1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ ứng dụng mô hình cảnh báo sớm bất ổn tiền tệ theo cách tiếp cận phi tham số ở việt nam

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** LÊ THỊ THANH HOA ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO SỚM BẤT ỔN TIỀN TỆ THEO CÁCH TIẾP CẬN PHI THAM SỐ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** LÊ THỊ THANH HOA ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CẢNH BÁO SỚM BẤT ỔN TIỀN TỆ THEO CÁCH TIẾP CẬN PHI THAM SỐ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VIỆT HÙNG Hà Nội, Năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT VÀ CÁC MƠ HÌNH KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ 1.1 Khủng hoảng tiền tệ hệ thống cảnh báo khủng hoảng tiền tệ 1.1.1 Lý thuyết khủng hoảng tiền tệ 1.1.1.1 Định nghĩa khủng hoảng tiền tệ 1.1.1.2 Các loại khủng hoảng tài 1.1.2 Các mơ hình khủng hoảng tiền tệ .10 1.1.2.1 Thuyết khủng hoảng tiền tệ hệ thứ 10 1.1.2.2 Thuyết khủng hoảng tiền tệ hệ thứ hai .11 1.1.2.3 Thuyết khủng tiền tệ hoảng hệ thứ ba 12 1.1.2.4 Thuyết khủng hoảng tiền tệ hệ thứ tư .13 1.2 Các phương pháp xây dựng mơ hình cảnh báo khủng hoảng tiền tệ 13 1.2.1 Phương pháp phi tham số hay gọi phương pháp tiếp cận tín hiệu 13 1.2.2 Phương pháp tiếp cận tham số: 16 1.3 Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam 17 1.3.1 Các nghiên cứu nước 17 1.3.2 Các nghiên cứu nước 20 1.4 Kết luận chương .21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 22 2.1 Tổng quan hệ thống tài tiền tệ Việt Nam 22 2.1.1 Trung gian tài 22 2.1.1.1 Các ngân hàng thương mại 22 2.1.1.2 Trung gian tài phi ngân hàng .27 2.1.2 Thị trường chứng khoán 34 2.1.2.1 Thị trường cổ phiếu .34 2.1.2.2 Thị trường trái phiếu 36 2.1.2.3 Rủi ro thị trường chứng khoán 38 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến bất ổn tiền tệ Việt Nam 43 2.2.1 Tài khoản vãng lai 43 2.2.2 Tài khoản vốn 46 2.2.3 Khu vực tài .50 2.2.4 Khu vực sản xuất khu vực công 54 2.2.5 Tỉ giá hối đoái 61 2.2.6 Những tác động từ môi trường kinh tế quốc tế 65 2.3 Kết luận chương .66 CHƯƠNG 3: CẢNH BÁO SỚM BẤT ỔN TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM: CÁCH TIẾP CẬN PHI THAM SỐ .68 3.1 Sự cần thiết xây dựng mô hình cảnh báo sớm bất ổn tiền tệ Việt Nam .68 3.2 Kết thực nghiệm 68 3.2.1 Số liệu nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu 68 3.2.2 Kết thực nghiệm cho Việt Nam 70 3.2.2.1 Chỉ số áp lực thị trường 70 3.2.2.2 Các số ngưỡng cảnh báo 71 3.3 Kết luận chương .77 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢM THIỂU BẤT ỔN TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM .78 4.1 Định hướng phát triển hệ thống tài tiền tệ VN thời gian tới 78 4.2 Một số đề xuất .79 4.3 Một số kiến nghị Chính phủ 81 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu hồn tồn xác, kết phân tích lý luận rút kết thực nghiệm thực cách trung thực nghiêm túc Bài luận văn kết lao động cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Việt Hùng, người định hướng cho tác giả đề lựa chọn đề tài nghiên cứu, đồng thời, nhiệt tình hướng dẫn, tận tâm bảo, giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế học, quý Thầy, Cô nhà trường quan tâm giúp đỡ tác giả thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Hoa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VNĐ Việt Nam đồng USD Đôla Mỹ M1 Lượng tiền hẹp Tổng phương tiện tốn( tổng lượng tiền mặt ngồi ngân hàng + M2 tiền gửi VNĐ ngoại tệ dân cư, doanh nghiệp NHTM IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IFS Thống kê tài giới WTO Tổ chức thương mại giới GSO Tổng cục thống kê OMO Nghiệp vụ thị trường mở KHTT Khủng hoảng tiền tệ NHNN Ngân hàng Nhà nước HTNH Hệ thống ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng tổ chức tin dụng Việt Nam 23 Bảng 2.2: Các tiêu phát triển chủ yếu thị trường bảo hiểm Việt Nam (2009 – 2015) 31 Bảng 2.3: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh số cơng ty chứng khốn (2011 – 2015) 40 Bảng 2.4: Tổng nợ, VCSH tỉ lệ Nợ/VCSH ba cơng ty chứng khốn lớn sàn HOSE (2011 – 2015) .41 Bảng 2.5: Tăng trưởng tín dụng – Tăng trưởng GDP 52 Bảng 2.6: Nợ xấu số ngân hàng năm 2014 2015 (tỉ VNĐ) 53 Bảng 2.7: Tỉ lệ đầu tư GDP (%), tốc độ tăng trưởng GDP(%) số ICOR (1996 – 2015) 58 Bảng 3.1: Tóm tắt tống kê giá trị ngưỡng số mơ hình 74 Bảng 3.2 : Khả dự báo biến 75 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng tiền gửi (so kỳ) đường xu (1997 – 2015) 24 Hình 2.2: Tỉ suất sinh lời vốn CSH (ROE) tỉ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) HTNH Việt Nam (2012 – 2015) 26 Hình 2.3: Giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu Việt Nam 2008 – 2015 36 Hình 2.4: Diễn biến số VN – Index 2000 – 2015 39 Hình 2.5: Tình hình xuất nhập Việt Nam (1996 – 2015) 44 Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 45 Hình 2.7: Tổng dự trự Việt Nam(khơng bao gồm vàng) đường xu hướng 47 Hình 2.8: Tín dụng, GDP tỉ lệ Tín dụng/GDP 51 Hình 2.9: Cơ cấu GDP Việt Nam (2011 – 2015) 55 Hình 2.10: Đầu tư kinh tế Việt Nam (2011 – 2015) 57 Hình 2.11: Tốc độ tăng trưởng sản lượng tồn ngành cơng nghiệp Việt Nam (%) (2006 – 2015) 60 Hình 2.12: Tỉ giá hối đoái danh nghĩa VND/USD 2000 – 2015 .62 Hình 3.1: Chỉ số áp lực thị trường ngoại tệ ngưỡng khủng hoảng 71 Hình 3.2: Các số đơn ngưỡng phát tín hiệu khủng hoảng 73 73 Tốc độ tăng trưởng sản lượng công nghiệp Dự trữ ngoại tệ 120 80 100 60 80 60 40 20 1996M011999M012002M012005M012008M012011M012014M01 -20 -40 Số nhân tiền M2 40 20 1996M011999M032002M052005M072008M092011M112015M01 -20 -40 -60 Tăng trưởng xuất 40 100 30 80 20 60 40 10 20 1996M01 1999M02 2002M03 2005M04 2008M05 2011M06 2014M07 -10 1996M011999M032002M052005M072008M092011M112015M01 -20 -20 -40 Tăng trưởng nhập Tiền gửi ngân hàng 100 100 80 80 60 60 40 20 1996M011999M032002M052005M072008M092011M112015M01 -20 40 20 -40 1996M011999M022002M032005M042008M052011M062014M07 -20 -60 -40 -80 -60 74 Tín dụng/GDP M2/dự trữ ngoại tệ 700 120 600 100 500 80 400 60 300 40 200 20 100 1996M011999M032002M052005M072008M092011M112015M01 -100 -200 Giá dâu thô giới 1996M011999M032002M052005M072008M092011M112015M01 -20 -40 -60 Tỷ giá hối đoái thực tế 200 30 150 100 50 20 10 1996M011999M032002M052005M072008M092011M112015M01 1996M011999M022002M032005M042008M052011M062014M07 -10 -50 -20 -100 -30 Chỉ số giá chứng khoán Tỷ lệ lãi suất cho vay/huy động 350 4.5 300 250 3.5 200 150 2.5 100 50 1.5 1996M011999M032002M052005M072008M092011M112015M01 -50 0.5 -100 1996M011999M032002M052005M072008M092011M112015M01 Hình 3.2: Các số đơn ngưỡng phát tín hiệu khủng hoảng 75 Nguồn: tính tốn tác giả dựa sở số liệu thu thập từ IFS GSO (các biến tính % thay đổi so với kỳ năm trước – trừ biến tỉ giá hối đoái thực tế, tỉ lại lãi suất cho vay/huy động) Ở hình 3.1 cho thấy rõ biến động số giá trị ngưỡng chúng Trong tổng số biến quan sát có đến 11 biến số có lần phát tín hiệu báo khủng hoảng; có số giá chứng khốn khơng đưa tín hiệu năm cửa số khủng hoảng 12 tháng Như vậy, rút kết luận rằng, số giá chứng khoán đại diện cho biến động thị trường chứng khoán chưa phản ánh xảy kinh tế Việt Nam Biến tỉ lệ lãi suất cho vay/huy động khơng có ý nghĩa nhiều việc xác định tín hiệu khủng hoảng, hai loại lãi suất bị kiểm soát chặt chẽ Ngân hàng Nhà nước Tuy biến có báo hiệu nguy bất ổn tiền tệ thời kỳ năm 2000 đến năm 2001, sau ngang Bảng 3.1: Tóm tắt tống kê giá trị ngưỡng số mơ hình STT (1) 10 11 12 Chỉ tiêu Tác độn g Giá trị Trung ngưỡng bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn (2) (3) (5) (6) (7) (8) (9) Sản lượng công nghiệp -1,34 17,48 12,55 -24,84 65,93 Dự trữ ngoại tệ -22,97 17,48 28,86 -39,79 99,82 Số nhân tiền M2 + 21,59 7,15 9,63 -14,39 33,97 Xuất -7,70 19,05 17,83 -27,25 71,20 Nhập + 47,33 16,86 20,31 -52,21 88,16 Tiền gửi ngân hàng -14,03 20,35 22,92 -37,68 76,95 Tín dụng/GDP + 183,09 26,68 104,27 -87,12 539,00 M2/dự trữ ngoại tệ + 65,32 24,12 27,47 -34,21 99,82 Giá dầu thô giới + 67,58 11,26 37,54 -55,46 152,56 Tỉ giá thực tế + 17,81 0,08 11,82 -21,01 23,54 Chỉ số giá chứng khoán -65,37 18,42 55,85 -67,63 316,01 Tỉ lệ lãi suất cho + 2,17 1,55 0,41 1,05 3,33 vay/huy động Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu thu thập 76 Trong bảng 3.1 trình bày giá trị thống kê biến số giá trị ngưỡng chúng Nhìn vào bảng thấy biến Tín dụng/GDP có độ lệch chuẩn lớn, giá trị trung bình nhỏ, cho biến khơng đủ tin cậy để dự báo khủng hoảng Bảng 3.2 : Khả dự báo biến Dự báo cho thời kỳ 04/199 đến 08/199 Mức vượt ngưỡng thấp gây bất ổn so với giá trị trung bình STT Biến dự báo Sản lượng cơng nghiệp x 16,46% Dự trữ ngoại tệ x 0,39% Số nhân tiền M2 x x x Xuất x x x x 1,78% Nhập x x 14,29% Tiền gửi ngân hàng x Tín dụng/GDP x M2/dự trữ ngoại tệ x Giá dầu thô giới x 10 Tỉ giá thực tế 11 Chỉ số giá chứng khoán 12 Tỉ lệ lãi suất cho vay/huy động 07/2000 đến 10/2001 x 07/2007 đến 12/2011 08/2012 đến 07/2013 09/2014 đến 08/2015 x 8,42% 8,60% x x 87,88% 7,59% 4,22% 732,68% 0,00% x 15,49% Nguồn: Tính tốn từ số liệu 77 Bảng 3.2 cho biết khả dự báo 12 biến số lựa chọn theo cách tiếp cận phi tham số mơ hình cảnh báo khủng hoảng tiền tệ cột cuối cùng( Mức vượt ngưỡng thấp nhất) tính cách tính tỉ lệ hiệu số giá trị vượt ngưỡng so với ngưỡng giá trị trung bình biến – xem xét giai đoạn dự đoán bất ổn thị trường Kết tính tốn cho thấy đa số biến có khả dự báo thời kỳ bất ổn tiền tệ từ 07/2007 đến 12/2011, khoảng thời gian mà tất biến số vượt ngưỡng, với mức vượt ngưỡng cao Xuất số nhân tiền M2, hai biến số mang lại khả dự báo tốt, hai dự báo thời kỳ Chỉ số giá chứng khốn khơng dự báo thời kỳ khủng hoảng cả, số chưa lần vượt qua ngưỡng (ở thời gian nào) Kết tính tốn Bảng 3.2 cho thấy mức vượt ngưỡng thấp có giá trị bé 0,39% biến Dự trữ ngoại tệ cao 700% biến Tỉ giá thực tế Giá trị nhỏ, thể mức độ tác động sớm biến số gây khủng hoảng tới kinh tế Còn giá trị 700% biến tỉ giá thực tế, kết hợp với kết luận từ bảng 3.1, cho biến khơng có giá trị dự báo bất ổn tiền tệ Các biến số nội kinh tế Việt Nam có mức giá trị thấp, 10% gồm: Dự trữ ngoại tệ, Số nhân tiền M2, Xuất khẩu, Tiền gửi Ngân hàng, M2/Dự trữ ngoại tệ Đây biến nhạy cảm, Chính phủ NHNN cần theo dõi quản lý chặc chẽ biến số Để qua có biện pháp điều chỉnh can thiệp cần thiết vào kinh tế, theo hướng phù hợp có lợi cho kinh tế, số có phát dấu hiệu cảnh báo nguy xảy tình trạng bất ổn tiền tệ Dựa vào bảng, thấy, giai đoạn bất ổn tài từ năm 2007 đến năm 2011 dự báo 9/12 biến mô hình Các biến bao gồm: sản lượng cơng nghiệp, dự trữ ngoại tệ, số nhân tiền M2, xuất khẩu, nhập khẩu, tiền gửi ngân hàng, tín dụng/GDP, M2/dự trữ ngoại tệ, giá dầu thô giới Các biến gần thể biến động tất mặt kinh tê vĩ mô, hay nói cách khác, bất ổn tài năm 2007 đến 2011 gây tác động xấu đến khu vực, ngành kinh tế sâu rộng, ảnh hưởng đến mặt thị trường Đây thời điểm mà Việt Nam gia nhập WTO, tăng trưởng kinh tế giảm 78 mạnh, biểu từ giảm sút ngưỡng sản lượng công nghiệp; vốn đầu tư trực tiếp nước giảm từ vốn đăng ký vốn thực hiện, khiến cho số dự trữ ngoại tệ số M2/dự trữ ngoại tệ vượt ngưỡng Lượng khách quốc tế giảm, xuất nhập đình trệ, người dân thi rút tiền khỏi ngân hàng, giá giới tăng vọt, điển hình giá dầu giá gạo Các giai đoạn bất ổn khác thể tối đa tiêu, giai đoạn xa năm 1996 đến 1998 Thời điểm này, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng, thể gia tăng nhanh chóng mức cung tiền M2 kinh tế Lượng tiền dồi thúc đẩy phát triển Tuy nhiên, lúc này, chưa cởi mở giao thương quốc tế, nên tình trạng xuất Việt nam không cải thiện, chưa tương xứng với thị trường, điều làm cho giá trị đồng nội tệ bị đánh giá không thực tế Sự cân thị trường thể qua số là: mức cung tiền M2, xuất tỉ giá thực tế thể điều Hay giai đoạn năm 2014 đến 2015, bất ổn giai đoạn hai số số nhân tiền M2, tín dụng/GDP Hai số đại diện cho hệ thống tiền tệ Việt Nam, thực trạng cho thấy, tín dụng hai năm gần tăng trưởng nhanh - khoảng 18% gấp lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế - khoảng 6% Lượng tiền thị trường lớn, nhiên chưa tiếp cận đến sâu rộng tổ chức sử dụng vốn 3.3 Kết luận chương Với kết từ mơ hình dự báo vậy, Chính phủ hồn tồn đưa biện pháp phù hợp, ngăn chặn trước bất ổn diễn biến bất ngờ Việc kết hợp số tiêu với nhau, cịn giúp Chính phủ nhìn bất ổn đến từ khu vực kinh tế hay ảnh hưởng lẫn tiêu Từ đây, ta có nhìn tổng quan thị trường chung, khu vực nhỏ lẻ Tuy nhiên, số tiêu mơ hình cịn chưa thể đưa tín hiệu cảnh báo đủ tin cậy để dự báo cho tương lai, ngun nhân từ cơng tác thu thập liệu, liệu chưa đủ xác tiêu xét không phù hợp để làm tiêu để dự báo bất ổn tiền tệ 79 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢM THIỂU BẤT ỔN TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 4.1 Định hướng phát triển hệ thống tài tiền tệ VN thời gian tới Kinh tế Việt Nam năm 2016 dự báo theo kế với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,7%, lạm phát vào khoảng 5% Để đạt điều này, kinh tế Việt Nam cần phải vượt qua rào cản, thách thức như: chuyển dịch cấu kinh tế chậm với nguy tụt hậu tăng trưởng so với nước khu vực; cấu xuất nhập tiềm ẩn rủi ro phụ thuộc ngày nhiều vào nhập từ số thị trường; hiệu đầu tư phân bổ nguồn lực hạn chế; bội chi ngân sách kéo theo áp lực nợ công tương lai; tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cịn chậm Để giải vấn đề này, việc cải thiện hệ thống tài tiền tệ Việt Nam mang lại nhiều tác động tốt đẩy mạnh phát triển kinh tế Tới đây, việc hội nhập Cộng đồng kinh tế Asean, với việc ký kết hiệp định thương mại hệ thay đổi hệ thống tài tiền tệ giới việc thay đổi vị kinh tế quốc tế gây áp lực cạnh tranh quốc tế ảnh hưởng tới thị trường tài tiền tệ nước, gây ảnh hưởng tới việc điều hành tỉ giá Ngân hàng Nhà nước Như vậy, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục trì thúc đẩy trình tái cấu thị trường tiền tệ, đặc biệt HTNH thương mại cơng ty tài chính, cho thuê tài Cần cấu lại nợ xấu toàn hệ thống, giải triệt để nguyên nhân cốt lõi vấn đề Áp dụng công nghệ mới, hệ thống hóa địa hóa lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động toàn thị trường giảm thiểu nguy bảo mật an tồn hệ thống Tăng cường cơng tác quản lý, giám sát quan ban ngành có liên quan, bảo đảm nguyên tắc thị trường, chủ thể tham gia tuân thủ pháp luật lĩnh vực tài tiền tệ Phát triển mạnh thị trường mua bán nợ, thị trường tái cấp vốn, cho thuê tài sản để 80 gia tăng tính khoản Hoàn thiện hệ thống kinh doanh dịch vụ tài chính, tín dụng ngân hàng theo chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân 4.2 Một số đề xuất Thứ nhất, thời gian gần đây, ngân hàng thương mại thị trường tổng quan có khả kinh doanh thấp ngày giảm Tuy lượng vốn quy mô hàng năm không ngừng tăng lên, so sánh với nước khác khu vực tỉ suất sinh lời vốn CSH tỉ suất lợi nhuận tổng tài sản HTNH Việt Nam thấp thực tế chưa đáp ứng đòi hỏi yêu cầu chung quốc tế Như vậy, để cải thiện, hoạt động HTNH, nhà nước cần hỗ trợ việc điều chỉnh mặt lãi suất, tạo nhiều hoạt động nhằm nâng cao khả sử dụng hấp thụ vốn thị trường chung, giảm áp lực việc sử dụng vốn lên HTNH Hoàn thiện thêm hệ thống pháp lý liên quan đến tài sản để giúp Ngân hàng thương mại việc xử lí nợ xấu dễ dàng nhanh chóng Và ngân hàng cần thực biện pháp, cách thức nhằm nâng cao hoạt động Ví dụ cần nâng cao hoạt động huy động vốn, thông qua nhiều kênh khác nhau, nâng cao hoạt động dịch vụ, lúc gia tăng khoản huy động khoản thu từ dịch vụ Ngoài ra, để nâng cao tỉ suất sinh lời vốn CSH tỉ suất lợi nhuận tổng tài sản cách sử dụng vốn vay, nhiên cần thực cẩn trọng việc Thứ hai, xuất biến phản ảnh xác bất ổn tiền tệ mơ hình thực nghiệm, chứng tiêu quan trọng kinh tế Nên, thời gian tới, đặc biệt năm 2016, Hiệp định thương mại tự ký kết với Liên minh kinh tế Á – Âu, Hàn Quốc, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc đàm phán Việt Nam cần đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng có lợi nơng nghiệp, thủ công nghiệp Tận dụng tăng trưởng xuất để tăng thu ngân sách Nhà nước thuế, cải thiện hệ thống thuế, phí cho phù hợp nhằm mục đích bổ sung thêm nguồn vốn cho Chính phủ 81 Thứ ba, hệ thống cơng ty chứng khốn gặp nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh, thị trường chứng khốn cịn có nhiều hạn chế VN – Index số thể xu hướng biến động giá cổ phiếu hàng ngày, chưa phải số đại diện cho thị trường chứng khốn để sử dụng việc nghiên cứu kinh tế Như vậy, để nâng cao hoạt động lĩnh vực chứng khoán, nhà nước cần nhiều nỗ lực biện pháp cụ thể để đưa thị trường chứng khoán phát triển thành nơi huy động vốn dài hạn thực hiệu quả, tăng lên so với số 14,5% tỷ trọng cung ứng nguồn vốn thị trường (85,5% cịn lại thuộc HTNH) Các cơng ty chứng khốn cần tiếp tục biện pháp cấu trúc lại hệ thống quản lý, nhân hoạt động kinh doanh mình, hợp với nhau, có lựa chọn việc đăng ký nghiệp vụ chứng khoán, đặc biệt xem xét hoạt động tự doanh Và quan quản lý thị trường chứng khoán Ủy ban Chứng khốn Nhà nước cần có biện pháp mạnh mẽ việc quản lý công ty chứng khoán, tiến hành giải thể, ngừng kinh doanh cơng ty chứng khốn hoạt động kém, thua lỗ dựa theo quy định; thay đổi yêu cầu để trở thành thành viên Sở giao dịch để loại bỏ cơng ty chứng khốn khơng đủ khả vốn nhân lực Cần xây dựng hệ thống tiêu sâu vào lĩnh vực này, khuyến khích đề án nghiên cứu bất ổn lĩnh vực chứng khốn để tìm cách thức quản lý kiểm soát Thứ tư, thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước nên trì lượng mua vào ngoại tệ tăng lượng mua lên tương lai đủ khả Việc này, nhằm mục đích gia tăng dự trữ ngoại tệ, cải thiện tình hình năm 2016 Như năm 2015, đợt tỉ giá hối đoái Việt Nam đồng đơla Mỹ có biến động mạnh làm cho Ngân hàng nhà nước phải bán lượng ngoại tệ lớn nhằm can thiệp thị trường, khiến cho dự trữ ngoại tệ giảm đáng kể Ngân hàng nhà nước cần phải hạn chế trường hợp lại, cách dự báo trước mức tỉ giá, sử dụng công cụ lãi suất để giữ vững ổn định tỉ giá thị trường Đưa quy mô dự trữ ngoại tệ trở lại mức tháng nhập toàn kinh tế, theo tiêu chi đánh giá Quỹ tiền tệ quốc tế Nếu không, việc mua vào 82 ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước đủ cho việc ứng phó với thay đổi tỉ giá 4.3 Một số kiến nghị Chính phủ Nhằm mục đích giảm thiểu nguy bất ổn tiền tệ, thực trạng nay, Nhà nước cần số điều chỉnh sau: Kiểm soát mặt lãi suất giảm lãi suất cho vay thông qua việc thực cách linh hoạt sách tiền tệ như: Nghiệp vụ thị trường mở, thực tái cấp vốn, tiếp tục mua vào ngoại tệ để tạo nguồn cung tiền thị trường Điều giúp gia tăng tính khoản hệ thống hỗ trợ cho đợt phát hành trái phiếu Chính phủ Để giảm bất ổn thị trường chứng khốn, Chính phủ cần hồn thiện hệ thống pháp lý cho lĩnh vực Hệ thống pháp lý phải đáp ứng xu hướng phát triển thị trường chứng khốn tăng trưởng nhanh chóng quy mơ tính chất phức tạp về: sản phẩm, chủ thể tham gia, nghiệp vụ Ngoài ra, cần xây dựng hệ thống thông tin chung Ủy ban chứng khoán Nhà nước ban ngành liên quan Bằng cách áp dụng công nghệ vào lưu trữ xây dựng cở sở liệu, đào tạo hệ thống nhân lực phù hợp để khai thác nguồn thông tin đồ sộ Việc xây dựng sở liệu này, không cần áp dụng thị trường chứng khoán mà cần nhân rộng khắp lĩnh vực Tầm quan trọng hệ thống sở liệu chứng minh nhiều nước phát triển khác, hàng trăm hàng ngàng nghiên cứu quan trọng hồn thành phát triển thêm có nguồn liệu xác cập nhật Và để ổn định hệ thống tài tiền tệ tồn kinh tế nhằm hỗ trợ thúc đẩy kinh tế phát triển Chính phủ cần đầu tư, tăng cương cơng tác như: thống kê, phân tích, dự báo sớm bất ổn tiền tệ sử dụng tiêu đánh giá hiệu tài để kịp thời ứng phó chủ động việc giải Nhằm mục tiêu nâng cao thêm ảnh hưởng vị trí Ngân hàng nhà nước giá trị tiền Đồng trước hết phải ưu tiên việc giảm tình trạng đơla hóa, vàng hóa thị trường Trên thị trường tín dụng, quy mơ tín dụng phải phù hợp với mục 83 tiêu đề ra, phát triển với an toàn, nâng cao hiệu suất cho vay, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách hợp lý Ưu tiên hạn mức tín dụng đẩy mạnh cho vay lĩnh vực sản xuất, nhằm phát triển kinh tế chất tăng trưởng nóng đầu tư vào lĩnh vực bất động sản Và cần tăng cường việc kết hợp sách tài khóa để nâng cao hiệu điều hành, thông tin truyền thông cần tận dụng nhằm ổn định lịng tin cơng chúng 84 KẾT LUẬN Dựa trên, tổng quan lý thuyết nghiên cứu trước đây, nghiên cứu xác định nhân tố có khả dự báo bất ổn tiền tệ cách xây dựng mơ hình cảnh báo khủng tiền tệ, chọn lựa phương pháp xây dựng mơ hình dự báo bất ổn phù hợp cho Việt Nam Cụ thể, nghiên sử dụng phương pháp tiếp cận phi tham số” với biến: Dữ trữ ngoại tệ, cung tiền thực M1, số nhân tiền M2, xuất khẩu, nhập khẩu, tăng trưởng kinh tế, số chứng khoán, giá dầu giới, tín dụng nước/GDP, tiền gửi ngân hàng, tỉ giá hối đoái thực tế, tỉ lệ lãi suất cho vay/ huy động, M2/ dự trữ ngoại tệ Bài nghiên cứu điểm bất ổn, rủi ro tồn hệ thống tài tiền tệ Việt Nam Hệ thống ngân hàng hoạt động chưa thực hiệu so với tiềm năng, nhiều bất ổn hoạt động tín dụng, cơng ty tài đối mặt với loạt vấn đề, thị trường bảo hiểm chưa điểm quản lý, sản phẩm Các tiêu xuất khẩu, nhập khẩu, tăng trưởng công nghiệp hay tỉ giá hối đoái thể rằng, tại, sách Chính phủ sát mang lại kết tốt cho toàn kinh tế Tuy nhiên, cịn số điểm yếu kém, từ việc Chính phủ liên tiếp áp dụng sách tiền tệ ln phiên thay đổi giai đoạn trước năm 2006 đến 2010, phần để thích ứng với bối cảnh lúc đó, mức độ chưa phải phù hợp liệt dồn dập Sang giai đoạn mới, từ 2011 đến 2015, Chính phủ có thay đổi đáng kể sách mình, cần cố gắng chủ động nhiều Để đối phó với khủng hoảng, cần chủ động, trước xác định dự báo khối lượng phù hợp, dựa vào bối cảnh cần tập trung vào thị trường nội địa Có thể cần giảm can thiệp vào tỉ giá, để tỉ giá linh hoạt thực phản án cung cầu thị trường Mơ hình thực nghiệm cho kết khả quan xác giai đoạn bất ổn khứ Các biến số nội như: Dự trữ ngoại tệ, Số nhân tiền M2, Xuất khẩu, Tiền gửi Ngân hàng, M2/Dự trữ ngoại tệ biến nhạy cảm thể xác bất ổn tiền tệ Với kết từ mơ hình dự 85 báo vậy, dựa vào để hồn tồn đưa biện pháp phù hợp Ngoài ra, từ việc kết hợp số tiêu với nhau, cịn nhìn bất ổn đến từ khu vực kinh tế hay ảnh hưởng lẫn tiêu Từ đây, ta có nhìn tổng quan thị trường chung, khu vực nhỏ lẻ Tác giả có đưa số kiến nghị thực cách linh hoạt sách tiền tệ như: Nghiệp vụ thị trường mở, thực tái cấp vốn, tiếp tục mua vào ngoại tệ để tạo nguồn cung tiền thị trường Hoàn thiện hệ thống pháp lý cho lĩnh vực chứng khoán Xây dựng hệ thống thông tin chung Ủy ban chứng khoán Nhà nước ban ngành liên quan Nhân rộng mơ hình liệu khắp lĩnh vực kinh tế chung Đầu tư, tăng cương cơng tác như: thống kê, phân tích, dự báo sớm bất ổn tiền tệ Giảm tình trạng đơla hóa, vàng hóa thị trường Phát triển thị trường tín dụng với an tồn, nâng cao hiệu suất cho vay, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách hợp lý ưu tiên cho vay lĩnh vực sản xuất Đây đề tài mẻ, rộng lớn có tính phức tạp Việt Nam, với nguồn số liệu hạn chế nên đánh giá, phân tích, kiến nghị khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tuy nhiên, luận tổng quan hệ thống lý thuyết nghiên cứu vấn đề khủng hoảng tiền tệ, rủi ro tồn hệ thống tài quan trọng nhất, áp dụng thành cơng mơ hình dự báo sớm bất ổn tiền tệ vào Việt Nam Bài nghiên cứu nhiều hạn chế, chưa sử dụng số chứng khoán VN-Index dự báo, hay chưa áp dụng phương pháp tiếp cận tham số vào kinh tế Việt Nam, chưa phát triển thêm mơ sâu vào diễn biến tạo chế tác động tiêu tới bất ổn tiền tệ Tác giả luận văn mong muốn nhân tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đọc để luận văn có điều kiện hoàn thiện thêm, đặc biệt vấn đề mà luận văn cịn thiếu sót TÀI LIỆU THAM KHẢO Axel Brüggemann & Thomas Linne (2002), “Are the Central and Eastern European Transition Countries still vullnerable to an Financial Crisis? Results from the Signals Approach”, BOFIT Discussion Paper, Vol 5/2002 Barry Eichengreen, Andrew K Rose & Charles Wyplosz (1996), “Contagious Currency Crises”, NBER Working Paper, Vol 5681 Các mơ hình dự báo khủng hoảng tiền tệ ứng dụng vào Việt Nam, Hà Nội: Đề tài cấp bộ, Mã số B2009.06.129, Đại học Kinh tế Quốc dân Craig Burnside, Martin Eichenbaum & Sergio Rebelo (2007), "The Returns to Currency Speculation in Emerging Markets", American Economic Review, Vol 97(2), pages 333 – 338 Đặng Văn Thanh, “Cần thiết lập hệ thống giám sát từ xa hệ thống cảnh báo sớm cho kinh tế”, Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế – xã hội, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế – xã hội Quốc gia Daron Acemoglu, Simon Johnson & James A Robinson (2002), “Reversal of Fortune: Geography and Institutions in the Making of the Modern World Income Distribution”, Quarterly Journal of Economics, Vol 117, pages 1231 – 1294 Jahangir Aziz, Francesco Caramazza & Ranil Salgado (2000), “Currency Crises: In Search of Common Elements”, IMF Working Paper, Vol 67 Jeffer A Frankel & Andrew K Rose (1996), “Currency Crashes in Emerging Markets: An Empirical Treatment”, Journal of International Economics, Vol 41(3 – 4), pages 351– 366 Frederic S Mishkin (1996), "Understanding Financial Crises: A Developing Country Perspective", NBER Working Papers, Vol 5600 10 Frederic S Mishkin (2001), "Financial Policies and the Prevention of Financial Crises in Emerging Market Countries," NBER Working Papers, Vol 8087 11 Francis Fukuyama (1995), Trust, Free Press, New York 12 Gian Maria Milesi Ferretti, Assaf Razin (1998), “Current Account Reversals and Currency Crises: Empirical Regularities”, NBER Working Paper, Vol 6620 13 Graciela Kaminsky, Saul Lizondo & Carmen M Reinhart (1997), “Leading Indicators of Currency Crises”, IMF Working Paper, Vol 45(1) 14 Graciela Kaminsky & Carmen M Reinhart (1999), “The Twin Crises: The Causes of Banking and Balance-of-Payments Problems”, American Economic Review, Vol 89(3), pages 473 – 500 15 Maurice Obstfeld (1994), “The Logic of Currency Crises”, Cahiers economiques et monetaires, Vol 43, pp 189 – 213 16 Maurice Obstfeld (1996), “Models of Currency Crises with Self-Fulfilling Features”, European Economic Review, Vol 40, pages 1037 – 1047 17 Maroje Lang & Ivo Krznar (2004), Transmission Mechanism of Monetary Policy in Croatia, Croatian National Bank, Croatia 18 Paul Krugman (1979), “Increasing Returns, Monopolistic Competition, and International Trade”, Journal of International Economics, Vol 9(4), pp 469 – 479 19 Reuven Glick & Michael Hutchison (2011), “The illusive quest: Do international capital controls contribute to currency stability?”, International Review of Economics and Finance, Vol 20, pages 59 – 70 20 Robert P Flood & Peter M Garber (1984), “Collapsing exchange – rate regimes: Some linear examples”, Journal of International Economics, Vol 17(1 – 2), pages – 13 21 Stephen W Salant & Dale W Henderson (1976), “Market Anticipations, Government Policy, and the Price of Gold”, Journal of Political Economy, Vol 86(4), pages 627 – 648 22 Nguyễn Việt Hùng Hà Quỳnh Hoa(2012) "Các mơ hình khủng hoảng tiền tệ ứng dụng cảnh báo cho Việt Nam" Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân (2012) ... tài Việt Nam đồng thời đánh giá nhân tố tác động đến bất ổn tiền tệ Việt Nam Chương 3: Cảnh báo sớm bất ổn tiền tệ Việt Nam: Cách tiếp cận phi tham số Chương tác giả ứng dụng mơ hình cảnh báo sớm. .. sử dụng mơ hình cảnh báo khủng hoảng tiền tệ theo cách tiếp cận phi tham số để phát số có báo tốt cảnh báo bất ổn tiền tệ Việt Nam Qua so sánh lý luận thực nghiệm để phát điểm mấu chốt dự báo bất. .. hưởng đến hệ thồng tài tiền tệ Việt Nam - Ứng dụng mơ hình cảnh báo sớm bất ổn tiền tệ Việt Nam theo cách tiếp cận phi tham số cho Việt Nam - Đưa số đề xuất, kiến nghị để giảm thiểu rủi ro bất

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:32