Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam bidv

87 5 0
Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam bidv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1 1 Khái quát về ngân hàng thương mại 3 1 1[.]

MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng 1.1.3.2 Các hoạt động ngân hàng 1.2 Nội dung lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 11 1.2.2 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại .12 1.2.2 Đặc điểm ảnh hưởng chi phối đến lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 14 1.2.2.1 Đặc điểm sản phẩm ngân hàng cung cấp 14 1.2.2.2 Đặc điểm khách hàng ngân hàng 16 1.2.3 Các tiêu đo lường lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 16 1.2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lời 17 1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro 19 1.2.3.3 Các tiêu chi phí, giá lãi suất 21 1.2.3.4 Chỉ tiêu phản ánh thị phần hoạt động ngân hàng .21 1.2.4 Mơ hình phân tích lực cạnh tranh ngân hàng 22 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 24 1.3.1 Nhân tố chủ quan 25 1.3.2 Nhân tố khách quan .30 1.3.3 Các lực lượng cạnh tranh bên .35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV 39 2.1 Tổng quan Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam BIDV 39 2.1.1 Lịch sử phát triển hình thành .39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .41 2.2 Phân tích lực cạnh tranh BIDV 44 2.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh BIDV 44 2.2.1.1 Về mức độ sinh lời BIDV 44 2.2.1.2 Về mức độ rủi ro BIDV 46 2.2.1.3 Về giá lãi suất 49 2.2.1.4 Nhóm tiêu phản ánh tăng, giảm thị phần hoạt động ngân hàng 51 2.3 Định vị vị cạnh tranh BIDV thị trường 52 2.3.1 Điểm mạnh 53 2.3.2 Điểm yếu 55 2.3.3 Cơ hội 56 2.3.4 Thách thức 57 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng BIDV 58 2.4.1 Kết đạt 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV 3.1 Định hướng phát triển BIDV 71 71 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh BIDV 72 3.2.1 Tăng cường lực tài .72 3.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 73 3.2.3 Định hướng phát triển cho sản phẩm dịch vụ 73 3.2.4 Tăng cường công tác marketing .75 3.2.5 Đa dạng hóa kênh phân phối thực phân phối có hiệu 76 3.2.6 Hiện đại hóa cơng nghệ 77 3.2.7 Xây dựng cấu trúc tổ chức hợp lý 77 3.3 Một số kiến nghị 78 3.3.1 Với Ngân hàng Nhà nước 78 3.3.2 Với Nhà nước 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung ương KH : Khách hàng BIDV : Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín TS : Tài sản DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Các tiêu phản ánh mức độ sinh lời BIDV giai đoạn 2008-2010 44 Bảng 2.2: Chỉ tiêu phản ánh thu nhập BIDV giai đoạn 2008-2010 45 Bảng 2.3: Các tiêu phản ánh mức độ rủi ro BIDV giai đoạn 2008-2010 46 Bảng 2.4 : Xếp hạng Fitch Ratings ngân hàng năm 2010 48 Bảng 2.5: Tài sản lợi nhuận BIDV .58 Bảng 2.6: Lãi từ hoạt động dịch vụ 61 Bảng 2.7: Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 63 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1 : Môi trường cạnh tranh ngân hàng 24 Sơ đồ 2.1: Hệ thống BIDV 42 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức BIDV Trụ sở 43 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề tồn cầu hố quốc gia đặc biệt quan tâm Tồn cầu hố mang lại tác động tích cực, nhiên loại bỏ kinh tế khơng có khả cạnh tranh Bản thân Việt Nam quốc gia ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế Thêm vào đó, năm vừa qua, khối Ngân hàng thương mại cổ phần ngày lớn mạnh, họ động, thích nghi nhanh chóng với yêu cầu thị trường để gia tăng thị phần Cùng với xuất Ngân hàng thương mại nước với ưu lớn kinh nghiệm, công nghệ đại trình độ quản lý tiên tiến Dưới áp lực cạnh tranh cung cấp dịch vụ ngân hàng phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, Ngân hàng thương mại “Nhà nước” nói chung Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam nói riêng địi hỏi tự phải đánh giá lại lực cạnh tranh thân, đồng thời đưa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh để thân ngân hàng đứng vững thị trường Chính vậy, tơi chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV” làm đề tài luận văn mình, nhằm góp phần để giải yêu cầu đặt thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ khái niệm, tiêu đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV giai đoạn Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài, em sử dụng phương pháp nghiên cứu như: khảo sát thực tiễn; thống kê; so sánh; phân tích; tổng hợp Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn phân bổ thành chương: - Chương 1: Những vấn đề lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV - Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Sự phát triển kinh tế quốc gia giai đoạn khác ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Các ngân hàng mạnh, kinh tế mạnh ngược lại ngân hàng yếu, kinh tế yếu; chí ngân hàng đổ vỡ kinh tế lâm vào khủng hoảng sụp đổ Vì vậy, nhà kinh tế kinh tế học coi "ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt", "trái tim kinh tế" Chính tính chất quan trọng mình, để định nghĩa ngân hàng có nhiều khái niệm khác nhau: Theo Peter S.Rose Quản trị ngân hàng thương mại "Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán - thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế" Theo Luật tổ chức Tín dụng "Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình tổ chức ngân hàng khác" "Trong đó, hoạt động ngân hàng định nghĩa hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán" 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại thể rõ trò quan trọng kinh tế Đó là: Cung ứng vốn cho kinh tế Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng thương mại tập hợp khoản vốn nhàn rỗi tạm thời tổ chức, cá nhân thực cung ứng vốn cho kinh tế nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất, góp phần vào lưu thơng hàng hố tiền tệ, đẩy mạnh tiêu dùng cá nhân từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Từ huy động sức mạnh tổng hợp toàn kinh tế vào q trình sản xuất lưu thơng hàng hố Có thể nói "chất dầu bơi trơn" cho máy kinh tế hoạt động Không vậy, ngân hàng thúc đẩy luân chuyển vốn kinh tế Với chức toán, ngân hàng thực dịch vụ toán hộ cho kinh tế, thúc đẩy q trình ln chuyển hàng hố vốn xã hội; đồng thời giám sát toàn kinh tế, góp phần tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo ổn định đời sống kinh tế xã hội Với nguồn vốn huy động, bên cạnh cung ứng vốn cho kinh tế, ngân hàng cịn thực mở rộng đầu tư ngồi nước, tạo điều kiện tốt giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu dịch vụ cần thiết như: tư vấn đầu tư, bảo lãnh, kiểm tra số dư tài khoản giao dịch thường xuyên cho khách hàng Với vai trò tạo tiền tham gia vào trình cung ứng tiền tệ, ngân hàng thương mại cịn cơng cụ để thực sách tiền tệ NHTW Để thực sách đó, NHTW phải sử dụng cơng cụ điều tiết đảm bảo thực sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt mục tiêu ổn định tiền tệ Phần lớn cơng cụ thực có hiệu có ngân hàng thương mại trung gian tài tham gia đầy đủ theo quy định NHTW (về tỉ lệ dự trữ bắt buộc, quy chế tốn khơng dùng tiền mặt ) Với ý nghĩa to lớn kinh tế hàng hố thị trường góp phần giảm chi phí lưu thơng, nâng cao hiệu sử dụng vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển đặc biệt mối giao lưu kinh tế quốc tế đời tồn NHTM xu hướng tất yếu khách quan 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng Dịch vụ hoạt động bao gồm nhiều nhân tố không hữu, giải mối quan hệ khách hàng tài sản khách hàng với người cung cấp mà khơng cần có chuyển giao quyền sở hữu Bởi vậy, khái niệm ngành dịch vụ biết đến vô phức tạp phong phú Bên cạnh khái niệm dịch vụ ngân hàng lại phức tạp tính tổng hợp, đa dạng nhạy cảm hoạt động kinh doanh ngân hàng Về bản, dịch vụ tổ chức cung cấp phải có khả thoả mãn nhu cầu định khách hàng, hiểu sản phẩm dịch vụ ngân hàng Tập hợp đặc điểm, tính năng, cơng dụng ngân hàng tạo nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn định khách hàng thị trường tài Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt cung cấp dịch vụ cho toàn kinh tế Do vậy, sản phẩm dịch vụ ngân hàng thường bao gồm tất thuộc tính đặc điểm Các dịch vụ ngân hàng khác tập hợp đặc điểm, tính khác thoả mãn nhu cầu, mong muốn đa dạng khác khách hàng Từ thấy sản phẩm dịch vụ ngân hàng khơng thuộc tính cụ thể nó, mà thực tế nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng khơng xác định lợi ích trước đưa vào sử dụng, mà sử dụng khách hàng cảm nhận sản phẩm tập hợp tiện ích thoả mãn nhu cầu cần thiết mong muốn họ 1.1.3.2 Các hoạt động ngân hàng Ngân hàng loại hình tổ chức chuyên nghiệp lĩnh vực tạo lập cung cấp dịch vụ quản lý quỹ cho cơng chúng, đồng thời cịn thực nhiều vai ... giá lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt. .. lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV - Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam BIDV 3 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH... 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV 39 2.1 Tổng quan Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam BIDV 39 2.1.1 Lịch sử phát triển hình thành .39

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan