Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

154 622 0
Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - NGUYỄN THỊ THANH CÚC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - NGUYỄN THỊ THANH CÚC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Quan hệ Kinh tế giới LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn Hà Nội, 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1- QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÀNH DỆT MAY TRUNG QUỐC 1.1 Quá trình đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc 1.1.1 Đàm phán song phương 1.1.2 Đàm phán đa phương 16 1.2 Cam kết Trung Quốc gia nhập WTO 21 1.2.1 Những cam kết Trung Quốc liên quan đến nguyên tắc WTO 21 1.2.2 Những cam kết liên quan đến lĩnh vực công nghiệp 22 1.2.3 Những cam kết ngành nông nghiệp 23 1.2.4 Những cam kết ngành dịch vụ 24 1.3 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO ngành dệt may Trung Quốc 27 1.3.1 Mức độ bảo hộ ngành dệt may Trung Quốc 29 1.3.2 Một số tiêu ngành dệt may thay đổi trước tác động WTO 31 1.3.3 Tình hình ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc sau gia nhập WTO 34 CHƯƠNG 2- TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam 38 2.1.1 Tổng quan ngành dệt may 38 2.1.2 Tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư 42 2.1.3 Năng lực thiết bị công nghệ công ty dệt may 45 2.1.4 Về chủng loại, cấu mặt hàng dệt may 48 2.1.5 Các ngành hỗ trợ ngành dệt may 51 2.1.6 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt nam 53 2.2 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng dệt may Việt Nam 58 2.2.1 Tác động đến thị trường xuất 58 2.2.2 Tác động đến mặt hàng xuất 73 2.3 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO đến khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam 75 2.3.1 Hàng dệt may Trung Quốc thống trị giới 75 2.3.2 Tác động đến khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam so với hàng dệt may Trung Quốc 79 2.3.3 Thách thức hội doanh nghiệp Việt Nam 83 CHƯƠNG 3- GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SAU KHI TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO 87 3.1 Định hướng phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2010 87 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt nam 87 3.1.2 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt nam 88 3.2 Các giải pháp vĩ mơ 93 3.2.1 Tích cực đàm phán gia nhập WTO 93 3.2.2 Giải pháp thị trường 95 3.2.3 Thu hút vốn đầu tư nước 96 3.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may 97 3.2.5 Chính sách quy hoạch phát triển ngành 103 3.2.6 Giải pháp quản lý điều hành phát triển nguồn nhân lực 105 3.2.7 Chính sách hỗ trợ mở rộng vùng nguyên liệu 107 3.3 Các giải pháp vi mô 111 3.3.1 Giải pháp thị trường 111 3.3.2 Đổi quản lý tổ chức sản xuất 114 3.3.3 Sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư 115 3.3.4 Đầu tư đổi công nghệ 117 3.3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu cải tiến hình thức sản phẩm 118 3.3.6 Khơng ngừng nâng cao trình độ đội ngũ cán 119 3.3.7 Tham gia hiệp hội doanh nghiệp 119 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC : Asean Pacific Economic Corporation– Diễn đàn hợp tỏc kinh t chõu Thái Bình D-ơng AGREEMENT ON TEXTILES AND CLOTHING - HIỆP ATC : ASEAN : Các quốc gia Đông Nam Á