1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình thực vật học phần 2

174 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 14,8 MB

Nội dung

PHẦN PHÂN LOẠI HỌC THựC VẬT • • • • Chương NGUYÊN LÝ PHÂN LOẠI VÀ s ự PHÂN CHIA SINH GIỚI 3.1ẽ C Á C K H Á I N IỆ M C BẢN Taxon: nhóm cá thể, thực tế coi đon vị hỉnh thức mức độ cùa thang chia bậc Ví dụ taxon chi Trắc (Dalbergia L.) Bậc phân loại: tập hợp mà thành viên taxon mực định thang chia bậc Bậc bậc phân loại xác định vị trí loạt bậc nối tiếp nhau: loài (species), chi (genus), họ (familia), (ordo), lớp (classis), Loài đơn vị sờ Giữa họ chi cịn có bậc tơng (tribus), chi lồi có nhánh (sectio), loạt (series), lồi có thứ (varietas), dạng (forma) Phép phân loại: thực chất giải phẫu hợp lý Nhiệm vụ hàng đầu phân tích loại trừ, nghĩa phân chia m ột tập hợp cá thể thành số tập thể nhỏ Phép phân loại thường kết thúc việc lập bảng khoá định loại, vỉ người ta thường cho kết hoạt động nhà phân loại học - Quá trình phân loại hồn tồn khác với q trình định loại (cịn gọi q trình giám định) + Khi phân loại thường dùng phương pháp quy nạp, xếp quần chủng nhóm quần chủng tất bậc vào trật tự định + Khi tiến hành định loại xếp vị trí cùa cá thể riêng biệt vào phân hạng tách từ trước vào đơn vị phân loại 96 - Phân loại học hệ thống học + Phân loại học trước hết học thuyết bậc phân loại Nhiệm vụ trước tiên tạo hệ thống thang chia bậc hệ thống cho phép phân chia cá thể cách có lợi Phân loại học phẩn hệ thống học + Hệ thong học môn khoa học tổng họp, khoa học đa dạng sinh vật + Theo Simpson (1961): Hệ thống học nghiên cứu cách khoa học sinh vật khác nhau, nghiên cứu đa dạng chúng tất mối quan hệ qua lại chúng vói + Nhiệm vụ chủ yếu sáng lập hệ thống phân loại cho thể; hệ thống phải chứa số lượng thông tin khoa học nhiều taxon bậc Vì vậy, hệ thống học khơng thể xem thương vấn đề chủng loại phát sinh chống lại - Hiện tượng đồng quy: khả độc lập tích luỹ tính chất giống taxon xa mặt phân loại Nó giải thích khả thích ứng độc lập chức thể khác với củng mơi trường sống đồng (ví dụ: giống ngoại dạng Cactus số Euphorbia (họ Thầu dầu - Euphorbiaceae), Slapelia, H uem ia (Họ Thiên lý - Asclepiadaceae) - Hiện tượng song song: tượng xuất độc lập đặc tính giống hai hoăc nhiều dịng tiến hố lân cân Các nhóm phân loại gần tượng song song thể rõ 3.2 CÁC QUAN ĐIỂM VẺ LỒI Cho đến có hon 20 định nghĩa lồi Ở chúng tơi nêu định nghĩa thường gặp tài liệu: Lồi hình thái theo quan niệm Linné (1753) Loài sinh học (Biological species) Mayer đề xuất (1940, 1942) Lồi phân loại học (taxonomical species) hay cịn gọi lồi hình thái - địa lý (Geo - morphological species) Gránt đề xuất (1957, 1963) Lồi tiến hóa (Evolutionary species) Simpson đề xuất (1951, 1961) 97 Loài chủng loại phát sinh (phylogenese species) Schw arz đề xuất (1936) Loài sinh thái (Ecospecies) Turusson đề xuất (1922) Lồi vơ tính (Agamospecies) Turesson đề xuất (1922) Loài tổng hợp (Universal species) Sawadski đề xuất (1968) 3.3 LỊCH SỬ NGHIÊN cứu PHÂN LOẠI HỌC T H ự C VẬT - Thời kỳ phân loại nhân tạo Thực vật bao quanh vô phong phú đa dạng, có ăn được, có ăn ngộ độc gây chết Vì trình mưu sinh, người bắt buộc phải phân biệt riêng rẽ giới muôn hỉnh vạn trạng để lựa chọn để dùng, tránh có hại Từ phân biệt sơ khai người sẳp xếp thực vật giống khác thành nhóm để dễ sử dụng Đó