Mục lục CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011 2015 3 1 1 Một số điều kiện Tự nhiên, Kinh tế Xã hội của tỉnh Hà Tĩnh có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư p[.]
Mục lục CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 1.1 Một số điều kiện Tự nhiên, Kinh tế - Xã hội tỉnh Hà Tĩnh có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển kinh tế Tỉnh .3 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .3 1.1.2 Kết cấu hạ tầng 10 1.2 Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015 21 1.2.1 Quy mô vốn đầu tư phát triển kinh tế 21 1.2.2 Vốn cấu nguồn vốn đầu tư phát triển .23 1.2.3 Nội dung cấu đầu tư phát triển theo ngành kinh tế 32 1.2.4 Nội dung cấu đầu tư theo địa phương tỉnh 49 1.3 Tác động đầu tư đến phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Hà Tĩnh .55 1.3.1 Tác động đầu tư đến tốc độ tăng trưởng kinh tế 55 1.3.2 Tác động đầu tư đến chất lượng kinh tế 56 1.3.3 Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế 58 1.4 Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 60 1.4.1 Kết đạt nguyên nhân .60 1.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 61 CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 66 2.1 Quan điểm định hướng đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 .66 2.1.1 Căn xây dựng định hướng đầu tư 66 2.1.2 Định hướng đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 70 2.2 2020 Một số giải pháp tăng cường đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 79 2.2.1 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái 79 2.2.2 Cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh 82 ~1~ 2.2.3 Tiếp tục rà soát, bổ sung, xây dựng quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, bước đại; phát triển hệ thống đô thị khu công nghiệp, cụm công nghiệp 82 2.2.4 Tích cực thực tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng bền vững .83 2.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, kỹ thuật đại vào trình sản xuất kinh doanh quản lý .87 2.2.6 Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế ngành để phát triển kinh tế cách mạnh mẽ .88 2.2.7 Cải cách hành nâng cao lực quản lý nhà nước 88 2.3 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nước nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 91 ~2~ CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 1.1 Một số điều kiện Tự nhiên, Kinh tế - Xã hội tỉnh Hà Tĩnh có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển kinh tế Tỉnh “Với Hà tĩnh mình! mà thương mà nhớ” Đó câu hát thân thương mà quen thuộc với người Hà Tĩnh Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp Quảng Bình, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ; cách Thủ Hà Nội 340km phía bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.348km phía nam; diện tích đất tự nhiên 6.025,6 km2, dân số gần 1,3 triệu người, có 52,6% dân số độ tuổi lao động Với điều kiện vị trí thuận lợi, với phát triển Khu kinh tế Vũng Áng, Cụm cảng biển nước sâu Vũng Áng – Sơn Dương, Khu kinh tế cửa quốc tế Cầu Treo, Hà Tĩnh trở thành nút giao thông quan trọng, cửa ngõ giao lưu quốc tế nước khu vực (Việt Nam – Lào – Thái Lan – Myanmar – Trung Quốc ) 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên So với địa phương khác vùng, Hà Tĩnh thiên nhiên ưu đãi ban tặng vị trí địa lý thuận lợi điều kiện tự nhiên phong phú Đây lợi cho tỉnh thực có hiệu hoạt động đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng, cụ thể: Ảnh hưởng đến đầu tư phát triển ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Thứ nhất, Hà Tĩnh vị trí thuận lợi giao thơng đường đường thủy Hà Tĩnh có 137 km bờ biển với nhiều cảng, đặc biệt cảng nước sâu Vũng Áng, Sơn Dương cho phép tiếp nhận tàu từ vạn đến 40 vạn tấn; có hệ thống giao thơng đường thuận tiện với tuyến quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh chạy dọc địa bàn tuyến quốc lộ 8A, đường 12 nối liền hành lang Đông – Tây thuận lợi cho việc giao lưu phát triển KT -XH với nước CHDCND Lào tỉnh vùng Đông – Bắc Thái Lan Hà Tĩnh tỉnh lớn, diện tích vừa phải vị trí Hà Tĩnh có nhiều tiềm phát triển mở rộng mối quan hệ liên vùng Với vị trí giáp biển, tỉnh có nhiều điều kiện để ~3~ xây dựng cảng biển, tạo điều kiện giao thương nước quốc tế phát triển kinh tế biển du lịch Điều yếu tố gắn bó chặt chẽ Hà Tĩnh với địa phương khác tạo điều kiện thuận lợi để Hà Tĩnh tiếp nhận kịp thời thông tin, thành tựu khoa học kỹ thuật giới; tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế, khu vực hồ nhập vào q trình phát triển động tam giác phát triển quốc tế Với vị trí địa lý thuận lợi thích hợp để tỉnh thực hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp dịch vụ như: thương nghiệp, vận tải, dịch vụ…… Thứ hai, Hà Tĩnh có hệ thống sơng ngịi dày đặc, có đặc điểm chung chiều dài ngắn Địa hình bờ biển Hà Tĩnh có số vùng biển sâu, diện tích mặt nước rộng Vũng Áng, vũng Sơn Dương (độ sâu trung bình từ 8-12m) điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng biển, cầu tàu giúp vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu giao thương với khu vực giới Thứ ba, Vùng đồng chạy dọc hai bên Quốc lộ 1A theo chân núi Trà Sơn dải ven biển với địa hình tương đối phẳng q trình bồi tụ phù sa sơng, phù sa biển vỏ phong hoá Feralit hay trầm tích biển Những đặc điểm địa hình, địa chất giúp Hà Tĩnh thuận lợi việc tiến hành đầu tư xây dựng khu kinh tế để phát triển vùng Hà Tĩnh có Khu kinh tế Vũng Áng xem khu kinh tế ven biển trọng điểm quốc gia, với sản phẩm công nghiệp chủ lực thép (22,5 triệu tấn), nhiệt điện (7.000MW) dịch vụ cảng nước sâu với 59 cầu cảng cho tàu từ vạn đến 30 vạn cập bến KKT Vũng Áng có quỹ đất rộng phù hợp cho xây dựng phát triển công nghiệp đô thị Mặt khác thiên nhiên ban tặng cho vùng đất địa hình đa dạng phong phú, có điều kiện cho phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng đặc biệt du lịch biển Bên cạnh cịn có Khu cơng nghiệp Gia Lách(huyện Nghi Xn) với quy mô 300 ha, ngành công nghiệp ưu tiên phát triển dệt may, giày da, điện- điện tử, chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng Khu công nghiệp thị xã Hồng Lĩnh, Hạ Vàng với 250 ha, phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, lắp ráp khí, chế tạo phụ tùng điện, điện tử, chế biến nông lâm, thủy sản, sản xuất đồ gia dụng số ngành ~4~ công nghiệp khác Khu công nghiệp thành phố Hà Tĩnh gắn với mỏ sắt Thạch Khê quy hoạch phát triển thành phố Hà Tĩnh Ngồi Hà Tĩnh có số cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cụm làng nghề cụm CN-TTCN Thạch Quý (t.p Hà Tĩnh), cụm TTCN làng nghề Trung Lương (TX Hồng Lĩnh), cụm CN-TTCN làng nghề Thái Yên (Đức Thọ) Thứ tư, nguồn tài nguyên khoáng sản dồi , phong phú tiềm để góp phần vào việc phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Tĩnh có tiềm lớn khoáng sản, chưa đầu tư khai thác mạnh mẽ Hà Tĩnh có mỏ sắt Thạch Khê với trữ lượng lớn, tương lai trung tâm công nghiệp luyện thép miền Trung, hạt nhân để tiến hành cơng nghiệp hóa kinh tế tỉnh Mỏ sắt Thanh Khê thuộc huyện Thạch hà, cách thành phố Hà Tĩnh 6km phía đơng, có trữ lượng 500 triệu Đây mỏ có hàm lượng sắt 62,15% nằm sâu mặt đất chừng 40-100m Bên cạnh đó, Mỏ thiếc Sơn Kim thuộc huyện Hương Sơn, cách thành phố Hà Tĩnh 105km phía Tây Ngồi cịn có mỏ than Hương Khê, mỏ vàng Kỳ Anh, Hương Khê Sa khoáng oxit titan trữ lượng từ 2-5 triệu phân bố dọc theo bờ biển Cát, sỏi vật liệu xây dựng khác có trữ lượng phong phú Đá loại (có đá hoa cương) nguồn lợi quan trọng cho kinh tế tỉnh Đá phân bố nhiều nơi tập trung chủ yếu Kỳ Anh, Thạch Hà, Hương Sơn, Hồng Lĩnh Với lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên trên, với môi trường đầu tư thuận lợi, năm gần đây, Cơng nghiệp Hà Tĩnh có bước phát triển mang tính đột phá Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp tăng mạnh Hà Tĩnh trọng vào việc củng cố sở san xuất công nghiệp, tập trung đầu tư số sở Bên cạnh đó, quy hoạch phát triển làng nghề, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất công nghiệp như: chế biến thủy sản, khai khống, mạng lưới điện giao thơng, bến cảng, Sự đời khu công nghiệp gắn với Khu kinh tế tạo thuận lợi cho trình chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh theo hướng CNH-HĐH Đến nay, tồn Tỉnh có khu cơng nghiệp, 11 cụm công nghiệp phê dyệt quy hoạch chi tiết (trong có cụm có nhà đầu tư vào) với tổng diện tích 363,61 Hiện có 64 dự án đăng ký ~5~ đầu tư vào cụm công nghiệp với số vốn 956 tỷ dồng ngồi ra, tồn tỉnh có cụm làng nghề tập trung Ảnh hưởng đến đầu tư phát triển ngành nông-lâm nghiệp- thủy sản: Nông nghiệp: Đất Hà Tĩnh tỉnh miền Trung không màu mỡ, chủ yếu đất feralit Phần hạ lưu sông cánh đồng nhỏ hẹp bồi đắp phù sa, thích hợp cho việc trồng lương thực công nghiệp ngắn ngày Tồn tỉnh có 11.167 đất nơng nghiếp chiếm 19,5 % diện tích đất tự nhiên Điều kiện khí hậu khắc nghiệt tỉnh Hà Tĩnh nên bắt buộc phải canh tác nhiều loại trồng để thích ứng với điều kiện tự nhiên, đặc biệt mùa đông ngắn tỉnh phía Bắc nên tăng vụ Vùng đồng gồm phần lớn diện tích thành phố Hà Tĩnh, huyện Nghi Xuân, Đức Thọ, Thạch hà, Cẩm Xuyên vùng sản xuất lúa trọng điểm tỉnh, Vùng ven biển thích hợp trồng công nghiệp ngắn ngày như: đậu, lạc, vừng Ngành chăn nuôi Hà Tĩnh ngày phát triển Miền núi nơi phát triển chăn ni gia súc (trâu, bị,hươu ) vùng đồng ven biển nơi phát triển chăn nuôi lợn gia cầm Hệ thống cửa sơng cửa lạch ven biển: có cửa biển Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu Các hồ đập chứa 600 triệu m3 nước, với hệ thống Trạm bơm Linh Cảm, hệ thống Sông La, Ngàn Sâu, Ngàn Phố lượng nước phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp tưới cho trồng Hà Tĩnh lớn Lâm nghiệp: Hà Tĩnh có 300.000 rừng đất rừng, diện tích rừng chiếm 66%, cịn lại 100.000 đất trống, đồi trọc, đất bụi bãi cát Rừng tự nhiên có 164.978 ha, ừng sản xuất kinh doanh 100.000 ha, ừng phòng ộ 63.000 Trữ lượng gỗ 20 triệu m3, hàng năm khai thác khoảng 2-3 triệu m Rừng Hà Tĩnh chủ yếu rừng trung bình rừng nghèo Rừng giàu chiếm 10%, rừng trung bình chiếm 40%, cịn lại 50% rừng nghèo kiệt Đất khơng có rừng cịn nhiều, có số diện tích đất sườn dốc bị xí mịn nghiêm trọng Ở vùng sát bờ biển chủ yếu trồng rừng phòng hộ ven biển (đáng ý vùng ven biển Nam Hà Tĩnh trở vào tình trạng cát bay, cát nhảy thường xuyên xảy ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân) Chủng loại trồng lựa chọn cho ~6~ phát triển rừng trồng ngập mặn rừng chắn sóng, chắn cát chủ yếu loại cây: phi lao, sú vẹt, đước Các giống phi lao Trung Quốc có độ chịu hạn cao nhanh lớn đưa vào trồng vùng đất cát ven biển tạo hệ thống đai rừng phòng hộ Thảm thực vật rừng Hà Tĩnh đa dạng, có 86 họ 500 lồi gỗ Trong có nhiều loại gỗ quý lim xanh, sến, táu, đinh, gụ, pơmu nhiều loài thú quý Vườn Quốc gia Vũ Quang (ở huyện Vũ Quang Hương Khê) có khoảng 300 loại thực vật nhiều loại động vật quý hiếm, phát loại thú quý hiếm, gần tuyệt chủng giới Sao La Mang Lớn Rừng Vũ Quang, có địa hình núi cao hiểm trở, tách biệt với xung quanh, khí hậu nhiệt đới ẩm thuận lợi cho loại động, thực vật phát triển Đây khu rừng ngun sinh q cịn có Việt Nam hệ sinh thái có giá trị kinh tế, khoa học cảnh quan Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ địa điểm có giá trị cao, theo số liệu điều tra, có 414 lồi thực vật, 170 lồi thú, 280 lồi chim, có 19 lồi chim ghi vào sách đỏ Việt Nam, đặc biệt có lồi ghi vào Sách đỏ giới gà lơi lam trắng Ngồi ra, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Hà Tĩnh phong phú, có nhiều loại thực động vật thủy sinh có hiệu kinh tế cao Tập trung chủ yếu khu vực cửa sông lớn như: Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu Thủy sản: Hà Tĩnh có đường bờ biển kéo dài nên có nhiều loại hải sản quý với trữ lượng cao tơm hùm, sị huyết Vì thế, Hà Tĩnh có nhiều lợi việc đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản xây dựng công nghiệp chế biến hải sản xuất ( có sở sản xuất đạt hiệu cao) Theo số liệu điều tra Viện Nghiên cứu hải sản trung ương, tiềm hải sản biển Hà Tĩnh sau: - Trữ lượng cá: 85,8 nghìn (mức khai thác cho phép 5,4 nghìn tấn/năm) - Trữ lượng tôm vùng rộng: 500-600 - Trữ lượng mực vùng rộng: 3000-3500 Do chế độ thuỷ triều, độ sâu, địa mạo, địa hình, đường đẳng sâu đáy biển, gió mùa Đơng Bắc nên vùng biển có đầy đủ thực vật phù du Vịnh Bắc Bộ (có 193 lồi tảo) lượng phù sa vùng sơng Hồng, sông Cả, sông Mã tạo nhiều nguồn thức ăn ~7~ cho loại hải sản sinh sống, cư trú Hà Tĩnh có vùng nước lợ cửa sơng, lạch bãi ngập mặn khoảng 7000 sử dụng nuôi tôm, cua hải sản khác, nơi vớt, cung cấp giống tôm cua tự nhiên cho tỉnh phía Bắc Dọc theo bờ biển có đảo nhỏ gần bờ thuận lợi cho việc tàu thuyền đánh cá trú Dưới chân đảo nhỏ có ốc hương, vẹm, hàu đặc sản có giá trị thương mại Với số nắng năm cao, đặc biệt mùa nắng nóng trùng với hanh khơ điều kiện tốt để nghề muối phát triển Trước Hà Tĩnh có nhiều làng dọc bờ biển phát triển nghề muối như: Hộ Độ, Kỳ Hà, Tiềm đầu tư phát triển Thương mại, dịch vụ: Thương mại: Sau thời Bắc thuộc, vào giai đoạn đầu tự chủ quốc gia Đại Việt (thế kỷ XI – XV), có biến động khơng gian lãnh thổ vùng Hoan Diễn nói chung, đặc biệt vùng phía Nam (nay tỉnh Hà Tĩnh) miền biên viễn, trọng trấn phương Nam Theo ý kiến chung nhiều học giả, đối diện, đối thoại xuyên với quốc gia láng giềng, khu vực Nghệ - Tĩnh đại diện, đồng thời tuyến đầu, địa bàn chiến lược việc bảo vệ an ninh; thiết lập, mở rộng quan hệ với giới bên (Nguyễn Văn Kim, Tham luận Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ tư, 2012) Trên phương diện kinh tế đối ngoại, Nghệ - Tĩnh nơi hội lưu tuyến giao thương đất liền biển, đặc biệt chiếm vị trí quan trọng “Con đường tơ lụa biển” với hệ thống cảng biển sầm uất, tấp nập thời Có thể khẳng định suốt chiều dài lịch sử dân tộc, biển Hà Tĩnh với vị địa – văn hóa có đóng vai trị quan trọng quan hệ giao thương đất nước giao lưu, tiếp biến văn hóa dân tộc Sau thời kỳ “bế quan tỏa cảng”, đất nước ta tiến hành hội nhập sâu vào kinh tế giới, việc xuất khu kinh tế Vũng Áng cụm cảng nước sâu Vũng Áng – Sơn Dương địa bàn Hà Tĩnh tiếp mạch dòng chảy lịch sử, tạo nên đột khởi cho phát triển kinh tế - xã hội cần thiết phải nhìn nhận, lưu ý thêm yếu tố chiến lược quốc phòng, an ninh để đảm bảo phát triển cách bền vững nhất, góp phần giữ vững độc lập, tự chủ xu tồn cầu hóa ~8~ Dịch vụ: Trong chiến lược phát triển chung ngành du lịch Việt Nam, du lịch Hà Tĩnh Chính phủ khẳng định trọng điểm hệ thống du lịch Quốc gia Hà Tĩnh có điểm du lịch đặc sắc sinh thái, lịch sử - văn hoá tiếng, như: Vườn Quốc gia Vũ Quang, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ với nhiều hệ động, thực vật quý hiếm; Các di tích gắn với nghĩa quân Phan Đình Phùng, với Đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ, Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác, Khu mộ Nhà Lưu niệm đồng chí Trần Phú, Hà Huy Tập… Các di tích gắn với chiến cơng vẻ vang dân tộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ngã Ba Đồng Lộc; Nhiều danh lam, thắng cảnh kỳ vĩ khác, như: Chùa Hương Tích, Chân Tiên, Thiên Tượng, Đền Lê Khơi, Bích Châu, Chợ Củi, thác Vũ Môn… Đặc biệt, hệ thống truyền thuyết, dã sử, sáng tác thơ văn tiếng gắn với danh thắng, di tích vùng ven biển, tài nguyên hấp dẫn biết khai thác, phát huy để thu hút du khách Đó truyền thuyết chuyến tuần du Vua Hùng núi Thiên Cầm, dấu chân Tiên Thịnh Lộc, truyền thuyết Chử Đồng Tử Tiên Dung dấu tích khu Quỳnh Viên núi Long Ngâm cửa Sót, câu chuyện cha Hồ Quý Ly bị bắt giữ Thiên Cầm, núi Cao Vọng; chuyến chinh phạt, tuần du phương Nam triều vua Trần Duệ Tông cung phi Nguyễn Thị Bích Châu (di tích Đền thờ Chế Thắng phu nhân), 10 thơ tiếng Hoàng đế Lê Thánh Tơng, có cửa biển, hải đảo (Tên thơ: Đảo Song Ngư, Đan Nhai hải khẩu, Nam Giới hải khẩu, Kỳ La hải khẩu, Hà Hoa hải khẩu, Xích Mộ hải khẩu, Sa Tắc cảng ngẫu thành, Chế Thắng hải từ…) Theo thống kê sơ bộ, Hà Tĩnh có 400 di tích, 67 di tích nhà nước xếp hạng Di tích Quốc gia Hà Tĩnh nôi nhiều điệu dân ca (hát ví, hát dặm, hát phường vải, ca trù ), nơi có nhiều trị chơi dân gian, lễ hội truyền thống đặc sắc; có số làng dân tộc Chứt (Hương Khê) bảo tồn để làm nơi du lịch nghiên cứu văn hố, ngơn ngữ Đó lễ hội lớn gắn với di tích cấp quốc gia lễ hội Sỹ - Nông - Công - Thương Xuân Thành, lễ hội đền Chiêu Trưng cửa Sót, lễ hội chùa Chân Tiên Lộc Hà, lễ hội Cầu Ngư Cẩm Nhượng, lễ hội đền Chế Thắng phu nhân Kỳ Anh Với 137 km bờ biển, khai thác, nuôi ~9~ trồng chế biến hải sản xuất khẩu…, biển Hà Tĩnh cịn có khả phát triển bãi tắm, nghỉ dưỡng cao cấp Hiện nay, hình thành xây dựng khu nghỉ dưỡng Thiên Cầm, Xuân Thành, Đèo Con… cát trắng mịn màng, nước xanh, môi trường lành bãi tắm thu hút nhiều du khách đến nghỉ dưỡng, tắm biển Cùng với điều kiện tự nhiên có nhiều bãi biển đẹp Xuân Thành, Chân Tiên, Thạch Hải, Thiên Cầm, Kỳ Ninh, Mũi Đao dồi nguồn lợi hải sản - ưu điểm bãi biển Hà Tĩnh cát mịn, nước xanh, sóng hiền hồ, bãi biển Thiên Cầm theo Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 46 khu du lịch quốc gia, bờ biển Hà Tĩnh cịn có lợi lớn tài nguyên nhân văn để kết hợp hài hòa du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh 1.1.2 Kết cấu hạ tầng Hệ thống sở hạ tầng Hà Tĩnh tuyến giao thơng huyết mạch, có đường Quốc lộ 1A qua với chiều dài 127,3 km (xếp thứ tỉnh có Quốc lộ 1A qua), 87 km đường Hồ Chí Minh tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy dọc theo hướng Bắc Nam với chiều dài 70 km Ngồi ra, tỉnh cịn có đường Quốc lộ 8A chạy sang Lào qua cửa Quốc tế Cầu Treo với chiều dài 85 km, Quốc lộ 12 dài 55 km từ cảng Vũng Áng qua Quảng Bình đến cửa Cha Lo sang Lào Đơng Bắc Thái Lan Hà Tĩnh cịn có 137 km bờ biển với nhiều cảng cửa sông lớn Hà Tĩnh có mạng lưới giao thơng vận tải tương đối hợp lý, bao gồm loại hình vận tải đường sắt, đường bộ, đường sơng, đường biển, đường giữ vai trò quan trọng Đường Các tuyến đường huyết mạch tập trung đầu tư nâng cấp lại bao gồm: Quốc lộ 1A, quốc lộ 8A, quốc lộ 15A, đường Hồ Chí Minh qua huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang đặc biệt Quốc lộ 12 Quốc lộ 12 nối cảng biển nước sâu Vũng Áng với cửa Cha Lo (Quảng Bình) thị xã Thà Khẹt, tỉnh Khăm Muộn (Lào) sang vùng Đông Bắc Thái Lan thi công Đây đường nối hành lang Đông Tây ~ 10 ~ ... tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 91 ~2~ CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 1.1 Một số điều kiện Tự nhiên, Kinh tế. .. tế - Xã hội tỉnh Hà Tĩnh có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển kinh tế Tỉnh “Với Hà tĩnh mình! mà thương mà nhớ” Đó câu hát thân thương mà quen thuộc với người Hà Tĩnh Hà Tĩnh tỉnh thuộc... tích biển Những đặc điểm địa hình, địa chất giúp Hà Tĩnh thuận lợi việc tiến hành đầu tư xây dựng khu kinh tế để phát triển vùng Hà Tĩnh có Khu kinh tế Vũng Áng xem khu kinh tế ven biển trọng điểm