Giáo trình Kỹ năng giao tiếp sư phạm mầm non cung cấp cho sinh viên ngành Sư phạm Mầm non những kiến thức và kỹ năng cơ bản về giao tiếp, giao tiếp sư phạm mầm non. Giáo trình gồm có 3 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những vấn đề chung về giao tiếp và kỹ năng giao tiếp; giao tiếp sư phạm mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1
‘TS LE THỊ HƯƠNG (Chủ biên) - ThS, NGUYÊN THỊ VINH
GIÁO TRÌNH
Ki NANG GIAO TIEP SU PHAM MAM NON
Trang 2MỤC LỤC
1Ù!NÓI ĐẤU
MÙĐẤU
1.AMục th tên luyện ĩ nẵng giao tiếp sứ phạm mắm nn 2 Nhiệm vụ rên luyện kĩnăng giao tiếp sự phạm mắm non
(hương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VE GIAO TIẾP, Ki NANG GIAO TIEP
1.1.6 tiếp a 1.1.1, KháiniÊm “giao tiếp” 1.1.2.¥ai của giao iếp 1.13, (hức năng của gia tiếp 1.14, (ácnhôntố giao tiếp 1-15 áchinh thứcgia tiếp 1.2 Kinng giao tip
1.2.1 Khai
1.2.2, (ác năng giao tiếp cơ hải
TOM TAT CHUONG 1 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Chương 2 GIÁO TIẾP SỨ PHẠM MẦM N0N
2.1 Khai niệm về giao tiếp sưphạm, gan tiếp sư pham mm non 2.1.1, Gao tigp sư phạm 2.1.2 Gia tiếp sự phạm mắm non 2.13, Đặc trứng của giao tiếp sứ phạm mắm non
1.2.(ácgiải đoạn của gia tiếp sứ phạm mim no 2.2.1 Gai đoạn định hướng tước khi gì tiếp
2.2.2 Gai doan ma du qué tinh giao tgp on 66
Trang 3
„67 6
2.1.4 Giai đoạn kết thúc quá trình giao tiếp
-.3.Phương tiền giao tiếp sứ phạm mầm non
23.1 Gao tiép bằng phương tiện ngôn ngữ 61 2.3.2 Giao tiép bing phuong tién phí ngôn ngữ 10 2.4, ici ning gia tgp su pham mam non B
2.4.1, Khai niérn "Ki nang giao tip su pham mam non! B 2.4.2 Yeu cu vé Kinng giao tiếp sứ phạm của gián vi
heo quý định chuẩn gi viên mắm non
2.43, (ácnhóm ki nang giao tiếp sư phạm mắm non mắm non ới rẻ 15 18 2 25.1 Khai niệm “nguyên tắc giao tiếp sư phạm 2 25.2 cnquyén tc giao tp su ham MIM NOM nn - "1 TÔM TẤT (HƯƠNG 2 -98 (CAU HOLA BAI TAP 99 2.5 Nguyén tac giao tip su pham mắm no Chương 3 PHƯƠNG PHÁP, HINH THUC REN LUYEN KI NANG GIAO TIEP SU PHAM
CUA GIAO VIEN MAM NON
3.1, Phuong php, hinh thicrén luyén kindng giao tgp vt trẻ mầm non 102
3.1.1 Phương pháp - hình thức giao tiếp với trễ 0 — † tuổi 103
3:12 Phương pháp - hình thức gia tiếp với tr 1 ~ 3 tuổi eT
3.1.3, Phương pháp, hình thức giao tiếp véi tré 3 - 6 ở Trường Mém non, „129
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình Kĩ năng giao tiếp si phạm mm non được biên soạn theo chương trình đào tạo cử nhân hệ Đại học chuyên ngành Giáo dục Mầm non của các trường Đại học
Giáo trình được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên ngành Sư phạm Mầm non những kiến thức và kĩ năng cơ bản về giao tiếp, giao tiếp sử phạm mầm non Ngoài ra, giáo trình còn đưa ra các nh huống sư phạm để sinh viên rèn luyện các kĩ năng đó và biết vận dụng kiến thức môn học vào các tình huống giao tiếp hàng ngày cũng như trong hoạt động nghề nghiệp sau này
Giáo trình được cấu trúc gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn để chung về giao tiếp, kĩ năng giao tiếp
Chương 2: Giao tiếp sư phạm mẩm non
Chương 3: Phương pháp, hình thức rèn luyện kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm non
Trong quá trình biên soạn giáo trình này, chúng tôi đã tham khảo, tiếp thu và chọn lọc trí thức của các nhà nghiên cứu, các đồng nghiệp với mục đích kế thừa và tiếp nối những công trình nghiên cứu trong lĩnh vực giao tiếp, giao tiếp sư phạm trước đó Bên cạnh đó, giáo trình còn để cập tới những hoạt động giao tiếp cụ thể của giáo viên mầm non trong môi trường sư phạm của mình, đặc biệt là thực hành giải quyết một số tình huống sư phạm có thể xảy ra ở trường mầm non với những yêu cầu cụ thể và nghiêm túc, đáp ứng những đòi hỏi của xã hội trong thời kì hội nhập và phát triển
Trang 5
1 Mụcđích rèn luyện lũ năng giao tiếp sư phạm mầm non
Giáo viên là lực lượng lao động trục tiếp quyết định chất lượng giáo dục Do vậy để đảm bảo chất lượng giáo dục và hướng tới mục tiêu chung mà toàn xã hội đặt ra cho ngành Giáo dục thì việc làm cẩn thiết là phải nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, xây dựng đội ngũ giáo viên vừa giỏi chuyên môn, vững tay nghề, vừa có tài vừa có đức, đạt tới sự mô phạm của nhà giáo Bản thân những người làm nghề giáo cũng phải ý thức được điều đó để luôn tự trau dõi và rèn luyện chuyên môn cũng như phẩm chất đạo đức, cách ứng xử, tác phong xứng đáng là tấm gương cho thế hệ trẻ noi theo
Giao tiếp sư phạm là điểu kiện tất yếu để diễn ra hoạt động sư phạm
Rèn luyện giao tiếp sư phạm là một trong những nội dung quan trọng trong chương trình đào tạo giáo viên Thông qua giao tiếp sư phạm giáo viên mới có thể truyền thụ tri thúc cho học sinh đồng thời bộc lộ nhân cách của chính mình như là tấm gương để rèn nhân cách cho người học
Tuổi mầm non là giai đoạn đầu tiên đặt nền móng cho phát triển và hoàn thiện nhân cách, trẻ em tuổi mầm non là lứa tuổi vô cùng nhạy cảm, chúng tựa như “miếng bọt biển”, có thể hấp thụ tất cả những gì mà tai chúng nghe thấy và mắt chúng nhìn thấy vào đầu óc Do vậy, cẩn thiết phải xây dựng môi trường giáo dục mô phạm, chuẩn mực, giàu tình yêu ở trường mầm non Môi trường đó được tạo nên và quyết định bởi người giáo viên Hơn ai hết, giáo viên là người thường xuyên tiếp xúc với trẻ
nên phải thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với trẻ và gia đình trẻ nhưng quan
Trang 6
8 GIAO TRINH KI NANG GIAO TIEP SU PHAM MAM NON
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm mẩm non hướng tới việc giúp tăng cường nhận thức của người học về nghể giáo viên mẩm non, giúp các giáo viên hoàn thiện các kĩ năng năng nghề cẩn thiết mà trung tâm là kĩ năng giao tiếp từ đó góp phẩn hoàn thiện nhân cách của người giáo viên mầm non Giao tiếp sư phạm mầm non là điểu kiện, là phương tiện để giáo viên mầm non thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc nuôi đưỡng và giáo dục trẻ nhỏ Việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm mẩm non giúp chuẩn bị hành trang cho các giáo viên mẩm non có những kĩ năng cẩn chức thực hiện hoạt động sư phạm, thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mẩm non
"Trẻ nhỏ là mầm non tương lai của cả một xã hội, nếu người làm công tác giáo dục không chăm chút cho trẻ phát triển hoàn thiện cả về mặt thể chất và tâm hồn, không giúp trẻ lĩnh hội được những nét tỉnh hoa và
truyền thống quý báu của ông cha để lại thì sẽ có lỗi với thế hệ sau Giao
tiếp sư phạm thể hiện văn hóa, nhận thức và trình độ của người làm công tác giáo dục Giáo viên mẩm non cũng là một nhà giáo dục và trên hết họ được ví như người đưa nôi, người dắt trẻ những bước đi đầu tiên trên con đường hình thành nhân cách, do vậy tính mô phạm của nhà giáo ở người giáo viên mầm non là hết sức cẩn th
Vii
tạo nhằm hướng tới mục dich cụ thé sau:
rèn luyện kĩ năng sư phạm mầm non trong chương trình đào
~ Trang bị cho sinh viên sư phạm mẩm non, các giáo viên mẩm non kiến
thức cơ bản về giao tiếp, giao tiếp sư phạm và giao tiếp sư phạm mẩm non
- Giúp sinh viên nhận thức được vai trò của việc rèn luyện giao tiếp sử phạm đối với việc hoàn thiện và phát triển kĩ năng nghề nghiệp
- Hình thành cho sinh viên và những người công tác trong lĩnh vực giáo dục mầm non những chuẩn mục về giao tiếp sư phạm từ đó có phương pháp rèn giữa kĩ năng giao tiếp của mình, xây dựng hình ảnh đẹp về người giáo viên
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên và các giáo viên
mam non, giúp cho họ có kĩ năng ứng xử đúng đắn, chuẩn mục trong,
Trang 7~ Hình thành cho sinh viên ý thúc rèn nghề, trân trọng nghề thông, qua việc rèn kĩ năng giao tiếp
Hình thành một kĩ năng cẩn có khoảng thời gian nhất định để luyện
tập, ổn định, trau đối Do vậy, việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm
mầm non cũng cẩn có một thời gian nhất định Các mục đích trên được
tiến hành cả trong quá trình đào tạo và sau khi sinh viên tốt nghiệp trở thành giáo viên mẩm non
2 Nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm mẩm non
Nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm mẩm non là sự cụ thể hóa mục đích rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm mẩm non, nhằm đảm
bảo thực hiện hiệu quả mục đích đã đặt ra Trong quá trình rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm mẩm non cẩn thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Rèn luyện các năng lực định hướng giao tiếp và tổ chức giao tiếp hiệu quả Giao tiếp sư phạm nhằm thực hiện hoạt động sư phạm - là một hoạt động có mục đích, có hướng, có kế hoạch nhằm hướng tới mục đích giáo đục đã đặt ra Vì vay, để hoạt đông giao tiếp có hiệu quả, giáo viên cẩn có năng lực định hướng giao tiếp và năng lực tổ chức giao tiếp
~ Rèn luyện khả năng sử dụng các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong giao tiếp, đảm bảo phù hợp với từng đối tượng được giao tiếp,
