MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở LỚP 5 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Phần I MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn sáng kiến Môn Lịch sử trong chương trình dạy học ở Tiểu học có vai trò[.]
Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Mơn Lịch sử chương trình dạy học Tiểu học có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng hệ trẻ có hiểu biết kiến thức lịch sử quê hương, đất nước, văn hóa, tư tưởng, trị, phẩm chất đạo đức phong cách sống, giúp em học sinh hoàn thiện nhân cách mình, biết tự hào truyền thống dân tộc Từ đó, cố gắng phấn đấu học tập để trở thành người có ích cho xã hội, cho đất nước Nhưng từ lâu, môn Lịch sử vơ tình bị nhiều học sinh coi “mơn phụ” Một phần nguyên nhân chế thi cử trọng vào Toán Tiếng việt, nên việc học Lịch sử coi trọng điều dễ hiểu Bên cạnh đó, nhiều nơi, giáo viên chủ yếu dạy học phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên trọng đến việc truyền đạt hết nội dung sách giáo khoa, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh dẫn đến học sinh cố gắng ghi chép đầy đủ nội dung mà thầy cô đọc cho chép đủ, chưa tâm học tập, chưa chủ động suy nghĩ, tìm tịi để mở rộng thêm kiến thức, khiến cho tâm lí người học trở nên chán nản Mặc dù năm vừa qua, tìm cách để khơi dậy u thích với mơn Lịch sử, nhiều phương pháp, nhiều cách làm sáng tạo đồng nghiệp nhiều nơi mạnh dạn đổi mới, thực tế nhiều người loay hoay việc khơi gợi hứng thú học lịch sử cho học sinh, đặc biệt học sinh cấp Tiểu học Vậy làm để học sinh không quay lưng với mơn Lịch sử? Đó trăn trở người làm nghề giáo nói riêng xã hội nói chung Để học sinh khơng quay lưng với môn Lịch sử, cần phải đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào giảng dạy học tập có vai trị tích cực Ứng dụng CNTT đường để nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trường Tiểu học Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế trường Tiểu học địa bàn cho thấy tình hình ứng dụng CNTT mơn học nói chung đặc biệt mơn Lịch sử nói riêng cịn chưa đạt hiệu cao, chưa thể mối quan hệ dạy học CNTT - truyền thông ứng dụng CNTT - truyền thơng giáo dục Do đó, chưa đáp ứng nhu cầu đối mới, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Tiểu học Xuất phát từ lý trên, chọn sáng kiến: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp với hỗ trợ công nghệ thông tin" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học mơn Lịch sử 5, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Tiểu học, gây hứng thú, phát huy tính tích cực học tập học sinh Phạm vi đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu tập trung nghiên cứu đưa số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động hứng thú cho học sinh học tập môn Lịch sử Trường Tiểu học Tân Dân Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu số tài liệu phương pháp dạy học lịch sử - Phương pháp quan sát: Người thực sáng kiến kinh nghiệm tự tìm tịi nghiên cứu, tiến hành dự thăm lớp qua tiết dạy đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm cho thân - Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau dự đồng nghiệp, có thực ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng để tiến hành trao đổi, thảo luận để từ rút kinh nghiệm cho tiết dạy - Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin theo mục đích yêu cầu tiết học cho phù hợp - Phương pháp điều tra, vấn: Giáo viên kiểm tra việc tiếp thu kiến thức học sinh thông qua học để có điều chỉnh phù hợp cho thân việc ứng dụng công nghệ thông tin Phần II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến 1.1 Khái niệm CNTT Công nghệ thông tin ( IT – Information Technology) ngành ứng dụng công nghệ quản lý xử lý thông tin, ngành sử dụng máy tính phần mềm để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thu thông tin Theo Nghị 49/CP Chính phủ ngày tháng năm 1993 “Cơng nghệ thơng tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại- chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thông- nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội” Như vậy, CNTT tập hợp phương tiện công cụ kĩ thuật đại máy tính, máy chiếu Projector, mạng Internet… để cung cấp nguồn tài nguyên vô phong phú, đa dạng cho lĩnh vực đời sống người xã hội Đặc biệt, ngày Internet với kết nối băng tầng rộng tới tất trường học, giúp cho việc ứng dụng kiến thức, kĩ hiểu biết công nghệ thông tin vào dạy học 1.2 Dạy học với hỗ trợ CNTT Là trình dạy học GV HS khai thác ưu điểm kĩ thuật CNTT để nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học 1.3 Một số vấn đề ứng dụng CNTT dạy học Lịch sử 1.3.1.Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình SGK Lịch sử a) Mục tiêu chương trình Lịch sử - Kiến thức: Cung cấp cho học sinh sổ kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật Lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dịng thời gian phân môn Lịch sử - Kĩ năng: Bước đầu rèn luyện hình thành cho học sinh kĩ năng: + Thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn khác + Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thông tin để giải đáp + Nhận biết kiện, tượng Lịch sử + Trình bày lại kết quà học tập lời nói, viết, sơ đồ, lược đồ + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Thái độ: Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: + Ham học hỏi, tìm hiếu Lịch sử dân tộc + Yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam + Tôn trọng, bảo vệ di sản Lịch sử, văn hoá b) Cấu trúc nội dung chương trình SGK Lịch sử Nội dung chương trình SGK Lịch sử gồm 12 phiếu kiểm tra cấu tạo sau: - Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 -1945): bài, có ôn tập - năm trường kì kháng chiến chổng thực dân Pháp (1945 - 1954): bài, có ơn tập - Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến nay: bài, có ơn tập 1.3.2.Phương pháp, hình thức phương tiện dạy học môn Lịch sử a) Phương pháp dạy học mơn Lịch sử Đó cách thức hướng dẫn đạo GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành cho HS giúp học sinh nắm kiện, thời gian, diễn biến, nhân vật Lịch sử tiêu biểu nội dung chương trình SGK Lịch sử lớp Căn vào đặc trưng phương tiện dạy học, người ta phân chia thành bốn nhóm phương pháp dạy học Lịch sử chủ yếu: phương pháp trình bày miệng (là phương pháp sử dụng ngôn từ), phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp sử dụng tài liệu học tập, phương pháp thực hành b) Các hình thức dạy học Lịch sử 5 Dạy học Lịch sử lớp (chủ yếu qua học nội khóa), dạy học Lịch sử ngồi lớp hoạt động ngoại khố như: tham quan, nói chuyện Lịch sử, xem phim tư liệu, sưu tầm, tìm hiểu khu di tích Lịch sử c) Phương tiện dạy học Lịch sử Đó cơng cụ hỗ trợ giúp cho người GV hoàn thành tốt mục tiêu dạy Trong dạy học Lịch sử thường sử dụng loại phương tiện như: sách giáo khoa, tranh ảnh phục chế, tranh ảnh Lịch sử, đồ, lược đồ, vật Lịch sử, phim tư liệu, máy chiếu overhead, máy projector 1.3.3.Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Lịch sử a) Đối với học sinh - Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Lịch sử làm cho học trở nên sinh động, lơi học sinh tham gia học tập tích cực, chủ động, tạo cho học sinh khơng khí học tập thoải mái Đây tảng cho việc tiếp thu kiến thức khoa học môn Lịch sử lớp cách hiệu Qua đó, giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học mơn - Góp phần hình thành biểu tượng đắn Lịch sử, bồi dưỡng kiến thức làm phong phú thêm hiếu biết học sinh Lịch sử hào hùng dân tộc - Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Lịch sử biện pháp quan trọng giúp em hình thành khái niệm, hiểu chất mối liên hệ bên kiện Lịch sử - Góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ, đặc biệt kĩ đọc đồ, củng cố thêm kiến thức địa lý cho học sinh Trên sở giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức Lịch sử học - Góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cách mạng cho học sinh b) Đối với giáo viên - Sử dụng CNTT dạy học Lịch sử bước nâng cao trình độ chun mơn, kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm sử dụng công nghệ phương tiện kĩ thuật đại dạy học Nếu soạn giáo án văn (Word) thiết kế giảng điện tử phần mềm PowerPoint thường xuyên giúp giáo viên nhanh chóng hình thành kĩ năng, kĩ xảo sử dụng công nghệ, với thao tác phương pháp soạn giảng xây dựng đồ giáo khoa điện tử, chèn kênh hình, tạo hiệu ứng chuyển động, âm thanh, tạo đường liên kết slidc giảng (Hiperlink) Mặt khác, nhờ có tính lưu văn máy tính (Save) nên giáo viên cần soạn thảo, thiết kế giảng lần, rồỉ năm học sau tiếp tục sử dụng, điều chỉnh lại cho phù hợp Đây ưu điểm bật CNTT mà phương pháp soạn giảng thủ cơng trước khơng có - Tiết kiệm thời gian cho giáo viên học sinh, nội dung có sử dụng nhiều đoạn miêu tả, tường thuật cụ hoá kiện Lịch sử Bình thường sử dụng phương tiện trực quan truyền thống giáo viên tốn thêm số thời gian định mà hiệu lại không cao sử dụng CNTT Tóm lại, việc ứng dụng thành tựu CNTT vào dạy học môn Lịch sử Tiểu học có tác dụng hữu hiệu vào việc đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn Công việc không giúp giáo viên bước nâng cao trình độ chun mơn, khả sử dụng phương tiện kĩ thuật đại dạy học mà tiết kiệm thời gian trình giảng Sử dụng CNTT dạy học Lịch sử không làm vai trò giáo viên người hướng dẫn, điều khiển, tổ chức cho học sinh học tập, ngược lại làm cho em say mê, hứng thú, yêu thích Lịch sử 1.4 Quan niệm hỗ trợ CNTT việc nâng cao chất lượng DHLS lớp Hiện nay, việc ứng dụng CNTT dạy học Lịch sử có hai xu hướng tiêu biểu: Thứ nhất, coi yếu tố phương tiện, kĩ thuật dạy học đại chủ yếu dành cho GV Theo đó, “kĩ thuật định tất ”, nên học Lịch sử sử dụng Thứ hai, quan niệm yếu tố kĩ thuật thực chất dạng phương tiện, đồ dùng trực quan dạy học nên đa số giáo viên khẳng định: với việc cải tiến phương pháp truyền thống ứng dụng có chọn lọc thành tựu CNTT dạy học Lịch sử góp phần tích cực vào nâng cao chất lượng môn Song, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nên việc ứng dụng hạn chế Thực tiễn dạy học Lịch sử cho thấy, có nhiều yếu tố định, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Lịch sử, như: mục tiêu môn học, nội dung, giáo viên, học sinh, phương pháp dạy học, phương tiện - thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá, Như vậy, CNTT yếu tố trình dạy học ảnh hưởng tới chất lượng môn, công cụ (phương tiện) đại hỗ trợ cho q trình dạy học CNTT cơng cụ, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động dạy giáo viên, đồng thời hô trợ cho hoạt động học học sinh Khi đề cập đến hỗ trợ CNTT dạy học lịch sử, phải xác định mặt: kiến thức, kĩ tư tưởng, tình cảm, thái độ Ba mặt có quan hệ mật thiết với nhau, thực nâng cao chất lượng mặt kiến thức sở, tảng đế giúp HS đạt chất lượng mặt lại Cơ sở thực tiễn sáng kiến 2.1 Những thuận lợi khó khăn việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử với hỗ trợ CNTT a) Thuận lợi - Đa số cán giáo viên có nhận thức đắn tính cần thiết phải nâng cao lực ứng dụng CNTT dạy học, từ nâng cao hiệu ứng dụng CNTT dạy học môn Lịch sử - Hầu hết cán giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn; có đầu tư học hỏi tin học nên việc học tập nhằm nâng cao trình độ, lực ứng dụng CNTT tương đối thuận lợi - Trường học nơi công tác trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ ,có điều kiện sở vật chất , thiết bị CNTT nhà trường đáp ứng nhu cầu việc nâng cao lực ứng dụng CNTT đội ngũ giáo viên dạy học mơn Lịch sử b) Khó khăn - Các loại tranh, ảnh, sơ đồ, lược đồ, băng đĩa CD tư liệu Lịch sử nói chung thiếu thốn chưa đáp ứng nhu cầu dạy học môn Lịch sử - Chưa tổ chức phong trào thi đua ứng dụng CNTT dạy học môn Lịch sử nhằm nâng cao hiệu giảng dạy - Trình độ CNTT đội ngũ giáo viên chưa đồng gặp phải nhiều hạn chế 2.2 Thực trạng hứng thú kết học tập với môn lịch sử học sinh - Với học sinh tiểu học Trên thực tế, bậc phụ huynh em học sinh không quan tâm đến môn coi “môn phụ” mơn Lịch sử Chính số học sinh biết đọc Lịch sử, trả lời câu hỏi sách, nhớ tên nhân vật lịch sử cách máy móc thụ động, học vẹt nên sau điều học thường nhanh chóng bị quên nhớ cách không trọn vẹn Khảo sát đầu năm độ say mê môn Lịch sử học sinh lớp 5A4 (Lớp thực nghiệm) lớp 5A3 (Lớp đối chứng) cho thấy: Thích học Khơng thích học mơn lịch sử mơn lịch sử Số HS % Số HS % Lớp5A4(39 học sinh) 10,2 35 89,8 Lớp5A3(36 học sinh) 8,3 33 91,7 Nhìn vào kết khảo sát nhận thấy học sinh hai lớp có em thích học lịch sử kiểm tra kết cuối năm học trước chưa cao, cịn nhiều em điểm trung bình Từ thực tiễn trên, đề xuất số biện pháp nhằm “Nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp với hỗ trợ CNTT” với hi vọng góp phần nhỏ bé nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử cho học sinh Từ đó, em có hứng thú tiếp nhận kiến thức lịch sử, vận dụng phần kiến thức vào thực tiễn sống Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử với hỗ trợ CNTT 3.1 Nâng cao chất lượng học nội khóa với hỗ trợ CNTT a) Thiết kế kế hoạch học Lịch sử với hỗ trợ CNTT Dựa vào đặc trưng môn học, khả hỗ trợ CNTT, đề xuất số biện pháp: Thứ nhất, giáo viên khai thác nội dung Lịch sử (bài viết, hình ảnh, ) mạng Internet có liên quan đến kiến thức SGK, dùng làm tài liệu tham khảo để thiết kế giảng điện tử, hỗ trợ cho phương pháp miêu tả, lược thuật, cụ thể hóa kiện, khắc sâu kiến thức cho HS dạy lớp Ví dụ: Khi dạy 8: Nước nhà bị chia cắt Bến Tre đồng khởi, để có minh chứng tố cáo tội ác quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt nam, GV đưa số tư liệu hình minh họa để HS hiểu rõ thêm: Ngơ Đình Diệm (1901 – 1963) 10 ... hoá b) Cấu trúc nội dung chương trình SGK Lịch sử Nội dung chương trình SGK Lịch sử gồm 12 phiếu kiểm tra cấu tạo sau: - Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược hộ (1 858 -19 45) : bài, có ơn tập... sử học sinh lớp 5A4 (Lớp thực nghiệm) lớp 5A3 (Lớp đối chứng) cho thấy: Thích học Khơng thích học mơn lịch sử mơn lịch sử Số HS % Số HS % Lớp5A4(39 học sinh) 10,2 35 89,8 Lớp5A3(36 học sinh)... ứng dụng CNTT dạy học Lịch sử 1.3.1.Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình SGK Lịch sử a) Mục tiêu chương trình Lịch sử - Kiến thức: Cung cấp cho học sinh sổ kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng,