LỜI MỞ ĐẦU Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý kinh doanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ô TÔ THĂNG LONG 11 Quá trình hình thành và phát triển của doanh[.]
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý kinh doanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ô TÔ THĂNG LONG 1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 2.1 Ngành nghề đăng ký kinh doanh 1 2.2 Lĩnh vực hoạt động cơng ty Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất công ty 3.1 Ban giám đốc: 3.2 Phòng tở chức hành chính kế tốn 3.3 Phòng nhân sự 3.4 Phòng kinh doanh 3.5 Bộ phận xưởng, bảo trì, bảo dưỡng 4 Đặc điểm nguồn lực công tyTNHH MTV kinh doanh ô tô Thăng Long 4.1 Đặc điểm vốn 4.2 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ đơn vị 4.3 Đặc điểm máy móc thiết bị 4.4 Đặc điểm nguồn lao động Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Phân tích mơi trường bên 1.1 Kinh doanh 12 12 Phân tích mơi trường bên ngồi 2.1 Môi trường vĩ mô 17 2.2 Môi trường vi mô 21 Nguyễn Thị Thu Ngân 12 17 MSV: 8CD00118N Luận văn tốt nghiệp 2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 24 Khoa Quản lý kinh doanh 2.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 26 2.5 Cơ hội và đe dọa 27 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH ĐẾN NĂM 2015 28 ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY TỚI NĂM 2010 1.1 Mục tiêu tổng quát 28 28 1.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 28 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 28 2.1 Tầm nhìn28 2.2 Sứ mạng 29 2.3 Ma trận kết hợp điểm mạnh - điểm yếu, hội – đe dọa (SWOT) 29 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 30 3.1 Chiến lược đa dạng hóa phát triển sản phẩm loại ô tô 30 3.2 Giải pháp chiến lược Marketing 32 KIẾN NGHỊ 36 4.1 Đối với ngành ô tô Việt Nam 4.2 Đối với Nhà nước 36 4.3 Đối với ngân hàng 37 PHẦN KẾT LUẬN 36 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Nguyễn Thị Thu Ngân MSV: 8CD00118N Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý kinh doanh DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cơ cấu vốn theo nguồn hình thành Bảng 1.2: Danh sách tỷ trọng mặt hàng công ty Bảng 1.3: Bảng kê máy móc thiết bị công ty7 Bảng 1.4: Cơ cấu lao động năm 2010 – 2012 Bảng 1.5: Tổng hợp kết sản xuất kinh doanh tiêu Bảng 2.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên 10 15 Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2012 18 Bảng 2.3: Tỷ giá hối đoái VNĐ so với USD 19 Bảng 2.4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE 25 Bảng 2.5: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 26 Bảng 3.1: Lợi nhuận dự kiến chiến lược 32 Bảng 3.2: Phương thức chiết khấu khách hàng 33 Bảng 3.3: Dự tốn tiết giảm chi phí từ việc thực chiến lược thị trường Hà Nội 35 Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty MTV kinh doanh tơ Thăng Long Hình 2.1: Một số loại xe Cơng ty phân phối Hình 2.2: Sơ đồ tổng quát của môi trường vi mô Nguyễn Thị Thu Ngân 13 22 MSV: 8CD00118N Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam sau một thời gian hội nhập cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới những năm gần bước đầu đã đạt được những thành quả đáng khích lệ đưa đất nước thoát khỏi danh sách những nước nghèo thế giới Chủ trương nền kinh tế nhiều thành phần đã tạo điều kiện cho tất cả doanh nghiệp có hội cùng phát triển, phá bỏ thế độc quyền từ các doanh nghiệp Nhà Nước nên sự cạnh tranh diễn rất khốc liệt Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới diễn mạnh mẽ làm thay đổi lợi thế so sánh của các quốc gia thương mại quốc tế theo hướng giảm dần các lợi thế truyền thống đất đai, tài nguyên, nhân công rẻ, vị trí địa lý,… và tăng thêm vai trò, giá trị của các yếu tố tri thức Quốc gia nào khai thác phát triển tốt nguồn tri thức thì quốc gia đó sẽ có hội phát triển và ngày càng có vị trí cao thương trường quốc tế cũng vai trò quan trọng quan hệ quốc tế Việt Nam là thành viên của WTO đã tạo cho doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều hội từ bên ngoài đồng thời cũng phải đón nhận thêm thách thức từ bên ngoài với lợi thế so sánh rất rõ ràng về công nghệ, vốn, nhân lực,… Điều này đã tạo rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh ô tô nước đó có Công ty TNHH Ô Tô Thái Dương Để tồn tại và phát triển bền vững thì các doanh nghiệp ngành ô tô nói chung và bản thân Cơng ty TNHH Ơ Tơ Thái Dương nói riêng cần phải làm gì? Và làm thế nào? Trong một môi trường kinh doanh đầy thách thức vậy thời gian tới, chính bản thân các doanh nghiệp này cần phải đổi mới mạnh mẽ hơn, toàn diện nữa lĩnh vực kinh doanh của mình CƠNG TY TNHH MTV kinh doanh tô Ford Thăng Long là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh bán buôn và bán lẻ các loại xe ô tô du lịch Ford Việt Nam Trong tình hình kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam có những diễn biến bất lợi để phát triển bền vững và mở rợng quy mơ, Cơng ty TNHH Ơ Tô Thái Dương cần phải xây dựng cho mình một chiến lược phát triển toàn diện, biết tận dụng tốt những hội, hạn chế những khó khăn, tận dụng thời đẩy lùi nguy Cơng ty TNHH Ơ Tô Thái Dương muốn tạo sự khác biệt cho riêng mình thị trường, muốn đạt vị trí dẫn đầu, muốn phát triển bền vững thì trước tiên phải có Nguyễn Thị Thu Ngân MSV: 8CD00118N Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý kinh doanh một chiến lược kinh doanh tốt, hiệu quả Chiến lược đó phải chứa đựng một tương lai xa của doanh nghiệp các nhà quản lý công ty rất dễ bỏ qua chiến lược kinh doanh họ bận rộn với cơng việc Trong đó, doanh nghiệp khơng thể biết làm để định vị công việc kinh doanh mình vị trí các phân khúc thị trường Với việc lập một chiến lược tốt, doanh nghiệp đặt mục tiêu thực tế biết cách rõ ràng phương thức thực để đạt chúng tương lai Doanh nghiệp phải tự xây dựng chiến lược kinh doanh không nên ủy thác cho người khác. Mỗi doanh nghiệp phải tự định tương lai mình sẽ phát triển hay là vị trí thị trường rơi vào tay đối thủ cạnh tranh Vì vậy, đề tài “THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ô TÔ THĂNG LONG” được lựa chọn để nghiên cứu vì nó mang tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn góp phần quan trọng vào việc phát triển ổn định và bền vững tại Công ty tương lai Bài luận văn này nghiên cứu về chiến lược kinh doanh của Cơng ty TNHH Ơ Tơ Thái Dương tại thị trường Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2016 nên chỉ phân tích những vấn đề mang tính tổng quát phục vụ cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty nên không sâu vào phân tích những vấn đề mang tính chuyên ngành Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ô TÔ THĂNG LONG CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH ĐẾN NĂM 2015 PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Thị Thu Ngân MSV: 8CD00118N Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý kinh doanh CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ô TƠ THĂNG LONG Q trình hình thành phát triển doanh nghiệp - Tên công ty: Công ty TNHH MTV kinh doanh ô tô Thăng Long - Địa chỉ: 105 Láng Hạ-Đống Đa-Hà Nội - Mã số thuế: 0106007541 - Điện thoại 04.3562.2195 - Fax: 04.3856.3028 - Email: thanglongford@thanglongford.com.vn - Web: thanglongford.com.vn - Người đại diện : Tổng giám đốc Nguyễn Ngọc Anh - Vốn điều lệ :160 tỷ đồng - Quy mô nay: Vốn 200 tỷ Nhân viên:140 người Đại lý Thăng Long Ford công ty TNHH MTV kinh doanh ô tô Thăng Long thành lập dựa sở Hợp đồng công ty TNHH Ford Việt Nam công ty Cổ phần Ford Thăng Long ngày 02/11/2000, đại lý ô tô Ford lớn miền Bắc toàn quốc Cùng với phát triển không ngừng đại lý Thăng Long Ford 13 năm qua, Quý khách hàng trở thành người bạn thân thiết đại gia đình Ford Thăng Long, đồng hành để đưa thương hiệu Đại lý Thăng Long Ford gặt hái nhiều thành công ngày hôm Công ty TNHH MTV kinh doanh tơ Thăng Long cam kết nỗ lực đội ngũ cán nhân viên chuyên nghiệp ngày làm tăng thêm hài lòng trở thành người bạn đường đồng hành thân thiết quý khách hàng Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 2.1 Ngành nghề đăng ký kinh doanh -Bán bn tơ xe có động khác -Bán lẻ ô tô ( loại 16 chỗ trở xuống) Nguyễn Thị Thu Ngân MSV: 8CD00118N Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý kinh doanh -Đại lý ô tô xe có động khác -Bảo dưỡng, sửa chữa tơ xe có động khác -Bán phụ tùng phận phụ trợ ô tô xe có động khác - Bán bảo hiểm nội thất 2.2 Lĩnh vực hoạt động cơng ty Ngành nghề cơng ty đăng ký kinh doanh đa dạng lĩnh vực hoạt động là: -Bán bn tơ xe có động khác -Bán lẻ ô tô (loại 16 chỗ trở xuống) -Đại lý tơ xe có động khác -Bảo dưỡng, sửa chữa tơ xe có động khác -Bán phụ tùng phận phụ trợ ô tô - Bán bảo hiểm nội thất Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất cơng ty Hình 1.1: Sơ đờ bợ máy tổ chức của công ty MTV kinh doanh ô tơ Thăng Long Ban giám đốc Phịng Phịng Bộ phận Phịng hành kinh xưởng, nhân kế doanh bảo trì, tốn bảo dưỡng Nguồn: Phịng hành kế tốn Nguyễn Thị Thu Ngân MSV: 8CD00118N Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý kinh doanh 3.1 Ban giám đốc: Có chức nhiệm vụ đề kê hoạch sản xuất bên phân xưởng Có trách nhiệm giám sát hoạt động bên phân Chịu trách nhiệm quy trình lắp ráp, bảo dưỡng xe 3.2 Phòng tở chức hành chính kế tốn Có nhiệm vụ bớ trí tở chức tuyển dụng lao động, theo dõi sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty để phù hợp với trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật và yêu cầu sản xuất kinh doanh Đồng thời quản lý các hồ sơ, văn thư lưu trữ….của công ty Cịn phận kế tốn thực hiện các chức về chế độ tài chính, kế toán nhà nước và các quan có chức quy định Xử lý các nghiệp vụ kế toán quá trình kinh doanh, quản lý vốn, các nguồn thu thuộc phòng kinh doanh và các đại lý Phản ánh tính hình sử dụng vốn, lập ngân sách và xác định nhu cầu vốn kinh doanh của công ty cũng xây dựng các kế hoạch sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh 3.3 Phòng nhân sự Phòng nhân có chức đảm bảo cá nhân, bợ phận công ty thực hiện đúng chức nhiệm vụ của mình nhằm đạt được hiệu quả việc sản xuất kinh doanh, tránh chồng chéo ngoài còn có chức là đảm bảo tuyển dụng và xây dựng, phát triển đội ngũ CBCNV theo yêu cầu, chiến lược phát triển của công ty 3.4 Phòng kinh doanh Có chức là tổ chức bán hàng, quản lý kho thành phẩm và tổ chức các dịch vụ sau bán hàng Nhiệm vụ của phòng này là tham mưu cho phó giám đớc quản lý cơng tác bán hàng, giải quyết những thắc mắc khiếu nại của khách hàng, cung cấp thông tin thị trường cũng nghiên cứu tình hình thị trường, phát hiện nhu cầu và đề các kế hoạch kinh doanh…tại thị trường và ngoài nước Nguyễn Thị Thu Ngân MSV: 8CD00118N Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý kinh doanh 3.5 Bộ phận xưởng, bảo trì, bảo dưỡng Bộ phận có chức sản xuất, lắp ráp sản phẩm xe có động đơn vị Ngồi nhiệm vụ khác phận chức bảo dưỡng bảo trì cho sản phẩm bán cơng ty Đặc điểm nguồn lực công tyTNHH MTV kinh doanh ô tô Thăng Long 4.1 Đặc điểm vốn Bảng 1.1: Cơ cấu vốn theo nguồn hình thành Đơn vị : Tỷ đồng So sánh Tiêu chí 2010 2011 2012 2011/2010 Tăng(giảm ) 2012/2011 % Tăng(giảm % ) Vốn cố định 76 84 98 10,52 14 16,66 Vốn lưu động 158 192 204 34 21,51 12 6,25 145 177 201 32 22,06 24 13,55 Vốn vay 89 99 101 10 11,23 2,02 Tổng vốn 234 276 302 42 17,94 26 9,42 Vốn chủ sở hữu Nguồn: Phịng kinh doanh Nhìn vào tổng vốn đơn vị năm quy mơ vốn lại tăng cao thêm Năm 2011 tổng vốn đơn vị tăng thêm 42 tỷ ứng với tỷ lệ tăng thêm 17,94% năm 2012 tăng thêm 26tỷ ứng với tỷ lệ tăng 9,42% để đạt mức quy mô vốn 23,01 tỷ đồng Quy mô vốn doanh nghiệp tăng lên nhu cầu hoạt động đơn vị tăng lên nên doanh nghiệp trích từ lợi nhuận phần hoạt động kinh doanh đơn vị tốt, doanh thu hoạt động kinh doanh tốt Mức tăng xuất phát từ tiêu vốn theo tính chất vốn cố định vốn Nguyễn Thị Thu Ngân MSV: 8CD00118N Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý kinh doanh lưu động tăng lên với năm 2011 2012 Vốn cố định cơng ty chiếm tỷ trọng so với vốn lưu động có xu hướng tăng nhẹ qua năm Năm 2011 tăng thêm tỷ đồng tương ứng với mức tăng 10,52% Và năm 2012 so với năm liền kề trước tăng 14tỷ đồng ứng với số tuyệt đối 16,66% Qua năm, vốn cố định đơn vị tăng nhẹ việc đầu tư vào cở hạ tầng, nâng cao số cơng cụ dụng cụ cơng ty Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy vốn lưu động có sức tăng mạnh so với vốn cố định năm 2011 Năm 2011 so với 2010 có sức tăng 34 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng 21,51% Mức tăng cao,tạo dấu hiệu tốt cho việc kinh doanh Nhu cầu sử dụng vốn lưu động tăng, mà vốn cố định tăng cho thấy doanh thu đơn vị tăng lên việc nhập hàng hóa đầu vào có dấu hiệu lên, tích trữ cho năm sau vào cuối niên độ kế toán Năm 2012 so với năm trước có tăng thấp hơn, hàng hóa có chuẩn bị thời gian ngắn trước Năm 2012 tăng thêm 12 tỷ đồng ứng với 6,25% Trong tổng vốn tính theo tính chất sở hữu vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn so với vốn vay Do việc trích lập lại lợi nhuận hàng năm từ doanh thu nên vốn chủ sở hữu tăng lên năm Năm 2011 tăng thêm lượng 32 tỷ đồng ứng với 22,06% Năm này, khả gia tăng vốn đơn vị đơn vị chưa thu hồi nguồn tiền việc đặt đơn hàng mà chưa xuất bán Tuy nhiên, sang năm 2012 tình hình hoạt động kinh doanh thuận lợi, cơng thêm việc có chuẩn bị hàng hóa từ năm trước mà vốn lưu động gia tăng thêm 24 tỷ đồng, làm cho mức tăng tỷ lệ lên 13,55% Vốn chủ sở hữu tăng lên làm cho khả toán, ổn định vốn doanh nghiệp chủ động Doanh nghiệp chủ động trước biến động kinh tế tài mà thị trường tài cho vay chưa có sách cụ thể rõ ràng Vốn vay công ty chiếm tỷ lệ khoảng 38% Tỷ lệ tỷ lệ tương đối an toàn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, năm 2011 đơn vị lại có mức tăng vốn vay mạnh mà năm tăng lên 10 tỷ đồng, nâng tổng vốn vay lên thành 99 tỷ đồng Việc tăng vốn vay nhu cầu sử dụng vốn vào năm nhiều, mà ta thấy doanh nghiệp có nhu cầu tích trữ hoạt động cho năm tài Tổng vốn vay tăng, việc mà doanh nghiệp chiếm dụng vốn đơn vị khác có hiệu làm việc tốt với bên ngân hàng để Nguyễn Thị Thu Ngân MSV: 8CD00118N ... người Đại lý Thăng Long Ford công ty TNHH MTV kinh doanh ô tô Thăng Long thành lập dựa sở Hợp đồng công ty TNHH Ford Việt Nam công ty Cổ phần Ford Thăng Long ngày 02/11/2000, đại lý ô tô Ford lớn... trường rơi vào tay đối thủ cạnh tranh Vì vậy, đề tài “THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH Ô TÔ THĂNG LONG? ?? được lựa chọn để nghiên cứu vì nó mang tính... các doanh nghiệp này cần phải ? ?ô? ?i mới mạnh mẽ hơn, toàn diện nữa lĩnh vực kinh doanh của mình CÔNG TY TNHH MTV kinh doanh ô tô Ford Thăng Long là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh