Báo cáo thực tập tổng hợp mối quan hệ giữa động lực học tập và kết quả học tập của sinh viên ngành quản trị nhân lực tại trường đại học kinh tế quốc dân

48 6 0
Báo cáo thực tập tổng hợp mối quan hệ giữa động lực học tập và kết quả học tập của sinh viên ngành quản trị nhân lực tại trường đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỤC LỤC 3LỜI MỞ ĐẦU 6Chương I Cơ sở lý luận về động lực, các học thuyết tạo động lực nói chung, các tiêu thức đo lường động lực học tập, các quan điểm để đo lường kết quả học tập 61 1 Tổng quan nghi[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở lý luận động lực, học thuyết tạo động lực nói chung, tiêu thức đo lường động lực học tập, quan điểm để đo lường kết học tập 1.1 Tổng quan nghiên cứu động lực: 1.2 Các tiêu chí đo lường động lực học tập: .6 1.3 Các quan điểm đo lường đánh giá kết học tập: .7 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực học tập sinh viên: 10 1.4.1 Yếu tố cá nhân: 10 1.4.2 Yếu tố tổ chức: Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân 11 1.4.3 Yếu tố thuộc xã hội: 14 1.4.4 Yếu tố thuộc ngành học: 16 Chương II Thực trạng vấn đề tạo động lực mối liên hệ động lực học tập kết học tập 17 2.1 Mẫu phiếu khảo sát sử dụng đề tài nghiên cứu 17 2.2 Phân tích thực trạng vấn đề tạo động lực mối liên hệ động lực học tập – kết học tập 23 2.2.1 Yếu tố thuộc cá nhân: 23 2.2.1.1 Mục tiêu học tập cá nhân: 23 2.2.1.2 Hồn cảnh gia đình 25 2.2.1.3 Sở thích cá nhân .27 2.2.2 Yếu tố thuộc trường Đại học kinh tế quốc dân: 29 2.2.2.1 Giảng viên: 29 2.2.2.2 Bài giảng giảng viên trường ĐH Kinh tế Quốc dân 32 2.2.2.3 Phương pháp giảng dạy .34 2.2.2.4 Qui mô cấu lớp học .35 2.2.2.5 Uy tín nhà trường .36 2.2.2.6 Trang thiết bị học tập 37 2.2.3 Yếu tố thuộc xã hội .38 2.2.3.1 Phúc lợi xã hội nghề 38 2.2.3.2 Thị trường lao động: 40 2.2.4 Yếu tố thuộc môn học: .41 Chương III: Giải pháp khuyến nghị và phương hướng hoàn thiện 46 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Theo nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: “Đối với người Việt Nam chúng ta, hai tiếng Sinh viên gợi lên sáng, tốt đẹp Đó hệ sớm để coi trải, dày dạn, muộn để bị coi non nớt, thơ ấu Thế hệ sinh viên đứng hai đó: Họ nhìn đời cách nghiêm trang mà không vẻ trẻ trung, hồn nhiên, họ hệ học hỏi, rèn luyện, ước mơ Họ tuổi đẹp người, hệ đẹp thời đại” Họ cố gắng học tập không ngừng nghỉ để cống hiến cho xã hội Tuy nhiên, cố gắng, nỗ lực lúc số bất biến mà ln chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, đồng thời chất lượng học tập sinh viên luôn tỉ lệ thuận với công sức học tập mà sinh viên bỏ Do tìm động lực giúp nỗ lực sinh viên trở thành hàm đồng biến vấn đề vơ quan trọng có tác động mạnh mẽ đến chất lượng học tập bạn sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trường đại học trọng điểm Việt Nam, trường đầu ngành khối Kinh tế Quản lý chuyên đào tạo học giả chuyên gia kinh tế cho nước ta bậc đại học sau đại học Để có thành cơng ngày hơm nay, suốt 60 năm qua thầy trò trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung ngành Quản trị nhân lực nói riêng khơng ngừng nỗ lực học hỏi, trau dồi kiến thức kĩ Điều thể rõ thông qua kết học tập sinh viên thành tích mà Giảng viên sinh viên đạt Tuy nhiên, Lê- nin nói: “ Học, học nữa, học mãi” Học tập ln q trình vận động biến đổi không ngừng Xã hội đại, yêu cầu học tập đồng nghĩa tăng thêm Sinh viên từ mà ngày nỗ lực để theo kịp bước thời đại Và vấn đề tạo động lực chìa khóa mở đường ngắn đến với thành công sinh viên.Vậy để Giảng viên nâng cao động lực học tập sinh viên tìm phương pháp để giúp sinh viên tự tạo động lực cho mình? Và động lực có ảnh hưởng hay đóng vai trị kết học tập sinh viên? Đây tốn khó mà hành trình tìm lời giải Với sở nêu trên, nhóm em định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ động lực học tập kết học tập sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Kinh tế Quốc dân” Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, nhóm em tin sinh viên ngành Quản trị nhân lực tự tạo động lực học tập để nâng cao thành tích học tập thân Bên cạnh giúp Giảng viên có nhìn gần gũi sinh viên từ tìm giải pháp giúp Giảng viên tạo động lực cho Sinh viên nhằm giúp “ đứa con” đạt kết học tập cao Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy cô để nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Dựa vấn đề nghiên cứu đặt ra, chúng em định chọn 170 sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân bao gồm sinh viên năm 1, năm 2, năm để khảo sát, điều tra tiến hành nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu hướng tới chủ yếu sinh viên năm năm điều kiện thời gian nghiên cứu không cho phép Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu phương pháp tổng hợp, thống kê, điều tra mẫu bảng hỏi vấn, phân tích so sánh định tính định lượng Các số liệu thống kê thu thập thông qua tài liệu thống kê, báo cáo xuất bản, báo, tạp chí, internet, kết số cơng trình nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu khảo sát thu thập thông qua điều tra chọn mẫu phương pháp bảng hỏi vấn sâu số sinh viên năm 1,2,3 ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Kinh tế Quốc dân Kết điều tra xử lý chương trình SPSS, thơng tin sử dụng vào q trình phân tích sâu mối tương quan động lực học tập kết học tập Kết cấu dự kiến: Chương I: Cơ sở lý luận động lực, học thuyết tạo động lực nói chung, tiêu thức đo lường động lực học tập, quan điểm để đo lường kết học tập Chương II Thực trạng mối quan hệ động lực học tập kết học tập cho sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Kinh tế quốc Dân Chương III Giải pháp nhằm tạo động lực cho sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đai học Kinh tế Quốc dân 1Chương I: Cơ sở lý luận động lực, học thuyết tạo động lực nói chung, tiêu thức đo lường động lực học tập, quan điểm để đo lường kết học tập 1.1 Tổng quan nghiên cứu động lực: - Maier Lawler (1973) đưa mơ hình kết thực công việc cá nhân sau : Động lực = Khao khát x Tự nguyện - Theo Maier Lawler (1973), động lực khao khát tự nguyện cá nhân Kreitner (1995), động lực q trình tâm lý mà định hướng hành vi cá nhân theo mục đích định Higgins (1994), động lực lực đẩy từ bên cá nhân để đáp ứng nhu cầu chưa thỏa mãn Bedeian (1993), động lực cố gắng để đạt mục tiêu - Theo Herzberg (1959): Động lực khao khát tự nguyện cá nhân nhằm phát huy nỗ lực để hướng thân đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức - Tạo động lực vận dụng hệ thống sách, biện pháp, cách thức quản lý tác động tới người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng với cơng việc mong muốn đóng góp cho tổ chức, doanh nghiệp 1.2 Các tiêu chí đo lường động lực học tập: - Cố gắng thực tất mục tiêu học tập mà cá nhân đặt - Đi học - Tham gia đầy đủ tiết học, buổi học - Ghi chép đầy đủ - Chăm lắng nghe giáo viên giảng - Nhiệt tình tham gia thảo luận tập nhóm/thuyết trình… - Phát biểu ý kiến, quan điểm lớp, vấn đề chưa thực hiểu bạn sẵn sàng đứng lên hỏi thầy cô giáo - Làm tập nhà đầy đủ 1.3 Các quan điểm đo lường đánh giá kết học tập: Các quan niệm khác về “kết học tập” như: “Kết học tập chứng thành công người học/sinh viên kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ đặt mục tiêu giáo dục” (James Madison University, 2003; James O Nichols, 2002)” “Kết học tập kết môn học, chuyên ngành hay khóa đào tạo” “Kết học tập sinh viên bao gồm kiến thức, kĩ thái độ mà họ có Các kiến thức, kĩ tích lũy từ môn học khác suốt trình học qui định cụ thể chương trình đào tạo” Trường Cabrillo quan niệm kết học tập sinh viên “là kiến thức, kỹ thái độ sinh viên đạt phát triển suốt khóa học.” Như vậy, có nhiều cách phát biểu khác chung lại nội hàm khái niệm “kết học tập” hiểu kiến thức, kỹ thái độ sinh viên vấn đề họ lĩnh hội qua môn học/ chương trình học suốt trình học tập, rèn luyện trường Các quan điểm về “ Kiểm tra đánh giá kết học tập”, theo trường cao đẳng cộng đồng bang Baltimore (CCBC), “Đánh giá kết học tập khơng phải nói đến tính xác khơng phải nói đến tính hồn hảo lý giải điều đầu với thơng tin thu thập Đánh giá kết học tập cách tư chất lượng từ sẵn sàng không ngừng kiểm tra, nghi vấn, cần thiết, thay đổi làm.” Trên thực tế có nhiều quan niệm đánh giá kết học tập, nhiên hiểu khái niệm cách rõ ràng đầy đủ qua định nghĩa Rebecca Cartwright, Ken Weiner Samantha Streamer-Veneruso: “Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin thông tin thông báo cho sở đào tạo biết liệu dịch vụ, hoạt động sở đào tạo thực nghiệm sở đào tạo áp dụng có tác động mong muốn lên người tham gia vào dịch vụ, hoạt động thực nghiệm hay khơng Mặt khác sở có tạo khác đời sống cá nhân phục vụ hay khơng.” Như vậy, việc kiểm tra đánh giá lực người học cung cấp thơng tin phản hồi tích cực hoạt động học thuật liên quan đến đào tạo sở giáo dục Điều quan trọng hơn, qua đo lường đánh giá giúp cho nhà quản lý, giảng viên đánh giá kết tri thức, kỹ thái độ vấn đề mà người học lĩnh hội suốt trình học một  khóa học/lớp học/chương trình hay bậc học so với mục tiêu ban đầu Đây sở đầy đủ để định việc cá nhân nên tiếp tục chương trình đào tạo hay lựa chọn hướng khác để phát triển thân tương lai.  Về mặt kỹ thuật lý thuyết đo lường đánh giá kết học tập Một thi dùng để (1) phân loại lực người học so với mức lực nhóm chuẩn (2) dùng để miêu tả kiến thức, kỹ người học thành thạo mức độ so với mục tiêu đào tạo Với kiểm tra đánh giá thứ hiểu để dùng xác định vị trí mức lực người học so với cá nhân khác lớp học/khóa học (Ví dụ: Học viên  A có mức lực đứng thứ khóa đào tạo cấp chứng nhận “Kỹ thuật viên Tin học” có 50 học viên ) Trong cách kiểm tra này, kết đo lường đánh giá dựa vào hệ quy chiếu theo nhóm đối chứng (Norm – referenced). Mỗi cá nhân so sánh lực với người khác nhóm chuẩn, phép đo gọi phép đo quy nhóm chuẩn. Dạng Norm thường dùng cho kiểm tra có khoảng điểm đủ rộng để phân biệt trình độ nhận thức, kỹ thí sinh với Bài thi tuyển sinh ĐH thuộc loại thường câu hỏi dễ bị loại bỏ câu hỏi có độ khó trung bình khó sử dụng Với cách kiểm tra đánh giá thứ hai, hiểu phép đo dùng để xác định khả nhận thức, kỹ thái độ vấn đề cá nhân lĩnh hội so với tiêu chí, giá trị ấn định trước không nhằm so sánh với cá nhân khác (Criterionreferenced) (Ví dụ: Bài kiểm tra tiết học vật lý nhằm kiểm tra xem mức độ học sinh lớp nắm bắt xác phận kính hiển vi chế hoạt động theo mục tiêu giảng) Ý nghĩa điểm số cá nhân trường hợp không tùy thuộc vào việc so sánh với điểm số thí sinh khác. Trong phép đo loại này, muốn biết cá nhân làm cách cụ thể khơng tập trung vào phân loại khả cá nhân so với người khác. Các thi kiểm tra kết thúc khóa học/ mơn học thường sử dụng dạng Trong đề thi phải sử dụng câu hỏi dễ, khơng sử dụng miêu tả không đầy đủ mức độ nắm bắt môn học/ chương trình học cá nhân lớp học/ khóa học Trong cơng tác tuyển sinh, lựa chọn học sinh cho ngành nghề nào, trường để học ĐH, cần dùng loại trắc nghiệm quy nhóm chuẩn để có sở định hướng Bởi, cần biết xác khả năng, lực nhận thức kỹ người so với học sinh khác để hoàn thành chương trình đào tạo (Norm – reference) Riêng với việc sử dụng loại trắc nghiệm dựa tiêu chí cần đánh giá hiệu học tập chương trình giảng dạy Đánh giá theo hệ quy chiếu tiêu chí đánh giá dựa mục tiêu định cho học/ chương trình học. Trong GDĐH Việt Nam thường gọi “chuẩn đầu ra”, trường Hoa kỳ gọi “learning outcome”, bao gồm xác định học sinh biết gì, làm gì, đến mức nào, điều kiện nào.  Như vậy, hai dạng thức đo lường đánh giá kết học tập sử dụng với mục tiêu hoàn toàn khác khó khăn khi đưa giải pháp vừa thi đánh giá hồn thành chương trình THPT với thi tuyển sinh nhằm chọn người học  ĐH,CĐ Điển hình kỳ thi trước vào học bậc đại học Hoa Kỳ như: ACT (American College Testing) kiểu kỳ thi chuẩn hóa nhằm giúp ban tuyển sinh trường đại học (ĐH) đánh giá so sánh đơn xét tuyển ACT SAT kỳ thi song song với nhau, hai kỳ thi chung mục đích hầu hết học sinh (HS) cần thi hai ACT ngày trở nên phổ biến hầu hết trường ĐH phía Đơng Mỹ bắt đầu chấp nhận cho trình nộp đơn tuyển sinh Theo "tiêu chuẩn hóa" hiểu theo cách nhằm đánh giá giúp người học bộc lộ điểm mạnh-yếu kiến thức kỹ mình.Triết lý đánh giá ACT là  kết thi xem số lực học tâp sẵn sàng cho việc học tập bậc đại học HS trung học Mỗi cá thể bẩm sinh khác lực trí tuệ, kiểm tra ACT không nhằm đánh giá độ thông minh, hay lực trí tuệ HS, mà tập trung vào việc đánh giá HS học từ trường học muốn "biết" HS chuẩn bị đủ kiến thức cần thiết để vào học bậc đại học hay chưa qua việc nỗ lực học tập Với kỳ thi SAT, loại standardized test (trắc nghiệm định chuẩn) mà hết đại học đòi hỏi Điểm thi SAT cho biết vị trí thứ hạng (percentile) cá nhân học sinh so với Nhóm Mẫu (Norm Group) học sinh tồn quốc Người ta nhìn vào kết trắc nghiệm SAT để biết khả hay khiếu (aptitude) dự đoán cá nhân vào học đại học Đây tiêu chuẩn quan trọng dùng để chọn học viên vào học bậc đại học Hoa Kỳ Qua phân tích trên, cho thấy việc tuyển sinh vào ĐH, CĐ cần lựa chọn người học có khả nhận thức, khả tư vốn kỹ cần thiết, phù hợp với ngành học Không thể thơng qua đánh giá mức độ hồn thành chương trình phổ thơng theo mục tiêu riêng để làm sở cho việc chọn lựa người học Đại học Vậy (1) Có cần thiết phải đo lường đánh giá lực người học sau kết thúc chương trình/ khóa học hay khơng?; (2) Nếu không đo lường đánh giá lực người học sau khóa học/bậc học sao?; (3) Nếu đo lường đánh giá đo lường đánh (đo đúng)?; (4) Có cần phải đo lường đánh giá lực người học trước tổ chức chương trình/ khóa học/bậc học hay không?; (5) Nếu không thực đo lường đánh giá lực người học đào tạo nào?; v.v Sẽ có nhiều vấn đề nẩy sinh mà cần suy ngẫm 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực học tập sinh viên: 1.4.1 Yếu tố cá nhân:  Mục tiêu cá nhân - Mỗi cá nhân sinh viên có mục tiêu học tập cho riêng Cung mơi trường học tập, có khác mục tiêu giá trị thực cá nhân nên tạo động lực cao hay thấp khác - Một số mục tiêu học tập sinh viên: + Đạt điểm cao để có loại giỏi hay xuất sắc trường với số điểm tích lũy 8.0 + Có kiến thức khoa học đại cương kiến thức sở ngành đủ để tiếp thu kiến thức chuyên ngành đào tạo + Có kiến thức chun mơn vững vàng khả áp dụng chứng vào thực tế + Có công việc ổn định sau trường + Quyết tâm giành học bổng + Thích thể với bè bạn + Vui lịng gia đình …  Hồn cảnh gia đình: - Sinh viên đại học chủ yếu đến từ vùng miền khác tập trung lại để sống làm việc Khi vào đại học hầu hết phải sống xa gia đình, tạm trú ký túc hay trọ để học tập, bắt đầu sống tự lập Ngoài học, bạn sinh viên phải tự lo cho việc 10 ... quan hệ động lực học tập kết học tập sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Kinh tế Quốc dân Kính gửi: Nhằm hỗ trợ mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực trạng mối quan hệ động lực học tập. .. động lực học tập, quan điểm để đo lường kết học tập Chương II Thực trạng mối quan hệ động lực học tập kết học tập cho sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Kinh tế quốc Dân Chương III... cứu mối quan hệ động lực học tập kết học tập sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Kinh tế Quốc dân? ?? Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, nhóm em tin sinh viên ngành

Ngày đăng: 24/03/2023, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan