước đang phát triển đến các nước giàu đã khiến gia tăng chi phí sức lao động, và giá cả. 4 Gần đây, Phạm Thị Thu Trang (2009) cũng đã tiến hành nghiêncứu các yếutố tác động tới lạm phát tạiViệt Nam. Nghiêncứu sử dụng phương pháp Phân tích chuỗi thời gian phi tuyến để có thể cải thiện kết quả dự báo và cho biết rõ hơn về tính động trong chu kỳ kinh tế. Nghiêncứunày cho thấy lạm phát tạiViệtNam chịu ảnh hưởng của các yếutố sau: + Yếutố tiền tệ: Tăng cung tiền ngay lập tức làm cho lạm phát tăng và ảnh hưởng của nó còn kéo dài tới 3 tháng sau đó. Cung tiền thực tế là yếutố ảnh hưởng mạnh nhất tới tỷ lệ lạm phát tạiViệtNam từ năm 2000 tới nay. + Yếutố phía cầu: Tổng cầu tăng ngay lập tức làm lạm phát tăng và tiếp tục tăng ở 3 tháng tiếp theo. Tổng cầu tác động tới lạm phát mạnh nhất sau 1 tháng. Tỷ lệ lạm phát biến động cùng chiều với biến động giá gạo xuất khẩu. Độ trễ tác động là 1, 2 và 3 tháng. + Yếutố phía cung: Giá dầu thế giới tăng làm cho giá xăng dầu nhập khẩu của ViệtNam tăng, chi phí sản xuất tăng và tác động tới lạm phát. Độ trễ tác động là 1 tháng. + Yếutố kỳ vọng: Lạm phát trong quá khứ có ảnh hưởng tới lạm phát hiện tại. Lạm phát kỳ vọng hay lạm phát do tâm lý là hiện tượng thường thấy ở Việt Nam. Đây là yếutố tác động yếu nhất tới lạm phát. Độ trễ tác động là 1 và 3 tháng. Các nghiêncứu trên sử dụng các phương pháp khác nhau nhưng đều cho thấy lạm phát các nước đang phát triển và trong quá trình hội nhập nói chung và ViệtNam nói riêng chịu sự tác động của tổng hợp nhiề u yếu tố, trong đó lớn nhất cóyếutố cung-cầu, tiền tệ và tỷ giá. Trong trường hợp của Việt Nam, yếutố tâm lý, đầu cơ đã nổi bật lên trong nhữngnăm gần đây và là một thách thức không nhỏ cho việc kiểm soát CPI. Tuy nhiên, nếu chỉdừng lại ở việc liệt kê ra nhữngyếutốthịtrường đó thì chưa thể đáp ứ ng được yêu cầu đưa ra những giải pháp khả thi và hiệu quả trong việc kiểm soát CPI tạiViệt Nam. Quan trọng hơn cần phân tách các phân đoạn cấu thành nên giá của các mặt hàng, từ khi nhập đầu vào sản xuất ra hàng hóa đến khi xuất xưởng, qua chuỗi phân phối và đến tay người tiêudùng cuối cùng. Trong qua trình đó, cần phân biệt rõ các yếutố làm tăng giá tự nhiên, các yếutố “bóp méo” giá cả Đặc biệt, việc rà soát, đánh giá l ại hiệu quả của các chính sách kiềm chế lạm phát đã được thực hiện trong nhữngnăm vừa qua để rút kinh nghiệm cho thời gian tới cũng đóng góp một phần quan trọng cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều hành thịtrường trong nước, kiểm soát CPI. Đây cũng là tính mới của đề tàinghiêncứu này. 3. Mục tiêunghiêncứu của đề tài Đề tài không đề xuấ t cách tính chỉsố CPI mà chỉ xác định các yếutốthịtrường tác động đến chỉsốnày và xu hướng vận động của chúng trong thời gian tới. Trên cơsở đó, đưa ra khuyến nghị một số giải pháp vĩ mô góp phần bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát tạiViệt Nam. [...]... tượng và phạm vi nghiêncứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiêncứu của đề tài là các yếutốthịtrường căn bản tác động tới chỉsốgiátiêudùng của ViệtNam trong nhữngnăm gần đây và dự báo cho năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứuNghiêncứu tập trung vào tác động của các yếutốthịtrường tới chỉsốgiátiêudùng của Việt Nam, mức độ tác động và mối quan hệ giữa các yếutốnày ở những khía cạnh... bình ổn giá cả thịtrường 1.4 Các yếutốthịtrườngcơbảnquyếtđịnhchỉsốgiátiêudùng của ViệtNam trong nhữngnăm gần đây: Diễn biến CPI của nước ta chịu ảnh hưởng của cả nhóm yếutốthịtrường trong nước ngoài nước Nhưng cùng với sự hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, các yếutốthịtrường trong nước ngày càng có mối quan hệ chặt chẽ hơn với thịtrường ngoài nước, do đó nhóm nghiêncứu không... tích những vấn đề cơbản về CPI của ViệtNam trong nhữngnăm gần đây trong đó nhấn mạnh đến các yếutốthịtrườngcơbảnquyếtđịnh đến CPI của ViệtNam trong 3 năm trở lại đây và vai trò của các chính sách điều hành của Nhà nước về thịtrường trong nước và kiểm soát CPI Chương II tiến hành nghiêncứu kinh nghiệm thực tiễn của các nước có một số điều kiện tương đồng với ViệtNam trong việc hoạch định. .. của ViệtNam trong nhữngnăm gần đây, bao gồm khái niệm về CPI đang được sử dụng tại Việt Nam, các phương pháp tính; các công cụ quản lý kiểm soát CPI của Chính phủ; các yếutốthịtrườngcơbảnquyếtđịnh CPI của ViệtNam trong giai đoạn nghiêncứu Một mục tiêu quan trọng khác là phân tích và đánh giá lại hiệu quả các chính sách điều hành thịtrường trong nước, kiểm soát CPI đã được thực hiện những. .. cho sinh hoạt đời sống cá nhân và gia đình” Cụ thể như sau: + Chỉsốgiátiêudùng được viết tắt là CPI và là các chữ cái đầu trong cụm từ tiếng Anh - Consumer Price Index + Chỉsốgiátiêudùng là một chỉtiêu tương đối”, vì chỉsốnàychỉ dựa vào một rổ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêudùng + “Phản ánh sự biến động qua thời gian của giátiêudùng : Giá cả các mặt hàng tiêudùng thay đổi theo... có liên quan đến chỉsốgiátiêudùng Về thời gian nghiên cứu, rà soát lại hệ thống số liệu, dữ liệu về tác động của các yếutốthịtrường tới CPI trong các năm gần đây Tổng hợp các dữ liệu đánh giá và dự báo cho năm 2010 Nghiêncứu cũng lựa chọn những mặt hàng quan trọng, có quyền số cao trong “rổ hàng hóa” tính CPI hiện hành của ViệtNam làm trọng tâm nghiêncứu 5 Phương pháp nghiêncứu Đề tài kết... không tách biệt hai nhóm yếutốnày mà tiến hành phân tích đồng thời 1.4.1 Tương quan cung-cầu hàng hóa trong nước Về cơ bản, tương quan cung-cầu hàng hóa là một trong những yếutố thị trường chính quyếtđịnh đến chỉsốgiátiêudùng của bất kỳ quốc gia nào, trong đó cóViệtNamGiá của các hàng hóa được xác định chủ yếu dựa trên qui luật cungcầu (trừ khi có tác động lớn từ các nhân tố khác) Cung-cầu hàng... trong các yếutố cấu thành chi phí sản xuất; (iii) ảnh hưởng của giá thế giới; (iv) hoạt động phân phối; (v) hoạt động đầu cơ làm giá; (vi) các yếutố khác bao gồm yếutố mùa vụ, tâm lý, thị hiếu… Cùng với sự mở cửa và hội nhập sâu hơn của nền kinh tế ViệtNam vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới, các yếutố trên có tác động đan xen và tổng hòa lên chỉsốgiátiêudùng của ViệtNam Trong những năm... thời điểm khủng hoảng nhưnggiábán thực tế đến tay người tiêudùng không giảm Cá biệt, một số nhóm hàng còn cógiá đắt hơn từ 10–15% Kết luận chương I Ngoài việc điểm lại một cách học thuật khái niệm và các phương pháp tính CPI trên thế giới và được áp dụng tại Việt Nam, Chương I đã cơbản đạt được mục tiêu xác định các yếutốthịtrườngcơbảnquyếtđịnh đến CPI trong nhữngnăm gần đây, bao gồm:... nghiệm cho việc điều hành thị trường, giá cả trong thời gian tới 1 Một số vấn đề cơbản về CPI của ViệtNam trong nhữngnăm gần đây 1.1 Khái niệm về chỉsốgiátiêudùng CPI là một khái niệm kinh tế quan trọng và được sử dụngtại nhiều quốc gia trên thế giới như một thước đo về lạm phát, mặc dù chỉ mang ý nghĩa tương đối Một cách phổ biến nhất, CPI được hiểu là Chỉsốgiátiêudùng (CPI là viết tắt từ . KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ “NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ THỊ TRƯỜNG CƠ BẢN QUYẾT ĐỊNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số : 120.09.RD/HĐ-KHCN Cơ quan chủ. TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ “NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ THỊ TRƯỜNG CƠ BẢN QUYẾT ĐỊNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Thực hiện theo Hợp đồng số 120.09.RD/HĐ-KHCN. tới. 2 Trước những yêu cầu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Nghiên cứu những yếu tố thị trường cơ bản quyết định chỉ số giá tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay làm hướng nghiên cứu và phát triển