Giáo trình giao tiếp sư phạm phần 1 đh sư phạm thái nguyên

57 6 0
Giáo trình giao tiếp sư phạm phần 1   đh sư phạm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GT.0000027701 ĐẠI HỌC THÁI NG U Y ÊN TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM Bộ môn Tâm lý học Giáo trình TIẾP sư PHAU NHÀ XUÁT BAN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM Bộ mơn Tâm lý học GIÁO TRÌNH Giao tiếp sư phạm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2019 01-16 Mã so: —- —— - -ĐHTN -2019 LỜI NĨI ĐẨU Trong chương trình đào lạo cùa trường Đại học Sư phạm, Giao liếp sư phạm mơn học góp phần trực tiếp vào việc hình thành phát triển lực sư phạm cho sinh viên Giáo trình Giao tiếp s p h m lập thể cán giang dạy Bộ môn Tàm lý học, tnrờng Đại học S phạm - Đại học Thái Nguyên biên soạn với mục đích phục vụ cho hoạt động giàng dạy hục tập cùa giáng viên, xinh viên trường Đại học Sư phạm phương thức đào tạo theo học chế tín chi; đồng thời tà lài liệu tham khảo cho học viên cao hục, nghiên cứu sinh trình hục tập, nghiên cứu giao tiếp, giao liếp sư phạm Nội dung giáo trình gồm chương cụ thể sau: - Chương 1: Những van đề chung giao tiếp sư phạm - Chương 2: M ội sổ kỹ giao tiếp sư phạm - Chưim g 3: Rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm Nội dung chương bao gồm vấn để bàn, có hệ thống cùa Giao tiếp sư phạm như: Khái niệm, chức năng, phân loại, vai trò cùa giao tiếp; nguyên lắc, phong cách, kỹ giao tiếp sư phạm; vấn đề lý luận kỹ giao liếp s phạm; hệ thống tập giúp sinh viên vận dụng íri thức hục vào việc rèn luyện, hình thành kỹ giao tiếp sư phạm cần thiết Giáo trình xây dựng Irẽn sớ có s ự tham khào ké thừa giảo trình Giao tiếp, Giao tiếp sư phạm cùa lác già nước ngồi nước, đồng thời có bổ sung m ột sổ kiến thức cùa Giao tiếp sư phạm M ặc dù cố gắng nhiều trình biên soạn tài liệu, không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng vui lịng biết ơn đủng góp ỷ kiến cùa quỷ độc già CÁC TÁC GIẢ MỤC LỤC LÒI NÓI ĐẦU ChưtmỊi Những vấn đề chung giao tiếp su- phạm I.1 Khái niệm giao tiếp, giao tiếp sư p h m 1 Khái niệm giao tiếp I I Khái niệm giao tiếp sư phạm 1.2 Vị trí, vai trị giao tiếp sư p h m 1 1.3 Các giai đoạn giao tiếp sư phạm 12 1.3.1 Giai đoạn I : Định hướng trước thực giao tiếp 12 1.3.2 Giai đoạn 2: Tạo bầu khơng khí tiền giao t i ế p 13 1.3.3 Giai đoạn 3: “Thăm dò tâm hồn đối tượng” 13 1.3.4 Giai đoạn 4: Điều khiển, điều chỉnh phát triển trinh giao tiếp 13 1.3.5 Giai đoạn 5: Phân tích hệ thống giao tiếp thực xây dựng mơ hình giao tiếp cho hoạt động 14 1.4 Nguyên tắc giao tiếp sư p h m 14 1.4.1 Nguyên tắc giao tiếp sư phạm gi? 14 1.4.2 Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm 14 1.5 Phong cách giao tiếp sư phạm 18 1.5.1 Khái niệm phong cách giao tiếp sư phạm 18 1.5.2 Các loại phong cách giao tiếp sư phạm 21 CÂU HỎI HƯỚNG DÂN T ự IIỌC 24 CÂU HỎI THẢO LUẬN 24 BÀI TẠP TH Ụ C HÀNH 25 Chương Một số kỹ giao tiếp su phạm 27 2.1 Khái niệm kỹ giao tiếp sư phạm 27 2.2 Phản loại kỹ giao tiếp sư phạm 28 2 Căn vào diễn biến pha giao tiếp, người ta chia kỹ giao tiếp sư phạm thành nhóm chính: 28 2.2.2 Căn vào thành phần cấu trúc cùa trình giao tiếp, chia kỹ giao tiếp sư phạm thành kỹ cụ sau: 31 CÂU HỎI ÔN TẬP 55 CÂU HỎI THẢO LUẬN 56 BÀI TẬP THỤC H À N H 56 Chương Rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm 57 3.1 Tự đánh giá khả giao tiếp 57 3.1.1 Trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp - (xem phụ lục 1) 57 3.1.2 Trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp cùaM arlau - Crauna(xem phụ lực 2) 58 1.3 Trắc nghiệm khả giao tiếp V P Zakharov (xem phụ lục 3) 59 3.2 Qui trinh rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm .62 3.2.1 Khái niệm 62 3.2.2 Quy trinh rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm .63 3.3 Một số tình giao tiếp sư phạm thiết kế cho hoạt động rèn luyện cua sinh viên 64 3.3.1 Nhận diện kỹ giao tiếp sư phạm thể tinh giả định có phương án xử lý 64 3.3.2 Lựa chọn vận dụng kỹ giao tiếp sư phạm vào việc xử lý tinh giao tiếp cụ thể 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Phụ lục 1: Trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp (PQ) 83 Phụ lục 2: Trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp Marlau - Crauna 85 Phụ lục 3: Trắc nghiệm khả giao tiếp v.p Dakharov 86 PHIÉU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM KỸ NĂNG GIAO TIÉP V.P.DAKHAROV .94 Chương NHỮNG VẤN ĐẾ CHUNG VỂ GIAO TIẾP sư PHẠM 1.1 Khái niệm giao tiếp, giao tiếp SU’ phạm 1.1.1 Khái niệm giao tiép Giao tiếp tượng tâm lý phức tạp nhiều mặt, nhiều cấp độ khác Có nhiều định nghĩa khác giao tiếp Mỗi tác giả đưa ý kiến cùa minh dựa quan điểm riêng có hạt nhân hợp lý phương Tây, M.Acgain (nhà tâm lý học Anh) nhấn mạnh đến khía cạnh thơng tin, thơng báo giao tiếp, tác giả xem giao tiếp trình hai mặt thơng báo, q trinh thiết lập tiếp xúc trao đồỉ thông tin James w Vander Zander (nhà tâm lý học Mỹ, 1977) nhấn mạnh đến khía cạnh tương tác lẫn trình giao tiếp Tác giả xem giao tiếp trinh tương tác diễn liên tục bao gồm người tham gia, người chiếm môi trường khác chồng chéo lên nhau, đồng thời người gửi nhận thông điệp Trong Tâm lý học Liên xơ, có nhiều tác giả nghiên cứu giao tiếp Chăng hạn, L X Vưgôtxki xem giao tiếp thông báo quan hệ qua lại cách tuý người với người, trao đổi quan điểm cảm xúc A.G.Côvaliôv xem giao tiếp giao thiệp lời nói cùa số người với mục đích giải vấn đề lý thuyết hay thực tiễn Nhũng quan điểm nhấn mạnh đến khía cạnh thơng báo, cảm xúc, phương tiện giao tiếp ngơn ngữ, hình thức bên ngồi giao tiếp - hình thức liên kết người với Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp nhiều nhà tâm lý học quan tâm, đặc biệt năm gần Trong “Từ điển tâm lý học” (do Vũ Dũng chù biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2000), “Giao tiếp” định nghĩa: “Giao tiếp trình thiết lập phát triển tiếp xúc cá nhân xuất phát từ nhu cầu phối họp hành động Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất, tri giác tim hiểu người khác Khi nói giao tiếp, tác giả Phạm Minh Hạc nhấn mạnh đến khía cạnh thiết lập quan hệ xã hội, quan hệ liên nhân cách giao tiếp, tác giả xem giao tiếp hoạt động xác lập vận hành quan hệ người người để thực quan hệ xã hội người ta với Tác giả Ngô Cơng Hồn quan niệm giao tiếp hinh thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu trinh thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Các tác giả xem giao tiếp điều kiện cùa tồn phát triển cùa người Thông qua giao tiếp, người trao đổi thông tin với nhau, tác động, ảnh hường lẫn nhau, hiểu biết , từ mà hình thành nên mối quan hệ quan hệ liên nhân cách Mặc dù có cách định nghĩa khác giao tiếp nhìn chung tác giả nêu đề cập đến dấu hiệu giao tiếp sau: Giao tiếp tượng đặc thù người, nghTa riêng người có giao tiếp thực sử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình ảnh nghệ thuật ) thực xã hội loài người Giao tiếp cách thể mối quan hệ người với hay nhiều người khác sở quan hệ kinh tế, trị, vãn hố cùa xã hội Giao tiếp thể trao đối thông tin, hiếu biết, rung cảm v ảnh h n g lẫn g iữ a n gư ời VỚI ngư ời Giao tiếp dựa sờ hiểu biết lẫn người VỚI người Giao tiếp hoạt đọng đặc thù cua người, la tiêp xúc có đmh hướng, có mục đích, có nội dung phải sừ dụng phương pháp, phương tiện định nhầm trao đổi thơng tin, tư tường, tình cảm, vốn sống, vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm cua cá nhân gắn liền VỚI phát triền cùa xã hội lồi người Từ phân tích trên, hiểu: Giao tiếp trình xác lập vận hành moi quan hệ người người, thông qua đỏ người írao địi với thơng tin, cam xúc, tri giác lân anh /lương, tác động qua lại với Mối quan hệ giao tiếp người VỚI người diễn theo hình thức khác nhau: Giao tiép cá nhân VỚI cá nhân Giao ttiép cá nhân với nhóm Giae liép nhóm VỚI nhóm, nhóm với cộng, đơng 1.1.2 K h i riệm giao tiếp sư phạm Khi mgaièn cứu giao tiếp sư phạm, có nhiều tác giả đưa khái niệm tìheo q u an đ iểm riên g VỚI n h ữ n g k h ía cạn h k h c n h au v có p h ạm vi khác nhaiu Nhin chung, có hai cách hiếu giao tiếp sư phạm: Cách hểu thứ nhất, theo nghĩa hẹp, giao tiếp sư phạm được giới hạn rmố quan hệ, giao tiếp giáo viên học sinh Chẳng hạn, tác phẩm “ Ciao tiếp sư phạm” (A.A.Lêônchiev, Matxcova, 1979) khẳng đinh giao tiiếp sư phạm giao tiếp nghề nghiệp cùa giáo viên VỚI học sinh hạn chế, có suy xét (chi trường hợp cần thiết); Không né trán h mà nên sử dụng câu hỏi cảm xúc, suy nghĩ cá nhân; Tránh sử dụng nhiều câu hỏi bẳt đầu sao/vi sao; Tránh sử dụng câu hỏi đa nghĩa, câu hỏi có nhiều từ hỏi dễ tạo cảm giác bị hỏi dôn dập Định hướng rõ nội dung hỏi: Hỏi cảm xúc, suy nghĩ, hành vi đối tượng giao tiếp, không hỏi diễn biến nguyên nhân vấn đề; Hỏi thông tin liên quan tới không khứ, Không né tránh hỏi cảm xúc hay vấn đề tế nhị, Hỏi suy nghĩ, mong muốn, nhu cẩu hướng giải pháp chinh đối tượng giao tiếp; Chú ý hòi điều đối tượng giao tiếp quan tâm Có thái độ, hành vi khích lệ đặt câu hỏi: Lẳng nghe ý quan sát phàn ứng cùa đối tượng giao tiếp; Tôn trọng im lặng, dành thời gian cho đối tượng giao tiếp suy nghĩ; Thể thái độ lắng nghe, tơn trpng, khơng phê phán; Có hành vi khích lệ phản hồi, tóm lược, khen ngợi Biết làm chù tiến trình đặt câu hỏi: Xác định thời điểm đặt câu hỏi, tần suất đặt câu hỏi phù hợp, không hối thúc, không vội vàng, không dẫn dắt đối tượng giao ý kiến chủ quan chù thể giao tiếp c Yêu cầu cùa kỹ đặt câu hỏi Lập kế hoạch chuẩn bị câu hỏi dành cho đối tượng giao tiếp Khi lập kế hoạch, cần xác định rõ mục đích hịi Câu hỏi tốt trư ớc tiên phải có mục đích hỏi rõ ràng, xác định rõ thông tin muốn biết, vấn đề hỏi Hỏi cho trúng thời điểm Trong thời gian ngắn, chù thể giao tiếp phải xác định câu hỏi trọng tâm câu hòi câu hỏi phụ Khi hỏi không định kiến trước, không nên áp đặt Câu hòi tốt câu hỏi dùng từ ngữ phù hợp với vốn từ trình độ, kinh nghiệm cùa đối tư ợ n g g iao tiếp, c ầ n h ạn ch ế từ n g ữ có tin h ch ất c h u y ê n m ô n sâu 42 Troig trinh đặt câu hỏi, chủ thể giao tiếp cần có lắng nghe, đồng càn chia sẻ với vấn đề đối tượng giao tiếp Chủ thể giao tiếp cần (Uan sát p hản ứ n g c ù a đối tư ợ n g g ia o tiếp để h iểu h ọ th ậ t m uốn nói gỉ troig câu trả lời minh Sau đặt câu hỏi, cẩn ý tới thời gian chờiợi, đủ để họ suy nghĩ Khi hỏi không nên ngắt lời đối tượng giao tiếp, mà lãy thể thái độ tơn trọng họ nói Khi chù thể gao tiếp thực lang nghe khiến cho đối tượng giao tiếp cảm thấy tin tiờng họ sẵn sàng chia sẻ 2.2.2.6 Kỉ thấu cám a Nĩái niệm Thái cám s ự hiếu biết đầy đu, sâu sắc chu giao tiếp vổ đối lượng gia) tiếp mật tình cảm lý trí Kỹ lăng thấu cảm giao tiếp sư phạm kha người giáo viên biết đặt vào vị trí cùa đối lưcmỊỊ giao tiếp đé hiểu biéí sâu sắc, đầy đù VI tâm tư, tình cám đối tượng giao tiếp; biết cám thông, chia sẻ ht Kỹ lăng thấu cảni biểu khả người biết đặt minh vào vị trí ngiời khác để hiểu rõ nguồn cơn, ngành việc, từ có cách ứng xử đing đắn, phù hợp Nhờ thấu cảm mà niềm tin người xã hội điợc thiết lập mối quan hệ nuôi dưỡng ngày bền chặt lơn Khi chưa có thấu cảm nhau, trách móc, giận hờn thường có mặt; cíng thấy đủ tốt bao dung Khi thấu cảm thiết lập tâm lý tiêu cực khơng cịn b Bẻu cùa kỹ /hấu cảm írong giao liếp sư phạm Troig giao tiếp sư phạm, kĩ thấu cảm biểu sau: Giá) viên giúp đối tượng giao tiếp chia sẻ, thể tâm trạng sâu kín ninh Giá> viên hiểu đối tượng giao tiếp nghĩ 43 Giáo viên thể hiểu biết cùa minh qua hành vi, cử chỉ, điệu Giáo viên mô cảm xúc cùa đoi tượng giao tiếp mà họ quan sát được, cảm nhận chuyển tải thành câu nói diễn đạt cảm xúc Trong dạy học, chất lượng giảng dạy phụ thuộc khơng nhỏ vào mức độ quan hệ thầy - trị Đe hoạt động dạy học có hiệu quả, người giáo viên phải thành thạo kỹ xảo, kỹ dạy học, có lịng u nghề, u người Đặc biệt, mối quan hệ thay - trò thi thấu cảm với người học vấn đề quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Người giáo viên có kỹ thấu cảm hiểu tình cảm suy nghĩ bên nắm vững trình độ có học sinh Muốn vậy, người giáo viên phải đặt minh vào giới tinh cảm ý nghĩ riêng tư cùa hpc sinh.Mỗi học sinh giới tâm hồn phong phú, đa dạng đặc điểm tâm lý riêng biệt, thâm nhập vào đời sống tinh thần cùa hợc sinh vấn đề phức tạp địi hỏi người thầy phải có nghệ thuật, có tay nghề khả phân tích tâm lý bên người học Do để thấu cảm thực với học sinh người dạy phải người bạn, người đồng cảm nhất, không hoạt động học tập mà hoạt động sinh hoạt, vui chơi hàng ngày c Yêu cầu kỹ thấu cám giao tiếp sư phạm Để có kỹ địi hỏi người giáo viên phải thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với đối tượng giao tiếp; nắm bắt qui luật đời sống tâm lý người, lứa tuổi, giới tính ; Chú ý lắng nghe đối tượng giao tiếp; Tôn trọng nhân cách cùa đối tượng giao tiếp: biết đưa câu hỏi, ý kiến phản hồi phù hợp, Biết khích lệ, động viên đối tượng giao tiếp bộc lộ tâm tư, nguyện vọng, cảm xúc cùa họ; Biết đặt vào vị trí cùa họ để xem xét việc 2.2.2.7 /vỹ thuyết phục a Khái niệm Đẻ giải tốt cơng việc đó, thường cần giúp đỡ hợp tác người khác Điều đòi hỏi họ phải có thống quan điềm, lập trường, cách giải công việc Tuy nhiên thực tế, thường gặp trường hợp, người khác khơng chung ý kiến, quan điểm với Trong trường hợp này, việc có đạt mục đích hay khơng phụ thuộc vào khả thuyết phục Thuyết phục đưa tình tiết, s ự kiện đè phân tích, giãi ihich, đánh giá làm chu người khác tháy đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo Có hiểu, thực chất cùa ihuí phục làm cho người khác tin tưởng, thay đổi nhận thức hành động theo hướng m ong muốn để đạt mục tiêu định Kỹ íhuyét phục khả lác động, cám hóa người khác làm cho họ tin tường, nghe theo làm theo b Biéu cùa kỹ thuyết phục Chù thể giao tiếp biết đặt vị trí cùa vào vị trí cùa đối tượng giao tiếp để hiểu, cảm thông với đối tượng giao tiếp có cách ứng xử phù hợp Tơn trọng lằng nghe, tạo khơng khí bình đẳng, khiến đối tượng giao tiếp cảm thấy thoải mái, tin tưởng Đồng cảm với khó khăn, vướng mắc đối tượng giao tiếp, đứng quan điểm cùa đối tượng giao tiếp để đưa lý lẽ rõ ràng có sờ, tác động đến nhận thức, tinh cảm, hành động cùa họ, giúp họ giải tỏa vấn đề lo ngại cùa thân c Yêu cầu cùa kỹ thuyết phục Thuyết phục nguời khác công việc không đơn giản, lẽ thường tình ai, có ý kiến vấn đề đó, có 45 niềm tin định vào m in h không muốn tiêp thu ý kiên cùa người khác Hơn biết cách thuyết phục người khác Để thuyết phục có hiệu quả, chủ thể giao tiếp cần đảm bảo yêu cầu sau đây: Tạo bầu khơng khí bình đẳng giao tiếp Bầu khơng khí bình đẳng giao tiếp điều kiện để thành cơng thuyết phục, bời làm cho người đối thoại cảm thấy th o ải mái, tơn trọng làm giảm đề phịng, phản kháng họ Tôn trọng lang nghe đối tượng giao tiếp Thông thường người đối thoại muốn bảo vệ ý kiến minh, không muốn tiêp thu ý kiến cùa người khác Muốn thuyết phục họ, cần phải tôn trọng lắng nghe họ Đến lúc xuất chỗ hở quan điểm cùa người đối thoại vi thiếu thông tin, vi cân nhắc chưa thấu đáo Lúc họ cảm thấy thiếu tự tin muốn nghe ý kiến Đây lúc để thuyết phục Lý lẽ đưa phải rõ ràng có sờ; lời nói phải ngan gọn có trọng tâm, khơng nên dài dịng tràn lan, phải nhã nhặn, ôn tồn, lịch sự; ngôn ngữ cách lập luận phải phù hợp với trình độ nhận thức người đối thoại; biết thừa nhận điểm có lý ý kiến cùa người đối thoại; cần tác động đồng thời đến nhận thức, tình cảm ý chi người đối thoại Cần tuân thù bước quy trình thuyết phục Cụ thể sau: Bước 1: Tạo khơng khí bỉnh đẳng, thân thiện gây thoải mái cho người đối thoại Đây bước quan trọng, ảnh hường nhiều đến kết thuyết phục Bước 2: Tìm hiểu, lắng nghe để hiểu tâm lý người đối thoại Muốn thuyết phục vấn đề Trước hết tìm hiểu quan điểm cá nhân họ vấn đề, vướng mắc, bận tâm khiến họ lo ngại, từ chối Chúng ta đưa cách giải cho toán chưa biết đề Hãy vận dụng hết khả lắng nghe bước Bước 3: Thể đồng cảm, chia sẻ vướng mắc người đối thoại, coi vướng mắc cùa người đối thoại vướng mẳc cùa người thuyết phục Bưcc 4: Đứng quan điểm người đối thoại đồng thời quan điểm củangười đưa cách giải n h ữ n g vướng măc ấy, cần dùnglý lẽ để giải tỏa lo ngại bận tâm cùa người đối thoại 2.2.2.8 Kv nâng phan hồi a Khái niệm Phai hồi s ự trao đôi người nhận tin người truyền tin nhằm phàn ánh lại nghe, cam nhận từ đối tượng giao tiếp Phản hồi thực theo hai cách: Phản hồi tích cực phản hồi iêu cực: Phải hồi tich cực đưa thông tin cụ thể, trọng tâm vào vấn đề, dựa tiên quan sát, nêu lên điểm tich cực điểm cần cải thiện, Phải hồi tiêu cực đánh giá mang tinh cá nhân, chung chung, không rõ ráng, trọng vào người dựa quan điểm, cảm nhận cùa ng đưa ý kiến phản hồi Kỹ fiaig phàn hồi kha chuyển íải mức độ hiểu thấu cám cùa tci đối tượng giao tiếp, phán ảnh lại nghe, cám nhận đưọc (ừ đổi tưcmg giao liếp giúp trì mối quan hệ tốt đẹp đạt hiệu quà ca> giao tiép b Biếi cùa kỹ phán hồi Cố sụ phàn hói kịp thời, tập trung vào việc cài thiện lực thực hiện; phản lồi cụ thể, rõ ràng, chân thành Chú > lắng nghe ý kiến phản hồi từ đối tượng giao tiếp; ghi chép thịry tin cần thiết; khích lệ, động viên đối tượng giao tiếp đưa thỏnj tin phản hồi sẵn sàng đón nhận ý kiến cùa họ c Yêu cầu cua kỹ phàn hồi Yêu ecu đưa phan hồi: Tập tiung vào việc cải thiện lực thực hiện: Đừng dùng ý kiến phản hồi cti để chì trích hay nhấn mạnh kết yếu c ần lưu ý đến việc thực yếu kém, đồng thời cần phải khẳng định, tăng cường phản hồi phần việc thực tốt Điều giúp người nhận thơng tin học hịi từ hp làm Đưa phản hồi kịp thời: c ố gắng đưa ý kiến phản hồi sớm tốt sau người gùi tin quan sát hành vi muốn điều chỉnh củng cố Tập trung vào hành vi mà không nhận xét thái độ hay tính cách người Điều làm cho người gùi tin khơng có cảm giác minh bị cơng kích cá nhân Phản hồi cần cụ thể, rõ ràng mà không chung chung Phản hồi cách chân thành với mục đích người gửi tin cải thiện tình hình Người nhận tin nói cảm xúc minh mà không xúc phạm người gửi tin Không đưa lời khuyên Yêu cầu