EU : EUROPEAN UNION – LIÊN MINH CHÂU ÂU FDI : Foreign Direct Investment - Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GATT : GENERAL ĐỊNH VỀ DỆT MAY AGREEMENT ON TARIFFS AND TRADE - HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ MẬU DỊCH VÀ THUẾ QUAN GNP : Gross National Products – Tổng sản phẩm quốc nội IMF : MFA : Multi - Fibre Agreement – Hiệp định đa sợi MFN : MOST FAVOR NATION – QUY TẮC TỐI HUỆ QUỐC NAFTA : North American Free Trade Area – Khối mậu dịch tự Bắc Mỹ NDT : ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ OPT : Oversea Processing Trade – Hình thức gia cơng nƣớc ngồi UNDP : CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC VINATEX : Vietnam national Textiles and Garment Corporation – Tổng INTERNATIONAL MONETARY FUND – TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TIỀN TỆ cơng ty dệt may Việt Nam VITAS : VIETNAM TEXTILE AND APPAREL ASSOCIATION – HIỆP HỘI DỆT MAY VIỆT NAM WB : World Bank – Ngân hàng giới WTO : WORLD TRADE ORGANIZATION – TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Mức độ bảo hộ nhập hàng dệt may Trung Quốc Bảng 1.2 : Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO ngành 31 công nghiệp dệt may Trung Quốc Bảng 1.3 : Giá trị tổng sản lƣợng tiền lƣơng Trung Quốc sau 32 gia nhập WTO Bảng 1.4 : Giá trị tổng sản lƣợng tiền lƣơng Trung Quốc Bảng 1.5 : Tỷ trọng tổng sản lƣợng Trung Quốc tổng sản lƣợng 33 giới Bảng 1.6 : Tỷ trọng xuất Trung Quốc tổng xuất 33 giới Bảng 1.7 : Tỷ trọng nhập Trung Quốc tổng nhập 33 giới Bảng 2.1 : Năng lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam 38 Bảng 2.2 : Tốc độ tăng trƣởng ngành dệt may Việt Nam 40 Bảng 2.3 : Giá trị sản xuất ngành dệt may Việt Nam 40 Bảng 2.4 : Sản lƣợng số sản phẩm ngành dệt may Việt Nam 41 Bảng 2.5 : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành dệt may Việt Nam 43 Bảng 2.6 : Diện tích sản lƣợng bơng cơng nghiệp qua năm 52 Bảng 2.7 : Kim ngạch nhập số nguyên phụ liệu 56 Bảng 2.8 : Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt nam sang thị 57 trƣờng Bảng 2.9 : Các nhà xuất chủ lực hàng may mặc vào Nhật 65 Bảng 2.10 : Tình hình xuất số cat nóng sang Mỹ 72 Bảng 2.11 : Xuất hàng dệt may Việt Nam vào EU quý I năm 2005 73 Bảng 2.12 : Sản lƣợng mặt hàng dệt may Trung Quốc 75 30 32 Bảng 2.13 : Mức lƣơng mức giá trị gia tăng ngành dệt may 80 Bảng 3.1 : Mục tiêu chiến lƣợng “tăng tốc” phát triển ngành dệt may 87 Việt nam đến năm 2010 Bảng 3.2 : Tình hình thực tiêu chủ yếu ngành dệt may 97 Việt nam sau năm thực định 55/CP DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 : Kim ngạch xuất nhập hàng dệt may Việt nam 54 Biểu đồ 2.2 : Tỉ lệ chủng loại mặt hàng dệt may xuất năm 2001 55 Biểu đồ 2.3 : Tỉ lệ chủng loại mặt hàng dệt may xuất năm 2004 56 Biểu đồ 2.4 : Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU 63 Biểu đồ 2.5 : Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản 67 Biểu đồ 2.6 : Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ 70 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau 15 năm nỗ lực đàm phán, ngày 11/12/2001, Trung Quốc thức thành viên WTO Là nước lớn có tiềm thị trường khổng lồ có quy mơ kinh tế tổng kim ngạch thương mại nằm số 10 nước đứng đầu giới, cam kết tăng mức độ mở cửa tự hoá thị trường Trung Quốc đem lại nhiều hội buôn bán kinh doanh cho nhiều nước khu vực Tuy nhiên, việc Trung Quốc gia nhập WTO không đem lại nhiều hội mà làm nảy sinh thách thức mới, đặc biệt nước láng giềng Việt Nam – nơi có cấu sản xuất, cấu xuất tương tự Trung Quốc Hơn nữa, nhiều loại hàng xuất hai nước lại có chung nhiều điểm đến Trong xuất khẩu, Việt Nam Trung Quốc có chung số thị trường lớn Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Âu, Bắc Mỹ ; cấu mặt hàng, phần lớn số 10 mặt hàng xuất chủ lực Trung Quốc mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam Đặc biệt, Trung Quốc gia nhập WTO làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm dệt may mạnh thị trường quốc tế Việt Nam nước phát triển, giai đoạn thời gian tới, dệt may ngành xuất mũi nhọn Nếu năm 1991 kim ngạch xuất hàng dệt may chiếm 5% kim ngạch xuất Việt Nam năm 2003 chiếm tới 19%, thành tựu lĩnh vực góp phần tăng trưởng kinh tế Theo định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04/09/1998 Thủ tướng phủ: mục tiêu phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 hướng xuất nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ tái sản xuất mở rộng sở sản xuất ngành, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nước số lượng, chất lượng chủng loại giá cả; góp phần tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, thực đường lối cơng nghiệp hóa đại hoá đất nước Để đạt mục tiêu trên, vấn đề đặt nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may thị trường quốc tế Trong đó, đề cập trên, Trung Quốc nước xuất dệt may đứng đầu giới, trực tiếp ảnh hưởng đến ngành dệt may Việt Nam; sau gia nhập WTO, sức cạnh tranh hàng dệt may Trung Quốc mạnh hưởng ưu đãi WTO có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng, tác động đến ngành dệt may Việt nam cần thiết nhằm góp phần vào cơng phát triển ngành Chính vậy, em chọn đề tài: “Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng dệt may Việt Nam” với mong muốn góp phần nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu hàng dệt may Trung Quốc, qua đưa hướng đi, giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Dệt may ngành công nghiệp nhẹ, ngành xuất mũi nhọn mà nhiều nhà nghiên cứu, cán hoạch định sách cán dệt may,… quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu nhằm vào phát triển ngành dệt may Việt Nam chung chung, nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ, EU, Nhật,…; nghiên cứu: “Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng dệt may Việt Nam” lần đưa góc độ đề tài khoa học thực MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở phân tích ngành dệt may Trung Quốc, ảnh hưởng WTO, đề tài đánh giá tác động ngành dệt may Việt Nam, qua đưa số giải pháp tăng sức cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường quốc tế đặc biệt sản phẩm dệt may Trung Quốc NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Trung Quốc gia nhập WTO, ưu đãi WTO hàng dệt may - Tình hình xuất ngành dệt may Trung Quốc - Đánh giá thực trạng xuất ngành dệt may Việt Nam - Ảnh hưởng, tác động sản phẩm dệt may Trung Quốc sản phẩm dệt may Việt Nam sau Trung Quốc gia nhập WTO - Biện pháp tăng cường thúc đẩy xuất tăng sức cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam hàng Trung Quốc ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: dệt may Trung Quốc, dệt may Việt Nam, ưu đãi WTO lĩnh vực dệt may - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, KẾT CẤU LUẬN VĂN: gồm chương Chương 1: Quá trình gia nhập WTO Trung Quốc tác động đến ngành dệt may Trung Quốc Chương 2: Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng dệt may Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt nam sau Trung Quốc gia nhập WTO USD/Tấn Tấn Cat 20 14 Cat 21 Chiếc 24.444.340 13.490.820 55,19% 190.733.004,90 14,14 USD/Chiếc 15 Cat 26 Chiếc 2.179.243 741.508 34,03% 3.474.810,11 4,69 USD/Chiếc 16 Cat 28 Chiếc 10.034.560 6.661.451 66,39% 13.690.274,61 2,06 USD/Chiếc 17 Cat 29 1.075.800 823.658 76,56% 5.724.652,39 6,95 USD/Bộ 18 Cat 31 Chiếc 11.893.210 5.946.057 50,00% 19.692.686,42 3,31 USD/Chiếc 19 Cat 35 Tấn 1.652,71 375,98 22,75% 1.236.849,97 3289,68 USD/Tấn 20 Cat 39 Tấn 303,24 231,62 76,38% 3.109.837,49 13426,68 USD/Tấn 21 Cat 68 Tấn 1.112,74 534,05 47,99% 7.719.810,58 14455,17 Bộ 307,41 258,98 84,24% 3.528.231,79 13623,75 USD/Tấn 13 USD/Tấn 22 Cat 73 Bộ 2.782.510 839.761 30,18% 5.443.460,38 6,48 USD/Bộ 23 Cat 76 Tấn 2.644,72 2.152,38 81,38% 21.931.496,60 10189,43 USD/Tấn 24 Cat 78 Tấn 2.967,32 2.325,49 78,37% 42.723.507,24 18371,85 USD/Tấn 25 Cat 83 Tấn 991,13 904,44 91,25% 10.749.741,27 26 Cat 97 Tấn 489,34 301,11 61,53% 1.909.136,06 27 Cat 118 Tấn 315,02 99,41 31,56% 2.983.377,34 28 Cat 161 Tấn 739,07 274,13 37,09% 4.292.948,18 11885,5 USD/Tấn 6340,24 USD/Tấn 30010,66 USD/Tấn 15660,48 USD/Tấn III Các chủng loại hàng không áp dụng hạn ngạch Cat Tấn 345,24 735.900,20 Cat Tấn 62,15 292.073,33 Cat Tấn 224,25 557.582,90 2131,59 USD/Tấn 4699,35 USD/Tấn 2486,49 USD/Tấn Cat 16 Bộ 568.373 4.471.435,03 7,87 USD/Bộ 15,32 2.864.625,54 USD/Chiếc 1,27 43.852,16 USD/Chiếc 2373,54 647.910,96 USD/Tấn Cat 17 Chiếc 186.976 Cat 19 Chiếc 34.461 Cat 22 Tấn 272,97 Cat 23 Tấn 39,19 Cat 24 Bộ 9.265.688 6.180.980,04 0,67 USD/Bộ 10 Cat 27 Chiếc 2.062.761 6.303.670,34 11 Cat 33 Tấn 15.160,93 20.289.069,04 12 Cat 36 Tấn 0,38 6.882,60 13 Cat 37 Tấn 9,50 36.337,44 14 Cat 40 Tấn 2,49 75.849,58 15 Cat 62 Tấn 0,13 1.280,00 96.453,24 2461,1 USD/Tấn 3,06 USD/Chiếc 1338,25 USD/Tấn 18285,33 USD/Tấn 3826,56 USD/Tấn 30510,69 USD/Tấn 10039,22 USD/Tấn 16 Cat 66 Tấn 0,00 1,00 17 Cat 67 Tấn 0,11 3.799,20 18 Cat 72 Tấn 87,70 752.613,65 19 Cat 84 Tấn 49,38 13.055,02 20 Cat 86 Tấn 0,50 10.518,75 21 Cat 88 Tấn 0,42 15.825,38 22 Cat 90 Tấn 69,02 127.506,97 23 Cat 112 Tấn 0,03 626,62 24 Cat 120 Tấn 4,67 177.691,53 25 Cat 136 Tấn 1,01 20.734,89 26 Cat 141 Tấn 0,11 1.906,00 27 Cat 142 Tấn 0,38 5.760,00 500 USD/Tấn 33065,27 USD/Tấn 8581,43 USD/Tấn 264,41 USD/Tấn 20982,94 USD/Tấn 38133,45 USD/Tấn 1847,4 USD/Tấn 18988,48 USD/Tấn 38012,95 USD/Tấn 20564,21 USD/Tấn 17171,17 USD/Tấn 15000 USD/Tấn 28 Cat 154 Tấn 0,04 390,00 29 Cat 156 Tấn 0,05 667,58 30 Cat 157 Tấn 67,59 399.959,27 31 Cat 159 Tấn 168,07 6.376.118,00 32 Cat 160 Tấn 0,66 26.853,00 Tổng kim ngạch XK 684.475.430,41 9750 USD/Tấn 13351,6 USD/Tấn 5917,23 USD/Tấn 37938,28 USD/Tấn 40855,98 USD/Tấn PHỤ LỤC TÌNH HÌNH XK HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ NĂM 2004 (Cấp Visa từ ngày 01/01/2004 đến 30/12/2004) STT Cat (1) (2) Tổng Đơn nguồn vị HN 2004 tính ứng 2005 (3) (4) 747.379 Lượng Tỷ lệ HN HN 2004 HN Số lượng Tỷ lệ HN HN 2004 sử Kim ngạch XK chưa ứng sử cấp sử dụng chưa cấp Đơn giá TB dụng (USD) 2005 dụng Visa (so với 5) Visa (so với 4) năm 2003 (8) (9) (10) (5) (6) (7) =[(6)+(7) =[(6)+(7)]/( (11) (12) =(4)-(6)-(7) ]/(4) 5) I.