khời đầu phân loại học thời nguyên thủy Lúc đầu người ta phân biệt số sinh vật riêng rẽ giới bao la gồm hàng triệu sinh vật tường chừng "hỗn độn" Dần dần nhờ tích lũy kinh nghiệm tri thức sống mà nâng cao khả sáng tạo Cùng với phát triển trí tuệ sức sáng tạo nâng cao, người không dừng lại mức độ phân loại, xếp theo nhóm sử dụng mà cịn tiến xa hom, xếp chúng theo đặc điểm mang tính hệ thống xác định thứ bậc, tôn ti trật tự nhóm từ thấp lên cao Đó bước tiến to lớn phân loại học Tuy nhiên phàn loại học thời kỳ cịn mang tính chất nhân tạo, chủ quan, bời vỉ để xây dựng xếp theo thống chưa phản ánh chất tự nhiên thưc vật q trình tiến hóa Hệ thống phân loại thực vật cịn m ang tính nhân tạo, đánh giá cao giai đoạn Linné (1753) Linné chpn đặc điểm quan sinh sản làm tiêu chuẩn phân loại Đây đặc điểm tương đối ổn định, có giá trị phân biệt cao M ặt khác Linné đề xuất cách đặt tên kép (Biname) đối vói lồi thực vật tiếng Latinh Đó cách đặt tên khoa học hợp lý mà ngày cịn sử dụng Cơng trình Linné (1753) kết tinh tổng quan tiến phân loại học từ trước đến thời Tuy nhiên, phân loại hệ thống học nhân tạo, không phản ánh quy luật tồn tự nhiên thực 98 vật Bời ơng dựa số đặc điểm mang tính số lượng số lượng nhị, số lượng cánh hoa, số lượng nỗn, V V để phân biệt nhóm thực vật Điều quan trọng tác giả không phân biệt nhóm đặc điểm khác chất đặc điểm tương tự (Analogy) đặc điểm tương đồng (Homology) Vì tác giả xếp nhóm thực vật xa nguồn gốc vào nhóm ngược lại - Thời kỳ phân loại tự nhiên Sau Linné, phân loại hệ thống học bước sang giai đoạn hệ thống học tự nhiên Tiêu biểu cơng trình Jussieu (1748 - 1836), De Candolle (1806 - 1893), Brovvn (1773 - 1858), Lindley (1799 - 1865) Đặc điểm bật giai đoạn nhà khoa học tập trung tìm kiếm đặc điểm mang tính tự nhiên vốn có để phân loại xếp hệ thống Theo Jussieu chia thực vật thành nhóm lớn: Thực vật khơng có mầm (gồm Tảo, Rêu Quyết thực vật), nhóm lả mầm nhóm mầm De Candolle chia thực vật khơng có hoa thành nhóm lớn: Thực vật ẩn hoa có mạch thực vật ẩn hoa khơng mạch Brovvn chia thực vật có hạt thành Gymnospermae Angiospermae Cách phân chia ngày thừa nhận Nhược điểm giai đoạn chưa mối quan hệ nhân đặc điểm với nguồn gốc phát sinh chủng loại chúng q trình tiến hóa Một nhược điểm khác đa số nhà nghiên cứu lúc ủng hộ quan điểm lồi bất biến Linné - Thời kỳ phân loại tiên hóa Một giai đoạn dài kết thúc xây dựng hệ thống nhân tạo cùa Linné Hệ thống Jussieu đặt sở vững cho phân loại học tự nhiên học thuyết Darwin (1859) mờ thời kỳ thứ lịch sử phân loại hệ thống học Thời kỳ phân loại học tiến hóa, mà số tác giả gọi phần loại hệ thống sinh Ở giai đoạn phân loại học không dừng lại mô tả, phân biệt, đặt tên xếp vào hệ thống dựa sờ khác giống đặc điểm hỉnh thái mà sâu tìm hiểu mối quan hệ chất, quan hệ phát sinh tiến hóa đặc điểm ngồi bên thể sinh vật, tìm hiểu mối quan hệ nhân giữ a biến đổi đặc 99 điểm cấu trúc với điều kiện môi trường xuất chúng Đại diện bật thời kỳ Engler; W ettstein; đa số nhà thực vật đại Takhtạịan; Campbell; Mayr; Judd; Steven; Hutchinson; Bresinsky (2008), Để đạt mục đích phân loại học tiến hóa, nhà khoa học áp dụng hàng loạt phương pháp nghiên cứu ke thừa thành tựu ngành khoa học khác phấn hoa học (palynology), cổ thực vật học (paleobotany), hình thái tiến hóa (morphological evolution), tế bào học (cytology), di truyền học (genetic), sinh địa học (geobiology), sinh hóa học (biochemistry), sinh thái học (ecology) toán học tin học Mayr, E (1973) cho rằng: Hệ thống học truyền thống công nhận theo mức độ tương ứng với giai đoạn: - Giai đoạn thường gọi hệ thống học a : Giai đoạn mơ tả, gộp nhóm Ở người ta ý đến việc m tả lồi nhóm sơ chúng vào chi (Genus) - Giai đoạn gọi giai đoạn |3: người ta nghiên cứu cẩn thận mối quan hệ họ hàng loài loài tập hợp thành taxon cao hom, xếp thành dãy tôn ti trật tự xác định - Giai đoạn gọi hệ thống học y: Ở giai đoạn người ta tập trung nghiên cứu tiến hóa Các dẫn liệu tiến hóa sinh thái đóng vai trị chù yếu xây dựng hệ thống Theo phân loại hệ thống học Việt Nam giai đoạn p, số nghiên cứu hướng tới giai đoạn ỹ - Những thành tựu phân loại thực vật Việt Nam: Các cơng trình phân loại đáng ý Việt Nam hom m ột kỷ qua là: Thực vật chí Nam Bộ Loureiro (1790), Thực vật rừng Nam Bộ cùa Pierre (1879), Thực vật chí đại cương Đơng Dương Lecom te chủ biên tiến hành vòng 30 năm (1907 - 1937) với tập; cơng trình cỏ thường thấy Việt Nam tập thể tác giả Việt Nam Lê K Ke chủ biên gồm tập xuất từ năm 1970 - 1975; cơng trình cỏ M iền N am Việt Nam Phạm Hoàng Hộ biên soạn gồm tập (1972 - 1979) sách cỏ Việt Nam 100 gồm tập tác giả xuất năm 1993 tái năm 1999 - 2003 Từ năm 2000 đến có 11 tập thực vật chí Việt Nam xuất 3.4 C Á C PH Ư Ơ N G P H Á P PH Â N LO Ạ I T H ự C VẬT Các phương pháp phân loại thực vật như: Phương pháp SO sánh hinh thái Phương pháp giải phẫu Phương pháp bào từ phân hoa Phương pháp nghiên cứu tế bào Phương pháp phân loại izo-enzym Phương pháp phân loại chì thị ADN Phương pháp cổ thực vật học Phương pháp hóa sinh học Và số phương pháp khác 3.5 NGUYÊN TẮC PHÂN L O Ạ I T H ự C VẶT 3.5.1ề C ác loại typ d a n h p háp Typ danh pháp (typus) thành viên taxon Nó chì thành viên liên quan đến tên gọi Typ d an h p h áp chi taxon chi loài loài Typ d an h p h áp họ taxon họ chi chi (mà tên tên dùng tên trước dùng làm tên cho taxon đó) Typ d a n h p h áp loài taxon loài mẫu tiêu bàn (không phải sống đem trồng) Nếu typ bảo quản typ mơ tả hỉnh vẽ Gồm loại: typ sơ cấp typ bổ sung Typ sơ cấp gồm: typ thức (holotypus), typ dự trừ (paratypus, cotypus), typ tập hợp (syntypus), typ chọn lọc (lectotypus) Typ bổ sung gồm “typ thay thế” “typ gần đúng” 101 TYP Sơ CẨP: T yp thứ c (holotypus) m ột m ẫu vật (hoặc thành phẩn khác mơ tả hình vẽ trước 1935) tác giả taxon coi typ danh pháp - Luôn liên quan đến tên gọi taxon - Chừng vật mẫu typ thức bảo quản tên gọi cùa taxon tồn mặt danh pháp T yp d ự tr (P araty p u s, cotypus) mẫu vật (1 nhiều hom 1), không kể typ nó, nhắc đến mơ tả (các mẫu không số hiệu với mẫu typ) T yp tậ p họp (syntypus) hai nhiều mẫu vật dùng làm sờ cho mô tả tác giả taxon không rõ đâu mẫu vật typ Do vậy, cần thiết p h ả i chọn m ẫu typ (khi mẫu chọn bời người nghiên cứu mẫu chọn lectotypus) T yp chọn lọc (lectotypus) mẫu vật chọn làm typ danh pháp số vật liệu nguyên tác giả taxon m người nghiên cứu Chi chọn Lectotypus tác giả mô tả không chi đâu typ holotypus bị bị phá huỷ TYP BÓ SUNG: - Typ thay (neotypus) mẫu vật chọn làm typ danh pháp để bảo tồn tên gọi taxon vỉ toàn tư liệu nguyên - Typ gần (pleisiotypus) nhiều mẫu vật SO sánh với lồi sau dùng mơ tả vẽ lại CÁC LOẠI TYP TRỂN ĐÂY ĐÊU CÓ BẢN SAO (các mẫu vật mang số hiệu (hay ký hiệu), người thu, củng địa điểm thu từ Ký hiệu isoIsotypus (bản typus holotypus); Isolectotypus (bản cùa lectotypus) 102 3.5.2 Nguyên tắc ưu tiên - Mỗi họ taxon nhỏ họ, có giới hạn, vị trí bậc xác định có tên đẳn, trù ngoại lệ với họ số thực vật hoá thạch: Palmae=Arecaceae Graminae=Poaceae Crusiferae=Brassicaceae Leguminosae=Fabaceae Papi 1i onaceae=F abaceae Guttierae=Clusiaceae Umbellierae=Apiaceae Lab i at ae=Lam iaceae Compositae=Asteraceae + Đối với taxon từ họ đến chi, tên gọi đắn tên hợp luật cơng bố hữu hiệu cho bậc đó, trừ trương họp hạn chế nguyên tắc ưu tiên cách bảo tồn tên gọi + Đối với taxon chi, tên gọi đẳn tên hợp luật công bố hữu hiệu cho bậc VỚI tên đan chi đó, lồi taxon bậc thấp hom chứa taxon xét + N guyên tắc ưu tiên không áp dụng tên gọi taxon bậc bậc họ ÁP DỤNG NGUYÊN TẨC Ưu TIÊN KHI TAXON BỊ CHIA NHỎ - Neu chi bị chia thành hay nhiều chi, tên gọi ban đẩu cần giữ lại cho chi - Neu loài bị chia thành hay nhiều lồi thỉ tính ngữ ban đầu cần giữ lại cho loài 103 ÁP DỤNG NGUYỀN TẤC u TIÊN KHI TAXON BỊ CHUYỂN VỊ TRÍ - Nếu lồi chuyển vào chi khác tên chi cũ đổi thành tên chi khác, thỉ tính ngữ lồi hợp luật cần giữ lại không gặp trở ngại sau: + Tên nhận tên đồng âm muộn lặp danh muộn + Trước có tính ngữ lồi hợp luật - Áp dụng cho taxon bậc chi bậc loài taxon bậc loài ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC Ư u TIÊN KHI LIÊN KẾT CÁC TAXON - Khi ghép nhiều taxon bậc giữ lại tên tính ngữ hợp luật cũ (nếu thời gian tác giả tiến hành việc ghép chọn) - Khi cần chọn chi niên hiệu nên lấy chi có kèm theo mơ tả lồi; tên chi có niên hiệu + mơ tả lồi chọn chi có nhiều lồi hom ÁP DỤNG NGUYÊN TẨC Ư u TIÊN KHI THAY ĐÓI BẬC TAXON - Tên gọi tính ngữ khơng có tính ưu tiên ngồi bậc vốn có cùa - Nếu đổi bậc chi taxon chi tên tính ngữ đắn phải hợp luật sớm có bậc - N ếu đổi bậc cùa taxon bậc chi bậc họ gốc tên gọi cần giữ lại thay đổi phần đuôi (nếu tên nhận không bị bãi bỏ) 3.5ề3 ẵ D anh p h áp taxon Căn vào hệ thống taxon nhà phân loại bổ sung thêm nhiều phân bậc hay bậc phụ tùy theo mức độ phức tạp cùa nhóm thực vật Khái quát bậc phân loại là: Giới (Regnum, Kingdom) 104 Ngành (Divisio, Phylum) Phân ngành, Ngành phụ (Subdivisio, Subphylum) Lcrp (Classis) Phản lớp, Lớp phụ (Subclassis) Nhóm (Ordogroup) BỘ(Ordo) Phân bộ, Bộ phụ (Subordo) Nhóm họ (Familiagroup) 10 Họ (Familia) 11 Phân họ, Họ phụ (Subfamilia) 12 Tông(Tribus) 13 Phân tông (Subtribus) 14 Chi (Genus) 15 Phân chi (Subgenus) 16 Loài (Species) 17 Phân loài (Subspecies) 18 Thứ (Vavietas) 19 Dạng (Forma) 20 Loại (Cultivar, Sort) 21 Dạng đặc biệt (Forma specialis) 22 Cá thể (Individuum) 23 Cây lai (Hybrida) - Tên gọi taxon bậc chi có tóm tắt: N gành: -p h y ta Phân ngành: -Phytina Bài thực hành LỚP HÀNH (Liliopsida) 1ỂM ẪU T H ự C HÀNH - Phân lcrp Hành (Liliidae) Bộ Hành (bộ Huệ tây) (Liliales) Họ Thủy tiên (Amaryllydaceae): Huệ (Polyanthes tuberosa) Hp La dơn (Iridaceae): Lay ơn (Gladiolus hybridus) Bộ Gừng (Zingiberales) Họ Chuối (Musaceae): Chuối (Musa paradisiaca) Họ Chuối hoa (Cannaceae): Chuối hoa (Canna indica) Bộ Lan (Orchidales) Họ Lan (Orchidaceae): Hoàng thảo (Dendrobìum) Bộ Lúa (Poales) Họ Lúa (Poaceae): c ỏ mần trầu (Eleusine ìndicà)! Lúa (Oryza sativa) Bộ Cói (Cyperales) Họ Cói (Cyperaceae): Củ gấu (Cyperus rotundus) - Phân lớp Cau (Arecidae) Bộ Cau (Arecales) Họ Cau (Arecaceae): Cau {Areca catechu) Họ Ráy (Araceae): Bán hạ (Typhonium bỉumei) MỤC ĐÍCH - N hận biết số đại diện thuộc họ, thuộc lóp Hành - ứ n g dụng đặc điểm hỉnh thái thực vật để định loại lồi thực vật thuộc lóp Hành 255 N Ộ I DUNG 3.1 C h uẩn bị m ẫu vật Lớp Hành: phổ biến, dễ thu, dễ tim 3.2 C ách quan sát 3.2.1 H ọ Thủy tiên (Amaryllydaceae) Huệ (Polyanthes tuberosa) - Quan sát đoạn cành mang lá: cách mọc lá, hình dạng phiến lá, cuống - Quan sát cụm hoa: + Xác định loại cụm hoa, tìm cụm hoa đơn vị; xác định bấc hoa, bac cụm hoa đơn vị (có bắc cụm hoa đơn vị khơng có cuống); bắc cụm hoa; tách hoa phân tích + Xác định bao hoa chưa phân hóa hay phân hóa, màu sắc, mùi thơm, hình dạng, số lượng, tính chất rời/dính, số vịng; nhị: số lượng nhị, xác định nhị có đặc biệt bao phấn, cách đính bao phấn; nhụy: xác định vị tri bầu, số nỗn, tính chất nỗn rời/dính, số bầu so sánh với số noãn + Chú ý: dùng kim mũi nhọn xẻ dọc phần bao hoa dính thành ống, trải rộng quan sát - Yêu cầu: + Vẽ đoạn cành mang + Vẽ đoạn cụm hoa mang cụm hoa đơn vị + Vẽ hình dạng hoa xẻ dọc (chú ý vị trí nhị vịng vịng ngồi); lát cắt ngang bầu + Lập hoa thức, vẽ hoa đồ 3.2.2 H ọ La dam (Iridaceae) Lay ơn (Gladiolus hybridus) 256 - Quan sát đoạn cành mang lá: cách mọc lá, hình dạng phiến lá, cuống lá; thân khí sinh - Quan sát cụm hoa: + Xác định loại cụm hoa, tìm cụm hoa đơn vị; xác định bắc hoa, bắc cụm hoa đơn vị; bấc cụm hoa + Tách hoa phân tích: xác định bao hoa chưa phân hóa hay phân hóa, màu sắc, mùi thơm, hình dạng, số lượng, tính chất rời/dính, số vịng; nhị: số lượng nhị, xác định chi nhị có đặc biệt bao phấn, cách đính bao phấn; nhụy: xác định vị trí bầu, số nỗn, tính chất nỗn rời/dính, số bầu SO sánh với số noãn - Yêu cầu: + Vẽ m ột đoạn cành mang đoạn cụm hoa + Vẽ hoa xẻ dọc; lát cất ngang bầu + Lập hoa thức, vẽ hoa đồ 3.2.3 H ọ Chuối (Musaceae) Chuối (M usa paradisiaca) - Quan sát cụm hoa: + Dạng bơng kép đặc biệt, có nhiều đon (thường gọi nải chuối) mang -2 hàng hoa; bên ngồi bơng đơn có bắc lớn màu tím đỏ + Chú ý: cụm hoa thương có loại hoa: gần gốc cụm hoa hoa cái; cụm hoa gồm hoa lưỡng tính; đỉnh cụm hoa gồm hoa đực Quả cùa họ Chuối hình thành từ hoa cái, nỗn khơng thụ tinh, bầu phát triển thành quả, gọi kiểu đơn tính sinh + Quan sát bơng đơn: quan sát hình dạng, kích thước, màu sắc bắc; quan sát cách xếp hoa đơn - Quan sát hoa: + Tách hoa lưỡng tính để quan sát phân tích thành phần 257 + B ao hoa: chưa phân hóa thành đài v tràng M ảnh bao hoa lớn: ý quan sát màu sắc v đỉnh để thấy: xếp thành hàng: phía ngồi có răng, xen kẽ nhỏ Mảnh bao hoa lớn có nguồn gốc mảnh bao hoa vịng ngồi mảnh bao hoa dính M ành bao hoa nhị gọi cánh mơi: đối diện với mảnh bao hoa lớn, mảnh bao hoa vòng lại + Bộ nhị: đếm số lượng nhị, xác định vị trí nhị tiêu giảm (nếu có); tính chất rời hay dính cùa nhị; cách đính bao phấn, kích thước bao phấn SO với chi nhị; nhụy: quan sát hình dạng bầu, bầu hay bầu dưới; quan sát hỉnh dạng đầu nhụy (nguyên hay phân thùy); cắt ngang bầu, quan sát số kiểu đính nỗn - Quan sát (nếu có): kiểu quả, cắt ngang xem hạt có phát triển khơng giải thích - u cầu + Vẽ m ột cụm hoa đơn vị (m ột bắc hoa đơn vị xếp thành hàng) + Vẽ mảnh bao hoa to mảnh bao hoa bé; nhụy hoa lưỡng tính; lát cắt ngang bầu + Lập hoa thức, vẽ hoa đồ 3.2.4 Họ Chuối hoa (Cannaceae) Chuối hoa (Canna indicà) - Quan sát đoạn cành mang lá: cách mọc lá, hình dạng phiến lá, cuống lá; thân khí sinh - Quan sát cụm hoa: xác định loại cụm hoa, tìm cụm hoa đơn vị; xác định bắc hoa, bắc cụm hoa đơn vị; bắc cụm hoa + Quan sát hoa: tách hoa phân tích: Xác định bao hoa chưa phân hóa hay phân hóa, màu sắc, mùi thơm, hình dạng, số lượng, tính chất rời/dính, số vịng; nhị: số lượng nhị, xác định chi nhị có đặc biệt bao phấn, cách đính bao phấn 58 Chú ý: đếm dạng cánh nhị biến đổi thành vịng; tìm cánh mơi, phân biệt với dạng cánh khác; xác định cánh môi nhị vịng hay nhị vịng ngồi biến đồi thành Bộ nhụy: xác định vị trí bầu, số nỗn, tính chất nỗn rời/dính, số bầu SO sánh với số lả nỗn, hình dạng bầu với gai mềm ngấn ngoài; hình dạng đầu nhụy; cắt ngang bầu quan sát số lối đính nỗn + Quan sát (nếu có): kiểu quả, đặc điểm bên ngồi u cầu: - Vẽ đoạn cành mang cụm hoa - Vẽ hình dạng đài, cánh hoa, nhị biến đổi thành dạng cánh có mang nhị hữu thụ, cánh môi - Vẽ nhụy; lát cắt ngang bầu - Lập hoa thức, vẽ hoa đồ 3.2.5 Họ Lan (Orchidaceae) Hoàng thảo (Dendrobium) - Quan sát cụm hoa: kiểu cụm hoa, cách mọc cụm hoa (đứng thẳng hay treo thõng xuống) - Quan sát hoa: Đầu tiên quan sát vị trí cánh mơi hoa cịn đính trục cụm hoa: cánh mơi phía hay (hoặc cánh mơi úp ngừa), đặc điểm có liên quan đến vị trí đậu sâu bp vào hút mật hoa, tính chất bầu có vặn 180° hay khơng - Phân tích hoa: Phân biệt cánh môi với mảnh bao hoa khác hình dạng, kích thước, màu sắc; xác định vị trí cánh mơi thuộc mảnh bao hoa vịng ngồi hay Quan sát cột nhị-nhụy, phân biệt phần: 259 Phẩn thân phía cột rỗng; phía mỏ cong linh động gọi mị bất thụ có hình mũ đậy úp lên phía phần thân cột nối với bời sợi mảnh ngắn, dùng đầu kim mũi nhọn lật ngửa mỏ bất thụ lên (chú ý: nhẹ tay, sợi nối phân thân phần mỏ mảnh dễ đứt), quan sát tim khối phấn (có màu vàng nhạt), dùng kim nhpn gạt nhẹ khối phấn lên lam kính quan sát Tìm hốc nhỏ đầu nhụy nằm phần cột nhị-nhụy, chức nàng đầu nhụy ngăn cản tự thụ phấn); úp hoa xuống, quan sát bầu có tượng vặn 180° hay khơng, liên hệ với cánh môi úp hay ngửa; cắt ngang bầu, quan sát lối đính nỗn u cầu: - Vẽ hình dạng cụm hoa - Vẽ phẩn cùa cột nhj nhụy: gồm mỏ bất thụ đẩu nhụy hữu thụ - Vẽ hình dạng khối phấn, lát cắt ngang bầu - Lập hoa thức, vẽ hoa đồ 5.2ểốẽ Họ Lúa (Poaceae) Cò mần trầu (Eleusine indicà), Lúa (Oryza sativà) - Quan sát thân: tiết diện ngang thân, cách chia mấu/gióng - Quan sát lá: hình dạng phiến lá, bẹ lá, lưỡi nhỏ - Quan sát cụm hoa: dạng bơng, phân nhánh nhiều (5-7 nhánh dài) Tìm đơn vị cụm hoa (1 bơng nhị), quan sát cách xếp nhỏ nhánh cụm hoa, đếm số lượng hoa có bơng nhỏ (ờ Lúa chi có hoa; c ỏ mần trầu có 3-7 hoa), quan sát cách xếp hoa nhỏ; ý: gốc nhỏ mang bắc không mang hoa xếp SO le gpi mày bông; Dùng kim mũi nhọn tách hoa để phân tích: tìm mày hoa (mày hoa to mày hoa nhỏ), tìm mày cực nhỏ nằm xen kẽ với mày hoa phía trong, đếm số lượng nhị, ý cách đính cách m bao phấn, 260 chiều dài nhị; quan sát nhụy, ý: vịi nhụy, đầu nhụy có lông; cắt ngang bâu quan sát + Quan sát (nếu có): kích thước nhị, có cạnh; kiểu dính (vỏ hạt vỏ dính nhau) Yêu cầu: - Vẽ đoạn thân mang lá, đoạn phân nhánh cụm hoa - Vẽ cụm hoa đon vị; nhị, nhụy - Lập hoa thức, vẽ hoa đồ Lúa c ỏ mần trầu 3.2 Họ Cói (Cyperaceae) Cị gấu (Cyperus rotundus) - Quan sát thản: tiết diện ngang thân, không chia mấu/gióng (so sánh với họ Lúa) - Quan sát lá: hình dạng phiến lá, bẹ lá; cách mọc (so sánh với hp Lúa) - Quan sát cụm hoa: Dạng bông, phân nhánh nhiều (5-7 nhánh dài) Dạng bông, gồm nhiều cụm hoa đơn vị (bông nhỏ), xếp gần giống hình tán; ý bấc chung, so sánh VỚI hình dạng v kích thước với dinh dưỡng; tìm m ột đơn v ị cùa cụm hoa (lb ô n g nhỏ), quan sát cách sấp xếp nhỏ nhánh cụm hoa, đếm số lượng vảy nhỏ (mỗi vảy tương ứng với hoa); ý: vảy đỉnh thường khơng có hoa; dùng kim mũi nhọn tách hoa để phân tích: quan sát số lượng, hinh dạng, màu sấc cùa bao hoa, đếm số lượng nhị, ý cách đính cách mớ cúa bao phấn, chiều dài chi nhị; quan sát nhụy, ý: vòi nhụy đầu nhụy dài; cắt ngang bầu quan sát - Quan sát (nếu có): kiểu đóng Yêu cầu: - Vẽ đoạn thân mang lá, đoạn phân nhánh cụm hoa - Vẽ cụm hoa đơn vị; nhị, nhụy - Lập hoa thức, vẽ hoa đồ 261 3.2.8 H ọ Cau (Arecaceae) Cau (Areca catechu) - Quan sát cụm hoa: mo phân nhánh (bông mo kép - buồng) gồm nhiều bơng đơn, bên ngồi có bắc chung (mo); ý hình dạng, màu sắc, kích thước bơng mo - Quan sát nhánh cùa mo: gồm loại hoa; SO sánh vị trí, kích thước màu sắc loại hoa (chú ý: hoa nằm phẩn gốc nhánh; hoa đực phía trên) + Quan sát phân tích hoa hoa đực: phân tích bao hoa, ý hình dạng, màu sắc, số vịng, tính chất rời/dính; hoa đực: đếm số lượng nhị, xác định số vòng; ý đặc điểm nhụy lép; hoa cái: quan sát nhụy, ý phân biệt vòi nhụy đầu nhụy; cắt ngang bầu quan sát; nhụy gồm nhị lép + Quan sát (nếu có) Yêu cầu: - Vẽ nhánh cụm hoa - Vẽ nhị hoa đực, nhụy hoa - Lập hoa thúc, vẽ hoa đồ J.2Ể9ẵ H ọ Ráy (Araceae) Bán hạ ( Typhonium bìumei) - Quan sát lá: hình dạng lá, ý thùy phiến có khác - Quan sát hình dạng cấu tạo bơng mo: Chú ỷ phần thất eo mo tương ứng với phía bên có thành phần nào? Gốc mang hoa cái, xếp xoắn quanh trục cụm hoa; tiếp lên phân không mang hoa, gồm hoa lép có m ột chùm sợi màu trắng xanh (ờ chỗ thắt mo); tiếp đến phần mang hoa đực; ừên cụm hoa phần phụ dài hình dùi, có màu đỏ sẫm đỏ-da cam; tách 262 hoa đực hoa quan sát kính lúp: cấu tạo hoa đơn giản: hoa trần, hoa đực chì có nhị chi nhị ngan, gần khơng có; hoa cái: chi có bầu, vịi nhụy đầu nhụy khơng rõ Yêu cầu: - Vẽ cấu tạo cụm hoa mo có thích đầy đủ - Chứng minh họ Ráy thích nghi cao với kiểu thụ phấn nhờ sâu bọ 263 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bá (1975), Hình thái học Thực vật, tập II Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Bá (2009), Thực vật học Nxb Giáo dục Nguyễn Tiến Bân (1997), cầ m nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam Nxb Nông nghiệp Nguyễn Tiến Bân (2001), Nguyên tắc phân loại hệ thống học thực vật (Tập giàng chuyên đề sau đại học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) Hoàng Thị Bé (2004), Atlat Thực vật Nxb Đại học Sư phạm Lê Đình Bích, Trần Văn n (2007), Thực vật học Nxb Y học Lê Thị Huyên, Nguyễn Tiến Hiệp (2004), Hình thái Phân loại thực vật Nxb Nông nghiệp Phan Cự Nhân nhiều tác giả khác (1997), Sinh học đại cưcmg, tập Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phillips, W.D & Chilton, T.J (1991), Diology Oxíord University press Do Nguyễn Bá tập thể tác giả dịch, xuất năm 1999 Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh (1980), Hình thái giải phẫu thực vật Nxb Giáo dục, H Nội 11 Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé (1998), Phân loại học thực vật Nxb Giáo dục 12 Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương N ga (2003), Hình thái - giới phẫu học thực vật Nxb Đại học Sư phạm 64 13 Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé (2009), Phân loại học thực vật Nxb Đại học Sư phạm 14 Takhtạịan, A.L (Nguyễn Bá Hồng Kim Nhuệ dịch, 1971), Những ngun lí tiến hóa hình thái cùa thực vật hạt kín Nxb Khoa học Kĩ thuật 15 Nguyễn Nghĩa Thin, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lương Ngọc Toàn, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sàn, Võ Vãn Chi (1978), Phân loại thực vật, tập Nxb Giáo dục Tiếng nước 17 Campbell, N.A & Reece, N.B (2006), Biology, concept & corinections San Francisco Boston, New York, London, Tokyo 18 Campbell, N.A & Reece, N.B (2008), Biology New York, London, Tokyo 19 Darvvin, Ch (1859), On the Origin o f species London 20 Dubinin, N.p (1966), Die Evoỉution der Populationen und Strahlung Moskow 21 Grant, V (1963), The Origin o f adaptations New York 22 Klotz, G (1974), Kỉeinsippen in allogamen und apogamen abstammungs gemeinschaften In w Vent (1974): W iderspiegelung der Binnenotruktur und Dynamik der Art in der Botanik Berlin 23 Komarov, W.L (1934), Florader SSSR Tom Leningrad (Russ.) 24 Komarov, W.L (1944), Die Gattung und Artkonzeption bei Grosspihen (Xem w Vent 1974) Berlin 25 Linnaeus, c (1753), Species Plantarum Stockholm 26 Loether, R (1974), Zur Auffassung der A rt als materìelles system, in w V ent, 1974 27 Mansíeld, R (1948), Ueber den A rt b egsiff in der systematischen Botanik Biol Zbl 67 (7/8): 320 - 331 265 28 Mayer, E (1940), Species phenonm enon Naturalist 74: -2 in birds Aamerr 29 Mayr, E (1942), Systematics a nd Origin ofspecies New York; 30 Mayer, E (1967), A rt b eg siff und Evolution, Hamburg, Berlin 31Ễ Moebius, M (1968), Geschichte der Botanik Gustav Fische:r Verlag, Stuttgart 32 Ray, J (1686), H istoriaplantarum Lodoni 33 Rothmaler, w (1944), Systematische Einheiten in der Botanikc Feddes Repert - spec Nov Regniveg 54: - 22 34 Sawadski, K.M (1968), A rt u n d A rt bildung (Russ.) Leningrad 35 Schubert, R & Wagner, G (1967), Pflanzennamen uncd' Botanische Fachworter Neumann Verlag 36 Schwarz, o (1936), Ueber die geographisch - morphoỉogischte methode in der systematischen Botanik Mitt Deutsch - Dendrol Ges 48: - 37 Schwarz, o (1965), Probìeme der A rt bildung im Pflanzen-reichi Gesammelte Vortraege ueber m odem e problem e der abstammungslehre:, Bd Jena 38 Simpson, G.G (1951), The species concept Evolution 5: 285 - 296 39 Simpson, G.G (1961), Principles o f anim al taxonomy New York 40 Strasburger, E (1983), Lehrbuch der Botanik (536 — 597) VEBỉ Gustav Fischer Verlage Jena 41 Sucker, u (1978), Philosophische Probleme der Arttheorie VEBl Gustav Fischer Verlage Jena 42 Tshulok, s (1922), D eszendenlehre Jena 43 Turesson, G (1922), The species and variety as ecological unitsỉ Hereditas 3: 100 - 115 44 Vent, w (1962), Merkmaì Komplex —Sippenstruktur - NatuerlicheìS Pflanzensystem Wiss z Humboldt - u Math Nath R 11: 401 - 405 266 45 Vent, w (1974), Widesspiegelung der Binnenstruktur und Dynam ik der A rt in der Botanik Akademic - Verlag - Berlin 46 W ettstein, R.v (1895), D er Saison - Dimorphimus als Ausgangspunkt fu e r die Bildung neuer Arten in Pflanzenreich Ber Dt Bot

Ngày đăng: 23/03/2023, 23:00