Mục lục 1 Cơ cấu chi NSNN 2 1 1 Khái niệm và các các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu chi NSNN 2 1 2 Các nhân tố tác động tới cơ cấu chi NSNN 3 2 Quản lý chi thường xuyên của NSNN 3 2 1 Nội dung, đặc điểm chi[.]
Mục lục Cơ cấu chi NSNN 1.1 Khái niệm các tiêu phản ánh cấu chi NSNN 1.2 Các nhân tố tác động tới cấu chi NSNN Quản lý chi thường xuyên NSNN 2.1 Nội dung, đặc điểm chi thường xuyên ngân sách Nhà nước _3 2.1.1 Nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 2.1.2 Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 2.2 Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước _6 2.2.1 Nguyên tắc quản lý theo dự toán: 2.2.2 Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả: _7 2.2.3 Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước: 2.3 Tổ chức quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước _8 2.3.1 Xây dựng định mức chi _8 2.3.2 Lập dự toán chi thường xuyên 2.3.3 Chấp hành dự toán chi thường xuyên 10 2.3.4 Quyết toán, kiểm toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước _10 2.4 Bảng so sánh chi đầu tư phát triển chi thường xuyên 12 2.5 Giải pháp quản lí chi thường xuyên ngân sách nhà nước hiệu _13 Quản lý chi đầu tư phát triển _15 3.1 Đặc điểm nội dung chi đầu tư phát triển _15 3.1.1 Khái niệm _15 3.1.2 Đặc điểm 15 3.1.3 Nội dung chi đầu tư phát triển _15 3.2 Thực trạng quản lý chi đầu tư phát triển Việt Nam _16 3.2.1 Cơ chế quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước _16 3.2.2 Thực trạng chi quản lý chi đầu tư phát triển Việt Nam 17 3.3 Một số hạn chế số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách đầu tư _19 3.3.1 Hạn chế _19 3.3.2 Một bố biện pháp nâng cao quản lý chi đầu tư phát triển _20 Quản lý khoản chi khác NSNN _23 4.1 Nhóm chi dự trữ quốc gia _23 4.1.1 Phương pháp quản lý nguồn chi dự trữ _23 4.2 Nhóm chi trả nợ _25 4.2.1 Phương pháp nhóm chi trả nợ 25 1 Cơ cấu chi NSNN 1.1 Khái niệm các tiêu phản ánh cấu chi NSNN Khái niệm: Chi NSNN trình phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm thực nhiệm vụ nhà nước thời kỳ Nội dung chi NSNN đa dạng, xuất từ vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước việc phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo đảm hoạt động máy NN; chi viện trợ khoản chi khác theo luật Khái niệm tóm tắt: Chi ngân sách nhà nước là toàn bợ các khoản chi của Nhà nước thực thời kỳ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Chi ngân sách nhà nước gồm: - Chi đầu tư phát triển: + Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế + Đầu tư bổ sung vốn cho doanh nghiệp cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng ích, tổ chức kinh tế, tổ chức tài nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia nhà nước + Chi bổ sung dự trữ nhà nước + Các khoản chi khác theo quy định pháp luật - Chi thường xuyên bao gồm khoản chi: + Các hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hố thơng tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác + Hoạt động quan trung ương Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức trị-xã hội + Trợ giá theo sách nhà nước + Các chương trình quốc gia + Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định Chính phủ + Trợ cấp cho đối tượng sách xã hội 1.2 Các nhân tố tác động tới cấu chi NSNN - Chế độ xã hội nhân tố ảnh hưởng định đến nội dung cấu chi NSNN Quyết định đến chất nhiệm vụ kinh tế xã hội nhà nước Câu trả lời hỏi: Nhà nước chủ thể chi NSNN, Vì lẽ đương nhiên nội dung cấu chi NSNN chịu ràng buộc chế độ xã hội - Nhân tố thứ hai ảnh hưởng đến nội dung cấu chi NSNN phát triển lực lượng sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất vừa tạo khả điều kiện cho việc hình thành nội dung cấu chi cách hợp lý, vừa đặt yêu cầu thay đổi nội dung cấu chi thời lỳ định - Nhân tố thứ ba ảnh hưởng đến nội dung cấu chi NSNN khả tích lũy lớn khả chi đầu tư phát triển kinh tế lớn Đương nhiên, việc đầu tư NSNN cho đầu tư phát triển kinh tế tùy thuộc khả tập trung nguồn tích lũy vào NSNN sách chi NSNN giai đoạn - Nhân tố thứ ảnh hưởng đến nội dung cấu chi NSNN mơ hình tổ chức máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước đảm nhận giai đoạn Ngồi nhân tố kể trên, nói nội dung cấu chi NSNN quốc gia giai đoạn định chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác như: Biến động kinh tế, trị xã hội, có biến động giá cả, lãi xuất, tỷ giá hối đoái => Các nhân tố ảnh hưởng tới nội dung cấu chi NSNN có ý nghĩa quan trọng việc bố trí nội dung cấu khoản chi NSNN cách khách quan, phù hợp với yêu cầu tình hình kinh tế, trị Quản lý chi thường xuyên NSNN 2.1 Nội dung, đặc điểm chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 2.1.1 Nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước trình phân phối, sử dụng vốn ngân sách Nhà nước để đáp ứng cho nhu cầu chi gắn liền với thực nhiệm vụ Nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp số dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước phải cung ứng Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ thường xuyên mà Nhà nước phải đảm nhận ngày tăng, làm phong phú thêm nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Tuy vậy, công tác quản lý chi người ta lựa chọn số cách phân loại hình thức chi để tập hợp chúng vào nội dung chi thường xuyên nhanh thống Xét theo lĩnh vực chi: Theo tiêu thức này, nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước bao gồm: - Chi cho hoạt động nghiệp văn hóa – xã hội như: đơn vị nghiệp Giáo dục - Đào tạo; nghiệp Y tế; nghiệp Văn hoá - Nghệ thuật; Thể dục - Thể thao Thơng tấn, báo chí; Phát - Truyền hình; v.v., mọt đơn vị Nhà nước thành lập giao nhiệm vụ cho hoạt động Tuy nhiên, mức cấp kinh phí cho đơn vị phải đảm nhận chế quản lý tài mà Nhà nước cho phép đơn vị thuộc hoạt động nghiệp văn - xã phép áp dụng có hiệu lực thi hành - Chi cho hoạt động nghiệp kinh tế Nhà nước như: đơn vị nghiệp kinh tế để phục vụ cho hoạt động ngành phục vụ chung cho toàn kinh tế quốc dân cần thiết - Chi cho hoạt động quản lý nhà nước như: chi cho hệ thống quan lập pháp, tư pháp hành pháp quản lý nhà nước thiết lập cấp Trung ương địa phương - Chi cho tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tổ chức khác cấp kinh phí từ NSNN Được xếp vào tổ chức này, bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Chính trị- Đoàn thể - Xã hội như: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân tập thể, Hội Liên hiệp Phụ nữ - Chi cho Quốc phòng - An ninh trật tự, an toàn xã hội: Phần lớn số chi ngân sách Nhà nước cho Quốc phòng - An ninh tính vào cấu chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (trừ chi đầu tư XDCB cho cơng trình quốc phịng, an ninh) Sở dĩ xếp nhu cầu chi cho Quốc phòng - An ninh coi tất yếu phải thường xuyên quan tâm tồn giai cấp, tồn Nhà nước quốc gia riêng biệt Như vậy, số chi cho binh sĩ, cho sĩ quan, cho vũ khí khí tài chuyên dụng lực lượng vũ trang tính vào chi thường xuyên ngân sách Nhà nước hàng năm - Chi khác: Ngoài khoản chi lớn xếp vào lĩnh vực trên, cịn có số khoản chi khác xếp vào cấu chi thường xuyên như: Chi trợ giá theo sách Nhà nước, chi hỗ trợ quĩ Bảo hiểm xã hội, phần chi thường xuyên thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước v.v Mặc dù, xét riêng khoản chi khơng phát sinh đặn liên tục tháng năm ngân sách; lại coi giao dịch thường niên tất yếu Chính phủ Xét theo nội dung kinh tế khoản chi thường xuyên: Nếu phân loại theo nội dung kinh tế, nội dung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước bao gồm: - Các khoản chi cho người thuộc khu vực hành - nghiệp: Thuộc khoản chi cho người khu vực hành - nghiệp, bao gồm: Tiền lương, tiền công, phụ cấp, phúc lợi tập thể, tiền thưởng, khoản đóng góp theo tiền lương khoản tốn khác cho cá nhân Ngoài ra, số đơn vị đặc thù trường cịn có khoản chi học bổng cho học sinh sinh viên theo chế độ nhà nước qui định cho loại trường cụ thể mức học bổng mà sinh viên hưởng tính cấu chi thường xuyên thuộc nhóm mục - Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: Hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đơn vị hành - nghiệp đảm bảo nguồn kinh phí thường xuyên ngân sách Nhà nước ngành khác - Các khoản chi mua sắm, sửa chữa bao gồm: chi phí để mua sắm them tài sản (kể tài sản cố định) hay sửa chữa tài sản trình sử dụng, nhằm phục vụ kịp thời cho nhu cầu hoạt động nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản - Các khoản chi khác: Thuộc phạm vi khoản chi khác nằm cấu chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 2.1.2 Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Thứ nhất, đại phận khoản chi thường xuyên mang tính ổn định rõ nét Những chức vốn có Nhà nước như: Bạo lực, trấn áp tổ chức quản lý hoạt động kinh tế, xã hội đòi hỏi phải thực thi cho dù có thay đổi thể chế trị Thứ hai, xét theo cấu chi ngân sách Nhà nước niên độ mục đích sử dụng cuối vốn cấp phát đại phận khoản chi thường xuyên ngân sách Nhà nước có hiệu lực tác động khoảng thời gian ngắn mang tính chất tiêu dùng xã hội Thứ ba, phạm vi, mức độ chi thường xuyên ngân sách Nhà nước gắn chặt với cấu tổ chức máy Nhà nước lựa chọn Nhà nước việc cung ứng hàng hố cơng cộng Với tư cách quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước, nên tất yếu trình phân phối sử dụng vốn ngân sách Nhà nước phải hướng vào việc đảm bảo hoạt động bình thường máy Nhà nước Nếu máy quản lý Nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu số chi thường xuyên cho giảm bớt ngược lại Hoặc định Nhà nước việc lựa chọn phạm vi mức độ cung ứng hàng hố cơng cộng có ảnh hưởng trực tiếp đến phạm vi mức độ chi thường xuyên NSNN 2.2 Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 2.2.1 Nguyên tắc quản lý theo dự tốn: Việc địi hỏi quản lý chi thường xun NSNN phải theo dự toán xuất phát từ sở lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, hoạt động ngân sách Nhà nước, đặc biệt cấu thu, chi ngân sách Nhà nước phụ thuộc vào phán quan quyền lực Nhà nước Do vậy, khoản chi từ ngân sách Nhà nước trở thành thực khoản chi nằm cấu chi theo dự toán quan quyền lực Nhà nước xét duyệt thông qua Thứ hai, phạm vi chi ngân sách Nhà nước đa dạng liên quan tới nhiều loại hình đơn vị thuộc nhiều lĩnh vực hoạt động khác Mức chi cho loại hoạt động xác định theo đối tượng riêng, định mức riêng; quan lĩnh vực hoạt động điều kiện trang bị sở vật chất có khác nhau, quy mơ tính chất hoạt động có khác dẫn đến mức chi từ NSNN cho quan có khác Thứ ba, có quản lý theo dự tốn đảm bảo yêu cầu cân đối ngân sách Nhà nước; tạo điệu kiện thuận lợi cho việc điều hành ngân sách Nhà nước; hạn chế tính tuỳ tiện (về nguyên tắc) quản lý sử dụng kinh phí đơn vị thụ hưởng ngân sách Nhà nước 2.2.2 Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả: Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu bảo đảm trình quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phải làm tốt làm đồng số nội dung sau: - Phải xây dựng định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với đối tượng hay tính chất cơng việc; đồng thời lại phải có tính thực tiễn cao - Phải thiết lập hình thức cấp phát đa dạng lựa chọn hình thức cấp phát áp dụng cho loại hình đơn vị, hay yêu cầu quản lý nhóm mục chi cách phù hợp - Biết lựa chọn thứ tự ưu tiên cho loại hoạt động theo nhóm mục chi cho với tổng số chi có hạn khối lượng cơng việc hồn thành đạt chất lượng cao - Khi đánh giá tính hiệu chi ngân sách Nhà nước phải xem xét mức độ ảnh hưởng khoản chi thường xuyên tới mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội khác phải tính đến thời gian phát huy tác dụng Vì vậy, nói đến hiệu chi thường xuyên từ ngân sách Nhà nước người ta hiểu lợi ích kinh tế - xã hội mà toàn xã hội thụ hưởng 2.2.3 Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước: Chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nước phương thức tốn chi trả có tham gia bên: Đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước; Kho bạc nhà nước; tổ chức cá nhân nhận khoản tiền đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước toán chi trả (gọi chung người hưởng) hình thức tốn khơng dùng tiền mặt Cách thức tiến hành cụ thể là: Đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước uỷ quyền cho Kho bạc nhà nước trích tiền từ tài khoản để chuyển trả vào tài khoản cho người hưởng trung gian tài đó, nơi người hưởng mở tài khoản giao dịch Để thực nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nước cần phải giải tốt số vấn đề sau: Thứ nhất, tất khoản chi ngân sách Nhà nước phải kiểm tra,kiểm soát cách chặt chẽ q trình cấp phát, tốn Thứ hai, tất quan, đơn vị, chủ dự án sử dụng kinh phí ngânsách Nhà nước phải mở tài khoản Kho bạc nhà nước; chịu kiểm tra, kiểm sốt quan Tài Kho bạc Nhà nước trình lập dự toán, phân bổ dự toán, cấp phát, toán, hạch toán toán ngân sách Nhà nước Thứ ba, quan Tài cấp có trách nhiệm xem xét dự toán ngân sách quan, đơn vị cấp; kiểm tra phương án phân bổ giao dự toán đơn vị dự toán cấp cho đơn vị dự toán ngân sách cấp Thứ tư, Kho bạc nhà nước có trách nhiệm kiểm soát hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi thực cấp phát, toán kịp thời khoản chi ngân sách Nhà nước theo qui định; tham gia với quan Tài chính, quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra tình hình sử dụng xác nhận số thực chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc đơn vị Thứ năm, lựa chọn phương thức cấp phát, toán khoản chi thường xuyên cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội 2.3 Tổ chức quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 2.3.1 Xây dựng định mức chi Các loại định mức yêu cầu định mức chi thường xuyên ngân sách Nhà nước: - Các loại định mức chi: Trong quản lý khoản chi thường xuyên ngân sách Nhà nước thiết cần phải có định mức cho nhóm mục chi hay cho đối tượng cụ thể Nhờ quan Tài có để lập phương án phân bổ ngân sách, kiểm tra, giám sát q trình chấp hành, thẩm tra phê duyệt tốn kinh phí đơn vị thụ hưởng Thơng thường định mức chi thường xuyên NSNN thể dạng sau: Loại định mức chi tiết theo mục chi Mục lục ngân sách Nhà nước (hay gọi định mức sử dụng) Loại định mức chi tổng hợp theo đối tượng tính định mức chi ngân sách Nhà nước (hay gọi định mức phân bổ) Các yêu cầu định mức chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Trong hoạt động thực tiễn loại định mức chi (định mức sử dụng định mức phân bổ) nêu sử dụng cho công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, muốn cho định mức trở thành chuẩn mực để phân bổ kinh phí hay kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng kinh phí tốn kinh phí chi thường xun định mức chi xây dựng phải thoả mãn yêu cầu sau đây: Một là, định mức chi phải xây dựng cách khoa học Hai là, định mức chi phải có tính thực tiễn cao Ba là, định mức chi phải đảm bảo thống khoản chi với đối tượng thụ hưởng NSNN loại hình; loại hoạt động Bốn là, định mức chi phải đảm bảo tính pháp lý cao Tóm lại, để góp phần chấn chỉnh lại kỷ cương Nhà nước quản lý tài nói chung quản lý chi thường xun ngân sách Nhà nước nói riêng, địi hỏi định mức chi phỉa đáp ứng cách cao yêu cầu 2.3.2 Lập dự toán chi thường xuyên Dự toán chi thường xuyên phận quan trọng dự toán chi ngân sách Nhà nước Do vậy, lập dự toán chi thường xuyên phải dựa sau: - Chủ trương Nhà nước trì phát triển hoạt động thuộc máy quản lý Nhà nước, hoạt động nghiệp, hoạt động quốc phòng – an ninh hoạt động xã hội khác giai đoạn định Dựa vào giúp cho việc xây dựng dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước có cách nhìn tổng qt mục tiêu nhiệm vụ mà ngân sách Nhà nước phải hướng tới Trên sở mà xác lập hình thức, phương pháp phân phối nguồn vốn ngân sách Nhà nước vừa tiết kiệm, vừa đạt hiệu cao - Dựa vào tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt tiêu có liên quan trực tiếp đến việc cấp phát kinh phí chi thường xuyên ngân sách Nhà nước kỳ kế hoạch Đây việc cụ thể hố chủ trương Nhà nước giai đoạn thành tiêu cho kỳ kế hoạch Các tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với định mức chi thường xuyên yếu tố để xác lập dự toán chi thường Quản lý chi đầu tư phát triển 3.1 Đặc điểm nội dung chi đầu tư phát triển 3.1.1 Khái niệm Chi đầu tư phát triển là trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để đầu tư sở hạ tầng, kinh tế xã hội, phát triển sản xuất trữ vật tư hàng hóa nhà nước nhằm thực mục tiêu ổn định tăng trưởng vĩ mô thúc đầy phát triển kinh tế xã hội 3.1.2 Đặc điểm Mục đích chi: ổn định kinh tế vi mơ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tính chất: khơng ổn định, khoản chi lớn, mang tính chất tích lũy phát triển, phạm vi tác động lớn Ví dụ: chi xây sân vận động quốc gia Mỹ Đình Phạm vi mức độ chi: Phụ thuộc vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội Nguồn vốn chi: Sử dụng phần thu nhập từ quỹ NSNN quỹ NSNN mà chủ yếu quỹ NSNN Mức độ ưu tiên: thấp chi thường xuyên bị gián đoạn 3.1.3 Nội dung chi đầu tư phát triển Chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội công cộng Đây khoản chi lớn chi đầu tư phát triển, bao gồm chi đầu tư xây dựng mới, cải tạo nâng cấp cơng trình khơng có khả thu hồi vốn thu hồi vốn chậm cơng trình giao thơng, đê điều, bệnh viện, trường học, Việc đầu tư xây dựng công trình sở hạ tầng kinh tế cơng cộng phải tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, có tính chất “mồi” để thu hút nguồn vốn khác đầu tư cho mục tiêu công cộng Đầu tư cho sở hạ tầng xã hội thường hướng vào đầu tư phát triển nguồn nhân lực, phát triển sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, Nhìn chung khoản chi cho đầu tư có vai trò định việc tạo cân đối cho kinh tế-xã hội, hút vốn vủa chủ thể đầu tư khác để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 15 Chi hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước, đầu tư góp vốn cổ phần vào doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cần thiết cho kinh tế Khoản chi hỗ trợ, góp vốn nhà nước thường cân nhắc thận trọng Nhà nước chi đầu tư với ngành quan trọng có quy mô lớn để dẫn dắt kinh tế theo mục tiêu phát triển nhà nước Khoản chi có xu hướng điều chỉnh giảm kinh tế hội nhập sâu vào kinh tế giới Bên cạnh mục tiêu dẫn dắt kinh tế khoản chi hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng kinh tế rơi vào tình trạng suy thối sâu nhằm hạn chế đà suy giảm kinh tế Tuy nhiên, khoản chi xuất mang tính chất tạm thời khoảng thời gian định Chi dự trữ nhà nước Chi nhằm trì phát triển cân đối ổn định kinh tế Khoản chi trước hết sử dụng để ngăn chặn, hạn chế bù đắp tổn thất bất ngờ xảy kinh tế thiên tai, dịch bệnh mang lại Trong kinh tế thị trường, khoản chi sử dụng để điều tiết kinh tế trước thất bại thị trường nhằm thực ổn định kinh tế vĩ mô đặc biệt kinh tế gặp phải cú sốc bên 3.2 Thực trạng quản lý chi đầu tư phát triển Việt Nam 3.2.1 Cơ chế quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước Quản lý chi đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Để đảm bảo nâng cao hiệu quản lý chi đầu tư xây dựng cần thực theo nguyên tắc sau: - Cấp phát vốn đầu tư xây dựng phải đảm bảo mục đích kế hoạch - Vốn đầu tư xây dựng cấp phát theo mức độ hoàn thành thực tế cơng trình, theo dự tốn duyệt - Cấp phát vốn đầu tư xây dựng phải kiểm tra đồng tiền Quản lý chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước: Nhà nước hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước nhằm giúp doanh nghiệp nhà nước nắm giữ vị trí then chốt, ngành kinh tế quan trọng kinh tế, cung cấp cho xã hội hàng hóa, dịch vụ cơng cộng phục vụ nhu cầu đông đảo 16 dân chúng mà hàng hóa doanh nghiệp tư nhân quan tâm mục tiêu lợi nhuận: góp phần tạo điều kiện cho phát triển cấu kinh tế hợp lý nâng cao phúc lợi xã hội cho người dân Khi doanh nghiệp nhà nước thành lập, Nhà nước đầu tư toàn phần vốn điều lệ ban đầu Trong trình hoạt động, nhà nước xem xét bổ sung vốn cho doanh nghiệp nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao Khi có thay đổi vốn điều lệ, doanh nghiệp nhà nước phải công bố công khai vốn điều lệ ban đầu, doanh nghiệp phải tự huy động vốn để phát triển kinh doanh chịu trách nhiệm việc huy động vốn Doanh nghiệp nhà nước có nghĩa vụ nhận, quản lý sử dụng có hiệu vốn nguồn lực nhà nước giao, không ngừng nâng cao hiệu kinh tế, bảo đảm phát triển vốn 3.2.2 Thực trạng chi quản lý chi đầu tư phát triển Việt Nam Năm 2010 2011 Chi 183.166 208.306 ĐTPT (tỷ đồng) 2012 268.81 2013 271.680 2014 248.452 2015 2016 (dự tốn) (dự tốn) 195.000 254.950 Theo Bộ tài 17 Chi đầu tư phát triển 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chi đầu tư phát triển Giai đoạn 2010-2015, chi đầu tư phát triển có xu hướng giảm, đến năm 2015, chi ĐTPT chiếm khoảng 18,1% tổng chi ngân sách nhà nước(NSNN) Bộ Tài cho biết, tỷ trọng chi ĐTPT giảm, số kinh phí đầu tư tăng gấp 1,7 lần so với giai đoạn 2006 - 2010 Báo cáo Chính phủ đánh giá thực NSNN năm 2011 - 2015 định hướng kế hoạch năm 2015 - 2020 cho thấy, chi NSNN giai đoạn 2011 - 2015 đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tích cực phục hồi phát triển kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư, đảm bảo an sinh xã hội… Tuy nhiên, áp lực yêu cầu tăng quy mô chi NSNN, bao gồm chi thường xuyên, chi ĐTPT chi trả nợ, dẫn đến cấu chi ĐTPT giảm dần, cấu chi thường xuyên tăng, cần phải cấu lại thời gian tới Theo lý giải Bộ Tài chính, tốc độ tăng thu chậm, nhu cầu chi thường xuyên chi trả nợ tăng nhanh, dẫn đến tỷ trọng chi ĐTPT tổng chi NSNN giảm Mức bố trí dự tốn chi ĐTPT tổng chi NSNN năm qua bình quân khoảng 18% Và thực tế điều hành, nhờ bổ sung thêm từ nguồn dự phòng NSNN, tăng thu nên tỷ trọng chi thực tế giai đoạn bình quân khoảng 22,7%, thấp giai đoạn 2006 - 2010 (bình quân khoảng 24,4%) 18 Mặc dù vậy, số tuyệt đối, dự toán chi ĐTPT giai đoạn khoảng 865 nghìn tỷ đồng, gấp khoảng 1,7 lần giai đoạn 2006 - 2010 gấp khoảng 3,6 lần giai đoạn 2001 2005 Theo quan điểm Bộ Tài chính, giai đoạn 2016 - 2020, việc điều chỉnh lại cấu NSNN theo hướng tăng tỷ trọng chi ĐTPT Bộ Tài cho biết, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng chi ĐTPT chiếm trọng tổng chi NSNN đạt khoảng 19 - 20% 3.3 Một số hạn chế số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách đầu tư 3.3.1 Hạn chế Thực trạng chuẩn bị nguồn vốn đầu tư: Việc giải ngân vốn NSNH vốn trái phiếu phủ cịn chậm trễ, công tác đạo, điều hành quản lý thực dự án Bộ, ngành, địa phương cịn nhiều hạn chế Cơng tác khảo sát ban đầu thiếu xác, khơng xác định đầy đủ yếu tố liên quan Các quy định hướng dẫn tính tốn điều chỉnh chi phí, định mức đầu tư thường chậm xử lý cấp thẩm quyền không đồng với biến động thị trường Thủ tục phê duyệt tổng dự toán, kế hoạch đấu thầu, kết trúng thầu…của số Bộ, ngành địa phương rườm rà phức tạp Năng lực tư vấn lực nhà thầu thi công yếu Mặc dù thời gian gần đây, lực đơn vị tư vấn, tư vấn lập dự án tư vấn thiết kế có cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu Tình trạng dự án phải điều chỉnh nhiều lần chưa khắc phục Sự yếu tài lực thi cơng nhiều nhà thầu nguyên nhân chậm tiến độ đầu tư xây dựng cơng trình Quy chế quản lý đầu tư xây dựng nhiều bất cập Một số văn hướng dẫn thực Luật, Nghị định Chính phủ đầu tư, xây dựng, đấu thầu toán vốn chưa thống thiếu cụ thể, gây khó khăn cho việc thực đơn vị sở Việc thông báo giá địa phương thường không đầy đủ, không cập nhật thường xuyên, nên lập dự toán chủ đầu tư phải triển khai thêm nhiệm vụ thoả thuận với địa phương để bổ sung vào thông báo giả, gây lãng phí chậm trễ cơng 19 ... phải cú sốc bên 3.2 Thực trạng quản lý chi đầu tư phát triển Việt Nam 3.2.1 Cơ chế quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước Quản lý chi đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách. .. trọng chi ĐTPT Bộ Tài cho biết, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng chi ĐTPT chi? ??m trọng tổng chi NSNN đạt khoảng 19 - 20% 3.3 Một số hạn chế số giải pháp nâng cao chất lượng quản. .. ba, dựa vào sách, chế độ chi ngân sách Nhà nước hành Đây mang tính pháp lý cho cơng tác tổ chức chấp hành dự toán chi ngân sách Nhà nước 2.3.4 Quyết toán, kiểm toán chi thường xuyên ngân sách Nhà