tăng hiệu quả giao tiếp
- Củng cố tr thức và mớ rộng sự hiểu biết của người học về giao tiếp nói chung và giao tiếp sư phạm nói riêng cũng như việc sử dụng giao tiếp để liên kết các cá nhân trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và các hoạt động khác trong cuộc sống
~ Kích thích hứng thú đổi với việc rèn luyện kĩ năng nghề cẩn thiết ở các sinh viên, giúp họ nhận thấy giao tiếp sư phạm mẩm non cũng như các kĩ năng khác sẽ góp phẩn hoàn thiện tay nghề và hoàn thiện nhân cách người giáo viên
- Thông qua rèn luyện giao tiếp sư phạm mầm non giáo dục đạo đức nghề nghiệp, giáo dục thẩm mĩ cho sinh viên mầm non Học giao tiếp cũng là học cách đối nhân xử thế, học các chuẩn mực để rèn luyện nhân
Trang 8
Chương 1 NHỮNG VẤN DE CHUNG VE GIAO TIEP, Ki NANG GIAO TIEP 1.1 Giao tiếp “giao tiếp”
Giao tiếp là hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục trong cuộc sống xã hội, trong môi trường tự nhiên Từ tiếng khóc của đứa trẻ sơ sinh đến cuộc sống sôi động giữa con người với con người, con người v
trường xung quanh đều là những biểu hiện của hoạt động giao tiếp Như vậy, giao tiếp là những hành vi, cử chỉ, thái độ trong các mối liên hệ của quá trình vận động không ngừng giữa các chủ thể trong cuộc sống xã hội và trong môi trường tự nhiên
Sự tổn tại và phát triển của mỗi con người luôn gắn liển với sự tổn
tại và phát triển của những cộng đồng xã hội nhất định Không ai có thể
\g, hoạt động ngoài gia đình, bạn bè, địa phương, tập thể, đân tộc, tức
ngoài xã hội Trong quá trình sống và hoạt động, giữa chúng ta với người
khác luôn tổn tại nhiều mổi quan hệ Đó có thể là quan hệ dòng họ, huyết juan hệ hành chính,
công việc như thủ trưởng - nhân viên, nhân viên - nhân viên Trong những mối quan hệ đó thì có một số ít là có sẵn ngay từ khi chúng ta cất
tiếng khóc chào đời, còn đa số các quan hệ còn lại chủ yếu được hình
thành, phát triển trong qua trình chúng ta sống, hoạt động trong cộng
đồng xã hội, thông qua các hình thức tiếp xúc, gặp gỡ, lién lac da dang với người khác mà chúng ta quen gọi là giao tiếp
thống như: cha me - con cai, 6ng ba — chau chat
Trang 9
với những phương pháp tiếp cận khác nhau, các tác giả đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau Mặc dù có những điểm không giống nhau, nhưng, tất cả các tác giả đều có chung một quan niệm rất cốt lõi về bản chất của hoạt động giao tiếp Theo đó, các tác giả đều cho rằng giao tiếp là sự
truyền đạt và tiếp nhận thông tin giữa người với người, giữa người với vật và giữa các sinh vật với môi trường thiên nhiên Ở đây, chúng ta chỉ tập trung tìm hiểu hoạt động giao tiếp giữa con người với con người (chủ thể có ý thúc)
Nếu chỉ xét ở phạm vi các chủ thể có ý
hoạt động giao tiếp, các chủ thể có thể có sự đồng nhất hoặc không đồng, nhất về một quan điểm, một nhận thức về nội dung các thông tin được
thức tham gia giao tiếp thì qua
các bên để cập tới Kết quả ấy hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực và thiện chí của mỗi chủ thể trong đó
Việc truyền và nhận thông tin giữa các chủ thể được thực hiện bởi nhiều phương tiện hay công cụ khác nhau như: nói, viết, cử chí, điệu bộ, trang phục, sơ đổ, biểu bảng, âm thanh, màu sắc Theo các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ trên thế giới thì lời nói, chữ viết, cứ chỉ, hành động được sử dụng trong quá trình giao tiếp đều là ngôn ngữ, Ngôn ngữ nói (lai nói), ngôn ngữ viết (chữ viết), ngôn ngữ biểu cảm (cử chỉ, hành động,
âm thanh, màu sắc, trang phục ) Trong đó ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
viết là ngôn ngữ chính thể, ngôn ngữ biểu cảm là ngôn ngữ không chính thể (phi ngôn ngũ),
Trong quá trình giao tiếp, ngôn ngữ biểu cảm là ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất, sau đó đến ngôn ngữ nói và cuối cùng là ngôn ngữ viết Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao nhất trong điểu kiện có thể, các chủ thể cẩn tận dụng mọi cơ hội để khai thác tối đa cả ba ngôn ngữ khi giao tiếp
Theo các nhà nghiên cứu, trong hoạt động giao tiếp giữa hai chủ thể khi thể hiện và nhận biết tình cảm, thái độ của nhau thông qua tẩn suất
sử dụng ngôn ngữ như sau:
Trang 10Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 13
~ Thông tin được truyền tải và tiếp nhận bằng ngôn ngữ biểu cam 1a 55%." Qua phân tích ở trên, ta có thể đi đến một kết luận là: Giao tiãp là sự tiếp xúc tâm lí tạo uên giữa hai hay nhiều người v6i nhau, chứa đựng một nội dung xã hội ~ lịch sử nhất định, có chức năng tác động, hỗ
trợ lẫn nhau: thông báo, điểu khiển, nhận thức, hành động oà tình cảm nhằm thực hiện mục đích nhất định của một hoạt động nhất định thông qua ngôn ngie nói, ngơn ngữ ĐiêÌ nà ngôn ngữ biểu cảm
Tiếp xúc tâm lí giữa con người với con người mang lại sự hiểu biết, thông cảm, đồng cảm và giúp đỡ lẫn nhau Giao tiếp được điều chỉnh bởi các yếu tổ có liên quan đến sản xuất, buôn bán, học tập, các nhu cẩu xã hội và do tập quán của từng địa phương, từng dân tộc, do chuẩn mực đạo đức quy định
Hoạt động giao tiếp là sự truyền dat thong tin tir A đến B và theo
chiểu ngược lại trong một ngữ cảnh nhất định nhằm một mục đích nhất định và bằng một phương tiện ngôn ngữ nhất định
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ hay còn gọi là hoạt động lời nói (hoạt động nói năng) là một cấu trúc động, bao gồm bốn giai đoạn: định hướng, lập chương trình, hiện thực hóa và tra Chúng được thực hiện kế tiếp nhau một cách liên tục Giải thích cấu trúc động này,
A.A Leonchiev viết: “Để giao tiếp được trọn vẹn, về mặt nguyên tắc,
con người cẩn nắm được hàng loạt những kĩ năng, Một là, anh ta cẩn phải biết định hướng nhanh chóng và đúng đắn những điều kiện giao tiếp Hai là, anh ta cẩn phải biết lập đúng chương trình lời nói của mình, lựa chọn nội dung hoạt động giao tiếp một cách đúng đắn Ba là, anh ta cần phái tìm được những phương tiện hợp lí, truyền đạt nội dung đó Bốn là, anh ta cẩn đảm bảo mối liên hệ qua lại Nếu như một mắt xích bị phá hủy thì người ta không thể đạt được kết quả giao tiếp mong đợi Kết quả đó sẽ không có hiệu quả”, Trong hoạt động của con người, người ta hình thành động cơ, mục đích,
hứng thú, nguyên vọng, say mê, tình cảm chính vì thế, con người đã
nào đó của hoạt động giao
'` Nguồn Gio tint kr mang giant
Trang 11xác lập được các quan hệ giữa người này với người khác, giữa nhóm nảy với nhóm khác , giữa thế hệ trước với thế hệ sau, từ đó nảy sinh,
phát triển tâm lí người Vì vậy, giao tiếp là điểu kiện tất yếu của sự tổn
tại, của sự hình thành và phát triển tâm lí người Nhờ có giao tỉ
con người gắn bó với nhau, hiểu biết nhau và cùng nhau tổn tại, phát
triển Đồng thời, cũng có thể từ giao tiếp mà quan hệ với nhau bị tổn
thương, xung đột, hận thù
1.1.2 Vai trò của giao tiếp
1.1.2.1 Vai tr cia giao tiép trong doi séng xã hội
Giao tiếp nói chung, giao tiếp bằng ngôn ngữ nói riêng không những là một nhu cầu tất yếu của con người mà còn là một điều kiện
không thể thiếu cho sự hình thành, tổn tại và phát triển của con người
và của xã hội loài người, của cộng đồng ngôn ngữ Có thế nói, ngôn ngữ
chính là phương tiện quan trọng nhất trong sự tổ chức nên xã hội loài
người và giao tiếp xã hội
chức, duy trì và phát tri
là nhờ ngôn ngữ và giao tiếp bằng ngơn ngữ mà tồn bộ những giao
ẳng ngôn ngữ chính là một điểu kiện để tổ
xã hội loài người Một điều quan trọng nữa tiếp vật chất và tỉnh thần của con người được cất giữ, lưu truyền và phát triển Giao tiếp bằng ngôn ngữ giúp con người trao đổi những nhận thúc, tâm tu, tinh cảm được tiện lợi, dễ dàng hơn Nhờ đó mà con người hiểu nhau hơn, xích lại gần nhau hơn Có thể nói, giao tiếp là l
còn của xã hội, nếu không có giao tiếp thì không có sự tổn tại
xã hội luôn là cộng đồng người có sự ràng buộc, liên kết với nhau Nhờ
giao tiếp, mỗi người gia nhập vào các mối quan hệ xã h
quan hệ xã hội tạo thành bản chất con người, lĩnh hội nền văn hoá xã hội tạo thành tâm lí, ý thức, nhân cách C Mác đã khẳng định: Bản chat con người không phải là cái gì trừu tượng, tổn tại riêng biệt, trong tính hiện
thực của nó, bản chất con ngư ụ
đa dạng phong phú của các mỗi quan hệ xã hội sẽ làm phong phú đời
¡, tổng hoà các
là tổng hoà các mối quan hệ xã hội
Trang 12
Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 15
Có thể nói, ở đâu có sự tổn tại của con người thì ở đó có sự giao tiếp giữa con người với con người Giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tổn
tại và phát triển xã hội Cùng với hoạt động giao tiếp, con người tiếp thu nền văn hóa xã hội, tiếp thu những kinh nghiệm xã hội, biến những kinh nghiệm đó thành vốn sống, kinh nghiệm của bản thân, hình thành và
phát triển đòi sống tâm lí, đồng thời đóng góp vào nền văn hóa xã hội Nhà xã hội học Pháp A Piege nhận định: “Nếu như hành tỉnh của chúng, ta bị một tai họa mà thế giới người lớn chết hết, chỉ còn lại trẻ em, thì mặc dù loài người vẫn tiếp tục phát triển nhưng lịch sử nhân loại sẽ không tránh khỏi gián đoạn Những lâu đài văn hóa tổn tại nhưng không có ai giới thiêu cho thế hệ mới Máy móc sẽ không hoạt động, sách sẽ không có người đọc, tác phẩm nghệ thuật sẽ mất chức năng thẩm mĩ của nó và lịch sử nhân loại nhất định sẽ bắt đầu từ đầu”,
'Đểlĩnh hội những trí thức đời thường, không thể thiếu được sự giao
tiếp giữa con người với con người và để lĩnh hội những trí thức khoa học thì càng phải có sự giao tiếp giữa các thế hệ Thực tế đã chứng minh: giao tiếp trong môi trường nhà trường, môi trường giáo dục giữa thay va tro, giữa nhà giáo dục và người được giáo dục, giữa người được giáo dục với nhau, giúp các cá nhân có thể lĩnh hội được những tri thức cẩn thiết bằng con đường nhanh nhất, trong khoảng thời gian ngắn nhất và đỡ tốn kém nhất, tạo điều kiện tối tru nhất cho sự hình thành và phát triển nhân cách Cũng nhờ đó mà xã hội mới ngày càng phát triển
1.1.2.2 Vaitrd cia giao tiếp đố với cá nhân
Để tổn tại và phát triển mỗi người không thể sống một mình, tách khỏi gia đình, người thần, bạn bè, công đồng người, mà phải gia nhập vào các mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người Thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, trí giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại với nhau
Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng: tình trạng cô đơn, cô lập, đồi giao tiếp, giao tiếp không đẩy đủ về số lượng, nghèo nàn về nội dung
Trang 13
đều dẫn đến những hậu quả nặng nể, đều bị trì trệ rõ rệt trong sự phát triển tâm lý Sự tổn thương về tâm lý đôi khi còn làm cho con người đau khổ hơn, gây cho xã hội nhiều tác hại hơn, nguy hiểm hơn là sự tổn thương về thể xác Nếu con người tách khỏi các mỗi quan hệ xã hội, không được giao tiếp với người khác ngay từ sau khí sinh thì không thể trở thành người được Điểu này đã được các nhà khoa học chứng minh: Năm 1920, ở Ấn Độ, Tiến sĩ Singh đã tìm thấy hai cô bé sống trong hang, sói với bẩy sói, nhìn nét mặt thì một cô chừng 7 - 8 tuổi, cô kia chừng 2 tuổi Cô nhỏ được ít lâu sau thì chết Còn cô lớn được đặt tên là Kamala và cô ta sống thêm được mười năm nữa Suốt trong thời gian ay, Singh đã ghỉ nhật kí quan sát tỉ mi về cô bé đó Kamala chỉ đi bằng tứ chỉ, dựa vào tay và đầu gối, còn lúc chạy thì chạy bằng bản tay và bàn chân Cô bé không uống nước mà liếm và thịt thì không cẩm trên tay đưa vào miệng, mà ăn ngay dưới sàn nhà Trong khi ăn hễ thấy người thì cô gầm gừ dữ tợn Ban đêm, cô bé sủa rống lên Cô bé nhìn rất rõ trong bóng tối và sợ
ánh sáng mạnh, sợ lửa và nước Cô ta xé hết quần áo trên mình và bỏ cả chăn đắp trong những ngày giá lạnh Sau hai năm, cô đã tập đứng được bằng hai chân nhưng vẫn còn khó khăn lắm, sau sáu năm thì đã đi được nhưng lúc chạy thì vẫn dùng tứ chỉ như cũ Suốt bốn năm cô bé chỉ học được 6 từ và sau bảy năm cô bé học được 45 từ Đến thời kì này cô bé thấy: yêu xã hội con người, bắt đầu biết sợ bóng tối và đã biết dùng tay đưa thức ăn vào miệng, uống bằng cốc Đến năm 17 tuổi, sự phát triển trí tuệ của cô chỉ bằng đứa bé khoảng 4 tuổi mặc dù cấu trúc não bộ của cô bé đó hoàn toàn bình thường Như vậy, đời người phải lấy giao tiếp làm cơ sở Không có giao tiếp đứa trẻ không thế trở thành người, không có giao tiếp nhiều chức năng tâm lý người, nhiều phẩm chất tâm lý cá nhân không được hình thành và phát triển Sự giao tiếp giữa con người với con người có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển nhân cách cũng như biết cách ứng xử trong cuộc sống,
Giao tiếp là một nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất trong đời íng của mỗi người Ngay từ khi đứa trẻ còn trong bung me, bao thai sống, hoạt động cùng với nhịp sống và hoạt động của người mẹ Bằng
Trang 14
Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 17 lý của trẻ sau này do sự biến động tâm lý của người mẹ khi mang thai Khi mang thai người mẹ phải kiêng nói và tránh làm những việc không tốt, không lành thậm chí đi đứng phải nhẹ nhàng, nói năng phải hiển dịu,
tránh cáu gắt giận đữ Tâm phải thanh thản có như thế thì đứa trẻ sau này
ra đời, lớn lên mới thuận lợi cho sự phát triển cả về thể chất và tỉnh thẩn
Khi vừa ra đời, nhu cẩu được bế ãm, được võ về, được âu yếm là nhu cẩu
giao tiếp trực tiếp, thiết yếu của trẻ Đến tuổi thiếu niên, giao
lan nữa nổi lên với vai trò quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâm lí, nhân cách của trẻ Đã có ý kiến cho rằng, trong nhiều trường hợp, ở tuôi này, giao tiếp bạn bè có ảnh hưởng tích cực tới hứng thú, tinh than, thái
độ học tập của học sinh Thậm chí, có công trình nghiên cứu đi tới kết luận rằng, ở tuổi thiếu niên, hầu hết các thể chế xã hội, chuẩn mực xã hội,
phần nào có cả tri thức nữa, đều đi vào từng em qua hoạt động giao tiếp Ởmỗi lứa tuổi khác nhau, như cầu giao tiếp, đối tượng giao tiếp, phương,
thức thoả mãn như cẩu giao tiếp cũng khác nhau
Trong quá trình giao tiếp, con người không chỉ nhận thúc được người khác mà còn nhận thức chính bản thân mình Bất kì người nào cũng đều đối chiếu cái mà họ quan sát được ở mình với cái mà họ nhìn thấy ở những người xung quanh Từ đó họ thu nhận được những thông tin can thiết để hình thành một thái độ
Trang 15uu diém, mat manh, thanh tích; cái túi đeo ở đằng sau là đựng các khuyết điểm, mặt yếu, hạn chế Thường thì ai cũng nhìn thấy rất rõ những mặt
mạnh, ưu điểm, thành tích của mình Còn những khuyết điểm hạn chết
thì bị che lấp ở phía sau, bản thân mình khó nhận thấy một cách đẩy đủ,
chính xác Vì vậy, muốn biết mình có ưu điểm, khuyết điểm thì cẩn phải
được giao tiếp với người khác, biết lắng nghe ý kiến của người khác một
cách có chọn lọc, có phê phán, có căn cứ Từ đó chủ thể mới thấy được chính mình, mới biết mình là ai, là người như thế nào Khi đã hiểu biết
đúng đắn về bản thân mình, mỗi người sẽ lượng hoá được sức mình mà lựa chọn hoạt động, lên kế hoạch, tiến hành hoạt động phù hợp và mới có
được sự thành công, thành đạt Mặt khác, giao tiếp còn tham gia vào mọi
hoạt động của con người: hoạt động học tập lao động, vui chơi và hoạt
động xã hội Giao tiếp định hướng cho các hoạt động, khiển hoạt
động, giúp các hoạt động tiến hành đạt hiệu quả
Giao tiếp là điểu kiện tất yếu cho sự tổn tại và phát triển mỗi người Vì vậy để hoàn thiện nhân cách, mỗi người cẩn phải tích cực tham gia vào
những hoạt động đa dạng, tích cục gia nhập vào các mối quan hệ giao
tiếp lành mạnh, biết né tránh những mối quan hệ giao tiếp không lành
mạnh Dám nhìn thẳng vào khuyết điểm của mình và phải đũng cảm sửa chữa khuyết điểm để ngày càng hoàn thiện bản thân mình
Nhờ có giao tiếp, con người học được cách đánh giá hành vi và thái độ, lĩnh hội được các tiêu chuẩn đạo đức từ cuộc sống, kiểm tra và vận dụng các quan điểm đó vào thực tiễn Thiếu sự giao tiếp thì những phẩm chất, nhân cách quan trọng nhất như tỉnh thần trách nhiệm, nghĩa vụ, tính nguyên tắc, tính vị tha, tính trung thực, lòng thành trong giao tiếp không thể có được
Nhu cầu v sự tiếp xúc tình cảm với người khác là mặt quan trọng của giao tiếp Trong quá trình tiếp xúc với nhau, con người không chỉ trao đổi thông tín, hiểu bi nhau mà còn đồng cảm với nhau, Đó là tính chất “đối lưu” của sự tiếp xúc, nó được thể hiện trong bất cứ hình thức quan hệ nào với bạn bè, cha mẹ nhưng đôi khi con người (cả trẻ con và lớn) muốn người khác quan tâm, chú ý đến mình, còn bản thân
Trang 16Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 19
sự phá hủy các quan hệ qua lại, và tất nhiên nó sẽ ảnh hưởng xấu tỏi sức khỏe, trạng thái tâm lí của những người tham gia giao tiếp
Giao tiếp là điểu kiện tổn tại của con người Không có giao tiếp với người khác, con người cảm thấy cô đơn và có thể dẫn tới những lệch lạc vẽ tâm lý Nhu cầu của con người trước hết là nhu cẩu được tiếp xúc với người
khác Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng sự giao tiếp không
đẩy đủ về số lượng, nghèo nàn về nội dung của trẻ nhỏ với người lớn và người xung quanh đễ dẫn đến những hậu quả nặng né Tré dé mắc bệnh “hospialision” (bệnh nằm viện lâu ngày), èo uột, Mặc dù được chăm sóc chủ đáo về mặt vệ sinh và y tế nhưng những đứa trẻ lớn lên trong điều kiện “đói giao tiếp” đều chậm phát triển trí tuệ, tâm lí cũng như thể chất Đúng như B E Lomôy đã từng khẳng định: Khi con người roi vào sự cô đơn kéo dài (không giao tiếp) có thể dẫn tới bệnh rồi loạn tr giác, chú ý và lĩnh vực cảm xúc của con người, có thể dẫn đến quan niệm lệch lạc ví
hiện tượng của thế giới xung quanh Thông qua giao tiếp, cá nhân gia nhập quan hệ xã hội với những cá nhân khác và với toàn xã hội Trong, giao tiếp, những quan hệ của con người được bộc lộ Giao tiếp là đặc trưng nòng cốt của con người, cá nhân, tập thể Phạm vi giao tiếp càng rộng, các môi quan hệ cá nhân càng phong phú, đa dang, ban chất người càng rõ nét
an than và các các mí
Qua giao tiếp, con người biết được các giá trị xã hội của người khác
và của bản thân Trên cơ sở đó, cá nhân tự điểu khiển, điểu chỉnh bản thân theo các chuẩn mực xã hội Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất của con người, đặc biệt là các phẩm chất đạo đức, được hình thành và phát
triển Trong quá trình tiếp xúc với những người xung quanh, chúng ta nhận thức được các chuẩn mực đạo đúc, thẩm mĩ, pháp luật tổn tại trong xã hội, tức là những nguyên tắc ứng xử, chúng ta biết được cái gì tốt, cái gì xấu, cái gì đẹp, cái gì không đẹp, cai gì nên làm, cái gì không được làm và từ đó mà thể hiện thải độ và hành động cho phù hợp Những phẩm chất như khiêm tốn hay tự phụ, lễ phép hay hỗn láo, có hay không ý thức nghĩa vụ, sự tôn trọng người khác chủ yếu được hình thành và phát
Trang 17người xung quanh quan tâm, chú ý, nhu cẩu được hòa nhập vào những, nhóm xã hội nhất định chỉ được thỏa mãn trong giao tiếp Chúng ta sẽ thấy như thế nào nếu tự giam mình dù chỉ một ngày trong phòng, không gp gỡ tiếp xúc với ai, không liên lạc với ai qua điện thoại, không đọc sách báo, không xem tivi? Chắc chắn sẽ là một ngày dài lê thê, nặng nể
Đó là vì như cầu giao tiếp của chúng ta không được thỏa mãn
Những thiếu hụt trong tiếp xúc với người lớn ở tuổi ấu thơ sẽ để lại những dấu ấn tiêu cực trong tâm lí, nhân cách của con người trưởng, thành sau này,
Như vậy, giao tiếp tạo ra môi quan hệ gắn kết giữa các cá nhân trong xã hội, tạo ra các mổi quan hệ giúp con người biết “cùng chung sống”, tạo nên cộng đồng xã hội mà ở đó con người không cô đơn Xét về phương diện nào đó, giao tiếp còn góp phần tác động tới sức khỏe của con người: một người nào đó có thể vì giao tiếp không thuận mà mang bệnh nhưng người ta cũng có thể dùng giao tiếp như là một phương thúc trị bệnh cho những người gặp các trở ngại về tâm lí và giao tiếp Giao tiếp cũng góp phần tạo dựng và thúc đẩy thành công của các cá nhân trong xã hội
Ngoài ra, giao tiếp góp phẩn hoàn thiện nhân cách cá nhân Hành vi và phong cách giao tiếp trục tiếp thể hiện nhân cách mỗi cá nhân, đồng thời cũng gián tiếp phản ánh tính nghiêm túc hay không của một nền giáo dục, trước hết là ở phương diện hướng dẫn con người hoàn thiện mình hơn trong “đổi nhân xử thê” Bất kì cá nhân nào cũng cẩn được hướng dẫn, rèn luyện về giao tiếp và những người làm nghề giáo dục lại càng phải đặc biệt xem trọng
1.1.3 Chức năng của giao tiếp
113.1 Nhóm chức năng xã hội của giao tiếp
a Chức năng thông tin
Thông tin là chức năng thường gặp nhất của giao tiếp, có thể được thực hiện qua nhiều phương tiện Chức năng thông tin được biểu hiện ở
Trang 18Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 21
tin túc dưới dạng nhận thúc, những tư tưởng cỏ được từ hiện thực Những thông tin này thường có tính chất trí tuệ, và những nội dung thư nhận được đều có thế đánh giá theo tiêu chuẩn đúng - sai logic
Ví dụ:
A; Sip tai trong minh sẽ tổ chức cho sinh tiên đi thực tập thường xuyên ở các trường phổ thông dấu
B: Ù; mình cũng đang lo đâu, c
có khó khăn cho bọn mình không nhỉ?
ng biết sự thay đổi hình thức thực tập này
Ngoài những cuộc trò chuyện nêu trên thì các cuốn giáo trình, bài
giảng của giáo viên, hệ thống biển bảo, đèn hiệu giao thông hay người
thư kí báo cáo lại kết quả làm việc với đối tác theo ủy quyển của giám đốc, hiệu trưởng đưa ra những yêu cầu đối với giáo viên, cô giáo truyền thụ trí thúc đến học sinh là những ví dụ về chức năng thông tin của giao tiếp
b Chức năng tổ chức, phối hợp hành động
Trong tổ chức nào đó, một công việc thường được một hay nhiều bộ phân, nhiều người cùng thục hiện Dể có thể hồn thành cơng việc một cách tốt nhất, những bộ phận, những con người này phải thống nhất vi nhau, tức là phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng Muốn vậy, họ phải tiếp xúc, trao đổi, bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ cho từng người và đồng thời trong quá trình làm việc cũng cần phải có những tín hiệu để thực hiện một cách đồng nhất
Hành động là chức năng thông qua giao tiếp mà người ta thúc đẩy nhau cùng thực hiện Không phải người nghe mới hành động mà người nói cũng phải hành động dưới sự thúc đẩy của lời nói trong giao ti thúc đẩy này không phải bao giờ cũng được thực hiện một cách chủ động, từ nhân vật giao tiếp, mà có thể xuất hiện một cách tự nhiên trong tình huống giao tiếp cụ thể
Trang 19
Ví dụ:
Ê-đi-xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ Khi ông chế ra đền điện, người tìt khắp noi iin tin kéo đến xem Có một bà cụ phải đi bộ 12 câu số: Đến nơi, cụ mỗi quá, ngồi xuống tệ đường bóp chin, din lung thitm thụp Lie ay, E-di-xon di qua, Ong dimg lại hỏi chuyện, bà cụ núi:
- Già đã phải đi bộ gân ba giờ đông hổ để được nhìn tận mắt cái đền điện
Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người gia di nơi nà, nơi khác có phải may
mắn cho già không?
~ Thưa cụ, tôi pẫn tưởng có xe ngtra chở khách chứ? -Đi lại thật êm iy thi ốm mất Già chỉ muốn có một thứ xe không cẩm ngựa kéo mà Nghe cụ hà nói ody, bỗng một y nghĩ le lên trong déu E-di-xon, Ong reo lên: ~ Cụ ơi! Tôi là ng dong điện đấu xơn đâu, Nhờ cụ mà lôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy (Theo Truyện đọc lớp 3) c Chức năng điều khiển
Chức năng điểu khiển được thể hiện ở khía cạnh ảnh hưởng, tác động qua lại của giao tiếp Trong giao tiếp, chúng ta ảnh hướng, tác động đến người khác và ngược lại, người khác cũng ảnh hưởng, tác động đến chúng ta bằng nhiều hình thức khác nhau như: thuyết phục, bắt chước, ám thị Đây là một chức năng rất quan trọng của giao tiếp Một người có khả năng lãnh đạo chính là người có ảnh hưởng đến người khác, lời nói của người đỏ có “trọng lượng” đối với người khác
1.1.3.2 Nhám chic ning tam Ica giao tiếp a Chức năng động viên, khích lệ
Trang 20
*“ Đến lượt Nen-li Bạn nàu được miễn tập thể đục tì bị tật từ nhỏ,
nhưng cố xin thâ cho được tập như mọi người
Nen-li bắt đầu leo một cach rat chat vat Mat cậu đỏ như lửa, mổ hôi ướt đẫm trần Thâu giáo bảo cậu có thể xuống Nhưng cậu nẫn cố sức leo Mọi người vita thấp thim sợ cậu tuột tay wgã xuỡngg đất, nừa luôn miệng khuyến khích “Cố lên! Cố lêm!”
Nen-li rướn người lên tà chỉ còn cách xà ngang hai ngón lay “Hoan hô! Cố tí nữa thôi!” Mọi người reo lên Lat sau Nen-li đã nắm chặt được cái xà
Thẩy giáo nói: “Gi
đứng lên cái xà nhục những người khác ẩm Thôi, con xuống đi“ Nhưng Nen-li còn muốn Sau ài lần cố gắng, cậu đặt được cái khuyju tau, rối hai đấu gối, cuỗi cùng là hai bàn chân lên xà Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở đốt, nhưng nét mat tạng rõ oẻ chiến thẳng, nhìn xuốïng chúng tôi.”
(Những tấm lòng cao cả, Edomondo De Amicis) b Chúc năng tự biểu hiện
Qua giao tiếp, con người tự biểu hiện mình Một cách có ý thức hoặc không có ý thức, qua lòi nói, ta có thể để lộ tình cảm, sở thích, khuynh hướng, trạng thái tâm hồn, nguồn gốc địa phương, trạng thái sức khỏe của bản thân Nhờ giao tiếp mà con người bộc lộ trạng thái nội tâm, biểu thị tình cảm, thái độ, cách đánh giá của mình đối với hiện thực được nói tới, đối với người đang giao tiếp với mình hoặc đối với chính cuộc giao tiếp mà mình đang thực hiện
Ví dụ:
“ Tan học, tôi thily Cé -rét-ti di theo minh, Tai dieng lại, rút câu thước kẻ cm tay Cậu ta đi tái, tôi giơ thước lên
Trang 21Không nhũng thế, qua ngôn ngũ, ánh mắt, cử chỉ hành động của mỗi cá nhân trong hoạt động giao tiếp còn tự bộc lộ mình là người thế nào: có hiểu biết rộng hay hẹp, lịch lãm hay không lịch lãm, nhân hậu hay không, hẹp hòi hay rộng lượng Cha ông ta cũng có nhận xét rất tỉnh tế về khả năng tự bộc lộ của con người thông qua lời ăn tiếng nói
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
(Ca dao)
c Chúc năng thiết lập, phát triển, củng cố các mối quan hệ
Giao tiếp không chỉ là hình thức biểu hiện mỗi quan hệ giữa con người với con người, mà còn là cách thức để con người thiết lập các mối quan hệ mới, phát triển và cúng cỡ các mỗi quan hệ đã có
Giao tiếp có chức năng tạo lập quan hệ Nhiều khi ta trò chuyện với nhau không phải vì muốn thông báo với người khác một nội dung trí tuệ, một hiểu biết, một nhận thức, mà vì muốn thiết lập mối quan hệ mới hoặc
duy trì mối quan hệ đã được thiết lập từ trước
Chức năng tạo lập quan hệ bao hàm cả tác dụng phá vỡ mối quan hệ Còn trò chuyện được nghĩa là còn có thể tiếp tục duy trì quan hệ thân hữu giữa những người tham gia giao tiếp Nhưng có khi giao tiếp lại góp phẩn phá vỡ mối quan hệ đã có nhưng nay không muốn duy trì nữa Sự phá vỡ này có thể do những người trong cuộc cố tình tạo ra, nhưng cũng, có mổi quan hệ bị phá vỡ một cách vô tinh do ta chậm miệng hay lỡ lời
Ví dụ:
“s.„ Cửa lại mở, một thiếu nữ bước tào Cô lấy trong túi xách ra chuỗi ngọc lam:
~ Chuỗi ngọc này có phải của tiệm ông không ạ? - Phải
~ Thưa Có phải ngọc thật không?
Trang 22Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 25
~ Giá bao nhiều ạ?
~ Tôi không khi nào nối gid tién của quà lặng
~ Gioan chỉ có ít tiểu tiêu oặt Làm sao em mua nổi chuỗi ngọc nàu?
~ Pie gồi lại chuỗi ngọc tà đáp:
~ Em đã trả giá rất cao Bằng toàn bộ số tiển em cú
~ Hai người đêu im lặng, Tiếng chuông từ một giáo đường gân đó bắt đầu đổ: ~ Nhưng sao ông lại lầm như oậy?
~ Pie nừa đưa chuỗi ngọc cho cô gái pừa nói:
- Hôm nay lầ ngày noen Tôi không có ai để lặng quà Cho phép tôi đưa cô 26 nhà tả chúc cô một 18 noen vui trẻ nhé!
Trong tiếng chuông dỡ hổi, Pie nà thiểu nữ cùng nhau bước qua một năm
mới hỉ tọng tràn t
(Chuỗi ngọc lam, Phun-tơn O- xlơ, Nguyễn Hiến Lễ dịch) Muốn mổi quan hệ được gắn bó bển chặt, lâu dài thì những người giao tiếp phải gặp gỡ thường xuyên Nếu chỉ tiếp xúc, gặp gỡ một vài lần rồi sau đó sự tiếp xúc bị ngắt quãng trong một thời gian dài mà không có lí do, thì mỗi quan hệ cũng khó duy trì Ngay cả anh chị em ruột trong một nhà mà ít tiếp xúc, gặp gỡ nhau, ít liên hệ với nhau thì mổi quan hệ cũng kém phẩn nổng ấm
d Chức năng giải trí, cân bằng cảm xúc
Nghỉ ngơi, giải trí là một nhu cẩu của con người Có nhiều cách giải trí: Nghe ca nhạc, chơi cờ, di du lịch, mua sắm nhưng giao tiếp là một phương thúc dễ thực hiện và “đỡ tốn kém” hơn cả, không yêu cẩu cao về hoạt động tổ chức, thậm chí hồn tồn khơng cẩn tổ chúc, không cẩn nhiều thời gian, không hao tí
Trang 23
Vi du:
Cô giáo phần nàn nới mẹ của một học sinh: ~ Cháu nhà chị hôm may cáp bài kiểm tra của bạn
~ Thể thì đắng buôn quải Nhưng vi sao c6 biết cháu cáp bài của bạn a?
- Thun chị, bài của chắu chị tà bạn ngổi dạnh nhau có những lỗi giốïng hệt nhan Bà mẹ thắc mắc:
- Nhưng cũng có thể bạn chắu cáp bài của chẩu?
~ Không đâu! Để bài có câu hỏi nhự thế này: “Em hãu cho biết đại từ là gì?”
Ban châu trả lời: “Em không biết” Còn cháu thì oiết: “Em cũng không biết”
(Nghĩa của tie “cũng”, Trần Mạnh Thường, sưu tẩm) 1.1.4 (ácnhân tổ giao tiếp
1.1.4.1 Muc dich gio tgp
Mỗi hoạt động giao tiếp diễn ra đều nhằm một hoặc một số mục đích nào đó (gọi là đích của giao tiếp) Mục đích giao tiếp liên quan đến năng của giao tiếp, thông báo, tạo lập quan hệ, giải trí Giao tiếp có thể nhằm mục đích làm quen, bày tỏ nỗi vui mừng, lo sợ, thông báo cho người nghe một tư tưởng, một nhận thức nào đó của mình, đưa ra một lời mời, hay một yêu cẩu đòi hỏi người nghe phải thực hiện, đặt ra một câu
hỏi về một vấn để mà mình chưa rõ để người nghe giải đáp
Giao tiếp bao giờ cũng có mục đích Đích trong giao tiếp còn gọi là đích tác động có nghĩa là tạo ra một sự biển đồi vé mặt nhận thức,
cảm, về hành động ở người tiếp nhận so với trước khi giao
Đích tác động có thể chia làm ba loại: ~ Đích tác động về mặt nhận thức: Giao tiếp nhằm mục đích thể hiện
những hiểu biết, những nhận thúc của người nói (viết) và truyền đạt nó
Trang 24Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 27
- Đích tác động về mặt hành động: Giao tiếp nhằm tác động đến người nghe (đọc) làm cho người đó phải thực hiện được những hành động cần thiết
Các hoạt động giao tiếp có thể thực hiện cùng lúc nhiều mục đích nhưng không đều nhau Có những cuộc giao tiếp chủ yếu hướng tới mục đích nhận thức nhưng cũng có những cuộc giao tiếp lấy mục dích bộc lộ tình cảm là chủ yếu
Khi đích giao tiếp đạt được thì cuộc giao tiếp đạt hiệu quả, đạt được hoàn toàn, hoặc đạt một phẩn Cũng có khi cuộc giao tiếp thất bại hồn tồn vì khơng đạt mục đích được đặt ra từ đầu
Mục đích giao tiếp là một trong những yếu tố cẩn thiết, chỉ phối việc lựa chọn nội dung và cách thúc giao tiếp Những người tham gia giao tiếp rất cẩn xác định ngay từ đầu mục đích giao tiếp (trả lời câu hỏi: giao
tiếp để làm gì?), từ đó để lựa chọn nội dung, cách thức giao tiếp thích hop để đạt tới đích một cách tốt nhất, trong thời gian ngắn nhất
1.1.4.2 Nhdn vat giao tiép
Nhân vật giao tiếp là nhân tố đóng vai trò chủ động, tích cực trong
hoạt động giao tiếp Đỗ Hữu Châu đã định nghĩa về nhân vật giao tiếp
trong Giáo trình Đại cương ngôn ngữ học như sau: “Nhân vật giao tiếp là người tham gia vào một cuộc giao tếp bằng ngôn ngũ, dùng ngôn ngữ lên ngôn, qua đó mà tác động vào nhau Đó là
tương tác bằng ngôn ngữ”,
Nhân vật giao tiếp là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động
nói và
giao tiếp Trong hội thoại, nhân vật giao tiếp bao gồm vai ngư
Trang 25Giữa các nhân vật giao tiếp có thể có quan hệ cùng vai (quan hệ bạn bè, đồng nghiệp ) hoặc quan hệ khác vai (quan hệ giữa cha mẹ với con, thấy cô giáo với hoc sinh ) Muốn cuộc giao tiếp đạt kết quả như mong muốn, người phát cẩn phải xác định đúng quan hệ vai giữa mình với người nhận để lựa chọn hình thức giao tiếp thích hợp nhất Đồng thời, chúng ta cũng phải tìm hiểu đặc điểm của các nhân vật giao tiếp về lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính, trình độ hiểu biết, vốn sống, địa vị xã hội để cuộc giao tiếp thành công hơn
Hiệu quả giao tiếp phụ thuộc vào:
: địa vị của nhân vật trong xã hội
uu thé của nhân vật giao tiếp trong cuộc giao tiếp
Người có vị thế xã hội cao chưa chắc đã có vị thế giao tiếp cao Trước khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp phải trả lời câu hỏi: Mình
nói cho ai nghe / Viết cho ai đọc? Những câu trả lời là căn cứ để người
nói/ viết lựa chọn phương tiện ngôn ngữ, thậm chí điểu chỉnh cả nội dung giao tiếp sao cho phù hợp nhất với người tiếp nhận
1.1.4.3, NOi dung giao tp
quan, những tâm trạng, những tình cảm của con ngườ
hội thoại và được thể hiện trong lời nói Đó là những hiện thực được để p tới trong văn bản hoặc những điểu người nói, người viết muốn gửi gam toi người nghe, người đọc Nó tạo thành để tài và nội dung của hoạt động giao tiếp Nhân tố này cũng luôn luôn ảnh hưởng tới những hình thức và đặc điểm của hoạt động giao tiếp của ngôn ngữ
Khi thực hiện một cuộc giao tiếp, để xác định hiện thực được nói tới, người nói / viết phải trả lời câu hỏi: Mình sẽ nói / viết vé vấn để gì? Mình
sẽ gửi gắm điều gì (thông điệp nào) tới người nghe, người đọc?
Trong ví dụ sau, nội dung sự vật, nội dung tình cảm, cảm xúc của văn bản được bộc lộ qua các yếu tố ngôn ngữ:
Cánh buồm
Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua Bốn mùa sông đẩy nước ig vi nhiều lẽ, trong đó có một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất ~ đó
Trang 2629 Ngày lại ngụ, những cánh buôm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy thuyền
iữn dòng sông phẳng lặng Có cánh màu nâu nhự màu áo của mẹ lôi Có cảnh:
màu trắng nhất mầu áo chị tôi Có cánh mầu xám bạc nhưự mầu áo bố tôi đã suôt
ngiy vit va trén cinh ding
i Những buổi nắng đẹp, trời trong, những cảnh buẩm xuôi ngược
Gặp khi đông bão, đồng sông cuỗn cuộn nổi sóng, những con thuyền phải ghé tào bến Buôm được hạ xuống Những cánh buôm cuộn tròn, uẦm trên mui thuyền Không hiểu lúc y cánh buẩm suy nghĩ gì trong khi giả ra sức
gào thét
tù nữa tuôn nút trút,
Những ngày lộng gió, từ bò tre làng, tôi nhìn thấy những cánh buôm căng phững ngực nhựt người khổng lỡ đẩy Huyền di đến chốn, bể đế nơi, mọi ngả, mọi miễn, cẩn cà nhẫn nại, suốt năm suốt tháng, bất kể ngàu đêm
Những cánh buôm chưng thủy cùng con người nượt qua bao sóng nước, thời gian Đếit naự com người đã có những con làu lớn nượt biển khơi, nhưng những cánh buổm nẫn mãi sống cùng sông Hước Đà con người
(Theo Băng Sơn) ~ Nội dung sự vật: Bài văn miêu tả những cánh buổm trên dòng sông quê hương khi nắng đẹp, trời trong, khi đông bão, khi trời lộng gid
- Nội dung tình cảm, cảm xúc: Tình cảm gắn bó thân thương của tác giả với những cánh buổm, với dòng sông và những con người ở quê hương (thể hiện qua các từ ngữ nói về những cánh buổm như nói về con người: nằm, suy nghĩ, đẩy, cẩn cù, nhẫn nại, chung thủy ; thể hiện qua những hình ánh so sánh: màu sắc của những cánh buổm giản dị như áo của mẹ, của chị, của bố )
Đây là doan thoai gitta Totto-chan va thay hiệu trưởng của Trường Tomoe, ngôi trường mới của Totto-chan:
Thây hiệu trưởng nà TaHo-chan đứng ở §
chan giật áo thấy hỏi: ác phòng nhìn ra Bong ToHo-
~ Cồn những bạn khác đâu cả rồi?
Trang 27~ Tất cả w? Tofto-chan không tín Ở trường cũ, chỉ riêng lớp một cũng số người bằng cả trường này ~ Thấy núi cả trường chỉ có khoảng năm chục học sink thôi ạ? ~ Chỉ có thế thôi, thấu đáp
ToHo-chan nghĩ bụng cái gì ở trường uâu cũng khác tồi trường cũ
Tetsuko Kuroyanagi, Anh Thư dịch qua bản
(ToHo-chan, cô bé bên cửa s tiếng Anh của Dorothy Briton)
Qua cuộc giao tiếp với thẩy hiệu trưởng, Totto-chan biết ngôi trường mà chỉ có khoảng năm mươi học sinh, cô không khỏi cảm thấy tò mò và ngạc nhiên về điểu đó
.4 Hoàn cảnh giao tiếp
Hoàn cảnh giao tiếp chính là môi trường diễn ra hoạt động giao tiếp, có hoàn cảnh rộng và hoàn cảnh hẹp
~ Hoàn cảnh rộng bao gồm toàn bộ những hiểu biết về hoàn cảnh địa lí, lịch sử, kinh tế; văn hóa, chính trị, tôn giáo, khoa học kĩ thuật của dân tộc, của đất nước, thậm chí của cả thế giới vào thời điểm và không gian
đang diễn ra cuộc giao tiếp, Tất cả những hiểu biết trên tạo thành tiển giả định bách khoa và nó được huy động một cách khác nhau, tùy theo các nhân vật giao tiếp và tùy theo từng cuộc giao tiếp cụ thể, Cuộc giao tiếp, chỉ có thể được tiến hành khi các nhân vật giao tiếp có chung một lượng tiền giả định nào đó
Trang 28Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 31
Chứng mình chẳng sống được mất ngày nữa đâu Cậu ẩ chuẩn bị di thi thì mày chết Cậu ấặ đi thỉ 06 thi tao chét!
Gà bình tĩnh, thủng thẳng nói
Anh không biệt chứ tôi thì tôi biết cậu ấy! Cá
thì đời nào đám oúc lổu chồng đi thí mà phải sợi tự học như anh, viet như tôi
(Phỏng theo Tiếng cười dâu gian Việt Nam) Hoàn cảnh giao tiếp hẹp trong câu chuyện kể trên là một buổi chiều, ở một gia đình có nuôi bò và gà, có một cậu chủ đang ơn thi Hồn cảnh
giao tí
“Trước khi làm một việc quan trọng, người Việt ta thường thấp hương cẩu rộng là tập quán, phong tục, quan niệm của người Việt Nam
may mắn, xin được phù hộ (thí cử với người Việt luôn là việc trọng đại), sau khi thành công (đỗ đạt) thường mổ bò, khao làng ăn mừng, Gà hiểu câu nói của Bò vì biết các thông tin vừa nêu trên Bò cũng chỉ có thể hiểu lời nói của Gà khi biết rằng con người (ở Việt Nam) vẫn thường quan niệm và nói: đốt như: bò; chữ xấết như gà bởi: Cậu chủ biết chắc là mình dốt, có đi thi cũng “trượt vỏ chuối”, do vậy, câu cũng không di thí nữa, và cả Bò lẫn Gà đều không cẩn phải lo lắng gì cho mạng sống của mình
Ngôn ngữ đời sống phong phú, đa dạng, người sử dụng ngôn ngữ cũng đa dạng, phong phú, vì vậy, để có thể hiểu được dụng ý của người nói thì ngoài có chung tiển giả định bách khoa ra, người nghe còn cẩn phải hiểu câu nói đó được phát ra trong hoàn cảnh nào Có thể cùng một câu nói nhưng đặt trong hoàn cảnh khác nhau thì ý nghĩa khác nhau Người giao tiếp nhanh nhạy là phải biết tùy từng hoàn cảnh cụ thể mà ứng xử cho phù hợp để đạt được hiệu quả giao tiếp cao
1.1.4.5, Phương tiện gi0 tiếp
Phương tiện giao tiếp được thể hiện thông qua các hệ thống tín hiệu giao tiếp ngôn ngữ (gồm tiếng nói và chữ viết) và giao tiếp phi ngôn ngữ
(tư thế, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ ) Nhân tố này trả lời cho câu hỏi: nói
(viết) như thế nào?
Trang 29giao tiếp cẩn ý thức rõ điều đó để sử dụng các phương tiện giao tiếp một cách có hiệu quả và đạt được mục đích
1.1.5 (áchình thứcgiao tiếp
* Phân loại theo tính chất của tiếp xúc, giao tiếp được chia thành hai loại: Giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp
~ Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp mặt giáp mặt giữa các chủ thể giao tiếp, trong cùng một không gian Đây là loại hình giao tiếp phổ biến nhất trong đời sống con người
~ Gino tip gián tiếp: Là loại giao tiếp trong đó các chủ thể tiếp xúc với nhau thông qua người khác hoặc thông qua các phương tiện truyền tin
* Căn cứ vào thành phẩn tham gia giao tiếp, chia giao tiếp thành các loại: ~ Giao tiếp giữa một cá nhân với một hay hai, ba, bốn cá nhân khác ~ Giao tiếp giữa một cá nhân với một nhóm
~ Giao tiếp giữa một nhóm này với một nhóm khắc
* Căn cứ vào quy cách giao tiếp, chia giao tiếp thành giao tiếp chính thức (hay chính thống) và giao tiếp không chính thúc (giao tiếp than mat),
~ Giao tiếp chính thức: Là loại giao tiếp mang tính chất công vụ, theo chức trách, quy định, thể chế: Ví dụ: hội họp, mít tinh, giờ giảng bài Trong giao tiếp chính thức, vấn để cần trao đổi, bàn bạc thường được xác
định trước, vì vậy thông tin thường có tính chính xác cao
~ Giao tiếp không chỉnh thức: Là loại giao tiếp mang tính cá nhân, không, câu nệ vào thể thức, chủ yếu đựa trên sự hiểu biết về nhau giữa các chủ thể, Ví dụ: Bạn bè, đồng nghiệp trò chuyện hoặc giao tiếp thông qua người thứ ba - “tam sao thất bản” Ưu điểm của giao tiếp không chính thức là gợi không khí thân tỉnh, cởi mở và chúng ta có thể tự do trao đổi những vấn để mà chúng ta muốn
Trang 30
Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 33
1.1.5.1 Khái niệm “hội thoại”
Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng lời miệng giữa các nhân vật giao
tiếp, nhằm trao đổi thông tin hoặc trao đổi tư tưởng, tình cảm theo một
mục đích xác định
Hội thoại là hình thúc giao tiếp thường xuyên, căn bản, phổ biến của ngôn ngữ và cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác
Hội thoại là một hình thức giao tiếp bằng lời nói trong đó cỏ sự chuyển đổi vai giữa người nói (A) và người nghe (B)
Ví dụ:
“Mật anh nợ thường khoe là mình cao cà Có người rủ anh đánh ba tán thử xem lài cao thấp thế nào Đánh cờ xong, anh chàng ra tê thì gặp một người bạn Người bạn hỏi:
~ Anh được hay thua?
Ani chang dp
~ Vấn đầu, tôi không ăn Vain thứ hai, đấu thủ của tôi thắng Vân cuổi, tôi xin hòa nhưng ông ta Không chịu”
(Cao cờ, Tiếng Việt 3, tập 2) 1.1.4.2 (áchình thức hội thoại
Căn cứ vào số người tham gia, có thể chia thành song thoại (hai người trò chuyện) hay đa thoại (nhiều người trò chuyện)
Căn cứ vào thoại trường, chia thành hội thoại công cộng và hội thoại riêng tử, Thoại trường không phải chỉ có nghĩa là không gian, thời gian tuyệt đối, mà gắn với khả năng can thiệp của những người thứ ba với
cuộc hội thoại đang diễn ra
Song thoại là dạng cơ bản, phổ biến nhất Tìm hiểu dạng hội thoại cơ bản là tìm hiểu đạng song thoại, một loại hoạt động ngôn ngữ mà ở đó, hai người tham gia hội thoại trực Hếp trao lời, đáp lời
1.1.5.3, (ácvận động hội thoại a Vận động trao đáp
Trang 31Vidu:
- Cậu đã lam xong tât cả các bài lập chưa? ~ Côn bạ bãi nữa
Cùng với lời nói, người nói thường có những yếu tố kèm theo; điệu bộ, cử chỉ, nét mặt
Tời trao phải tác động đến người nhận, tạo được sự phản ứng tích cực ở người nhận Muốn vậy, người trao lời cẩn:
- Xác định vị thế xã hội của mình với người nhận (ngang vai hay không ngang vai) để quyết định nội dung (chủ yếu là để tài), cách nói, đặc biệt là dùng các từ xưng hô, từ tình thái và kiểu cấu trúc câu)
~ Giữ vai trò khởi xướng hội thoại: Gây sự chú ý lắng nghe, nêu để tài hội thoại, lái hội thoại theo chiểu đã định
~ Bộc lộ rõ ràng sự quan tâm, chủ ý đến nội dung cuộc thoại, mong, muốn được nghe và chú ý lắng nghe lời đáp
* Vận động đáp lời:
Là vận động của người nghe, tạo lời nói đáp lại lời trao Đáp lời có thể bằng hành động, hoặc bằng lời nói kết hợp với hành động Ví dụ 1: A - Bạn đã đằng kí đủ số tín chỉ định học trong học ì này chưa? B.- Tứ chưa đăng kí được, mạng nghền quá, chưa tào được Ví dụ 2: A.- Di choi tới mình một tí nhé? B- (lắc đấu)
Phát ngôn sẽ trở thành hội thoại khi người nghe đáp lời người nói Vận động đáp lời sẽ diễn ra liên tục và có sự lần lượt thay đổi vai nói thành vai nghe giữa các nhân vật giao tiếp
Khi đáp lòi, cần chú ý:
~ Xác định quan hệ vai với người trao lời
Trang 32Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 35
b Vận động tương tác
n động tương tác là vận động tác động lẫn nhau giữa các nhân vật đối thoại và tác động tới bản thân cuộc thoại, làm cho cuộc thoại tiến
triển thuận lợi
Tương tác giữa các nhân vật giao tiếp: Sự tương tác này thể hiện ở chỗ trong quá trình hội thoại và sau khi hội thoại, các nhân vật giao tiếp có thể có những chuyển biến trong nhận thức, tình cảm, hành động
Tương tác đối với bản thân cuộc thoại: Người trao và người đáp chú
động diều chỉnh để sao cho cuộc thoại diễn ra nhịp nhàng, có sự ăn khớp giữa lời trao và lời đáp để cả hai bên đều đạt mục đích để ra, vấn để đưa ra trao đổi được giải quyết một cách trọn vẹn
1.1.4.4 (ácquy táchộithoại
a Quy tắc luân phiên lượt lời
Quy tắc luân phiên lượt lời gồm một hệ thống những “điều khoản” được quy tước như sau:
~ Thứ nhất, vai nói thường xuyên thay đổi nhau (luân phiên) trong một cuộc hội thoại
Một cuộc hội thoại lí tưởng là cuộc hội thoại có sự cân bằng về lượt lời: Thời gian của một người nói dài thì thời gian anh ta nghe cũng phi dài Trong một cuộc hội thoại bình thường, người chiếm độc quyền nói là
người dễ bị lên án Tuy nhiên, điểu khoản này có những biểu hiện khác nhau theo từng kiểu hội thoại Trong cuộc “tọa đàm” trên truyền hình, biên tập viên dẫn chương trình đảm nhiệm vai trò giữ cân bằng độ dài lượt lời
của những người được mời tham gia Thậm chí có khi người này cắt lời một vị nào đấy nếu vị đó nói quá dài hoặc được dự cảm là sẽ nói dài Vì
quyển được nói, vì lãnh địa hội thoại của những người được mời khác mà
Trang 33~ Thứ hai, mỗi lần chỉ có một người nói
- Thứ ba, lượt lời của mỗi người thường thay đổi về độ dài, do đó
cẩn có những biện pháp để nhận biết khi nào thì một lượt lời chấm dút
- Thứ tư, thông thường lượt lời của đối tác này chuyển tiếp cho đối
tác kia không bị ngắt quãng quá dài, cũng không bị dẫm đạp lên nhau - Thứ năm, trật tự (nói trước, nói sau) của những người nói không cố định, trái lại, luôn luôn thay đổi Do đó, một số phương tiện được dùng
để chi định và phân phổi lượt lời là cẩn th
Việc chỉ định và phân phối lượt lời tất nhiên không đặt ra đối với những cuộc song thoại mặt đổi mặt Ở những cuộc đổi thoại này, thông lời Nếu như người nói đã nói xong mà người nói sau không nói hoặc kéo đài quăng ngừng
thì người vừa nói xong phải tiếp tục nói hoặc phải tìm cách khơi gợi để
người nói sau nói Những cuộc đối thoại chí một người nói hoặc thời gian im lặng lớn hơn thời gian nói phần lớn là những cuộc đổi thoại có vấn để thường người đang nói nói xong thì người sau sẽ
Sự chỉ định và phân phôi lượt lời chỉ đặt ra ở những cuộc đa thoại Ở những cuộc đa thoại không người điểu khiển (hoặc không có người có ao tiếp mạnh tuyệt đồi) thì việc phân phối và chỉ định người sau nói có thể diễn ra ở hai dạng: hoặc người dang nói phân phối lựa chọn, hoặc người nghe tự lựa chọn, tự chỉ định
Không phải đợi đến khi lượt lời nói kết thúc, người nói phải tính toán ngay khi đang nói ai sẽ là người nói tiếp mình Thông thường người đang nói tìm cách phân phổi lượt lời cho người mà mình biết rằng hoặc đoán được rằng sẽ tán đổng ý kiến của mình vừa nói ra Để chỉ định người nói sau, người đang nói có thể đưa mắt nhìn người mình định chọn hoặc đưa ra những gợi ý, những vấn để mà chỉ người mình định chọn mới đáp lại và phát triển thêm được Người đang nói cũng có thể chỉ định một cách tường minh người nói sau bằng cách đặt câu hỏi, mời đích danh Trong trường hợp tự lựa chọn, người nói sau xin phép, hoặc Có khí người nói sau cố tình vi phạm quy tắc hội thoại bằng cách cắt lời người đang nói, nói trước khi người đang nói kết thúc lượt lời, tình trạng này sẽ không được kéo dài Cũng có
Trang 34
Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 37
cùng muốn nói một lúc Ở những cuộc hội thoại có người điểu khiển, vận động lựa chọn và tự lựa chọn vẫn diễn ra, mặc dù quyết định vẫn là người điều khiển
Đằng sau sự liên hòa phối là các quy tắc luân phiên lượt lời Phải liên hòa phối là để quy tắc luân phiên lượt lời vận hành được tốt, mà các quy tac Iuan phiên lượt lời có vận hành tốt thì cuộc hội thoại mới có kết quả
b Quy tắc thương lượng hội thoại
Thương lượng là các bên cùng trao đổi, bàn bạc với nhau để đưa ra một giải pháp chung thống nhất cho một vấn để nào đó Các cuộc hội thoại ngẫu nhiên thì không cẩn thương lượng, nhưng các cuộc hội thoại mang tính chất quan phương thì không thể không có thương lượng,
Các nhân vật hội thoại thống nhất với nhau về để tài, nội dung và vị thế xã hội trong giao tiếp
* Đối tượng thương lượng
- Hình thức của hội thoại: Các nhân vật phải thỏa thuận về ngôn ngữ được đùng Ngay cả trường hợp nói chuyện với nhau bằng tiếng mẹ đỏ, vẫn phải có sự thương lượng về phong cách, về giọng điệu (trang trọng, thân mật, tranh luận, phỏng vấn )
- Cấu trúc của hội thoại: Thương lượng về các phần mở đầu, kết thúc, sự phân bố các lượt lời Trong hội thoại, nhất là trong những hội thoại kéo dài có thể xuất hiện những va chạm về lượt lời, vị thế: Những va chạm này sẽ phải được giải quyết thông qua thương lượng
~ Lí lịch và vị thế giao tiếp của các đổi tác: Quan hệ liên cá nhân tác động mạnh đến hội thoại Trong những cuộc hội thoại giữa những người
mới gặp nhau lẩn đầu, những người này phải thương lượng để dò tìm lí
lịch của nhau, tức là xác định được vị trí của mỗi người trên trục đọc và trục ngang, Có thể trực tiếp hay gián tiếp, ở những mức độ khéo léo khác nhau các đối tác đò dẫm ra lí lịch của nhau và chiều hướng, độ sôi nổi của cuộc thoại sẽ thay đổi theo mức độ được tìm hiểu của lí lịch Dĩ nhiên, có trường hợp tìm cách giấu “lí lịch” hoặc giả trang làm một người khác, mang lí lịch khác để hội thoại
Trong hội thoại còn có vị thế giao
Trang 35
cả những điểu này đều qua thương lượng về vị thế giao tiếp mà xác lập và qua những người trong diễn tiến hội thoại mà biến đổi
- Các yếu tố ngôn ngũ: Các nhân vật hội thoại còn phải thương lượng về từ ngữ được dùng, thương lượng về ý nghĩa của chúng, về câu cú Không phải chỉ vì trình độ ngôn ngữ của các đối tác không đồng đều mà cả ý nghĩa của từ ngữ, của câu cú trong giao tiếp cũng thay đổi, trong chừng mực nhất định còn mang nghĩa do cuộc hội thoại mang lại Ngay những người cùng trình độ văn hóa, lắm khi cũng phải bỏ khá nhiều thì giờ vào việc tranh
nói, ý nghĩa của một phát ngôn không có trước, không nằm ngoài hội thoại mà được xây dựng bởi những người hội thoại theo ngữ cảnh và ngữ huống trong đó chúng được dùng
nghĩa của một từ, một câu, một kh:
~Nội dung hội thoại: Các nhân vật hội thoại phải thương lương với
nhau về các vấn để được đưa ra trò chuyện với nhau Đối với những
cuộc hội thoại quan phương thực hiện theo những để tài đã định trước (hội thảo khoa học, hội đàm chính trị, thương lượng hợp tác kinh tế) thì không cẩn phải thương lượng Nhưng trong quá trình hội thoại, nếu các đổi tác muốn thay đổi để tài, lúc đó lại cẩn đến thương lượng Trong những cuộc hội thoại thường ngày, có thể A thích để tài này, B thích để tài kia, C lại thích để tài khác nữa, lúc đó vận động thương lượng để tài sẽ được đặt ra Ngay cả khi A muốn kết thúc nhưng B, C chưa muốn, cũng phải qua thương lượng mới có thé quyết định được việc chấm dứt cuộc hội thoại
* Phương thức thương lượng,
~ Thời gian thương lượng: Thương lượng có thể xuất hiện ngay ở đầu cuộc hội thoại sau một thời gian đò đẫm mở thoại, dò dam để xác lập quan hệ hội thoại (xem đối tác có bắt lời mình, có chịu hội thoại với mình không) một cách trực tiếp hay gián tiếp vừa trò chuyện vừa thương lượng Trong giao tiếp đời thường, giữa những người lạ có những để tài “không tiện hỏï” đối tác có chấp nhận để tài diễn ngôn hay không, phải vừa trò chuyện, vừa dò ý và chọn thời gian thích hợp để tung để tài ra Bởi vì thương lượng diễn ra liên tục trong hội thoại cho nên không thể
Trang 36
Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 39
~ Thể thức thương lượng: Về nguyên tắc có thể nêu để tài một cách trực tiếp Nhưng thường thì cách này được coi là áp đặt, thô vụng, không thích hợp với hội thoại đời thường giữa bạn bè Bởi vậy, thể thức thương lượng ngầm, gián tiếp theo kiểu đò đẫm, thường gặp hơn Thương lượng có thế dùng các dấu hiệu ngôn ngữ, cũng có thể dùng dấu hiệu kèm lời hay phi lời Đôi khi cuộc thương lượng phải cẩn đến một trọng tài, trọng tài là một người thứ ba nào đó mà cũng có thể là một cuốn sách, cuốn từ đi:
- Kết cục của hội thoại: Cuộc hội thoại có thể có các kết cục thành công (thỏa thuận, tự nguyên liên kết), hay thất bại (mỗi người giữ vững lập trường riêng, liên kết miễn cưỡng) Thỏa thuận là kết cục lí tưởng nhất, trong đó hai phía hội thoại tác động lẫn nhau một cách hài hòa mà đạt được Liên kết tự nguyện kém hơn, trong đó một phía phải chấp nhận lập trường của phía bên kia Sự liền kết miễn cưỡng cũng phải nhờ vào áp lực của một phía và sự thành công của cuộc hội thoại chỉ là ở bên ngoài
e Quy tắc cộng tác hội thoại:
Quy tắc này liên quan đến các phương châm hội thoại, cụ thể như sau: ~ Phương châm ể lượng: Khi giao tiếp, cẩn nói có nội dung Nội dụng của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của giao tiếp, không thừa, không thiếu
Ví dụ:
b Có anh: tính hay khoe của Một hôm ma được cái áo mới, liên đem ra Hing ở cửa đợi có ai đi qua người lạ khen Đứng mãi từ sáng đến chiều
chẳng có ai hỏi cả Anh ta tức lắm Đang tức tối, chụt thấy một anh, tính cũng
hay khoe, tất tưởi chạy đến: hỏi lo:
- Bác có thấu con lợn cưới của tôi đầu không? Ani kia lién gio ngay vat do ra bảo:
Trang 37~ Phương châm øể chất: Trong giao tiếp không nên nói những điểu mà mình không tin là đúng sự thật, không nên nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực, những điều mình không chắc chắn
~ Phương châm oể quan hg: Khi giao tiếp, cẩn nói đúng để tai giao tiếp, tránh nói lạc để, nội dung trao đổi phải ăn khớp với nhau, tránh kiếu “ông nói gà, bà nói vịt”
- Phương châm tê cách thức: Khi giao tiếp, cẩn tránh lối nói tôi nghĩa, lối nói nước đôi (hiểu thế nào cũng được) Hãy nói ngắn gọn, đủ ý
Tóm lại: Quy tắc cộng tác hội thoại thể hiện các nhân vật hội thoại phải có tỉnh thần hợp tác với nhau, nói đúng để tài đã thống nhất, phù hợp với mục đích của cuộc hội thoại đồng thời không nói những điều không đúng hoặc chưa có súc thuyết phục, phải nói ngắn gọn, rõ ràng, đủ thông tin
d Quy tắc lịch sự và tôn trọng thể điện người đối thoại
Các nhân vật phải giữ được phép lịch sự trong cách nói năng, đi đứng Phải tôn trọng nhau, tôn trọng lượt lời, không ngắt lời người khác khi họ đang nói, cũng không nói quá dài, quá nhiều làm mất thời gian của người khác Khi tham gia hội thoại, không có hành động hoặc lời nói làm ảnh hưởng đến thế diện của người đối thoại, biết chú ý lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người đối thoại
Lịch sự là hiện tượng có tính phổ quát đối với mọi xã hội trong mọi lĩnh vực tương tác Lịch sự trước hết là vấn để văn hóa, mang tính đặc thù của nhiều nến văn hóa Xã hội nào cũng coi trọng sự lịch sự, nhưng biểu hiện thế nào là lịch sự lại bị quy định riêng bởi từng nền văn hóa Ví dụ, đối với người phương Tây, khi được tặng quà, họ vui vẻ nhận và giở ngay món quà đó ra trước mặt người tăng Hành vi đó, đổi với người Việt Nam là thể hiện sự thiếu lịch sự
e Quy tắc khiêm tốn
Khiêm tốn là một quy tắc chỉ phối quan hệ liên cá nhân trong hội Không chỉ tự khen mà tự chê mình quá nhiều cũng là không khiêm i” quá nhiều Cái tôi tự tôn vinh và cái tôi tự miệt thị cũng đều đáng ghét như nhau Chính vì vậy, khi giao tiếp với nhau, các đối tác không nên khoe khoang, không nên nói về mình nhiều
Trang 38
Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 41
1.2 năng giao tiếp
1.2.1 Khái niệm “kĩ năng; “kĩ năng giao tiếp” 12.L1.Ñĩnăng
Có quan niệm cho rằng kĩ năng là mặt kỹ thuật của thao tác, hành động hay hoạt động Muốn thực hiện được hành động, cá nhân phải có trí thức về hành động đó, hiểu mục đích, phương thúc và các điểu kiện để thực hiện nó Ví dụ như ý kiến của V.A.Krutretxki (1980): “Kĩ năng là các phương thúc thực hiện hoạt động - cải mà con người lĩnh hội được” Tác giả cho rằng: “Trong một số trường hợp thì kĩ năng là phương thức sử dụng các trí thức vào trong thực hành, con người cẩn phải áp dụng và
sử dụng chúng vào trong cuộc sống, vào trong thực tiễn Trong quá trình
luyện tập, trong hoạt động thực hành kĩ năng được trở nên hoàn thiện và trong mối quan hệ đó hoạt động của con người cũng trở nên hoàn hảo hơn trước”' Tac gia Tran Trọng Thủy cũng cho rằng: “Kĩ năng là mặt kỹ thuật của hành động, con người nắm được cách hành động tức là có kỹ thuật của hành động, có kĩ năng”2,
Quan niệm khác lại cho rằng, kĩ năng không đơn thuần là mặt kỹ thuật của hành động mà còn là một biểu hiện năng lực của con người Kĩ năng vừa có tinh ổn định vừa có tính mềm đẻo, tính linh hoạt, và tinh mục đích Theo Từ điển Tâm lý học của Vũ Dũn(
dụng có kết quả những trí thúc về phương thức hành động đã được chú thể lĩnh hội để thục hiện những nhiệm vụ tương ứng Ở mức độ kĩ năng, công việc được hình thành trong điểu kiện hồn cảnh khơng thay đổi, chất lượng chưa cao, thao tác chưa thuần thục va còn phải tập trung chủ ý căng thẳng Kĩ năng được hình thành qua luyện tập” Tác giả Huỳnh Văn Sơn cho rằng: “Kĩ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những trí thức, kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với những điều kiện cho phép”!
ñ năng là năng lực vận
Hoang Anh, Vũ Kim Thanh (1997), Giao Hãy sự pham, NXB Giáo dục
Trang 39Nhu vay, ki năng vừa là mặt kỹ thuật của hành động tức là cách thức
thực hiện hành động, vừa là biểu hiện năng lực con người Tri thức và kinh
nghiệm đã có là cơ sở của kĩ năng Kĩ năng do luyện tập mà hình thành Kĩ năng được hình thành trong hoạt động Theo tác giả Phạm Minh Hạc, sự hình thành kĩ năng gồm ba bước:
~ Bước một là nhận thức đẩy đủ về mục đích, cách thức và điểu kiện
hành động,
- Bước hai là quan sát mẫu và làm thứ theo mẫu
~ Bước ba là luyện tập để tiến hành các hành động theo đúng yêu cẩu,
điểu kiện hành động nhằm đạt được mục đích đặt ra
1.2.1.2, Kindng giao tiếp
Kĩ năng giao tiếp có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống cá nhân Kĩ năng giao tiếp tốt là cơ sở cho việc giao tiếp có hiệu quả, từ đó đạt được hiệu quả trong công việc hay trong cuộc sống Kĩ năng giao tiếp bao gồm các yếu tố:
~ Tri thức về quá trình giao tiếp
~ Xác định rõ chủ thể giao tiếp, môi trường giao tiếp, mục đích giao tiếp - Sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ và các phương tiện kỹ thuật khác hiệu quả
Kĩ năng giao tiếp hình thành qua các con đường như những thói quen ứng xử được xây dựng trong gia đình; do vốn sống, kinh nghiệm cá nhân qua tiếp xúc với mọi người, trong các quan hệ xã hội; do rèn luyện trong môi trường qua các lần thực hành giao tiếp
Kĩ năng giao tiếp là năng lực vận dụng có hiệu quả những trí thúc
về quá trình giao tiếp, về những yếu tố tham gia và tác động tới quá trình
này cũng như sử dụng có hiệu quả và phối hợp hài hòa các phương tiện giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ và phương tiện kỹ thuật để đạt được mục đích đã định trong: giao tiếp
Trang 40
Chương 1 Những vấn đề chung về giao tip, lí năng giao tiến 4ã
Kĩ năng giao tiếp bao gồm nhiều những kĩ năng khác nhau như kĩ năng lắng nghe, kĩ năng sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, kĩ năng nói trước đông người, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng hướng, dẫn du lịch, kĩ năng bán hàng Trong trường hợp cụ thể, chúng ta không, chỉ sử dụng một kĩ năng nhất định mà cần phối hợp các kĩ năng giao tiếp phù hợp để đạt được mục đích giao tí
Mỗi ngành nghề cẩn trang bị cho mình những kĩ năng giao tiếp nhất định ứng với công việc mà mình đang thực hiện
1.2.2 (ác kĩ năng giao tiếp cơ bản 1.22.1 Kindng lng nghe
a Lợi ích của việc lắng nghe
Lắng nghe là một kĩ năng quan trọng trong giao tiếp Tạo hóa đã cho chúng ta có hai cái tai để nghe, có một cải miệng để nói, phải chăng ngụ ý rằng, hãy nghe nhiều hơn nói, bởi vì nếu biết lắng nghe sẽ đem lại nhiều lợi ích:
~ Thỏa mãn như cầu của người nói: ai cũng muốn được tôn trọng, khi chúng ta chú ý lắng nghe người đối thoại là chủng ta thỏa mãn nhu cẩu đó của họ Việc lắng nghe cũng giúp chúng ta tạo được ấn tượng tốt cho người đối thoại
- Thu thập được nhiều thông tin: Người ta chỉ muốn nói với những
ai lắng nghe Do đó, việc chú ý lắng nghe người đối thoại không những, giúp chúng ta hiểu và nắm bắt được những điểu họ nói, mà còn kích thích họ nói nhiều hơn, cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin hơn
Khi bạn chú ý nghe người đối thoại, bạn sẽ hiểu được điểu họ nói, cái họ muốn, đổng ~ Hạn chế được những sai lẩm trong giao t
thời bạn cũng có thời gian để cân nhắc xem nên đổi đáp thế nào cho hợp vàng
lí, nghĩa là có thể tránh được những sai sót do hấp tấp, vị
~ Tạo không khí biết lắng nghe nhau trong giao tiếp: Khi người đối