1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn LICH SU-KHANH LY

16 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 75 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu khoa học là một việc làm có ý nghóa thiết thực, bổ ích nhằm Nghiên cứu khoa học là một việc làm có ý nghóa thiết thực, bổ ích nhằm nâng cao trình độ và phát triển năng lực sáng tạo của người làm công tác nghiên nâng cao trình độ và phát triển năng lực sáng tạo của người làm công tác nghiên cứu. Đặc biệt, việc tập dượt nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ quan trọng cần cứu. Đặc biệt, việc tập dượt nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ quan trọng cần thiết đối với sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Được sự hướng dẫn của thiết đối với sinh viên các trường đại học, cao đẳng. Được sự hướng dẫn của thầy Đoàn Văn Hưng và các thầy cô, các bạn, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu thầy Đoàn Văn Hưng và các thầy cô, các bạn, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lòch sử ở trường THPT”. Đây khoa học: “Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lòch sử ở trường THPT”. Đây là lần đầu tiên tôi thực hiện đề tài nên bản thân sẽ không tránh khỏi những là lần đầu tiên tôi thực hiện đề tài nên bản thân sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì thế tôi rất mong được sự góp ý của thầy cô để đề tài được hoàn thiếu sót, vì thế tôi rất mong được sự góp ý của thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn. thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin chân thành cảm ơn! - - 1 1 - - CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI PHẦN A: KHÁI QUÁT CHUNG PHẦN A: KHÁI QUÁT CHUNG I. Lý do chọn đề tài I. Lý do chọn đề tài II. Lòch sử vấn đề nghiên cứu II. Lòch sử vấn đề nghiên cứu III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu IV. Mục đích nghiên cứu IV. Mục đích nghiên cứu V. Nhiệm vụ nghiên cứu V. Nhiệm vụ nghiên cứu VI. Giả thiết khoa học VI. Giả thiết khoa học VII. Phương pháp nghiên cứu VII. Phương pháp nghiên cứu PHẦN B: NỘI DUNG PHẦN B: NỘI DUNG I. Những vấn đề về lý luận I. Những vấn đề về lý luận 1. Khái niệm về điển hình học sinh học tốt lòch sử 1. Khái niệm về điển hình học sinh học tốt lòch sử 2. Vì sao phải học tốt lòch sử 2. Vì sao phải học tốt lòch sử 3. Biểu hiện của học sinh học tốt lòch sử 3. Biểu hiện của học sinh học tốt lòch sử II. Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lòch sử của trường: II. Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lòch sử của trường: 1. Vài nét về trường và tổ chuyên môn của trường THPT Trần Quốc Tuấn 1. Vài nét về trường và tổ chuyên môn của trường THPT Trần Quốc Tuấn 2. Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lòch sử của trường THPT Trần 2. Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lòch sử của trường THPT Trần Quốc Tuấn Quốc Tuấn PHẦN C: KẾT LUẬN PHẦN C: KẾT LUẬN I. Kết luận chung I. Kết luận chung II. Biện pháp, đề xuất ý kiến II. Biện pháp, đề xuất ý kiến - - 2 2 - - PHẦN A: KHÁI QUÁT PHẦN A: KHÁI QUÁT I. Lý do chọn đề tài: I. Lý do chọn đề tài: Lòch sử là môn học rất bổ ích, quan trọng, những kiến thức lòch sử không Lòch sử là môn học rất bổ ích, quan trọng, những kiến thức lòch sử không chỉ giúp mỗi người có hiểu biết về quá khứ xã hội loài người, về cội nguồn của chỉ giúp mỗi người có hiểu biết về quá khứ xã hội loài người, về cội nguồn của dân tộc, về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông mà còn có tác dân tộc, về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông mà còn có tác dụng rất lớn. Hiện nay nhiều người cho rằng lòch sử là môn phụ, không cần dụng rất lớn. Hiện nay nhiều người cho rằng lòch sử là môn phụ, không cần thiết, thực tế đã có rất nhiều học sinh học giỏi, tốt các môn tự nhiên như: toán, thiết, thực tế đã có rất nhiều học sinh học giỏi, tốt các môn tự nhiên như: toán, lý, hoá…, còn đối với các môn xã hội đặc biệt là lòch sử thì rất ít quan tâm; chỉ lý, hoá…, còn đối với các môn xã hội đặc biệt là lòch sử thì rất ít quan tâm; chỉ đơn thuần là học vẹt, học thuộc lòng một cách máy móc. Do đó việc tìm hiểu về đơn thuần là học vẹt, học thuộc lòng một cách máy móc. Do đó việc tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lòch sử ở trường THPT có vai trò vô cùng quan trọng điển hình học sinh học tốt lòch sử ở trường THPT có vai trò vô cùng quan trọng vì giúp người nghiên cứu nắm bắt được những quan niệm, nhận thức của học vì giúp người nghiên cứu nắm bắt được những quan niệm, nhận thức của học sinh đó về môn lòch sử, vì sao em đó học tốt lòch sử và làm như thế nào để học sinh đó về môn lòch sử, vì sao em đó học tốt lòch sử và làm như thế nào để học tốt lòch sử ? Qua việc nghiên cứu này sẽ giúp các học sinh khác yêu môn học, tốt lòch sử ? Qua việc nghiên cứu này sẽ giúp các học sinh khác yêu môn học, thêm hiểu biết về tầm quan trọng của môn học, có phương pháp học tập lòch sử thêm hiểu biết về tầm quan trọng của môn học, có phương pháp học tập lòch sử tốt hơn. tốt hơn. II. Lòch sử vấn đề nghiên cứu: II. Lòch sử vấn đề nghiên cứu: Trong thực tế đã có nhiều tác giả nghiên cứu về đề tài: “Tìm hiểu về điển Trong thực tế đã có nhiều tác giả nghiên cứu về đề tài: “Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lòch sử ở trường THPT”, với đề tài này tôi tiến hành hình học sinh học tốt lòch sử ở trường THPT”, với đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu đối với học sinh trường THPT Trần Quốc Tuấn. nghiên cứu đối với học sinh trường THPT Trần Quốc Tuấn. III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 1. Đối tượng nghiên cứu: 1. Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lòch sử Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lòch sử 2. Khách thể nghiên cứu: 2. Khách thể nghiên cứu: Học sinh trường THPT Trần Quốc Tuấn Học sinh trường THPT Trần Quốc Tuấn IV. Mục đích nghiên cứu: IV. Mục đích nghiên cứu: - - 3 3 - - Dựa trên cơ sở tìm hiểu điển hình học sinh học tốt lòch sử của trường Dựa trên cơ sở tìm hiểu điển hình học sinh học tốt lòch sử của trường THPT, đề tài của tôi nhằm tìm hiểu quan niệm của học sinh về bộ môn lòch sử THPT, đề tài của tôi nhằm tìm hiểu quan niệm của học sinh về bộ môn lòch sử qua đó đề xuất một số biện pháp để học tốt lòch sử cho các học sinh. qua đó đề xuất một số biện pháp để học tốt lòch sử cho các học sinh. V. Nhiệm vụ nghiên cứu: V. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng hợp cơ sở lý luận của vấn đề về điển hình học sinh học tốt lòch sử - Tổng hợp cơ sở lý luận của vấn đề về điển hình học sinh học tốt lòch sử ở trường THPT. ở trường THPT. - Nghiên cứu, tìm hiểu về học sinh học tốt lòch sử của trường. - Nghiên cứu, tìm hiểu về học sinh học tốt lòch sử của trường. - Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả học tập lòch sử của học - Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả học tập lòch sử của học sinh sinh VI. Giả thiết khoa học: VI. Giả thiết khoa học: Thông qua việc nghiên cứu về điển hình học sinh học tốt lòch sử của Thông qua việc nghiên cứu về điển hình học sinh học tốt lòch sử của trường THPT có thể giả thiết: Học sinh học tốt lòch sử có quan niệm, nhận thức trường THPT có thể giả thiết: Học sinh học tốt lòch sử có quan niệm, nhận thức đúng đắn về bộ môn lòch sử, có kết quả học tập lòch sử tốt, đề xuất nhiều biện đúng đắn về bộ môn lòch sử, có kết quả học tập lòch sử tốt, đề xuất nhiều biện pháp để học tốt lòch sử, góp phần nâng cao chất lượng học tập lòch sử. pháp để học tốt lòch sử, góp phần nâng cao chất lượng học tập lòch sử. VII. Các phương pháp nghiên cứu: VII. Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra - Phương pháp điều tra - - 4 4 - - PHẦN B: NỘI DUNG PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG CHƯƠNG I I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1. Khái niệm về điển hình học sinh học tốt lòch sử: 1. Khái niệm về điển hình học sinh học tốt lòch sử: - Điển hình học sinh học tốt là sự nổi trội, sự vượt bậc hơn hẳn về một - Điển hình học sinh học tốt là sự nổi trội, sự vượt bậc hơn hẳn về một mặt, một hoạt động, một môn học của một học sinh so với các học sinh khác mặt, một hoạt động, một môn học của một học sinh so với các học sinh khác cùng cấp, bậc học. cùng cấp, bậc học. - Điển hình học sinh học tốt lòch sử là nói về trường hợp một học sinh có - Điển hình học sinh học tốt lòch sử là nói về trường hợp một học sinh có sự yêu thích, hứng thú, đam mê đối với môn lòch sử; có thành tích và kết quả sự yêu thích, hứng thú, đam mê đối với môn lòch sử; có thành tích và kết quả học tập lòch sử cao, giỏi hơn hẳn so với các bạn khác cùng trang lứa, là khả năng học tập lòch sử cao, giỏi hơn hẳn so với các bạn khác cùng trang lứa, là khả năng học tốt toàn diện các môn học, đặc biệt là môn lòch sử, có kỹ năng trình bày bài học tốt toàn diện các môn học, đặc biệt là môn lòch sử, có kỹ năng trình bày bài viết lòch sử tốt… viết lòch sử tốt… 2. Vì sao phải học tốt lòch sử: 2. Vì sao phải học tốt lòch sử: Một dân tộc phát triển là một dân tộc biết gìn giữ và phát huy những giá Một dân tộc phát triển là một dân tộc biết gìn giữ và phát huy những giá trò truyền thống lòch sử. Những tri thức lòch sử giúp cho học sinh hiểu biết về cội trò truyền thống lòch sử. Những tri thức lòch sử giúp cho học sinh hiểu biết về cội nguồn dân tộc, những bước thăng trầm của lòch sử dân tộc, bên cạnh đó môn nguồn dân tộc, những bước thăng trầm của lòch sử dân tộc, bên cạnh đó môn lòch sử còn có ý nghóa giáo dục rất lớn. Dân tộc Việt Nam có lòch sử lâu đời. Từ lòch sử còn có ý nghóa giáo dục rất lớn. Dân tộc Việt Nam có lòch sử lâu đời. Từ xưa nhân dân ta đã rất coi trọng việc lấy lòch sử để giáo dục thế hệ trẻ, lòch sử xưa nhân dân ta đã rất coi trọng việc lấy lòch sử để giáo dục thế hệ trẻ, lòch sử có tác dụng không nhỏ vào việc giáo dục truyền thống, lòng tự hào và trách có tác dụng không nhỏ vào việc giáo dục truyền thống, lòng tự hào và trách nhiệm với quê hương, tổ quốc. Ngày nay trong quá trình phát triển của xã hội, nhiệm với quê hương, tổ quốc. Ngày nay trong quá trình phát triển của xã hội, đòi hỏi con người phải có tri thức toàn diện, không thể chỉ hiểu biết về khoa học đòi hỏi con người phải có tri thức toàn diện, không thể chỉ hiểu biết về khoa học tự nhiên mà cần có sự hiểu biết về khoa học xã hội, đặc biệt là bộ môn lòch sử. tự nhiên mà cần có sự hiểu biết về khoa học xã hội, đặc biệt là bộ môn lòch sử. Do đó việc học tốt lòch sử là cần thiết, quan trọng. Do đó việc học tốt lòch sử là cần thiết, quan trọng. 3. Biểu hiện của học sinh học tốt lòch sử: 3. Biểu hiện của học sinh học tốt lòch sử: - Có quan niệm, nhận thức đúng về môn lòch sử. - Có quan niệm, nhận thức đúng về môn lòch sử. - - 5 5 - - - Có thái độ yêu thích việc học tập lòch sử ở trên lớp, đam mê và hứng thú - Có thái độ yêu thích việc học tập lòch sử ở trên lớp, đam mê và hứng thú tìm hiểu kiến thức lòch sử thông qua các phương tiện khác. tìm hiểu kiến thức lòch sử thông qua các phương tiện khác. - Có kết quả học tập lòch sử tốt, giỏi. - Có kết quả học tập lòch sử tốt, giỏi. - Có kỹ năng trình bày tốt, hay một bài thi lòch sử. - Có kỹ năng trình bày tốt, hay một bài thi lòch sử. - Nắm bắt chính xác những sự kiện lòch sử và biết cách thổi hồn vào con - Nắm bắt chính xác những sự kiện lòch sử và biết cách thổi hồn vào con số. số. - Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khoá lòch sử do nhà trường tổ - Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khoá lòch sử do nhà trường tổ chức. chức. - Việc học tốt môn lòch sử cần phải thể hiện ở việc trả lời các câu hỏi khi - Việc học tốt môn lòch sử cần phải thể hiện ở việc trả lời các câu hỏi khi kiểm tra miệng hoặc viết đó là: như thế nào? Vì sao? Để làm gì? kiểm tra miệng hoặc viết đó là: như thế nào? Vì sao? Để làm gì? - Biết vận dụng kiến thức lòch sử đã học để hiểu kiến thức mới, để nhạn - Biết vận dụng kiến thức lòch sử đã học để hiểu kiến thức mới, để nhạn thức, có thái độ đối với cuộc sống hiện nay. thức, có thái độ đối với cuộc sống hiện nay. - Có kỹ năng cần thiết cho việc học lòch sử: vẽ bản đồ, trình bày nói và - Có kỹ năng cần thiết cho việc học lòch sử: vẽ bản đồ, trình bày nói và viết… viết… - - 6 6 - - CHƯƠNG II CHƯƠNG II : : TÌM HIỂU VỀ ĐIỂN HÌNH HỌC SINH HỌC TỐT LỊCH SỬ TÌM HIỂU VỀ ĐIỂN HÌNH HỌC SINH HỌC TỐT LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Ở TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN 1. Vài nét về trường THPT Trần Quốc Tuấn và tổ chuyên môn: 1. Vài nét về trường THPT Trần Quốc Tuấn và tổ chuyên môn: a. Về trường THPT Trần Quốc Tuấn: a. Về trường THPT Trần Quốc Tuấn: - Trường nằm ở trung tâm thành phố Quảng Ngãi, mang tên vò anh hùng - Trường nằm ở trung tâm thành phố Quảng Ngãi, mang tên vò anh hùng dân tộc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Trường có bề dày 50 năm, là trường dân tộc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Trường có bề dày 50 năm, là trường trọng điểm của tỉnh, đã được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhì năm trọng điểm của tỉnh, đã được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhì năm 1995 và huân chương lao động hạng nhất năm 2000. Năm 2002 – 2003 trường 1995 và huân chương lao động hạng nhất năm 2000. Năm 2002 – 2003 trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia. Năm 2005 được tặng thưởng huân được công nhận là trường chuẩn quốc gia. Năm 2005 được tặng thưởng huân chương độc lập hạng 3. chương độc lập hạng 3. - Đội ngũ giáo viên: - Đội ngũ giáo viên: Trường có 109 cán bộ giáo viên, trong đó: Trường có 109 cán bộ giáo viên, trong đó: + Ban giám hiệu: 3 người (thầy Nguyễn Thái Quảng giữ vai trò hiệu + Ban giám hiệu: 3 người (thầy Nguyễn Thái Quảng giữ vai trò hiệu trưởng) trưởng) + 106 cán bộ giáo viên giảng dạy kể cả hợp đồng, được chia làm 8 tổ + 106 cán bộ giáo viên giảng dạy kể cả hợp đồng, được chia làm 8 tổ chuyên môn, trong đó có 91 giáo viên đứng lớp. Về trình độ: 8 thạc só, 2 đang chuyên môn, trong đó có 91 giáo viên đứng lớp. Về trình độ: 8 thạc só, 2 đang học cao học, một nghiên cứu sinh tiến só, 79 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Đây là học cao học, một nghiên cứu sinh tiến só, 79 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Đây là đội ngũ giáo viên mạnh nhất tỉnh, là lực lượng chính trong hội đồng chuyên môn đội ngũ giáo viên mạnh nhất tỉnh, là lực lượng chính trong hội đồng chuyên môn của Sở và hội đồng giám khảo các kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. của Sở và hội đồng giám khảo các kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. - Về học sinh: - Về học sinh: Trường có tổng số 45 lớp với 2107 học sinh, trong đó: Trường có tổng số 45 lớp với 2107 học sinh, trong đó: + Khối 12: 15 lớp với 713 học sinh. + Khối 12: 15 lớp với 713 học sinh. + Khối 11: 15 lớp với 687 học sinh. + Khối 11: 15 lớp với 687 học sinh. - - 7 7 - - + Khối 12: 15 lớp với 707 học sinh. + Khối 12: 15 lớp với 707 học sinh. Trong học kỳ I năm học 2008 – 2009, trường có 58 học sinh đạt học sinh Trong học kỳ I năm học 2008 – 2009, trường có 58 học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh và có 33 học sinh giỏi toàn diện (chiếm 1,57%) và 568 học sinh giỏi cấp tỉnh và có 33 học sinh giỏi toàn diện (chiếm 1,57%) và 568 học sinh tiên tiến (chiếm 22,01%). tiên tiến (chiếm 22,01%). b. Về tổ chuyên môn: b. Về tổ chuyên môn: Tổ sử nằm chung trong tổ sử – đòa – giáo dục công dân của trường. Tổ sử Tổ sử nằm chung trong tổ sử – đòa – giáo dục công dân của trường. Tổ sử – đòa – giáo dục công dân gồm 10 giáo viên, trong đó: – đòa – giáo dục công dân gồm 10 giáo viên, trong đó: + Tổ trưởng: Thạc só Bùi Thò Xuân Đào + Tổ trưởng: Thạc só Bùi Thò Xuân Đào + Tổ phó: Võ Kim Anh + Tổ phó: Võ Kim Anh Riêng tổ sử có 4 giáo viên. Riêng tổ sử có 4 giáo viên. 2. Tìm hiểu về học sinh học tốt lòch sử của trường: 2. Tìm hiểu về học sinh học tốt lòch sử của trường: - Tên học sinh: Nguyễn Thò Thu Thảo - Tên học sinh: Nguyễn Thò Thu Thảo - Tuổi: 17 - Tuổi: 17 - Quê quán: Tổ 26 – phường Quảng Phú – thành phố Quảng Ngãi. - Quê quán: Tổ 26 – phường Quảng Phú – thành phố Quảng Ngãi. - Hiện đang là học sinh lớp 11C1 trường THPT Trần Quốc Tuấn. - Hiện đang là học sinh lớp 11C1 trường THPT Trần Quốc Tuấn. Sau khi tiến hành điều tra, nghiên cứu đối với học sinh Thu Thảo, tôi thu Sau khi tiến hành điều tra, nghiên cứu đối với học sinh Thu Thảo, tôi thu được kết quả như sau: được kết quả như sau: a. Trước đây trong quá trình học tập ở cấp II thì kết quả học tập lòch sử a. Trước đây trong quá trình học tập ở cấp II thì kết quả học tập lòch sử của Nguyễn Thò Thu Thảo bình thường, không phải là giỏi và bản thân chưa thật của Nguyễn Thò Thu Thảo bình thường, không phải là giỏi và bản thân chưa thật sự yêu thích lòch sử . Năm học 2007 – 2008, Nguyễn Thò Thu Thảo đã thi đỗ vào sự yêu thích lòch sử . Năm học 2007 – 2008, Nguyễn Thò Thu Thảo đã thi đỗ vào trường THPT Trần Quốc Tuấn – thành phố Quảng Ngãi, từ đây em bắt đầu có trường THPT Trần Quốc Tuấn – thành phố Quảng Ngãi, từ đây em bắt đầu có sự yêu thích, hứng thú học lòch sử, thích tìm hiểu những đòa danh, nhân vật lòch sự yêu thích, hứng thú học lòch sử, thích tìm hiểu những đòa danh, nhân vật lòch sử đặc biệt là các vò anh hùng dân tộc. Với sự nổ lực của bản thân, trong suốt sử đặc biệt là các vò anh hùng dân tộc. Với sự nổ lực của bản thân, trong suốt năm học lớp 10 và học kỳ I lớp 11 em đều đạt danh hiệu học sinh giỏi. năm học lớp 10 và học kỳ I lớp 11 em đều đạt danh hiệu học sinh giỏi. - Kết quả học tập của Thảo trong học kỳ I năm học 2008 – 2009 cụ thể - Kết quả học tập của Thảo trong học kỳ I năm học 2008 – 2009 cụ thể như sau: như sau: - - 8 8 - - Môn học Môn học Điểm trung bình Điểm trung bình Toán Toán 7,3 7,3 Văn Văn 8 8 Lý Lý 7,9 7,9 Hoá Hoá 9,1 9,1 Sinh Sinh 9 9 Sử Sử 8,9 8,9 Đòa Đòa 8,0 8,0 Giáo dục công dân Giáo dục công dân 8,8 8,8 Ngoại ngữ Ngoại ngữ 8,6 8,6 Thể dục Thể dục 8,1 8,1 Tin Tin 6,6 6,6 Công nghệ Công nghệ 6,6 6,6 Giáo dục quốc phòng Giáo dục quốc phòng 8,1 8,1 - Tổng điểm môn lòch sử trong học kỳ I năm học 2008 – 2009 đều đạt loại - Tổng điểm môn lòch sử trong học kỳ I năm học 2008 – 2009 đều đạt loại giỏi, cụ thể: giỏi, cụ thể: Kiểm tra miệng Kiểm tra miệng 9 điểm 9 điểm Kiểm tra 15’ Kiểm tra 15’ 9,5 điểm 9,5 điểm Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra 1 tiết 8 điểm 8 điểm Điểm thi học kỳ I Điểm thi học kỳ I 9,5 9,5 Điểm trung bình môn Điểm trung bình môn 8,9 8,9 Với sự cố gắng của bản thân, cùng với sự đam mê và yêu thích lòch sử Với sự cố gắng của bản thân, cùng với sự đam mê và yêu thích lòch sử trong học kỳ I năm học 2008 – 2009, Thảo đã vượt qua hàng chục học sinh trong học kỳ I năm học 2008 – 2009, Thảo đã vượt qua hàng chục học sinh klhác trong cả tỉnh để đạt giải nhì trong cuộc thi học sinh giỏi môn lòch sử toàn klhác trong cả tỉnh để đạt giải nhì trong cuộc thi học sinh giỏi môn lòch sử toàn tỉnh do Sở GD – ĐT Quảng Ngãi tổ chức. Ngoài ra, Thảo còn là một bí thư năng tỉnh do Sở GD – ĐT Quảng Ngãi tổ chức. Ngoài ra, Thảo còn là một bí thư năng nổ, tham gia tích cực các hoạt động của Đoàn trường. nổ, tham gia tích cực các hoạt động của Đoàn trường. b. Khi được hỏi về quan niệm, nhận thức về môn lòch sử, Thảo trả lời: b. Khi được hỏi về quan niệm, nhận thức về môn lòch sử, Thảo trả lời: Lòch sử là một trong những môn học quan trọng, có ý nghóa về nhiều mặt. Đó Lòch sử là một trong những môn học quan trọng, có ý nghóa về nhiều mặt. Đó - - 9 9 - - không phải là một môn phụ mà ngược lại lòch sử là cội nguồn của sự phát triển không phải là một môn phụ mà ngược lại lòch sử là cội nguồn của sự phát triển đất nước như Bác Hồ đã từng dạy: đất nước như Bác Hồ đã từng dạy: “Dân ta phải biết sử ta “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Qua những kiến thức lòch sử em có điều kiện hiểu về cội nguồn của dân Qua những kiến thức lòch sử em có điều kiện hiểu về cội nguồn của dân tộc, về đất nước và con người Việt Nam cũng như thế giới, đồng thời kiến thức tộc, về đất nước và con người Việt Nam cũng như thế giới, đồng thời kiến thức lòch sử cũng có tác dụng giáo dục rất lớn. lòch sử cũng có tác dụng giáo dục rất lớn. c. Khi được hỏi: “Những kiến thức lòch sử có ý nghóa như thế nào đối với c. Khi được hỏi: “Những kiến thức lòch sử có ý nghóa như thế nào đối với việc rèn luyện nhân cách con người?”, em trả lời: việc rèn luyện nhân cách con người?”, em trả lời: Những kiến thức lòch sử rất có ý nghóa đối với việc rèn luyện nhân cách Những kiến thức lòch sử rất có ý nghóa đối với việc rèn luyện nhân cách học sinh. Hiểu biết về lòch sử là hiểu biết về cội nguồn dân tộc để tự hào, để học sinh. Hiểu biết về lòch sử là hiểu biết về cội nguồn dân tộc để tự hào, để biết ơn công cha ta đã dựng nước và giữ nước cam go thế nào. Thông qua việc biết ơn công cha ta đã dựng nước và giữ nước cam go thế nào. Thông qua việc tìm hiểu về những cuộc kháng chiến chống xâm lược, về những danh nhân lòch tìm hiểu về những cuộc kháng chiến chống xâm lược, về những danh nhân lòch sử sẽ giúp học sinh bồi dưỡng thêm lòng yêu quê hương, đất nước, từ đó sẽ cố sử sẽ giúp học sinh bồi dưỡng thêm lòng yêu quê hương, đất nước, từ đó sẽ cố gắng phấn đấu để phát huy hơn nữa truyền thống dựng nước và giữ nước của gắng phấn đấu để phát huy hơn nữa truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông ta. Hiểu lòch sử giúp chúng ta hiểu biết về điạ lý, văn hoá dân tộc, giúp cha ông ta. Hiểu lòch sử giúp chúng ta hiểu biết về điạ lý, văn hoá dân tộc, giúp duy trì những phẩm chất, truyền thống văn hoá tốt đẹp: ngày giỗ tổ, giỗ các vò duy trì những phẩm chất, truyền thống văn hoá tốt đẹp: ngày giỗ tổ, giỗ các vò anh hùng dân tộc… anh hùng dân tộc… Chính từ bài học cách mạng suy ra bài học đạo đức. Chính từ bài học cách mạng suy ra bài học đạo đức. d. Khi hỏi: “Em có thể nêu ra một số biện pháp của bản thân để học tốt d. Khi hỏi: “Em có thể nêu ra một số biện pháp của bản thân để học tốt lòch sử ?”, Thảo trả lời: lòch sử ?”, Thảo trả lời: Khác với môn học khác, lòch sử đòi hỏi phải chính xác, để học tốt lòch sử Khác với môn học khác, lòch sử đòi hỏi phải chính xác, để học tốt lòch sử cần: cần: - Rèn trí nhớ tốt, không cần học thuộc lòng từng câu, từng chữ vì không - Rèn trí nhớ tốt, không cần học thuộc lòng từng câu, từng chữ vì không cần thiết. Tuy nhiên phải nhớ mốc lòch sử đó là ngày, tháng, năm nào. Thảo tạo cần thiết. Tuy nhiên phải nhớ mốc lòch sử đó là ngày, tháng, năm nào. Thảo tạo ra cách nhớ bằng cách: lấy những sự kiện lòch sử thế giới đã nhớ để làm mốc ra cách nhớ bằng cách: lấy những sự kiện lòch sử thế giới đã nhớ để làm mốc nhớ các sự kiện lòch sử của dân tộc và ngược lại. Ngoài ra trong quá trình học, nhớ các sự kiện lòch sử của dân tộc và ngược lại. Ngoài ra trong quá trình học, Thảo có thể tự mình lập ra bảng biểu sơ đồ để nhớ tốt hơn. Thảo có thể tự mình lập ra bảng biểu sơ đồ để nhớ tốt hơn. - - 10 10 - - [...]... bạn Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Đoàn Văn Hưng, cùng các em học sinh đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này Quy Nhơn, ngày 26 tháng 03 năm 2009 Sinh viên thực tập Phan Thò Khánh Ly - 15 - MỤC LỤC Trang Phần A: Khái quát I Lý do chọn đề tài 3 II Lòch sử vấn đề nghiên cứu 3 III Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 IV Mục đích nghiên cứu 3 V... cứu 4 VI Giả thiết khoa học 4 VII Các phương pháp nghiên cứu 4 Phần B: Nội dung Chương I: Những vấn đề lý luận 5 Chương II: Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lich sử ở trường THPT Trần Quốc Tuấn 7 Phần C: Kết luận Chương I: Kết luận chung 12 Chương II: Giải pháp, ý kiến đề xuất 12 - 16 - . ngày 26 tháng 03 năm 2009 Sinh viên thực tập Sinh viên thực tập Phan Thò Khánh Ly Phan Thò Khánh Ly - - 15 15 - - MỤC LỤC MỤC LỤC Trang Trang Phần A: Khái quát Phần A: Khái quát I 5 5 Chương II: Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lich sử ở trường THPT Trần Chương II: Tìm hiểu về điển hình học sinh học tốt lich sử ở trường THPT Trần Quốc Tuấn Quốc Tuấn 7 7 Phần

Ngày đăng: 08/06/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w