1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình giáo dục sức khỏe phần 2

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

BÀI 7: THẢOLUẬNNHĨM GIỚI THIỆU: Phương pháp thào luận nhóm TT - GDSK phương pháp có tham gia tích cực thành viên nhóm Thơng qua thỏa luận nhóm người cán y tế thấy rõ hiểu biết, quan điểm đối tượng vấn đề họ vấn đề họ mong muốn giải Từ giúp cho đối tượng tìm ra, lựa chọn giải pháp giải vấn đề sức khỏe thích hợp MỤC TIÊU Trình bày khái niệm, mục đích, ngun tắc tổ chức buổi thào luận nhóm TT - GDSK Mô tả bước tiến hành thảo luận nhóm NỘI DUNG KHÁI NIỆM THẢO LUẬN NHĨM Thảo luận nhóm GDSK ứng dụng nguyên lý "sự tham gia cùa cộng đồng" chăm sóc sức kh ban đầu Đây hình thức GDSK có hiệu cơng tác chăm sóc sức kh ban đầu MỤC ĐÍCH CỦA THẢO LUẬN NHĨM - Nêu ý kiến từ suy nghĩ kinh nghiệm cùa minh - Mở rộng thay đổi ý kiến cùa họ họ thấy sáng tỏ quan điểm, thái độ, giá trị hành vi minh - Thống giải pháp, hành động đế giải vấn đề số trường hợp định CÁCH THỨC TỎ CHỬC - Một cán y tế làm nhiệm vụ hướng dẫn thảo luận, người làm nhiệm vụ thư ký cùa thảo luận - Mỗi nhóm khoảng - người Nên mời thêm người có trách nhiệm cộng đồng người làm tốt đến dự - Chọn ngày, giờ, địa điểm thích hợp với người đến tham dự để không làm ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt cùa họ - Lồng ghép với hình thức giáo dục khác (thông tin đại chúng, giáo dục trạm, thăm gia đình ) NGUN TẮC THẢO LUẬN NHĨM - Phát huy tối đa chủ động đối tượng - Lắng nghe người nói cố gắng nhận nhu cầu khác cùa đối tượng phản hồi từ đối tượng - Khuyến khích người tự xác định vấn đề tự đề xuất cách giải - Không áp đặt ý kiến giải pháp mà cố gắng gợi cho đối tượng tự phát câu hỏi dẫn dắt thích hợp xây dựng điều biết dựa gi người biết CÁC BƯỚC TIÉN HÀNH THẢO LUẬN NHĨM 5.1 Chuẩn bị cho buổi thảo luận nhóm - Một cán y tế làm nhiệm vụ hướng dẫn thảo luận, người làm nhiệm vụ thư ký thảo luận - Xác định chù đề mà đối tượng quan tâm cần giải - Xác định đối tượng mời vào nhóm thảo luận Tốt nên mời người trình độ văn hóa, lứa tuổi, giới tính tham dự Nếu tổ chức thảo luận nhóm hỗn hợp thi nên tránh mời người có ý kiến áp đặt, người khó hồ hợp với nhóm thảo luận Mỗi nhóm thào luận mời khoảng từ - 10 người - Thu thập thông tin chủ đề sap thảo luận - Chuẩn bị địa điểm, chỗ ngồi, thời gian: + Chọn thời gian địa điểm thich hợp để nguời tham dự đầy đù + Thông báo trước thời gian, địa điểm, chù đề rõ ràng cho đối tượng chủ động xếp thời gian dự đông đù - Chuẩn bị phương tiện, nội dung, câu hòi cho chủ đề thảo luận Người hướng dẫn thảo luận cần chuẩn bị : + Nội dung thảo luận câu hỏi trọng tâm để thảo luận + Dự kiến vấn đề nảy sinh thảo luận + Phương tiện liên quan để sử dụng hỗ trợ thảo luận tranh ảnh, mơ hình ví dụ minh họa Ví dụ: Thảo luận bệnh cần chuẩn bị số câu hỏi cho đối tượng thảo luận sau: - Anh chị hiểu biết bệnh? - Tác hại cùa bệnh gì? Bệnh có vấn đề quan trọng địa phương? - Nguyên nhân bệnh gì? - Biểu cùa bệnh nào? - Bệnh lây truyền nào? - Ai người dễ mắc bệnh? Tại sao? - Cá nhân cộng đồng gia đình làm gi để tránh bệnh? - Cần hỗ trợ gi để phòng chống bệnh? 55 5.2 Tiến hành thảo luận nhóm - Giới thiệu người hướng dẫn tất người đến dự - Nêu chù đề thảo luận - Trao đổi tìm hiểu chủ đề thảo luận: Họ biết gì? Đã làm gi? Trong thảo luận, người hướng dẫn thảo luận cần: + Động viên tất thành viên tham gia ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm + Tạo khơng khí vui vẻ, hứng thú, tin tường + Giữ thái độ trung lập, không đưa ý kiến cá nhân, không tra xét ý kiến + Khen ngợi ý kiến hay + Sừ dụng phương tiện hỗ trợ thích hợp để đối tuợng dễ hiểu, dễ nhớ - Bổ sung thơng tin xác đầy đủ - Tìm hiểu xem đối tượng có khó khăn gi thực hành vi Nếu có nguời thảo luận để giải - Người thư ký cùa thảo luận cần quan sát ghi chép lại nội dung thảo luận, vấn đề thống nhất, chưa thống thảo luận, kết luận số người tham dự, khơng khí buổi thảo luận, số kinh nghiệm rút qua buổi thảo luận - Thời gian thảo luận không nên kéo dài mà nên tồ chức vòng - - Dự kiến tình huống: Trong thảo luận nhóm thường có khuynh hướng sau: + Người hướng dẫn thảo luận mang tính "độc đốn" ln áp đặt ý kiến cùa mình, cho ý kiến cùa hồn tồn đúng, khơng người tham dự có hội tự phát biểu ý kiến bày tỏ quan điểm cùa minh 56 + Người hướng dẫn để thành viên tham dự tự phát biểu ý kiến, ý kiến nêu lên không sát với chù đề thảo luận Đôi người hướng dẫn không quan tâm đến ý kiến cùa người, có nhũng thành viên khơng tham gia ý kiến Các ý kiến khơng tập trung vào chủ đề trọng tâm thảo luận cuối có thề khơng đạt mực tiêu buổi thảo luận + Thảo luận mang tính dân chù: Mọi người bình đẳng thảo luận Người hướng dẫn khích lệ, tạo điều kiện để thành viên bày tỏ ý kiến quan điểm dẫn dắt thảo luận theo trọng tâm cùa chủ đề thảo luận, biết chủ động sử dụng thời gian thảo luận hợp lý Cuối buổi thảo luận thường tóm tắt nội dung thảo luận có tiếng nói chung, ý kiến kết luận quan trọng buổi thảo luận Trong ba khuynh hướng trên, hướng dẫn thảo luận nhóm theo cách thứ ba đem lại kết tốt Một thảo luận nhóm thành công bộc lộ rõ điều mà ta muốn biết thực đối tượng Thấy rõ hiểu biết, quan điểm cùa đối tượng vấn đề cùa họ vấn đề họ mong muốn giải Từ đó, cần giúp cho đối tượng tìm ra, lựa chọn giải pháp hoạt động thích hợp với tham gia giải cùa đối tượng 5.3 Kết thúc thảo luận nhóm - Cuối buổi thảo luận cần thành viên có ý kiến nhận xét buổi thảo luận, hỏi họ xem có câu hỏi gi khơng, chia sẻ quan điểm kinh nghiệm với người tham gia thảo luận - Tóm tắt kết cùa buổi thảo luận - Cảm ơn thành viên tham dự đóng góp ý kiến bổ ích cho cơng tác giáo dục sức khoè 57 BẢNG KIÊM KỸ NĂNG GIÁO DỤC sức KHỎE THƠNG QUA THẢO LUẬN NHĨM TT Các birớc tiến hành Tác phong, thái dộ thân mật, đón tiếp đối tượng niềm nở Giới thiệu dổ người nhóm làm quen với Giới thiệu mục tiêu, nội dung, cách tiến hành thào luận, thời gian ticn hành thảo luận (trong bao lâu) Tiến hành tháo luận theo mục ticu dề Đặt câu hỏi thào luận rõ ràng Khuyến khích thành vicn nhóm thảo luận Giái đáp rõ ràng, mạch lạc câu hỏi đối tượng Có thư ký quan sát, ghi chép ý kiến thảo luận Sử dụng phương tiện TT - GDSK 10 Ngôn ngữ sảng, rõ ràng, mạch lạc, dỗ hiểu 11 Nhận xét két thảo luận trước kết thúc 12 Cảm ơn đối tượng hẹn gặp lại Có Khơng TÌNH HUÓNG Vấn đề sinh đẻ kế hoạch Kha, xã Lúng Sui - SiMaCai nan giải Đây vùng cao chù yếu người HMông sinh sống, đời sống kinh tế người dân cịn khó khăn, nhiều phụ nữ độ tuổi sinh đẻ mù chữ, tỷ lệ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ áp dựng biện pháp tránh thai đạt 20% Cộng tác viên dân số mời 10 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng đến CÂU HÒI: Các bạn cán trạm y tể xã, tiến hành thảo luận với nhóm phụ nữ đề TT - GDSK sinh đẻ kế hoạch 58 BÀI 8: PHƯƠNGPHÁP NÓI CHUYỆN GIÁODỤCSỨCKHỎE GIỚI THIỆU: Phương pháp nói chuyện giáo dục sức khoẻ giúp cho đối tuợng TT - GDSK trực tiếp nghe nhũng thông tin vấn đề sức kh có liên quan tới thân, gia đình cộng đồng Việc nắm nội dung học giúp cho người học tổ chức thành công buổi nói chuyện sửc khỏe MỤC TU Trình bày khái niệm, mục đich buổi nói chuyện sức khỏe cộng đồng Trình bày bước tiến hành phân tích số điểm cần trảnh tổ chức buổi nói chuyện sức khỏe cộng đồng NỘI DUNG KHÁI NIỆM Là phương pháp TT - GDSK trực tiếp phổ biến cộng đồng Có thể tổ chức riêng lồng ghép buổi họp dân, buổi tổng kết Tồ chức nói chuyện sức khoẻ giúp cho đối tượng TT - GDSK trực tiếp nghe thông tin vấn đề sức khoẻ có liên quan tới thân, gia đình cộng đồng cùa đối tượng MỤC ĐÍCH NĨI CHUYỆN súc KHỎE Các nói chuyện sức khoẻ có tác dụng yêu làm thav đổi nhận thức giúp đối tượng suy nghĩ hướng tới việc thay đổi thái độ hành vi Tuy nhiên, để đối tượng thật thay đổi hành vi, cần phải kết hợp với nhiều biện pháp giáo dục hỗ trợ khác 3.CÁCBƯỚCTIÉNHÀNHBUỔI NÓI CHUYỆNsức KHỎE 3.1 Chuẩn bị nói chuyện sức khỏe Trước tổ chức buổi nói chuyện GDSK, cần tiến hành việc làm sau đây: - Xác định rõ chù đề cùa nói chuyện chì nên khu trú vào chủ đề định - Xác định đối tượng đích tham dự, thơng báo trước ngày giờ, địa điểm để đối tượng chuẩn bị tới dự, cần thơng báo vài lần để tránh quên - Xác định nội dung cốt lõi cần trinh bày - Xác định khoảng thời gian trình bày - Xác định trình tự trinh bày - Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ thích hợp với chủ đề thực tế địa phương - Chọn thời gian địa điểm thích hợp 3.2 Trong nói chuyện sức khỏe - Khi nói chuyện cần phải tôn trọng đối tượng - Xây dựng tốt mối quan hệ với đối tượng trước nói chuyện - Giới thiệu mục đích, ý nghĩa cùa buổi nói chuyện - Sừ dụng lời nói ngơn ngữ địa phương, rõ ràng, mạch lạc - Trong nói chuyện nên sử dụng tranh ảnh, mơ hỉnh ví dụ để minh hoạ Nếu có điều kiện thi sử dụng video, p h im - Cần phải bao quát, quan sát đối tượng để điều chỉnh - Cho phép đối tượng hỏi thảo luận vấn đề chưa rõ 60 - Giải đáp thắc mắc cùa đối tượng cách đầy đủ - Khơng nên có định kiến với đối tượng giáo dục 3.3 Kết thúc buổi nói chuyện sức khỏe - Kiểm tra lại nhận thức cùa đối tượng - Tóm tẳt nội dung vừa trao đổi - Chỉ lợi ích thực hành động - Yêu cầu đối tượng thực hành động - Cảm ơn tham gia cùa đối tượng để tạo điều kiện khuyến khích họ tham dự lần sau MỘT SÓ ĐIẺM CÀN TRÁNH KHI NĨI CHUYỆN s ứ c KHỎE - Nói lan man theo cảm hứng, không theo nội dung chuẩn bị, khơng chủ động thời gian - Nói trùng lặp nội dung - Không quan tâm đến thái độ lắng nghe cùa đối tượng - Không cho đối tượng có hội nêu câu hỏi - Phê phán, trích câu hỏi cùa đối tượng ý kiến không phù hợp mà đối tượng nêu - Phân bố thời gian nói chuyện sức khỏe không cân đối - Kết thúc vấn đề cùa buổi nói chuyện sức khỏe vội vàng khơng hợp lý BẢNG KIÊM KỸ NĂNG NÓI CHUYỆN s ứ c KHỎE TT Các birớc tiến hành Tác phong, thái độ thân mật, đón tiếp đối tượng niềm nờ Giới thiệu mục ticu, nội dung buối nói chuyện GDSK Cung cấp thơng tin dầy du, khoa học xác, sát mục ticu dc Có Khơng 61 TT Các bước tiến hành Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, dỗ hiểu, phù hợp với dối tượng Minh hoạ ví dụ thực tế Sử dụng phương tiện truyền thơng thích hợp với nội dung giáo dục Khuyến khích đối tuợng đặt câu hịi Kiếm tra xem đối tượng hiểu, tin thực hành vi Tham gia thảo luận, hỗ trợ đối tượng thực trì hành vi Có Khơng TÌNH HNG Bản Ló, xã Thanh Lng, huyện Điện Biên có nhiều gia đình khơng đố rác nơi quy định, rác thải làm vệ sinh nơi công cộng gia đình gần đó, nhiều trẻ nhỏ thường chơi nơ đùa khu vục gần bãi rác, trâu bị thả rơng tìm kiếm thức ăn Được biết dịch bệnh tiêu chảy số bệnh truyền nhiễm khác xảy bản, đa số người dân ngun nhân gây bệnh nên trì thói quen sinh hoạt hàng ngày cùa họ xả rác tùy tiện Chính quyền địa phương chưa quan tâm thỏa đáng đến vấn đề CẢU HÒI Nguyên nhân đâu người dân Ló, xã Thanh Lng, huyện Điện Biên không đổ rác nơi quy định? Là người cán y tế em xây dựng kịch buổi nói chuyện sức khỏe để thay đổi hành vi đổ rác khơng nơi quy định, qua làm giảm tỷ lệ người dân mắc bệnh truyền nhiễm môi trường không hợp vệ sinh? 62 1.2 Tầm quan trọng Lập kế hoạch đóng vai trị quan trọng trinh quản lý nói chung GDSK nói riêng Kết hoạt động chương trinh GDSK đạt cao hay thấp, phụ thuộc chù yếu vào kế hoạch lập có chi tiết, cụ thể, sát thực hay không I4 p kế hoạch chi íiết, cụ thể sát thực tế có thuận lợi sau: - Các hoạt động hướng vào mục tiêu đề - Sừ dụng tối đa có hiệu nguồn lực sẵn có cộng đồng - Dự tốn khắc phực có hiệu khó khăn gặp trinh thực - Huy động tham gia tích cực cộng đồng - Giúp buổi TT - GDSK đạt kết cao so với mục tiêu ban đầu đề 1.3 Một sế nguycn tắc lập kế hoạch giáo dục sức khỏe 1.3.1 Điều tra trước Đây việc làm thiết thực để có số liệu xác, khoa học, làm sở cho việc xác định mục tiêu GDSK lập kế hoạch hoạt động Tùy điều kiện mà tiến hành điều tra Cách làm thông thường nghiên cứu sổ sách, thống kê, báo cáo sẵn có trạm y tế liên quan đến nội dung GDSK mà cần phải xây dựng 1.3.2 Lồng ghép Kế hoạch GDSK phải lồng ghép vào việc thực chương trình y tế, hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội triển khai địa phương 1.3.3 Thốn/Ị trước vói lãnh đạo địa phuong - Thuyết phục cấp lãnh đạo tạo điều kiện thực 87 - Tranh thủ đồng tỉnh, hưởng ứng cùa người - Động viên quần chúng tích cực tham gia hoạt động từ đầu trì phong trào thực lâu bền 1.3.4 Phổi hợp liên ngành Cần phải thực phối hợp với ngành y tế kinh tế, văn hóa, xã hội để thực 1.3.5 Huy độriỊỊ tham gia cộng đằng Cần huy động tham gia cùa toàn thể cộng đồng tổ chức quyền, đồn thể quần chúng, tổ chức xã hội người dân thực kế hoạch cán y tế phải làm nòng cốt CÁC BƯỚC LẬP KÉ HOẠCH TRUYỀN THƠNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE Có bước lập kế hoạch GDSK trình bày theo sơ đồ: Sơ đồ 7: Các bước lập kế hoạch giáo dục sức khỏe 2.1 Xác định mục tiêu giáo dục sức khỏe 2.1.1 M ục tiêu GDSK: làm thay đổi hành vi sau GDSK nhằm tạo nên hành vi có lợi cho sức khỏe cùa đối tượng Đối với chương trinh GDSK, mục tiêu điều chương trinh can thiệp mong muốn đạt thời gian xác định mục tiêu cụ thể mong muốn thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi khơng lành mạnh nhóm đối tượng đích sau chương trinh hồn thành 2.1.2 Tầm quan trọng cùa việc xây dựng mục tiêu - Mục tiêu đích để định hướng hoạt động chương trình phải thực để đạt Xây dựng mục tiêu bước quan trọng lập kế hoạch - Mục tiêu rõ ràng giúp người cán y tế thực chương trình xác định cân đối nguồn lục tương xứng Mục tiêu sở để lựa chọn chiến lược, giải pháp thực - Nguồn lực cho chăm sóc sức khỏe nói chung ln có hạn phải cân nhắc xây dựng mục tiêu hợp lý dựa sở nguồn lực để tính khả thi hiệu cùa chương trinh - Việc đặt mục tiêu cụ thể khuyến khích động viên người thực chương trình phấn đấu thực đạt mục tiêu thời gian, số lượng chất lượng - Mục tiêu sở để đặt số đánh giá kết chương trình để biết chương trinh thành công hay so sánh kết đạt với mục tiêu đề Khơng có mục tiêu không đánh giá mức độ đạt cùa chuơng trình 2.1.3 Các nguyên tắc việc đề xuất mục tiêu giáo dục sức khỏe Nguyên tắc thể tiêu chuẩn: Đặc thù Specific Đạt Measurable Thực thi (Khả thi) Approprate Thích hợp Relevant Thời gian Time bond 2Đ + 3T SMART 89 - Đặc thù, cụ thế: Mục tiêu đưa phải cụ thể, mơ tả rõ: v ấn đề vấn đề gi? Xảy đối tượng nào? Diễn đâu? - Đo lưỏmg đur/c: Mục tiêu cần nêu rõ mức độ thay đổi, so sánh với mức ban đầu để thấy kết đạt được, đánh giá hiệu cùa chương trình Sự thành cơng chương trình đánh giá số lượng, chất lượng thời gian Thước đo mức độ đạt có thề số lượng cụ thể, tỳ lệ phần trăm mức độ định tính: tốt, khá, trung bình, (có tiêu chuẩn đánh giá cho mức độ cụ thể) - Thực thi hay khả thi Mục tiêu đặt phải có khả đạt tức có tính khả thi phù hợp với nguồn lực sẵn có nguồn lực huy động (nhân lực, vật lực, tài lục, thời gian) - Thích hợp Mục tiêu phải phù hợp với vấn đề sức khỏe Các mục tiêu GDSK thường nhằm thay đổi hành vi nguy có liên quan tới vấn đề sức khỏe - Thời gian Khoảng thời gian từ bắt đầu thực đến kết thúc phải đù để đạt thay đổi mong đợi Ví dụ: Đến hết năm 2014, 100% phụ nữ mang thai người dân tộc H ’Mưng xã A đẻ có chăm sóc cán y tế Phân tích tiêu chuẩn cùa mục tiêu trên: - Đặc thù: + Vấn đề vấn đề gỉ: đẻ có chăm sóc cán y tế + Đối tượng nào: phụ nữ mang thai người dân tộc H ’Möng + Ờ đâu: xã A - Đo lường được: 100% - Khả thi: mục tiêu có tính khả thi cao, đạt đồng tình ủng hộ cùa lãnh đạo ban ngành đồn thể địa phương 90 - Thích hợp: có ý nghĩa việc giảm tai biến sinh phụ nữ mang thai người dân tộc - Thời gian: năm - năm 2014 2.1.4 M ột m ục tiêu giáo dục sức khỏe cụ thê bao gồm cúc thàn phầ n sau: - Một động từ hành động (một việc làm) cụ thể mà đối tượng giáo dục phải làm được, nhằm thay đổi hành vi sức khôe cùa họ - Nội dung GDSK - Mức độ hồn thành hành động quan sát đánh giá - Đối tuợng đích - Các điều kiện cụ thể thời gian Ví dụ 1: Sau buổi thào luận: 80% bà mẹ có < tuổi tự pha dung dịch OREZOL dung dịch thay dung dịch OREZOL nhà Phân tích thành phần cùa mục tiêu: Đây mục tiêu thực hành - Động từ hành động: Pha - Nội dung: pha đuợc dung dịch OREZOL dung dịch thay dung dịch OREZOL - Mức độ hoàn thành hành động: 80% - Đối tượng đích: bà mẹ có < tuổi - Thời gian: Sau buổi thảo luận - Điều kiện cụ thể: nhà Vi dụ 2: Sau buổi thao luận 90% bà mẹ có tuổi nêu lợi ích ni băng sữa mẹ Phân tích thành phần mục tiêu: Đây mục tiêu lý thuyết - Động từ hành động: nêu - Nội dung: lợi ích ni sữa mẹ - Mức độ hoàn thành cùa hành động: 90% - Đối tượng đích: bà mẹ có < tuổi - Thời gian: Sau buổi thảo luận Lưu ý: - Không nên sử dụng động từ tĩnh (động từ tu duy) viết mục tiêu như: hiểu, biết, nắm - Thành phần điều kiện cụ thể có khơng (tuỳ mục tiêu) 2.2 Chọn chiến lược thích họp Đây phương pháp cách thức tiến hành hoạt động để đạt mục tiêu đề Các hoạt động bao gồm: - Phân nhóm đối tượng giáo dục - Soạn thào nội dung GDSK - Lựa chọn phương pháp phương tiện GDSK 2.2.1 Phân nhóm đổi tượng Ghi cụ thể đối tượng buổi truyền thơng ai? Dự kiến số người tham gia bao nhiêu? - Phân nhóm đối tượng dựa vào đặc điểm như: +Tuổi, trinh độ, giới tính, tơn giáo + Thói quen, tập qn, tín ngưỡng + Nơi ở, đời sống kinh tế 2.2.2 Nội dung truyền thông (các thông tin chủ chốt) Liệt kê thông tin chủ yếu mà đối tượng phải biểt cần biết nên biết chù đề lựa chọn 2.2.3 PhưottỊỊ pháp phưottỊỊ tiện truyền thông (xem lại phutm g pháp - phương tiện truyền thơng - giáo dục sức khóe) Lựa chọn liệt kê phương pháp truyền thơng thích hợp áp dụng Liệt kê tài liệu phương tiện truyền thông cần dùng buổi truyền thông như: tờ rơi, tờ gấp, tranh lật, phương tiện loa đài, băng cassett, băng/đĩa hình 2.3 Lập chng trình hoạt dộng Với chương trình, cần phải viết tất dự kiến, hoạt động cần thiết để thực đuợc theo kế hoạch chọn nhằm đạt mục tiêu GDSK đề Sau vấn đề cần ý lập kế hoạch: 2.3.1 Thời gian - Chọn thời gian phù hợp để đối tượng đến đông đù - Ghi rõ thời gian tổ chức buổi truyền thông bao lâu, lúc nào, cho phù hợp với chù đề đối tượng 2.3.2 Địa điểm - Chọn địa điểm phù hợp cho buổi truyền thông thuận lợi cho đối tượng - Ghi rõ địa điểm dụ kiến tiến hành buổi truyền thông 2.3.3 Cách kiểm tra, đánh giả két buổi truyền thông Liệt kê cách kiểm tra kiến thức thực hành đối tượng sau buổi truyền thông như: đặt câu hỏi, quan sát thục hành lập danh sách đăng ký thực 2.3.4 Dự kiến/dự trù kinh ph í cho buổi truyền thônỊỊ - giáo dục súc khỏe Lấy đâu? Lấy bao nhiêu? Đe đáp ứng yêu cầu cần thiết in an tài liệu, trang bị phương tiện kỹ thuật 2.3.5 Người chịu trách nhiệm chính, nỊỊi phối họp Ghi cụ thề người chịu trách nhiệm người phối hợp để thực Ihiện thay đổi hành vi (dựa vào mục tiêu truyền thơng) BẢNG LẶP KÉ HOẠCH CHO MỘT BI TRUN THƠNG - GIÁO DỤC Vấn • i đê cân GDSK Mục ĐTGD tiêu (đích) GDSK Nội dung Thời Phuơng gian pháp sức KHỎE Phương tiện Địa điểm Dụtrù kinh phí Ngirời thực 10 2.4 Triển khai thực Buổi TT - GDSK tiến hành thực sau lập kế hoạch chuẩn bị xong tất hoạt động, phương tiện truyền thơng với nhóm đối tượng cần phải giáo dục sức khỏe nhằm mục tiêu xác định 2.5 Đánh giá kết (nội dung cụ thể 14) Tóm lại: Ke hoạch lập xong phải giải đáp câu hỏi sau: - Tại phải giáo dục vấn đề đó? - Đối tượng cần GDSK ai? - Các thông tin chù yếu cần GDSK cho đối tượng gi? - Sử dụng phương pháp TT - GDSK nào? - Sừ dụng loại phương tiện TT - GDSK gỉ? Tài liệu nào? - Ai có thề làm được? Có cần đào tạo huấn luyện lại không? - Ngân sách để: huấn luyện, sản xuất tài liệu, phương tiện? - Việc GDSK tiến hành đâu? Khi nào? Trong thời gian nào? - Thực nào? Cái thục trước? Cái thực sau? - Đánh giá kết sao? BÀI 14: ĐÁNH GIÁ TRONG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC s ứ c KHỎE G IỚ I THIÊU: Sau triển khai chương trình TT - GDSK cần thực đánh giá để đo lường tác động chương trình đến cộng đồng số định hướng cho giai đoạn chương trình chương trình khác Nội dung học trang bị cho người học khái niệm mục đích đánh giá, phương pháp đánh giá bước đánh giá kết chương tình TT - GDSK MỤC TIÊU Trình bày khái niệm mục đích đánh giá TT - GDSK Phân tích phương pháp đánh giá bước đánh giá kết quà TT- GDSK NỘI DUNG KHÁI NIỆM Đánh giá trình xác định kết đạt cùa họat động hay loạt hoạt động cùa chuơng trình TT - GDSK để xem xét chương trình có thành cơng hay không so sánh với mục tiêu xây dựng Đánh giá bao gồm trinh đo đạc hiệu kết cùa chương trình Đánh giá nhằm xác định kết đạt được, làm sở cho lập kế hoạch để đầy mạnh chương trình, tăng cường kiến thức thực hành TT-G D SK MỰC ĐÍCH CỦA DÁNH GIÁ - Xác định chương trinh có thực theo kế hoạch khơng - Xác định chương trình có đạt mục tiêu mục đich dã đặt không - Xác định yếu tố ảnh hường đến thành công hay thất bại chương trinh - Rút học kinh nghiệm để thay đồi điều chỉnh phương pháp nhằm đạt kết tốt chương trình sau - Đánh giá tài liệu truyền thông phương pháp truyền thông xác định phương pháp tài liệu truyền thơng có phù hợp với nhóm ưu tiên khơng? Có hấp dẫn đối tượng không? CÁC LOẠI ĐÁNH GIÁ - Đánh giá kết quả: Xem xét liệu chương trình có đạt mục tiêu đề hay không? Xác định rõ chi số để đánh giá mức độ thay đồi kiến thức, thái độ hành vi đối tượng so sánh với mục tiêu mong đợi nêu - Đánh giá hiệu quả: Các kết đạt có tương xứng với nguồn lực (nhân lực, tiền, sở vật chất) bỏ hay không? Xây dựng số để đánh giá giá thành hiệu hoạt động GDSK - Đánh giá trình: Điều hành càc tiến độ thực chương trinh bao gồm lượng giá mục tiêu trung gian, đạt thời điểm Xây dựng chi số để đánh giá mục tiêu trung gian - Đánh giá tác động ảnh hưởng: Là đánh giá thay đổi sức khỏe bệnh tật mà chuơng trình TT- GDSK mang lại Việc đánh giá tác động ảnh hường cùa TT- GDSK thường không dễ dàng ngồi GDSK có nhiều tác động khác đến tình trạng sức khỏe bệnh tật cá nhân cộng đồng PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đánh giá cần thay đổi diễn can thiệp chương trình TT - GDSK Việc chứng minh thay đổi, kết đạt khơng phải de dàng ảnh hưởng bời yếu tố khác Chính vi lý mà thiết kế phương pháp đánh giá quan trọng Có phương pháp thường sử dụng đánh giá: 96 - Phương pháp định tính: Phỏng vấn, thảo luận nhóm, quan sát Nhưng kết thu bang phương pháp định tính khơng có tính đại diện cho quần thể điều tra - Phương pháp định lượng: điều tra câu hòi, bảng kiểm Các số liệu thu từ phương pháp định lượng thường không đưa nguyên nhân sâu xa thất bại hay thành cơng cùa chương trình TT - GDSK CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ 5.1 Thời điểm thu thập thông tin phản hồi để đánh giá - Thời điểm - Đánh giá ban đầu: Đánh giá hành vi sức khoè cùa đối tuợng trước đuợc giáo dục, nhằm xác định mục tiêu GDSK cụ thể thích hợp Nghĩa là, cần phải tiến hành khảo sát đối tượng GDSK thực địa trước vạch kế hoạch GDSK - Thời điểm - Đánh giá tức thời: Đảnh giá tiến hành việc GDSK, thơng qua câu hỏi, lời nói, thái độ thao tác thực hành chỗ cùa đối tượng GDSK Việc đánh giá nhằm thu thập đáp ứng đối tượng, để rút kinh nghiệm kịp thời - Thời điểm - Đánh giá ngắn hạn: Được thực sau đợt GDSK vài tuần, nhằm xác định chuyển biến thực cùa đối tượng GDSK - Thời điểm - Đánh giá dài hạn: Đánh giá thay đổi hành vi sức khoẻ mà đối tượng giáo dục đạt được, trì phát triển cộng đồng, sau vài tháng năm kể từ tiến hành GDSK 5.2 Phân tích kết Chủ yếu phân tích, so sánh, đánh giá kết thực tế đạt với tiêu chuẩn đặt Sự chênh lệch tiêu chuẩn kết nói lên mức độ thành công hay thất bại cùa GDSK Đây bước khó khăn, phức tạp 97 lại quan trọng vi giúp cho việc định cải tiến trình GDSK, vi so sánh kết cần khách quan trung thực 5.3 Ra định cải tiến Trên sở kết luận rút từ việc phân tích kết GDSK, nhận ưu khuyết điểm, nguyên nhân thành công thất bại, để đưa định cải tiến kiến nghị cần thiết giúp cho đợt GDSK sau đạt kết cao Tóm lại: - Đánh giá GDSK phải tiến hành trước, sau triển khai GDSK Phải tiến hành thường xuyên, có hệ thống - Số liệu đánh giá phải tổng hợp nhiều phương pháp với tất tiêu đánh giá - Đánh giá kỹ, làm kết tốt - Sau đánh giá phải đưa cải tiến tốt cho lần GDSK sau - Phải coi công việc đánh giả phận thiết yếu, xuyên suốt toàn chương trinh GDSK phải dành cho việc đánh giá số kinh phí thời gian thích hợp 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Y học cộng đồng, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2007), Giáo trình Truyền thơng - giáo dục sức khóe, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Giáo trình Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe sách dùng cho đào tạo nhâny lé công cộng, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Phiên, Bùi Thị Thu Hà (2014), Kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên (2015), Giáo trình khoa học hành vi giáo dục nâng cao sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (2007), Giáo trình Giáo dục nâng cao sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội 99 NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Địa chỉ: Phường Tân Thịnh - TP Thái Nguyên - tình Thái Nguyên Điện thoại: 0208.3840.018 - Fax- 0208.3840.017 Website: nxb.tnu.edu.vn * Email: nxb.dhtn@,gmail.com GtiOTRkM GIÁO DỤC SỨC KHỎE Chịu trách nhiệm xuất hàn: TS PHẠM QUỐC TUẤN Phó Giám đốc - Phụ trách Chịu trách nhiệm nội dung: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH Tổng biên tập Biên tập: Thiết kế bìa: Trình bày: Sửa bàn in: LÊ THỊ NHƯ NGUYỆT LÊ THÀNH NGUYÊN ĐÀO THÁI SƠN BÙI BÍCH THỬY Đối tác liên kết: Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên (Địa chỉ: phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên, tình Thái Nguyên) ISBN: 978-604-915-752-3 In 300 cuốn, khố 17 X 24 cm, Xưởng in - Nhà xuất Đại học Thái Nguyên (Đ ìa chỉ: phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên) Giấy phcp xuất bàn số: 381 -2019/CXBIPH/03-I6/ĐHTN Quyết dinh xuất ban số: 57/QĐ-NXBĐHTN In xong v i nộp lưu chiếu quý I năm 2019 ... HOẠCH TRUYỀN THƠNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE Có bước lập kế hoạch GDSK trình bày theo sơ đồ: Sơ đồ 7: Các bước lập kế hoạch giáo dục sức khỏe 2. 1 Xác định mục tiêu giáo dục sức khỏe 2. 1.1 M ục tiêu GDSK:... Thị Thu Hà (20 14), Kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên (20 15), Giáo trình khoa học hành vi giáo dục nâng cao sức khỏe, NXB Y... Trường Đại học Y khoa Thái Ngun (20 07), Giáo trình Truyền thơng - giáo dục sức khóe, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (20 06), Giáo trình Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe sách dùng cho đào tạo nhâny

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w