- Nhóm 1: 334/335 Tá 705.958 338/339 Tá 15.618,498 14.472,350 1.396,440 14.222,58 100,00% 107,92% 359Kgs 608.811 S/659-S 575.106 27.928 679.246 94,62% 547.838 89,98% 100,17% 95,26% 40.205 81.071.525,88 119,36 USD/Tá 590.961.463,04 41,55 USD/Tá 60.973 16.435.515,42 30 USD/Kgs II.- Nhóm 2: 340/640 Tá 2.304.364 2.176.849 2.209.307 95,87% 101,49% 95.057 434 Tá 13.514 12.523 3.083 435 Tá 45.092 42.646 440 Tá 2.831 448 Tá 35.754 647/648 Tá 2.248.471 2.123.858 130.575.696,99 59,1 USD/Tá 22,81% 24,62% 10.431 23.700 52,56% 55,57% 21.392 2.678 83 2,93% 3,10% 2.748 33.796 10.513 29,40% 31,11% 25.241 3.018.959,86 287,16 USD/Tá 82.066 2.067.968 95,62% 101,23% 98.437 125.153.704,81 60,52 USD/Tá 917.438,54 297,58 USD/Tá 5.684.430,84 239,85 USD/Tá 16.373,70 197,27 USD/Tá III.- Nhóm (cấp Visa tự động): 200 Kgs 181.411 162.151 102.537 56,52% 63,24% 78.874 392.300,09 3,83 USD/Kgs 301 Kgs 616.444 572.788 432.143 70,10% 75,45% 184.301 1.257.279,00 2,91 USD/Kgs 332 Tá đôi 99.807 35.607 753 0,75% 2,11% 99.054 4.335,50 5,76 USD/Tá đôi 333 Tá 26.473 24.162 1.234 4,66% 5,11% 25.239 203.611,21 165 USD/Tá 341/641 Tá 918.776 869.882 665.444 72,43% 76,50% 253.332 35.027.397,21 52,64 USD/Tá 342/642 Tá 625.770 591.089 501.009 83,07% 87,94% 105.944 26.406.719,39 52,71 USD/Tá 345 Tá 193.413 175.125 62.930 32,54% 35,93% 130.483 4.970.802,28 347/348 Tá 7.927.471 7.345.721 243.831 6.838.913 89,34% 96,42% 844.727 445.954.374,05 65,21 USD/Tá 351/651 Tá 10.996 210.044 47,10% 50,39% 248.299 10.959.864,48 52,18 USD/Tá 10 352/652 Tá 1.990.463 1.873.678 72.659 1.378.941 72,93% 77,47% 538.863 11.393.000,61 11 359C/659-C 469.339 438.685 18.817 78,99 USD/Tá 8,26 USD/Tá Kgs 311.624 290.770 77.997 25,03% 26,82% 233.627 1.219.240,81 15,63 USD/Kgs 12 447 Tá 55.171 8.949 15,34% 16,22% 49.404 1.533.285,11 171,34 USD/Tá 13 620 m2 3.705.052 3.296.483 1.561.238 42,14% 47,36% 2.143.814 434.341,85 0,28 USD/m2 14 632 Tá đôi 9,95% 14,60% 90.790 20.773,00 2,07 USD/Tá đôi 15 638/639 Tá 1.382.721 1.306.089 43.469 1.081.387 81,35% 86,12% 257.865 57.071.231,41 52,78 USD/Tá 16 645/646 Tá 13.026 45,85% 93.896 3.351.796,74 58.353 100.820 162.901 68.720 150.510 10.030 55.979 42,36% 59,88 USD/Tá Tổng kim ngạch XK 1.554.035.461,82 Ghi chú: - Lượng hạn ngạch 2004 sử dụng năm 2003 điều chỉnh theo thư điện tử Hải Quan Hoa Kỳ gửi ngày 13/10/2004 - Nguồn hạn ngạch (ô số 4) bao gồm hạn ngạch ứng trước năm 2005 (6 - 8%) - Việc phân nhóm cấp Visa tự động theo Thông báo số 5208/TM-XNK ngày 12/10/2004, 5605/TM-XNK ngày 02/11/20046095/TM-XNK ngày 19/11/2004 6378/TM-XNK ngày 14/12/2004 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo Công nghiệp Việt nam – Hiệp hội dệt may Việt nam (2003), Để xuất thành công hàng dệt may Việt nam vào thị trường Hoa kỳ, NXB Thống kê, Hà nội Biến động dệt may thời hậu hạn ngạch, cập nhật ngày 20/04/2005, http://www.vneconomy.com.vn/vie/ Nguyễn Như Bình, Lê Thanh Tâm, Bùi Huy Nhượng, Trần Thị Hồng Việt, Đinh Ngọc Đức, Nguyễn Anh Minh (1999), Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Bức xúc lao động ngành dệt may, cập nhật ngày 05/04/2005, http://www.vneconomy.com.vn/vie/ Có qua bão lớn, http://www.sgtt.com.vn/cacsobaotruoc/ Dệt may đủ sức cạnh tranh, http://www.mpi.gov.vn/ Dệt may Hà nội: khẳng định vị thế, cập nhật ngày 15/03/2005, http://www.moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=9&id=877 Dệt may: “lách” trước “người khổng lồ” Trung Quốc?, cập nhật ngày 08/04/2005, http://www.vtc.com.vn/user/control/ Dệt may vào Mỹ: điều doanh nghiệp cần quan tâm, cập nhật ngày 14/03/2005, http://www.mof.gov.vn/ 10 Dệt may Việt nam cạnh tranh với Trung Quốc sau 2005, cập nhật ngày11/10/2004, http://www.vnn.vn/kinhte/congnghiepdichvu/2004/ 11 Dệt may Việt nam trước thềm 2005: Đối đầu với hàng Trung Quốc, http://www.dddn.com.vn/webplus/viewer.asp?pgid=15&aid=4671 12 Đương đầu với cạnh tranh, http://www.vir.com.vn/Client/Dautu/ 13 EU đem chuyện dệt may Trung Quốc tới WTO, cập nhật ngày 30/5/05 http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/ 123 14 Hiệp hội dệt may Việt nam – Trung tâm tư vấn XT thương mại lao động (2004), VITAS – CSC, Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hồng, “Dệt may ASEAN hợp sức chống lại đại hồng thuỷ”, Vneconomy cập nhật ngày 11/11/2004 16 Nguyễn Văn Hồng (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa học kinh nghiệm, NXB Thế giới, Hà nội 17 Một vũ khí cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may: hệ thống quản lý tích hợp, http://www.techmartvietnam.com.vn/news/ 18 Liên kết chuỗi doanh nghiệp dệt may: Tại không?, cập nhật ngày 29/01/2005, http://www.vtv.vn/vi-vn/kinhte/2005/1/38491.vtv 19 Liên kết chuỗi doanh nghiệp dệt may: Tại không?, cập nhật ngày 29/01/2005, http://www.vtv.vn/vi-vn/kinhte/2005/1/38491.vtv 20 Liên kết tạo sực mạnh cạnh tranh, cập nhật ngày 03/03/2005, http://wwwnld.com.vn/tintuc/kinh-te/cau-chuyen-kinh-te/112664.asp 21 Võ Đại Lược (2004), Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới thời thách thức, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 22 Nâng cao sức cạnh tranh ngành dệt may Việt nam, cập nhật ngày 01/04/2005, http://www.moi.gov.vn/BForum/ 23 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), Văn pháp luật ngành dệt – may, Hà nội 24 Ngành dệt may bước vào thời kỳ ảm đạm, http://www.vnn.vn/kinhte/2005/04/406017 25 Nguyễn Thế Nghiệp (2005), Cuộc chiến hàng dệt may cam go, Thời báo kinh tế Việt Nam, 88 (18) 26 Dương Ngọc (2005), Dệt may Việt Nam trước thách thức lớn, Thời báo kinh tế Việt Nam, 88 (16) 27 Dương Ngọc (2005), Đẩy mạnh xuất để giảm nhập khẩu, Thời báo kinh tế Việt Nam, 202 (6) 124 28 Minh – Nguyên, Bãi bỏ hạn ngạch dệt may: cạnh tranh gay gắt hơn, Báo Người Lao Động, cập nhật ngày 6/12/2004 29 Văn Nguyễn (2005), Dự báo mức tăng trưởng kinh tế giới 2005, Thế giới hôm nay, 18 30 Người lao động, WTO bỏ hạn ngạch hàng dệt may, Vneconomy cập nhật ngày 08/10/2004 31 Nguyên Thành, Nâng chất lượng sản phẩm dệt để cạnh tranh thị trường phi quota, Vneconomy cập nhật ngày 31/03/2004 32 Nguyên Thành, Cần sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may mặc, Vneconomy cập nhật ngày 26/11/2004 33 Sôi động thị trường dệt – may, cập nhật ngày 21/02/2005, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=38&sub=60&article=2585 34 Thời báo Kinh tế Việt nam (2004), Kinh tế (2004 – 2005) Việt nam & Thế giới, Hà nội 35 Tổng công ty Dệt may Việt Nam (2005), Báo cáo quý I năm 2005, Hà Nội 36 TTXVN, Sẽ có nhiều ưu đãi tài cho doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực dệt, Vneconomy cập nhật ngày 24/03/2004 37 TTXVN, Danh mục hàng dệt may giảm thuế theo hiệp định dệt may Việt – Mỹ, Vneconomy cập nhật ngày 24/02/2004 38 TTXVN, “Kim ngạch xuất dệt may tháng tăng 17,6%”, Vneconomy cập nhật ngày 01/10/2004 39 TTXVN, “Dệt may Việt namm có lối ra”,Vneconomy cập nhật ngày 06/08/2004 40 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2003), Toàn cầu hóa tác động hội nhập Việt nam, NXB Thế giới, Hà nội 125 41 Cao Triều (2004), “Những ảnh hưởng việc huỷ bỏ chế độ hạn ngạch việc xuất hàng dệt may Trung Quốc”, Tạp chí mậu dịch đối ngoại Trung Quốc, Bắc Kinh 42 Vào EU phải cạnh tranh với hàng Trung Quốc, http://www.mpi.gov.vn/showtinvan.aspx?lang=4&ma_tinvan=5034 43 Vào WTO: Đừng để Việt nam thành Mehico thứ hai, cập nhật ngày 13/12/2004, http://www.undp.org.vn/undp/unews/features 44 Đức Vượng, “Thay đổi cách điều hành hạn ngạch”, Vneconomy cập nhật ngày 14/10/2004 45 Đức Vượng, “Cần giúp dệt may qua vận hạn”, Veconomy cập nhật ngày 20/09/2004 46 Việt nam thị trường đặt hàng dệt may chiến lược Mỹ, http://www.mofa.gov.vn/nr040807104143/ 47 Thái Vĩ, “Dệt may hậu hạn ngạch: báo động nguy thị trường”, Vneconomy cập nhật ngày 08/11/2004 48 Xuất dệt may: Niềm vui chưa thể cất cánh, cập nhật ngày 26/02/2003, http://www.vntextile.com/vnnews/ 49 Xuất hàng dệt may năm 2005 – hội thách thức, http://www.thaibinhtrade.gov.vn/ TIẾNG ANH 50 Chinese textile industry fumes, updated 26 November 2004, http://www.atimes.com/atimes/China/GE20Ad04.html 51 Elena Ianchovichina and Will Martin (2004), Economic Impact of China’s accession to the WTO http://www.worldbank.org 52 Elena Ianchovichina & Will Martin(2005), Trade Liberalization in China’s Accession to the World Trade Organzation World Bank http://www.worldbank.org 126 53 Influence of China’s Entry to WTO on Domestic Textile Machinery Industry, http://www.tdctrade.com/report 54 Khalid Nadvi and John Thoburn (2004), “Challenges to Vietnamese firms in the world garment and textile value chain, and the implications for alleviating poverty”, Journal of the Asia Pacific Economay, 55 Profile of China’s Textile Industry, http://www.cestt.org.cn/english/online-serivces/sectors/ 56 Review of textile industry affter WTO entry, updated April 2005, http://www.tdctrade.com/report/indprof/indprof_040301.htm 57 Textiles Export Set to Grow Steadily, update 14 April 2005, http://en.chinabroadcast.cn/2600/2005-4-14/116@227816.htm 58 Textile industry: China Nationl Textile & Apparel Council, http://www.ctei.gov.cn/english/adv/report_sample.html 59 The American Textile Manufacturers Institue (2005), The China Threat to World Textile and Apparel Trade, 1130 Connecticut Ave, NW Washington DC 20036 ... trình gia nhập WTO Trung Quốc tác động đến ngành dệt may Trung Quốc Chương 2: Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng dệt may Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt nam. .. trạng xuất hàng dệt may Việt nam 53 2.2 Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng dệt may Việt Nam 58 2.2.1 Tác động đến thị trường xuất 58 2.2.2 Tác động đến mặt hàng xuất 73 2.3 Tác động việc. .. cơng nghiệp dệt may Trung Quốc sau gia nhập WTO 34 CHƯƠNG 2- TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam 38 2.1.1

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC VÀTÁC ĐỘNG ĐẾN NGÀNH DỆT MAY TRUNG QUỐC

    • 1.1 QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC

      • 1.1.1 Đàm phán song phương [16], [21]

      • 1.1.2 Đàm phán đa phương

      • 1.2 CAM KẾT CỦA TRUNG QUỐC KHI GIA NHẬP WTO

        • 1.2.1 Những cam kết của Trung Quốc liên quan đến các nguyên tắc cơ bản của WTO

        • 1.2.2 Những cam kết liên quan đến lĩnh vực công nghiệp

        • 1.2.3 Những cam kết về ngành nông nghiệp

        • 1.2.4 Những cam kết về ngành dịch vụ

        • 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY TRUNG QUỐC

          • 1.3.1 Mức độ bảo hộ ngành dệt may của Trung Quốc

          • 1.3.2 Một số chỉ tiêu của ngành dệt may thay đổi trước tác động của WTO

          • 1.3.3 Tình hình ngành công nghiệp dệt may của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

          • Chương 2TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

            • 2.1 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

              • 2.1.1 Tổng quan về ngành dệt may

              • 2.1.2. Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư

              • 2.1.3 Năng lực thiết bị công nghệ của các công ty dệt may

              • 2.1.4 Về chủng loại, cơ cấu mặt hàng dệt may

              • 2.1.5 Các ngành hỗ trợ ngành dệt may

              • 2.1.6 Thực trạng xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan