1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch chuyên môn lịch sử 12 ban cơ bản

23 1,3K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Trang 1

II Kế hoạch giảng dạy:

1 Về kiến thức :

- Nắm vững nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh.

2 Về tư tưởng :

- Nhận thức rõ mặc dù hoà bình thế giới được duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh.

- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, nhân dân ta phải tiến hành 2 cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, góp phần to lớn vào cuộc chiến tranh vì hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.

- Quan sát, khai thác lược đò và tranh ảnh

- Các kĩ năng tư duyphân tích các sự kiện, khái quát tổng hợp những vấn đề lớn.

- Bản đồ thế giới và một số tranh ảnhtư liệu liên quan.

- Một số tranh ảnh có liên quan

- Các tài liệu tham khảo.

12 12

Kế hoạch chuyên môn 12 cơ bản

Trang 2

Trang 2

13 13

Bài 10:

Cách mạng khoa học – CN và xu thế toàn cầu hóa nữa sau thế kỷ XX

1 Về kiến thức:

Qua bài này giúp học sinh nắmđựơc:

- Nắm vững nguồn gốc, đặc điểm và thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KH –CN từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Như một hệ quả tất yếu của cuộc CMKH – CN, xu thế toàn cầuhoá diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối TK XX.

2 Về tư tưởng :

- Nhận thức rõ mặc dù hoà bình thế giới được duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh.

- cảm phục ý chí vươn lên không ngừng và sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người đã tạo nên nhiều thành tựu kì diệu, nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng chất lượng cao của con người.

- Từ đó, nhận thức: Tuổi trẻ Việt Nam ngày nay phải cố gắng học tập, rèn luyện, có ý chí và hoà bảo vươn lên để trở thành những con ngườiđược đào tạo chât lượng,đáp ứng những yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nước.

- Các kĩ năng tư duy

phân tích liện hệ,so sánh.liệu về thành tựu Tranh ảnh, tư khoa học – công nghệ.

Trang 3

14 14

Bài 11:

Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm1945 đến năm 2000

1 Về kiến thức:

Qua bài này giúp học sinh nắmđựơc:

- Củng cố kiến thức đã học từ sau CTTG thứ hai đến năm 2000.

- Phân kì Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay.

2 Về tư tưởng:

- Ý thức bảo vệ hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển trên thế giới.

- Rèn luyện phương pháp tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp, khái quát sự kiện, các vấn đề quan trọng diễn ra trên thế giới.

Bản đồ thế giới

15 15 Kiểm tra viết

16 16Bài 12:

dung cơ bản, biếc cách phân tích các sự kiện lịch sử trọng bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế.

- Tập bản đồ tranh ảnh về các khu công nghiệp, hầm mỏ, đồn điền, đường giao thông đô thị trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.

Kế hoạch chuyên môn 12 cơ bản

Trang 4

Trang 4

Phong trào dântộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.

- Hiểu được những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh, chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và chuyển biến về giai cấp xã hội ở Việt Nam.

- Phong trào dân tộc dân chủ (1919 – 1925).

2 Về tư tưởng:

Bồi dưỡng về tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của các đế quốc.

- Chân dung một số nhà yêu nước cách mạng tiêu biểu, bảng thống kê các cuộc bãi công của công nhân.17 17

18 18

Bài 13:

Phong trào dântộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930.

1 Kến thức:

- Nắm được sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở ViệtNam dưới tác động của các tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân tộc dân chủ.

- Hiểu được sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam là kết quả của lựa chọn, lịch sử.

Trang 5

- Rèn kỹ năng phân tích tính chất, vai trò lịch sử của các tổ chức đảng phái chính trị, đặc biệt là Đảng Cộng Sản Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập.

Tài liệu lịch sử về hội Vệt Nam cách mạng thanh niên về Đảng Cộng Sản Việt Nam 19

19Thi Học kỳ I

Kế hoạch chuyên môn 12 cơ bản

Trang 6

Trang 6

20 20

Bài 13:

Phong trào dântộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930.

1 Kến thức:

- Nắm được sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở ViệtNam dưới tác động của các tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân tộc dân chủ.

- Hiểu được sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam là kết quả của lựa chọn, lịch sử.

- Rèn kỹ năng phân tích tính chất, vai trò lịch sử của các tổ chức đảng phái chính trị, đặc biệt là Đảng Cộng Sản Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập.

Tài liệu lịch sử về hội Vệt Nam cách mạng thanh niên về Đảng Cộng Sản Việt Nam

Trang 7

Bài 14:

Phong trào cách mạng từ năm 1930 đến năm 1935.

1 Về kiến thức:

- Hiểu rõ phong trào cách mạng đầu tiêu do Đảng ta lãnh đạo diễn ra như thế nào?

- Những nét chính về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm khung hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào cách mạng 1930-1931.

- Ý nghĩa lịch sử bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931 và Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

2 Về tư tưởng:

- Bồi dưỡng niềm tự hào về sự nghiệp đấu tranh vẻ vang niềm tin vào sự sống quật cường của Đảng.Từ đó có ý thức cố gắng phấn đấu trong học tập niềm tin vào tương lai tươi sáng của đất nước.

- Rèn kỹ năng xác định kiến thức cơ bản để nắm vững những bài phương pháp phân tích, đánh giá lịch sử.

- Lược đồ phong trào cách mạng 1930 – 1931.

- Lược đồ Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

- Tài liệu tranh ảnh liên quan.

Kế hoạch chuyên môn 12 cơ bản

Trang 8

Trang 8

21 22

Bài 15:

Phong trào dânchủ từ năm 1936 đến năm 1939.

- Hiểu rõ thời kỳ thứ hai trong cuộc tranh giành chính quyền do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo(1936 – 1939) Đây là phong trào đấu tranh khác hẳn thời kỳ1930-1931 về mục tiêu, khẩu hiệu hình thức và phương pháp đấu tranh

- Phong trào 1936- 1939 diễn ra dưới tác động của các yếu tố khách quan rất lớn, nhất là nghị quyết của Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản( 7/1935)và sự kiện chính phủ Mặt Trận nhân dân lên cầm quyền ở pháp

- Đặc biệt có bnhững hình thức đấu tranh, phong trào đấu tranh mới mẻ lần đầu tiên được Đảng tiễn hành

- Kết quả thu được rất to lớn ; chính quyền thực dân phải nhượngbộ một số yêu sách của quần chúng

- Phong trào dân chủ 1936- 1939 đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu

- Bồi dưỡng niêm tin vào sự lãnh đạo của Đảng

- Nâng cao nhiệt tình cách mạng tham gia các cuộc vận động cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng vì lợi ích của đất nước của nhân dân.

- Rèn kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử, kỹ năng so sánh

- Các tác phẩm lịch sử về thời kỳ 1936-1939

- Các tác phẩm hồi ký, văn học về thời kỳ 1936-1939.

Trang 9

Bài 16:

Phong trào giáiphóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

1 Về kiến thức:

- Nắm được đường lối đứng đắn, sự lãnh đạo tài tình của đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Công cuộc chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa của Đảng.

- Diễn biến tổng khởi nghĩa tháng Tám.

- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.

Rèn luyện kỹ năng xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản.

- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh đánh giá các sự kiện lịch sử.

- Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương.

- Văn kiện đảng tập 6, 7.

- Hồ Chí Minh toàn tập: Tập 3.

23 26

Kế hoạch chuyên môn 12 cơ bản

Trang 10

Trang 10

III 27

Bài 17:

Nước Việt Namdân chủ cộng hoà

(Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946)

1 Về kiến thức:

Giúp học sinh:

- Nắm được những thuận lợi cơ bản và khó khăn to lớn của ta từ những năm đầu sau cách mạng tháng Tám.

- Sự lãnh đạo của Đảng, Hồ Chí Minh phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương, biện pháp xây dựng chính quyền, đấu tranh chống ngoại xâm,nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng.

2 Về tư tưởng:

Bồi dưỡng lòng yêu nước , tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trong những năm đầu của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

- Tranh ảnh trong SGK

- Tài liệu tham khảoSGV

- Tài liệu liên quan

Trang 11

Kế hoạch chuyên môn 12 cơ bản

Trang 2

Trang 12

29Bài 18:

Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dânPháp (1946 - 1950)

1.Về kiến thức:

-Nắm được lý do ta phát động cuộckháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19/12/1946).

-Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp.

-Các cuộc chiến đấu trong các đô thị từ vĩ tuyến 16 độ ra Bắc nhất làcuộc chiến đấu giam chân địch tại thủ đô Hà Nội, ý nghĩa cuả những cuộc chiến đấu đo đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.-Nguyên nhân những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ta phải tích cực chuẩn bị mọi mặt kháng chiến lâu dài, những công việc đã làm vàý nghĩa của những việc làm đó - Nguyên nhân Pháp tấn công lên Việt Bắc thu đông 1947 Nét chính về diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Việt Bắc.- Nguyên nhân ta chủ động mở chiến dịch biên giới, diễn biến, kết quả ý nghĩa của chiến dịch Biên giới.

2.Về tư tưởng :

- Giáo dục lòng yêu nước, ý chí quyết tâm chống xâm lược, bảo vệtổ quốc của nhân dân ta ngay từ khi Pháp quay lại xâm lược, trên cơ sở đó giúp học sinh nhận rõ bản

- Củng cố kỹ năng đánhgiá, phân tích các sự kiện lịch sử để rút ra những nhận định kháchquan về cuộc kháng chiến chống Pháp - Kỹ năng cảm nhận lịch sử qua tranh ảnh và tư liệu khác, kỹ năngsử dụng lược đồ khi trình bày diễn biến các chiến dịch.

- Bộ phim Hà Nội mùa đông năm 1946.

- Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh.- Lược đồ Chiến dịch Việt Bắc Thu –đông 1947 ;Chiến dịch biên giới thu đông 1950

Trang 13

chất và giã tâm xâm lược nước ta của thực dân Pháp

- Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạocủa Đảng và Bác Hồ.

Kế hoạch chuyên môn 12 cơ bản

Trang 4

Trang 14

Bài 19:

Bước phát triểnmới của cuộc kháng chiến chống thcj dân Pháp (1951 – 1953)

1 Về kiến thức.

- Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, nhất là từ sau khi pháp thất bại ở chiến dịch biên giới kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi của Pháp – Mĩ gây cho ta nhiều khó khăn.

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng được thể hiện qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai củaĐảng (2/1951).

- Củng cố, xây dựng hậu phương phát triển mọi mặt tạo ra chỗ dựa vững chắc cho cuộc kháng chiến.- Những chiến dịch tiến công dữ vững thế chủ động trên chiến trường để lại những kinh nghiệm lớn cho bước phát triển tiếp theo của cuộc kháng chiến.

- Giáo dục lòng yêu nước, ý chí kiên cường chống thực dân pháp và can thiệp Mĩ của nhân dân ta.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnhđể nhận thức các sự kiện lịch sử.

- Bồi dưỡng kỹ năng phân tích, đánh giá cácsự kiện lịch sử.

- Lược đồ chiến dịch biên giới thu – đông 1950.

- Lược đồ Việt Nam (trống)

- Tập ảnh tư liệu của bảo tàng cách mạng (1945 – 1954), những ảnh có liên quan (Bác hồ quan sát mặt trận biên giới 1950,tàu chiến Mĩ đến cảng Sài Gòn năm 1950; đại hội đại biểu lần thứ hai củaĐảng (2/ 1951); đạihội thống nhất mặt trận Việt Minh – Liên Viưệt 1951.- Những thước phimtư liệu về giai đoạn kháng chiến chống pháp đã phát trên VTV1 vào tháng 5 hàng năm, nhân dịpkỉ niệm thâứng lợi chiến dịch điện biênphủ.

Trang 15

Kế hoạch chuyên môn 12 cơ bản

Trang 6

Trang 16

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)

- Âm mưu của pháp – Mĩ thể hiện trong kế hoạch Nava.

- Nắm được những nét chính về diễn biến và biết phân tích tác dụng của cuộc tấn công chiến lượcĐông – Xuân 1953 – 1954 đối với cuộc kháng chiến.

- Hiểu được thắng lợi có ý nghĩa nhiều mặt của chiến dịch ĐIện Biên Phủ.

- Nét chính về quá trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Hội nghị Giơnevơ Ghi nhớ điểm chính của hiệp định Giơnevơ.- Hiểu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp (1945 – 1954)

2 Về tư tưởng

- Thấy được bản chất phản động của thực dân pháp bon can thiệp Mĩ và bè lũ tay sai.

- Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ trong sự nghiệp kháng chiến xây dựng tổ quốc.

- Bồi dưỡng lòng quý trọng và tự hào với những chiến thắng to lớn về mọi mặt của cuôch kháng chiến chống pháp.

- Rèn thêm kỹ năng phân tích, đánh giá rút ra nguyên nhân, ý nghĩa của các sự kịên lịch sử.

- Củng cố khả năng khái quát, đánh giá, nhận định về những nộidung lớn của lịch sử.- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, bản đồ, tranh ảnh để nhận thức lịch sử.- Rèn thêm kỹ năng sử dụng tư liệu tham khảo để nhận thức sâu sắc thêm kiến thức lịch sử.

Trang 17

IV 35

Bài 21:

Xây dựng chủ nghĩa xã ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gồn ở miềnNam (1954 – 1965)

1 Về kiến thức

- Hiểu rõ hình thức nước ta rau hiệp định Giơnevơ 1954, nguyên nhân của việc nước ta bị chia cắt làm hai miền với 2 chế độ chính trị- xã hội khác nhau.

- Nhiệm vụ của cách mạng 2 miền 1954-1965:

+ Miền Bắc: Hoàn thành nhiệm vụcủa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, khắc phục hậu quả chiến tranh, thực hiện nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa.+ Niềm Nam: Tiếp tục cách mạng dân tộc chư nghĩa nhân dân, chống Mĩ và tay sai, làm nên “đồng khởi” đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.

- Những khó khăn yếu kém, sai lầmkhuyết điểm trong quá trình xã hội miền Bắc.

2 Về tư tưởng.

- Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Bắc Nam thấm thía nỗi đau của nhân dân khi đất nước bị chia cắt, vui mừng trước thành tựu đạt được thời kỳ này, từ đó có niềm tin vững chắc và sự lãnh đạo của đảng, tiềnđồ cách mạng.

- Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ cách mạng từng miền, âm mưu thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai ở miền Nam.

- Lược đồ tranh ảnhtrong SGK.

- Lược đồ, phong trào “ Đồng khởi” lược đồ các trận đáng của quân dân miền nam trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

Trang 18

Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973)

Qua bài này HS cần nắm vững cáckíên thức cơ bản sau:

- Những âm mưu, hành động của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” Quá trình chiến đấu và những thắng lợi tiêu biểu của ta trong việc đánh bại các chiến lược chiến tranh trên của Mĩ.

- Những thành tựu và thắng lợi củanhân dân miền Bắc trong việc vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương, vừa chiến đấu chống hai cuộc chiến tranh phá hoại quy mô lớn của đế quốc Mĩ.

-Hoàn cảnh nội dung chính, ý nghĩa của hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.2 Về tư tưởng

- Khâm phục, tự hào trước tinh thần chiến đấu quả cảm, kiên cường của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược.

- Trân trọng, học tập và thừa kế tinh thần vừa sản xuất - vừa chiến đấu của quân - dân miền Bắc trongsự nghiệp cùng xây dựng vu8ừa bảo vệ tổ quốc hiện nay.

- Các kỹ năng tư duy (so sánh, tổng hợp, phân tích).

39

Trang 19

Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

1 Về kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Tình hình hai miền Nam - Bắc sau hiệp định Pari 1973 về Việt Nam.

- Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

2 Về tư tưởng:

- Bồi dưỡng niềm tự hào thắng lợi của cách mạng Việt Nam góp phầnvào cách mạng thế giới

- Sự tin tuởng tuyệt đối vào sự lãnhđạo tài tình, sáng suốt của Đảng và chính phủ.

- Rèn kỹ năng đọc bản đồ, sơ đồ, sưu tầm tranh ảnh.

- Tư duy phân tích đánh giá thời cơ, tươngquan lực lượng số liệu.

+ Lược đồ diễn biếntổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.+ Tranh ảnh, phim tài liệu

3142 Lịch sử địa phương

3244 Kiểm tra viết

Kế hoạch chuyên môn 12 cơ bản

Trang 10

Trang 20

Bài 24:

Việt Nam trongnăm đầu sau thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ cứa nước năm 1975.

1 Về kiến thức: Giúp HS nhận thức được:

- Tình hình đất nước sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Nét chính vế công cuộc khôi phụchậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa và công cuộc tiến hành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

2 Về tư tưởng.

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm ruột thịt Bắc-Nam.

- Lòng tự hào về tinh thần độc lập dân tộc và niềm tin vào tiền đồ đất nước.

Rèn luyện kỹ năng phân tích, hệ thống hóa.

- Giáo trình lịch sử Việt Nam từ năm 1975 đến nay.- Một số tranh ảnh về miền Bắc, miền Nam bị tàn phá bởi chiến tranh, cuộc tổng tuyển cử bầu quốc Hội lần I - Phiếu học tập.

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau  chiến tranh lạnh. - Kế hoạch chuyên môn lịch sử 12 ban cơ bản
nh hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w