chức triển lãm các thông tin hình ảnh lịch sử do chính học sinh sưu tầm, sắp xếp diễn biến theo từng chặng thời gian có sự hỗ trợ của Đoàn- Đội Trên đây là một vài kinh nghiệm mà bản thâ[r]
(1)Mục lục I Đặt vấn đề ( trang 2) II Giải vấn đề (trang 5) Cơ sở pháp lí (trang 5) Cơ sở lí luận (trang 5) Cơ sở thực tiễn – (trang 6) Biện pháp thực (trang 6) 4.1) Xây dựng lớp học thân thiện tích cực là việc làm cần thiết (trang 6) 4.2) Khai thác môi trường học tập (trang 7) 4.3) Phối hợp với gia đình học sinh (trang 7) 4.4) Khai thác phương tiện dạy học (trang 8) 4.5) Đổi phương pháp dạy học (trang 8) 4.6) Hình thức tổ chức dạy học phải linh hoạt (trang 10) 4.7) Tổ chức cho học sinh cách học môn Lịch sử theo loại bài (trang 12) 4.8) Thầy và trò chuẩn bị, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, đồ, tài liệu (trang 19) Hiệu (trang 14)III Kết luận (trang 17) Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm (trang 17) Những nhận định thân (trang 17) Những bài học kinh nghiệm (trang 17) Những ý kiến đề xuất (trang 17) Tài liệu tham khảo (trang 19) - I Đặt vấn đề Xuất phát từ truyền thống văn hóa, lòng tự hào dân tộc: Dân tộc Việt Nam ta có văn hóa, bề dày lịch sử lâu đời Đó là ngày đầu các vua Hùng dựng nước năm tháng đấu tranh giữ nước xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Từng chặng đường, giai đoạn đã ghi lại mốc son chói lọi, là niềm tự hào dân tộc Việt Nam Ai đã qua chặng đường luôn cảm thấy yêu quê hương và người Việt Nam biết chừng nào Thế hệ trẻ hôm viết tiếp trang sử (2) vàng cho dân tộc tài năng, trí tuệ và nhiệt huyết mình Để làm điều đó, trước hết các em phải yêu thích lịch sử quê hương Ngay từ bậc tiểu học, lớp 4, lớp 5, các em đã học lịch sử qua phân môn rõ rệt mà không lồng ghép chung với phân môn nào Có chăng, đó là bổ sung thêm kiến thức Sử cho các em từ các phân môn khác (ví dụ: phân môn Kể chuyện, Đạo đức, Tập làm văn, Tập đọc….) Điều này càng cho chúng ta thấy, việc dạy và học Sử nhà trường là điều cần thiết và quan trọng không thể lơ là Vậy làm nào để các em yêu thích môn lịch sử, các em tự tìm đến với lịch sử dân tộc Và đây chính là niềm trăn trở tất chúng ta, người làm công tác “trồng người” Xuất phát từ mục đích yêu cầu môn học: Kiến thức: Cung cấp cho hs số kiến thức bản, thiết thực về: Các kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu lịch sử Việt Nam từ kỉ XIX đến Kĩ năng: Bước đầu hình thành và rèn luyện cho hs các kĩ năng: - Quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn thông tin khác - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp - Nhận biết đúng các vật, kiện, tượng lịch sử - Trình bày kết nhận thức mình lời nói, bài viết, hình vẽ sơ đồ - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống Thái độ; Góp phần bồi dưỡng và phát triển hs thái độ và thói quen: - Ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử dân tộc - Yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước - Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hóa Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học: Cũng các môn học khác, trường học phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” là định hướng thay đổi cần thiết và phù hợp với tình hình dạy học thực tế trên nước Như Bác đã nói “Dân ta phải biết sử ta” thực tế là đúng vậy, người sinh và lớn lên phải hiểu rõ nguồn cội, gốc tích mình Lịch sử là kiện, việc đã diễn ra, có thật đã tồn khách quan quá khứ và Do đó, chúng ta không thể phán đoán, suy luận, tưởng tượng để nhận thức lịch sử cách mơ hồ mà phải thông qua “Dấu tích” quá khứ, chứng tồn thực Vì vậy, muốn cho các em học (3) tốt môn học này là cần giúp các em phải có cách học theo trình tự cách hợp lý, xác định mục tiêu mình cần làm gì? Học nào và học từ đâu? Xuất phát từ mục tiêu đào tạo người: Để đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Việc dạy – học lịch sử không phải nhìn và nhận thức khía cạnh mà phải thông qua nhiều mảng tri thức từ khái quát và cụ thể tổng hợp lại từ việc làm độc lập, sáng tạo cá nhân học sinh, nhóm học sinh Cần đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học: Chung lớp, theo nhóm, học cá nhân, đối thoại thầy - trò, trò - trò; chơi trò chơi đóng vai v v Quan tâm tổ chức các thảo luận nhóm học sinh chung lớp để học sinh trình bày kết làm việc mình với các tư liệu lịch sử, phát huy tinh thần độc lập, suy nghĩ, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng, hăng hái phát biểu và biết cách bảo vệ ý kiến mình và đồng thời biết tôn trọng ý kiến người khác Xuất phát từ thực tế dạy học: Tuy nhiên qua tham khảo các thông tin, thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thao giảng, trao đổi đồng nghiệp thì tôi nhận thấy: - Học sinh có tiềm tiếp xúc với nhiều lượng thông tin (từ bố, mẹ, anh chị và người có trình độ văn hoá, từ thư viện nhà trường, từ báo chí, từ mạng Internet, …) Vì vậy, lớp xuất nhiều em có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo, chịu khó tìm tòi, nghiên cứu, trăn trở, … - Bên cạnh đó, việc dạy và học trường còn chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, “chạy theo thành tích” học để thi, dạy để thi Do đó việc dạy học chủ yếu là truyền thụ chiều, thông báo kiến thức mang tính đồng loạt, thiên lý thuyết, xa rời thực tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra, thi cử, chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học tự khám phá kiến thức, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề cho người học Cụ thể: + Chưa hướng cho các em tiếp cận các nguồn sử liệu (kênh chữ, kênh hình, phim tư liệu, tranh ảnh, đồ (lược đồ) lịch sử, các di vật, câu chuyện lịch sử, …) để có hình ảnh, kiện, việc cụ thể Cách để tìm hiểu thông tin từ bảng số liệu thống kê hay tranh ảnh , lược đồ, … + Tổ chức các hình thức dạy học mang tính hình thức, cách máy móc, chạy theo thời gian hay dạy theo (4) cách áp đặt từ đó học lịch sử biến thành giảng văn, cứng nhắc + Đa số học sinh còn thụ động, ít tham gia vào các hoạt động cụ thể, không biết tham gia vào công việc gì hay tham gia cho có, hiểu cách chung chung, mơ hồ không khắc sâu nội dung bài học + Tuy nhiên còn có nhiều nguyên nhân dẫn đến các em chưa ham học, thích thú với môn lịch sử Xuất phát từ nhu cầu nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ: Với mong muốn nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm giúp học sinh biết cách học và học được, có khả kể chuyện, giao tiếp tốt, bước đầu có lực thân và ngày càng yêu thích hứng thú với phân môn Lịch sử Từ lý trên, tôi định chọn đề tài: “Giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp 5” II Giải vấn đề Cơ sở pháp lí Nghị TW4 (khóa VII) Đảng Công sản Việt Nam “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục và đào tạo” (14.01.1993) và gần đây là Nghị TW2 (khóa VIII) khẳng định “Trong thời gian qua, mặc dù có nhiều khó khăn, nghiệp giáo dục có nhiều tiến và phát triển có số mặt quan bị giảm sút so với trước Con người đào tạo thường thiếu động, chậm thích nghi với kinh tế – xã hội đổi nghị đề nhằm xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục bồi dưỡng học sinh lực tư duy, sáng tạo, động để giải vấn đề Ngành giáo dục nước đã chủ động đổi phương pháp dạy học, vì: + Sự phát triển Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước đòi hỏi người động, sáng tạo, tự lực, tự cường, có lực giải vấn đề + Thế giới chuyển sang thời kì kinh tế tri thức, cho nên việc đầu tư vào chất xám là cách đầu tư hiệu cho hưng thịnh quốc gia + Mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục Tiểu học và cách đánh giá đã thay đổi buộc chúng ta phải đổi phương pháp dạy học Cơ sở lí luận Kiến thức lịch sử Tiểu học không trình bày theo hệ thống chặt chẽ mà chọn kiện, tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử định Tuy vậy, kiến thức phân môn Lịch sử (5) đảm bảo tính hệ thống và tính logic lịch sử mức độ định Phân môn Lịch sử lớp không nằm ngoài việc đảm bảo vai trò, vị trí nói trên Môn Lịch sử lớp gồm 35 tiết với các nhân vật lịch sử và kiện chính sau: Nhân vật lịch sử: Bình Tây đại nguyên soái Trương Định, Nguyễn Trường Tộ (mong muốn canh tân đất nước), Phan Bội Châu (phong trào Đông Du), Nguyễn Tất Thành (Quyết chí tìm đường cứu nước) Sự kiện lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945), Xô Viết Nghệ Tĩnh, các khởi nghĩa và hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp đầu kỉ 20, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 và Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1954); Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954): các chiến dịch quân lớn Chiến thắng Điện Biên Phủ Kháng chiến chống Mỹ và xây dựng đất nước (1954 - 1975); Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (năm 1975 đến nay) Cơ sở thực tiễn Với nội dung kiến thức là vừa tầm với học sinh lứa tuổi lớp Tuy nhiên, thực tế cho thấy học sinh học phân môn Lịch sử thường tiếp thu cách thụ động không ít giáo viên chưa thực chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo học sinh học phân môn Lịch sử Chính vì học sinh không hứng thú các Lịch sử và đặc biệt không hình dung sinh động các kiện lịch sử đã diễn cách các em xa Từ đó dễ tạo cho các em có thói quen thụ động, dễ quên và trì trệ tư Vì lý đó, nhận lớp 5B 1, qua trao đổi và thông qua số tiết dạy Lịch sử đầu năm, thân nhận thấy thực trạng học sinh lớp có em học phân môn này cách tích cực, em học trung bình, còn lại 13 em học thụ động Ở lớp 5A2, số học sinh học tích cực môn phân Lịch sử có khá song số học sinh thụ động nhiều - cụ thể là em học tích cực, em học trung bình, còn lại 17 em học thụ động Trên đây là số sở lí luận và tình hình thực tế học sinh lớp học phân môn Lịch sử mà giáo viên đã gặp phải Vậy người giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh lĩnh hội kiến thức Lịch sử nào để phát huy tính tích cực học sinh? Đây là điều mà người viết và các đồng nghiệp quan tâm Biện pháp thực (6) 4.1) Xây dựng lớp học thân thiện tích cực là việc làm cần thiết Vì lớp có nề nếp, thực đầy đủ và tốt theo nhiệm vụ học sinh tiểu học theo phương pháp kỉ luật tích cực làm giảm thiểu tối đa hành vi tiêu cực và tăng dần hành vi tích cực học sinh Học sinh cảm thấy mình thoải mái, không có áp lực hay ức chế tinh thần và thể xác và tự tin học tập Khi đã xây dựng lớp học thân thiện, chúng ta không thể bỏ qua mảng lịch sử Những bài văn, hình ảnh, câu chuyện nhân vật lịch sử chính các em sưu tầm, viết góp phần làm cho tâm hồn các em phong phú, và có tác động đến tất bạn bè xung quanh Ví dụ: Làm sổ tay lịch sử, tuần là nhân vật lịch sử, … 4.2) Khai thác môi trường học tập Môi trường học tập các em môn lịch sử thật là rộng lớn, nơi các em ở, vui chơi học tập: cái tên đường, áp phích tuyên truyền, di vật, địa danh lịch sử đủ làm gợi trí tò mò các em Chính vì các em cần có thói quen quan sát sống xung quanh mình Vì đây là nguồn tư liệu vô cùng quý giá không môn lịch sử nói riêng, mà tất các môn học khác Như vậy, giáo viên là người giúp các em hình thành thói quen đó thông qua việc giao nhiệm vụ cụ thể, phù hợp qua tiết dạy, chủ điểm tháng, tuần Ví dụ : Tìm hiểu di tích lịch sử địa phương em ở: Em biết gì công viên Lê Thị tạo? Vì đường này lại có tên là Lê Thị Tạo? 4.3) Phối hợp với gia đình học sinh Gia đình là tế bào xã hội, là môi trường quan trọng tác động đến việc hình thành nhân cách cho các em Nét đẹp truyền thống gia đình Việt Nam giữ đó là nhiều hệ cùng sống chung nhà: Ông, bà- cha, mẹ- con- cháu, cho nên đây luôn là môi trường học tập gần gũi với các em, câu chuyện lịch sử sống động từ kinh nghiệm và vốn sống hiểu biết người thân luôn các em lắng nghe háo hức và tin tưởng Giáo viên hãy tạo điều kiện cho trẻ khai thác môi trường học tập này các em chưa có hội Ví dụ: Em hãy tìm hiểu cho thầy câu hỏi sau: Tại gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 Hà Nội và các thành phố khác miền Bắc là “Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không”? Em biết gì Bến Nhà Rồng? Vì Bến Nhà Rồng công nhận là di tích lịch sử? (7) Tuy nhiên qua việc trao đổi , cùng trò chuyện giải đáp thắc mắc các em các tiết học lịch sử trên lớp, đôi chúng ta bắt gặp suy nghĩ lệch lạc không đúng kiện, nhân vật lịch sử mà người lớn vô tình truyền đạt cho các em Đây là điều không tốt việc giáo dục trẻ trở thành công dân đất nước mình sống Chúng ta hãy nhìn nhận vấn đề cách khách quan nhất, tránh cường điệu và cần có chọn lọc nói chuyện với các em Bởi tâm hồn các em tờ giấy trắng, chưa đủ để đánh giá, nhìn nhận điều mà chúng ta đôi còn phải bàn cãi, suy ngẫm Hãy suy nghĩ thật kĩ, hãy chuẩn bị trước làm, nói, là đối tượng nghe là trẻ em Và để làm điều này chúng ta cần có phối hợp đồng nhà trường và gia đình 4.4) Khai thác phương tiện dạy học - Tất hình ảnh, lược đồ, sơ đồ, đoạn phim tư liệu làm phương tiện trực quan phải rõ ràng, chính xác và làm bật nội dung bài dạy, nội dung tìm hiểu Ví dụ: Khi sử dụng lược đồ nêu diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ hay bất kì trận đánh nào, chúng ta nên làm mũi tên động, màu sắc phù hợp địa điểm quan trọng - Ngoài phương tiện dạy học truyền thống đã quen thuộc thầy cô giáo đứng lớp, qua buổi chuyên đề cấp trường và lớp, đợt Hội giảng cấp huyện, tôi nhận rằng: Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy – học luôn đem lại hiệu cao việc giảng dạy, giáo dục Đặc biệt là môn Tự nhiên- Xã hội lịch sử Ví dụ: Bài giảng lịch sử các Trường Tiểu học Thạnh Tiến, Thạnh An, Thạnh Thắng, Thạnh Lộc, Thạnh Quới,… Hội thi dạy tốt Ứng dụng Công nghệ thông tin Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Thạnh tổ chức năm qua Cụ thể: dạy – học bài “ Bác Hồ đọc Bản tuyên ngôn độc lập”, việc lồng đoạn phim tư liệu hình ảnh Bác đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập với giọng nói ấm áp thân thương: “Hỡi đồng bào ….”, “Tôi nói đồng bào có nghe rõ không?” đủ để lại ấn tượng sâu sắc lòng học sinh, hệ sau 4.5) Đổi phương pháp dạy học (áp dụng 19 kĩ thuật dạy học) - Để phát huy tính tích cực học sinh phân môn Lịch sử lớp thì việc lựa chọn phương pháp dạy học và hướng dẫn học sinh cách học là quan trọng Giáo viên phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với bài, với đối tượng học sinh, cho học sinh phải tự khám (8) phá kiến thức (dưới hướng dẫn giáo viên) vì hoạt động trò là quá trình tự giác, tích cực, tự vận động, nhận thức và phát triển phải điều khiển - Có nhiều phương pháp dạy học: Các phương pháp tích cực tìm tòi, điều tra, giải vấn đề, dạy học hợp tác,…Qua đó học sinh tự lực nắm tri thức mới, đồng thời rèn luyện phương pháp tự học, tập dượt, tìm tòi, nghiên cứu - Thực dạy học phân hoá theo trình độ lực, thiên hướng và nhịp độ học tập học sinh, tạo thuận lợi cho bộc lộ và phát triển tiềm mỗ học sinh, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập - Đối với phân môn Lịch sử, phương pháp trực quan xem là phương pháp chủ đạo Dù vậy, không có phương pháp nào là vạn cả, cái khéo và thành công chính là người giáo viên vận dụng phối hợp chúng nào cho hài hòa, phù hợp với mục tiêu bài, điều kiện, trình độ, … lớp học, học sinh nhằm đạt hiệu cao Với 19 kĩ thuật dạy – học là cẩm nang mà giáo viên tiểu học đã có tầm tay, chúng ta biết vận dụng cách nghệ thuật, linh hoạt thì học sinh chúng ta hứng thú nghiên cứu lịch sử Chẳng hạn: kĩ thuật xem phim, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật chúng em biết ba, … Ví dụ Kĩ thuật xem phim: + Bước 1: ổn định tổ chức lớp + Bước 2: Giao nhiệm vụ (cho nhóm lớp, hay cá nhân, …) trước xem phim để học sinh có định hướng trước xem + Bước 3: Học sinh xem phim (trong quá trình xem phim học sinh cần ghi chép lại ghi nhớ lại thông tin phim) + Bước 4: Thảo luận theo nhiệm vụ sau xem phim + Bước 5: Trình bày nội nội dung nhiệm vụ giao + Bước 6: Nhận xét, bổ sung, nêu thắc mắc, kết luận Nếu tất biện pháp có kết hợp đồng bộ, nhịp nhàng thì việc làm cho các em học sinh yêu thích môn lịch sử, tự tìm đến với lịch sử quê hương mình là điều không khó chút nào 4.6) Hình thức tổ chức dạy học phải linh hoạt Tổ chức cho học sinh học cá nhân, đôi bạn, học theo nhóm,… Địa điểm học tập động, linh hoạt: lớp, trường, thực tế, viện bảo tàng, sở sản xuất, … (9) Dùng bàn ghế cá nhân, có thể linh hoạt thay đổi cách bố trí phù hợp với các hoạt động học tập Ví dụ: Dạy học trên lớp: Việc hướng dẫn học sinh cách học môn Lịch sử theo loại bài: việc thầy và trò chuẩn bị sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, tư liệu lịch sử tất nhằm phục vụ cho việc dạy học trên lớp với mục đích: qua bài học, học sinh phát huy tính tích cực mình thông qua phân môn Lịch sử Trước chúng ta thường quan niệm học Lịch sử là phải học thuộc, nạp vào nhớ học sinh theo lối thầy đọc, trò chép, học thuộc lòng theo thầy, theo sách giáo khoa là đạt yêu cầu Nhưng học tập Lịch sử theo quan niệm đại không phải là theo cách trên mà là: học sinh thông qua làm việc với sử liệu mà tạo hình ảnh lịch sử, tự xây dựng, tự hình dung quá khứ lịch sử đã diễn Cơ sở nhận thức cá thể, độc lập, các biện pháp tương tác xã hội (học theo nhóm, học lớp, đối thoại thầy trò ) mà học sinh xây dựng nhận thức đúng đắn môn Lịch sử Muốn làm đuợc điều đó dạy học trên lớp, tôi đã tiến hành qua các bước sau: Bước thứ nhất: Giáo viên định hướng mục đích, nêu nhiệm vụ nhận thức học sinh qua tiết học Ví dụ: Bài Thu – Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” phần giới thiệu bài giáo viên nói: Sau tiếng súng mở đầu Hà Nội ngày 19-12-1946 quân dân ta đã phá tan kế hoạch công Việt Bắc địch chiến dịch Thu-đông 1947 Vì lại xuất chiến dịch này? Diễn biến chiến dịch sao? Ý nghĩa chiến dịch là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay: Bài Thu – Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Bước thứ hai: Học sinh đọc tài liệu sách giáo khoa, xem tranh ảnh Nghiên cứu đọc thêm tư liệu, trao đổi thảo luận nhóm Học sinh làm phiếu học tập - đại diện nhóm trình bày, các bạn lớp nghe và góp ý kiến Ví dụ 1: Bài “Quyết chí tìm đường cứu nước” Khi tìm hiểu vài nét thời thơ ấu Nguyễn Tất Thành: Học sinh đọc sách giáo khoa từ “Trong bối cảnh cứu nước, cứu dân”, kết hợp với mẩu chuyện, câu chuyện, tranh ảnh đã sưu tầm để nói lên thời thơ ấu Nguyễn Tất Thành Ví dụ 2: Bài Thu – Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Khi tìm hiểu nguyên nhân xuất chiến dịch, giáo viên treo đồ hành chính Việt Nam, học sinh tỉnh thuộc Căn địa Việt Bắc từ đó nắm vững vị trí Căn địa Việt Bắc trên đồ Việt Nam (10) Sau đó học sinh thảo luận nhóm để tìm nguyên nhân xuất chiến dịch từ gợi ý phiếu học tập và nội dung SGK viêt ý kiến phiếu học tập để trình bày Khi tìm hiểu diễn biến chiến dịch: giáo viên giới thiệu lược đồ chiến dịch để học sinh nắm Các em dựa vào lược đồ, sách giáo khoa để trình bày phiếu học tập và cử đại diện trình bày lại diễn biến theo phiếu học tập nhóm mình Các nhóm khác nhận xét bổ sung thiếu Sau đó học sinh trực tiếp lên lược đồ để nói lại diễn biến chiến dịch Để tái lại không khí hào hùng quân và dân ta trận đánh trên sông Lô gây cho địch tổn thất lớn, giáo viên bật đĩa để các em cùng nghe ca khúc “Sông Lô” nhạc sĩ Văn Cao Ở phần củng cố: Giáo viên yêu cầu các em lên thuyết minh tranh hay bài thơ các em đã sưu tầm theo nhóm có liên quan đến chiến khu Việt Bắc để các em có thể hình dung Căn địa kháng chiến nơi Bác Hồ - Đảng - Chính phủ đã hoạt động lâu dài để huy kháng chiến chống Pháp ta Chính nhờ việc sử dụng phong phú đồ dụng dạy học giúp học sinh gần gũi với các kiện, nhân vật lịch sử dễ gây cho các em ấn tượng sâu sắc, hứng thú tìm tòi, học tập đã tạo điều kiện cho học sinh dễ nhớ, nhớ lâu, phát triển lực chú ý quan sát, óc tò mò khoa học Đặc biệt, nó phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm lứa tuổi các em Bước thứ 3: Giáo viên chốt lại liên hệ mở rộng Việc giáo viên chốt lại kiến thức, khẳng định kiến thức liên hệ mở rộng là việc làm cần thiết Bởi vì: thông tin học sinh thu lượm còn rời rạc, kiến thức mà các em thu lượm khác nhau, đôi sai lệch chưa chuẩn Chính vì vậy, giáo viên phải chốt lại chuẩn kiến thức, từ đó mở rộng vừa tầm học cho học sinh, gây cho các em hứng thú học 4.7) Tổ chức cho học sinh cách học môn Lịch sử theo loại bài 4.7.1) Với loại bài dạy nhân vật lịch sử: Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh tư liệu sống và nghiệp nhân vật lịch sử đó Kết hợp với đọc sách giáo khoa trước nhà để nắm nội dung bài sống và nghiệp nhân vật lịch sử trước đến lớp (11) Trước nhắc đến nhân vật lịch sử nào đó, cần cung cấp để học sinh biết nét sơ lược bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian) mà nhân vật hoạt động Học sinh tự trình bày hiểu biết đã có mình nhân vật lịch sử đó Những bài học lịch sử đó các nhân vật có lời đối thoại “đắt giá” thể phẩm chất cao quí nhân vật, học sinh có thể tự đóng vai để diễn lại 4.7.2) Với loại bài dạy kiện lịch sử: Việc sưu tầm tranh ảnh tư liệu là quan trọng để các em dễ hình dung, dễ nhớ, nhớ lâu các kiện đó Chính vì học sinh phải sưu tầm tranh ảnh từ nhà, đọc trước sách giáo khoa kết hợp với tư liệu sưu tầm giáo viên cung cấp để nắm vững nội dung bài Học sinh trình bày trên sở hiểu biết đã có mình 4.7.3) Loại bài ôn tập, tổng kết: Để dạy tốt bài này, mở đầu bài học, giáo viên nêu nhiệm vụ cần phải giải bài tiến hành tổ chức cho học sinh làm việc hướng dẫn giáo viên Trong tiến trình bài học, giáo viên phải thu hút tất học sinh vào công việc, phát huy cao tính tích cực học sinh việc trao đổi câu hỏi mà giáo viên đặt ra, thực các công việc vẽ sơ đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm các dẫn chứng…Đây là yêu cầu quan trọng để phát triển tư duy, rèn luyện kĩ thực môn Thông thường, dạng này, giáo viên vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp (phân tích, tổng hợp, khái quát hóa) kết hợp với vấn đáp – tìm tòi, tổ chức làm việc theo nhóm Tùy nội dung cụ thể bài mà giáo viên chọn phương pháp phù hợp 4.8) Thầy và trò chuẩn bị, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, đồ, tài liệu lịch sử Như trên đã trình bày, phương pháp dạy học không thể thiếu dạy phân môn Lịch sử là phương pháp trực quan Những phương tiện trực quan sử dụng nhiều để dạy lịch sử là: Tranh ảnh, Bản đồ (hoặc lược đồ) lịch sử, các phương tiện nghe nhìn, … Giáo viên đối chiếu với phương tiện mà nhà trường đã trang bị để giáo viên và học sinh chủ động bài dạy, cùng phối kết hợp với phụ huynh học sinh việc sưu tầm, đóng góp cho nhà trường Chủ động đề nghị với Ban Giám hiệu cho học sinh khối lớp tham quan di tích lịch sử Bảo tàng lịch sử địa phương yêu cầu phụ huynh học sinh tạo điều kiện tự đưa em mình tham quan nơi đó (12) Về phần chuẩn bị tư liêu dạy học giáo viên là công đoạn không đơn giản chút nào Ví dụ “Tìm kiếm và xử lí thông tin” là đòi hỏi tôi phải thành thạo máy tính Chẳng hạn tìm kiếm và xử lí đoạn phim Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập: - Phải biết địa liên kết để tải máy đĩa - Phải xem thử xem có phù hợp với bài học hay không, vì có đoạn phim bị kẻ xấu đưa lên mạng để phá hoại - Sử dụng phần mềm Total Video Converter để chuyển định dạng - Sử dụng phần mềm Movie Maker để cắt phim, ghép phim, chèn âm thanh, nhập kênh chữ vào phim cho phù hợp, dễ hiểu, (13) Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm đã áp dụng lớp 5B 1, khối lớp 5, Trường Tiểu học Vĩnh Trinh Kết chất lượng: So với đầu năm chất lượng các em môn lịch sử đã tiến rõ rệt Tất các bài kiểm tra đột xuất, kiểm tra có báo trước hay kiểm tra miệng các em đạt điểm từ trở lên chiếm 80% Kết thực nghiệm thể qua bảng sau: Bảng kết thực nghiệm Số em Số em đạt Tổn chưa đạt học Lớ trung g số yêu cầu p bình hs SL % SL % 16.00 5B1 25 0 Số em Số em học khá học giỏi SL % 24.0 SL 15 % 60.0 Như với thời gian ngắn tôi nhận thấy biện pháp mà tôi đưa đã thu kết thật khả quan Thiết nghĩ giáo viên áp dụng các biện pháp này (14) cách thường xuyên lớp thì chắn chất lượng day học phân môn Lịch sử đạt hiệu cao Kết thái độ, tình cảm với môn: Trước đây, lớp 5, các em thiếu tự tin đến Lịch sử và không thích học Còn đến nay, các em chờ đón học tiết Sử tuần với tất lòng nhiệt tình và hào hứng mình Kết lực học tập phân môn Lịch sử học sinh: Như đã trình bày đầu đề tài, qua trao đổi và thông qua số tiết dạy Lịch sử đầu năm, thân nhận thấy thực trạng học sinh lớp 5B1 có em học phân môn Lịch sử cách tích cực, em học trung bình, còn lại 13 em học thụ động; lớp 5A2 là em học tích cực, em học trung bình, còn lại 17 em học thụ động Giờ đây, sau áp dụng đề tài, kết thu thật đáng mừng Từ tự tin, từ lực chủ động, phát huy tính tích cực mình Lịch sử, các em đã coi tiết Lịch sử là ngày hội nhỏ, thi để tìm kiến thức mới, trở lại khí hào hùng dân tộc Từ đó làm cho các em thêm yêu quê hương, yêu đất nước Từ chỗ tích cực, chủ động học tập, học sinh nắm vững kiến thức hơn, đạt kết cao các kì kiểm tra năm học vừa qua Kết điểm kiểm tra cuối năm (năm học 2011-2012) lớp 5B1: Điểm 9Điểm 7-8 Lớp TSHS 10 TS % TS % 50.0 41.6 5B1 24 12 10 Điểm 5- Điểm TS % TS % 8.33 0.0 Ghi chú (15) III Kết luận Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Thực đề tài nghiên cứu này qua càng cho tôi nhận thấy việc tổ chức dạy và học Sử nhà trường là điều cần thiết và quan trọng không thể lơ là Người giáo viên làm nào để các em yêu thích môn Lịch sử, các em tự tìm đến với lịch sử dân tộc; hình thành và phát triển nhân cách, sống lành mạnh, yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước; tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hóa Và đây chính là lời giải đáp cho niềm trăn trở tất chúng ta, người làm công tác “trồng người” Nhận định thân: Đề tài nghiên cứu đã áp dụng hiệu cho đối tượng học sinh lớp 5B1 và có thể nhân rộng cho toàn thể học sinh Trường Tiểu học Vĩnh Trinh và các trường tiểu học khác địa bàn xã Vĩnh Trinh các địa phương bạn Những bài học kinh nghiệm: Nói tóm lại để giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp 5, tạo hứng thú, tạo hiệu cao tiêt học Lịch sử, giáo viên phải: - Nắm vững chương trình bậc học - Nắm vững đặc trưng phương pháp môn Người giáo viên cần phải phối hợp các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học lịch sử cho đa dạng, linh hoạt - Tích cực sưu tầm tư liệu, tranh ảnh để minh hoạ - Chuẩn bị đầy đủ sở vật chất cho việc dạy học - Biết và sử dụng thành thạo các phần mềm dạy học Những ý kiến đề xuất đề áp dụng sáng kiến kinh nghiệm có hiệu cao: Nhà trường: cần tạo điều kiện trang bị cho nhà trường các tranh ảnh lịch sử dạng dùng cho Tiểu học, có sách tư liệu lịch sử tham khảo cho giáo viên, có các loại băng hình, tư liệu các chiến dịch Nhà trường: Việc tổ chức các hoạt động tham quan, dã ngoại, các buổi lễ kỉ niệm thông qua nhiều hình thức như: hội thi, trò chơi, làm bảng tin, tranh vẽ có chọn lọc giúp các em khắc họa nét tiêu biểu số kiện, nhận vật lịch sử cách tự nhiên và nhẹ nhàng Ví dụ: Tổ chức cho học sinh tham quan các di tích lịch sử, tổ (16) chức triển lãm các thông tin hình ảnh lịch sử chính học sinh sưu tầm, xếp diễn biến theo chặng thời gian (có hỗ trợ Đoàn- Đội) Trên đây là vài kinh nghiệm mà thân đã đúc kết nhiều năm giảng dạy môn lịch sử lớp 5, phần nào đã đáp ứng yêu cầu môn Tự nhiên Xã hội nói chung và phân môn Lịch sử nói riêng Song kết đạt là bước đầu Rất mong góp ý kiến các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp để cho việc dạy học môn Lịch sử ngày càng hoàn thiện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Tiểu học Vĩnh Trinh 3, ngày tháng 11 năm 2012 Người thực Trần Minh Tâm Tài liệu tham khảo Giáo trình Phương pháp dạy học môn Tự nhiên - Xã hội (Đại học Quốc gia - Trường đại học sư phạm Hà Nội) Dạy Tự nhiên và Xã hội trường Tiểu học (lớp - 5) (Sách bồi dưỡng giáo viên - Bộ giáo dục và đào tạo) Đổi việc dạy môn Tự nhiên và Xã hội Tiểu học Sách giáo viên : Lịch sử & Địa lí - Bộ giáo dục và đào tạo (17) Sách giáo khoa : Lịch sử & Địa lí - Bộ giáo dục và đào tạo Giáo dục và thời đại (Giáo sư Lê Khánh Bằng) Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (Giáo sư Lê Khánh Bằng) Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn hè năm 2011 và hè năm 2012 (18)