nhận phàn hồi: Lắng nghe ghi chép Khơng lý giải điều làm nói Có thể hịi lại ý chưa rõ Vì phản hồi có tính chất hai chiều, nên người gửi tin cần cời mờ đón nhận ý kiến phản hồi sẵn sàng đưa phàn hồi Vì khuyến khích người nhận tin đưa ý kiến phản hồi Người gửi tin cần tập trung nhận ý kiến phản hồi cùa người nhận tin Người gửi tin thể tập trung cách nhắc lại điều hiểu 2.2.2.9 Kỹ tự chù cảm xúc hành vi a Khái niệm Tự chù cảm xúc, hành vi làm chủ trạng thái xúc cảm, hành vi bàn thân, biết tự kiềm chế, che dấu tâm trạng cần thiết, biết tạo hứng thú, xúc cảm tích cực cho bàn thân 48 Kỹ lự chù cam xúc, hành vi lù khu làm chu trạng thái xúc cam, hành vi cùa ban thăn, biết tự kiềm chế, che dấu tâm Irạng cần thiết; biéi lạo ru hửng thú, xúc cam lích cực cho ban thân; biết điều khiển, điều chinh diễn biến tâm lý cùa s dụng phương pháp tiến hành giao tiếp phù hợp với hồn cảnh, đối tượng, đạt mục đích giao tiếp b Biểu cua kỹ lự chu cam xúc, hành vi Nhận biết biểu cảm xúc cùa thân Biết tự kiềm chế, che dấu tâm trạng cần thiết Biết tạo hứng thú, xúc cảm tích cực cho thân Biết điều khiển, điều chỉnh diễn biến tâm lý cùa minh Có phương pháp tiến hành giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng, đạt mục đích giao tiếp c Yêu cầu cùa kỹ tự chu cam xúc hành vi Nhận biết biểu cùa căng thẳng, số tinh tạo nên căng thẳng, tác động sống; Có thái độ tích cực tinh gây căng thẳng, từ tìm cách ứng phó tích cực; Biết cách giải tỏa cảm xúc kiểm soát, làm chù cảm xúc, hành vi thân; Vận dụng kỹ thuật kiểm soát/làm chủ cảm xúc, hành vi thân tinh thực tiễn 2.2.2.10 K ỹ s dụng phương tiện giao tiếp a Khái niệm Phương tiện giao nép tất ca yếu íổ mà chúng la dùng đế í rao đơi thòng tin, cam xúc, tri giác lẫn anh hướng, íác động qua lại với q trình giao nép 49 Có thể chia phương tiện giao tiếp thành hai nhóm là: ngơn ngữ phi ngôn ngữ Cụ thể sau: Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chủ yếu cùa người Ngôn ngữ không chi thể nội dung mà cách thể Nội dung cùa ngôn ngữ ý nghĩa lời nói c ầ n phái lựa chọn lời nói “cho vừa lòng nhau” Còn cách thể thi phái xem xét từ góc độ âm lượng, âm điệu, nhịp điệu, ngữ điệu nói Tiếng nói ấm áp, chậm rãi dễ gây lịng tin Tiếng nói truyền cảm dễ gây cảm tình Tâm lý học khẳng định rằng: nội dung cùa lời nói tác động vào ý thức thi ngữ điệu tác động mạnh mẽ đến tinh cảm cùa người Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, bao gồm: Nét mặt: biểu lộ thái độ cảm xúc người, ngồi ra, nét mặt cịn cho ta biết cá tinh người Nụ cười: biểu lộ tình cảm, thái độ cùa người Ánh mắt: phản ánh trạng thái cảm xúc, tâm trạng người Cử chỉ: gồm chuyển động đầu, bàn tay, cánh tay vận động chúng có ý nghĩa định giao tiếp Tư thế: liên quan mật thiết tới vai trị, vị trí xã hội cá nhân Diện mạo đặc điểm tự nhiên thay đổi dáng người, màu da đặc điểm thay đổi tóc, râu, trang điểm, trang sức Hai loại phương tiện giao tiếp bổ sung, hỗ trợ cho giúp trình giao tiếp diễn nhanh chóng, dễ dàng hiệu Kỹ sử dụng phtromg tiện giao nếp kha sư dụng hợp lý phương tiện ngôn ngĩr phi ngôn ngữ giúp cho trình giao tiếp m ang lại hiệu qua 50 b Biểu kỹ sư dụng phương tiện giao liép Ngôn ngữ (nội dung lời nói, giọng điệu, cách phát âm ) chuẩn mực, đảm bảo tinh mô phạm giao tiếp Hành vi, cừ chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, tư thế, tác phong., chuẩn mực (đàng hoàng, đĩnh đạc, tự tin ) Trong q trinh giao tiêp, ln có thống giũa lời nói với hành vi cử chi, nét mặt, ánh mắt, nụ cười c Yêu cầu cua kỹ sư dụng phương tiện giao tiếp Giáo viên cẩn phải lưu ý từ giọng điệu, cách phát âm, việc sử dụng từ cho đảm bảo tính văn hố, Bất luận trường hợp không sử dụng ngơn ngữ nói xúc phạm đến danh dự, tổn thương đến phẩm giá cùa học sinh, nơi đơng người, trước lớp học Nói phải mạch lạc, rõ ràng, khúc chiết, cử phải đĩnh đạc, đàng hoàng, tự tin Thái độ biểu cùa thái độ phải phù hợp với phản ứng hành vi, cử chỉ, lời nói Trong giao tiếp với học sinh, thầy giáo cần có thống lời nói hành động, tránh mâu thuẫn lời nói với việc làm, vi điều làm ảnh hường khơng tốt tới hình thành phát triển nhân cách cùa học sinh Trang phục giáo viên cẩn phải đảm bảo gọn gàng sẽ, cân xứng hài hồ với vóc dáng, màu da, cừ chỉ, điệu bộ, lời nói Giáo viên cần tránh hành động thể thiếu tôn trọng hpc sinh như: đập bàn, đập ghế, quát mắng, sỉ nhục em 2.2.2.11 Kỹ x lí tình sư phạm a Khái niệm Một đặc trưng cùa hoạt động sư phạm tinh tinh Trong trinh dạy học - giáo dục, tình xảy khâu, hoạt động giáo dục dự kiến Vỉ thế, 51 người giáo viên cần giữ tâm chù động đón nhận thi giải có hiệu sáng tạo tinh sư phạm gặp phải Theo Ph Xpirin M.A Xtrepinxki: “v ề chất, hoạt động sư phạm hoạt động sáng tạo, bời phải xem xét tình sư phạm tình có vấn đề” (dẫn theo Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn 2014, tr 124) Do đó, tiến hành nghiên cứu tình sư phạm hoạt động giáo viên xem tỉnh có vấn đề hoạt động sư phạm Tình sư phạm tình có vấn đề diễn nhà giáo dục công lác giáo dục học sinh; tình đó, nhà giảo dục bị đặt vào trạng thái mâu thuẫn chưa biết (chưa học, chưa nghe chưa luyện tập thành thục ) với cải cần phài giải quyét Bằng tri thức, kinh nghiệm lực sư phạm vốn có, họ phái nỗ lực, tích cực xem xét, tìm tịi cách thức giài cách hợp lý, phù hợp nhằm đạt hiệu giáo dục tối ưu Đặc điếm tình sư phạm: Tính có vấn đề: Trong thực tế, tình sư phạm vô phong phú, đa dạng có điểm chung chứa đựng vấn đề (mâu thuẫn) Đó mâu thuẫn yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục với khả có học sinh giáo viên chủ yếu Tính phức tạp Thứ nhất, tình ln chứa đựng mâu thuẫn, mâu thuẫn lại có nguồn gốc phát sinh khác tạo nên phức tạp cùa tình sư phạm Thứ hai, tình sư phạm phần trình giáo dục, phản ánh phức tạp cùa q trình giáo dục Tính bất ngờ: khách quan, tính bất ngờ thể chủ yếu thời điểm tình sư phạm xuất Ngồi ra, nội dung tinh chất tình sư phạm tạo bất ngờ cùa tình sư phạm, chù quan, thần giáo viên bị bất ngờ trước tình sư phạm 52 chưa hiểu biết đầy đù quy luật vận động cùa trình giáo dục, đặc điểm tâm lý đối tượng quy luật phát triển cùa chúng ì ’hân loại tình sư phạm: Tinh sư phạm đa dạng vi thường phân thành nhóm khác tùy theo tiêu chí chọn để phân loại như: Căn vào không gian, thời gian diễn tinh huống, có: Tình trường học, tinh trường học Căn vào mục đích cùa hoạt động sư phạm, có: Tinh dạy học, tinh giáo dục, tinh giao tiếp, Căn vào tính chất mâu thuẫn nhận thức tinh huống, có: Tinh thơng thường, tình đột xuất Căn vào nguyên nhân gây nên tinh huống, có: Tình sai sót giáo viên, tình sai sót học sinh Kỹ x lý tình s phạm Kỹ x ứ II tính s phạm vận dụng tri thức sư phạm (tâm lý học, giáo dục học, giao nép sư phạm ), kinh nghiệm sư phạm, kinh nghiệm ứng x ứ để giãi cách hợp lý tình sư phạm sinh trình dạy học giáo dục Kỹ xử lý tình sư phạm kỹ sư phạm cùa người giáo viên Tuy nhiên, kỹ nghiêng tính nghệ thuật hom tính kỹ thuật, biểu cụ thể cùa tinh nghệ thuật nghề dạy học Hành động giải tình sư phạm hành động phức hợp, thiên hành động trí óc, vậy, kỹ xử lý tình sư phạm dạng kỹ phức hợp b Biểu cùa kỹ x ứ lý tình s phạm Giáo viên giải cách hợp lý tình sư phạm nảy sinh trình dạy học giáo dục sờ vận dụng tri thức sư phạm (tâm lý học, giáo dục học, giao tiếp sư phạm ), kinh nghiệm sư phạm, kinh nghiệm ứng xử 53 c YỂU cầu cùa kỹ x lý tình sir phạm Đe xử lý hiệu tinh sư phạm, giáo viên cần đảm bảo yêu cẩu sau đây: Nắm vững đặc điểm tâm li học sinh, quy trình xử lí tinh sư phạm Đảm bảo nguyên tac giao tiếp sư phạm; lựa chọn vận dụng phong cách kỹ giao tiếp sư phạm phù hợp Phải nhận diện tinh sư phạm, phát mâu thuẫn, huy động kinh nghiệm, lựa chọn phương án phù hợp để giải tình sư phạm Phải điềm tĩnh/kiềm chế cảm xúc, quan tâm tôn trọng học sinh, thận trọng lắng nghe d Quy trình x lý tình sư phạm Bước 1: Biểu đạt vấn đề cần giải Giáo viên phải nhận thức rõ mâu thuẫn chứa đựng tinh sư phạm, xác định vấn đề cân giải quyết, nguyên nhân hướng giải Bước 2: Dự kiến cách giải tình Đây bước đề giả thuyết sờ vấn đề cần giải ý thức rõ ràng biểu đạt ngôn ngữ Ở bước này, óc tường tượng sư phạm khả linh hoạt cùa trí tuệ phát huy, nhà sư phạm hỉnh dung cách giải Bước 3: Lựa chọn cách giải tối ưu Trên sở vận dụng tri thức, kinh nghiệm kỹ sư phạm vốn có, người giáo viên phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm cùa cách giải tình sư phạm (ờ bước 2) lựa chọn cách giải tối ưu nhất, đảm bảo ngăn ngừa hành vi xấu xảy Bước 4: Rút kinh nghiệm giáo dục Sau xử lý tỉnh sư phạm, người giáo viên rút học kinh nghiệm cho thân để vận dụng việc xử lý tỉnh huông tương tự CÂU HỎI ÔN TẬP Kỹ giao tiếp sư phạm gi? Nêu cách phân loại kỹ giao tiếp sư phạm Kỹ tim hiểu đối tượng giao tiếp gì?Nêu biểu yêu cầu cùa kỹ tim hiểu đối tượng giao tiếp Kỹ tìm hiểu mơi trường giao tiếp gì? Phân tích biểu u cẩu kỹ tim hiểu môi trường giao tiếp Kỹ tạo ấn tượng ban đầu gi? Nêu cấu trúc ấn tượng ban đầu giao tiếp Kỹ lẳng nghe gi? Phân tích biểu yêu cẩu để lắng nghe hiệu K.ỹ đặt câu hỏi gi? Nêu biểu yêu cầu đặt câu hỏi giao tiếp sư phạm Kỹ thấu cảm gỉ? Phân tích biểu yêu cầu kỹ thấu cảm Kỹ thuyết phục gì? Để thuyết phục thành công đối tượng giao tiếp, chù thể giao tiếp cần đảm bảo yêu cầu nào? Kỹ phản hồi gi? Trình bày biểu yêu cẩu kỹ phản hồi giao tiếp sư phạm 10 Kỹ tự chủ cảm xúc, hành vi gì? Nêu biểu yêu cầu cùa kỹ tự chù cảm xúc hành vi 11 Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp gì? Phân tích biểu yêu cầu kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp 12 Kỹ xừ lý tình sư phạm gì? Phân tích quytrình xử lý tình sư phạm 55 CÂU HỎI THẢO LUẬN Tại để giao tiếp sư phạm thành công, chù thể giao tiếp (giáo viên) cần phối hợp cách linh hoạt kỹ giao tiếp sư phạm? BÀI TẬP THỰC HÀNH Tinh sư phạm: Một lần thầy (cô) giáo trả sổ liên lạc cho học sinh, yêu cầu em mang nhà cho bố mẹ xem ký tên Khi thu lại sổ, thầy (cô) giáo phát chữ ký sổ liên lạc cùa học sinh H giả mạo Câu hỏi: Để xử lý tỉnh sư phạm trên, bạn cần vận dụng kỹ giao tiếp sư phạm nào? Đưa cách xử lý tình cùa bạn Từ cách xử lý cùa thân, bạn phác thảo quy trình rèn luyện kỹ bạn vận dụng tình 56 ... Nguyên tắc giao tiếp sư p h m 14 1. 4 .1 Nguyên tắc giao tiếp sư phạm gi? 14 1. 4.2 Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm 14 1. 5 Phong cách giao tiếp sư phạm 18 1. 5 .1 Khái niệm... đề chung giao tiếp su- phạm I .1 Khái niệm giao tiếp, giao tiếp sư p h m 1 Khái niệm giao tiếp I I Khái niệm giao tiếp sư phạm 1. 2 Vị trí, vai trị giao tiếp sư p h m... cho giai đoạn 1. 4 Nguyên tắc giao tiếp SU’ phạm 1. 4 .1 Nguyên tắc giao tiếp sư phạm ? Nguyên tắc giao tiếp sư phạm hệ thống quan điem đạo, định hướng cho hành vi, hành động tiếp xúc giáo viên học

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan