Tổng quan về xã hội học

27 1K 6
Tổng quan về xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Tổng quan về xã hội học

TiÓu luận hội học LỜI NÓI ĐẦUMỗi sự biến đổi, sự tồn tại hay không tồn tại một hình thái hội, mọi lĩnh vực trong đời sống hội có thể có những vấn đề cần phải giải quyết. Khoa học mà nhiên cứu những vấn đề trên là môn hội học. hội học tuy ra đời muộn hơn so với các môn khoa học khác như triết học, văn học,khảo cổ học .lúc đầu nó chỉ là một hình thái xen lẫn trong các môn khoa học nhân văn khác, song do nhu cầu tiến triển của loài người hội học được thừa nhận như một môn khoa học độc lập. Qua lịch sử phát triển, hội học phát triển rất nhanh cùng với sự phát triển của các môn khoa học khác cung như loài người chúng ta và nó cung thu được những thành quả nhất định. Do nhu cầu và tinh cần thiết, hội học đã được như một môn học bắt buộc không chỉ được giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng thuộc khối nhân văn mà hội học còn được giảng dạy cả ở những trường thuộc khối kỹ thuật và khối kinh tế.Xã hội càng phát triển thì càng có nhiều vấn đề hội nảy sinh và nhu cầu nghiên cứu là nhu cầu bức thiết vì thế mà hội học ngày càng đi sâu, thâm nhập vào các ngành khoa học khác, cũng như mọi lĩnh vực khác nhau trong hội. Mọi ngành kinh tế, mọi lĩnh vực hội muốn phát triển được không thể không quan tâm đến nhu cầu của hội mà muốn làm được điều đó thì phải nhiên cứu đến hội học. Do đó nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu về hội học ngày càng tăng lên không chỉ ở các trường học mà cả trong giới sản xuất, kinh doanh,ngoại giao, chính trị,văn hoá .Qua những hiểu biết hội của cá nhân và sự nghiên cứu môn khoa học hội học này em thấy hội học thực sự là môn khoa học cần thiết trong sự phát triển rất nhanh của hội mà những biến đổi hội này rất cần được nghiên cứu giải quyết những bất cập trong sự phát triển, biến đổi hội đó. Qua việc viết tiểu luận cũng là một phương pháp học tập và nghiên 1 TiÓu luận xã hội học cứu môn hội học có khoa học. Những đánh giá, nghiên cứu mang tính cá nhân và hoàn thành trong một thời gian ngắn nên không thể nói là không có những ý kiến đánh giá sai lệch và những sai sót có trong bài tiểu luận này. Rất mong có sự góp ý của các thầy cô giáo bộ môn để bài tiểu luận của em thu đựoc kết quả tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Ngọc Liệu đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này. Sinh viên 2 TiÓu luận hội học PhÇn métTỔNG QUAN VỀ HỘI HỌCChủ nghĩa hội khoa học hoặc chủ nghĩa cộng sản khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lê Nin. Vì thế nó liên quan mật thiết với nhiều ngành khoa học khác trong hệ thống các khoa học hội như : triết học, tâm lý học, kinh tế học, chính trị học, Chủ nghĩa hội khoa học được xây dựng trên cơ sở hai phát hiện vĩ đại của Mác: quan niệm duy vật về lịch sử và lý luận về giá trị thặng dư. Mác sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, thế giới quan khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới. Các khoa học hội tuy cùng nghiên cứu về hội , về con người nhưng mỗi khoa học lại đi sâu nghiên cứu về một mặt, một khía cạnh nào đó. Vì mỗi khoa học mang tính độc lập tương đối nhưng lại tựu chung ở khoa học hội. I. hội học là gì ?Nhìn chung hội học là một khoa học thuộc lĩnh vực khoa học hội, nghiên cứu chủ yếu về mặt đời sống , cấu trúc hội và các hoạt động (xử sự) hội của con người trong hội.Xã hội học được dịch từ: “Socius” hay “Societas” có nghĩa là hội, và từ: “Ology” hay “Logos” có nghĩa là học thuyết, nghiên cứu. hội loài người phát triển rất đa dạng và phong phú do đó nó được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau, do đó khoa học hội đã tạo nên nhiều ngành khoa học đặc thù như: Văn học, sử học, chính trị học,triết học, hội học Mặc dù mỗi ngành khoa học mang một đặc trưng riêng nhưng chúng vẫn có mối liên hệ với nhau khá chặt chẽ và hỗ trợ phát triển cho nhau.3 TiÓu luận hội học II. Lịch sử phát triển và hình thành của hội học : Chủ nghĩa hội học đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Ngay từ khi hội loài người có sự phân chia giai cấp. Tư tưởng hội học chính là phản ánh khát vọng của quần chúng nhân dân lao động muốn mọi người trong hội đều được tự do có cơm ăn áo mặc,cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phúc.Ngay từ thời cổ đại, các vấn đề hội và con người , các mối quan hệ trong hội đã rất được quan tâm bằng chứng là ở thế kỷ XVI, XVII hàng loạt các học thuyết ra đời, lúc đầu các học thuyết này còn nhiều hạn chế, mang tính không tưởng nên được gọi là chủ nghĩa không tưởng. Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, Mác và Ăng-ghen đã tiếp thu,vận dụng sáng tạo những luận điểm, lý luận của chủ nghĩa không tưởng, kết hợp tài tình với những tư tưởng hiện thực tạo nên học thuyết chủ nghĩa hội khoa học dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử về giá trị thặng dư.Sự ra đời của chủ nghĩa hội khoa học là bước phát triển nhảy vọt về tư tưởng của loài người tiến bộ. Chủ nghĩa hội không tưởng bị phá sản. Hoc thuyết Mác là học thuyết hoàn chỉnh, Mác nghiên cứu đầy đủ những vấn đề triết học và kinh tế học, hoàn thành hệ thống lý luận khoa học về những điều kiện và con đường giải phóng giai cấp vô sản, xây dựng một hội mới: hội cộng sản chủ nghĩa .Vào năm 1917 cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đó chính là sự tiếp thu và phát triển sáng tạo học thuyết của Mác vào cách mạng vô sản do Lênin đứng đầu, cách mạng thắng lợi đã biến chủ nghĩa hội từ lý thuyết trở thành hiện thực mở ra một bước ngoặt của lịch sử loài người đó chính là chủ nghĩa hội ra đời và không ngừng phát triển cho đến nay.4 TiÓu luận hội học III. Đối tượng nghiên cứu của hội học :Các bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác, triết học mác-xít, chính trị kinh tế học mác-xít và chủ nghĩa hội khoa học đều có mục đích chung là: giúp giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh nhằm thủ tiêu hoàn toàn và triệt để mọi sự bóc lột và áp bức, xây dựng một chế độ hội mới - cộng sản chủ nghĩa .Tuy nhiên, mỗi bộ phận là một môn khoa học có độc lập tương đối, có nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu riêng.Triết học mác-xít nghiên cứu những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của tự nhiên, hội và tư duy. Triết học mác-xít chính là cơ sở lý luận chung và là phương pháp luận của chủ nghĩa hội khoa học. Chủ nghĩa duy vật lịch sử, một bộ phận của triết học mác-xít, có nhiều mối quan hệ hữu cơ với chủ nghĩa hội khoa học. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật lịch sử là các quy luật chung của cả quá trình phát triển của hội loài người. Nhưng chủ nghĩa duy vật lịch sử không nghiên cứu những điều kiện cụ thể, những con đường và những phương pháp nhằm cải biến cách mạng tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Nhiệm vụ đó trước hết là của chủ nghĩa hội khoa học.Chính trị kinh tế học mác-xít nghiên cứu những mối quan hệ giữa người và người trong sản xuất và phân phối của cải vật chất, nghiên cứu chế độ kinh tế của hội qua các giai đoạn phát triển lịch sử, trước hết là hội tư bản. Khi nghiên cứu hội tư bản, Mác đã rút ra kết luận về sự diệt vong mang tính tất yếu của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa cộng sản, đồng thời cũng xác định vị thế kinh tế, hội và vai trò của giai cấp vô sản hiện đại. Do đó chính trị kinh tế học mác-xít cũng cung cấp những cơ sở lý luận kinh tế cho chủ nghĩa hội khoa học.5 TiÓu luận hội học Cả hai bộ phận đó của chủ nghĩa Mác đều chưa được chỉ ra cho giai cấp vô sản những con đường, những phương pháp để tự giải phóng. Chỉ có chủ nghĩa hội khoa học mới là khoa học có nhiệm vụ trực tiếp nghiên cứu những điều kiện, nội dung và bản chất của sự nghiệp giải phóng của giai cấp vô sản. Nghiên cứu những điều kiện lịch sử của những biến đổi ấy, và thực chất của nó và do đó làm cho giai cấp bị áp bức hiện nay có sứ mệnh hoàn thành sự nghiệp ấy, hiểu rõ được những điều kiện và bản chất của sự nghiệp của chính họ, đó chính là nhiệm vụ của chủ nghĩa hội khoa học, biểu hiện lý luận của phong trào vô sản.Đó chính là những luận điểm chúng ta cần nghiên cứu, nó là những vấn đề cơ bản nhất của hội học.IV. Các chức năng của hội học : Nhiệm vụ của hội học là thông qua nghiên cứu các quy luật và các tính quy luật của sự hoat động phát triển và tương tác của các chủ thể hội. Cùng các hình thức biểu hiện của chúng và cơ chế vận hành của các quy luật đó, nhằm lý giải thoả đáng nội dung và khuynh hướng của các biến đổi của từng hội đang diễn ra trên thế giới.Mang tính cách là một khoa học độc lập, hội học thực hiện tất cả các chức năng vốn có của khoa học hội. Cho nên hội học cũng có những chức năng riêng của nó gồm:Thứ nhất: chức năng lý luận, thực tiễn (Chức năng phương pháp luận). hội học trang bị những tri thức khoa học về sự phát triển hội theo những quy luật vốn có của nó. hội học có nhiệm vụ phân tích lý luận hoạt động nhận thức để xây dựng nên lý luận và phương pháp nhận thức đúng đắn. hội học có nhiệm vụ xác định nhu cầu và phát triển chung cũng như những nhu cầu phát triển riêng của từng yếu tố cấu 6 TiÓu luận hội học thành hội, tìm ra các hình thức phân phối hợp lý các nhu cầu đó trong các điều kiện phát triển cụ thể của hội.Thứ hai: chức năng miêu tả, dự báo. hội học cung cấp những thông tin chuẩn xác về thực trạng hội và dự báo xu thế biến động của hội, qua đó thức tỉnh cá nhân, nhóm cộng đồng hội và nhân loại để khoa học khắc phục và ngăn chặn tệ nạn và khuyết tật hội một cách kịp thời và có hiệu quả.Thứ ba: chức năng thực tiễn-chức năng văn hoá, chức năng quản lý. Chức năng văn hoá của hội học chủ yếu là ở chỗ hội học đóng vai trò to lớn trong việc hệ thống hoá và hợp lý sự hiểu biết của con người về hội và trong việc tạo ra một bức tranh hoàn chỉnh về hội mà các khoa học khác chuyên ngành không có khả năng làm được. hội học có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động thực tiễn của các chủ thể quản hội và quảng đại quần chúng nhân dân lao động, trên cơ sở những dự báo chính xác khoa học về các quá trình hội của hội học để vạch ra và thực hiện kế hoạch hoá hội.Thứ tư: chức năng thế giới quan và giáo dục ( chức năng tư tưởng ). Đây là chức năng nảy sinh từ bản chất và vai trò của hệ tư tưởng trong hệ thống hội ( bao gồm các quan điểm, triết học, hội học, kinh tế chính trị, pháp luật, luân lý, đạo đức, nghệ thuật, thẩm mỹ, tôn giáo ). Chức năng tư tưởng còn biểu thị trong vai trò làm hình thành một hệ thống kiến thức, quan điểm, niềm tin và lý tưởng của hội, những cái đó thành chuẩn mực tư tưởng, thành tác nhân kích thích hành động. Chức năng tư tưởng còn thể hiện ở một mặt rất quan trọng ở chỗ hội học giúp ta xác định lối sống lành mạnh, trung thực, nhân ái trong cộng đồng hội loài người nói chung.V. Cấu trúc hội :7 TiÓu luận xã hội học Khái niệm cấu trúc hội: hội loài người là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận cấu thành, có liên hệ tương tác lẫn nhau theo thứ bậc và theo các dạng quan hệ, cơ cấu hội hết đa dạng và phức tạp, vì vậy có nhiều cách tiếp cận để đến với cấu trúc hội.Cơ cấu hội là một mô hình của các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong một hệ thống hội. Những thành phần này tạo nên bộ khung cho tất cả chế độ hội này đến hội khác. Những thành phần quan trọng nhất của cơ cấu hội là nhóm các thiết chế hội. Theo bách khoa toàn thư của Liên Xô cũ, cơ cấu hội là hệ thống các mối liên hệ ổn định và có sắp xếp giữa các yếu tố của hệ thống hội được quy định bởi các mối quan hệ giữa các giai cấp và các nhóm hội khác,bởi có sự phân công lao động và bởi có các đặc điểm của các chế độ hội nên có sự khác biệt giữa cơ cấu hội nói chung bao hàm toàn bộ các mối quan hệ và các lĩnh vực cơ cấu hội riêng biệt của nó ( sản xuất, chính trị, văn hoá ).Chúng ta có thể hiểu cấu trúc hội theo góc độ nghiên cứu của hội như sau:• Cấu trúc hội bao gồm là toàn bộ hệ thống các mối quan hệ hội của các yếu tố tạo thành hội là một hệ thống tốt, đa cấp bao gồm nhiều hệ thống nhỏ dần, đơn vị cơ bản là con người.• Cấu trúc hội bao gồm các lớp của cấu trúc cơ bản nhỏ nhất đến toàn thể lớn nhất và các nhóm cấu trúc với tất cả các quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, nhiều chiều biến động thường xuyên và phát triển liên tục, không ngừng tiến lên.• Cấu trúc hội bao gồm cơ cấu hội nằm trong cơ cấu chung của hội là nội dung cơ bản quan trọng của cấu trúc hội nhưng không phải là tất cả, không thể đồng nhất với cấu trúc hội.8 TiÓu luận xã hội học Cấu trúc hội có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với những người quản lý kinh tế bởi: Muốn quản lý kinh tế phải có sự hiểu biết về cấu trúc hội trong thời đại lịch sử khác nhau của các chế độ chính trị hội khác nhau, những đặc điểm riêng của cấu trúc hội do sự tác động của sự phát triển kinh tế. Muốn bảo đảm tính hệ thống trong quản lý kinh tế cần thiết phải hiểu rõ các thành cấu trúc hội, vai trò của nó và mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các thành phần. Trên cơ sở nắm trắc cấu trúc hội để thực hiện sự phân cấp trong quản lý kinh tế đúng đắn, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế. Tính đa dạng và phức tạp của cấu trúc hội đòi hỏi người cán bộ quản lý kinh tế phải có sự hiểu biết rộng về mối quan hệ giữa kinh tế chính trị và hội, tránh được những sai lầm trong khi đề ra chính sách và chế độ quản lý kinh tế.VI. Các lĩnh vực nghiên cứu của hội học :Xã hội học ngày nay nghiên cứu rất nhiều lĩnh vực của đời sống hội với các cấp độ khác nhau. hội học được phân loại theo từng lĩnh vực mà nó nghiên cứu , người ta thường phân chia thành 3 lĩnh vực cơ bản như sau: - hội học đại cương: đây được xem là cấp độ cơ bản của hệ thống lý thuyết hội học. Nó nghiên cứu các vấn đề chung nhất của cấu trúc hội và những hành vi của con người. - hội học chuyên ngành: đối tượng nghiên cứu của hội học chuyên ngành là một khía cạnh nào đó của chỉnh thể hội đó. Hay nói cách khác là hội học chuyên ngành chỉ đi sâu nghiên cứu một vấn đề cụ thể của đời sống hội. hội học ngày nay gồm rất nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau lại chuyên đi sâu nghiên cứu một vấn cụ thể nhỏ hơn tuỳ theo mức độ cụ thể của hội. 9 TiÓu luận hội học - hội học thực nghiệm: nhiệm vụ chủ yếu của hội học thực nghiệm là xây dựng một hệ thống lý thuyết của hội học dựa trên cơ sở những thực nghiệm hội. Những thực nghiệm gồm các khâu sau: khảo sát điều tra, phân tích, đánh giá, vạch ra các dự báo,dự kiến, tổ chức thí điểm để thẩm định độ chính xác các dự báo và tổng kết phát hiện quy luật, xây dựng hệ thống lý luận hội học.10 [...]... thỡ loi suy t, ỏm nh trờn cng nng hn trong tõm tng ca khụng ớt ngi T mt xó hi c vn hnh theo nhng quan h ng x nay chuyn sang mt xó hi mi vn hnh theo quan h chc nng, cho nờn cú khỏ nhiu bt cp trong qun lý xó hi v iu y dn n s ri lon chc nng trong s vn hnh cỏc hot ng xó hi, c bit l trong qun lý hnh chớnh Cỏc quan chc ca b mỏy qun lý xó hi vn c tuyn chn theo nhng tiờu chun c, ti nhiu khi khụng phi l s tuyn... trờn 8%.Trong nm 1996 l nm m min Trung b phi hng chu t thiờn tai d di, nhng chỳng ta vn cú tc tng trng GDP c tớnh khong 9,5% õy thc s l mt hin thc vi nhng ngi lc quan nht cng ớt ng n Nhng cựng vi nhng h hi, khi sc vo na cui nm 1996 s lc quan dng nh cú chng li cựng vi nhng suy ngh ca ng v nh nc ta Nhng t súng ca i mi dn dp vo thi k chuyn i ban u nay cú chiu hng chm li, trm lng hn Cụng cuc i mi bc vo... th k XIX n nay: T khi xó hi hc tỏch ra khi trit hc v khng nh c i tng nghiờn cu ca mỡnh thỡ cng xut hin nhiu quan im khỏc nhau gii thớch v s bin i xó hi v phỏt trin xó hi ú chớnh l h thng lý thuyt ca cỏc nh xó hi hc kinh in Cỏc nh xó hi hc khụng tng u th k XIX ú l lý thuyt ch yu vo ý chớ ch quan ca cỏc nh xó hi hc khụng tng, chu nh hng sõu sc ca ch ngha nhõn vn to nờn Bi vy, khi lý gii nhng nguyờn... bt an ton trong tõm trng xó hi D lun kch lit lờn ỏn li lm n phi phỏp y cng mnh m v quyt lit khụng kộm i vi hin tng tham nhng, lóng phớ v t quan liờu Mt vn na cng khỏ bc thit ú l vic tht thoỏt ca cụng hng trm, hng ngn t ng m th phm chớnh li l ngi nh nc, thm chớ l c quan nh nc nh, v Minh Phng cựng ng bn ó lm tht thoỏt n 4000 t ng m trong khi ú nh nc ta vn ng ton dõn mua cụng trỏi cng ch c tng ú tht l... cú s hi nhp nhanh chúng vi th gii Chỳng ta ó cp n vn tham nhng v vn v tõm trng ca ngi dõn mun cú s nhỡn nhn nh th no v quyn s dng cỏi gi l s hu ton dõn, thỡ õy cng l vn khụng ch cú Vit Nam quan tõm m nú vn quan tõm chung ca mi quc gia trờn th gii Núi túm li: Xó hi Vit Nam ang chuyn ng nhanh chúng sang mt xó hi hin i vi c ch th trng theo nh hng dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng v vn minh Nhng thnh... trỡnh ny cú th l tớch cc hay tiờu cc cũn tu vo iu kin c th v mc ca quỏ trỡnh ú gõy nờn Vi tc phỏt trin xó hi nh hin nay rt cn s quan tõm thớch ỏng n vn bin i v phỏt trin xó hi theo chiu hng no ú Do ú, nghiờn cu v tỡm hiu sõu sỏt hn na n s bin i ca xó hi l mt iu ht sc quan trng Qua s nghiờn cu ca s bin i ta cú th rỳt ra c nhng con ng i n cỏi ớch ca xó hi l to ra mt xó hi cụng bng, vn minh v m no... quyt ngay c m phi cú nhng bin phỏp c th v lõu di 3.Tõm trng xó hi trc s i mi: T c ch k hoch hoỏ tp trung, bao cp ch tha nhn cú hai hỡnh thc s hu, chuyn sang c ch th trng ca nn kinh t a s hu, s chuyn i quan trng ny lm thay i nhanh chúng v th xó hi ca khụng ớt nhnh ngi tranh th c c may do th trng to ra Cú ngi giu lờn rt nhanh v cng khụng ớt ngi chng li hoc lựi xung nhng v trớ thp trong s nghốo úi vi tt... nim: Xó hi hc l mt mụn khoa hc ũi hi phi gn lin vi hin thc ang vn ng v phỏt trin ca xó hi hụm nay Hi th ca cuc sng l cỏi nột c thự ca b mụn khoa hc ny ú chớnh l s bin i xó hi v l vn m xó hi hc rt cn phi quan tõm nghiờn cu Xó hi hc cp, phõn tớch lý lun v khi núi v s bin i xó hi l s bin i trong mt th thng nht khụng tỏch ri nhng cỏi chung nht ca chnh th ú II Phỏt trin v bin i xó hi : Nu ch xột mt vn núi... mỏy qun lý xó hi vn c tuyn chn theo nhng tiờu chun c, ti nhiu khi khụng phi l s tuyn chn thụng qua quỏ trỡnh hun luyn hoc o to cú bi bn nhm thc thi nhng nhim v c xỏc nh rừ rng iu ny khụng ch to ra b mỏy quan liờu ngy cng phỡnh rng m bao ln hụ ho tinh gim biờn 21 Tiểu lun xó hi hc ch khụng lm c, khin cho hiu sut ca b mỏy qun lý rt thp v nhỡn chung l bt cp so vi ũi hi phc tp ca cuc sng ngy cng tng Cựng... vic, s khỏ ụng ang phi xp hng di nhng trung tõm xỳc tin vic lm hoc t vn vic lm Cỏc t im tp trung ca ngi lao ng t nụng thụn ra gi l ch lao ng luụn luụn cú mt cao Cụng c lao ng ca h thỡ tht n gin ch l ụi quang gỏnh, m thụng thng ch l ụi vai, ụi tay khuõn vỏc v ụi chõn do dai vn quen li rung bựn, ngoi cỏi ú ra, h khụng cú phng tin k nng no khỏc Nhng ch lao ng núi trờn ch l ụi nột búng dỏng ca 40% lao ng . 2 TiÓu luận xã hội học PhÇn métTỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI HỌCChủ nghĩa xã hội khoa học hoặc chủ nghĩa cộng sản khoa học là một trong. chung xã hội học là một khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nghiên cứu chủ yếu về mặt đời sống , cấu trúc xã hội và các hoạt động (xử sự) xã hội của

Ngày đăng: 25/12/2012, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan