1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe

157 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 581,67 KB

Nội dung

Muốn cho một cá nhân hay cộng đồng thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe và thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe thì bước đầu tiên người TT-GDSK cần thực hiện là làm cho đối tượng được[r]

(1)

KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE

MỤC TIÊU

1 Trình bày khái niệm, mục đích Truyền thông - giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe.

2 Phân tích vị trí vai trị Truyền thơng - giảo dục sức khỏe cồng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.

3 Trình bày hệ thống tổ chức Truyền thơng - giáo dục sức khỏe ngành Y tế Việt Nam.

NỘI DUNG

1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Thơng tin

Thơng tin q trình chuyển tin tức, kiện từ nguồn phát tin tới đối tượng nhận tin Cung cấp thông tin cho đối tượng phần quan trọng truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT-GDSK), TT-GDSK khơng q trình cung cấp tin tức chiều từ nguồn phát tin đến nơi nhận tin mà q trình tác động qua lại có tương tác người TT-GDSK đối tượng TT-GDSK Việc cung cấp thông tin bản, cần thiết bệnh tật, sức khỏe cho cá nhân cộng đồng, vấn đề sức khỏe, bệnh tật bước quan trọng để cung cấp kiến thức, làm cho cá nhân cộng đồng có nhận thức đắn vấn đề sức khỏe, bệnh tật, nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nâng cao sức khỏe Các phương tiện thông tin đại chúng đài, ti vi, internet ấn phẩm có vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin sức khỏe, bệnh tật nói chung

1.2 Tuyên truyền

(2)

1.3 Giáo dục

Giáo dục sở tất trình học tập Là trình làm cho học tập diễn thuận lợi, giáo dục gắn liền với học tập Tuy nhiên khóđể phân biệt rõ ràng giáo dục học tập Cả giáo dục học tập người diễn qua hoạt động giảng dạy giáo viên, người hướng dẫn, diễn hoạt động thân cá nhân với động riêng họ Theo từ điển tiếng Việt (tác giả Bùi Ý), giáo dục tác động có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người để họ có phẩm chất lực yêu cầu đề Giáo dục chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe coi lĩnh vực giáo dục đặc thù mà người cần giáo dục, cần có sức khỏe tốt để học tập, lao động đảm bảo chất lượng sống khỏe mạnh mặt

1.4 Truyền thông - giáo dục sức khỏe

(3)

Định nghĩa TT-GDSK: Truyền thông - giáo dục sức khỏe giống giáo dục chung, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm người, nhằm nâng cao kiến thức, đạt được thái độ tích cực thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho các cá nhân, gia đình cộng đồng.

Truyền thơng - giáo dục sức khỏe q trình cung cấp thông tin, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để người hiểu, nhận vấn đề sức khỏe họ chọn cách giải thích hợp vấn đề sức khỏe họ

Như vậy, truyền thơng - giáo dục sức khỏe nói chung tác động vào lĩnh vực: kiến thức đối tượng vấn đề sức khỏe, thái độ đối tượng sức khỏe, thực hành hay hành động ứng xử đối tượng việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe Định nghĩa cho thấy TT-GDSK trình cần tiến hành thường xuyên liên tục, lâu dài, kết hợp nhiều phương pháp công việc tiến hành lần

S

đồ 1.1 Mối liên quan người TT-GDSK người TT-GDSK

Thực chất TT-GDSK q trình dạy học, tác động người thực giáo dục sức khỏe người giáo dục sức khỏe theo hai chiều Người thực TT-GDSK khơng phải người “Dạy” mà cịn phải biết “Học” từ đối tượng Thu nhận thông tin phản hồi từ đối tượng TT-GDSK hoạt động cần thiết để người thực TT-GDSK điều chỉnh, bổ sung hoạt động nhằm nâng cao kỹ năng, nâng cao hiệu thực nhiệm vụ TT-GDSK

Trong TT-GDSK, quan tâm nhiều đến vấn đề làm để người hiểu yếu tố có lợi yếu tố có hại cho sức khỏe, từ khuyến khích người dân thực hành có lợi cho sức khỏe từ bỏ thực hành có hại cho sức khỏe Trên thực tế thiếu hiểu biết, nhiều hành vi có hại cho sức khỏe người dân thực hành từ lâu, trở thành niềm tin, phong tục tập quán, để thay đổi hành vi cần thực TT-GDSK lâu dài, thường xuyên, liên tục, nhiều phương pháp khác nhau, công việc làm lần đạt kết Để thực tốt TT-GDSK đòi hỏi phải xây dựng kế hoạch lâu dài, có quan tâm đầu tư nguồn lực thích đáng Triết lý TT-GDSK đề cập đến tài liệu Tổ chức Y tế giới Sự tập trung TT-GDSK vào lý trí, tình cảm hành động nhằm thay đổi: hành vi có hại, thực hành hành vi có lợi mang lại sống khỏe mạnh, hữu ích TT-GDSK phương tiện nhằm phát triển ý thức người, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh giải vấn đề sức khỏe cá nhân cộng đồng TT-GDSK cung cấp thơng tin hay nói với người họ cần làm cho sức khỏe họ mà trình cung cấp kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi môi trường để nâng cao nhận thức, chuyển đổi thái độ sức khỏe thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh Điều cần phải ghi nhớ không nên hiểu TT-GDSK đơn giản suy nghĩ số người coi TT-GDSK cung cấp thật nhiều thông tin sức khỏe cho người

Mục đích TT-GDSK là:

(4)

- Làm cho người hiểu rõ việc cần làm để giải vấn đề sức khỏe bệnh tật, nâng cao sức khỏe, khả năng, nỗ lực họ với giúp đỡ, hỗ trợ cán y tế người liên quan

- Giúp người cộng đồng đưa định đắn thực hành động thích hợp để có sống khỏe mạnh, đạt tình trạng sức khỏe tốt Mỗi người quan tâm đến bảo vệ chăm sóc sức khỏe khỏe mạnh

Truyền thơng giáo dục sức khỏe góp phần thực quyền người quyền chăm sóc bảo vệ sức khỏe tạo điều kiện cho người có điều kiện thực trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng sống

1.5 Nâng cao sức khỏe 1.5.1. Khái niệm

Thuật ngữ “nâng cao sức khỏe” sử dụng ngày rộng rãi ý vào nhu cầu giáo dục sức khỏe hoạt động rộng khác, có hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có ảnh hưởng đến sức khỏe Hội nghị Y tế quốc tế Canada năm 1986, Tổ chức Y tế giới đưa Tuyên ngôn Ottawa Nâng cao sức khỏe Tuyên ngôn nhấn mạnh đến nâng cao sức khỏe cần phải làm nhiều hơn, không cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Hịa bình, nhà ở, giáo dục, thực phẩm, thu nhập, mơi trường bền vững, cơng xã hội, bình đẳng tất yếu tố cần thiết để đạt sức khỏe Thực nội dung phải khuyến khích người hành động sức khỏe thơng qua hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, hành vi yếu tố sinh học

Dưới khái niệm nâng cao sức khỏe mà Tuyên ngôn Ottawa nêu ra:

Nâng cao sức khỏe trình giúp cho người có đủ khả kiểm sốt tồn sức khỏe và tăng cường sức khỏe họ Đe đạt tình trạng hồn tồn khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội, cá nhân hay nhóm phải có khả xác định hiếu biết vấn để sức khỏe biến những hiểu biết thành hành động để đối phó với thay đổi môi trường tác động đến sức khỏe.

Theo quan niệm nâng cao sức khỏe Tổ chức Y tế giới, sức khỏe coi nguồn lực đời sống hàng ngày, mục tiêu sống Sức khỏe khái niệm tích cực nhấn mạnh đến nguồn lực xã hội cá nhân Vì thế, nâng cao sức khỏe không trách nhiệm ngành Y tế mà trách nhiệm cá nhân, cộng đồng dựa sở lối sống lành mạnh để khỏe mạnh

Giáo dục sức khỏe phận quan trọng nâng cao sức khỏe bao gồm kết hợp yếu tố thúc đẩy áp dụng hành vi nâng cao sức khỏe, giúp người đưa định sức khỏe họ thu kỹ tự tin cần thiết để thực hành định chăm sóc bảo vệ sức khỏe

Quan niệm nâng cao sức khỏe Tổ chức Y tế giới đòi hỏi hợp tác nhiều bên liên quan chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe, có vai trị quan trọng Chính phủ, ban ngành khác, khơng phải có cán y tế ngành Y tế

1.5.2. Các nội dung nâng cao sức khỏe 1.5.2.1 Xây dựng sách cơng cộng lành mạnh

(5)

người trực tiếp xây dựng sách phải nhận tác động đến sức khỏe định mà họ đưa chấp nhận chịu trách nhiệm họ sức khỏe nhân dân

Chính sách cơng cộng cho nâng cao sức khỏe có tác động khác giải pháp bổ sung cho nhau, bao gồm luật pháp, biện pháp tài chính, kinh tế, thuế quan thay đổi tổ chức Đó hoạt động phối hợp dẫn đến nâng cao sức khỏe sách xã hội góp phần đẩy nhanh việc thực dịch vụ sức khỏe cách công Các hành động liên kết, phối hợp góp phần đảm bảo an tồn cho sức khỏe, cung cấp dịch vụ sức khỏe công cộng ngày tốt hơn, môi trường lành mạnh cho người hưởng

1.5.2.2 Tạo môi trường hỗ trợ

Nâng cao sức khỏe tạo điều kiện cho mơi trường sống làm việc an tồn, sinh động, thỏa mãn nhu cầu Đánh giá có hệ thống ảnh hưởng sức khỏe thay đổi nhanh môi trường, đặc biệt lĩnh vực kỳ thuật, công nghệ, sản xuất lượng trình thị hóa cần thiết phải lập kế hoạch hành động để đảm bảo lợi ích sức khỏe cộng đồng Bảo vệ mơi trường tự nhiên xây dựng môi trường sống lành mạnh bảo tồn nguồn lực tự nhiên phải nhấn mạnh chiến lược nâng cao sức khỏe

1.5.2.3 Nâng cao hành động cộng đồng

Nâng cao hành động cộng đồng trình phát huy quyền lực, sức mạnh cộng đồng, phát huy nguồn tài nguyên riêng kiểm soát nỗ lực vận mệnh riêng cộng đồng Sự phát triển cộng đồng dựa vào nhân lực, nguồn tài nguyên có để mở rộng tự lực, tự cường hỗ trợ xã hội, đồng thời phát triển hệ thống mềm dẻo để nâng cao tham gia xã hội mà trực tiếp vào lĩnh vực y tế cần quan tâm cần làm cho cộng đồng thấy rõ trách nhiệm chủ động chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe

1.5.2.4 Phát triển kỹ người

Nâng cao sức khỏe hỗ trợ cho phát triển cá nhân tồn xã hội, thơng qua việc cung cấp thơng tin bảo vệ sức khỏe mở rộng hướng dẫn kỹ cần thiết sống phòng bệnh, chữa bệnh Bằng cách làm tăng lên điều kiện thực hành kiểm sốt tình trạng sức khỏe, môi trường lựa chọn biện pháp nâng cao sức khỏe Động viên người học tập sống, chuẩn bị cho khả hành động giai đoạn cần thiết để đối phó với nguy gây bệnh mạn tính, chấn thương, vấn đề sức khỏe xảy Những vấn đề thúc đẩy trường học, mơi trường gia đình, nơi làm việc nơi sinh hoạt cộng đồng cộng đồng Các chương trình hành động yêu cầu thực thông qua sở giáo dục, tổ chức chuyên môn, thương mại, cộng đồng tổ chức tự nguyện

1.5.2.5 Định hướng dịch vụ chăm sóc sức khỏe

(6)

Như vậy, hoạt động nâng cao sức khỏe rộng, TT-GDSK có vai trị quan trọng TT-GDSK có tác động tích cực đến nhiều hoạt động nâng cao sức khỏe Có thể tóm tắt mối liên quan TT-GDSK nâng cao sức khỏe sơ đồ

Xây dựng sách chăm sóc sức khỏe công cộng

Tạo môi trường hỗ trợ cho phát triển sức khỏe

Nâng cao hành động cộng đồng

Phát triển kỹ cá nhân Định hướng dịch vụ CSSK

Sơ đồ 1.2.Mối liên quan TT-GDSK nâng cao sức khỏe

1.6 Một số khái niệm khác liên quan đến Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Khái niệm hành vi người nhà giáo dục Mỹ Lavvrence Green nhấn mạnh Ông định nghĩa giáo dục sức khỏe là: kết hợp hội học tập thiết kế để làm thuận lợi cho việc tự nguyện vận dụng hành vi nhằm trì đẩy mạnh sức khỏe Sử dụng từ “tự nguyện” rõ ràng lý đạo đức Điều nhấn mạnh nhà giáo dục sức khỏe không dùng sức ép để buộc người ta phải làm việc mà họ khơng muốn làm Thay vào nỗ lực giúp người hiểu, đưa định lựa chọn hành động cho họ Tác giả Helen Ross Paul Mico đưa định nghĩa khác, có tính thực tế giáo dục sức khỏe: trình với lĩnh vực tri thức, tâm lý, xã hội liên quan tới hoạt động nhằm nâng cao khả người việc đưa định ảnh hưởng tốt đến sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng họ Quá trình dựa sở nguyên tắc khoa học làm thuận lợi tiến trình học tập thay đổi hành vi hai đối tượng người cung cấp dịch vụ chuyên môn người sử dụng dịch vụ, bao gồm trẻ em niên Thuật ngữ giáo dục sức khỏe sử dụng bao hàm hoạt động giáo dục sức khỏe hoạt động rộng rãi khác thực tên khác Một số thuật ngữ sử dụng đồng nghĩa giáo dục sức khỏe thay đổi tùy thuộc vào quan niệm tác giả bối cảnh thực tế

(7)

TT-GDSK nhằm thay đổi hành vi sức khỏe nâng cao sức khỏe cộng đồng

- Truyền thông thay đổi hành vi (Behavior Change Communication - BCC):

là hoạt động truyền thông, giáo dục lồng ghép, tác động có mục đích, có kế hoạch vào đối tượng đích, kết họp với hỗ trợ, giúp đỡ, cung cấp dịch vụ nhằm đạt thay đổi hành vi mong đợi Truyền thông thay đổi hành vi trọng đến hoạt động giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp dịch vụ, để tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hành hành vi mong đợi giúp đối tượng chấp nhận trì hành vi mong đợi tin tưởng vào lợi ích thực hành hành vi lâu dài, bền vững

- Hỗ trợ truyền thông: thuật ngữ mô tả chương trình hỗ trợ cho giới thiệu giáo dục nước, vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân Heili Perret định nghĩa hỗ trợ truyền thông “thông tin, hoạt động giáo dục hoạt động thúc đẩy, hoạt động thiết kế đặc biệt để động viên tham gia người hưởng lợi dự án, đồng thời để nâng cao tác động dự án đến trình phát triển”

- Tiếp thị xã hội: bao gồm việc vận dụng tiếp thị thương mại giải pháp quảng cáo với sức khỏe sử dụng cho thúc đẩy sử dụng bao cao su oresol

- Vận động xã hội: thuật ngữ UNICEF sử dụng rộng rãi để mô tả giải pháp chiến dịch phối họp phương tiện thơng tin đại chúng làm việc với nhóm tổ chức cộng đồng nhằm nâng cao sức khỏe

2 VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG - GIÁO DỤC SỨCKHỎE TRONG CƠNG TÁC CHĂM SĨC SỨC KHỎE

Sức khỏe vốn quý người, nguồn lực quan trọng xã hội, sống hàng ngày nhiều nơi, nhiều chỗ dễ dàng quan sát thấy nhiều người thực hành hành vi khơng có lợi cho sức khỏe TT-GDSK qua việc cung cấp kiến thức, hướng dẫn hỗ trợ thực hành giúp cho người có thể:

- Hiểu biết xác định vấn đề sức khỏe, nhu cầu cần chăm sóc bảo vệ sức khỏe họ cộng đồng

Hiểu việc mà họ cần phải làm để giải vấn đề sức khỏe, bệnh tật họ nổ lực thân hỗ trợ bên - Quyết định thực hành động thích hợp để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng, việc biết sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe có sẵn

Truyền thơng - giáo dục sức khỏe nội dung số nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu mà Hội nghị Quốc tế Chăm sóc sức khỏe ban đầu Alma Ata năm 1978 nêu Tất nội dung khác chăm sóc sức khỏe ban đầu có nội dung quan trọng cần TT-GDSK TT-GDSK nội dung chuẩn thứ Chuẩn Quốc gia y tế xã Bộ Y tế ban hành năm 2002 nội dung quan trọng đánh giá tiêu chí Trạm y tế xã giai đoạn 2020

(8)

nógóp phần quan trọng nâng cao hiệu dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác Ví dụ: điều trị thiếu việc giáo dục cho bệnh nhân thực định điều trị, chế độ ăn uống nghỉ ngơi, khỏi bệnh nhân viện thiếu việc giáo dục bệnh nhân trì chế độ sau điều trị, phục hồi chức Hoạt động TT-GDSK hoạt động xã hội rộng lớn, thu hút tham gia nhiều đối tác, tạo phong trào hoạt động rộng rãi với tham gia tích cực cộng đồng nhàm giải vấn đề sức khỏe, bệnh tật, tai nạn thường gặp, góp phần cải thiện nâng cao sức khỏe

Sơ đồ1.3 Mối liên quan TT-GDSK nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu. Đầu tư cho TT-GDSK đầu tư có chiều sâu, lâu dài có hiệu cao cho công tác bảo vệ nâng cao sức khỏe, thể quan điểm dự phịng chăm sóc sức khỏe, mang lại hiệu lâu dài bền vững, người cung cấp đủ kiến thức có kỹ định, họ chủ động định hành vi chăm sóc sức khỏe đắn TT-GDSK nhiệm vụ trước mắt nhiệm vụ lâu dài ngành Y tế, cán y tế công tác tuyến, sờ y tế Với phát triển y học y tế, hiểu biết người dân

TT - G DSK

Q uản lý sứ c khỏe Dinh

dưỡng hợp lý N ớc, vệ sinh

m ôi trư ờng Tiêm

chủng m rộng Bảo vệ SK BM - TE

Phòng chống dịch bệnh

Điều trị bệnh

thường gặp Cung cấp

thiết yếu

(9)

cao, nhiều vấn đề sức khỏe, bệnh tật mới, hoạt động TT-GDSK cần trì phát triển, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài chăm sóc nâng cao sức khỏe cộng đồng

Các tuyến y tế từ Trung ương đến sở phải có kế hoạch tổ chức thực quản lý tốt hoạt động TT-GDSK, nhằm thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe, thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh, góp phần phịng chống bệnh tật, nâng cao sức khỏe cho cá nhân cộng đồng

Xã hội hóa chiến lược quan trọng để đảm bảo thành công chương trình TT-GDSK Khơng ngành Y tế mà cấp quyền, ban ngành, đồn thể cần phải tham gia vào hoạt động TT-GDSK Ngành Y tế phải biết phối hợp, lồng ghép hoạt động TT-GDSK với hoạt động ngành khác cách thích họp để mở rộng hoạt động giáo dục sức khỏe Neu không thu hút tham gia tổ chức quyền, ban ngành đồn thể khác vào hoạt động TT-GDSK, chắn kết tác động TT-GDSK đến cải thiện sức khỏe cộng đồng hạn chế

3 HỆ THỐNG TỐ CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG -GIẨO DỤC SỨC KHỎE

3.1 Tuyến Trung ương

- Vụ Truyền thông Thi đua, khen thưởng, Bộ Y tế đơn vị quản lý Nhà nước lĩnh vực Truyền thông ngành Y tế

- Trung tâm TT-GDSK trung ương thuộc Bộ Y tế quan chuyên môn cao nhất, thực nhiệm vụ GDSK ngành Y tế Chức năng, nhiệm vụ trung tâm TT-GDSK sau:

+ Căn định hướng chiến lược chăm sóc sức khỏe bảo vệ sức khỏe nhân dân, kế hoạch truyền thông - giáo dục sức khỏe Bộ Y tế, xây dựng kế hoạch đạo thực hoạt động TT-GDSK phạm vi nước

+ Chỉ đạo tổ chức thực đào tạo, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ TT- GDSK cho cán tất tuyến

+ Tổ chức sản xuất, cung cấp phương tiện, tài liệu TT-GDSK cho địa phương + Tiếp nhận, sử dụng phân phối nguồn kinh phí dành cho TT-GDSK nhà nước nguồn kinh phí viện trợ tổ chức quốc tế cách họp lý để đạt hiệu cao cho hoạt động TT-GDSK

(10)

+ Phối hợp, hợp tác với quan, tổ chức ngành Y tế trung ương, để triển khai thực hoạt động TT-GDSK phạm vi nước

+ Thực hoạt động họp tác quốc tế TT-GDSK theo đủng chủ trương, đường lối Đảng quy định hành Nhà nước

+ Chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động toàn diện trung tâm TT-GDSK Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

+ Tuyến Trung ương ngồi Vụ Truyền thơng Thi đua, khen thưởng, Trung tâm TT-GDSK cịn có Cục quản lý chuyên ngành, viện bệnh viện trung ương, có phận đạo tuyến, đạo chương trình y tế theo ngành dọc thực biện pháp dự phòng, điều trị bệnh giải vấn đề sức khỏe liên quan đến chuyên ngành Bộ phận đạo tuyến đạo hoạt động TT-GDSK theo chuyên ngành thường đạo chiến dịch: thông tin, giáo dục, truyền thông (IEC) cung cấp phương tiện tài liệu cho thực TT-GDSK vấn đề sức khỏe bệnh tật theo chuyên ngành TT-GDSK phần quan trọng hoạt động chương trình mục tiêu y tế quốc gia chương trình dự án chăm sóc sức khỏe cộng đồng

3.2 Tuyến tỉnh/thành phố

Trung tâm TT-GDSK (Thực theo Quyết định số 911/1999/QĐ-BYT ngày 31 tháng năm 1999, chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Truyền thông GDSK thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) trực thuộc Sở Y tế tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, quan chuyên môn thực nhiệm vụ đạo hoạt động TT-GDSK phạm vi tỉnh/thành phố Nhiệm vụ trung tâm TT- GDSK thuộc Sở Y tế tỉnh/thành phố:

Căn chiến lược chăm sóc sức khỏe bảo vệ sức khỏe nhân dân, kế hoạch truyền thông -giáo dục sức khỏe Bộ Y tế tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương để xây dựng kế hoạch TT-GDSK địa bàn tổ chức triển khai thực kế hoạch sau phê duyệt Xây dựng, quản lý, đạo hoạt động chuyên môn nghiệp vụ TT-GDSK phạm vi tỉnh/thành phố

Tổ chức, phối hợpđào tạo, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ TT-GDSK cho cán chuyên trách, cộng tác viên đối tượng làm công tác TT-GDSK địa bàn

Tham gia tổ chức công tác nghiên cứu khoa học TT-GDSK địa bàn

Quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực, sản xuất tài liệu TT-GDSK đơn vị theo quy định pháp luật

Thực hoạt động họp tác quốc tế TT-GDSK theo chủ trương, đường lối Đảng quy định hành Nhà nước

(11)

thực hoạt động TT-GDSK

Tổ chức việc tuyên truyền giáo dục pháp luật chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân triển khai công tác tuyên truyền khác lĩnh vực y tế Sở Y tế giao cho

3.3 Tuyến huyện/quận

Cơ quan y tế địa bàn huyện bao gồm Phòng y tế, Trung tâm y tế bệnh viện cần phối hợp đạo lồng ghép hoạt động TT-GDSK với hoạt động, dịch vụ CSSK khác Theo định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 9/9/2005 việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm y tế dự phòng huyện, có Phịng Truyền thơng giáo dục sức khỏe Theo Thông tư số 37/2016/TT-BYT ngày 25/10/2016 Bộ Y tế, nhiệm vụ truyền thông - giáo dục sức khỏe nhiệm vụ thứ Trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hầu hết chương trình, dự án y tế triển khai địa bàn huyện/quận có hoạt động TT-GDSK cần tổ chức đạo thực tốt

3.4 Tuyến xã phường thôn bản 3.4.1. Trạm tế xã

Trạm trưởng trạm y tế xã/phường chịu trách nhiệm đạo trực tiếp hoạt động TT-GDSK phạm vi xã, phường Tất cán trạm y tế có trách nhiệm thường xuyên thực TT-GDSK lồng ghép trạm y tế, cộng đồng gia đình Trạm y tế xã phường tuyến hệ thống y tế nhà nước, trực tiếp tiếp xúc, phục vụ sức khỏe nhân dân hàng ngày, hoạt động TT-GDSK cho dân cần thiết có ý nghĩa thiết thực công tác nâng cao sức khỏe cộng đồng Các cán trạm y tế xã, phường có vai trị quan trọng thực xã hội hóa cơng tác y tế nói chung TT-GDSK nói riêng TT-GDSK tuyến xã phường khơng thể đạt kết tốt không thu hút tham gia cá nhân, đoàn thể, tổ chức xã hội toàn thể cộng đồng Nâng cao vai trò chủ động cộng đồng giải vấn đề sức khỏe đòi hỏi cán trạm y tế phải đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK

Để giải số vấn đề bệnh tật, sức khỏe lao, phong, HIV/AIDS, dân số kế hoạch hóa gia đình v.v TT-GDSK cho cộng đồng giải pháp hàng đầu mà trực tiếp thực nhiệm vụ cán trạm y tế xã, phường Cán trạm y tế xã phường nhiệm vụ trực tiếp hướng dẫn, đạo hoạt động TT-GDSK cho cán y tế thôn/bản

3.4.2. Y tế thôn/bản

(12)

ngộ độc phổ biến thường gặp, phát sớm bệnh thường gặp, thực sơ cứu ban đầu Đe hoàn thành tốt chức nhiệm vụ mình, cán y tế thơn, bạn cần đào tạo kiến thức kỹ TT-GDSK lập kế hoạch cho hoạt động TT-GDSK cộng đồng

Tóm lại: TT-GDSK phận tách rời hệ thống chăm sóc sức khỏe, chương trình y tế, sở y tế cán y tế, không nhiệm vụ cán bộ, tổ chức TT-GDSK theo ngành dọc TT-GDSK cần phải thực thường xuyên tất sở y tế bệnh viện, phòng khám bệnh, trạm chuyên khoa, trung tâm y tế dự phòng, trung tâm y tế ngành, khu điều dưỡng phục hồi sức khỏe, trạm y tế sở xã, phường, quan, trường học, nhà máy, xí nghiệp TT-GDSK thực nơi cơng cộng cộng đồng gia đình Mọi cán y tế dù công tác sở nào, tuyến có trách nhiệm cần có ý thức lồng ghép thực TT-GDSK vào cơng việc hàng ngày Mỗi cán cần ý lựa chọn nội dung phương pháp, phương tiện thực hoạt động TT-GDSK cách linh hoạt, phù hợp với lĩnh vực chuyên môn điều kiện thực tế đơn vị

TT-GDSK nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu phải xã hội hóa để thu hút tham gia cộng đồng Thực TT-GDSK không nhiệm vụ ngành Y tế mà nhiệm vụ cấp quyền, ban ngành, tổ chức đồn thể quần chúng có liên quan xã hội cần xây dựng kế hoạch để cấp quyền tổ chức đoàn thể xã hội tham gia vào hoạt động TT-GDSK cách chủ động, tích cực Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động TT-GDSK có hiệu biết lồng ghép với hoạt động văn hóa, kinh tế, xã hội khác cộng đồng với phối hợp, họp tác ngành Y tế với ngành có liên quan khác giáo dục, văn hóa thơng tin, phát truyền hình v.v Hệ thống tổ chức TT-GDSK nước ta trải qua trình hình thành phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao hoạt động TT-GDSK cho cộng đồng Ở tuyến Trung ương, đơn vị Vụ Truyền thông Thi đua, khen thưởng, cụcVụ, Viện , Trung tâm TT-GDSK Trung ương trực thuộc Bộ Y tế cần quan tâm mực, phát triển đội ngũ cán đủ số lượng trình độ để đạo tồn hoạt động chun mơn TT-GDSK tuyến, từ trung ương đến địa phương Xây dựng chương trình đào tạo tổ chức loại hình đào tạo cán TT-GDSK thích họp cho tuyến, chương trình y tế cần coi công việc ưu tiên thực trung tâm TT-GDSK Trung ương địa phương

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1 Trình bày khái niệm thông tin, tuyên truyền, giáo dục, truyền thông - giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe

2 Nêu vị trí vai trị truyền thông - giáo dục sức khỏe công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu

(13)

4 Nêu khái niệm nâng cao sức khỏe theo Tổ chức Y tế giới liệt kê nội dung nâng cao sức khỏe

5 Trình bày tóm tắt hệ thống tổ chức truyền thơng giáo dục sức khỏe ngành Y tế NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE

MỤC TIÊU

1 Trình bày nguyên tắc đạo hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe.

2 Vận dụng nguyên tắc truyền thông - giảo dục sức khỏe vào công tác truyền thông - giáo dục sức khỏe.

NỘI DUNG

1 KHÁI NIỆM

Nguyên tắc truyền thông - giáo dục sức khỏe sở định hướng cho đạo thực hiện hoạt động giáo dục sức khỏe, sở cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện lập kế hoạch, tổ chức thực giáo dục sức khỏe cho phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giảo dục sức khỏe, ứng dụng hoạt động thực tiễn truyền thông giáo dục sức khỏe.

Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ, chất Truyền thông - giáo dục sức khỏe, vào thành tựu y học lĩnh vực khoa học khác tâm lý, giáo dục học v.v nhu cầu thực tiễn chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe, hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe Việt Nam tiến hành theo nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc khoa học; - Nguyên tắc đại chúng; - Nguyên tắc trực quan; - Nguyên tắc thực tiễn; - Nguyên tắc lồng ghép; - Một số nguyên tắc khác

2 CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨCKHỎE 2.1 Nguyên tắc khoa học truyền thông - giáo dục sức khỏe

(14)

tắc khoa học Nguyên tắc khoa học coi chìa khóa để người làm TT-GDSK mở cửa bước vào đường dẫn tới đích hoạt động thực tiễn TT-GDSK Bên cạnh đó, TT-GDSK nâng cao sức khỏe cịn coi lĩnh vực khoa học, khoa học hành vi, ứng dụng kết hợp với loạt lĩnh vực khoa học khác như: sức khỏe học cộng đồng, tâm lý, tâm lý học nhận thức, tâm lý học xã hội, giáo dục học v.v nguyên tắc khoa học TT-GDSK khẳng định

2.1.1. Cơ sở khoa học Truyền thông - giáo dục sức khỏe 2.1.1.1 Những sở khoa học y học

TT-GDSK coi phần khoa học y học Những kiến thức khoa học sức khỏe nói chung, sức khỏe cộng đồng nói riêng kiến thức bệnh tật: dấu hiệu, cách phát hiện, cách xử trí, điều trị để phịng bệnh tật v.v cần thiết khơng người làm GDSK mà đối tượng GDSK Nhiệm vụ quan trọng TT-GDSK phổ biến kiến thức khoa học y học, ứng dụng thực tiễn chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân cộng đồng

2.1.1.2 Những sở khoa học hành vi

Khoa học hành vi nghiên cứu cách ứng xử người người lại ứng xử Hành vi phức họp hành động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: mơi trường, xã hội, văn hóa, kinh tế, di truyền Rất khó để phân định rõ ràng nguyên nhân ứng xử người Tuy nhiên, thấy hành vi bao gồm thành phần chủ yếu tạo nên: kiến thức - thái độ - niềm tin thực hành Hành vi sức khỏe thể ở:

- Nhận thức người tình trạng sức khỏe bệnh tật thân cộng đồng, dịch vụ y tể sử dụng được, biện pháp tự bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng, yếu tố nguy ảnh hường đến SK

- Thái độ vấn đề sức khỏe, thói quen, lối sống, phong tục tập quán, kể niềm tin có lợi có hại sức khỏe

- Những cách thực hành, biện pháp đê tự bảo vệ nâng cao sức khỏe thân cộng đồng, phòng chống bệnh tật yếu tố nguy cho sức khỏe

Việc ứng dụng mơ hình thay đổi hành vi vào hoạt động TT-GDSK yêu cầu quan trọng hoạt động thực tiễn, để nâng cao hiệu TT-GDSK nhằm đạt tới đích thay đổi hành vi có hại thực hành hành vi lành mạnh với sức khỏe

2.1.1.3 Những sở tâm lý học giáo dục

(15)

- Thoải mái tinh thần, thể chất xã hội, tránh yếu tố tác động ảnh hưởng bất lợi từ bên bên cản trở việc tiếp thu thay đổi

- Nhận rõ mục đích việc học tập, từ định hướng đắn hoạt động dẫn đến thay đổi

- Được tích cực hóa cao độ để chủ động tham gia vào hoạt động tập thể thay đổi hành vi sức khỏe thân cộng đồng, ý thức tự giác động học tập giữ vai trò định

- Được đối xử cá biệt hóa học tập cho phù họp với trình độ, nhịp độ phong cách riêng người

- Kinh nghiệm người phải khai thác, vận dụng để đóng góp vào lợi ích chung tập thể cộng đồng

- Được thực hành điều học nhằm giải nhu cầu vấn đề sức khỏe thân cộng đồng

- Tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát tự điều chỉnh hoạt động thân học tập thực hành

2.1.1.4 Những sở tâm lý học xã hội

Giáo dục số đơng địi hỏi phải biết cách tác động có hiệu tới hoạt động tinh thần nhiều người biết sử dụng tác động tích cực tập thể xã hội ý thức cá nhân Đối với tập thể cần đặc biệt ý tới:

(16)

Sơ đồ2.1 Hình tháp nhu cầu người theo tác giả Maslow 2.1.1.5 Những sở tâm lý học nhận thức

Quá trình nhận thức người chia làm giai đoạn: nhận thức cảm tính giác quan nhận thức lý tính thao tác tư (như so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, phân tích tổng hợp ) Có thể tóm tắt q trình nhận thức cơng thức tiếng V.I Lenin lý thuyết phản ánh: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, sự nhận thức thực khách quan".

Truyền thông - giáo dục sức khỏe giúp đối tượng nhận thức cảm quan mà quan trọng giúp cho họ chuyển sang nhận thức lý tính, tự nhận thức cuối vận dụng vào thực tế giải vấn đề sức khỏe, lối sống, biển thành thói quen có lợi cho sức khỏe Như vậy, trình thay đổi hành vi sức khỏe trình nhận thức từ thấp đến cao

Q trình nhận thức địi hỏi:

(17)

thuộc vào động cơ, nhu cầu người

- Phải có xếp: xếp thơng tin thường tuân theo đặc tính: + Đồng nhất: ghép giống thành nhóm

+ Theo vị trí khơng gian: ghép gần thành nhóm + Theo vị trí thời gian: gắn việc kiện gần thời gian

+ Theo quan hệ riêng chung: gắn đặc trưng toàn thể cho phận ngược lại

+ Theo tính ghép hóa: ghép phần khơng đầy đủ thành dạng quen thuộc có nghĩa

Tất điều đòi hỏi người tiến hành công tác giáo dục sức khỏe phải tránh tạo thông tin không đầy đủ, phức tạp khơng rõ ràng, khơng có xếp thơng tin logic, phù hợp đối tượng giáo dục sức khỏe cảm nhận theo cách riêng mình, nhiều dẫn đến hiểu sai lạc khơng cịn nhớ đến thơng tin

- Tính thực: nhận thức q trình mang tính riêng biệt người, phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống, giới tính, v.v người tiếp nhận Đây đặc điểm đặc biệt quan trọng người làm giáo dục sức khỏe Nếu muốn đối tượng tiếp nhận thông tin để làm thay đổi hành vi sức khỏe họ phải đặt địa vị vào đối tượng dự kiến khả họ tiếp nhận vấn đề giáo dục Nếu tiếp nhận khác với dự kiến họ giữ nhận thức người khác tác động thay đổi nhận thức

2.1.1.6 Lý thuyết phổ biến đổi mới

Những thay đổi hành vi sức khỏe người coi đổi Giáo dục sức khỏe bao gồm hoạt động truyền thông nhằm đạt đổi Lý thuyết phổ biến đổi nghiên cứu Evere M Roger Phổ biến sự đổi trình phổ biến một đổi thông qua kênh truyền thông thời gian định tới thành viên của hệ thong xã hội.

Những loại người chấp nhận đổi khác theo trình tự: người khởi xướng —► người sớm chấp nhận —► người nhóm “đa số sớm” —► người nhóm “đa số muộn”—► người lạc hậu, bảo thủ

Những giai đoạn chấp nhận đổi cá nhân hay tập thể: nhận đổi — ► Hình thành thái độ tích cực đổi —► Quyết định thử nghiệm đổi —► Thử nghiệm đổi —► Khẳng định hành vi thực (hoặc bỏ dở việc thực hành vi đổi đó)

2.1.2. Nguyên tắc khoa học thể việc xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, phương tiện Truyền thông - giáo dục sức khỏe cách khoa học

(18)

đồng người cộng đồng để phát vấn đề cần TT- GDSK Những nội dung giáo dục sức khỏe phải thực khoa học, chứng minh khoa học thực tiễn Trong tiến hành giáo dục sức khỏe không đưa nội dung mà nhà khoa học bàn cãi, chưa rõ ràng, chưa kiểm nghiệm thực tiễn Trong tiến hành giáo dục sức khỏe cần phải sử dụng thành nghiên cứu khoa học công bố, mang lại hiệu thiết thực cho người cộng đồng

- Những phương pháp, phương tiện giáo dục sức khỏe phải lựa chọn cách khoa học Nguyên tắc khoa học việc lựa chọn phương pháp, phương tiện TT-GDSK đảm bảo phương pháp, phương tiện phù hợp với đối tượng, cộng đồng, giai đoạn, hoàn cảnh kinh tế - xã hội định Các phương pháp, phương tiện phối hợp với để nâng cao chất lượng hoạt động TT-GDSK Sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức phải khuyến khích, thu hút tham gia cộng đồng, phát huy mạnh cộng đồng Phương pháp TT-GDSK sử dụng phải phương pháp phù họp với hoàn cảnh thực tế, tạo điều kiện để đối tượng tham gia cách hiệu Những ví dụ, tài liệu dùng TT-GDSK phải chuẩn bị phù hợp, tạo tư logic cho loại đối tượng, dễ dàng làm cho đối tượng thay đổi hành vi sức khỏe

2.1.3. Nguyên tắc khoa học thể việc đảm bảo tính hệ thống, tính logic của lập kế hoạch triển khai hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Lập kế hoạch giáo dục sức khỏe xuất phát từ vấn đề cần TT-GDSK cộng đồng nguồn lực phù họp đảm bảo tính khả thi triển khai kế hoạch Tiến hành lập kế hoạch theo thứ tự bước: Phân tích xác định vấn đề TT-GDSK=> Xác định mục tiêu => Xác định giải pháp hoạt động => Lập tiến trình thực theo hoạt động giải pháp => Viết duyệt kế hoạch

2.2 Nguyên tắc đại chúng Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Truyền thông - giáo dục sức khỏe tiến hành cho người lợi ích người cộng đồng xã hội, mà cần người tham gia thực Mọi người vừa đối tượng giáo dục sức khỏe vừa người tiến hành giáo dục sức khỏe Đối tượng giáo dục sức khỏe tất người với vấn đề sức khỏe Việc nghiên cứu đối tượng đợt nội dung việc làm hết sứcquan trọng cho phép đạt mục tiêu hiệu giáo dục sức khỏe Khi nghiên cứu đối tượng GDSK cần ý tới điếm sau:

- Đối tượng TT-GDSK sống cộng đồng Việt Nam, phần đông nông thôn Những giá trị đạo đức, văn hóa, tinh thần nhân người dân Việt Nam quy định hành vi thành viên cộng đồng Trong cộng đồng nông thôn Việt Nam, tư tưởng, tục lệ phong kiến cịn ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành hành vi sức khỏe lành mạnh

(19)

phương Cũng nông thôn, chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, song đồng khác với miền núi, miền Nam khác với miền Bắc Nếu khơng tính đển đặc điểm ấy, ta không hiểu đắn đối tượng, không xây dựng nội dung giáo dục sức khỏe phù hợp phương pháp đắn

- Ngày cộng đồng nông thôn, địa vị xã hội khơng cịn đóng vai trị định tất việc xưa, dù vị chức sắc địa phương có tiếng nói riêng định Trong bối cảnh đổi kinh tế, phân hóa nơng thơn diễn mạnh mẽ Những người biết làm ăn trở thành người có thu nhập cao Bên cạnh đó, hình thành lớp người nghèo Sự tiếp thu hai nhóm đối tượng rõ ràng khác

- Yếu tố tơn giáo: tơn giáo có chuẩn mực đạo đức, điều răn, điều cấm kỵ riêng - Trình độ học vấn, giáo dục: tiến hành công tác giáo dục sức khỏe cần ý đến vấn đề này: nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục sức khỏe khác cho đối tượng có trình độ học vấn giáo dục khác

- Yếu tố dân tộc, chủng tộc: sừ dụng ngôn ngữ dân tộc, sử dụng người dân tộc, chủng tộc tiến hành giáo dục sức khỏe v.v mang lại kết qủa cao

Mọi phương pháp, phương tiện nội dung Truyền thông - giáo dục sức khỏe phải mang tính phổ thơng, phù họp với loại đối tượng (theo nhóm tuổi, trình độ, văn hóa, địa phương v.v )

TT-GDSK nhu cầu thiếu cá nhân cộng đồng Tiến hành TT-GDSK xuất phát từ nhu cầu bảo vệ sức khỏe thiết nguồn lực cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu

Nội dung để tiến hành Truyền thơng - giáo dục sức khỏe phải sở việc chẩn đốn cộng đồng Những nội dung mang tính chất đặc trưng cho giới, quốc gia, tỉnh, huyện, xã thôn, tùy theo giai đoạn thời gian định

- Để đáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe đòi hỏi phải động viên người tầng lóp nhân dân, thành phần xã hội, lứa tuổi tham gia thực công tác giáo dục sức khỏe

- Hoạt động TT-GDSK cơng tác lâu dài, địi hỏi phải phát động thành phong trào quần chúng rộng khắp, liên tục, trở thành loại hình hoạt động xã hội rộng lớn không ngừng phát triển

- Sử dụng sức mạnh tổng họp máy nhà nước, tổ chức xã hội ngành Y tế Cũng giống hoạt động khác nghiệp chăm lo, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, giáo dục sức khỏe cần đến nguồn lực sử dụng nguồn lực cách có hiệu để đạt mục tiêu Nguồn lực nguồn lực tổng hợp tổ chức khác toàn xã hội

2.3 Nguyên tắc trực quan

(20)

v.v Tác động trực quan nhiều gây ấn tượng mạnh, sâu sắc đến tình cảm, niềm tin người, làm thay đổi hành vi sức khỏe nhanh chóng bền vững

Trên sở đó, lựa chọn nội dung TT-GDSK cần ý đến nội dung minh họa cụ thể hình tượng sinh động, tác động vào giác quan đối tượng TT-GDSK

Trong sử dụng phương tiện trực quan phải tạo thuận lợi cho đối tượng suy nghĩ hành động để đạt mục tiêu định Tuy nhiên cần tránh lạm dụng nội dung phải có phương tiện trực quan

Trong cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, thân cán y tế sở y tế với toàn hoạt động mẫu hình trực quan sinh động có tác dụng giáo dục mạnh mẽ với nhân dân Tấm gương người cán y tế sở y tế thơng qua hoạt động phản chiếu thành hai mặt tích cực tiêu cực cho hình thành hay thay đổi hành vi sức khỏe nhân dân Công tác GDSK cần thiết phải ý phát huy mặt tích cực gương

2.4 Nguyên tắc thực tiễn

Hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe phải bắt nguồn từ vấn đề sức khỏe cộng đồng phải góp phần tích cực giải nhu cầu vấn đề sức khỏe cộng đồng cách thiết thực, mang lại hiệu cụ thể việc nâng cao sức khỏe, giảm bệnh tật, tử vong có sức thuyết phục cao

Ngun tắc thực tiễn thể trình tự giáo dục sức khỏe Chính nhân dân phải thực bắt tay vào làm công việc nhằm biến đổi thực chất lượng sống, có sức khỏe họ

Nguyên tắc thực tiễn thể việc lấy kết hoạt động giáo dục chăm sóc sức khỏe cho cá nhân cộng đồng thực tiễn để giáo dục, đánh giá cải tiến tồn hoạt động Truyền thơng - giáo dục sức khỏe

2.5 Nguyên tắc lồng ghép

Lồng ghép nguyên tắc quan trọng áp dụng TT-GDSK mà phương pháp cơng tác lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân nói chung ngành Y tế nói riêng

(21)

và đồn thể nhân dân thành trình chung nhằm tạo lối sống, hành vi sức khỏe lành mạnh, từ bỏ hành vi sức khỏe lạc hậu, có hại cho sức khỏe người

Lồng ghép TT-GDSK nhằm phát huy nguồn lực sẵn có để đạt hiệu cao trình giáo dục sức khỏe, tránh trùng lặp khơng cần thiết bỏ sót cơng việc, tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí nâng cao chất lượng công tác giáo dục sức khỏe

Lồng ghép hoạt động TT-GDSK ngành Y tế thể trong:

- Các hoạt động chuyên môn: hoạt động chun mơn phịng bệnh, khám, chữa bệnh thực loạt nội dung TT-GDSK cán y tế thực với nhân dân hay với người bệnh nếp sống vệ sinh, hướng dẫn cách phòng bệnh, phát bệnh, tư vấn phương pháp phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe v.v

- Hoạt động sở y tế (CSYT) từ Trung ương đến địa phương: nội dung nhiệm vụ sở y tế thực TT-GDSK Trong tiến hành cung cấp, đáp ứng dịch vụ y tế, nhiệm vụ Truyền thông - giáo dục sức khỏe lồng ghép vào dịch vụ

- Hoạt động quan đào tạo cán bộ, nhân viên y tế: hoạt động đào tạo cán bộ, nhân viên y tế chất hoạt động giáo dục sức khỏe Có thể coi hoạt động tạo nguồn nhân lực cho TT-GDSK

Hoạt động cán bộ, nhân viên y tế: nhiệm vụ cán bộ, nhân viên y tế thiếu giáo dục sức khỏe Đối với cán nhân viên y tế sở coi nhiệm vụ hàng đầu, vậy, lồng ghép hoạt động TT-GDSK với dịch vụ y tế việc làm cần thiết thường xuyên

Lồng ghép hoạt động TT-GDSK với hoạt động ngành khác:

- Lồng ghép TT-GDSK ngành Giáo dục: chương trình giáo dục phổ thơng, trường trung học, cao đẳng, đại học ngành Y có nhiều mơn học số nội dung môn học nội dung giáo dục sức khỏe

- Lồng ghép TT-GDSK hoạt động quan thông tin đại chúng: thông tin kiến thức y học thường thức, phòng bệnh, chữa bệnh bảo vệ sức khỏe thường xuyên quan thông tin đại chúng truyền có lúc chương trình riêng biệt, có lúc nội dung phối hợp

- Lồng ghép TT-GDSK hoạt động quần chúng nhân dân hàng ngày cộng đồng khác nhau: kinh nghiệm phòng bệnh chữa bệnh, nếp sống, cách ăn văn hóa, họp vệ sinh thường xuyên người cộng đồng truyền đạt cho thông qua nhiều hoạt động khác diễn hàng ngày

- Lồng ghép TT-GDSK hoạt động ngành kinh tế - xã hội khác Lồng ghép thân hoạt động TT-GDSK:

(22)

- Trong tiến hành lồng ghép phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục sức khỏe trình bày

2.6 Một số nguyên tắc khác

2.6.1. Nguyên tắc vừa sức vững chắc

- Nội dung phương pháp giáo dục sức khỏe phải thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý loại đối tượng, cần nghiên cứu rõ đối tượng để thực nội dung, phương pháp, sử dụng phương tiện cho họ tiếp thu

- Hoạt động TT-GDSK phải lặp lặp lại nhiều lần, nhiều hình thức nhiều biện pháp khác để củng cố nhận thức thay đổi dần thái độ, hành động hành vi trờ thành thói quen, nếp sống hàng ngày đối tượng, tránh tình trạng rập khn nóng vội

2.6.2. Ngun tắc đối xử cá biệt đảm bảo tính tập thể

- Phải tìm cách tiếp cận tác động khác cá nhân nhóm, tập thể khác nhau, đặc biệt ý đến cá nhân cộng đồng có đặc điểm riêng biệt

Phải biết tận dụng vai trò uy tín cá nhân đổi với tập thể, đồng thời phải biết dựa vào công luận tiến để giáo dục cá nhân chậm tiến

2.6.3. Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo cá nhân cộng đồng

Nguyên tắc nhằm biến trình TT-GDSK thành trình tự giáo dục sức khỏe để người khơng ngừng nâng cao chất lượng sống nỗ lực thực hành vi sức khỏe lối sống lành mạnh Giáo dục làm cho người nhận rõ trách nhiệm sức khỏe người khác, chủ động tích cực tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe từ khỏe mạnh, hiểu biết thực hành mình, tránh tư tưởng quan tâm đến sức khỏe ốm đau, bệnh tật, trông chờ vào ngành Y tế

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1 Trình bày khái niệm nguyên tắc TT-GDSK liệt kê nguyên tắc TT-GDSK? Nêu sở khoa học TT-GDSK

(23)

HÀNH VI SỨC KHỎE VÀ QÚA TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE

MỤC TIÊU

1. Trình bày khái niệm hành vi, hành vi sức khỏe. 2. Phân tích yếu tố tác động đến hành vi sức khỏe.

3 Trình bày bước trình thay đổi hành vi phân tích yếu tố tác động đến bước trình thay đổi hành vi.

NỘI DUNG

1 KHÁI NIỆM VÈ HÀNH VI VÀ HÀNH VI sức KHỎE 1.1 Khái niệm hành vi

(24)

thời gian dài trở thành thói quen 1.2 Khái niệm hành vi sức khỏe

Hành vi sức khỏe hành vi người có ảnh hưởng tốt xấu đến sức khỏe thân họ, người xung quanh cộng đồng Theo ảnh hường hành vi đến sức khỏe, thấy có loại hành vi sức khỏe hành vi có lợi cho sức khỏe hành vi có hại cho sức khỏe

- Những hành vi có lợi cho sức khỏe:

+ Đó hành vi lành mạnh, người dân thực hành để phòng chống bệnh tật, tai nạn, bảo vệ nâng cao sức khỏe, hay hành động mà người thực để làm cho họ người khác khỏe mạnh phịng chống bệnh, ví dụ như: tập thể dục, dinh dưỡng hợp lý, nuôi sữa mẹ, cho trẻ ăn dặm đúng, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không đẻ dày, thực hành vệ sinh môi trường, đánh răng, tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ lịch, giảm hành vi làm tổn hại sức khỏe như: hút thuốc lá, nuôi sữa chai, lạm dụng rượu, bia

+ Hành vi sử dụng dịch vụ y tế đúng: khám thai định kỳ, chăm sóc sức khỏe trẻ em theo hướng dẫn thầy thuốc, tiêm chủng cho trẻ, kế hoạch hóa gia đình, thực chương trình khám sàng lọc

+ Hành vi người ốm: nhận triệu chứng sớm bệnh tìm kiếm biện pháp chẩn đoán điều trị đầy đủ, họp lý, ví dụ như: bù nước đường uống bị tiêu chảy, uống thuốc đúng, đủ theo định thầy thuốc, ăn chế độ ăn theo định bệnh, tuân thủ chế độ điều trị bệnh, rèn luyện theo hướng dẫn thầy thuốc để phục hồi chức sau điều trị bệnh

+ Hành động cộng đồng: hành động cá nhân nhóm để thay đổi cải thiện mơi trường xung quanh, đem lại lợi ích cho sức khỏe, đáp ứng nhu cầu cụ thể quan tâm chung cộng đồng

Nhiệm vụ cán y tế giới thiệu, khuyến khích, động viên, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để người dân thay đổi lối sống không lành mạnh, thực hành vi lành mạnh nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe

- Những hành vỉ có hại cho sức khỏe:

(25)

không cần thiết phụ nữ có thai nuôi nhỏ v.v Đe giúp người dân thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe, địi hỏi cản y tế phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân người dân lại thực hành hành vi này, từ có biện pháp thích hợp, kiên trì thực TT- GDSK giới thiệu hành vi lành mạnh để dân thực hành Bên cạnh hảnh vi có lợi có hại cho sức khỏe, thấy số cá nhân hay cộng đồng thực hành hành vi khơng có lợi khơng có hại cho sức khỏe, ví dụ: số bà mẹ đeo vòng bạc (hay vòng hạt cây) cho trẻ em để tránh gió, tránh bệnh, gia đình thường có bàn để thờ tổ tiên nhà v.v với hành vi trung gian khơng cần phải tác động để loại bỏ, cần ý khai thác khía cạnh có lợi hành vi sức khỏe, ví dụ như: hướng dẫn bà mẹ theo dõi độ chặt lỏng vòng cổ tay, cổ chân trẻ để đánh giá tình trạng tăng trưởng trẻ

Mục đích chung TT-GDSK giúp cá nhân cộng đồng hiểu rõ loại bỏ hành vi có hại cho sức khỏe thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe Khuyến khích thực hành hành vi lành mạnh ngăn ngừa nhiều bệnh tật bác sỹ Hiroshi Nakajima, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế giới phát biểu: “Chúng ta phải nhận thấy hầu hết vấn đề sức khỏe chủ yếu giới trường hợp chết non phịng qua thay đổi hành vi người với giá thấp Chúng ta cần phải biết kỹ thuật giải nào, kỹ thuật phải biến thành hành động có hiệu cộng đồng”

2 CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN HÀNH VI SỨCKHỎE

Có nhiều lý dẫn đến trước kiện, vấn đề người ta lại có hành vi mà lại khơng có hành vi khác Neu muốn phát huy vai trò TT-GDSK để thay đổi hành vi trước tiên phải tìm hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe đối tượng cần TT-GDSK

2.1 Suy nghĩ tình cảm

Trước kiện, vấn đề sống, người có suy nghĩ tình cảm khác Những suy nghĩ tình cảm lại bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị Chính trình độ kiến thức, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị làm cho định thực hành hành vi hay hành vi khác

2.1.1. Kiến thức

(26)

có thể nguy hiểm cần phải cẩn thận sang đường Kiến thức yếu tố quan trọng giúp người có suy nghĩ tình cảm đắn, từ dẫn đến hành vi phù hợp trước việc Kiến thức người tích luỹ suốt đời Có kiến thức hay hiểu biết bệnh tật sức khỏe bảo vệ, nâng cao sức khỏe điều kiện cần thiết để người có sở thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh Các kiến thức chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe điều kiện cần thiết để người có sở thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh Các kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe người thu từ nguồn khác nhau, tích lũy thơng qua hoạt động thực tiễn Vai trò ngành Y tế cán y tế việc cung cấp kiến thức cho người dân cộng đồng quan trọng, thông qua việc thực nhiệm vụ TT-GDSK

2.1.2. Niềm tin

Niềm tin sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kinh nghiệm nhóm Mồi xã hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống Hầu hết niềm tin có nguồn gốc từ lâu đời mà xã hội chấp nhận đặt câu hỏi giá trị niềm tin Niềm tin thường bắt nguồn từ cha mẹ, ông bà người mà kính trọng Chúng ta thường chấp nhận niềm tin mà không cần cố gắng để xác định điều hay sai Một hình thành niềm tin học tập suốt sổng quan sát người khác Các niềm tin hình thành từ tuổi trẻ, hay từ người tin cậy thường khó thay đổi

Ở nhiều nước giới, người ta tin phụ nữ có thai cần phải ăn tránh ăn số loại thực phẩm Ví dụ: địa phương người ta tin phụ nữ có thai cần tránh ăn số loại thịt định, khơng đứa trẻ họ sinh có ứng xử ứng xử vật mà họ ăn thịt có thai Những niềm tin khơng khích lệ phụ nữ có thai ăn số thực phẩm định, điều khơng có lợi cho sức khỏe trẻ em Bất kỳ nước cộng đồng có niềm tin riêng họ Những niềm tin đúng, sai, có niềm tin có lợi cho sức khỏe, có niềm tin có hại cho sức khỏe Niềm tin phần cách sống người Nó điều người chấp nhận điều người khơng chấp nhận

(27)

phương, người ta tin phụ nữ có thai làm việc trưa trời nắng, nóng “quỷ dữ”, nhập vào thể người mẹ phá huỷ thai nhi Niềm tin khơng, lại có tác dụng khun người phụ nữ có thai khơng nên làm việc trời nắng, nóng có hại cho thai nhi Với loại niềm tin không đúng, hành vi liên quan đến niềm tin lại có lợi cho sức khỏe cần giải thích cho đối tượng có niềm tin hiểu rõ sở hành vi có lợi cho sức khỏe để họ trì

Phân tích niềm tin có ý nghĩa thực tiễn cho hoạt động TT-GDSK Ví dụ: người đồng ý nghiện rượu nghiêm trọng phịng được, người lại khơng tin bị cảm nhiễm trở thành người nghiện rượu Vì với trường hợp ta không nên tốn thời gian nỗ lực tập trung giáo dục người nhiêm trọng nghiện rượu mà nên tập trung vào vấn đề làm cho người nhận người có nguy nghiện rượu Một phụ nữ tin chị bị mắc sởi dẫn đến hậu nghiêm trọng Tuy nhiên chị khơng tin sởi phịng đường tiêm chủng Trong trường họp này, sở quan trọng cho chiến lược TT- GDSK lại cần tập trung vào thơng điệp tiêm chủng phịng bệnh sởi cho trẻ

2.1.3 Thái độ

Thái độ coi trạng thái chuẩn bị thể đáp ứng với tình hay hồn cảnh cụ thể Thái độ phản ánh điều người thích khơng thích, tin hay khơng tin, đồng ý hay khơng đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản Thái độ thường bắt nguồn từ niềm tin, kinh nghiệm tích luỹ sống, đồng thời thái độ chịu ảnh hưởng người xung quanh Những người sổng gần gũi làm cho suy nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề, mức độ quan tâm đến vấn đề, từ dẫn đến thay đổi thải độ Thái độ bắt nguồn từ người khác, đặc biệt người kính trọng

Thái độ chịu ảnh hưởng mơi trường, hồn cảnh Trong số hồn cảnh định khơng cho phép người ta có hành vi phù hợp với thái độ họ Ví dụ: bà mẹ muốn đưa trẻ bị sổt cao đến trạm y tế để khám điều trị ban đêm, trạm y tế lại cách xa nhà nên bà mẹ buộc phải đem cháu đến bác sỹ khám tư gần nhà Điều khơng có nghĩa bà mẹ thay đổi thái độ với trạm y tế Đôi thái độ chưa người hình thành từ việc chưa có xác đáng, khơng đại diện Ví dụ: người đến mua thuốc trạm y tế điều trị bệnh lâu khỏi Người hình thành suy nghĩ trạm y tế bán thuốc không tốt, từ có thái độ khơng tin vào trạm y tế không đến trạm khám mua thuốc Trong trường hợp có nhiều lý dẫn đến bệnh lâu khỏi thuốc trạm y tế bán không đảm bảo chất lượng Thái độ quan trọng dẫn đến hành vi người, xem xét thái độ chưa hợp lý vấn đề bệnh tật, sức khỏe, cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân thái độ này, từ tìm phương pháp TT-GDSK hợp lý để thuyết phục đối tượng thay đổi thái độ

(28)

Giá trị tiêu chuẩn có vai trị quan trọng tác động đến suy nghĩ tình cảm người Một tiêu chuẩn người coi giá trị với họ động thúc đẩy hành động Giá trị phẩm chất trước cản trở đó, ví dụ lịng dũng cảm, thơng minh Giá trị người phản ánh tuyên bố sau: “những điều quan trọng tơi ” Ví dụ tiêu chuẩn hay đặc điểm cộng đồng cho có giá trị như:

+ Bà mẹ có nhiều coi bà mẹ hạnh phúc; + Các bà mẹ có khỏe mạnh bà mẹ hạnh phúc; + Có nhiều gia cầm, ruộng vườn riêng bạn bè noi theo; + Trình độ văn hóa cao cộng đồng kính trọng;

+ Có nhiều bạn bè sang trọng; + Sức khỏe vốn quý người

Mỗi người, gia đình, cộng đồng có quan niệm giá trị khác Các quan niệm giá trị thường trở thành động thúc đẩy hành vi liên quan đến phấn đấu để đạt tiêu chuẩn giá trị mong muốn Mỗi cá nhân có tiêu chuẩn giá trị riêng mình, thường giá trị phần đời sống văn hóa chia sẻ cộng đồng hay nước Sức khỏe số giá trị quan trọng người Trong TT-GDSK, cần cố gắng làm cho người hiểu giá trị sống khỏe mạnh, giá trị sức khỏe, từ động viên người suy nghĩ giá trị sức khỏe sống thực hành động thiết thực để trì phát triển sức khỏe

2.2 Những người có ảnh hưởng quan trọng

Một lý làm cho chương trình giáo dục sức khỏe khơng thành cơng chương trình ý nhằm vào cá nhân mà không ý đến ảnh hưởng người khác đến hành vi cá nhân Trên thực tế có số người định hành động mà không cần quan tâm đến ý kiến hay quan điểm người xung quanh Tất chịu ảnh hưởng người khác mạng lưới quan hệ xã hội phức tạp Khi cộng đồng coi người quan trọng cộng đồng thường dễ dàng nghe, tin tưởng làm theo điều họ khuyên việc họ làm Một số người muốn hành động người khác lại có quan điểm ngược lại Những người có nhiều ảnh hưởng đến cá nhân, đến cộng đồng phụ thuộc vào quan hệ, hoàn cảnh cá nhân, niềm tin, văn hóa cộng đồng Ví dụ: số cộng đồng bà mẹ vợ mẹ chồng có ảnh hưởng đến hành vi chăm sóc trẻ em Trong số cộng đồng khác người già, bao gồm cơ, dì, chú, bác có ảnh hưởng nhiều đến chăm sóc trẻ em Những người có ảnh hưởng lớn đến hành vi người thay đổi theo không gian thời gian sống

(29)

nghiệm, trình độ cao, kỹ đặc biệt Các cán y tế có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi sức khỏe cá nhân cộng đồng

Đối với trẻ em cịn nhỏ trước hết cha mẹ, ơng bà, anh chị em gia đình người có ảnh hưởng quan trọng trẻ, lớn lên học thầy giáo có ảnh hưởng vơ quan trọng Học sinh nhỏ chịu ảnh hường hành vi thầy cô nhiều, bạn bè học tập, lứa tuổi có ảnh hưởng hành vi lẫn Trong nhóm bạn, quan sát thấy hành vi ứng xử thành viên nhóm giống Ví dụ: nhóm trẻ vị thành niên, em hút thuốc thấy em khác hút thuốc theo Trong quan, hành vi nhân viên chịu ảnh hưởng người quản lý lãnh đạo Trong cộng đồng người lãnh đạo cộng đồng có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi thành viên cộng đồng Như vậy, tiến hành truyền thông giáo dục sức khỏe cần ý đến ảnh hưởng người xung quanh tới thay đổi hành vi đối tượng Ảnh hưởng người xung quanh tạo áp lực xã hội tác động mạnh đến đối tượng Ví dụ áp lực xã hội phụ nữ không áp dụng biện pháp tránh thai chồng khơng đồng ý, niên trẻ bắt đầu hút thuốc bạn bè khích lệ Bà mẹ trẻ muốn cho uống nước bù mắc tiêu chảy lại bị bà ngăn cản Nhiều trẻ em đánh chúng đánh theo mẹ Các gia đình xây dựng hốxí hai ngăn người lãnh đạo tơn giáo cộng đồng muốn họ xây dựng hố xí hai ngăn Như vậy, áp lực xã hội ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến thực hành bảo vệ nâng cao sức khỏe Người thực TT-GDSK cần phát người có vai trị quan trọng, tạo ảnh hưởng tích cực cho nâng cao hành vi có lợi cho sức khỏe hạn chế ảnh hưởng tiêu cực người cản trở thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe đối tượng

2.3 Các nguồn lực

Để thực hành nhiều hành vi nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật, cộng đồng hay cá nhân cần có điều kiện cần thiết nguồn lực Nguồn lực cho thực hành vi bao gồm yếu tố thời gian, nhân lực, tiền, sở vật chất trang thiết bị Nhiều cá nhân có đủ kiến thức, họ hiểu rõ nhu cầu chăm sóc sức khỏe họ thiểu điều kiện nguồn lực nên họ không thực hành vi mong muốn Tuy nhiên thực tế, người TT-GDSK cần ý giáo dục số đối tượng có khả nguồn lực lấy lý thiếu nguồn lực để từ chối thực hành vi sức khỏe lành mạnh

2.3.1. Thời gian

(30)

dụng dịch vụ 2.3.2. Nhân lực

Nhân lực ảnh hưởng định đến hành vi sức khỏe cộng đồng Nếu cộng đồng huy động nguồn nhân lực việc tổ chức hoạt động lao động phúc lợi cho cộng đồng thực dễ dàng Ví dụ huy động nhân lực tổng vệ sinh đường làng, xóm, cải tạo nguồn cung cấp nước, xây dựng trường học, trạm y tế, cơng trình vệ sinh cơng cộng Nhiều hoạt động TT-GDSK, hoạt động TT-GDSK thực biện pháp dự phòng chung cải thiện môi trường, cung cấp nước cần nguồn lực từ cộng đồng tham gia để tạo nên phong trào, lan tỏa ảnh hưởng, tác động đến thay đổi hành vi sức khỏe chung cộng đồng

2.3.3. Kinh phí

Tiền cần thiết để thực hành số hành vi sức khỏe Vì thiếu tiền nên số bà mẹ không mua đủ thức ăn giàu dinh dưỡng cho trẻ, họ có đủ kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Có số người buộc phải thực công việc nguy hiểm, thiếu phương tiện bảo hộ an tồn lao động, nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng để kiếm tiền Ở nông thôn, nhiều người thiếu tiền nên không xây dựng cơng trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn Vì thiếu tiền nên số người khơng khám sức khỏe định kỳ để phát sớm vấn đề sức khỏe tiềm ẩn

2.3.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Cơ sở vật chất trang thiết bị điều kiện cần thiết hỗ trợ cho thay đổi số hành vi sức khỏe Nếu trạm y tế có sở vật chất, trang thiết bị tốt thu hút người dân đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm cung cấp Các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động TT-GDSK phương tiện nghe nhìn, tài liệu giáo dục sức khỏe in ấn đẹp hấp dẫn đối tượng đến tham dự hoạt động TT-GDSK

2.3.5. Yếu tố văn hố cộng đồng

Có thể nói yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người khác cộng đồng với cộng đồng khác Những yếu tố thông thường tạo nên hành vi kiến thức, niềm tin, giá trị xã hội chấp nhận, cách sử dụng nguồn lực cộng đồng, quan hệ giao tiếp xã hội, chuẩn mực đạo đức yếu tố góp phần hình thành lối sống hiểu văn hóa Văn hóa tổng hợp nhiều yếu tổ bao gồm kiến thức, niềm tin, phong tục tập quán, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen tất lực mà người thu sống Văn hoá thể cách sống hàng ngày thành viên xã hội, văn hoá “cách s ống ” (theo định nghĩa tác giả Otto Klin Berg) Mỗi văn hóa có đặc điểm đặc trưng riêng, đại diện cho phương thức mà cộng đồng tìm để chung sống môi trường họ

(31)

giao lưu văn hoá người từ văn hoá khác Hành vi người biểu văn hóa văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi người Khi quan sát, tìm hiểu kỹ cộng đồng, nhìn thấy, nghe thấy, hiểu văn hoá cộng đồng Mỗi văn hóa có đặc điểm đặc trưng riêng, đại diện cho phương thức mà cộng đồng tìm để chung sống môi trường họ Cán y tế, cán làm TT- GDSK làm việc với cộng đồng phải tìm hiểu đặc trưng văn hóa cộng đồng, biết lắng nghe quan sát để nghiên cứu kỹ nguyên nhân hành vi liên quan đến sức khỏe bệnh tật bắt nguồn từ văn hóa cộng đồng Điều giúp cho cán TT-GDSK cộng đồng chấp nhận tìm giải pháp can thiệp TT-GDSK phù họp với văn hóa cộng đồng

Như vậy, ta có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe hành động hành vi thơng thường khơng phải có thuốc men dịch vụ y tế

Nhiều chương trình giáo dục sức khỏe khơng thành cơng khơng ý đến yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội, trị ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người dân Nghiên cứu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người cần thiết để tránh thất bại thực giáo dục sức khỏe, cần phải xác định hành vi cá nhân kiểm soát hành vi ảnh hưởng cộng đồng quốc gia Hơn cần xác định khó khăn, thử thách, cơng cộng đồng để hiểu tất cá hành vi cá nhân hay cộng đồng Chúng ta cần thúc đẩy ảnh hường nhà lãnh đạo đến q trình hành động cho thay đổi sách y tế, xã hội tác động đến hành vi sức khỏe Bằng cách xác định hành vi chi tiết nhận khó khăn cá nhân gia đình hay cộng đồng thực hành theo lời khuyên cán y tế, cán giáo dục sức khỏe

Nếu dừng việc tìm hiểu nguyên nhân hành vi mong chờ đối tượng thay đổi hành vi mà cần tiếp tục giúp đỡ đối tượng, tạo điều kiện để họ thực hành hành vi thay hành vi cũ Ví dụ: nói phải nuôi sữa mẹ, đưa tiêm chủng, thực kế hoạch hóa gia đình, xây dựng cơng trình vệ sinh khơng đủ để người dân thực mà cịn phải xét đến tính có sẵn dịch vụ, khả tiếp cận với dịch vụ này, thời gian bà mẹ, hướng dẫn kỹ cần có cho bà mẹ để thực hiện, nguồn lực cần thiết để thực hành vi mong đợi

3 MƠ HÌNH CÁCU TỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỨCKHỎE

Từ phân tích yếu tố đây, thấy hành vi sức khỏe chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động phức tạp, có liên quan đến Muốn thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe cần phải phân tích để tìm hiểu nguyên nhân sâu xa hành vi đó, nghĩa phải “chẩn đốn” lý đối tượng lại thực hành hành vi Một số mơ hình lý thuyết thay đổi hành vi nhà tâm lý giáo dục khoa học xã hội phân tích phát triển

(32)

việc định TT-GDSK nhằm thay đổi hành vi, mơ hình BASNEF Mơ hình BASNEF chữ viết tắt từ tiếng Anh: niềm tin (Beliefs), thái độ (Attitude), tiêu chuẩn chủ thể (Subject Norms) yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi hành vi cá nhân (Enabling Factors) Mơ hình BASNEF sau:

Áp dụng mơ hình BASNEF bao gồm việc xem xét hành vi từ mong muốn cộng đồng Khi bắt đầu lập kế hoạch chương trình giáo dục sức khỏe cần phải tìm yếu tố quan trọng bao gồm niềm tin, giá trị, áp lực xã hội yếu tố ảnh hưởng đến đến cộng đồng Người thực TT-GDSK nêu câu hỏi ảnh hưởng xã hội, niềm tin sức khỏe tiến hành điều tra, chẩn đoán cộng đồng nguồn lực cho phép Khi có đầy đủ thơng tin yếu tố ảnh hưởng theo mơ hình BASNEF, việc định chương trình TT-GDSK cần ý cân nhắc đến khía cạnh sau:

- Đảm bảo thay đổi hành vi cũ thực hành hành vi nâng cao sức khỏe, mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng

- Đảm bảo thay đổi hành vi có khả thi: tránh hành vi phức tạp, tốn nguồn lực mà khơng phù hợp với văn hóa thực hành cộng đồng

- Cung cấp yếu tố cần thiết giúp thay đổi hành vi Trong chương trình truyền thơng, cần đảm bảo yêu cầu nguồn lực để thực số hành vi định, cần xem xét điều kiện cộng đồng thời gian, thu nhập, tình trạng nhà ở, cung cấp nước, vệ sinh môi trường, phát triển nông nghiệp, lương thực, thực phẩm Giải yếu tố thường liên quan đến lồng ghép, phổi hợp hoạt động liên ngành cấp địa phương cấp cao

(33)

- Chú ý áp lực xã hội từ gia đình cộng đồng: nguồn lực có sẵn trở ngại với thay đổi hành vi áp lực xã hội - tiêu chuẩn chủ thể Nhiều thuyết phục cá nhân chưa đủ mà cần thuyết phục thành viên gia đình, người xung quanh cộng đồng tác động đến thay đổi hành vi

- Xác định tất niềm tin có ảnh hưởng đến thái độ: cộng đồng tin tưởng hành vi dẫn đến kết cục khơng tốt người thực TT-GDSK cần phải tìm lý Cộng đồng dễ dàng thuyết phục họ thấy lợi ích hành vi cách rõ ràng Thường dễ tác động lên niềm tin cá nhân thu niềm tin trở thành phong tục truyền thông cộng đồng

- Tìm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tác động mức độ nào: cá nhân, cộng đồng hay rộng Trước đây, TT-GDSK thường nhấn mạnh đến cá nhân ý đến mức độ khác gia đình, cộng đồng Nhiều vấn đề sức khỏe liên quan đến hành vi cán y tế lựa chọn để thay đổi khơng thực tế, khơng thích họp thay đổi hành vi giải thơng qua lôi kéo cộng đồng tham gia lựa chọn mục tiêu Làm việc với cộng đồng để giải ách tắc Nếu vấn đề thực hành truyền thông cần phải thay đổi quan trọng cộng đồng đưa định trình thay đổi

Việc phân tích kỹ hành vi có hại cho sức khỏe hành vi có lợi thay sở cho lập kế hoạch can thiệp TT-GDSK phù họp hiệu

4 CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH THAY ĐỒI HÀNH VI SỨCKHỎE 4.1 Các bước trình thay đổi hành vi sức khỏe

Bước 1: Nhận vấn đề mới

Muốn cho cá nhân hay cộng đồng thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe bước người TT-GDSK cần thực làm cho đối tượng giáo dục sức khỏe nhận vấn đề họ, tức nhận ảnh hưởng xấu vấn đề cần thay đổi đến sức khỏe họ Người thực TT-GDSK cần cung cấp đủ thông tin, kiến thức để cá nhân hay cộng đồng hiểu vấn đề sức khỏe họ gì, có ảnh hưởng đến sức khỏe họ Bước thực cách sử dụng phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin, cần gặp gỡ trực tiếp đối tượng để cung cấp kiến thức, giải thích ví dụ minh họa giúp đối tượng hiểu vấn đề họ, từ tạo điều kiện thuận lợi cho bước sau trình thay đổi hành vi Sẽ khó để thay đổi hành vi cá nhân, cộng đồng chưa đủ kiến thức để nhận vấn đề hay nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe

Bước 2: Quan tâm đến hành vi mới

(34)

cho cộng đồng tin họ trì hành vi thiếu vệ sinh, sử dụng nước bẩn, sử dụng phân tươi, thiếu cơng trình vệ sinh trẻ em tiếp tục bị tiêu chảy ảnh hưởng đến phát triển thể lực trí tuệ trẻ Cũng cần giải thích để cộng đồng tin tưởng bệnh tiêu chảy hồn tồn có khả phịng tránh được, cố gắng cá nhân cộng đồng thực hành hành vi ăn uống vệ sinh, giữ vệ sinh môi trường Nếu cá nhân cộng đồng tin mắc tiêu chảy số phận khơng tránh họ khơng phịng ngừa dù có giáo dục bệnh tiêu chảy Đe làm cho đối tượng quan tâm đến hành vi giai đoạn cần hoạt động giáo dục sức khỏe trực tiếp, kiên trì giải thích, cung cấp thơng tin bổ sung, ví dụ minh họa, làm cho đối tượng hướng đến thực hành hành vi

Bước 3: Áp dụng thử nghiệm hành vỉ mới

Nhờ có đủ kiến thức thái độ quan tâm đến hành vi mới, với môi trường hỗ trợ thuận lợi, đối tượng TT-GDSK áp dụng thử nghiệm hành vi Giai đoạn đối tượng thực hành động nên thường giai đoạn khó khăn, cần hỗ trợ cán y tế, cán TT-GDSK người xung quanh tinh thần, vật chất, với hướng dẫn kỹ thực hành định Trong số hành vi mới, thử nghiệm cần đến số nguồn lực định, nguồn lực đối tượng có khả năng, hỗ trợ thêm từ bên ngồi

Bước 4: Đánh giá kết hành vi mới

Sau áp dụng hành vi thường đối tượng đánh giá kết thu được, có khó khăn thuận lợi thực hành vi lợi ích từ thực hành vi Tuy nhiên có đối tượng không thấy rõ kết đạt tác động có lợi hành vi đến sức khỏe

Bước 5: Khẳng định

Khi phân tích kết đạt việc thử nghiệm hành vi mới, người dân đến định thực hay từ chối Thông thường đối tượng đánh giá kết thực hành vi tốt, khó khăn đặc biệt ủng hộ họ tiếp tục trì hành vi Để đối tượng khẳng định trì hành vi mới, giai đoạn cần tiếp tục biện pháp hỗ trợ tạo điều kiện thuân lợi để đối tượng trì hành vi Nếu đối tượng chưa thấy kết hành vi gặp khó khăn thực hiện, thiếu hỗ trợ từ bên họ chưa chấp nhận hành vi Với trường hợp cán TT-GDSK lại phải tiếp tục có kế hoạch giáo dục sức khỏe biện pháp hỗ trợ thích họp để đối tượng thực hành lại khẳng định trì hành vi

(35)

các ví dụ minh họa, hỗ trợ tâm lý Giai đoạn thử nghiệm cần hướng dẫn kỹ thuật hay rèn luyện kỹ định Khi đối tượng TT-GDSK từ chối việc thực hành vi có lợi cho sức khỏe cần phải tìm hiểu rõ ngun nhân sao, kiến thức chưa đủ, thái độ chưa đúng, chưa quan tâm, thiếu kỹ thực hành, thiếu nguồn lực mơi trường hỗ trợ, từ có điều chỉnh thích họp phương pháp tiếp cận giáo dục cho đối tượng giúp họ thực hành vi

4.2 Các nhóm người khác với việc tiếp nhận kiến thức, hành vi mới

Thông thường cộng đồng có nhóm người khác việc tiếp nhận kiến thức theo tác giả Roger (1983) (Đổi - q trình định) ta phân nhóm sau:

Nhóm 1: nhóm người khởi xướng đối Nhóm chiếm khoảng 2,5% Đây nhóm tiên phong, thường đưa ý tưởng hành vi

Nhóm 2: nhóm người ủng hộ tư tưởng, hành vi sớm Nhóm này khoảng 13,5% Họ thường gọi người “lãnh đạo dư luận”, họ người lãnh đạo cộng đồng, họ khơng phải người lãnh đạo cộng đồng họ có uy tín cộng đồng, cộng đồng tin tưởng làm theo Nhóm thường có trình độ hiểu biết, nhận thức nhanh với hành vi có lợi sẵn sàng ủng hộ người khởi xướng, giới thiệu vấn đề hành vi vận động người khác tiếp nhận vấn đề

Nhóm 3: nhóm đa số chấp nhận tư tưởng, hành vi sớm Nhóm chấp nhận tư tưởng hành vi nhóm 2, thường chịu ảnh hưởng sớm nhóm nhóm Nhóm chiếm khoảng 34%

Nhóm 4: nhóm đa số chấp nhận tư tưởng, hành vi muộn Nhóm này chiếm khoảng 34% Sự chấp nhận tư tưởng, hành vi nhóm muộn giới thiệu vẩn đề mới, với nhóm cần có thời gian định để nhóm thay đổi hành vi Nhóm chịu ảnh hưởng nhiều người nhóm

Nhóm 5: nhóm chậm chạp bảo thủ kiến thức, hành vi Nhóm này chiếm 16% Tác động vào nhóm khó khăn nên phải kiên trì, mềm mỏng, tìm giải pháp thích họp để hạn chế ảnh hưởng nhóm nhóm khác nhóm thường có xu hướng chống tư tưởng hành vi lôi kéo người khác làm theo họ

(36)

4.3.Các cách làm thay đổi hành vi sức khỏe

Thay đổi hành vi sức khỏe trình phức tạp, thường diễn lâu dài, đòi hỏi hỗ trợ tận tình cán y tế, cán TT-GDSK người có liên quan, người than cận có uy tín với đối tượng, với nỗ lực thân đối tượng Để đối tượng thay đổi hành vi sức khỏe có hại đó, có cách làm sau:

- Cung cấp thông tin, ý tưởng đế đối tượng suy nghĩ, nhận thức vấn đề sức khỏe họ người liên quan, từ họ quan tâm đến vấn đề thay đổi hành vi sức khỏe Cách có hiệu đối tượng có trình độ định, sử dụng kiến thức kinh nghiệm để nhận vấn đề

- Gặp gỡ, thảo luận, tạo quan tâm, hỗ trợ giúp đối tượng loại bỏ hành vi có hại lựa chọn hành vi lành mạnh Có thể gặp gỡ thảo luận với người liên quan để tạo môi trường thuận lợi cho đối tượng thay đổi hành vi Đây cách làm thường áp dụng nhiều TT-GDSK, đem lại kết tốt, giúp đổi tượng thay đổi trì lâu dài hành vi có lợi cho sức khỏe

- Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi hành vi Đây cách làm không tốt kết thường bền vững thực tế sử dụng TT- GDSK, nhiên để giáo dục việc tôn trọng thực luật lệ, quy định liên quan đến sức khỏe buộc phải sử dụng đến biện pháp

Trong thực tế việc thay đổi hành vi sức khỏe theo hai loại: thay đổi hành vi diễn tự nhiên thay đổi hành vi diễn theo kế hoạch

- Thay đổi hành vi tự nhiên:

Trong sống điều kiện mơi trường, hồn cảnh khách quan thay đổi, dẫn đến hành vi người, có hành vi sức khỏe thay đổi theo mà không cần phải suy nghĩ nhiều hành vi Những hành vi thay đổi gọi hành vi thay đổi tự nhiên Ví dụ: bà mẹ thường mua trứng gà cho ăn vào thời điểm ngồi chợ khơng có trứng gà bán, mẹ phải mua trứng vịt thay Mùa hè người ta thường mặc quần áo mỏng để chống nóng cịn mùa đơng đến người ta thường mặc quần áo dày để chống lạnh Trong xóm người dân thường đến trạm y tế khám bệnh, vào mùa mưa đường đến trạm y tế bị ngập nên người dân lại đến phòng khám tư nhân để khám bệnh mua thuốc nơi khác trạm y tế Các yếu tố khách quan dẫn đến thay đổi hành vi tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe, có lợi có hại, xảy nơi nằm ngồi kiểm soát cán TT-GDSK

- Thay đổi hành vi theo kế hoạch:

(37)

hút thuốc lá, vấn đề sức khỏe mà cán TT-GDSK cần lập kế hoạch TT-GDSK để thay đổi hành vi hút thuốc Một cá nhân hút thuốc giáo dục, nhận hại hút thuốc lập kế hoạch để bỏ hút thuốc Một bà mẹ TT-GDSK cách ni trẻ tự lập kế hoạch để thực hành nuôi dưỡng trẻ phương pháp Nghiên cứu trình thay đổi hành vi người ta thấy đưa ý tưởng hay hành vi mới, người dân chấp nhận, thực tế có vấn đề cịn bị trích, phủ nhận Để cá nhân, cộng đồng có kiến thức mới, chấp nhận tư tưởng mới, hành vi mới, cần phải có thời gian lập kế hoạch cho trình thay đổi hành vi diễn Mục đích hoạt động TT-GDSK giúp người dân thay đổi hành vi sức khỏe theo kế hoạch

4.4.Những điều kiện cần thiết cho thay đổi hành vi sức khỏe

Muốn thực chương trình TT-GDSK thành cơng, trước tiên cán thực TT-GDSK phải tìm hành vi nguyên nhân vấn đề sức khỏe phân tích nguyên nhân hành vi sức khỏe (do thiếu hiểu biết, niềm tin, phong tục tập quán, áp lực xã hội hay thiếu thời gian, nguồn lực lý cụ thể khác), từ xây dựng kế hoạch cho chương trình TT-GDSK họp lý Trong trình thực TT- GDSK cho thay đổi hành vi diễn cần đảm bảo điều kiện sau:

1 Đối tượng phải nhận họ có vấn đề sức khỏe: qua việc cung cấp đủ kiến thức, đối tượng giáo dục sức khỏe nhận vấn đề sức khỏe họ mà trước họ chưa biết biết chưa đầy đủ

2 Họ quan tâm mong muốn giải vấn đề: đối tượng giải thích đầy đủ tác hại ảnh hường vấn đề tới sức khỏe, từ họ quan tâm tìm hiểu cách giải vấn đề họ

3 Họ hiểu rõ hành vi lành mạnh để giải vấn đề sức khỏe họ: để thay hành vi có hại cho sức khỏe, đối tượng cần hiểu hành vi thay hành vi có lợi cho sức khỏe Cán TT-GDSK phải giới thiệu đầy đủ hành vi lành mạnh, phù họp với thực tế để thay hành vi cũ có hại Cán y tế hay cán TT-GDSK cần tổ chức làm mẫu hướng dẫn cách thực hành vi mới, tạo điều kiện cho đối tượng thực hành để đối tượng có kỹ cần thiết tự tin thực hành vi

4 Hành vi lành mạnh có khả thực chấp nhận: hành vi sức khỏe giới thiệu cho đối tượng phải thực hành mà đối tượng có đủ điều kiện thực khả cố gắng đối tượng, cộng với hỗ trợ từ bên Những điều kiện cần cân nhắc để đối tượng thực hành vi thời gian, nguồn lực kỹ đối tượng Hành vi không mâu thuẫn với chuẩn mực, phong tục tập quán, văn hóa lành mạnh cộng đồng, không gây xáo trộn lớn ảnh hưởng đến sống bình thường cá nhân cộng đồng, làm cho cộng đồng không chấp nhận

(38)

năng điều kiện cần thiết thực hành hành vi Khi đổi tượng thực hành lần cần phải cán hướng dẫn, làm mẫu theo dõi bước thực hành đối tượng để giúp đỡ đối tượng làm theo yêu cầu

6 Đối tượng phải đánh giá lợi ích, hiệu thực hành vi mới: đối tượng từ bỏ hành vi cũ có hại cho sức khỏe thực hành hành vi mới, chắn đưa đến lợi ích cải thiện tình trạng sức khỏe thể chất tinh thần Cán y tế, cán TT-GDSK cần theo dõi, giúp đỡ đối tượng thấy lợi ích ảnh hưởng tích cực hành vi đến sức khỏe Phải làm cho đối tượng tin tưởng vào kết đạt để làm sở vững cho việc trì hành vi

7 Đối tượng phải chấp nhận trì hành vi lành mạnh: đối tượng thực hành vi nhận kết đạt được, cần tiếp tục hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện để đối tượng trì hành vi cần tiếp tục củng cố niềm tin đối tượng vào kết tổt đạt trì hành vi mới, từ dẫn đến chấp nhận thực hành vi lâu dài

8 Hỗtrợ môi trường đảm bảo nguồn lực cần thiết để đối tượng thay đổi hành vi: yêu cầu tất bước trình thay đổi hành vi Khi thực hành hành vi mới, từ bỏ hành vi cũ mơi trường hỗ trợ ủng hộ người xung quanh, quan tâm giúp đỡ tinh thần cán y tế, tổ chức dịch vụ y tế thuận lợi tạo điều kiện cho đối tượng có thời gian, hướng dẫn kỹ bổ sung cho đối tượng thực hành điều kiện cần thiết cho đối tượng TT-GDSK.Đảm bảo yêu cầu cần thiết cho thay đổi hành vi sức khỏe diễn ra, cán TT-GDSK cần có nỗ lực cá nhân mà cịn phải phối hợp với cá nhân, gia đình tổ chức liên quan để tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng thực hành thay đổi hành vi

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1 Nêu khái niệm hành vi hành vi sức khỏe

2 Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người Vẽ trưng bày mơ hình BASNEF yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe Nêu nhóm người khác việc tiếp nhận kiến thức, hành vi

5 Trình bày bước trình thay đổi hành vi

6 Phân tích điều kiện cần thiết cho thay đổi hành vi diễn

(39)

NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỒE

MỤC TIÊU

1 Nêu nguyên tắc chỉnh để lựa chọn nội dung Truyền thông - giáo dục sức khỏe. 2 Liệt kê nội dung cần tiến hành Truyền thơng - giáo dục sức khỏe hiện

nay.

3 Trình bày nội dung vẩn đề sức khỏe, bệnh tật cần tập trung Truyền thông - giáo dục sức khỏe.

NỘI DUNG HỌC TẬP

1 CÁC NGUYÊN TẮC LựA CHỌN NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE (TT-GDSK)

1.1 Mở đầu

Tổ chức Y tế giới định nghĩa: sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện mặt thể chất, tâm thần xã hội khơng bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật Từ định nghĩa Tổ chức Y tế giới sức khỏe thấy có nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe với nghĩa rộng, sức khỏe thể chất, tinh thần xã hội TT-GDSK nhằm giúp người biết loại trừ hạn chế yếu tố tác hại đến sức khỏe, tạo môi trường thực hành lành mạnh nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe TT-GDSK nội dung trọng tâm có liên quan đến nội dung khác chăm sóc sức khỏe ban đầu Như nhận thấy nội dung cần TT-GDSK cho cộng đồng nói chung rộng, bao gồm tất vấn đề liên quan đến sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần sức khỏe xã hội Yêu cầu TT-GDSK không bao gồm giáo dục phòng bệnh, phát bệnh, điều trị bệnh, phục hồi sức khỏe cá nhân mà cho tập thể, cộng đồng, người ốm người khỏe Tuy nhiên nơi, lúc phải chọn nội dung giáo dục sức khỏe cho phù họp với cá nhân, nhóm hay cộng đồng Lựa chọn nội dung TT-GDSK phụ thuộc cụ thể vào lĩnh vực chuyên môn người thực TT-GDSK Dưới số nguyên tắc lựa chọn nội dung TT-GDSK

1.2 Một số nguyên tắc lựa chọn nội dung Truyền thông - giáo dục sức khỏe 1.2.1. Lựa chọn nội dung TT-GDSKphải đáp ứng vấn đề sức khỏe ưu

tiên

(40)

những kiến thức khoa học thường thức sức khỏe, bệnh tật cần TT-GDSK cho tất người, cho nhiều đối tượng cộng đồng, phạm vi rộng cần thực vào tất thời gian, chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên cho hoạt động TT-GDSK

1.2.2. Các nội dung cụ thể cần TT-GDSK cho đối tượng phải phù hợp vói nhu cầu và khả tiếp thu đối tượng

Khơng nên trình bày nội dung vào chi tiết với đối tượng, nên nhấn mạnh nội dung mà đối tượng cần phải biết cần thiết Khơng nên trình bày nhiều nội dung đối tượng nên biết Việc nghiên cứu kỹ đối tượng trước thực TT-GDSK cần thiết để biết rõ kiến thức, thái độ thực hành đối tượng (KAP) mức độ để soạn thảo nội dung cụ thể cho phù họp Nội dung phải đáp ứng đúng, đủ mực tiêu TT-GDSK đặt

1.2.3. Nội dung phải đảm bảo tính khoa học, thực tiễn

Các nội dung phải chuyển tải đến đối tượng phải nội dung soạn thảo từ tài liệu có sở khoa học, gồm kiến thức, thực hành kiểm chứng thức sử dụng tài liệu, y văn lưu hành họp pháp Nội dung liên quan thiết thực với đối tượng phải áp dụng hoàn cảnh đối tượng

1.2.4. Nội dung cần trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu

Trình bày nội dung cần tránh sử dụng từ, cụm từ, thuật ngữ chuyên môn y học Các nội dung thể câu từ ngắn gọn, đủ ý, không nên giải thích chế dài dịng giúp đối tượng dễ dàng tiếp thu làm Tốt sử dụng ngôn ngữ cộng đồng để diễn đạt nội dung Đối với vùng dân tộc người phải sử dung ngơn ngữ, hình ảnh địa phương để trình bày cho họ hiểu

1.2.5. Nội dung trình bày theo trình tự hợp lý

Những nội dung vấn đề TT-GDSK cần trình bày theo trình tự hợp lý tư logic, phù họp với tâm sinh lý đổi tượng để đối tượng dễ nhớ, dễ thực Ví dụ: TT-GDSK cho cộng đồng phòng chống bệnh trình bày theo thứ tự sau:

- Tác hại hay ảnh hưởng bệnh đến nhân, gia đình xã hội - Những nguyên nhân, đường lây bệnh

- Biểu cách phát bệnh sớm - Cách xử trí bệnh phát

- Phương pháp phòng, chống bệnh

- Tóm tắt nội dung chính, cốt lõi cần nhớ làm

1.2.6. Nội dung chuyển tải đến đối tượng hình thức hấp dẫn

(41)

ấn tượng mạnh cho đối tượng để chuyển tải nội dung TT-GDSK cần nghiên cứu kỹ đối tượng để chọn phương pháp chuyển tải nội dung thông điệp phù hợp với đối tượng, kèm theo hình ảnh, ví dụ minh họa làm cho đối tượng tập trung ý Nhiều cộng đồng có hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ truyền thống thơ, ca, nhạc, kịch, sinh hoạt câu lạc bộ, cán TT-GDSK cần tận dụng thời tốt để lồng ghép phối họp hoạt động TT-GDSK

2 CÁC NỘI DUNG CHÍNH CẦN TRUN THƠNG - GIÁO DỤC sức KHỎE 2.1 Giáo dục, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em

2.1.1. Tầm quan trọng

Bà mẹ trẻ em đối tượng chiếm số đông xã hội (chiếm khoảng 60- 70% dân số), sức khỏe bà mẹ trẻ em bảo vệ nâng cao có nghĩa sức khỏe tồn xã hội bảo vệ Trẻ em lớp mầm non tương lai đất nước, định đến phát triển chung toàn xã hội Trẻ em lứa tuổi nhạy cảm, thường dễ bị mắc bệnh không chăm sóc đắn mắc bệnh thường nặng, ảnh hưởng lâu dài đến phát triển thể lực trí tuệ trẻ Bà mẹ đối tượng trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trẻ, ngồi mắc bệnh chung cịn mắc bệnh phụ khoa có liên quan đến sức khỏe sinh sản

2.1.2. Nội dung chủ yếu giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em

Truyền thông - giáo dục sức khỏe bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em bao gồm nhiều nội dung, nội dung cần tập trung TT-GDSK để góp phần chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em

2.1.2.1 Theo dõi thường xuyên phát triển trẻ em

- Dùng biểu đồ theo dõi tình hình sức khỏe trẻ em, mà quan trọng theo dõi cân nặng trẻ em tuổi Cân nặng báo sớm quan trọng phản ánh tình hình dinh dưỡng tình trạng sức khỏe, bệnh tật trẻ em Vì theo dõi liên tục hàng tháng, hàng quý, hàng năm phát trẻ có tăng cân bình thường hay không Nếu trẻ không tăng cân hay tụt cân cần đưa trẻ khám sức khỏe phát sớm vấn đề sức khỏe, bệnh tật trẻ để giải kịp thời

2.1.2.2 Cán y tế cán giáo dục sức khỏe cần hướng dẫn cho bà mẹ theo dõi thường xuyên cân nặng, ghi cân nặng trẻ vào biểu đồ tăng trưởng biết là trẻ phát triển bình thường, trẻ bị tụt cân phát triển khơng bình thường cần phải đưa trẻ đến sở y tế kiểm tra sức khỏe Giáo dục bù nước kịp thời đường uổng cho trẻ khi bị tiêu chảy

Tiêu chảy bệnh biến trẻ em, tỷ lệ tử vong cao, gặp nhiều nước giới, đặc biệt nước chậm phát triển phát triển Tiêu chảy có tỷ lệ tử vong cao khơng xử trí đắn Ở nước ta, tiêu chảy nguyên nhân đứng hàng thứ tư mười bệnh có tỷ lệ mắc cao theo thống kê Bộ Y tế

(42)

hơn trẻ môi khơ, da nhăn, khóc nhiều nặng thóp lõm, mắt trũng, dấu hiệu Casper (+), tinh thần li bì, đưa đến sốc nước đe dọa đến tính mạng trẻ

Tiêu chảy nhiều nguyên nhân khác (do nhiễm khuẩn đường ruột, chế độ ăn, hậu bệnh khác viêm phổi, viêm tai giữa, rối loạn vi khuẩn đường ruột) Nhờ biện pháp dùng Oresol nước cháo muối đường, vv tỷ lệ tử vong tiêu chảy giảm rõ rệt Cán y tế TT-GDSK cho bà mẹ cần hướng dẫn bà mẹ biết nguyên nhân thường gặp tiêu chảy, cách phát trẻ bị tiêu chảy xử trí nhà trẻ bị tiêu chảy, cần trình diễn để hướng dẫn bà mẹ người chăm sóc trẻ biết pha sử dụng Oresol đúng, dung dịch uống bù nước thay Oresol nước cháo muối, nước đường, nước hoa trẻ bị tiêu chảy

Chỉ định dùng thuốc cho trẻ bị tiêu chảy phải theo ý kiến cán y tế Chống lạm dụng thuốc bị tiêu chảy, đặc biệt thuốc kháng sinh làm cho tiêu chảy nặng hơn, trừ ta biết chắn tiêu chảy vi khuẩn sau có kết làm kháng sinh đồ

Đặc biệt cần ý TT-GDSK cho bà mẹ, người chăm sóc trẻ, cộng đồng biết thực biện pháp phòng chống tiêu chảy thông thường cộng đồng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, nuôi bàng sữa mẹ, tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin phòng bệnh cho trẻ

2.1.2.3 Giáo dục nuôi sữa mẹ nuôi dưỡng trẻ

Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ em, sữa mẹ đảm bảo phát triển bình thường cho trẻ thể lực trí tuệ cần giáo dục bà mẹ biết bảo vệ nguồn sữa mẹ, cách nuôi trẻ sữa mẹ, cụ thể cần chuyển tải nội dung thông điệp sau đến bà mẹ cộng đồng:

- Cho trẻ bú sau đẻ, sớm tốt (bú sữa non giá trị dinh dưỡng cao, có kháng thể bảo vệ cho trẻ)

- Không thiết phải cho trẻ bú theo giấc mà cho trẻ bú theo nhu cầu - Trong tháng đầu cần cho trẻ bú sữa mẹ đủ

- Từ tháng thứ trở phải cho trẻ ăn sam gọi ăn bố sung hay ăn dặm - Trẻ ốm phải tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ (ví dụ trẻ bị tiêu chảy)

- Khơng nên cho trẻ bú chai, lý mà trẻ khơng bú mẹ vắt sữa đổ thìa cho trẻ

- Nên cai sữa muộn, từ trẻ 18 thảng trở

- Chế độ ăn mẹ thời gian cho trẻ bú phải đủ chất cân đối, không nên kiêng khem, cần đảm bảo ăn uống an toàn, hợp vệ sinh

(43)

Ngoài việc giáo dục bà mẹ nuôi sữa mẹ, cán y tế cần hướng dẫn cho bà mẹ cho trẻ ăn sam đúng, biết cách lựa chọn, chế biến cho trẻ ăn thức ăn bổ sung, thực “Tô màu bát bột” ô dinh dưỡng thức ăn đầy đủ, tránh tình trạng kiêng khem không cần thiểt Thực tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, phòng chổng tiêu chảy bệnh lây truyền khác mà trẻ hay mắc

2.1.2.4 Giáo dục tiêm chủng phòng bệnh

Tiêm chủng nội dung dự phịng tích cực, quan trọng chăm sóc sức khỏe ban đầu, biện pháp dự phịng mang tính hiệu can để phịng số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm (ví dụ như: bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, lao, viêm gan B viêm não Nhật Bản ) số bệnh khác Rubella, quai bị trẻ em, (Hiện nay, chưcmg trình tiêm chủng mở rộng quốc gia triển khai tiêm vắc xin phòng 12 bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, bại liệt, viêm phổi/màng não mủ vi khuẩn Hib, sởi, rubella, viêm não Nhật Bản, tả thưcmg hàn)

Tiêm chủng mở rộng nhằm tạo miễn dịch chủ động thể trẻ, giúp trẻ có khả chống lại bệnh truyền nhiễm hay mắc

Chương trình tiêm chủng mở rộng nước ta đạt thành tích đáng kể, tỷ lệ tiêm chủng loại vắc xin cho trẻ em từ năm 2009 đạt > 96% Phần lớn nhân dân nhận thức vai trò quan trọng tiêm chủng mở rộng Tuy nhiên số vùng sâu vùng xa, vùng miền núi, tỷ lệ tiêm chủng chưa đạt yêu cầu, mục tiêu nước ta tiếp tục phải Truyền thông - giáo dục công tác tiêm chủng, cần tập trung giáo dục địa phương có tỷ lệ tiêm chủng đạt mức thấp để tiếp tục giảm tỷ lệ mắc bệnh tiến tới toán số bệnh nhiễm trùng phổ biến nặng nề trẻ em

Các mục tiêu tiêm chủng giai đoạn 2012-2020 là: bảo vệ thành toán bại liệt đạt mục tiêu toán bại liệt tồn cầu; trì thành loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh; 90% trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin; loại trừ bệnh sởi; sử dụng bơm kim tiêm tự khóa cho 100% mũi tiêm chủng mở rộng; triển khai vắc xin sởi - rubella tiêm chủng mở rộng tiến tới loại trừ rubella vào năm 2020 Vì vậy, cần tiếp tục trì cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe tiêm chủng để trì thành đạt tiêu chương trình tiêm chủng riêu, đặc biệt quan tâm giáo dục đổi với vùng khó khăn mà kết tiêm chủng đạt thấp so với tỷ lệ chung nước

2.1.2.5 Giáo dục cho bà mẹ kiến thức phịng chóng số bệnh khác tai nạn thương tích mà trẻ hay mắc

Những bệnh tật, tai nạn có tỷ lệ mắc cao, có ảnh hưởng trước mắt lâu dài đến sức khỏe phát triển trẻ cần TT-GDSK phòng chống là:

- Tiêu chảy

(44)

- Bệnh chân - tay - miệng

- Khơ mắt mù thiếu vitamin A - Bệnh thấp tim

- Bệnh sốt rét (ở vùng có sốt rét lưu hành), sốt xuất huyết

- Các tai nạn thương tích trẻ em hay mắc như: tai nạn điện giật, dị vật đường ăn đường thở, đuối nước, tai nạn giao thông

Đây bệnh tật, tai nạn thường gặp trẻ em, vùng kinh tế khó khăn, điều kiện sống cịn hạn chế, thiếu chăm sóc chu đáo

Hiện với trẻ em cịn có số vấn đề sức khỏe cần giáo dục phịng tránh cho trẻ, vấn đề bệnh béo phì gia tăng, vùng đô thị, vấn đề trẻ tự kỷ, trẻ bị xâm hại tình dục vấn đề cần quan tâm giáo dục

2.1.2.6 Giáo dục kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ

Bà mẹ cần trọng giáo dục nội dung liên quan đến giai đoạn, đặc biệt mang thai, sinh đẻ, có nhiều nguy cao, có thề ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng mẹ

- Giáo dục kiến thức chăm sóc bà mẹ trước sinh

+ Đăng ký khám quản lý thai sớm (phấn đấu 100% bà mẹ có thai)

+ Khám thai định kỳ tối thiểu lần thời kỳ mang thai tiêm phòng đủ liều vắc xin phòng uốn ván trước sinh

+ Phát sớm yếu tố nguy để bảo vệ thai nhi + Giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng thời kỳ thai nghén - Giáo dục kiến thức chăm sóc bà mẹ sau đẻ:

+ Cho bú sớm sau đẻ, rửa đầu vú trước sau bú + Mẹ ăn đủ chất, ngủ giờ/ngày, vận động sớm

+ Theo dõi sản dịch để phát sớm nhiễm khuẩn hậu sản nguy khác + Hướng dẫn chăm sóc tầng sinh môn

+ Hướng dẫn theo dõi sức khỏe ghi chép phiếu theo dõi sức khỏe bà mẹ nhà - Giáo dục dân số kế hoạch hóa gia đình:

+ Giáo dục giúp người dân hiểu tầm quan trọng sinh đẻ có kế hoạch, hiểu biện pháp tránh thai dịch vụ kế hoạch hóa gia đình có

(45)

năm 2015, tốc độ tăng dân số khoảng 0,1% vào năm 2015, mức giảm tỷ lệ sinh bình quân năm khoảng 0,1% giai đoạn 2012-2015 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại tăng từ 67,5% năm 2010 lên 70,1% vào năm 2015 Mỗi cặp vợ chồng biết lựa chọn thực biện pháp tránh thai thích họp Thực tốt chế độ sách dân số, đặc biệt hiểu pháp lệnh dân số Nhà nước Năm 2016, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại ước đạt 67,5%, giảm sinh đạt 0,07%o (kế hoạch 0,1 ọ ), tỷ lệ trẻ em sinh sàng lọc đạt 23% (kế hoạch 35%) Mục tiêu đến năm 2020 khống chế tốc độ tăng nhanh tỷ số giới tính sinh bảo đảm không 115 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái

Truyền thông - giáo dục sức khỏe chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em nội dung quan trọng phong phú Nội dung giáo dục tóm tắt vào chương trình: GOBIFFF

G (Growth Chart): theo dõi phát triển trẻ ghi biểu đồ tăng trưởng (Oresol): bù nước điện giải đường uống cho trẻ bị bệnh tiêu chảy B (Breast Feeding): nuôi bàng sữa mẹ

2 (Immunization): thực chương trình tiêm chủng mở rộng

F (Food Supplement): cung cấp thực phẩm bổ sung cho trẻ em bà mẹ có thai ni nhỏ

F (Family Planning): thực kế hoạch hóa gia đình

F (Female Education): giáo dục tăng khả hiểu biết chung phụ nữ

Tóm lại: giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em cần chuyển tải mười thông điệp quan trọng “Những điều cần cho sống” đến với bà mẹ cộng đồng:

Thứ nhất: sức khỏe phụ nữ trẻ em nâng cao cách đáng kể cách đẻ cách năm, tránh mang thai trước 18 tuổi

Thứ 2: giảm nguy rủi ro sinh đẻ, tất phụ nữ có thai cần chăm sóc cán bộ y tế đào tạo sinh đẻ phải cán y tế giúp đỡ

Thứ 3: tháng đầu sau sinh, sữa mẹ nguồn thức ăn tốt cho trẻ em Trẻ em cần cho ăn thêm loại thực phẩm bổ sung khác trẻ tháng tuổi trở lên

Thứ 4: trẻ em tuổi cần chăm sóc đặc biệt, chúng cần ăn từ đến lần trong ngày thực phẩm phải giàu chất dinh dưỡng bổ sung thêm loại rau, chất béo dầu ăn

(46)

Thứ 6: tiêm chủng để phòng số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, khơng tiêm chủng phịng bệnh trẻ mắc bệnh dẫn đến chậm phát triển, tàn tật chết trẻ em Tất vắc xin phòng bệnh cần tiêm chủng cho trẻ em năm sống tiêm vắc xin phòng uốn ván cho tất phụ nữ tuổi sinh đẻ; trẻ phải tiêm chủng đầy đủ lịch

Thứ 7: hầu hết trường họp ho cảm lạnh tự khỏi Nhưng trẻ có ho khó thở, nhịp thở nhanh bình thường trẻ mệt cần đưa trẻ đến trung tâm y tế Trẻ ho cảm cần ăn uống đầy đủ thức ăn lỏng

Thứ 8: nhiều trường họp trẻ bị bệnh mầm bệnh thâm nhập qua đường ăn uống Các bệnh phịng sử dụng hố xí (nhà tiêu) hợp vệ sinh, rửa chân tay xà phòng sau vệ sinh trước ăn, giữ loại thực phẩm nước uống, uống nước chín khơng có nước máy an toàn

Thứ 9: trẻ em bị bệnh không phát triển Sau khỏi bệnh trẻ cần ăn nhiều bữa bổ sung hàng ngày để bù lại phát triển trẻ bị chậm

Thứ 10: trẻ em từ tháng đến năm tuổi cần cân hàng tháng, tháng liền trẻ khơng tăng cân, trẻ có vấn đề sức khỏe cần khám phát

2.2 Giáo dục dinh dưỡng 2.2.1. Tầm quan trọng

(47)

cho người mẹ chuẩn bị mang thai, lúc mang thai đến trẻ tuổi vấn đề cốt lõi để ngăn chặn tình trạng SDD Bên cạnh đó, số bệnh liên quan đến thừa dinh dưỡng, dinh dưỡng bất họp lý có chiều hướng gia tăng, thừa cân, béo phì, bệnh gout, bệnh đái tháo đường

Vấn đề giáo dục vệ sinh, an tồn thực phẩm vấn đề nóng nước ta Nguy an toàn vệ sinh thực phẩm, gây ngộ độc cấp tính mạn tính xảy người dân nơi, chỗ, nội dung cần ưu tiên TT-GDSK cho cá nhân cộng đồng

Giáo dục dinh dưỡng góp phần làm tăng hiểu biết người dân ăn uống hợp lý, cân đối an tồn, góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe trước mắt lâu dài

Đe giải vấn đề dinh dưỡng cần phải có sách, chiến lược biện pháp phối họp hoạt động đồng bộ, khơng thể thiếu hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng

2.2.2. Nội dung chủ yếu giáo dục dinh dưỡng

Hoạt động giáo dục dinh dưỡng khơng khơng thể thiếu mà cịn phải cơng việc ưu tiên chương trình phịng chống suy dinh dưỡng nói riêng nội dung giáo dục sức khỏe nói chung dinh dưỡng sức khỏe Cần có hệ thống mạng lưới giáo dục dinh dưỡng Tổ chức phịng truyền thơng - giáo dục sức khỏe có giáo dục dinh dưỡng trạm y tế sở, có điều kiện xây dựng mạng lưới cộng tác viên dinh dưỡng tuyến y tế sở Tổ giáo dục dinh dưỡng theo nhóm, giáo dục truyền miệng

Nội dung giáo dục dinh dưỡng tập trung vào vấn đề sau:

- Giáo dục kiến thức nuôi cho bà mẹ theo sách “Làm mẹ” Viện Dinh dưỡng biên soạn năm 1990

- Giáo dục ăn uống bà mẹ có thai cho bú - Giáo dục bảo vệ nuôi sữa mẹ

- Cung cấp thức ăn bổ sung cho trẻ - Ăn uống trẻ bị đau ốm

Cách phịng bệnh thơng thường trẻ em dẫn đến suy dinh dưỡng:

- Tạo nguồn thức ăn bổ sung cho bữa ăn

- Nâng cao vệ sinh ăn toàn thực phẩm, vệ sinh ăn uống, phòng chống ngộ độc thức ăn, nước uống

- Giáo dục phịng chống bệnh có liên quan đến dinh dưỡng ăn uống, bệnh thừa dinh dưỡng ăn uống không hợp lý gây

(48)

gắn liền với nhau, cần lồng ghép với với nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu khác

2.3 Giáo dục sức khỏe trường học 2.3.1. Tầm quan trọng

Giáo dục sức khỏe trường học có tác động lớn đến hình thành hành vi sức khỏe, lối sống lành mạnh cho học sinh, giai đoạn học trường học sinh thường dài Với tất người, thời gian học trường thời gian quan trọng có ảnh hưởng lớn đến toàn phát triển toàn diện, thể chất, tinh thần nhân cách, giai đoạn nhạy cảm, dễ tiếp thu, học hỏi kiến thức mới, hình thành thái độ hành vi vững bền người

Giáo dục thời kỳ dễ đem lại hiệu cao, khơng tác động đến em học sinh mà thông qua em tác động đến người xung quanh, người gia đình, cộng đồng xã hội Mỗi học sinh trở thành nhân tố tích cực nhà “giáo dục sức khỏe tự nguyện” cộng đồng

2.3.2. Nội dung chủ yếu giáo dục sức khỏe trường học

Mục tiêu chương trình giáo dục sức khỏe trường học trước hết nhằm mang lại cho học sinh mức độ sức khỏe cao cách:

- Tạo điều kiện môi trường học tập tốt trường học, phòng chống bệnh học đường hay gặp

- Bảo vệ sức khỏe học sinh phòng bệnh truyền nhiễm bệnh khác

- Phát phòng chống trường hợp phát triển thể lực, sinh lý bất thường học sinh

- Cung cấp kiến thức phát triển thái độ đắn, giúp cho học sinh có khả lựa chọn định thơng minh để bảo vệ nâng cao sức khỏe

- Tạo cho học sinh thói quen, lối sống lành mạnh

- Phổi hợp giáo dục sức khỏe nhà trường, gia đình xã hội để nâng cao sức khỏe cho học sinh

Giáo dục sức khỏe trường học không bảo vệ nâng cao sức khỏe cho học sinh mà tạo cho em học sinh nhận thức rõ trách nhiệm bảo vệ sức khỏe người khác Các nội dung giáo dục sức khỏe trường học liên quan đến phát triển kiến thức, hiểu biết, thái độ thực hành học sinh bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh tật nâng cao sức khỏe cho thân em người khác cộng đồng, trọng đến vai trò gương mẫu học sinh xã hội

Kiến thức: kiến thức cần trang bị cho học sinh sau:

(49)

triển thể lực, tinh thần người bình thường - Các bệnh lây nhiễm từ mơi trường

- Các bệnh học đường hay mắc tật khúc xạ, cong vẹo cột sống, bệnh miệng - Các nguy gây tai nạn thương tích, đặc biệt tai nạn giao thông đuối nước - Ảnh hưởng lối sống không lành mạnh

- Các vấn đề sức khỏe sinh sản vị thành niên

- Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh thông thường nâng cao sức khỏe - Một số luật lệ vệ sinh liên quan đến bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Thái độ: tạo cho học sinh thái độ:

- Mong muốn đạt mức sức khỏe tốt nhất, quý trọng giá trị sống khỏe mạnh sẵn sàng thực hành biện pháp có lợi cho sức khỏe gia đình cộng đồng xã hội

- Chấp nhận trách nhiệm bảo vệ sức khỏe cho cá nhân cho người khác - sẵn sàng cống hiến quyền lợi cá nhân sức khỏe người khác.

- sẵn sàng thực luật lệ bảo vệ sức khỏe góp phần nâng cao thực các luật lệ

Thực hành:

- Thực hành biện pháp vệ sinh, thói quen lành mạnh cho sức khỏe trường học, nhà cộng đồng

- Thực hành phòng chổng bệnh học đường

- Tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường, phịng chống loại bệnh tật - Sử dụng dịch vụ y tế cần thiết để bảo vệ nâng cao sức khỏe

(50)

2.4 Giáo dục vệ sinh bảo vệ môi trường 2.4.1. Tầm quan trọng

Bảo vệ môi trường sống vấn đề lớn có tính tồn cầu khơng mức quốc gia Bên cạnh vấn đề lớn biến đổi khí hậu tồn cầu, tàn phá rừng tính đa dạng sinh học, suy giảm tầng zơn nhiễm mơi trường vấn đề quan hệ xã hội người làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững mơi trường Bảo vệ mơi trường góp phần làm giảm nguy gây nên bệnh tật có liên quan đến môi trường, đặc biệt bệnh truyền nhiễm dẫn đến thay đổi mơ hình bệnh tật nước ta giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong Giáo dục mơi trường có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài Nó giúp cho người có cách nhìn tồn diện, họp với quy luật Trên hành tinh nay, hoạt động làm biến đổi môi trường chủ yếu hoạt động người, hoạt động bao gồm hoạt động làm hủy hoại môi trường hoạt động bảo vệ môi trường, có tính chất chung xuất phát từ định người Những định người lại phụ thuộc vào kiến thức, thái độ khả hành động cụ thể người môi trường Nhấn mạnh việc nâng cao nhận thức cho cá nhân cộng đồng có vai trị then chốt để làm thay đổi thái độ vấn đề môi trường bảo vệ môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường đảm bảo điều kiện tạo khả cho người trở thành thành viên tích cực cho phát triển bền vững môi trường Giáo dục môi trường nhằm trang bị kiến thức môi trường cho học sinh, sinh viên cộng đồng nói chung để giúp họ tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ tự xây dựng tình yêu thiên nhiên, cỏ sinh vật, đất, nước, khơng khí đối xử với môi trường tự nhiên ngồi nhà riêng Trong trường học việc đào tạo môi trường chủ yếu thực theo phương thức tích hợp, qua việc lồng ghép liên hệ với mơn học theo chương trình mơn học tự nhiên xã hội theo quy định Công tác giáo dục môi trường phải thực cho phù họp với trình độ, khả nhận thức điều kiện cụ thể nhóm đối tượng

Mục đích cuối cơng tác giáo dục đào tạo tạo cơng dân có nhận thức mơi trường biết sổng mơi trường Giáo dục môi trường cần làm cho người hiểu mơi trường khơng phải xa lạ “ở đâu đó” mà mơi trường họ sống, thơng qua hít thở, ăn uống, sinh hoạt giải trí Mơi trường cần người quan tâm quan trọng cho sống hạnh phúc tất người Vì giáo dục mơi trường phải đầu tư thích đáng thời gian, công sức tiền định phải thực

(51)

hành động cụ thể, nhằm ngăn chặn hiểm họa môi trường, có biện pháp chiến lược tồn diện nhằm khác phục tận gốc việc gây ô nhiễm, tàn phá tài ngun mơi trường, góp phần tích cực phịng, chống hạn chế biến đổi khí hậu, vấn đề quan tâm phạm vi toàn cầu

2.4.2. Nội dung chủ yếu giáo dục vệ sinh bảo vệ môi trường

Các nội dung giáo dục vệ sinh bảo vệ môi trường rộng phong phú Cần tập trung ưu tiên giáo dục vào nội dung sau:

- Vai trị quan trọng mơi trường với sức khỏe cá nhân cộng đồng

- Giải chất thải bỏ người súc vật, vấn đề cần ưu tiên nguy lây lan bệnh tật chất thải bỏ người súc vật tồn lớn, vùng đô thị nông thôn

- Giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng

- Giải chất thải bỏ sản xuất công nghiệp nông nghiệp

- Cũng cấp sử dụng nước sạch, đôi với việc giải xử lý nguồn nước thải để đảm bảo an toàn cho sức khỏe

- Khống chế tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh - Vệ sinh an toàn lương thực, thực phẩm

- Vệ sinh nhà

- Trồng nhiều xanh bảo vệ môi trường - Thực luật lệ bảo vệ môi trường

- Phịng chống biến đổi khí hậu, trì bền vững hệ sinh thái

Bảo vệ mơi trường cần có giải pháp thích họp nỗ lực phối họp chặt chẽ nhiều quan, tổ chức đặc biệt tham gia cộng đồng Chọn giải pháp giáo dục sức khỏe khác địa phương Đi đôi với giáo dục sức khỏe vần phải tạo điều kiên thuận lợi để người thay đổi cách thực hành giữ gìn bảo vệ mơi trường phù hợp với phong tục tập quán, văn hóa điều kiện địa phương

Truyền thông - giáo dục sức khỏe bảo vệ môi trường cần phải làm thường xuyên, liên tục cách có kế hoạch Phát huy vai trị quyền địa phương, tổ chức trị, biết dựa vào cộng đồng, kiên trì lơi kéo cộng đồng tích cực tham gia cơng tác bảo vệ môi trường hoạt động cụ thể Phải lồng ghép tốt ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi cá nhân cộng đồng Muốn làm tốt công tác bảo vệ môi trường cộng đồng cần phải đầu tư trí tuệ, nguồn lực, xây dựng chương trình TT-GDSK thích hợp cho cộng đồng để đem lại lợi ích thiết thực cho cá nhân cộng đồng môi trường cần phải tiếp tục nghiên cứu đầy đủ

(52)

2.5.1. Tầm quan trọng

Bảo vệ môi trường lao động tốt, không ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động nội dung quan trọng bảo vệ môi trường nói chúng Là biện pháp dự phịng hiệu đem lại sức khỏe cho người trực tiếp lao động làm cải vật chất cho xã hội

Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp góp phần làm giảm nguy gây nên bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động Hiện nay, số bệnh nghề nghiệp hay gặp bệnh bụi phổi nhà máy dệt sợi, hầm mỏ, ung thư nhà máy sản xuất hóa chất, điếc tiếng ồn nhà máy khí giảm cơng nhân có đủ kiến thức ý thức phòng tránh

2.5.2. Nội dung chủ yếu giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp

Cần giáo dục nâng cao hiểu biết biện pháp phòng chống tác hại nghề nghiệp, loại trừ nguy gậy bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động cho người lao động, tập trung vào số nội dung quan trọng sau:

- Giáo dục công nhân ý thức bảo vệ mơi trường lao động an tồn

- Giáo dục cơng nhân thực quy định an tồn vệ sinh lao động, ý thức sử dụng phương tiện phịng hộ lao động

- Giáo dục cơng nhân thấy ảnh hưởng yếu tố tác hại nghề nghiệp, ý thức phòng chống bệnh nghề nghiệp đặc trưng cho ngành sản xuất cụ thể

- Giáo dục cơng nhân ý thức sử dụng an tồn dụng cụ lao động, phòng chống tai nạn lao động

- Giáo dục cách sơ cứu ban đầu tai nạn ngộ độc lao động sản xuất

- Giáo dục cho người lao động ý thức chủ động tự bảo vệ nâng cao sức khỏe cho thân người xung quanh

Trong công tác giáo dục sức khỏe cho người lao động cần thực giáo dục định hướng bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động sở mà người lao động dễ mắc Nghĩa phải dựa vào loại ngành nghề cụ thể, sở sản xuất để soạn thảo nội dung giáo dục sức khỏe cho phù hợp với người lao động Để làm tốt công tác giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh tật, tai nạn nghề nghiệp cho người lao động, sở sản xuất cần có phối họp chặt chẽ y tế, cơng đoàn, ban giám đốc, phận bảo hộ an toàn lao động phận có liên quan để lập kế hoạch thực giáo dục thường xuyên cho người lao động, trọng tập trung vào đối tượng nhận vào sở sản xuất

2.6 Giáo dục phịng chống bệnh tật nói chung 2.6.1. Tầm quan trọng

(53)

mắc chết cao cần giáo dục thường xuyên cho cộng đồng ý thức phòng chống, lơi lỏng bệnh bùng phát thành dịch gây hậu nghiêm trọng

2.6.2. Nội dung chủ yếu giáo dục phịng chống bệnh tật nói chung Nội dung giáo dục phịng chống bệnh tật nói chung rộng, bao gồm: - Giáo dục phòng chống bệnh truyền nhiễm bệnh không lây nhiễm:

+ Các bệnh tật phổ biến theo mùa, thành dịch, ví dụ như: sốt xuất huyết, tả, lỵ, thương hàn, cúm, sởi, viêm não

+ Các bệnh ký sinh trùng gây ra: giun sán, amip, nấm

+ Các bệnh xã hội: sốt rét, lao, phong, HIV/AIDS, bệnh lây truyền qua đường tình dục

+ Các bệnh lây truyền xuất như: cúm gia cầm, SARS, MERS-CoV

- Giáo dục phịng chống bệnh khơng lây nhiễm: + Bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường, COPD, hen phế quản

+ Bệnh ung thư

+ Bệnh tâm thần

+ Các loại tai nạn, thảm họa

+ Bệnh liên quan đến dinh dưỡng khơng hợp lý

- Giáo dục phịng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: trọng thực nơi sản xuất có yếu tố tác hại nghề nghiệp nguy cao tai nạn lao động

- Giáo dục sử dụng đủng loại thuốc phòng bệnh điều trị bệnh, tránh lạm dụng thuốc, sử dụng an toàn họp lý thuốc

- Truyền thơng phịng chống yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, sử dụng ma túy

(54)

2.7 Nội dung truyền thông Y –Dược học cổ truyền 2.7.1. Tầm quan trọng

Y - Dược học cổ truyền nước ta có đóng góp to lớn cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Đảng, Nhà nước ngành Y tế quan tâm đến kế thừa phát triển Y - Dược học cổ truyền Đe tăng cường công tác phòng bệnh, nâng cao sức khỏe nhân dân Việt Nam, tai Hội nghị tổng kết 60 năm Y tế dự phịng Việt Nam, Phó Thủ tướng nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vũ Đức Dam nhấn mạnh Y tế dự phòng thực “cái gốc” phịng chống bệnh tật, Y tế dự phịng khơng làm tốt nhiệm vụ phòng bệnh truyền nhiễm mà phịng bệnh khơng lây nhiễm, dự phịng yếu tổ nguy cơ” Hiện nay, không Việt Nam mà giới phải đương đầu với tình trạng bệnh mạn tính ngày tăng chi phí chăm sóc sức khỏe khơng ngừng tăng lên Do vậy, cần đa dạng hóa dịch vụ chăm sóc sức khỏe, có trọng đến phát triển Y - Dược học cổ truyền, để đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe, phịng bệnh chữa bệnh cho nhân dân vấn đề cần quan tâm Tại Hội nghị quốc tế Y học cổ truyền nước Đông Nam Á tháng 2/ 2013, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế giới, Tiến sĩ Margaret Chan: “thuốc y học cổ truyền, với chất lượng, an toàn, hiệu chứng minh, góp phần đạt mục tiêu đảm bảo tiếp cận chăm sóc sức khỏe cho tất người Y học cổ truyền phát triển cách để đối phó với mức độ tăng khơng ngừng bệnh khơng lây nhiễm mạn tính”

2.7.2. Các nội dung cần truyền thông - giảo dục Y - Dược học cổ truyền - Truyền thơng - giáo dục cho cộng đồng sách, chiến lược, kế hoạch hành động quốc gia Y học cổ truyền, kế thừa, bảo tồn, phát triển, đại hóa y dược cổ truyền kết họp y dược cổ truyền với y dược đại;

Làm cho người nhận thức vai trò Y - Dược học cổ truyền phòng bệnh, chữa bệnh nâng cao sức khỏe: phát triển thuốc cổ truyền Việt Nam, dinh dưỡng, dưỡng sinh phục hồi chức Y Dược học cổ truyền Sử dụng thuốc, phương thuốc Y học cổ truyền thích hợp phịng, điều trị bệnh thích hợp Tăng cường kiến thức, nhận thức sử dụng thuốc điều trị bệnh hay gặp cộng đồng

- Truyền thông - giáo dục phát triển thuốc có giá trị phịng bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe có giá trị phát triển kinh tế

3 VÍ DỤ VÈ SOẠN THẢO MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN TRUYÈN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỞÊ CHO CỘNG ĐỒNG VẺ GIẢI QUYÉT PHÂN VÀ NƯỚC 3.1 Giải phân người

3.1.1. Phân người gây bệnh gì?

(55)

- Phân người làm lây truyền bệnh đường tiêu hóa: tiêu chảy, thương hàn, tả, lỵ, bại liệt, viêm gan, tay chân miệng

- Giun sán loại bệnh dễ lây từ phân người Giun sán làm suy mòn thể, giảm sức đề kháng, giám phát triển thể lực trí thơng minh trẻ, gây suy dinh dưỡng, tắc ruột, tắc mật, sỏi mật, bệnh gan, phổi nguy hiểm

- Một loại giun nguy hiểm có phân người chui qua da chân tay vào thể, móc vào ruột, hút máu gây bệnh thiếu máu nguy hiểm

- Phân người không xử lý tốt tạo điều kiện cho ruồi, nhặng, gia súc làm phát tán gây bệnh cho nhiều người

- Phân người chảy xuống ao hồ, kênh rạch, làm bẩn nguồn nước ăn uống, gây bệnh da bệnh phụ khoa nguy hiểm cho phụ nữ

- Mùi hôi thối phân người làm cho người khó chịu, cảnh quan, thiếu văn minh sống, làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà nhiều người không để ý

3.1.2. Làm phân người làm lây truyền bệnh?

Thiếu hố xí/nhà tiêu, hố xí khơng hợp vệ sinh ruồi nhặng, chuột, lợn, chó, gà mang mầm bệnh gây bệnh từ phân người phát tán nơi khác, theo gió, bụi rơi vào nguồn nước, thức ăn, quần áo làm người ta ăn phải, uống phải, hít phải, sờ phải Qua đó, mầm gây bệnh vào người qua đường ăn uống, hít thở, qua da, gây bệnh cho người chờ thể suy yếu phát thành bệnh nguy hiểm

Tóm tắt: quản lý, giải tốt phân người phòng nhiều bệnh tật làm cho thể phát triển, trí tuệ thông minh

3.1.3. Xử lý để phân người không gây bệnh

- Phân người phải gom lại chỗ kín, ngăn khơng cho ruồi nhặng, chuột, chó, gà, vịt tiếp xúc phát tan môi trường xung quanh, gây ô nhiễm

- Tốt phải xây dựng sử dụng đúng, hố xí họp vệ sinh để giữ phân kín, ủ phân để tiêu diệt vật gây bệnh phân

- Khơng sử dụng phân tươi bón cây, nuôi cá, không dùng tay trực tiếp bốc phân, dẫm lên phân tươi Không để phân làm bẩn nước ăn uống tắm giặt

- Dùng phân bón phải ủ kỹ với tro bếp, vôi bột từ tháng trở lên để giết chết loại sinh vật gây bệnh

3.1.4. Loại hố xí hố xí hợp vệ sinh cần xây dựng Hố xí hợp vệ sinh loại hố xí đạt tiêu chuẩn sau:

(56)

- Giết mầm gây bệnh có phân (ủ đủ thời gian làm mầm bệnh chết, bể ga làm mầm bệnh bị tiêu diệt)

- Đủ rộng để chứa đủ ủ phân chỗ đảm bảo an toàn

- Tiện lợi cho sử dụng, khơng có mùi thối, khơng làm cảnh quan cho gia đình, hàng xóm

Hố xí hợp vệ sinh loại hố xí đạt tiêu chuẩn Hiện có loại hố xí họp vệ sinh phổ biến vùng đồng là:

- Hố xí ngăn: kín, khơ, sạch, ủ phân chỗ (sử dụng ngăn, ngăn ủ phân), sau ủ tháng phân dùng bón ruộng

- Hố xí thấm dội nước: đảm bảo phải có diện tích đủ rộng để xây dựng, xây dựng kỹ thuật, cách xa nguồn nước, bắt buộc phải có đủ nước để dội sau lần vệ sinh

- Hố xí tự hoại bán tự hoại: thường tốn loại hố xí khác, thích hợp cho vùng đô thị, nơi không sử dụng phân

3.1.5. Sử dụng hố xí hai ngăn

- Hố xí hai ngăn xây dựng, bảo quản sử dụng tốt tiêu diệt mầm bệnh, đảm bảo an toàn cho sức khỏe Khi sử dụng sử dụng ngăn Sau lần ngồi đổ tro xuống kín phân đậy nắp lại, ngăn đậy để ngăn sử dụng đầy ủ sử dụng Có rãnh dẫn nước tiểu riêng, không để nước tiếu chảy vào ngăn hố xí

- Nắp đậy lỗ ỉa phải khít, nắp đố xi măng gỗ có cán dài để cầm, sau lần phải nhớ đậy nắp vào lỗ ỉa để tránh ruồi nhặng gia cầm tiếp xúc với phân

- Khi ngăn sử dụng đầy đổ lóp tro dày hay vơi bột trộn đất khơ lên, đậy kín lỗ ỉa lại để ủ phân Chuyển sang sử dụng ngăn Phân ủ từ tháng dùng bón ruộng Ngăn ủ phải thật kín đủ tháng có tác dụng tiêu diệt mầm bệnh phân

Tóm lại: phân nguồn chứa nhiều mầm bệnh Nếu không nghĩ đến việc xây dựng hố xí họp vệ sinh để quản lý phân thiếu trách nhiệm với sức khỏe người khác gia đình, cộng đồng, hệ sau Mọi người nghĩ tưong lai đứa trẻ bị tiêu chảy thiếu vệ sinh, dẫn đến suy dinh dưỡng còi cọc, chậm phát triển thể lực tinh thần Chúng ta nghĩ người gia đình ốm bệnh lây truyền qua phân người làm tổn hại đến kinh tế sức khỏe nào, so với đầu tư xây dựng hố xí hợp vệ sinh tránh tổn hại

3.2 Nguồn nưóc sạch

3.2.1. Thế nước sạch

(57)

- Nước nước mầm gây bệnh, nghĩa nước khơng bị nhiễm bẩn phân người gia súc (khơng có vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh)

- Nước nước khơng có chất hóa học gây độc cho người thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón hóa học, chất có mùi thối, mùi lạ, kim loại nặng asen

- Nước nước vắt khơng có vẩn đục, khơng có mùi, khơng có vị

- Nước từ mạch nước ngầm, nước giếng khoan, giếng khơi, nước mưa bảo quản tốt, nước máy (ở thành phố) loại nước sử dụng cho ăn uổng sinh hoạt

- Cần phải sử dụng nước để ăn uống tắm giặt để phòng tránh bệnh tật 3.2.2. Sử dụng nước có lợi cho sức khỏe

- Dùng nước để ăn uống khơng đau bụng, khơng bị tiêu chảy, giun sán, không bị bệnh thương hàn, tả, lỵ, bệnh viêm gan

- Dùng nước tắm rửa không bị đau mắt hột, ghẻ lở, hắc lào, nấm, dị ứng, ngứa ngáy, khó chịu

- Phụ nữ dùng nước vệ sinh không bị bệnh đường sinh dục, phịng tránh vơ sinh - Nước ăn uống an tồn, ngon miệng, tiêu hóa tốt dẫn đến sức khỏe tốt

3.2.3. Các nguồn nước nông thôn

- Giếng khoan: nguồn nước tiền khoan giếng đắt, có gia đình có điều kiện khoan giếng

- Giếng khơi: giếng khơi cần đảm bảo xây giếng bảo quản sử dụng - Nước mưa nguồn nước thường phải có bể chứa lớn để dùng đảm bảo vệ sinh

- Nước máy: có số nơi có điều kiện 3.2.4. Thế nước bẩn?

Nước bẩn nước có khả gây bệnh tật có hại cho sức khỏe

- Nước bị ô nhiễm phân người, phần gia súc, có nhiều loại sinh vật gây bệnh chất hóa học gây hại cho sức khỏe

- Nước có lẫn xác súc vật, rác thải, cối mục nát, rong rêu

- Thường nước bẩn đục, có màu khác thường vàng, xanh hay đen, có mùi thối hay mùi lạ khác

- Các mầm gây bệnh chất độc hại nước mắt thường khơng nhìn thấy được, nước nhìn chưa an toàn cho sức khỏe nên phải quan tâm đến kiểm tra tiêu chuẩn nguồn nước có điều kiện

- Các loại nước ao, hồ, sống, suối, nước ruộng nước bẩn 3.2.5. Nước bẩn có tác hại nào

(58)

- Nước bẩn rửa mặt gây bệnh đau mắt hột dẫn đến giảm thị lực mù lòa - Tắm giặt nước bẩn gây bệnh ghẻ lở, hắc lào, dị ứng da

- Phụ nữ tắm giặt nước bẩn dễ bị mắc bệnh nhiễm trùng phụ khoa, lâu ngày dẫn đến vơ sinh

- Nước bẩn có hại tới sức khỏe trước mắt lâu dài

Neu khơng có cơng trình vệ sinh để xử lý phân, rác, nước thải nguồn nước dễ bị nhiễm bấn gây bệnh tật, độc hại cho sức khỏe

Tuy gọi nước nguồn nước có mầm gây bệnh nên thiết nước uống phải đun sôi để giết sinh vật gây bệnh nước

2.2.6. Giếng khơi cung cấp nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Giếng khơi: giếng khơi xây dựng cần đảm bảo tiêu chuẩn sau:

- Giếng phải xây cách nguồn nước bẩn, phân người phân gia súc lOm - Thành giếng phải xây cao, có nắp đậy để tránh bẩn bảo vệ an toàn

- Sân giếng đổ xi măng lát gạch để tránh ngấm nước thải bẩn xuống giếng - Gầu múc nước giếng phải có giá treo tránh để bẩn

- Xây rãnh thoát nước thải dẫn hố thấm chứa nước thải xa giếng để nước thải khơng có khả ngấm xuống giếng

Trên ví dụ nội dung soạn thảo để TT-GDSK cho cộng đồng nông thôn giải vẩn đề phân người nước Tuy nhiên với cộng đồng cụ thể cần phải nghiên cứu để chuẩn bị nội dung TT-GDSK cho phù hợp Người soạn thảo nội dung TT-GDSK nên nhớ khơng có nội dung thích hợp cho TT-GDSK cộng đồng

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1 Nêu nguyên tắc lựa chọn nội dung TT-GDSK Liệt kê nội dung cần TT-GDSK

3 Trình bày tầm quan trọng nội dung TT-GDSK chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, dinh dưỡng

4 Trình bày tầm quan trọng nội dung TT-GDSK vệ sinh môi trường

(59)

PHƯƠNGTIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨCKHỎE MỤC TIỂU

1 Trình bày khái niệm phương tiện phương pháp Truyền thông - giáo đục sức khỏe.

2 Trình bày phương tiện Truyền thơng - giáo dục sức khỏe.

3 Trình bày phương pháp Truyền thông - giáo dục sức khỏe trực tiếp gián tiếp.

NỘI DUNG

1 KHÁI QUÁT VÈ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG -GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Có nhiều phương pháp phương tiện khác sử dụng TT-GDSK Hiện chưa có cách phân loại hồn tồn thống phương pháp TT- GDSK Tuy nhiên chia thành loại phương pháp sau: phương pháp TT-GDSK trực tiếp phương pháp có tiếp xúc trực tiếp người làm giáo dục sức khỏe với đối tượng giáo dục sức khỏe phương pháp gián tiếp thông qua phương tiện thông tin đại chúng Ngày tiến khoa học kỹ thuật nên phương tiện thông tin đại chúng sử dụng truyền thơng nói chung TT-GDSK nói riêng ngày đại

Các phương pháp GDSK gắn liền với việc sử dụng phương tiện TT-GDSK Người giáo dục sức khỏe phải biết lựa chọn phương pháp phương tiện phù hợp đạt hiệu cao Mỗi phương pháp, phương tiện TT- GDSK có ưu nhược điểm định, nên chương trình TT- GDSK người ta phối họp nhiều phương pháp, với hỗ trợ loại phương tiện khác để nâng cao hiệu chương trình TT-GDSK

Việc lựa chọn phương pháp, phương tiện cho chương trình TT-GDSK phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có, thời gian, địa điểm, nội dung giáo dục đối tượng đích chương trình TT-GDSK

2 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC SỨC KHỎE 2.1 Khái niệm

Phương pháp giáo dục sức khỏe cách thức người TT-GDSK thực chương trình TT-GDSK

(60)

pháp TT-GDSK gián tiếp

- Truyền thông - giáo dục sức khỏe gián tiếp phương pháp mà người thực TT-GDSK không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng TT-TT-GDSK, nội dung truyền tải tới đối tượng thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đây phương pháp sử dụng rộng rãi giới nước ta Phương pháp có tác dụng tốt cung cấp, truyền bá kiến thức thông thường bảo vệ nâng cao sức khỏe cho quảng đại quần chúng nhân dân cách có hệ thống Tuy nhiên phương pháp gián tiếp thông qua phương tiện thơng tin đại chúng thường địi hỏi phải có đầu tư ban đầu, người sử dụng có kỹ thuật cao để vận hành, sử dụng phương tiện Phải xây dựng kế hoạch chặt chẽ kết hợp với ban ngành đồn thể có liên quan để đưa chương trình TT-GDSK vào thời gian họp lý Phương pháp gián tiếp chủ yếu trình phát thơng tin chiều, thường tác dụng tới bước trình thay đổi hành vi sức khỏe Các phương tiện thông tin đại chúng thường sử dụng phương pháp TT-GDSK gián tiếp là: Đài phát thanh, đài truyền hình tài liệu in ấn

- Giáo dục sức khỏe trực tiếp: gọi TT-GDSK mặt đổi mặt, người TT- GDSK trực tiếp tiếp xúc đối tượng TT-GDSK Người TT-GDSK nhanh chóng nhận thơng tin phản hồi từ đối tượng giáo dục nên tính điều chỉnh cao phương pháp Thực TT-GDSK trực tiếp ln có hiệu tốt việc giúp đỡ đối tượng học kỹ thay đổi hành vi Thực phương pháp đòi hỏi cán TT-GDSK phải đào tạo tốt kỹ truyền thông giao tiếp sử dụng giao tiếp bàng lời không lời phương pháp TT-GDSK trực tiếp có tác dụng tốt với bước 3, trình thay đổi hành vi Trên thực tế thực TT-GDSK trực tiếp kết hợp với phương tiện TT-GDSK gián tiếp để nâng cao hiệu

TT-GDSK gián tiếp thông qua sử dụng phương tiện thông tin đại chúng phương pháp tốt để phát nhanh thông tin việc đơn giản tới sổ đông đối tượng diện bao phủ rộng Nếu thông tin gắn liền với vấn đề sức khỏe thực tế thông điệp thử nghiệm trước thơng điệp truyền xác không bị sai lệch Tuy nhiên phương tiện thông tin đại chúng truyền tin tới tất người cộng đồng nên phương pháp tốt cho đối tượng chủ định cụ thể Ví dụ như: sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng để chuyển thông điệp cho người lớn mà trẻ em khơng nên biết, dẫn đến có thơng tin gây ảnh hưởng khơng tốt trẻ em Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng khó khăn cộng đồng không tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng nhu cầu không giống với cộng đồng khác Hơn TT-GDSK cần tác động đến niềm tin, thái độ phát triển kỹ giải vấn đề, tác động bị hạn chế sử dụng phương tiện thông tin gián tiếp

(61)

Đối với mục tiêu TT-GDSK, khó khăn đạt mục tiêu thực hành thay đổi hành vi Các phương pháp TT-GDSK tích cực, trực tiếp, với tham gia đối tượng giáo dục, bao gồm thảo luận nhóm, chia sẻ kinh nghiệm, tập giải vấn đề có hiệu thay đổi hành vi

- Everet M.Rogers - nhà nghiên cứu truyền thông tổng quan nhiều nghiên cứu thực hành đổi diễn cộng đồng Ông nêu áp dụng thực hành mới, ví dụ như: sử dụng hố xí hay điều trị bù nước đường uống diễn qua giai đoạn: giai đoạn khởi đầu người nhận có mặt thực hành mới, người trở nên quan tâm, sau đến đinh thử nghiệm, thấy thỏa mãn áp dụng trì Thuyết đổi truyền thông E.Rogers cho phương tiện thơng tin đại chúng cung cấp thông tin cần thiết cho thay đổi, thường khó dẫn đến thay đổi hành vi riêng, đặc biệt ta muốn thay đổi phong tục tập qn có ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe tồn lâu Hầu hết thay đổi hành vi sức khỏe cần phải thực phương pháp TT-GDSK trực tiếp, sử dụng giải pháp dựa vào cộng đồng, thăm hộ gia đình, tư vấn cá nhân, thu hút nhà lãnh đạo cấp tham gia cá nhân

Các đặc điểm Truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng

Truyền thông trực tiếp

- Tốc độ thông tin số người nhận thông tin:

- Tốc độ thông tin nhanh, tới sốlượng đông

- Thường chậm, giới hạn đối tượng

- Chính xác khơng bị sai lạc:

- Mức độ xác cao - Có thể dễ sai lạc thông tin (chủ quan)

- Khả lựa chọn đối tượng đích:

- Khó khăn lựa chọn đối tượng đích

- Có khả lựa chọn đối tượng đích cao

- Hướng: - Một chiều - Hai chiều

- Khả đáp ứng nhu cầu địa phương cộng đồng cụ thể:

- Thường cung cấp thông tin chung, không cụ thể cho cộng đồng

- Đáp ứng nhu cầu địa phương cộng đồng

- Thông tin phản hồi: - Cung cấp thông tin phản hồi không trực tiếp mà phải qua điều tra

- Nhận phản hồi trực tiếp từ đối tượng

Ảnh hưởng chính: - Nâng cao kiến thức, nhận biết là chủ yếu

(62)

cộng đồng

Sơ đồ 5.1 Ảnh hưởng phương pháp truyền thông đến áp dụng thay đổi

Trong thực tế hoạt động TT-GDSK, không đơn giản sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng hay TT-GDSK trực tiếp Một chương trình TT-GDSK lập kế hoạch tốt bao gồm việc lựa chọn cẩn thận phối họp hai nhóm phương pháp truyền thơng đại chúng truyền thơng trực tiếp, để phát huy ưu điểm khác nhóm phương pháp Ví dụ: chương trình giáo dục phịng chổng tiêu chảy phối hợp phương pháp khác Các chương trình truyền thơng qua đài phát củng cố hoạt động trực tiếp nhân viên y tế cộng đồng tài liệu in ấn sản xuất để hỗ trợ chương trình giáo dục sức khỏe trực tiếp với cá nhân hay nhóm Các phương tiện thơng tin đại chúng thực truyền thơng vào thời gian thích hợp thời gian bắt đầu cao điểm bệnh tiêu chảy xảy

Nếu lập kế hoạch tốt phương tiện truyền thông đại chúng phương pháp có tác động mạnh giáo dục nâng cao sức khỏe cho cộng đồng Ngồi tác động riêng chương trình theo mục tiêu, chương trình cịn tạo môi trường tốt để cộng đồng hiểu quan tâm trước tới chủ đề mà cán tiến hành TT-GDSK trực tiếp Khi khơng có điều kiện thuận lợi nguồn lực để chuẩn bị chương trình TT-GDSK riêng, cán y tế, cán TT-GDSK phối hợp sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng để chuyển tải thông điệp sức khỏe

2.2 Các phưong pháp truyền thông giáo dục sức khỏe gián tiếp 2.2.1. Đài phát thanh

Đài phát Trung ương đài phát cấp địa phương thường xuyên tham gia vào chương trình giáo dục sức khỏe Đài phát truyền tải nội dung giáo dục sức khỏe nhiều hình thức Các nội dung giáo dục sức khỏe truyền tải qua phóng sự, nói chuyện chuyên đề, trả lời vấn, hỏi đáp vấn đề sức khỏe thông qua chuyên mục phổ biến kiến thức Các đài phát thường có chương trình thường xuyên dành cho nội dung sức khỏe mà qua thơng điệp giáo dục truyền đi, bên cạnh chương trình khơng thường xuyên phát bổ sung chương trình phát theo chiến dịch (ví dụ: chương trình đặc biệt giáo dục phòng chống HIV/A1DS ngày giới phòng chống bệnh AIDS hàng năm) Thời gian phát chuyên đề dài hay ngắn tùy theo nội dung chuẩn bị kế hoạch định sẵn

Các nội dung TT-GDSK cịn chuyển tải hình thức hấp dẫn kịch, ca hát, thơ, câu chuyện truyền hay chương trình quảng cáo Qua hình thức này, thơng điệp đơi chuyển tới đối tượng nhẹ nhàng mà sâu sắc nhiều thính giả tiếp nhận thơng điệp giáo dục sức khỏe phút giải trí cách tự nhiên

(63)

trình TT-GDSK qua đài Trung ương phổ biến rộng rãi kiến thức cho nhân dân miền đất nước Một chương trình phát sóng đến với số lượng lớn dần Tuy nhiên, đài phát Trung ương khơng phù họp với dân chúng số vùng khía cạnh ngơn ngữ, cách nói, cách viết, thời gian phát sóng nhu cầu giáo dục sức khỏe địa phương Việc sử dụng đài phát địa phương vào chương trình giáo dục sức khỏe thường phù hợp sử dụng ngôn ngữ địa phương, nội dung viết, câu chuyện, kịch, hát soạn thảo phù họp với văn hóa, phong tục tập quán thị hiếu nhân dân phương, hấp dẫn người dân địa phương Ngoài ra, đài phát địa phương tập trung phát sóng chương trình giáo dục sức khỏe phù họp với nhu cầu giáo dục sức khỏe địa phương làm cho đối tượng ý nhiều Có thể sử dụng ý kiến thảo luận địa phương để minh họa cho nội dung giáo dục Thời điểm phát sóng đài địa phương phù hợp người xây dựng chương trình biết vào thời điểm người dân cộng đồng có thời gian nghe thời điểm phù hợp với tập quán sinh hoạt địa phương

Các chương trình giáo dục sức khỏe nên lồng ghép với việc cung cấp thông tin hàng ngày mà người dân cần biết, thơng tin liên quan đến sống, sinh hoạt, sách, tin tức thời sản xuất, thị trường để thu hút người dân địa phương quan tâm ý

Đài phát phương tiện quan trọng thực việc truyền đạt kiến thức bảo vệ nâng cao sức khỏe thông thường đến với cộng đồng Tuy nhiên cần lưu ý số thông tin quảng cáo đài vấn đề cụ thể đó, chưa kiểm duyệt chặt chẽ nên phần, không hay chưa đủ sở để xác định, mục đích thương mại nên truyền Nếu quảng cáo có hại cho sức khỏe, thông điệp người nhận sai phần trách nhiệm cán y tế cán TT-GDSK giúp người nhận điều sai cần thận trọng nhận thông tin

Khi sử dụng đài phát truyền thông TT-GDSK cần ý số hướng dẫn sau để thu kết tốt:

- Phát thanh, làm cho chương trình phát trở nên sống động gây ý Cố gắng làm cho thông điệp dễ dàng chấp nhận cách Bài phát ngắn gọn: hình dung người nghe cảm thấy buồn tẻ dễ dàng tắt máy thấy mệt mỏi tinh thần hay thể chất nghe dài, khó nhớ, khó hiểu

- Mang tính giải trí: tất người nghe đài muốn giải trí với chương trình sử dụng âm nhạc, hài kịch hay kịch nói Khơng nên thuyết giảng dài

- Nội dung rõ ràng: không nên che lấp thông điệp sâu xa việc giải trí, làm cho thơng điệp trở nên khơng rõ ràng Bằng cách đơn giản, sử dụng ngôn ngữ thông thường dễ hiểu (ngôn ngữ địa phương) để thể nội dung

(64)

nhắc lại địa chỉ, ngày tháng sổ điện thoại (hoặc số tên quan trọng hay số) mà đổi tượng cần biết để liên hệ

- Gây tác động lớn nhất: luôn cố gắng bắt đầu chương trình với điều gây ý, ví dụ tiếng khóc trẻ con, nhạc, tiếng động, va chạm, từ hay câu hỏi gây ấn tượng Kết thúc với điều làm cho người ghi nhớ điều

- Hội thoại thảo luận: luôn tạo nhiều điều thú vị với hội thoại, có người nói khó để giữ ý

- Chú ý đa dạng hóa: khơng nên đọc q nhiều lời đưa nhiều đoạn nhạc vào Hãy cố gắng đặt đoạn nhạc vào phát biểu, sử dụng giọng nói khác nhau, đặt câu hỏi làm cho người nghe ý đến nội dung đề cập tiếp theo, cố gắng khơng để người nghe dự đoán trước điều

- Chọn lựa kỹ người vấn: cần vấn hay chọn người cộng tác cho chương trình thảo luận phải chọn người cẩn thận, họ phải nói rõ ràng, giản dị gây ý

- Thêm màu sắc vào vấn: tạo nên tranh ký ức người nghe với việc đưa nội dụng vấn vào bối cảnh để thu hút tập trung người nghe Mô tả bổi cảnh xung quanh diễn thực tế để đối tượng nghe liên tưởng đến điều xảy

- Hỏi câu hỏi “làm sao” “tại sao”: cho phép người phát biểu ý tưởng quan điểm, tránh nêu câu hỏi với câu trả lời “có” hay “khơng”

Nếu có điều kiện cần thu nhận ý kiến phản hồi đối tượng nghe đài thông điệp TT-GDSK mà họ thu nhận để rút kinh nghiệm soạn thảo chương trình thích họp mang lại hiệu tốt

2.2.2. Vơ tuyến truyền hình

Các chương trình truyền hình ngày phát triển không Trung ương mà địa phương, số lượng người sử dụng máy thu hình khơng tăng lên thành thị mà cịn vùng nơng thơn TT-GDSK qua kênh đài truyền hình Trung ương có ưu phổ biến rộng, nhanh, lại ưu so với đài truyền hình địa phương ngơn ngữ, thời gian phát sóng, phù hợp văn hóa, phong tục tập qn

Vơ tuyến truyền hình thường người quan tâm ý ngồi ngơn ngữ, lời nói chữ viết cịn có hình ảnh động gây hứng thú ấn tượng sâu sắc cho người xem hướng dẫn thao tác, kỹ thuật, qua đối tượng học kỹ

(65)

truyền hình cần phải có người có kỳ định Việc chuẩn bị chủ đề công phu, cần thử nghiệm trước thường tốn thời gian nguồn lực Với chương trình truyền hình đối tượng phải có phương tiện máy thu hình, điện tiếp cận nội dung GDSK qua phương tiện Chương trình GDSK phát vơ tuyến truyền hình chủ yếu q trình cung cấp thơng tin, thơng điệp chiều, việc điều chỉnh, bổ sung, đánh giá hiệu thường khó khăn chậm

Ngày nay, TT-GDSK qua vô tuyến truyền hình ngày phát triển, hình thức giáo dục hấp dẫn kết họp ngơn ngữ hình ảnh, màu sắc, âm thanh, thể loại phong phú nên thu hút ý nhiều đối tượng, góp phần nâng cao hiểu biết, chuyển đổi hành vi thái độ có hiệu so với số hình thức giáo dục sức khỏe gián tiếp khác

2.2.3. Video

Video loại phương tiện nghe nhìn đại, dạng truyền hình, sử dụng video cho giáo dục sức khỏe chủ động hom vơ tuyến truyền hình Video sử dụng cho nhóm khán giả đích Kết họp sử dụng video giáo dục sức khỏe trực tiếp thường làm cho chương trình giáo dục sức khỏe sinh động Video thu hút ý đối tượng, người làm giáo dục sức khỏe chủ động sử dụng sử dụng bang video chương trình GDSK Tuy nhiên việc làm phim truyền hình cần có thời gian, kỳ thuật tiền đề sản xuất băng ghi hình Các băng ghi hình giáo dục sức khỏe sử dụng nhiều lần với điều kiện bảo quản tốt Một điều kiện thiếu nơi giáo dục sức khỏe phải có vô tuyến, đầu video điện, người giáo dục phải biết sử dụng phương tiện nên phương tiện tốn kém, đòi hỏi kỹ thuật cao Video biết dùng kết họp với phương pháp giáo dục trực tiếp khác buổi nói chuyện sức khỏe, thảo luận nhóm đem lại hiệu giáo dục cao

2.2.4. Tài liệu in ấn 2.2.4.1 Báo, tạp chí

(66)

thuận lợi cho người biết đọc, biết viết có khả mua báo cần sử dụng ngôn ngữ phổ thơng, viết ngắn gọn, súc tích cần kiểm duyệt để đảm bảo tính khoa học, xác có sai sót khó sửa

2.2.4.2. Panơ , áp phích

Là giấy tờ lớn lớn vẽ tranh biểu tượng với lời ngắn gọn nhằm thể nội dung định đó, ví dụ: ngun nhân bệnh, hậu bệnh, đường lây truyền bệnh Pa nơ, áp phích thường treo hay dựng nơi công cộng nên nhiều người biết thường gây ý suy nghĩ nhiều người Khi sản xuất pa nơ, áp phích cần ý số điểm sau:

- Xác định đối tượng đích phục vụ

- Xác định nội dung ý tưởng muốn diễn đạt - Chọn hình ảnh muốn diễn đạt ý tưởng - Chọn từ ngữ cần thiết để diễn đạt nội dung

- Dùng màu sắc để nhấn mạnh vấn đề, thu hút ý

- Hình ảnh phải dễ hiểu, xem người ta dễ hiểu nội dung muốn nói vấn đề

- Chỉ nên trình bày vấn đề áp phích, trình bày nhiều ý tưởng làm rối gây nhầm lẫn cho người

- Càng đơn giản, chữ tốt để người khơng biết đọc hiểu - Pa nơ, áp phích dùng riêng lẻ kết họp với phương tiện khác phối hợp buổi giáo dục sức khỏe trực tiếp, triển lãm, hỗ trợ buổi chiếu phim, diễn kịch dùng pa nơ, áp phích cần ý tránh mưa gió làm hỏng pa nơ, áp phích

2.2.4.3. Tranh lật hay sách lật

Tranh lật (hay sách lật) tranh, ảnh trình bày vấn đề, câu chuyện mang tính giáo dục đóng thành tập, có gáy xoắn mép có đế bìa cứng để đặt bàn, lật trang sử dụng Thường mặt trước trang tranh vẽ hay ảnh chụp chủ đề giáo dục, mặt sau thông tin ngắn gọn lời giải thích Tranh lật trình bày học theo trình tự vấn đề sức khỏe cách đơn giản để người đọc hiểu vẩn đề Tranh hay sách lật thường dùng kết họp giáo dục sức khỏe trực tiếp Khi sử dụng tranh hay sách lật cần cho người thấy rõ ràng hình ảnh dùng lời nói thơng thường dễ hiểu để giải thích thêm hình vẽ Sau giới thiệu xong tranh lật cần tóm tắt nội dung tranh lật cho đối tượng dễ nhớ

Tranh lật hay sách lật gây ý đối tượng qua hình ảnh sinh động lời giải ngắn gọn

(67)

Tờ rơi loại ấn phẩm thường sử dụng phổ biến TT-GDSK Một tờ rơi đơn giản trang giấy đơn, in hai mặt gập đôi ba Tờ rơi bao gồm nhiều trang giấy Một loại tờ rơi có từ năm trang trở lên thường gọi thuật ngữ “sách bỏ túi” Tờ rơi giúp ích cho cá nhân có giá trị thảo luận nhóm phục vụ phục vụ cho việc nhắc lại điểm chủ đề TT-GDSK làm Tờ rơi có tranh ảnh hấp dẫn phát cho người khơng biết đọc, họ nhờ người khác đọc giúp họ Tờ rơi có ích cho chủ đề nhạy cảm tế nhị giới tính, bênh lây truyền qua đường tình dục , số đối tượng ngại hỏi trực tiếp lại sử dụng tờ rơi đọc thơng tin Những tờ rơi số vấn đề sức khỏe bệnh tật phổ biến sản xuất sẵn có để dùng chương trình TT-GDSK cán y tế Tuy nhiên, tờ rơi người khác sản xuất khơng thích hợp cán TT-GDSK sử dụng địa phương cụ thể, ngôn ngữ nội dung nên phải sản xuất tờ rơi dành riêng cho cộng đồng Khi sản xuất tờ rơi phải tính đến giá thành Tờ rơi sản xuất với giá cao Giá thành sản xuất tờ rơi giảm sản xuất hàng loạt, sử dụng chủ đề cần TT-GDSK cho nhiều người, diện rộng

Một điểm khởi đầu có ích xem xét tham khảo tờ rơi chương trình khác sản xuất từ nước Điều giúp cho người thực TT-GDSK có ý tưởng làm sửa đổi nội dung hình thức cho phù họp với hoàn cảnh địa phương đối tượng đích Hãy sử dụng ngơn ngữ đơn giản với tranh ảnh thử nghiệm trước để chắn đối tượng hiểu Luôn kèm theo địa hướng dẫn tờ rơi để người tìm hiểu thơng tin cụ thể họ quan tâm Hãy phát cho đối tượng nói chuyện buổi họp tổ chức nơi công cộng chuẩn bị sẵn sàng để sừ dụng sau chương trình phát hay truyền hình Hãy suy nghĩ chọn số địa điểm cộng đồng, nơi ta đặt tờ rơi người qua để xem Hãy tìm dịp để phân phát tờ rơi, ví dụ sừ dụng tờ rơi phát lương, phát phiếu bầu cử, người bệnh đến phòng khám, cửa hàng bán thuốc, cán y tế đến thăm hộ gia đình, buổi truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp cho cá nhân, nhóm cộng đồng

Một danh mục kiểm tra đơn giản mà sử dụng để kiểm tra tờ rơi là:

- Có gây ý nhìn vào khơng?

- Có mang thơng tin thích họp cho đối tượng khơng? - Có tránh thơng tin khơng thích hợp khơng?

- Ngơn ngữ đọc khơng? - Tranh ảnh xem bắt mắt khơng?

(68)

- Có cho người biết, chỗ tìm hiểu thêm thông tin chi tiết chủ đề liên quan không?

2.2.4.5. Một số tài liệu in ấn khác

Một số loại phưong tiện khác sử dụng phối họp giáo dục sức khỏe gián tiếp tranh chuyện sức khỏe, sách chuyên đề mỏng, sách hỏi đáp vấn đề bệnh tật sức khỏe loại thường sử dụng phối họp với loại phưong tiện khác thực TT-GDSK

2.2.5. Bảng tin

Bảng tin đặt nơi công cộng, khu trung tâm cộng đồng Các hiệu, tranh cổ động với mục đích giáo dục sức khỏe cho cộng đồng kẻ, vẽ bảng tin, tường, câu lạc bộ, trụ sở cơng cộng nơi thu hút ý nhiều người Các tranh vẽ dạng tranh hài hước, châm biếm, đả kích hay châm biếm hành vi có hại cho sức khỏe, với việc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng kèm theo có tác dụng giáo dục tốt Bảng tin việc kẻ, vẽ tranh, hiệu cịn nêu tin tức bệnh tật địa phương, hướng dẫn ngắn gọn cách phòng chống Bảng tin nêu gương người tốt việc tốt cộng đồng thực chăm sóc sức khỏe tốt có hành vi lành mạnh có lợi cho sức khỏe Bảng tin phương tiện cung cấp nhiều thơng tin sức khỏe nên cần xây dựng sử dụng với mục đích TT-GDSK cộng đồng

2.3 Các phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp 2.3.1 Tồ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe

(69)

2.3.1.1. Chuẩn bị trước nói chun giảo dục sức khỏe

- Tìm hội thực tế để thực giáo dục sức khỏe: chọn thời gian địa điểm để tổ chức nói chuyện chuyên đề sức khỏe bệnh tật riêng, cách thông thường nhà TT-GDSK nên liên hệ với người, tổ chức, quan, trường học v.v có tổ chức hội họp để tranh thủ thời thực GDSK Thảo luận với sở có tổ chức hội họp để đưa phần nói chuyện sức khỏe vào nội dung chương trình thức hội, họp cộng đồng

- Sắp xếp trước thời gian địa điểm thuận tiện cho đối tượng dễ dàng tham gia

- Thông báo trước cho đổi tượng tham dự chủ đề, thời gian địa điểm tổ chức nói chuyện

- Nếu đơng đổi tượng cần tổ chức hội trường rộng, có micro để đối tượng nghe rõ - Cố gắng xếp chỗ ngồi đủ, thoải mái để đối tượng theo dõi buổi nói chuyện - Tìm hiểu trước đối tượng tham dự, thoải mái để đối tượng theo dõi buổi nói chuyện

- Tìm hiểu trước đối tượng tham dự để lựa chọn nội dung thích hợp

- Người nói chuyện phải chuẩn bị kỹ nội dung theo trình tự logic vấn đề nói chuyện để đối tượng dễ nhớ, dễ làm

- Cần chuẩn bị thêm hình ảnh, tư liệu minh họa cho buổi nói chuyện thêm sinh động hấp dẫn, tạo quan tâm ý người nghe Tốt tìm hiểu, sử dụng ví dụ minh họa địa phương, làm cho đối tượng nhìn nhận vấn đề cách thực tế

- Cần chuẩn bị trước người tổ chức buổi nói chuyện để ổn định tổ chức trước nói chuyện

2.3.1.2. Thực nói chuyện giáo dục sức khỏe - Cách bắt đầu nói chuyện

+ Khi người tham dự đến người nói chuyện cần chào hỏi, làm quen nói chuyện thân mật với họ Khi họ đến đầy đủ mời họ ngồi vào chỗ chuẩn bị trước xin phép bắt đầu buổi nói chuyện

+ Chỉ nên bắt đầu người ổn định chỗ ngồi sẵn sàng nghe Hãy bắt đầu cách chào hỏi cảm ơn tham dự đối tượng để tạo khơng khí thân mật từ đầu nói chuyện, thu hút ý theo dõi họ

+ Giới thiệu: người nói chuyện (cán giáo dục sức khỏe) tự giới thiệu Mời vài người tham dự giới thiệu cố gắng đưa số thông tin số người tham dự mà biết (ví dụ: tên, vai trị, chức vụ, v.v ) để tạo cảm giác cho đối tượng hiểu người nói chuyện khơng xa lạ họ

(70)

o Hãy nêu rõ giải thích với người tham dự mục đích buổi nói chuyện

o Người nói chuyện cần nói cho người tham dự biết sẵn sàng trao đổi trả lời câu hỏi người tham dự để làm họ hiểu rõ vấn đề

- Thực nội dung nói chuyện:

+ Nói to, rõ ràng để người tham dự nghe được, hội trường rộng, đông người tham dự cần sử dụng micro

+ Kết họp ngôn ngữ lời ngơn ngữ khơng lời nói chuyện để thu hút ý đối tượng

+ Quan sát, bao quát diễn biến người tham dự để điều chỉnh cách trình bày cho hợp lý

+ Tập trung nhấn mạnh nội dung trọng tâm vấn đề mà đối tượng phải biết, khơng nên nói nhiều nội dung biết tốt

+ Nên kết họp số phương tiện hỗ trợ trình bày để đối tượng dễ hiểu, dễ nhớ vấn đề sử dụng tranh ảnh, vật

+ Nêu ví dụ cụ thể sát với thực tế mà đổi tượng dễ thấy (tốt lấy ví dụ địa phương đối tượng)

+ Thỉnh thoảng nên đặt câu hỏi để hỏi đối tượng tìm hiểu thêm nguyện vọng chung người tham dự, nhằm thay đổi khơng khí buổi nói chuyện

+ Dùng từ ngữ thông thường mà đối tượng thường dùng, tránh dùng từ chuyên môn làm đối tượng lúng túng, khó hiểu

+ Cố gắng trình bày theo logic vấn đề đặt

+ Sau nội dung nên tóm tắt điểm cốt lõi chuyển sang nội dung họp lý

+ Tránh số khuynh hướng xảy nói chuyện: o Khơng quan tâm đến thái độ lắng nghe đối tượng

o Nói lan man theo cảm hứng, khơng vào trọng tâm chuẩn bị, không chủ động thời gian

o Nói trùng lặp nội dung

o Khơng có hội cho đổi tượng nêu câu hỏi

o Phê phán hay trích câu hỏi, ý kiến không phù hợp mà đối tượng nêu làm cho đối tượng cảm thấy bị xúc phạm

(71)

- Người nói chuyện cần tóm tắt nội dung buổi nói chuyện, nêu việc mà đối tượng cần nhớ cần làm

- Động viên cảm ơn người tham dự, cảm ơn người tổ chức

- Có thể tiếp tục trao đổi với số đối tượng làm rõ ý kiến câu hỏi riêng đối tượng mà họ chưa có điều kiện phát biểu

- Tạo điều kiện tiếp tục gặp gỡ, giúp đỡ đối tượng có yêu cầu 2.3.1.4 Bảng kiểm theo dõi, giảm sát thực nói chuyên sức khỏe

BẢNG KIỂM QUAN SÁT KỸ NĂNG NÓI CHUYỆN GIÁO DỤC SỨC KHỎE

(72)

Nội dung Khơng làm

Có làm

Ghi Chưa

đạt Đạt Tốt Bố trí hội trường, chỗ ngồi họp lý

2 Bắt đầu có hấp dẫn

3 Chào hỏi, làm quen với đối tượng trước bắt đầu

4 Người nói chuyện giới thiệu Nêu rõ ràng chủ đề nói chuyện

6 Có nêu rõ mục tiêu buổi nói chuyện Nói đủ to để người nghe rõ

8 Trình bày nội dung thích hợp chủ đề Quan sát bao quát đối tượng nghe

10 Sử dụng ngôn ngữ thông thường

11 Sử dụng tài liệu, phương tiện thích hợp 12 Nêu ví dụ minh họa cho đối tượng dễ hiểu 13 Kết họp sử dụng ngôn ngữ không lời 14 Tạo điều kiện để đối tượng đặt câu hỏi 15 Trả lời rõ hết câu hỏi đối tượng 16 Tóm tắt nội dung mấu chốt phần trình bày

17 Tóm tắt toàn chủ đề thảo luận 18 Nhấn mạnh điều cần nhớ cần làm 19 Cảm ơn người tổ chức đối tượng kết thúc

20 Tạo điều kiện hỗ trợ đối tượng sau buổi nói chuyện

Những ý kiến nhận xét khác:

(73)

Để nâng cao kỹ cho người TT-GDSK trực tiếp, người theo dõi giám sát buổi nói chuyện chuyên đề xây dựng sử dụng bảng kiểm Bản thân người thực TT-GDSK sử dụng bảng kiểm để tự xem xét, đánh giá, rút kinh nghiệm nâng cao kỹ hoạt động TT-GDSK Với phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp xây dựng bảng kiểm để sừ dụng tự sử dụng cho theo dõi, giám sát Khi nói chuyện giáo dục sức khỏe sử dụng bảng kiểm để theo dõi, giám sát tự đánh giá

2.3.2. Tồ chức thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe

Tổ chức thảo luận nhóm với mục đích giáo dục sức khỏe phương pháp giáo dục sức khỏe mang lại kết tốt Trong thảo luận nhóm đối tượng có dịp suy nghĩ phát biểu ý kiến trước nhóm vấn đề sức khỏe liên quan, qua thể kiến thức kinh nghiệm người tham dự thảo luận Những người tham gia thảo luận nhóm qua lắng nghe ý kiến người khác thu thêm kiến thức, giúp họ hiểu rõ vấn đề sức khỏe họ, thấy rõ giá trị, lợi ích thực hành có lợi cho sức khỏe có thêm kinh nghiệm giải vẩn đề Trong số trường hợp cụ thể, tham gia thảo luận giúp cá nhân nhận nhu cầu chăm sóc sức khỏe họ cuối họ đến thống quan điểm, có thái độ tích cực hành động đắn để nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng Vai trị người hướng dẫn thảo luận bổ sung kiến thức, thái độ hướng dẫn thực hành cho người tham dự để giải vấn đề sức khỏe họ Rất nhiều chủ đề sức khỏe, bệnh tật chọn cho thảo luận nhóm cộng đồng, vấn đề sức khỏe thường gặp vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng an toàn thực phẩm, sổ bệnh phổ biến, phòng chống tai nạn ngộ độc, sử dụng thuốc an tồn, chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình

2.3.2.1. Những việc cần chuẩn bị trước thảo luận

- Xác định chủ đề nội dung thảo luận: chủ đề nội dung thảo luận xác định qua thơng tin thu từ nguồn có sẵn hay từ điều tra nghiên cứu cộng đồng nhóm đối tượng

- Xác định rõ đối tượng tham gia thảo luận, chuẩn bị mời đối tượng cụ thể cho thảo luận Khi tổ chức thảo luận nhóm cộng đồng mời khoảng 10 người tham dự để tạo điều kiện cho thành viên có thời trình bày ý kiến, quan điểm, hiểu biết đề xuất giải vấn đề Nên mời thành viên tham gia nhóm thảo luận tương đối đồng trình độ, giới tính, lứa tuổi đặc điểm kinh tế, xã hội giống để họ cảm thấy thoải mái tham gia thảo luận trao đổi ý kiến, chia sẻ quan điểm

- Thông báo trước thời gian, địa điểm chủ đề rõ ràng cho đối tượng chủ động xếp thời gian tham dự đông đủ

- Chú ý xem xét chọn thời gian địa điểm thích hợp để người tham gia đầy đủ Có thể chọn địa điểm câu lạc bộ, nhà văn hóa thơn gia đình trung tâm cụm dân cư để tổ chức Thời gian nên chọn vào buổi trưa buổi tối lúc người kết thúc công việc

(74)

tất thành viên nhóm dễ tham gia thảo luận

- Người hướng dẫn thảo luận phải chuẩn bị nội dung thảo luận kỹ, thể câu hỏi cụ thể để thảo luận dự kiến trước vấn đề nảy sinh thảo luận

- Chuẩn bị ví dụ minh họa, mơ hình, vật, tài liệu phương tiện liên quan để sử dụng hỗ trợ thảo luận

2.3.2.2. Thực thảo luận Cách bắt đầu thảo luận nhóm:

- Ôn định tổ chức thảo luận nhóm: người tham dự đến người hướng dẫn cần chào hỏi nói chuyện thân mật với họ Khi họ đến đầy đủ mời họ ngồi vào chỗ chuẩn bị trước để bắt đầu thảo luận

Chào hỏi làm quen giới thiệu: hoạt động giao tiếp tự nhiên, thông thường quan trọng cần phải thực Người hướng dẫn thảo luận sừ dụng cách chào hỏi làm quen thông thường, ý đến cách xưng hô, cử chỉ, dáng điệu, ngôn ngữ, phong tục tập quán làm quen Người hướng dẫn thảo luận tự giới thiệu mời người (nếu có) tự giới thiệu, mời người tham gia tự giới thiệu ngắn gọn họ Người hướng dẫn cố gắng nhớ hay ghi lại tên người tham dự để gọi tên họ thảo luận tạo gần gũi thân mật

- Cách bắt đầu: người hướng dẫn thảo luận bắt đầu cách để tạo bầu khơng khí thân mật, tập trung từ đầu thảo luận, làm cho thành viên thoải mái, tự tin, tích cực tham gia, tham gia cách bình đẳng thảo luận Tạo mối quan hệ gần gũi người hướng dẫn người tham dự

- Cần khéo léo yêu cầu với thành viên tham gia thảo luận ý lắng nghe tôn trọng ý kiến tất người phát biểu thảo luận

- Nêu rõ ràng chủ đề thảo luận mục đích buổi thảo luận, giải thích với người nhóm mục địch thảo luận từ đầu để thu hút ý tham gia họ thảo luận

+ Nên giải thích để người tham gia hiểu buổi thảo luận buổi giảng người hướng dẫn mà người hướng dẫn chi người tập hợp hiểu biết, kinh nghiệm thống cách giải vấn đề người tham dự mà người hướng dẫn học tập, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm với người tham dự thảo luận

+ Người hướng dẫn thảo luận cần thể để người tham dự biết sẵn sàng trao đổi trả lời câu hỏi người tham dự

+ Thực thảo luận nhóm:

(75)

o Động viên khuyến khích thành viên tham gia thảo luận, tạo khơng khí bình đẳng cho tất thành viên tham gia

o Tôn trọng ý kiến thành viên nhóm

o Chủ động quan sát bao quát diễn biến nhóm thảo luận để điều chỉnh, tập trung ý người tham gia

o Nêu rõ ràng, câu hỏi để người thảo luận

o Tập trung thảo luận vào câu hỏi trọng tâm vấn đề chuẩn bị o Thảo luận theo trật tự định, theo logic vấn đề đặt

o Sau câu hỏi (nội dung) thảo luận nên tóm tắt điểm

o Dùng từ ngữ thông thường phù hợp với đối tượng, tránh dùng từ chuyên môn

BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM GIÁO DỤCSỨCKHỎE

Họ tên người hướng dẫn thảo luận: Chủ đề thảo luận: Đối tượng tham gia thảo luận: Thời gian thảo luận: Địa điểm thảo luận:

Nội dung Khơng

làm

Có làm

Ghi Chưa

đạt Đạt Tốt

1 Bố trí chỗ ngồi hợp lý, thoải mái Chào hỏi thân mật, làm quen

(76)

4 Nêu rõ chủ đề, mục đích buổi thảo luận Động viên, thu hút tham gia thảo luận Nêu câu hỏi thảo luận rõ ràng

7 Tập trung thảo luận nội dung thích họp Quan sát bao quát tồn nhóm thảo luận Sử dụng ngơn từ phù hợp, dễ hiểu

10 Sử dụng tài liệu, phương tiện họp lý 11 Nêu ví dụ minh họa cho đối tượng dễ hiểu 12 Kết họp giao tiếp lời không lời 13 Tạo điều kiện cho người có ý kiến 14 Chăm lắng nghe đối tượng

15 Tóm tắt nội dung phần 16 Thảo luận hết nội dung 17 Tóm tắt tồn chủ đề thảo luận 18 Kiểm tra lại nhận thức đối tượng 19 Động viên, cảm ơn đối tượng kết thúc 20 Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng

2.3.3 Tư vấn giáo dục sức khỏe

2.3.3.1.Khái niệm nguyên tắc tư vấn giáo dục sức khỏe

Tư vấn phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp ngày sử dụng nhiều, đặc biệt có kết tốt cá nhân gia đình có vấn đề sức khỏe nhạy cảm Tư vấn trở thành hoạt động thông thường nhiều cán y tế, cán TT-GDSK Tư vấn hoạt động hàng ngày liên quan đến cơng tác chun mơn, hoạt động mang tính chuyên sâu với tình phức tạp địi hỏi phải có chuyên gia Trong Những ý kiến nhận xét khác:

(77)

khi tư vấn, người tư vấn tìm hiểu vấn đề đối tượng, cung cấp thông tin cho đối tượng, động viên đối tượng suy nghĩ, hiểu vấn đề họ Từ giúp họ hiểu rõ nguyên nhân vấn đề chọn hành động riêng để giải vấn đề Tư vấn có vai trị quan trọng hỗ trợ tâm lý cho đối tượng họ hoang mang lo sợ vấn đề sức khỏe nghiêm trọng chưa hiểu rõ cách giải

Trong trường hợp, người tư vấn cần đảm bảo nguyên tắc giữ bí mật cho đối tượng tư vấn, đặc biệt với đối tượng mắc bệnh xã hội dễ bị định kiến lao, phong, nhiễm HIV/AIDS, bệnh lây truyền qua đường tình dục Người tư vấn thường chủ động giúp cho đối tượng định vấn đề sức khỏe có liên quan đến đời sống, tạo dựng lòng tự tin, gỡ bỏ định kiến, mối quan hệ bạn bè, gia đình, cộng đồng Tư vấn giúp cho đối tượng gia đình, cộng đồng có hiểu biết đắn vấn đề họ, có thái độ thích họp lựa chọn biện pháp giải phù hơp

Khi tư vấn người tư vấn GDSK cần đưa thông tin quan trọng, xác để đối tượng tự đánh giá, thấy rõ vấn đề họ tự suy nghĩ vấn đề mà họ phải đương đầu, cuối giúp họ đưa định đắn để giải vấn đề họ cách tốt

Điều quan trọng người tư vấn phải tạo niềm tin cho đối tượng để họ có sở cho thay đổi hành vi phù hợp Tùy theo đối tượng, phong tục tập quán, hoàn cảnh cụ thể địa phương, nơi, lúc, mà chọn phương pháp tư vấn cho thích họp Tư vấn buổi tiếp xúc, thảo luận thức khơng thức Trong thực tế buổi tiếp xúc thảo luận, tư vấn khơng thức đưa lại kết tốt Tư vấn thường có vai trị quan trọng cho người bị bệnh đặc biệt, ví dụ nhiễm HIV/AIDS, phong, lao, trầm cảm người chuẩn đoán HIV (+) bị AIDS có hàng loạt vấn đề xảy cho họ Tình cảm sống gia đình, định kiến xã hội, hành vi ứng xử người xung quanh, việc làm, địa vị , thay đổi dẫn đến khủng hoảng tinh thần, tâm lý, niềm tin đối tượng người thân gia đình họ Cơng tác tư vấn phải linh hoạt, động để giúp đỡ đối tượng vượt qua khủng hoảng hòa nhập với cộng đồng Tư vấn giúp đối tượng, gia đình họ cộng đồng thay đổi hành vi định để giải vấn đề đối tượng tồn chấp nhận tồn vấn đề Tư vấn giải vấn đề sức khỏe cá nhân, qua giúp bảo vệ sức khỏe cho gia đinh cộng đồng

(78)

các hồn cảnh xã hội xung quanh có tác động lớn tới đối tượng Phải biết phán đoán phản ứng đối tượng với vấn đề thảo luận, họ hoang mang, sợ hãi, đau buồn, chán nản Trong trường họp việc hồ trợ tinh thần, tâm lý quan trọng để giúp họ bình tâm, thảo luận lựa chọn biện pháp giải cho họ Người tư vấn cần phải biết kiên trì lắng nghe giải thích cho đối tượng hiểu vấn đề mà khơng bắt ép đổi tượng phải hiểu, phải làm theo ý Phải giữ bí mật điều riêng tư đối tượng trường h p cụ thể

Như vậy, tư vấn trình phức tạp giúp đối tượng xác định rõ vấn đề, cung cấp thông tin, giúp đối tượng chọn lựa giải pháp đưa định thích hợp, hỗ trợ đối tượng thực định lựa chọn Hiện xã hội ngày phát triển nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng lên, có nhu cầu tư vấn sức khỏe cho cá nhân Nhiều vấn đề sức khỏe riêng tư cá nhân có thểđược giải quyết định đắn họ Tư vấn giáo dục sức khỏe biện pháp giúp nhân hiểu rõ vấn đề sức khỏe họ chủ động lựa chọn hành động đắn để giải

Đe tư vấn thu kết tốt người tư vấn cần có đầy đủ kiến thức khoa học chủ đề thực tư vấn kỹ năng, nghệ thuật giao tiếp tư vấn

Những nguyên tắc sau cần ý tư vấn giáo dục sức khỏe: - Chọn thời địa điểm thích hợp cho tư vấn

- Người tư vấn phải xây dựng mối quan hệ tốt với đối tượng từ tiếp xúc ban đầu tạo khơng khí thân mật tin cẩn suốt q trình tư vấn, qua thể quan tâm chăm sóc giúp đỡ người tư vấn đối tượng tư vấn

- Xác định rõ nhu cầu đối tượng Thơng qua tìm hiểu hiểu biết đối tượng vấn đề cần tư vấn vấn đề có liên quan

- Phát triển đồng cảm với hoàn cảnh đối tượng thương cảm, buồn bã, chán nản

- Để đối tượng trình bày ý kiến, cảm nghĩ điều họ mong đợi Biết ý lắng nghe đối tượng qua ánh mắt, cử người tư vấn Thường đối tượng muốn nói hết vấn đề họ người họ tin tưởng

- Đưa thông tin cần thiết chủ yếu liên quan, giúp đối tượng tự hiểu biết rõ vấn đề họ

- Thảo luận với đối tượng biện pháp giải vấn đề, có biện pháp thiết thực hỗ trợ đổi tượng Các biện pháp liên quan đến gia đình cộng đồng nơi đối tượng sinh sống làm việc

- Giữ bí mật, người tư vấn ln ln tơn trọng điều riêng tư đổi tượng tư vấn Nếu phát điều bí mật đối tượng cần phải giữ kín

(79)

tượng thực

- Trong nhiều trường hợp người tư vấn phải liên hệ với gia đình, cộng đồng sổ ban ngành, tổ chức để phối họp hoạt động giúp đỡ cho đối tượng

- Cần liên hệ nắm hoạt động đối tượng sau tư vấn để tiếp tục giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng

2.3.3.2. Các bước tư vấn yêu cầu phẩm chất cán tư vấn - Các bước tư vấn: tư vấn nói chung cần ý thực bước sau: Tiếp đón: chào hỏi, làm quen với đối tượng tư vấn, giới thiệu, trò chuyện tạo tin cậy, tâm lý thoải mái cho đối tượng

- Hỏi để thu nhận thông tin: hỏi đối tượng để xác định nhu cầu, vấn đề cần tư vấn đối tượng

- Giúp đỡ: giúp đối tượng tư vấn hiểu rõ vấn đề họ, giảm lo lắng, tự lựa chọn cách giải vấn đề phù họp với họ

- Giải thích: cần giải thích tất băn khoăn thắc mắc đối tượng, đưa ví dụ, tài liệu hướng dẫn mô để đổi tượng hiểu rõ vấn đề hay cách thực hành giải vấn đề họ

- Tiếp tục hỗ trợ đổi tượng: hẹn gặp lại đối tượng để biết kết giải vấn đề tiếp tục giúp đỡ đối tượng thích họp

Các phẩm chất người tư vấn: để đạt kết tư vấn tốt, người thực tư vấn phải có phẩm chất là:

- Nắm nội dung vấn đề sức khỏe cần tư vấn

- Được đào tạo kỹ tư vấn, nắm nguyên tắc tư vấn - Có khả cảm hóa, thuyết phục đối tượng

- Sử dụng phối họp kỹ giao tiếp tư vấn - Nhạy cảm linh hoạt thực tư vấn

- Nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức, lư ơn g tâm nghề nghiệp 2.3.3.3. Những việc cần chuẩn bị trước tư vấn

- Xác định vấn đề đối tượng cần tư vấn cộng đồng

- Chọn thời gian nơi tư vấn thoải mái cho đối tượng Có thể tư vấn nơi thuận tiện cho đối tượng sở y tế có phịng dành riêng cho tư vấn trạm y tế, trung tâm y tế, bệnh viện

- Thời gian địa điểm tư vấn cần thông báo trước để đối tượng biết chủ động Nếu có điều kiện thơng báo, quảng cáo đối tượng chọn thời gian đến địa điểm tư vấn phù họp với họ

(80)

Cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu, vật liệu, dụng cụ, mơ hình trực quan liên quan đến chủ đề tư vấn để sử dụng tư vấn Nếu cần trình diễn, hướng dẫn kỹ thực hành cho đối tượng phải chuẩn bị phương tiện, dụng cụ cần thiết để thực

2.3.3.4 Thực tư vấn

Cách bắt đầu tư vấn

- Khi gặp đối tượng người tư vấn cần chủ động chào hỏi thân mật để tạo cảm giác gần gũi đối tượng người tư vấn sẵn sàng để tiếp đón, giúp đỡ đối tượng Làm cho đối tượng cảm thấy thoải mái, an tâm từ ban đầu tiền đề quan trọng để đối tượng tin tưởng, trình bày hết vấn đề nguyện vọng họ

- Chủ động mời đối tượng ngồi vào chỗ chuẩn bị không nên để đối tượng lúng túng tìm chỗ ngồi

- Giới thiệu: người tư vấn nên giới thiệu ngắn gọn mời đối tượng tự giới thiệu họ

- Người tư vấn bắt đầu nói chuyện thơng thường để tạo khơng khí tự nhiên từ đầu buổi tư vấn, làm cho đối tượng tự tin, chuẩn bị trạng thái tâm lý tốt để trình bày rõ vấn đề họ

- Hãy nói với đối tượng thơng tin đối tượng hồn tồn đảm bảo bí mật - Hãy giải thích với đổi tượng người tư vấn sẵn sàng nghe đối tượng nêu tất vấn đề họ, sẵn sàng trả lời câu hỏi theo yêu cầu mà đối tượng đặt ra, thảo luận với họ để giúp giải vấn đề họ

Thực tư vấn:

- Trong suốt thời gian tư vấn, người tư vấn thể thái độ tơn trọng, đồng cảm với hồn cảnh, vấn đề đối tượng (trong cách nói, giao tiếp lời không lời, dáng điệu cử chỉ, động tác, ánh mắt, nụ cười )

- Tìm hiểu rõ lý mà đối tượng đến để tư vấn - Khuyến khích đối tượng trình bày hết vấn đề họ

(81)

- Trả lời rõ ràng giải thích kỹ câu hỏi vấn đề đối tượng tư vấn - Sử dụng từ ngữ thông thường dễ hiểu, tránh sử dụng từ chuyên môn

- Cung cấp đầy đủ thông tin chủ chốt để đối tượng hiểu rõ vấn đề

- Sử dụng tài liệu, tranh ảnh, mơ hình để giải thích cho đổi tượng dễ hiểu dễ nhớ Có vấn đề trình diễn để đối tượng hiểu rõ Nhấn mạnh đ iểm quan trọng

- Đe giúp đỡ đối tượng lựa chọn định cần đưa nhiều cách giải vấn đề để đối tượng lựa chọn cách giải thích họp với họ

- Chú ý tránh số tình xảy tư vấn:

+ Đe đối tượng phải chờ lâu trước tư vấn gây tâm lý căng thẳng cho đối tượng + Buộc đối tượng phải nói vấn đề họ

+ Lơ đãng khơng ý đến câu hỏi trả lời đối tượng + Đùa cọt với vấn đề đối tượng

+ Ép buộc đối tượng theo cách giải chủ quan người tư vấn + Để người khơng có nhiệm vụ nghe tư vấn + Kéo dài tư vấn đối tượng mệt mỏi

+ Đe dọa không mực, gây tâm lý hoang mang, lo sợ làm cho đối tượng không cảm thấy nhẹ nhõm h n sau tư vấn

2.3.3.5.Kết thúc buổi tư vấn

- Bao kết thúc tư vấn cần nhắc lại điều thảo luận với đối tượng, ý nhấn mạnh đến hành vi mà đối tượng nên thực họ chọn thảo luận

- Động viên cảm ơn đối tượng đến để tư vấn

- Với đối tượng cần tư vấn tiếp nên thảo luận để mời họ chọn thời gian thích họp cho gặp gỡ tư vấn

- Tạo điều kiện tiếp tục giúp đỡ đối tượng tư vấn tiếp tục giải vấn đề họ Hướng dẫn cho đối tượng địa dịch vụ liên quan đến vấn đề để họ tiếp tục tư vấn hỗ trợ cần thiết

2.3.3.6 Bảng k iểm theo dõi , giám sát thực tư vấn giảo dục sức khỏe BẢNG KIẺM QUAN SÁT KỸ NĂNG Tư VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE

(82)(83)

Nội dung Khơng làm

Có làm

Ghi Chưa

đạt Đạt Tốt Bố trí chỗ ngồi họp lý, thoải mái

2 Chào hỏi thân mật, làm quen Giới thiệu

4 Hỏi lý người đến tư vấn

5 Tìm hiểu KAP đối tượng vấn đề cần tư vấn

6 Động viên đối tượng trình bày hết vấn đề, hứa giữ bí mật vấn đề riêng tư họ

7 Chăm lắng nghe đối tượng

8 Bổ sung đủ kiến thức đối tượng chưa biết

9 Thảo luận cách giải vấn đề cho đối tượng

10 Để đối tượng tự chọn cách giải phù họp 11 Thảo luận để đối tượng rõ cách giải họ chọn

12 Sử dụng ngôn từ phù họp, dễ hiểu

13 Sử dụng tài liệu, phương tiện hỗ trợ họp lý 14 Nêu ví dụ minh họa cho đối tượng dễ hiểu 15 Kết hợp giao tiếp lời không lời

16 Đề cập hết nội dung vấn đề đối tượng

17 Trả lời hết câu hỏi, vấn đề đối tượng muốn biết

18 Kiểm tra lại nhận thức việc đối tượng nên làm

19 Tóm tắt nội dung buổi tư vấn 20 Động viên, tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối

tượng, cảm ơn đối tượng kết thúc:

Những ý kiến nhận xét khác:

(84)

2.3.4 Thực truyền thông - giáo dục sức khỏe hộ gia đình

Đen thăm hộ gia đình để thực TT-GDSK phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp mang lại hiệu cao có nhiều ưu điểm Đây phương pháp giáo dục sức khỏe phù hợp với cán y tế, cán giáo dục sức khỏe công tác tuyến y tế sở, người sát với cộng đồng Đặc biệt với cán y tế xã, phường, cán số chương trình y tế can thiệp cộng đồng người có nhiều hội điều kiện tốt để lồng ghép hoạt động hàng ngày với đến thăm thực TT-GDSK gia đình

Sử dụng phương pháp TT-GDSK hộ gia đình có nhiều ưu điểm sau:

- Người cán y tế, cán giáo dục sức khỏe xây dựng mối quan hệ tình cảm tốt đẹp với thành viên gia đình, nên ủng hộ tin tưởng cộng đồng

- Được quan tâm nên đối tượng gia đình dễ tiếp thu dễ chấp nhận thay đổi hành vi theo hướng dẫn cán TT-GDSK

- Tại môi trường gia đình nên thành viên gia đình có tâm lý thoải mái, tự tin để trình bày nêu ý kiến họ

- Hiệu giáo dục cao người tập trung ý dễ quan tâm đến vấn đề - Cán y tế trực tiếp quan sát vấn đề liên quan đến sức khỏe thành viên gia đình nên việc TT-GDSK thiết thực với điều kiện, hoàn cảnh gia đình đáp ứng nhu cẩu chăm sóc sức khỏe gia đình

- Người cán y tế, giáo dục sức khỏe kết họp phát giải số nhu cầu liên quan đến sức khỏe thành viên gia đình, gia đình dễ tiếp nhận kiến thức, quan tâm thay đổi hành vi

Để làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng người cán y tế, người công tác tuyến sở thiếu hoạt động đến thăm hộ gia đình thực giáo dục sức khỏe cho gia đình

2.3.4.1. Chuẩn bị trước đến thăm gia đình

- Khi có kế hoạch truyền thông - giáo dục sức khỏe gia đình, cán y tế cần hẹn thơng báo trước với gia đình thời gian đến thăm để thành viên gia đình có mặt nhà để tiếp cán

- Cán TT-GDSK cần thu thập số thơng tin gia đình số người gia đình, tên thành viên, nghề nghiệp, tình hình sức khỏe để tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp thực hành nội dung GDSK

- Phải chọn thời gian thuận lợi để thành viên gia đình có mặt tham gia - Chuẩn bị kỹ nội dung cần giáo dục sức khỏe cho gia đình

- Chuẩn bị phương tiện, tài liệu hỗ trợ cần thiết liên quan đến chủ đề cần TT- GDSK cho gia đình

(85)

- Nếu thấy cần thiết người đến thăm giới thiệu để thành viên gia đình biết

- Mở đầu thăm hỏi tình hình chung gia đình thăm hỏi tình hình sức khỏe thành viên gia đình

- Nêu rõ mục đích buổi đến thăm hộ gia đình

- Hỏi để phát người ốm đau bệnh tật để tư vấn giáo dục (quan tâm đến trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi gia đình)

- Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành gia đình vấn đề sức khỏe, bệnh tật liên quan gia đình

- Thực tư vấn giáo dục chủ đề theo kế hoạch chuẩn bị phù hợp với thực tế gia đình

- Nếu cần có trình diễn, hướng dẫn kỹ thực hành cho thành viên gia đình

- Sử dụng từ ngữ thông thường, dễ hiểu, phù họp với ngôn ngữ địa phương

- Sử dụng tài liệu hỗ trợ, tranh ảnh, ví dụ minh họa cho thành viên gia đình dễ hiểu, dễ nhớ

- Quan sát hộ gia đình để phát vấn đề liên quan đến sức khỏe, tư vấn cho phù họp với hồn cảnh gia đình

- Dành thời gian để thảo luận với thành viên gia đình vấn đề sức khỏe liên quan cách giải vấn đề

- Tạo điều kiện khuyến khích thành viên gia đình tham gia thảo luận nêu câu hỏi cần thiết để hiểu rõ vấn đề

- Trả lời rõ câu hỏi hiểu biết hay thắc mắc thành viên gia đình có

- Khơng phê phán chê trách hiểu biết chưa đầy đủ, thái độ chưa đúng, hành vi không phù họp thành viên gia đình mà ln có khen ngợi, động viên, khích lệ để tạo thuận lợi cho hợp tác gia đình

2.3.4.3. Kết thúc thăm hộ gia đình

- Tóm tắt nhắc lại điều mấu chốt tư vấn giáo dục cho gia đình thơng qua việc hỏi kiểm tra lại thành viên gia đình

- Nhấn mạnh kiến thức phải biết, việc cần làm

- Tạo điều kiện giúp đỡ gia đình tiếp tục giải vấn đề liên quan đến sức khỏe họ thông qua việc dẫn tới địa cần thiết để tiếp tục nhận ý kiến tư vấn hồ trợ điều kiện cần thiết

- Chào hỏi cảm ơn họp tác, tiếp đón gia đình

(86)

3. BẢNG KIỂM KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨCKHỎE TẠI HỘ GIA ĐÌNH

Họ tên nguời đến thăm hộ gia đình: Họ tên chủ hộ gia đình: Địa hộ gia đình: Thời gian đến thăm: Chủ đề giáo TT-GDSK đến thăm hộ gia đình:

Nội dung Khơng

Làm

Có làm

Ghi Chưa

đạt Đạt Tốt

1 Chào hỏi làm quen với thành viên gia đình

2 Sắp xếp chỗ ngồi phù họp

3 Người đến thăm giới thiệu Nói rõ mục đích đến thăm gia đình

5 Thăm hỏi tình hình sức khỏe thành viên Hỏi để tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành gia đình liên quan đến chủ đề cần GDSK

7 Gợi ý để thành viên gia đình trình bày hết vấn đề liên quan đến sức khỏe bệnh tật

8 Quan sát gia đình để phát yếu tố liên quan đến vấn đề sức khỏe gia đình

9 Bổ sung kiến thức, thái độ thực hành cần thiết liên quan đến vấn đề sức khỏe gia đình

(87)

11 Sử dụng ngơn ngữ thông thường, dễ hiểu 12 Kết hợp giao tiếp lời không lời

13 Kết hợp sử dụng tài liệu, phương tiện để giải thích cho thành viên gia đình dễ hiểu, dễ nhớ

14 Nêu ví dụ minh họa địa phương giúp thành viên gia đình dễ hiểu, dễ làm

15 Tạo điều kiện để thành viên gia đình hỏi

16 Trả lời, giải thích rõ câu hỏi thành viên

17 Kiểm tra lại việc gia đình cần nhớ cần làm

18 Tóm tắt nhấn mạnh nội dung cần nhớ, cần làm

19 Cảm ơn đối tượng trước kết thúc buổi thăm

20 Tạo điều kiện để tiếp tục hỗ trợ đối tượng:

Người giám sát (ký, ghi rõ họ tên)

2.3.5. Các phương pháp truyền thông - giáo dục sức khỏe trực tiếp khác cộng đồng

Dựa vào tình hình cụ thể cộng đồng sở y tế, tổ chức số phương pháp TT-GDSK khác cộng đồng điều kiện cho phép

- Kể chuyện

(88)

Kể chuyện phương pháp s dụng TT-GDSK kết hợp với phương pháp khác Các câu chuyện thường xây dựng dựa vấn đề xảy thực tế, nhân cách hóa, qua có tác động gây nhiều ảnh hưởng nói viết Mọi người thường thích nghe câu chuyện hơn; họ cảm nhận cảm xúc nhân vật câu chuyện Qua kể chuyệnlàm cho người nhớ thông tin tốt nghe diễn thuyết hay giảng hấp dẫn Các câu chuyện hiểu cụ thể, xác qua giúp cho người tìm cho họ nguyên tắc riêng Chủ đề sức khỏe phần cốt lõi câu chuyện Một cách tiếp cận khác xây dựng cốt truyện dựa chủ đề có sức hút cao đưa vấn đề có liên quan đến sức khỏe Các câu chuyện vấn đề có thật thực tế sử dụng ví dụ minh họa cho nội dung cần TT-GDSK

Một câu chuyện hay, rành mạch kích thích hưởng ứng người họ nhận thấy điều thể câu chuyện gần gũi với sống hàng ngày họ Người kể chuyện cần phải kể cách hấp dẫn việc thay đổi âm điệu, dáng vẻ, cừ cho phù hợp với nhân vật, tình tiết câu chuyện Người nghe bị hút vào câu chuyện bạn đặt câu hỏi như: “Vậy bạn cho điều xảy ra?” Nếu người tin vào câu chuyện thấy tính cách nhân vật chuyện, họ thích thú ghi nhớ thơng điệp, có hành động làm thay đổi tình trạng họ làm theo hành vi nâng cao sức khỏe

- Trình diễn

Trình diễn thường kết hợp thực với phương pháp tư vấn, thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe Trình diễn giúp đối tượng giáo dục sức khỏe vừa hiểu thêm kiến thức, vừa học kỹ nghĩa phối hợp lý thuyết thực hành Ví dụ trình diễn pha Oresol, dung dịch muối đường cho trẻ, trình diễn sử dụng bao cao su, Trình diễn thực với nhóm hay với cá nhân Thực trình diễn phải lập kế hoạch cụ thể bao gồm bước chuẩn bị thực kết thúc Khi định trình diễn phải xác định rõ đối tượng giáo dục sức khỏe cần học kỹ Phải chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, mơ hình vật cụ thể để thực trình diễn cho đối tượng thực hành Cần tổ chức nơi đủ rộng để đối tượng theo dõi tiến hành thực hành kỹ Khi tiến hành trình diễn phải thực bước rõ ràng, kèm theo lời mô tả động tác diễn giải Người hướng dẫn trình diễn xong cần tóm tắt lại bước thực hành yêu cầu người tham dự thực hành kỹ Dành thời gian cho đối tượng thực hành kỹ cần thiết người hướng dẫn cần quan sát đối tượng thực hành để giúp đỡ đối tượng sửa chữa thực hành chưa Sau đối tượng có thời gian thực hành cần mời số đổi tượng trình diễn lại trước nhóm yêu cầu người khác theo dõi, cho ý kiến đóng góp nhận xét Neu có điều kiện cần lặp lại trình diễn để đối tượng thực hành nhiều lần cho thành thạo kỹ

- Triển lãm

(89)

khỏe bệnh tật có nhiều tổ chức triển lãm địa điểm thích hợp cộng đồng câu lạc bộ, trạm y tế, nhà văn hóa, hội trường thơn, xã Khi tổ chức triển lãm cần chọn thời gian thông báo rõ để đối tượng đến xem Tại nơi triển lãm kết hợp sử dụng băng hình video, có người thuyết trình giảng giải để đối tượng hiểu rõ vấn đề sức khỏe, bệnh tật liên quan

- Tỗ chức sinh hoạt câu l ạc , văn hóa, văn nghệ lồng ghép với TT-GDSK

Đây phương pháp tổ chức thu hút nhiều người tham dự Có thể phát huy sắc, tiềm văn hóa cộng đồng, tính giáo dục sâu sắc Khi tổ chức hoạt động câu lạc sức khỏe, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ nên thơng báo rộng rãi cho thành viên cộng đồng tham gia Có thể tổ chức thi trực chuyên đề để tìm hiểu sức khỏe, bệnh tật, môi trường hấp dẫn, lôi nhiều người tham gia cần phối họp chặt chẽ với cá nhân, tổ chức, ban ngành, đoàn thể liên quan đến hoạt động lồng ghép hoạt động TT- GDSK đem lại kết cao Nên có hình thức động viên thích họp với cá nhân, tổ chức, đơn vị có nhiều đóng góp, sáng tạo tiết mục đạt chất lượng tốt

2.3.6. Các bước tổ chức TT-GDSK đối tác cần thu hút tham gia TT-GDSK cộng đồng

2.3.6.1. Các bước tổ chức TT-GDSK cộng đồng

Bất kỳ tổ chức hoạt động TT-GDSK cộng đồng, trực tiếp hay gián tiếp, cho cá nhân, nhóm hay nhiều người, chiến dịch hay hoạt động thường xuyên, cần ý thực theo bước sau để đảm bảo cho hoạt động TT-GDSK đạt kết tốt

Bước 1: Chuẩn bị

Chuẩn bị bước quan trọng định đến thành công hoạt động TT-GDSK Những nội dung cần ý bước chuẩn bị là:

- Chọn thời gian thích hợp - Chuẩn bị địa điểm thích họp

- Chuẩn bị chủ đề nội dung cụ thể để TT-GDSK phù họp - Chuẩn bị đủ phương tiện, tài liệu cần thiết

- Xác định lựa chọn đối tượng cần TT-GDSK

- Chuẩn bị người tổ chức phối họp hỗ trợ thực hoạt động TT-GDSK - Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể cho thực hoạt động TT-GDSK

Bước 2: Thực hiện

Khi thực hoạt động TT-GDSK cộng đồng cần ý đến số điểm sau:

(90)

nên khơng khí thân mật từ bước đầu

- Nên mục tiêu buổi TT-GDSK rõ ràng

- Thực nội dung hoạt động TT-GDSK theo kế hoạch chuẩn bị - Bằng nhiều cách linh hoạt để khuyến khích, động viên đối tượng tham gia tích cực - Sử dụng ngôn từ phù hợp với đối tượng, với văn hóa, phong tục tập quán cộng đồng

- Phối hợp sử dụng phương tiện, tài liệu, ví dụ minh họa thích họp, ý đến ví dụ thực tế cộng đồng

- Sau phần nội dung cần tóm tắt nhấn mạnh điều cốt lõi Bước 3: Kết thúc

- Kiểm tra lại nhận thức đối tượng (nếu hoạt động TT-GDSK trực tiếp) - Tóm tắt nội dung chủ chốt việc cần làm

- Cảm ơn tham gia đối tượng

- Tiếp tục tạo điều kiện hỗ trợ đối tượng có yêu cầu

2.3.6.2. Các đối tác cần thu hút tham gia Truyền thông - giáo dục sức khỏe cộng đồng

Lồng ghép phối hợp liên ngành nguyên tắc phải ý thực TT-GDSK cộng đồng Nếu cán y tế thực TT-GDSK khơng có tham gia, phối họp cộng đồng, tổ chức quyền, ban ngành, đồn thể khó thành cơng Thơng thường cộng đồng có cấu trúc tổ chức định, dựa vào để thực hoạt động TT-GDSK Đen cộng đồng muốn thực TT-GDSK tranh thủ ủng hộ người có uy tín, có trách nhiệm cộng đồng Họ là:

- Những người lãnh đạo Đảng, Chính quyền địa phương huyện, xã, thôn

- Những người lãnh đạo ban ngành, đồn thể như: y tế, văn hóa, thơng tin, giáo dục, hội phụ nữ, đồn niên, hội nơng dân tập thể, hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ, hội người cao tuổi, câu lạc

- Những người có đóng góp nhiều cho cộng đồng cộng đồng tín nhiệm già làng, trưởng bản, trưởng họ, linh mục, sư sãi, thầy giáo, người tình nguyện - Dựa vào tổ chức sẵn có cộng đồng để TT-GDSK lồng ghép TT- GDSK vào

(91)

tranh thủ tham gia giúp đỡ họ

Để thu hút tham gia cộng đồng vào hoạt động TT-GDSK người cán y tế, cán giáo dục sức khỏe cần biết cách tiếp cận cộng đồng Tiếp cận cộng đồng tốt có nghĩa làm cho người dân tin tưởng tiếp thu làm theo điều có lợi cho sức khỏe mà cán y tế mong muốn Đe tiếp cận với người dân cộng đồng trước tiên cần phải nghiên cứu cộng đồng để có thơng tin cộng đồng Có thể sử dụng phưcmg pháp thu thập thông tin nhanh phát hội lồng ghép hoạt động TT-GDSK sử dụng điều kiện, phương tiện sẵn có cộng đồng thực TT-GDSK

Tóm lại, có hai nhóm phương pháp giáo dục sức khỏe: giáo dục sức khỏe trực tiếp giáo dục sức khỏe gián tiếp Trong loại lại có phương pháp khác Muốn thực TT-GDSK đạt hiệu cao cách tốt phối họp phương pháp cách hợp lý, vào tình hình thực tế cộng đồng

Lựa chọn phương pháp phương tiện hỗ trợ trình TT-GDSK phụ thuộc vào mục tiêu mong muốn đạt được, phụ thuộc vào đối tượng đích, nguồn lực có điều kiện thực tế Thêm vào cần phải xem xét giá thực tế, phức tạp khả thực thi Neu cộng đồng vùng xa, miền núi khơng có khả tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng đài, ti vi báo chí Một gợi ý có ích cho lập kế hoạch chương trình giáo dục sức khỏe người TT-GDSK bắt đầu phương pháp đơn giản, sử dụng đài địa phương, tờ rơi, pano đánh giá hiệu phương pháp Nếu phương pháp đơn giản khơng có hiệu cần sử dụng phương pháp với đầu tư nguồn lực người nhiều hơn, đẩy mạnh TT-GDSK trực tiếp người với người Linh hoạt lựa chọn phương pháp, phương tiện TT-GDSK, biết dựa vào hoàn cảnh thực tế yếu tố quan trọng góp phần cho thành cơng chương trình TT-GDSK cộng đồng

3.PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC sức KHỎE 3.1 Khái niệm

Phương tiện giáo dục sức khỏe công cụ mà người giáo dục sức khỏe sử dụng để thực phương pháp giáo dục sức khỏe qua truyền tải nội dung giáo dục sức khỏe tới đối tượng giáo dục tốt Phương tiện gọi đường (kênh) mà người giáo dục sức khỏe sử dụng để chuyển nội dung thông điệp giáo dục sức khỏe đến đối tượng

3.2 Phân loại

Rất khó có cách phân loại hồn chỉnh phương tiện giáo dục sức khỏe thường sử dụng phổi họp chương trình giáo dục sức khỏe Tuy nhiên người ta chia phương tiện giáo dục sức khỏe thành loại sau:

3.2.1 Phương tiện lời nói

(92)

tượng lời nói gián tiếp thông tin truyền đến đối tượng qua đài, ti vi Sử dụng lời nói trực tiếp thường có hiệu cao

Sử dụng lời nói chuyển tải nội dung giáo dục sức khỏe cách linh hoạt, phù họp với đối tượng Lời nói tiện lợi, sử dụng nơi, chỗ, cho người, gia đình, nhóm nhỏ hay cho nhiều người Lời nói thường dùng với hỗ trợ, phối họp với phương tiện khác tranh, ảnh, pano, áp phích, mơ hình Tuy nhiên việc sừ dụng lời nói cịn phụ thuộc kỹ người giáo dục sức khỏe Neu không rèn luyện chuẩn bị kỹ trước, nói dễ trở thành việc cung cấp thông tin chiều, buồn tẻ, không gây ý, tập trung cảm hứng cho người nghe, không để lại ấn tượng làm đối tượng dễ qn Người nói khơng nắm nội dung truyền đạt dẫn đến diễn đạt khơng xác, theo ý chủ quan gây hiểu lầm cho đối tượng

3.2.2 Phương tiện chữ viết

Đây phương tiện để chuyển tải thông tin rộng rãi, sử dụng rộng rãi từ trước đến Có nhiều hình thức sử dụng chữ viết qua báo, sách chuyên đề, sách giáo khoa, tờ bướm, tờ rơi, tạp chí, hiệu, biểu ngữ

Phương tiện chữ viết sử dụng rộng rãi cho nhiều người Các tài liệu in ấn thường tồn lâu đối tượng đọc đọc lại nhiều lần để hiểu rõ, họ thường có thời gian để nghiên cứu Đối tượng tự đọc ghi nhận thông tin từ tài liệu báo chí, sách dễ tin tường nhớ lâu nghe người khác nói chiều buồn tẻ Phương tiện giáo dục sức khỏe chữ viết lưu truyền từ người sang người khác sử dụng đối tượng biết đọc hiệu phụ thuộc nhiều vào trình độ văn hóa đối tượng Đơi viết diễn dịch sai nội dung cần truyền đạt Các ấn phẩm chữ viết địi hỏi phải có nguồn kinh phí định để in ấn phân phát Các thông tin phản hồi từ phương tiện chữ viết đơi chậm Việc điều chỉnh sửa đổi lại nội dung qua chữ viết cần có thời gian kinh phí Các phương tiện chữ viết nên sử dụng kết họp với phương tiện khác Ví dụ: tranh nên có dịng chữ giải giải thích làm cho người xem tranh dễ hiểu dễ nhớ

3.2.3. Phương tiện tác động qua thị giác

(93)

thử nghiệm trước gây lãng phí kinh tế mà khơng có hiệu 3.2.4. Phương tiện nghe nhìn

Đây loại phương tiện giáo dục sử dụng kỹ thuật đại, thường phối họp ba loại phương tiện Phương tiện tác động hai quan thị giác thính giác gây ấn tượng sâu sắc cho đối tượng giáo dục phim, vơ tuyến truyền hình, video, kịch, múa rối Các phương tiện nghe nhìn thường gây hứng thú dễ lôi tham gia nhiều người Tuy có nhiều ưu điểm sử dụng phương tiện nghe nhìn thường đắt, sản xuất phương tiện thường tốn nhiều kinh phí, sử dụng cần phải có điều kiện cần thiết như: điện, phương tiện, hội trường, máy chiếu phim, ti vi, đầu video cần người biết vận hành, bảo quản sử dụng phương tiện

Như vậy, nhận thấy phương tiện sừ dụng giáo dục sức khỏe đa dạng Khơng có loại phương tiện có ưu điểm tuyệt đối khơng có loại phương tiện hồn tồn khơng có hiệu vấn đề quan trọng người làm giáo dục sức khỏe phải biết lựa chọn phương tiện cho phù họp với nội dung giáo dục, trình độ đối tượng, điều kiện thực tế, nguồn lực phương tiện sẵn có địa phương Tốt có điều kiện nên sử dụng phối họp loại phương tiện họp lý

Khi lựa chọn phương tiện cho buổi, đợt hay chương trình giáo dục sức khỏe cụ thể cần đặt số câu hỏi sau:

- Phương tiện thích họp với phương pháp nội dung giáo dục? (phương tiện có giúp chuyển tải đúng, đủ nội dung giáo dục khơng?)

- Phương tiện có phù họp với đối tượng giáo dục khơng? Phương tiện có cộng đồng chấp nhận khơng? (có phù họp với phong tục tập quán văn hóa địa phương khơng?)

- Phương tiện có sẵn có có đủ điều kiện để sử dụng địa phương không? - Cán giáo dục sức khỏe có kỹ sử dụng phương tiện khơng? - Giá thành sản xuất sử dụng phương tiện có chấp nhận khơng? - Kết dự kiến đạt đươc có tương xứng với nguồn lực đầu tư không?

(94)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1 Trình bày khái niệm phương tiện phương pháp TT-GDSK Trình bày phương pháp TT-GDSK gián tiếp

3 Trình bày bước tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe Trình bày nguyên tắc tư vấn giáo dục sức khỏe Trình bày bước tổ chức tư vấn giáo dục sức khỏe

6 Trình bày bước đến thăm hộ gia đình thực truyền thơng giáo dục sức khỏe

7 Liệt kê đối tác tham gia vào hoạt động TT-GDSK cộng đồng Nêu cách phân loại phương tiện TT-GDSK

9 So sánh đặc điểm thông tin đại chúng truyền thông trực tiếp

LẬP KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤCSỨC KHỎE

MỤC TIÊU

1. Trình bày điểm cần ỷ lập kế hoạch Truyền Ihơng - giáo dục sức khỏe.

2. Phân tích nội dung birớc lập kế hoạch Truyền thông - giáo dục sức khỏe. 3. Trình bày nội dung quản lý dặc trưng Truyền thông - giáo dục sức

khỏe. NỘI DUNG

1. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI LẬP KÉ HOẠCH TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE

1.1. Xác định rõ vấn đề cần phải Truyền thông - giáo dục sức khỏe

(95)

giải nhu cầu TT-GDSK ưu tiên cá nhân cộng đồng, việc khảo sát, điều tra nghiên cứu trước để có thơng tin xác, khoa học, làm chứng cho việc xác định đắn vấn đề cần TT-GDSK ưu tiên cần thiết Thông thường vấn đề ưu tiên cần TT-GDSK vấn đề sức khỏe phổ biến, thường gặp, ảnh hưởng đến cộng đồng có nhu cầu cần phải giải

1.2. Dự kiến tất nguồn lực sử dụng truyền thơng - giảo dục sức khỏe Các nguồn lực cần thiết nhân lực, kinh phí, sở vật chất, thời gian cần chuẩn bị dự kiến sử dụng cho kế hoạch TT-GDSK Bao gồm nguồn lực có nguồn lực khai thác từ bên bên cộng đồng để sử dụng cho hoạt động TT-GDSK 1.3. Sắp xếp thời gian họp lý

Sắp xếp thời gian thuận lợi cho đối tượng cần TT-GDSK, để họ tham gia cách tích cực, đầy đủ vào chương trình TT-GDSK Chú ý đến thời gian người thực đối tượng cần TT-GDSK

1.4. Lồng ghép

Kế hoạch TT-GDSK cần lồng ghép với kế hoạch, chương trình y tế, văn hóa, xã hội, hoạt động cộng đồng triển khai địa phương, đặc biệt với hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu khác

1.5 Đua nguyên lý chăm sóc sức khỏe ban đầu vào hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Truyền thông - giáo dục sức khỏe nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu cần thực nguyên lý chung chăm sóc sức khỏe ban đầu là:

- Tỉnh cơng bằng:quan tâm ưu tiên đối tượng có kiến thức, thái độ, thực hành vấn đề sức khỏe cịn hạn chế có nguy cao bệnh tật, sức khỏe cần TT-GDSK

- Nâng cao sức khỏe, dự phòng, phục hồi sức khỏe:chú trọng TT-GDSK vào biện pháp dự phòng nâng cao sức khỏe tập luyện để phục hồi sức khỏe sau bị bệnh tai nạn chấn thương

- Sự tham gia cộng đồng:thu hút tham gia rộng rãi đối tượng cộng đồng vào hoạt động TT-GDSK, tạo nên phong trào quần chúng thi đua chăm sóc bảo vệ sức khỏe phòng chống bệnh tật

- Kỹ thuật học thích hợp:sử dụng phương pháp, phương tiện TT-GDSK phù hợp với điều kiện thực tế vấn đề đối tượng đích

- Lồng ghép phối hợp liên ngành:nhằm xã hội hóa cơng tác TT-GDSK, tạo nên sức mạnh tổng họp, huy động lực lượng thích hợp cộng đồng tham gia vào công tác TT-GDSK nâng cao sức khỏe

(96)

2.1. Xác định vấn đề cần Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Cần phải có thơng tin vấn đề sức khỏe quan trọng địa phương cán y tế, cá nhân, nhóm người hay cộng đồng cung cấp

Thơng tin cần phải đầy đủ, tồn diện, đảm bảo độ xác tin cậy phải cập nhật, cần ý thông tin số lượng thơng tin chất lượng, có đảm bảo lập kế hoạch giáo dục sức khỏe cách sát hợp Thu thập thông tin khâu lập kế hoạch y tế nói chung lập kế hoạch TT-GDSK nói riêng người lập kế hoạch cần phải xác định rõ tầm quan trọng khâu để có giải pháp thu thập thông tin đảm bảo yêu cầu Thông tin thu thập qua nghiên cứu tài liệu báo cáo lưu giữ Tổ chức vấn đối tượng liên quan nguồn thông tin tốt cho xác định vấn đề Có thể tổ chức thảo luận nhóm hay vấn sâu người có hiểu biết vấn đề quan tâm Bằng cách trực tiếp đến thực tế quan sát phương pháp tốt để có thơng tin đầy đủ cho xác định vấn đề TT-GDSK

Từ thơng tin thu cần phân tích theo cách khía cạnh sau: - Số lượng tỷ lệ người có vấn đề sức khỏe

- Những loại hành vi dẫn đến vấn đề sức khỏe, bệnh tật tồn - Lý hành vi lại thực hành

- Những lý khác vấn đề sức khỏe

- Khả giải vấn đề sức khỏe bàng TT-GDSK: chấp nhận người dân, hỗ trợ quyền ban, ngành, đồn thể, khả nguồn lực sở để

(97)

thực TT-GDSK bao gồm nguồn lực từ ngồi cộng đồng khai thác Cách đơn giản để xác định vấn đề cần TT-GDSK họp nhóm lập kế hoạch hay đội cơng tác lại, xem xét kỹ thông tin số liệu có, cá nhân nhóm xác định vấn đề cần TT-GDSK với phân tích mình, sau đưa nhóm thảo luận cân nhắc, cuối biểu để chọn vấn đề cần TT-GDSK

2.2. Chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên cần Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Nguồn lực cho hoạt động chăm sóc sức khỏe nói chung nguồn lực cho hoạt động TT-GDSK nói riêng hạn hẹp Trên thực tế có nhiều vấn đề sức khỏe, bệnh tật cần TT-GDSK cho cộng đồng, tùy theo thời gian, địa điểm nguồn lực có sẵn, người lập kế hoạch hoạt động TT-GDSK cần phải chọn vấn đề ưu tiên cho phù họp Lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên cần TT- GDSK người ta thường dựa vào số tiêu chuẩn xem xét thực tế điểm tiêu chuẩn Thang điểm cho tiêu chuẩn cho 0, 1, 2, điểm Có thể lập bảng cho điếm vấn đề ưu tiên sau:

Bảng 6.1 Cho điểm chọn vấn đề ưu tiên TT-GDSK

Chú ý: với tiêu chuẩn từ đến 3, vấn đề diễn biến xấu cho điểm cao ngược lại Các tiêu chuẩn lại diễn biến tốt điểm cao, ví dụ: kinh phí có nhiều hay nhiều người dân cộng đồng chấp nhận cho điểm

Sau cho điểm, chọn vấn đề có tổng số điểm cao để triển khai trước Vấn đề có tổng điểm cao ưu tiên TT-GDSK trước tiên

2.3 Xác định đối tượng đích mục tiêu cho chương trình cần Truyền thông - giáo dục Các tiêu chuẩn để xét ưu tiên Cho điểm vấn đề sức khỏe

Vấn đề 1 Vấn đề 2 Vấn đề 3 Vấn đề 4 Mức độ phổ biến vấn đề

2 Mức độ trầm trọng vấn đề

3 Ảnh hưởng đến người nghèo khó Đã có kỹ thuật, phương tiện giải Kinh phí chấp nhận

(98)

sức khỏe

2.3.1 Xác định đối tượng đích

Với chủ đề TT-GDSK cần xác định rõ đối tượng bao gồm thơng tin về: số lượng đối tượng đích, họ ai, thuộc giới nào, nghề nghiệp, trình độ họ Xác định rõ đối tượng đích cần thiết để chuẩn bị nội dung, phưcmg pháp, phưcmg tiện TT-GDSK phù hợp Đối tượng đích thường người có hành vi nguy cao cần phải thay đổi trước tiên Tiếp đến người có ảnh hường tác động trực tiếp đến nhóm đối tượng đích sau nhóm đối tượng có khả giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm đối tượng đích thay đổi hành vi trì hành vi Xác định đổi tượng đích có vai trị định đến thành công hoạt động TT-GDSK Ví dụ: chương trình truyền thơng chăm sóc trước sinh cho phụ nữ mang thai đối tượng đích phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, tiếp đến ông chồng, bậc cha mẹ Các cán hội phụ nữ, niên, ban ngành đoàn thể địa phương đối tượng hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hành trì hành vi chăm sóc trước sinh

2.3.2. Xác định mục tiêu

2.3.2.1 Khái niệm mục tiêu Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Mục tiêu giáo dục sức khỏe mong đợi thay đổi kiến thức, thái độ thực hành hay hành vi sức khỏe cụ thể đối tượng giáo dục sức khỏe (đối tượng đích) giai đoạn định, mục tiêu thay đổi hành vi quan trọng Những thay đổi hành vi dẫn đến thay đổi tình hình sức khỏe bệnh tật đổi tượng giáo dục sức khỏe Ví dụ: tăng tỷ lệ bà mẹ hiểu biết vai trò sữa mẹ từ 50% lên 85% vào cuối năm 2007 Giảm tỷ lệ bà mẹ cho trẻ ăn sam sớm trước tháng tuổi từ 30% xuống 10% vào cuối năm 2007

2.3.2.2 Tầm quan trọng xây dựng mục tiêu Truyền thông - giáo dục sức khỏe Có thể nói chương trình can thiệp sức khỏe nói chung hay chương trình TT-GDSK cần phải xây dựng mục tiêu Mục tiêu liên quan đến toàn chiến lược, kế hoạch hoạt động, đến sử dụng nguồn lực chương trình Xây dựng mục tiêu bước quan trọng lập kế hoạch chương trình giáo dục sức khỏe Như biết nguồn lực cho chăm sóc sức khỏe nói chung hay cho chương trình giáo dục sức khỏe ln ln có giới hạn Trong thực tế có nhiều vấn đề sức khỏe cần giáo dục cán giáo dục sức khỏe phải xác định chương trình ưu tiên chương trình cần xác định rõ ràng mục tiêu ưu tiên dựa khả nguồn lực có sẵn

(99)

để đạt kết tốt

Mục tiêu tác động đến lựa chọn chiến lược hoạt động cụ thể nhằm đạt mục tiêu Khi xây dựng mục tiêu người lập kế hoạch giáo dục sức khỏe đặt câu hỏi làm để đạt mục tiêu Nói khác người lập kế hoạch phải nghĩ đến chiến lược thích họp vạch hoạt động cụ thể để đạt mục tiêu xây dựng Trong trình thực chương trình mục tiêu cho việc điều hành theo dõi giám sát chương trình theo hướng đạt mục tiêu điều chỉnh hoạt động cho thích họp Mục tiêu giúp cho người khác biết xác kế hoạch hoạt động người lập kế hoạch nào, mục tiêu có sát hợp, có khả thi hay khơng Xây dựng mục tiêu không thực gây lãng phí nguồn lực thời gian, ảnh hưởng khơng tốt đến chương trình hay hoạt động khác

Mục tiêu giúp đánh giá chương trình hoạt động cụ thể Neu khơng có mục tiêu không đánh giá mức độ đạt chương trình, xây dựng mục tiêu người lập kế hoạch giáo dục sức khỏe phải biết trạng vấn đề đâu kết thúc kế hoạch họ mong muốn đạt đến mức độ

Ngoài ra, xây dựng mục tiêu giúp nhà quản lý chương trình TT- GDSK thực tốt cơng tác quản lý mục tiêu

Xây dựng mục tiêu TT-GDSK gặp khó khăn thiếu số liệu để làm sở xây dựng mục tiêu, thiếu nguồn lực để thu thập đủ thông tin Một số người sợ bị người khác phê phán khơng đạt mục tiêu khơng muốn xây dựng mục tiêu cụ thể Tuy nhiên không đạt mục tiêu không đáng chê trách, nghiêm túc đánh giá rút kinh nghiệm tìm lý khơng đạt mục tiêu tránh nhược điểm hoạt động tương lai điều thực bổ ích cho cán làm công tác TT-GDSK

2.3.2.1. Những yếu tổ cần chủ ỷ xây dựng mục tiêu TT-GDSK - Phân tích hành vi sức khỏe tại

Như biết, việc thay đổi hành vi sức khỏe q trình diễn khơng phải đơn giản chốc lát mà kéo dài, nhiều người giáo dục đối tượng giáo dục phải kiên trì thay đổi hành vi Để thay đổi hành vi phải tác động vào nhiều yếu tố môi trường, hồn cảnh phải có hỗ trợ người xung quanh Phân tích hành vi cần thiết để xây dựng mục tiêu thích họp cho thay đổi hành vi

Một hành vi người kết nhiều yếu tố tác động Phân tích nguyên nhân hành vi cần thiết để biết khả thay đổi hành vi nào, từ làm sở xây dựng mục tiêu Nếu hành vi thiếu hiểu biết đặt mục tiêu giáo dục sức khỏe tăng hiểu biết cho đối tượng Do phân tích ngun nhân hành vi bước cần thiết để giúp xây dựng kế hoạch can thiệp sát họp khả thi

(100)

tiêu Cộng đồng thường lờ lời khuyên tiếp tục thực hành hành vi tổn hại đến sức khỏe, họ biết có hại cho sức khỏe Một điều dễ nhận thấy niềm tin truyền thống lạc hậu nên khó thay đổi Lý thực tế thất bại thường nhà giáo dục sức khỏe khơng tính đến ảnh hưởng khác Mục tiêu giúp cho người khác biết xác kế hoạch hoạt động người lập kế hoạch nào, mục tiêu có sát hợp, có khả thi hay không Xây dựng mục tiêu không khơng thể thực gây lãng phí nguồn lực thời gian, ảnh hưởng khơng tốt đến chương trình hay hoạt động khác

Mục tiêu giúp đánh giá chương trình hoạt động cụ thể Nếu khơng có mục tiêu khơng đánh giá mức độ đạt chương trình, xây dựng mục tiêu người lập kế hoạch giáo dục sức khỏe phải biết trạng vấn đề đâu kết thúc kế hoạch họ mong muốn đạt đến mức độ

Ngoài ra, xây dựng mục tiêu giúp nhà quản lý chương trình TT- GDSK thực tốt công tác quản lý mục tiêu

Xây dựng mục tiêu TT-GDSK gặp khó khăn thiếu số liệu để làm sở xây dựng mục tiêu, thiếu nguồn lực để thu thập đủ thông tin Một số người sợ bị người khác phê phán không đạt mục tiêu khơng muốn xây dựng mục tiêu cụ thể Tuy nhiên không đạt mục tiêu không đáng chê trách, nghiêm túc đánh giá rút kinh nghiệm tìm lý khơng đạt mục tiêu tránh nhược điểm hoạt động tương lai điều thực bổ ích cho cán làm cơng tác TT-GDSK 2.3.2.3 Những yếu tổ cần ý xây dựng mục tiêu TT-GDSK

- Phântích hành vi sức khỏe tại

Như biết, việc thay đổi hành vi sức khỏe trình diễn khơng phải đơn giản chốc lát mà kéo dài, nhiều người giáo dục đối tượng giáo dục phải kiên trì thay đổi hành vi Đe thay đổi hành vi phải tác động vào nhiều yếu tố mơi trường, hồn cảnh phải có hỗ trợ người xung quanh Phân tích hành vi cần thiết để xây dựng mục tiêu thích hợp cho thay đổi hành vi

Một hành vi người kết nhiều yếu tố tác động Phân tích nguyên nhân hành vi cần thiết để biết khả thay đổi hành vi nào, từ làm sở xây dựng mục tiêu Nếu hành vi thiếu hiểu biết đặt mục tiêu giáo dục sức khỏe tăng hiểu biết cho đối tượng Do phân tích nguyên nhân hành vi bước cần thiết để giúp xây dựng kể hoạch can thiệp sát họp khả thi

(101)

giáo dục sức khỏe khơng tính đến ảnh hưởng khác

+ Chú ý áp lực xã hội từ gia đình cộng đồng: nguồn lực có sẵn trở ngại với thay đổi hành vi áp lực xã hội (các tiêu chuẩn mà người thân, người xung quanh, cộng đồng mong muốn) Nhiều thuyết phục cá nhân chưa đủ mà cần thuyết phục “những người lãnh đạo dư luận” gia đình cộng đồng, sử dụng người thành công thực hành hành vi giúp ích nhiều cho chưong trình giáo dục sức khỏe

+ Xác định tất niềm tin có ảnh hưởng đến thái độ: cộng đồng tin tưởng hành vi dẫn đến kết cục khơng tốt người giáo dục sức khỏe cần phải tìm lý Cộng đồng dễ dàng thuyết phục họ thấy lợi ích hành vi cách rõ ràng Thường dễ tác động lên niềm tin cá nhân thu niềm tin trở thành truyền thống cộng đồng

+ Tìm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi liệu mức cá nhân, cộng đồng hay mức độ cao hơn: trước giáo dục sức khỏe thường nhấn mạnh đến làm việc cá nhân ý đến làm việc với mức độ khác gia đình, cộng đồng Nhiều vấn đề lựa chọn không thực tế, không thích họp thay đổi hành vi giải thông qua lôi kéo cộng đồng tham gia lựa chọn mục tiêu Làm việc với cộng đồng tạo sức mạnh quyền lực cộng đồng để giải ách tắc Nếu vấn đề thực hành truyền thống cần phải thay đổi điều quan trọng cộng đồng đưa định trình thay đổi

- Cân nhắc đến nguồn lực

Để xây dựng mục tiêu khả thi phải biết đánh giá nguồn lực cho chương trình giáo dục sức khỏe Các nguồn lực bao gồm nguồn lực xác định theo kế hoạch, nguồn lực có khả huy động thêm, cần ý nguồn lực cộng đồng mà chương trình can thiệp nhằm vào Việc huy động nguồn lực cộng đồng vào chương trình giáo dục sức khỏe thân mục tiêu chương trình giáo dục sức khỏe

2.3.2.2. Các yêu cầu mục tiêu giáo dục sức khỏe

Khi xây dựng mục tiêu TT-GDSK cần đạt yêu cầu chung xây dựng mục tiêu sau:

- Tính đặc thù

- Mục tiêu phải nói vấn đề cần TT-GDSK cụ thể (vấn đề ưu tiên chọn) đối tượng đích cụ thể đó, ví dụ như: kiến thức bà mẹ suy dinh dưỡng, bà mẹ nhận biết dấu hiệu sớm viêm phổi, bà mẹ pha dung dịch nước uống bù nước nhà cho trẻ trẻ bị tiêu chảy

- Tính đo lường được

(102)

quả đạt được, từ đánh giá kết theo mục tiêu phân tích hiệu chương trình Thước đo mục tiêu số tuyệt đối (con số) hay số tưomg đối (tỷ lệ %), mức độ định tính như: tốt, khá, trung bình, (trong trường hợp lại cần phải có tiêu chuẩn cụ thể đánh giá cho mức độ tốt, khá, trung bình hay kém)

- Tính thích hợp

Mục tiêu phải phù hợp với vấn đề TT-GDSK Ví dụ: TT-GDSK tiêm chủng mục tiêu tăng số bà mẹ hiểu biết ý nghĩa tiêm chủng, tăng số bà mẹ thực hành đưa trẻ tiêm chủng loại vắc xin Nếu TT-GDSK kế hoạch hóa gia đình mục tiêu tăng số cặp vợ chồng chấp nhận kế hoạch hóa gia đình thực biện pháp tránh thai thích họp

- Tính thực thi

Tính thực thi mục tiêu quan trọng, để đảm bảo khả thực thi cần phân tích rõ tình hình, nguyên nhân hành vi sức khỏe, nguồn lực sẵn có nguồn lực huy động để thực chương trình Trong chăm sóc sức khỏe ban đầu giáo dục sức khỏe nhà lập kế hoạch cần ý đến nguyên lý tham gia cộng đồng, nguyên lý để đảm bảo thành cơng chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu nói chung giáo dục sức khỏe nói riêng, cần động viên cộng đồng tham gia vào trình xây dựng mục tiêu giáo dục sức khỏe

- Tính xác định thời gian

Mỗi chương trình, hoạt động có thời hạn thực định, mục tiêu chương trình giáo dục sức khỏe phải xác định cụ thể đích thời gian hồn thành mục tiêu, khơng xác định thời gian cần thiết để đạt mục tiêu khơng thúc đẩy cố gắng để đạt mục tiêu gây lãng phí nguồn lực thời gian

2.4. Xác định nội dung, nguồn lực lựa chọn phương tiện, phương pháp Truyền thông - giáo dục sức khỏe

2.4.1. Xác định nội dung

Xác định nội dung TT-GDSK phải vào thông tin thu thập kiến thức, thái độ thực hành đối tượng đích Các nội dung chủ đề giáo dục sức khỏe phải cán thực TT-GDSK hiểu rõ chuẩn bị kỹ Lựa chọn nội dung cụ thể phải phù họp với nhu cầu trình độ nhóm đối tượng đích đáp ứng mục tiêu giáo dục nêu

(103)

2.4.2 Xác định nguồn lực

2.4.2.1 Xác định nguồn nhân lực

Đó việc xác định rõ người trực tiếp tham gia vào hoạt động TT-GDSK Trước tiên cán y tế, người có trách nhiệm tổ chức, thực hoạt động TT-GDSK Ngồi cán y tế lực lượng nịng cốt, cần xem xét cụ thể loại cán khác tham gia vào hoạt động TT-GDSK tổ chức quần chúng ngành y tế: cấp quyền địa phương ủy ban nhân dân, tổ chức Đảng, Hội Chữ thập đỏ, Hội nông dân, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn niên, Trường phổ thông sở, phổ thông trung học, nhà trẻ, mẫu giáo, tổ chức tôn giáo, từ thiện, người tình nguyện lứa tuổi tham gia lĩnh vực khác

Cần ý đến việc đào tạo, huấn luyện, bổ túc cho người tham gia kỹ TT-GDSK để họ phối hợp tốt với cán y tế, kể việc phân công hợplý với đối tượng

Xác định phương pháp phương tiện quan trọng Nguyên tắc chung tận dụng phương tiện sẵn có, dùng phương pháp phương tiện có hiệu cao, chi phí chấp nhận đối tượng đích chấp nhận

2.4.2.2 Xác định nguồn kinh phí

Một số chương trình TT-GDSK cần phải có khoản kinh phí định để mua sắm tài liệu, phương tiện trang thiết bị, tào đạo cán nhà lập kế hoạch TT-GDSK phải xem xét nguồn cung cấp kinh phí Có thể khai thác kinh phí từ cộng đồng hay bên ngồi cộng đồng

2.4.2.3 Xác định thời gian

Chọn thời gian thích họp đủ để tiến hành hoạt động TT-GDSK Nên chọn thời gian thích hợp với đối tượng người TT-GDSK để tiến hành thuận lợi nhất, đạt hiệu giáo dục cao nên xác định rõ trình tự thời gian hoạt động, hoạt động làm trước, hoạt động làm sau

2.4.3. Xác định phương pháp Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Khi xây dựng kế hoạch TT-GDSK không định vấn đề, nội dung cần giáo dục, giáo dục cho ai, nào, đâu mà cần phải định giáo dục cách Trước thông điệp giáo dục cần chuyển đến đối tượng, người thực cần suy nghĩ để tìm cách chuyển tải tốt Lựa chọn phương pháp giáo dục sức khỏe gắn liền với lựa chọn phương tiện giáo dục sức khỏe Phương pháp phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế, với vấn đề, đặc biệt với khả tiếp cận đối tượng, cần phải cân nhắc kỹ lưỡng Có nhiều phương pháp TT-GDSK, trước lựa chọn phương pháp tốt cán giáo dục sức khỏe phải thử nghiệm trước để xác định tính thực thi

Khi lựa chọn phương pháp phương tiện cho chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe cụ thể cần nêu số câu hỏi sau:

(104)

- Phương pháp phương tiện có thích hợp với đặc điểm nhóm đối tượng đích hay khơng?

- Phương pháp phương tiện hiểu với nhóm đối tượng đích hay khơng? - Phương pháp phương tiện có kích thích q trình học đối tượng hay khơng? - Phương pháp phương tiện có phù họp với kích thước, quy mơ nhóm đối tượng khơng?

Cách tốt để khẳng định phương pháp TT-GDSK phù họp thử nghiệm phương pháp để đánh giá tính hiệu trước áp dụng phương pháp cách rộng rãi

2.4.4. Lựa chọn phương tiện

Đe đảm bảo hiệu giáo dục sức khỏe điều quan trọng phải lựa chọn phương tiện thích họp Tính thích họp phương tiện cần xem xét từ nhiều khía cạnh như: sẵn có phương tiện, giá phương tiện, phong tục tập quán, văn hóa liên quan đến phương tiện, hấp dẫn chấp nhận đối tượng với phương tiện, khả sử dụng phương tiện, khả trì phương tiện

Khi chuẩn bị phương tiện, nguồn lực cho TT-GDSK cần nghĩ đến huy động nguồn lực phương tiện từ cộng đồng Đây nguồn cung cấp quan trọng Có thể thấy nguồn lực, phương tiện cộng đồng phong phú đa dạng ví dụ như: nơi thuận lợi tổ chức họp, thảo luận nhóm, triển lãm, số người đóng góp tiền mua tài liệu trang thiết bị, số trang thiết bị có sẵn cộng đồng hệ thống truyền thanh, ti vi Một số người có kỹ định tham gia vào hoạt động giáo dục sức khỏe với hình thức hấp dẫn đóng kịch, múa, hát, làm thơ số người khác lại có khả đóng góp sức lao động tạo phương tiện cho TT-GDSK Một số người có khả cung cấp phương tiện sẵn có cho hoạt động TT-GDSK v.v vấn đề người tổ chức TT-GDSK phải biết khai thác, huy động nguồn lực cộng đồng Mặt khác cần nghĩ đến khả huy động nguồn lực, phương tiện từ bên cộng đồng Trong số chương trình, TT-GDSK cần đến phương tiện, nguồn lực lớn, ngồi khả cộng đồng cần tìm kiếm nguồn lực bên ngồi cộng đồng Một số tổ chức, cơng ty, ngành có khả hỗ trợ nguồn kinh phí kỹ thuật cho hoạt động y tế giáo dục sức khỏe Một số phương tiện, tài liệu cho giáo dục sức khỏe sản xuất với kỹ thuật cao tranh ảnh, băng hình, phim cung cấp từ tổ chức bên cộng đồng Người làm TT-GDSK cụ thể cần xác định rõ phương tiện, tài liệu cần thiết, số lượng bao nhiêu, cần nào, cần cho hoạt động hay đối tượng nào, người có trách nhiệm cung cấp tài liệu phương tiện đảm bảo đủ số lượng, chất lượng thời gian

2.5 Thử nghiệm tài liệu, phương tiện Truyền thông - giáo dục sức khỏe

(105)

Thử nghiệm nhằm tiết kiệm nguồn lực thời gian Quan trọng thử nghiệm giúp điều chỉnh thông điệp cần chuyển tải tới đối tượng cho phù họp Thường thử nghiệm phát khác biệt ý tưởng thông điệp giáo dục sức khỏe mà cán sản xuất, sử dụng phương tiện tài liệu giáo dục sức khỏe mong muốn chuyển đến đối tượng thông điệp thực mà đối tượng tiếp nhận Cần lưu ý thử nghiệm chọn nhóm đối tượng thử nghiệm phải đại diện cho nhóm đối tượng đích chương trình giáo dục sức khỏe Thơng thường câu hỏi nêu để thử nghiệm tài liệu là:

- Tài liệu hiểu khơng? - Có đầy đủ thơng tin khơng?

- Gây lịng tin thực khơng? - Tài liệu có phù họp với văn hóa khơng? - Có tác động thay đổi khơng?

2.5.2 Tiến hành thử nghiệm

Một nguyên tắc cần chủ ý tài liệu, phương tiện TT-GDSK cần phải thử nghiệm Cần xác định rõ mục đích tài liệu, phương tiện sừ dụng để chuyển tải thông điệp Đối tượng đích tài liệu, phương tiện hay tài liệu dùng cho ai, họ đâu Trong thực tế đối tượng khác hiểu biết chấp nhận phương tiện, tài liệu giáo dục sức khỏe mức độ khác Sự chấp nhận phụ thuộc vào trình độ văn hóa, dân tộc, tín ngưỡng, tuổi, giới tính, kinh nghiệm sống Do vậy, tài liệu định sử dụng cho nhiều đối tượng cần phải thử nghiệm kỹ phải sửa đổi để phù họp với nhóm đối tượng khác theo vùng, địa phương, dân tộc, tín ngưỡng khác

Cần giải thích rõ mục tiêu thử nghiệm để đối tượng thừ nghiệm có cộng tác chặt chẽ, giảm bớt thông tin sai lệch

Đe thu đầy đủ thông tin nhận xét khía cạnh khác tài liệu, phương tiện giáo dục sức khỏe cần thử nghiệm, người TT-GDSK cần đặt câu hỏi mở để người vấn không trả lời “có” hay “khơng” mà họ cịn giải thích lý lại

Ví dụ: thử nghiệm tranh hay pano, áp phích người thử nghiệm nêu số câu hỏi sau để hỏi đối tượng:

- Bạn thấy tranh này?

- Bạn cịn thấy nữa? (có thể thảo luận chi tiết tranh hay pano, áp phích) - Bức tranh có ý nghĩa với bạn?

(106)

- Những điều bạn thay chưa rõ tranh? - Những tranh làm bạn thích nhất?

- Những điều tranh làm bạn khơng thích, khó chịu? - Bức tranh nói ai, vấn đề gì?

- Bức tranh nói đến vấn đề đâu?

- Bức tranh nói đến vấn đề nào? (hiện tại, khứ hay tương lai hay kết họp: khứ - tại, khứ - - tương lai, tai - tương lai)

- Bạn nhận xét màu sắc tranh nào? Bạn có thích khơng?

- Bạn có nhận xét chữ viết tranh? (nhiều chữ quá, chữ khó nhìn, chữ to nhỏ q )

- Bạn học tranh này?

- Những người khác học tranh này?

Nếu người thử nghiệm đặt đủ câu hỏi khía cạnh tài liệu, phương tiện cần thử nghiệm thu đầy đủ thông tin giúp cho việc định sản xuất sử dụng tài liệu thức, cần thử nghiệm số đối tượng đủ để kết luận chung tài liệu thử nghiệm

Nên thử nghiệm với cá nhân đối tượng để thu thông tin khách quan, họ không bị ảnh hưởng ý kiến người khác Chú ý: chọn thời gian địa điểm thích họp để thử nghiệm để tránh ảnh hưởng đến kết thử nghiệm

2.5.3 Phăn tích kết thử nghiệm đến định sử dụng

Người thử nghiệm sau thử nghiệm cần đặt câu hỏi sau để đánh giá phân tích kết thử nghiệm tài liệu:

- Đối tượng có hiểu tài liệu khơng? Nếu đối tượng trả lời họ hiểu tài liệu có nghĩa thơng tin, thơng điệp chuyển tới đối tượng thông qua tài liệu?

- Mục tiêu sử dụng tài liệu có đạt khơng? - Đối tượng có cho tài liệu có ích họ khơng?

- Tài liệu có hấp dẫn với đối tượng khơng? Họ có thích tài liệu khơng? Vì họ thích? - Có nội dung, hình thức làm họ khơng thích?

- Tài liệu có làm đối tượng lúng túng khó chịu khơng? - Nhưng cần sửa chữa bổ sung để tài liệu hoàn chỉnh? - Nếu sửa chữa bổ sung tài liệu có tốt không?

(107)

nhận xét tốt tài liệu, phương tiện, có nhiều ý kiến nhận xét nhược điểm tài liệu tác giả cần sửa chữa trước sản xuất, sử dụng thức

Nếu ý kiến thử nghiệm phân tán, ý kiến trái ngược nhau, nội dung thông tin, thông điệp tài liệu, chứng tỏ tài liệu chưa đạt mục đích sử dụng Người thử nghiệm phải xem lại cách nghiêm túc, cần sửa đổi sau sửa chữa, bổ sung cần phải thử nghiệm lại chặt chẽ Nếu kết thử nghiệm đối tượng hồn tồn khơng hiểu, khơng thích tài liệu phải định thay đổi lại hoàn toàn tài liệu hay nghĩ đến biên soạn tài liệu khác thích hợp

Các tài liệu phương tiện TT-GDSK trước hết tham khảo ý kiến cán làm công tác TT-GDSK, sau thử nghiệm thực địa, với đối tượng giống đối tượng đích, chọn địa phương tương tự nới triển khai sừ dụng

Nhiều tài liệu phương tiện, không thử nghiệm trước phản tác dụng giáo dục có sai sót việc sửa chữa nhiều khó khăn, đồng thời lại gây lãng phí Vì cần phải thử nghiệm kỹ để sửa đổi, hoàn chỉnh tài liệu phương tiện, đối tượng hiểu ưa thích tài liệu phương tiện Sau thử nghiệm cần thảo luận để có điều chỉnh thích hợp Đơi việc thử nghiệm phức tạp, phải tiến hành vài lần trước tài liệu, phương tiện in ấn sản xuất để sử dụng thức, rộng rãi

2.6. Xây dựng chưong trình hoạt động cụ thể

Chương trình TT-GDSK cụ thể phải thể tất hoạt động cần thực hiện, hoạt động xếp theo thứ tự thời gian hợp lý để đạt mục tiêu chương trình xác định

Mỗi hoạt động cụ thể chương trình phải rõ: - Tên hoạt động: rõ ràng, đầy đủ nghĩa

- Thời gian thực hiện: bắt đầu thực từ kết thúc - Người thực

- Người, quan phối họp - Người theo dõi giám sát hỗ trợ - Nguồn lực, phương tiện cần thiết - Kết dự kiến hoạt động

Có thể sử dụng mẫu bảng để xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể:

(108)

Mục tiêu:

1

Tên hoạt động

Thời gian Ngưòi thực

Người, quan phối hợp

Ngưòi giám sát

Nguồn lực

cần thiết Kết dự kiến Từ Đến

1

Trong giáo dục sức khỏe cần ý đến lập kế hoạch hoạt động lồng ghép giáo dục sức khỏe với hoạt động chương trình y tế khác, hoạt động văn hóa, xã hội, kinh tế cộng đồng

2.7 Lập kế hoạch đánh giá chương trình Truyền thơng - giáo dục sức khỏe

Lập kế hoạch đánh giá phải nêu từ xây dựng kế hoạch chung chương trình TT-GDSK Khi lập kế hoạch đánh giá cần xác định rõ số vấn đề sau:

- Xác định mục đích đánh giá: đánh giá chương trình TT-GDSK thường nhằm xác định mức đạt chương trình so với mục tiêu đề ra, rút ưu khuyết điểm hay điểm mạnh điểm yếu thực chương trình Đánh giá cịn góp phần điều chỉnh kế hoạch hoạt động chương trình, xem xét khả mở rộng chương trình TT-GDSK, góp phần nâng cao trình độ cán TT-GDSK, đóng góp cho nghiệp phát triển hoạt động TT-GDSK

- Xác định rõ đối tượng việc đánh giá: đánh giá ai, đánh giá cần nêu rõ, ví dụ đánh giá người tham gia chương trình, đánh giá đối tượng đích hay đánh giá q trình hoạt động, tác động, hiệu chương trình

- Xây dựng tiêu, số đo lường mục tiêu đề ra: chọn số đánh giá phải thích họp, thể công cụ thu thập thông tin

- Xác định phương pháp đánh giá thích họp, ví dụ: quan sát với bảng kiểm, câu hỏi phiếu điều tra, đánh giá có tham gia cộng đồng

- Xác định nguồn lực thời gian đánh giá: đánh giá thực nào, đâu, nguồn lực cho đánh giá gì, có nguồn lực từ đâu

Như vậy, có bước khác trình lập kế hoạch TT-GDSK, bước có liên quan chặt chẽ với Sau lập kế hoạch xong cần phải xem xét lại kế hoạch để đánh giá tính khả thi kế hoạch trước thực

Như vậy, lập kế hoạch TT-GDSK phải giải đáp câu hỏi sau:

(109)

3 TT-GDSK cần đạt mục tiêu nào? Nội dung cần TT-GDSK cho đối tượng? Dùng phương pháp TT-GDSK thích họp? Dùng tài liệu, phương tiện truyền thông nào?

7 Ai người chịu trách nhiệm thực hoạt động TT-GDSK? Có cần phải đào tạo huấn luyện lại cho người thực không?

Ngân sách để huấn luyện cán bộ, sản xuất tài liệu phương tiện từ nguồn nào? 10 Các hoạt động cần thực hiện? theo trình tự nào?

11 Các hoạt động tiến hành đâu, nào?

12 Đánh giá kết TT-GDSK cách nào, nào, nhằm mục đích gì? 3 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE

3.1. Khái niệm quản lý hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Hiện tăng cường công tác quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe Bộ Y tế quan tâm Những vấn đề yếu công tác quản lý chuyên gia Tổ chức Y tế giới đề cập đến, cơng việc phân tích tình hình để xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết, lập kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá hiệu chương trình CSSK, có TT-GDSK Quản lý để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực dành cho TT- GDSK yêu cầu chương trình giáo dục sức khỏe Quy trình quản lý TT-GDSK giống quy trình quản lý chung Quy trình bao gồm bước là: thu thập thơng tin chẩn đốn cộng đồng, phân tích xác định vấn đề, chọn ưu tiên, xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hoạt động có kế hoạch theo dõi, giám sát tiến độ đánh giá Ngoài thực bước quy trình quản lý y tế chung, TT-GDSK có ba khâu cần quản lý để đảm bảo tốt hoạt động TT-TT-GDSK:

- Người thực TT-GDSK (nguồn phát tin) - Kênh truyền thông (đường truyền tin)

- Người nhận thông điệp TT-GDSK (nhóm đối tượng đích) 3.2. Mục đích quản lý hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Quản lý hoạt động TT-GDSK làm cho tất khâu, phận tham gia vào q trình TT-GDSK hoạt động có kết hiệu cao, nhằm đạt mục tiêu giáo dục sức khỏe mong đợi nêu

(110)

năng chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho cá nhân cộng đồng, hỗ trợ đắc lực cho chương trình hoạt động y tế, góp phần đạt mục đích cuối khơng ngừng cải thiện nâng cao tình trạng sức khỏe nhân dân

3.3 Các nội dung quản lý đặc trưng truyền thơng - giáo dục sức khỏe

Ngồi việc xác định vấn đề, xây dựng kế hoạch phù hợp, quản lý sử dụng tốt nguồn lực để nâng cao hiệu chương trình TT-GDSK, người thực quản lý chương trình TT-GDSK cần ý quản lý mặt đặc trưng TT- GDSK sau:

3.3.1 Quản lý nguồn phát tin

Quản lý nguồn phát tin quản lý hoạt động cán tham gia vào chương trình TT-GDSK, bao gồm: cán y tế, cán TT-GDSK, người tình nguyện Những người cần đào tạo kỹ truyền thông - giáo dục sức khỏe cách đầy đủ có hệ thống Quản lý nguồn phát tin có nghĩa quản lý nguồn nhân lực cho TT-GDSK, nguồn lực quan trọng hàng đầu, định đến thành công chương trình TT-GDSK

(111)

mang lại hiệu cao có tác động bền vững, lâu dài Giám sát hỗ trợ cán trực tiếp thực TT- GDSK phương pháp quản lý hiệu để nâng cao kỹ cho cán thực hành TT-GDSK

3.3.2 Quản lý kênh truyền thông

Lựa chọn kênh truyền thơng thích họp, đảm bảo u cầu kỹ thuật, tránh yếu tố nhiễu trình truyền thơng điệp vấn đề quan trọng góp phần đảm bảo TT-GDSK hiệu Kênh truyền thơng cần phù họp, hấp dẫn thu hút ý đối tượng Chọn kênh truyền thông phải vào đổi tượng thời gian chủ đề giáo dục sức khỏe cho thích họp Chủ ý: thông tin phát bàng phương tiện thông tin đại chúng hay trực tiếp người với người phải đảm bảo tính khoa học, xác, đủ nghĩa, tránh sai lạc trình chuyển tải thông tin Các nội dung giáo dục viết, nói, tranh ảnh, panơ, áp phích, sách mỏng sử dụng thức phải kiểm tra thử nghiệm trước sử dụng rộng rãi để đảm bảo tính khoa học, giáo dục tính kinh tế Người quản lý TT-GDSK cần có kế hoạch thường xuyên kiểm tra, thu nhận thông tin phản hồi, phát khâu yếu kênh truyền thơng để kịp thời điều chỉnh, bổ sung thích họp 3.3.2. Quản lý đối tượng đích

Nội dung quan trọng thu thập thông tin phản hồi từ đối tượng đích để đánh giá tiếp nhận, hiểu biết áp dụng thông điệp giáo dục sức khỏe đối tượng đích Các thơng tin cần thu thập kịp thời để điều chỉnh, bổ sung, hỗ trợ đối tượng thay đổi hành vi sức khỏe cách tích cực

Quản lý nhóm đối tượng đích cần phải ý lựa chọn nhóm đối tượng đích vào mục tiêu chương trình giáo dục sức khỏe, tùy thuộc thời gian không gian Lựa chọn đối tượng đích định đến kết cuối chương trình giáo dục sức khỏe Ngồi hoạt động giáo dục sức khỏe phải có hoạt động khác hỗ trợ nhóm đối tượng đích để thực hành vi sức khỏe

Thu nhận thông tin phản hồi từ đối tượng đích đầy đủ cịn giúp đánh giá toàn diện nội dung phương pháp, phương tiện nguồn lực liên quan đến chương trình TT-GDSK

Như vậy, quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe phải quan tâm đến ba khâu Có nghĩa cần quan tâm đến người làm TT-GDSK, phương tiện sử dụng TT-GDSK, đối tượng TT-GDSK

(112)

trình

3.4 Giám sát đánh giá hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe 3.4.1 Giám sát hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Giám sát hoạt động TT-GDSK hoạt động quản lý quan trọng, nhằm nâng kỹ thực TT-GDSK cho cán

Giám sát chương trình TT-GDSK giám sát chương trình hoạt động y tế cơng cộng khác q trình đào tạo liên tục thực địa nhằm giúp cán làm công tác truyền thông - giáo dục nâng cao sức khỏe rèn luyện kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe, góp phần nâng cao kết hiệu chương trình TT-GDSK nâng cao sức khỏe

Đối với truyền thông - giáo dục sức khỏe hình thức giám sát trực tiếp hình thức có hiệu Cụ thể việc theo dõi, giúp đỡ hỗ trợ cán thực hoạt động TT-GDSK trực tiếp như: nói chuyện chuyên đề sức khỏe, tổ chức thảo luận nhóm, đến thăm hộ gia đình, tư vấn cá nhân Tuy nhiên qua giám sát gián tiếp hoạt động viết truyền thông, sản xuất tài liệu, lập kế hoạch cho chương trình TT-GDSK nâng cao sức khỏe người giám sát đóng góp nhiều ý kiến bổ ích cho cán thực TT-GDSK

Mục đích hoạt động giám sát TT-GDSK thực công tác đào tạo cán truyền thông giáo dục nâng cao sức khỏe Qua hoạt động giám sát người giám sát biết điểm yếu hoạt động TT-GDSK uốn nắn chỗ, hiệu mang lại cao Người thực giám sát thấy điểm mạnh điểm yếu người giám sát dẫn cho người giám sát phát huy, sửa chữa hay có kế hoạch bồi dưỡng giúp đỡ hỗ trợ Giám sát giúp cho người giám sát học thêm kinh nghiệm, biết khả năng, lực hoạt động giáo dục sức khỏe cán giám sát qua có kế hoạch giúp đỡ cấp Truyền thơng - giáo dục sức khỏe đòi hỏi cán phải có kỹ giao tiếp nội dung giám sát quan trọng nhằm giúp người thực truyền thông giáo dục sức khỏe rèn luyện kỹ giao tiếp

Mỗi giám sát cần chuẩn bị cụ thể nội dung giám sát, xác định rõ người giám sát, thời gian giám sát, phạm vi giám sát, địa điểm giám sát Giám sát tiến hành định kỳ hay đột xuất Trước giám sát người giám sát cần báo cho người giám sát biết trước

Các nội dung giám sát tập trung vào kỹ thực phương pháp truyền thông - giáo dục sức khỏe trực tiếp Các nội dung giám sát thể công cụ mà người giám sát chuẩn bị (thường bảng kiểm) Tùy theo yêu cầu hoạt động giám sát mà xác định nội dung giám sát cụ thể, nhìn chung giám sát hoạt động TT-GDSK tập trung vào kỹ giao tiếp, chủ yếu kỹ sau:

(113)

- Kỹ soạn thảo nội dung chủ đề cần truyền thông giáo dục, tập trung chủ yếu vào thông điệp cần chuyển tải đến đối tượng

- Kỹ lựa chọn phương pháp phương tiện TT-GDSK - Kỹ làm quen

- Kỹ sử dụng giao tiếp lời - Kỹ sử dụng giao tiếp không lời - Kỹ lắng nghe

- Kỹ quan sát, điều chỉnh - Kỹ tóm tắt

- Kỹ đặt câu hỏi kiểm tra đối tượng - Kỹ hỗ trợ giúp đỡ đối tượng

Các nội dung giám sát cần thể đầy đủ bảng kiểm (công cụ) giám sát mà người giám sát cần xây dựng trước thực giám sát

3.4.2. Đánh giá hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Đánh giá trình xác định kết đạt hoạt động hay loạt hoạt động chương trình TT-GDSK để xem xét chương trình có thành cơng hay khơng so sánh với mục tiêu xây dựng Đánh giá bao gồm trình đo đạc hiệu kết chương trình

Đánh giá nhằm xác định kết đạt được, làm sở cho lập kế hoạch để đẩy mạnh chương trình, tăng cường kiến thức thực hành TT-GDSK

Biết kết cho phép đánh giá hiệu chương trình từ có ủng hộ quyền, cộng đồng quan chức Đánh giá cịn mang lại mục đích động viên cán thực chương trình

Một số nội dung quan trọng cần đánh giá là:

Đánh giá kết chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe: xem xét liệu chương trình có đạt mục tiêu đề hay không? Xác định rõ số để đánh giá mức độ thay đổi kiến thức, thái độ hành vi đối tượng so sánh với mục tiêu mong đợi nêu

- Đánh giá hiệu quả: kết đạt có tương xứng với nỗ lực nguồn lực (nhân lực, tiền, sở vật chất) bỏ hay không? Xây dựng số để đánh giá giá thành hiệu hoạt động giáo dục sức khỏe

(114)

trong chương trình TT-GDSK

- Đánh giá tác động ảnh hưởng: đánh giá thay đổi sức khỏe bệnh tật mà chương trình TT-GDSK mang lại Việc đánh giá tác động ảnh hưởng TT-GDSK thường dễ dàng ngồi giáo dục sức khỏe có nhiều tác động khác đến tình trạng sức khỏe bệnh tật cá nhân cộng đồng

Nội dung đánh giá thể số câu hỏi cần đặt đánh giá các hoạt động TT-GDSK là:

- Các hoạt động truyền thơng có thực theo kế hoạch khơng? - Bao nhiêu chương trình truyền thơng đại chúng thực hiện? - Bao nhiêu buổi TT-GDSK trực tiếp tiến hành?

- Bao nhiêu họp cộng đồng tổ chức, tờ rơi phân phát?

- Bao nhiêu đối tượng đích nhận thơng điệp?

- Các đối tượng đích có ý đến hoạt động truyền thông hay không? - Các đối tượng đích có hiểu thơng điệp hay khơng?

- Bao nhiêu người nhắc lại đủng thơng điệp áp phích, chương trình radio, buổi nói chuyện, họp, v.v ?

- Các thơng điệp có thuyết phục người không? - Bao nhiêu người chấp nhận tin tưởng vào thơng điệp? - Các thơng điệp có dẫn đến thay đổi hành vi hay không?

- Bao nhiêu người thay đổi hành vi sức khỏe kết hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe?

- Các hành vi thay đổi có dẫn đến nâng cao sức khỏe hay không?

- Bao nhiêu người sức khỏe tăng cường kết chương trình? - Mức độ thay đổi tỷ lệ bệnh, tỷ lệ mấc bệnh nào?

Tuy nhiên việc đánh giá thay đổi hành vi sức khỏe cần phải có thời gian dài Một ý tưởng tốt cần phải đánh giá ngắn hạn sớm sau kết thúc hoạt động chương trình theo dõi sau để đánh giá thay đổi lâu dài diễn

(115)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1 Nêu đặc điểm cần ý lập kế hoạch TT-GDSK Vẽ sơ đồ bước lập kế hoạch TT-GDSK

3 Nêu tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề cần ưu tiên TT-GDSK Trình bày tầm quan trọng xây dựng mục tiêu TT-GDSK Phân tích yêu cầu mục tiêu giáo dục sức khỏe

6 Trình bày tầm quan trọng thử nghiệm cách tiến hành thừ nghiệm phương tiện, tài liệu TT-GDSK

7 Nêu yêu cầu hoạt động cụ thể chương trình TT-GDSK Nêu câu hỏi cần trả lời lập kế hoạch TT-GDSK

9 Trình bày khái niệm quản lý hoạt động TT-GDSK 10 Phân tích nội dung quản lý đặc trưng TT-GDSK

11 Nêu khái niệm, mục đích, nội dung giám sát hoạt động TT-GDSK 12 Nêu khái niệm, mục đích, nội dung hoạt động đánh giá TT-GDSK

KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE

MỤC TIÊU

(116)

2. Phân tích yêu cầu làm cho truyền thơng có hiệu quả.

3. Trình bày kỹ truyền thơng giao tiếp cần rèn luyện. NỘI DUNG

1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRUYỀN THƠNG

Truyền thơng kỹ quan trọng người cán giáo dục sức khỏe Trên thực tế truyền thông hoạt động thiếu đời sống hàng ngày cá nhân, nhóm hay cộng đồng Mỗi người tồn sinh ra, lớn lên phát triển tách biệt hoàn toàn với người khác tự đáp ứng nhu cầu Con người sống xã hội vừa độc lập, vừa phụ thuộc có quan hệ ràng buộc với người khác xung quanh Phương tiện giúp cho người có mối liên hệ gần gũi với mơi trường sống truyền thông qua ngôn ngữ, lời không lời (ngôn ngữ thể, dáng điệu, cử chỉ, hiểu thơng qua văn hóa chung), với hỗ trợ số phương tiện

Shannon Weaver (1949) định nghĩa truyền thơng tất xảy hai nhiều người Davis Newstrom (1985) định nghĩa truyền thông “Truyền thông tin giải thích thơng tin từ người đến người khác” Truyền thông cầu nối người với người Johnson (1986) coi truyền thơng phương tiện, qua người chuyển thông điệp đến người khác mong nhận đáp lại (thông tin phản hồi)

Mục đích truyền thơng:

Hewitt (1981) phát triển chi tiết mục đích cụ thể trình truyền thơng Những mục đích sau người thực truyền thông nơi hay nơi khác sử dụng cách riêng biệt hay kết hợp:

Học hay dạy việc đó;

Tác động đến hành vi người khác; Biểu thị cảm giác, mong muốn, ý định;

Giải thích hành vi riêng người hay làm rõ hành vi người khác; Giải quyêt vấn đề xảy ra;

6 Đạt mục đích thay đổi đề ra;

7 Giảm căng thẳng hay giải xung đột;

(117)

2.1. Các khâu truyền thông Truyền thông bao gồm khâu bản: - Nguồn tin phát

- Kênh truyền tin - Người nhận tin

Hiệu q trình truyền thơng phụ thuộc vào khâu Nếu tin tức phát từ nguồn phát tin khơng chuẩn bị kỹ thơng tin khơng xác, khơng đến với người nhận, thông tin đến với người nhận người nhận không hiểu thông tin, thơng tin khơng đủ, khơng phù hợp, khó hiểu Khi thông tin truyền qua kênh truyền tin có yếu tố làm nhiễu sai lạc thơng tin Trình độ, đặc điểm cá nhân hoàn cảnh thực tế người nhận ảnh hưởng lớn đến hiệu việc tiếp nhận thông tin

Trong phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thành công truyền thông, việc tách rời xem xét riêng biệt yếu tố: người nhận, nguồn phát, kênh truyền thơng thơng điệp có thuận lợi để xây dựng chương trình truyền thơng hiệu

Bước lập kế hoạch chương trình truyền thơng quan tâm đến đối tượng đích dự kiến Một phương pháp áp dụng thành cơng với đối tượng lại thất bại đối tượng khác Hai người nghe chương trình đài, xem áp phích hay nghe buổi nói chuyện hiểu giải thích nội dung hồn tồn khác Một số thơng tin liên quan đến đối tượng đích cần phải tìm hiểu lập kế hoạch truyền thông, đồng thời người truyền thông phải quan tâm đến số câu hỏi phạm vi ảnh hưởng niềm tin sức khỏe đối tượng đích

2.2 Mơ hình truyền thơng Shannon Wearver

Mơ hình Shannon-Weaver nhấn mạnh đến q trình truyền nhận thơng tin nên mơ hình coi mơ hình thơng tin truyền thơng Mơ hình hai tác giả phát phát triển vào năm 1947 Đây mô hình đặc trưng truyền thơng Mơ hình Shannon-Weaver nêu hoạt động truyền thông bao gồm yếu tố sau:

- Nguồn tin

(118)

- Mã hóa - Thơng điệp - Kênh - Giải mã - Nhận tin

Sáu yếu tố mơ hình Shannon-Weaver nêu sơ đồ sau: Sơ đồ 7.2 Mơ hình truyền thơng Shannon-Weaver

Các tác giả mơ hình nhấn mạnh đến vấn đề:

- Những tín hiệu truyền có mẫu khơng: vấn đề kỹ thuật - Những tín hiệu truyền có mang đầy đủ ý nghĩa không: vấn đề nội dung - Tác động thông điệp nên đối tượng: vẩn đề hiệu

Từ mơ hình Shannon-Weaver, Harrold Lasswell (1948) đưa công thức trình truyền thơng gồm khâu sau:

Ai? Nói gì? Qua kênh nào? Nói cho ai? Hiệu nào? 2.3 Q trình truyền thơng

2.3.1 Các bước q trình truyền thơng

Q trình truyền thơng bao gồm bước theo tác giả: Berlo (1960), Chartier (1981), Davis Nevvstrom (1985), Hein (1980), Hewitt (1981), lohnson (1986), Long Prophit (1981), Miller (1966), Pluckhan (1978)

Bước Ngưòi gửi hình thành ý tưởng

Người gửi có ý tưởng mong muốn truyền ý tưởng tới người khác Davis Nevvstrom khẳng định người gửi cần phải nghĩ trước gửi thông điệp, bước Người gửi cần có ý tưởng rõ ràng đầu sau lựa chọn ngơn ngữ thích họp để truyền đạt ý tưởng lựa chọn Điều cần thiết phải cân nhắc ngôn ngữ lời ngôn ngữ không lời Chọn ngôn ngữ biểu tượng vấn đề ưu tiên cao để gửi thơng điệp xác làm cho thơng điệp nhận xác

Bước Mã hóa

Các ý tưởng chuyển thành ngơn từ hay biểu tượng, hình ảnh chứa đựng nội dung mà người gửi muốn gửi đến đối tượng, gọi mã hóa

Kênh

(119)

Bước Chuyển thông điệp qua cầu nối hay kênh

Sau thơng điệp mã hóa người gửi gửi qua cầu nối hay kênh truyền thông, lời hay không lời Người nhận người phải tiếp cận hay điều chỉnh theo kênh người gửi để nhận thông tin

Bước Nhận giải mã

Người nhận nhận thông điệp gửi đến từ người gửi, qua kênh truyền thông thực giải mã từ ngôn ngữ, biểu tượng người gửi để hiểu nội dung thông điệp

Bước Hành động đáp lại

Người nhận sau hành động để đáp lại thông điệp giải mã Thơng điệp giữ lại hay bị lờ (nghĩa người nhận không muốn đáp ứng hay khơng có đáp ứng) Người nhận truyền thông ý tưởng khác đến người gửi, đơn giản thực nhiệm vụ để đáp ứng lại thông điệp mà không quan tâm đầy đủ đến thông điệp người gửi nhiều lý

Q trình người nhận đáp ứng lại thơng điệp người gửi gọi thơng tin phản hồi, thông điệp gửi ngược lại đến người gửi Như vậy, người nhận trở thành người gửi trình truyền thơng lại bắt đầu vịng truyền thơng tiếp tục diễn đến kết thúc truyền thông Qua thơng tin phản hồi người gửi đánh giá hiệu truyền thông, xem xét mục tiêu truyền thơng có đạt hay khơng có thơng tin giúp phân tích tìm yếu tố ảnh hưởng đến q trình truyền thơng Nếu mục tiêu truyền thông chưa đạt được, người gửi cần phải phân tích khâu liên quan để tìm lý lại chưa đạt mục tiêu đề ra, sở điều chỉnh lại thông điệp phương pháp để cải thiện hoạt động truyền thơng mình, nhằm đạt mục tiêu xây dựng

(120)

Sơ đồ 7.4 Các giai đoạn ảnh hưởng truyền thông đến đối tượng đích Giai đoạn II: thu hút ý đổi tượng

Bất kỳ hình thức TT-GDSK cần phải thu hút ý đối tượng, làm cho đối tượng phải cố gắng để xem, nghe đọc thơng điệp Ví dụ thất bại truyền thông giai đoạn là:

- Đối tượng qua nơi treo tranh ảnh, pano, áp phích mà khơng xem

- Khơng ý đến dự nói chuyện sức khỏe hay trình diễn sở y tế, phịng khám, nơi cơng cộng

- Khơng dừng lại để xem triển lãm nơi công cộng

- Tắt đài ti vi không nghe chương trình nói sức khỏe, bệnh tật

Bất kỳ vào thời gian người ta tiếp nhận thơng tin từ năm giác quan (sờ, ngửi, nghe, nhìn nếm) người ta thường tập trung ý vào tất tiếp nhận giác quan Sự ý tên gọi trình mà người ta chọn phần hấp dẫn trình phức tạp diễn ra, để tập trung ý vào kiện định bỏ qua kiện khác thời gian Có nhiều yếu tố mơi trường làm cho người ta ý hay không ý đến việc

(121)

Giai đoạn VI: nâng cao sức khỏe

Nâng cao sức khỏe xảy hành vi đối tượng lựa chọn thực cách thích hợp, sở khoa học, có tác động đến sức khỏe Nếu thơng điệp lỗi thời hay khơng đúng, người làm theo thơng điệp khơng có tác động tăng cao sức khỏe, vấn đề cần thiết đảm bảo thơng điệp lời khun xác, lý mà Tổ chức Y tế giới, UNICEF UNESCO có sáng kiến đưa “Những điều cần cho sống”

3 CÁC U CẦU LÀM CHO TRUYỀN THƠNG GIAO TIẾP CĨ HIỆU QUẢ 3.1 u cầu cần có ngưịi thực Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Để đạt kết hiệu tốt công tác, người cán làm công tác TT-GDSK cần phải có tiêu chuẩn sau:

- Có kiến thức y học: người GDSK phải có đủ kiến thức cần thiết vấn đề TT-GDSK để soạn thảo nội dung thông điệp phù họp với loại đối tượng đích

- Có kiến thức tâm lý học, khoa học hành vi: để phân tích tâm lý, hành vi đối tượng đích, từ chọn cách giao tiếp phương pháp TT-GDSK thích hợp

- Có kiến thức kỹ truyền thông giao tiếp: điều kiện cần thiết để thực hoạt động TT-GDSK hiệu

- Hiểu biết phong tục tập quán, văn hóa, xã hội vấn đề kinh tế, trị cộng đồng: để đảm bảo có cách tiếp cận giáo dục thích hợp, chấp nhận đối tượng cộng đồng

- Nhiệt tình cơng tác TT-GDSK: tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp mà cán y tế, cán TT-GDSK cần phải có

3.2 Yêu cầu thông điệp giáo dục sức khỏe

Thông điệp chứa đựng nội dung cốt lõi cần truyền thông, bao gồm từ, tranh ảnh, vật hấp dẫn tiếng động sử dụng để chuyển ý tưởng qua Để đảm bảo TT-GDSK có hiệu cao thơng điệp truyền cần đạt số yêu cầu sau:

3.2.1 Rõ ràng (clear)

Người gửi làm cho thơng điệp rõ ràng cách chuẩn bị cẩn thận trước chuyển thông điệp cần xác định rõ mục tiêu gửi thơng điệp gì, điều người gửi muốn người nhận suy nghĩ làm theo Sau người gửi sử dụng từ,câu đon giản biểu tượng để diễn đạt ý mà người gửi cho người nhận dễ hiểu dễ thực theo Nếu cần nhắc lại thơng điệp gửi kiểm tra thơng tin phản hồi

3.2.2 Chính xác (concise)

(122)

Trước nói viết cần chọn từ cụm từ quan trọng (từ khóa) để chuyển tải thông điệp rõ ràng loại bỏ từ thừa, khơng liên quan đến thơng điệp gây hiểu nhầm cho đối tượng tiếp nhận

3.2.3 Hồn chỉnh (complete)

Người gửi làm cho thơng điệp gửi hồn chỉnh cách cân nhắc chọn thông tin chuyển tới người nhận để người nhận hiểu thực đầy đủ hành động u cầu Ví dụ: gửi thơng điệp cho người khác yêu cầu làm việc đó, thơng thường cần nêu rõ:

- Việc cần phải làm? - Vì phải làm việc đó? - Làm việc nào? - Ai người làm việc đó? - Làm việc nào? - Làm việc đâu?

Nếu thơng điệp khơng hồn chỉnh, người nhận thơng điệp dễ hiểu nhầm có đáp ứng khơng với u cầu người gửi

3.2.4 Có tính thuyết phục (convincing)

Các thông điệp người gửi cần phải mang tính thuyết phục đối tượng nhận Để thuyết phục đối tượng, thông điệp cần thể tính khoa học, thực tiễn tính đắn hành động yêu cầu thực hiện, đáp ứng nhu cầu hay giải vấn đề đặt đối tượng nhận thơng điệp Nếu cần thiết đưa lý phải thực việc làm hay hành vi Mọi người thường có phản ứng tốt họ nhận thấy công việc cần phải thực theo cách mà không theo cách khác Đặc biệt họ nhận thấy lợi ích việc làm họ với người khác làm theo cách Cân nhắc để chọn hình thức chuyển tải thơng điệp họp lý khía cạnh làm cho thơng điệp có tính thuyết phục, đặc biệt ý từ ngữ, hình ảnh minh họa phải súc tích, gây ấn tượng mạnh mẽ cho đối tượng

3.2.5 Có khả thực (capable of being carried out)

Ý nghĩa quan trọng mang tính thực tiễn thơng điệp cần có khả làm cho người nhận thực (phù hợp với hoàn cảnh thực tế, văn hóa nguồn lực người nhận), vấn đề người gửi phải hiểu rõ người nhận thơng điệp, dự đốn việc với nỗ lực thân hỗ trợ người khác họ làm việc họ khơng thể làm Mặt khác không nên đánh giá thấp khả sáng tạo người nhận thơng điệp hồn cảnh cụ thể

Trên yêu cầu thông điệp, coi nguyên tắc để hướng dẫn soạn thảo thông điệp TT-GDSK

(123)

Một thơng điệp có hiệu trình bày rõ ràng vấn đề có liên quan đến đối tượng đích, thích hợp nội dung hình thức, chấp nhận đưa phương pháp hiểu Khi định đưa thông điệp nào, người TT- GDSK cần phải dự kiến khả tiếp nhận hiểu thông điệp đối tượng nhận Cách tốt để đảm bảo thông điệp tốt phải thử nghiệm thơng điệp nhóm đối tượng đích tham khảo ý kiến đồng nghiệp trước thức sử dụng rộng rãi cộng đồng

Sơ đồ 7.5 Các đặc điểm thông điệp tốt 3.2.6 Hấp dẫn

Hấp dẫn cách mà tổ chức nội dung thơng điệp để thuyết phục hay gây lịng tin cho người Có khuynh hướng cho nhiều chương trình truyền thông - giáo dục sức khỏe sử dụng thông điệp với nội dung nặng chi tiết y học mà không ý đến cách thể nội dung hình thức phù hợp với quan tâm đối tượng đích Có nhiều cách khác sử dụng để tạo hấp dẫn cho thông điệp

- Sợ hãi: thơng điệp cố gắng đe dọa người hành động cách đưa hậu nghiêm trọng không thực hành động Các biểu tượng người chết, hình hài

Đúng khoa học

Yêu cầu tối tiểu thời gian nỗ lực để thực

Thực thi (khả nguồn lực) Đáp ứng nhu câu thực tế

Chấp nhận văn hóa

Đáp ứng nhu cầu tình cảm, hấp dẫn

Dễ hiểu

Dễ nhớ

(124)

châm biếm, xương, đầu lâu sử dụng Các chứng cho thấy xuất sợ hãi đầu dẫn đến ý tạo quan tâm dẫn đến thay đổi Tuy nhiên sợ hãi làm cho người khơng chấp nhận từ chối thơng điệp Ví dụ: giáo dục sức khỏe hút thuốc Anh sử dụng giải pháp sợ hãi cách nêu bệnh phổi mô tả ảnh hưởng xấu hút thuốc Việc làm mang lại hiệu người hút thuốc họ xây dựng rào chắn từ chối thông điệp Giáo dục sức khỏe AIDS nhiều nước sử dụng giải pháp hấp dẫn sợ hãi bao gồm biểu tượng chết đầu lâu Với sổ người giải pháp dẫn đến vui cười thất bại họ khơng từ bỏ hành vi nguy cao với AIDS, với số người khác giải pháp dẫn đến đáp ứng hoảng loạn, sốc lo sợ

Tuy nhiên làm cho người ta sợ hãi khơng đơn giản xem xét liệu có thuyết phục người ta hành động hay khơng mà bao gồm vấn đề đạo đức Sợ hãi xuất người ta khơng thực hành động để thay đổi, điều dẫn đến phải cân nhắc đến chấn thương tinh thần (stress) lo lắng xuất đối tượng Nhiều nhà giáo dục sức khỏe nhận thấy sai lầm đe dọa người ta thực hành động, trừ có chứng hiển nhiên lợi ích cho sức khỏe có đủ yếu tố (nguồn lực) để thực hành động

- Hài hước: thông điệp chuyển cách gây cười phim hoạt hình, câu truyện, tranh biếm họa Hài hước cách tốt để thu hút quan tâm thích thú Hài hước đồng thời có vai trị giảm bớt căng thẳng phải đối phó với vấn đề trầm trọng Thư giãn giải trí dẫn đến hiệu tốt, làm người ta ghi nhớ học tập tốt Tuy hài hước luôn dẫn đến thay đổi niềm tin thái độ Hài hước mang tính chủ quan - điều mà người thấy buồn cười lại khơng làm cho người khác buồn cười

- Hấp dẫn logic/sự việc thật: nhấn mạnh vào thông điệp cách truyền nhu cầu cần phải hành động qua đưa việc thật số liệu, thông tin nguyên nhân bệnh tật, vấn đề sức khỏe

- Hấp dẫn tình cảm: cố gắng thuyết phục người cách khêu gợi tình cảm, tưởng tượng, tình cảm đưa việc số liệu, ví dụ nụ cười đứa trẻ khỏe mạnh, gia đình có hố xí vệ sinh sống mạnh khỏe, hành động liên quan đến tình dục an tồn tạo nên hạnh phúc

- Thơng điệp mặt:chỉ trình bày ưu điểm thực hành động mà không đề cập đến nhược điểm xảy

- Thơng điệp hai mặt:trình bày ưu điểm nhược điểm thực hành động. - Những thu hút qua thơng điệp tích cực:truyền thơng có u cầu người làm việc đó: ví dụ ni bàng sữa mẹ, xây dựng hố xí

(125)

hành vi có lợi cho sức khỏe ví dụ “hãy ni sữa mẹ”, “sử dụng hố xí họp vệ sinh” - Cấu trúc thơng điệp:theo lý thuyết thơng điệp có sử dụng giác quan trong năm giác quan: nhìn, sờ, nghe, nếm, ngửi Tuy nhiên giác quan sử dụng truyền thơng nghe nhìn Những thơng tin chuyển qua tiếng động Các từ dạng nói viết hay qua hát Thơng tin chuyển dạng từ ngữ: truyền thông không lời Truyền thông không lời bao gồm: dáng điệu, cử tay chân, hướng nhìn, giọng nói vẻ mặt Truyền thông không lời phối hợp với truyền thông lời phưong pháp truyền thông trực tiếp Cùng thời gian, đối tượng người TT-GDSK sử dụng nhiều phương pháp để truyền thơng điệp đến đối tượng

- Nội dung thực thông điệp:nội dung thực thông điệp bao gồm từ, các tranh tiếng động tạo nên hấp dẫn thông điệp truyền Trong chương trình đài nội dung bao gồm: lời khuyên, từ ngữ, giọng nói, âm nhạc Một áp phích bao gồm: tranh, từ hay cụm từ ngắn gọn, ảnh, biểu tượng loại màu sắc khác

Trong truyền thơng qua thị giác thực “phân tích thị giác” phân tích nội dung truyền thơng thị giác cách cụ thể hóa:

- Điều thực nói đến, từ sử dụng?

- Kiểu chữ sử dụng: chữ in, chữ thường, chữ thẳng hay chữ nghiêng? - Kích thích loại chữ?

- Màu phương pháp in ấn? (THIẾU TRANG 145)

Mỗi người làm cho cách nói có hiệu cách áp dụng nguyên tắc nói là:

- Đảm bảo tính xác: vấn đề trình bày có đầy đủ sở khoa học thực tiễn - Nói rõ ràng: từ ngữ phải lựa chọn cẩn thận, ngắn gọn, súc tích

- Nói đầy đủ: đảm bảo đủ thơng tin cần thiết tránh hiểu lầm

- Nói theo hệ thống logic: nội dung nói phải liên tục, nội dung trước mở đường cho nội dung sau, khơng nói trùng lặp, nội dung liên kết chặt chẽ với

- Thuyết phục đối tượng: đảm bảo nội dung đáp ứng nhu cầu đổi tượng, cách nói hấp dẫn thu hút ý đối tượng nghe, mang tính giáo dục sâu sắc, phù hợp với hoàn cảnh thực tế, dẫn đến thay đổi hành vi đối tượng nghe

(126)

nếu kết hợp với sử dụng hình ảnh, ví dụ minh họa thực tế Khi nói cần ý đến khía cạnh lời nói:

- Âm tốc lời nói: nói với tốc độ vừa phải, mạch lạc, thích hợp với đối tượng nghe, tránh nói nhanh chậm rời rạc

- Âm lượng lời nói: đủ to để người nghe rõ ràng

- Âm sắc lời nói: có nhấn mạnh, thay đổi ngữ điệu trầm bổng cho phù họp, ngừng, ngắt chỗ để người suy nghĩ liên hệ thân, tránh nói đều gây buồn ngủ nhàm chán cho người nghe

Khi nói cần tránh yếu tố gây khó chịu cho người nghe lặp lặp lại số từ đệm khơng cần thiết, nói sai văn phạm, phát âm không đủng, dùng từ không phổ thông, từ chuyên môn, cử động tác không phù họp với lời nói, khơng ý tơn trọng người nghe 4.2 Kỹ đặt câu hỏi

Đặt câu hỏi kỹ mà cán TT-GDSK cần thực hành để sử dụng tốt truyền thơng giao tiếp Hỏi nhằm có thơng tin từ đối tượng TT- GDSK, đặc biệt thu nhận thông tin phản hồi Hỏi để biết nhận thức, thái độ, hành vi đối tượng đích, qua hướng dẫn ý tưởng, lời khuyên, hành động thích hợp Trong hoạt động TT-GDSK trực tiếp hỏi nhằm thăm dị phản ứng, tạo nên khơng khí giao tiếp sơi nổi, tích cực, thu hút tham gia, tập trung ý suy nghĩ, khêu gợi sáng kiến, kinh nghiệm đối tượng, thảo luận nhóm Câu hỏi phải thể điều là: gì, đâu, nào, nhưthế Câu hỏi có hai loại câu hỏi “Đóng” câu hỏi “Mở” Câu hỏi đóng đối tượng trả lời từ hay vài từ ngắn gọn “có” hay “khơng”, “rồi” hay “chưa” Câu hỏi đóng sử dụng bắt đầu, kết thúc hay xen kẽ giao tiếp Câu hỏi mở cần thiết nêu để thu thập thông tin nhiều hơn, đối tượng trả lời thơng tin liên quan tùy ý Câu hỏi mở thường đặt sau câu hỏi đóng

Yêu cầu đặt câu hỏi:

- Câu hỏi phải rõ ràng, súc tích?

- Câu hỏi phải ngắn, không cần phải giải thích trả lời;

- Phù hợp với trình độ hiểu biết kinh nghiệm đối tượng; - Tập trung vào vấn đề trọng tâm;

- Kích thích tư duy, suy nghĩ đối tượng; - Sau đặt câu hỏi giữ im lặng;

- Chỉ nên hỏi câu một;

- Nên hỏi xen kẽ câu hỏi đóng câu hỏi mở;

(127)

nội dung TT-GDSK

- Cần tránh câu hỏi làm cho đối tượng cảm thấy bị xúc phạm

Trước hỏi đối tượng, người nêu câu hỏi cần phải thu hút ý, xem xét xem đối tượng sẵn sàng tiếp nhận câu hỏi chưa, liệu có người trả lời khơng, câu hỏi có điều khó khăn làm xúc phạm đến đối tượng trả lời không Khi đặt câu hỏi xong cần ngừng lại để người nghe có thời gian suy nghĩ trả lời quan sát, mời người muốn trả lời Nêu câu hỏi lúc, chỗ người biện pháp kích thích trình giao tiếp, thu hút tham gia đối tượng TT-GDSK Người thực TT-GDSK phải thể thiện chí tính tích cực giao tiếp cách hỏi đáp Luôn sẵn sàng tiếp nhận câu hỏi từ phía đối tượng với thái độ tôn trọng trả lời hết câu hỏi đối tượng Chú ý gắn nội dung trả lời với nội dung giáo dục sức khỏe, nhằm khẳng định tính đắn kiến thức truyền thông giáo dục hành vi lành mạnh cần thực hành

4.3 Kỹ nghe

Nghe kỹ truyền thông giao tiếp hàng ngày Người TT-GDSK cần biết lắng nghe đối tượng TT-TT-GDSK để:

- Thu nhận thông tin chung lượng giá khái quát kiến thức, thái độ, thực hành ý tưởng đối tượng Có thơng tin phản hồi đúng, đủ để biết liệu nội dung thông tin, thông điệp truyền có đối tượng tiếp nhận đầy đủ hiểu hay khơng

- Có thêm nhiều thơng tin ý tưởng để điều chỉnh trình TT-GDSK - Khích lệ người TT-GDSK tham gia tích cực

- Thể đồng cảm, thấu hiểu vấn đề hoàn cảnh đối tượng Yêu cầu lắng nghe:

- Yên lặng bắt đầu lắng nghe

- Tạo điều kiện dễ dàng cho người nói: giúp người nói cảm thấy tự tin nói, điều thường gọi tạo mơi trường cho phép

- Không nghe tai mà phải nghe mắt, cử chỉ, dáng điệu để khích lệ người nói

- Nhìn thẳng vào mặt người nói với thể thân thiện, khích lệ người nói - Khơng đột ngột ngắt lời người nói

- Khơng làm việc khác, nói chuyện với người khác, nhìn nơi khác nghe - Kiên trì, khơng thể sốt ruột khó chịu, làm chủ nghe

- Đặt câu hỏi: đặt câu hỏi sử dụng từ ngữ phụ họa hợp lý lúc cổ vũ người nói thể người nghe chăm nghe người nói

(128)

4.4.Kỹ quan sát

Quan sát tương tự nghe sử dụng mắt để thu thập thông tin Bằng quan sát người truyền thơng phán đốn người nhận thơng tin có ý đến vấn đề truyền thơng hay khơng, liệu học có hiểu nội dung khơng Mức độ thơng tin cung cấp thích họp chưa, người nhận có u cầu thêm thơng tin khơng liệu họ có sẵn sàng hành động hay không Quan sát người truyền thông giúp cho người thực truyền thơng hiểu đối tượng có phản hồi hay hành động tích cực hay tiêu cực để kịp thời có điều chỉnh thích hợp Quan sát góp phần làm cho đối tượng nghe tập trung ý đến vấn đề trình bày nhiều

Yêu cầu quan sát:

- Bao quát toàn đối tượng

- Phát biểu khác thường đối tượng để điều chỉnh - Nhắc nhở, thu hút ý đối tượng

- Động viên tham gia tích cực đối tượng 4.5 Kỹ thuyết phục

Thuyết phục đối tượng TT-GDSK kỹ tổng hợp, mục đích quan trọng TT-GDSK thuyết phục đối tượng thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe Để thuyết phục đối tượng cần phối hợp nhiều kỹ khác làm quen, nói, hỏi, nghe, sử dụng phương tiện hỉnh ảnh, ví dụ minh họa, hỗ trợ đối tượng Cần làm cho người TT-GDSK tin tưởng vào thông điệp người gửi đắn đưa lại lợi ích cho sức khỏe, phải thực theo Lưu ý thơng thường người ta có khuynh hướng đáp ứng tốt theo hướng lý tình cảm có lý thực hành đơn cần sử dụng tình cảm để thuyết phục người nhận mệnh lệnh hay thông điệp Để thuyết phục đổi tượng cần biết giải thích cho đối tượng Giải thích làm cho đối tượng hiểu rõ vấn đề thực hành cần làm Giải thích có vai trị quan trọng để thuyết phục đối tượng tin làm theo người TT-GDSK

Yêu cầu giải thích:

- Nắm vấn đề cần giải thích; - Giải thích đầy đủ, rõ ràng vấn đề; - Giải thích ngắn gọn súc tích; - Sử dụng từ ngữ dễ hiểu;

- Sử dụng ví dụ tranh ảnh, tài liệu minh họa để giải thích có; - Giải thích tất câu hỏi mà đối tượng nêu ra;

(129)

- Cần có thái độ kiên trì giải thích 4.6 Kỹ khuyến khích, động viên

Khuyến khích, động viên quan trọng, làm cho đối tượng TT-GDSK tự tin, phấn khởi, khen ngợi, đánh giá cao nên sẵn sàng tiếp nhận cung cấp hết thông tin, dễ chấp nhận lời khuyên thay đổi hành vi

Yêu cầu khuyến khích động viên:

- Thể thân thiện tôn trọng đối tượng qua cách chào hỏi giao tiếp lời giao tiếp không lời với đối tượng

- Không phê phán hiểu biết sai, chưa đầy đủ, việc làm chưa hay chưa làm đối tượng

- Cố gắng tìm điểm tốt đối tượng để khen ngợi dù nhỏ

- Tạo hội để đối tượng tham gia qua câu hỏi yêu cầu đối tượng trình bày ý kiến, kinh nghiệm họ

- Thu hút đồng tình, ủng hộ người khác để động viên đối tượng - Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng thực thực hành hành vi lành mạnh - Chú ý động viên tinh thần, tâm lý, số trường họp hồn cảnh định có điều kiện động viên vật chất

- Tạo môi trường xung quanh hỗ trợ, khuyến khích động viên đối tượng (mơi trường gia đình, cộng đồng)

4.7 Kỹ sử dụng tài liệu Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Phối hợp sử dụng tài liệu TT-GDSK trực tiếp tạo nên tính hấp dẫn hoạt động giáo dục giúp đối tượng dễ hiểu vấn đề Những hình ảnh ví dụ minh họa lúc, chỗ, nội dung, đối tượng có tác dụng thuyết phục nhiều so với lời nói

Yêu cầu sử dụng tài liệu TT-GDSK:

- Tài liệu sử dụng phải phù hợp với chủ đề đối tượng

- Sử dụng tài liệu thức lưu hành, có sở khoa học, tài liệu thử nghiệm

- Sử dụng lúc, chỗ tài liệu để thu hút ý, tránh làm cho đối tượng không tập trung vào chủ đề TT-GDSK

- Để đối tượng nhìn rõ đọc tài liệu

- Giới thiệu đầy đủ giải thích cho đối tượng hiểu rõ tài liệu - Hướng dẫn rõ cấu trúc logic tài liệu cách sử dụng tài liệu

(130)

thể tìm hiểu thêm

4.8 Kỹ trình bày

Cán TT-GDSK nhiều cần trình bày vấn đề liên quan đến sức khỏe cho nhóm nhỏ hay số đơng người Trình bày kỹ kết hợp sử dụng nhiều kỹ giao tiếp Mục đích trình bày làm cho khán giả hiểu rõ vấn đề thuyết phục khán giả có hành động cụ thể để giải vấn đề sức khỏe liên quan.Trình bày ngồi việc sử dụng ngơn ngữ lời khơng lời cịn cần kết hợp sử dụng phương tiện hỗ trợ hình ảnh, vật, video, máy chiếu projector hay phương tiện khác

Để trình bày hiệu người trình bày cần thực yêu cầu sau đây: - Chuẩn bị trước trình bày:

+ Xác định rõ đối tượng nghe trình bày + Xác định mục tiêu trình bày

+ Xác định cấu trúc trình bày rõ ràng: thường trình bày có phần mở đầu, thực kết thúc

+ Chuẩn bị nội dung trình bày trọng đến thơng điệp chủ chốt chuyển tải đến người nghe Chuẩn bị bố cục trình bày họp lý Nếu có điều kiện chuẩn bị trình bày slides sử dụng máy chiếu projector

Khi chuẩn bị nội dung cần đảm bảo: ngắn gọn, rõ ràng, xác, đầy đủ + Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thông thường để trình bày

+ Chuẩn bị ví dụ, hình ảnh, tài liệu minh họa phù hợp phương tiện hỗ trợ cần thiết khác

- Khi trình bày: yêu cầu chung người trình bày phải thể tự tin, bình tĩnh, chủ động sáng tạo ứng xử, xây dựng mối quan hệ tốt với người nghe Khi trình bày, cần ý thực tốt số nguyên tắc sau đây:

+ Nói: nói khơng phải đọc Nói đủ lớn để người nghe rõ, phát âm chuẩn xác, khơng nói q nhanh hay q chậm Thay đổi âm lượng, âm sắc, nhịp điệu giọng nói Tránh nói đều cách buồn tẻ Cần đặt câu hỏi cho người nghe trao đổi với họ Đặc biệt ý kết hợp giao tiếp lời hỏi cho người nghe trao đổi với họ Đặc biệt ý kết hợp giao tiếp lời không lời sử dụng ánh mắt, nét mặt, nụ cười, tư thế, động tác, di chuyển

+ Đứng: đứng di chuyển không nên ngồi trình bày trừ bị bắt buộc phải ngồi nói Thỉnh thoảng nên di chuyển có động tác phụ họa không nên đứng yên Không thể dáng điệu vội vàng, hấp tấp trình bày

(131)

phương pháp truyền đạt cho thích hợp Bao quát người nghe để đáp ứng kịp thời nhu cầu người nghe

+ Trình bày làm rõ trọng tâm: tập trung vào điểm chính, tránh sa đà vào chi tiết Cần tóm tắt điểm phần trước trình bày sang phần khác

+ Sử dụng công cụ hỗ trợ: sử dụng công cụ hỗ trợ thành thạo, xác

+ Thời gian: phân bố thời gian hợp lý, dành đủ thời gian cho câu hỏi trao đổi với người nghe, cần phân chia rõ thời gian cho nội dung, thường xun kiểm sốt thời gian để hồn tất trình bày

+ Trang phục, diện mạo: người thuyết trình cần có trang phục nghiêm chỉnh, trang trọng, phù họp, thể tôn trọng người nghe

+ Chiến lược trình bày: bám sát theo nội dung thời gian trình bày, tránh lạc đề, sa đà vào tiểu tiết, tranh luận với người nghe nhiều làm thời gian không cần thiết Giữ tiến độ trình bày, truyền tải thơng tin đơn giản, dễ hiểu, trình bày nội dung từ đơn giản đến phức tạp

- Kết thúc trình bày:

+ Tóm tắt lại nội dung cốt lõi buổi trình bày

+ Nhắc lại mục tiêu hay thơng điệp buổi trình bày + Cảm ơn người nghe đến tham dự buổi trình bày

+ Tiếp tục trả lời câu hỏi hay trao đổi với số đối tượng họ có yêu cầu 4.9 Kỹ làm việc nhóm

Làm việc nhóm yêu cầu nhiều hoạt động chăm sóc sức khỏe có hoạt động TT-GDSK Nhóm làm việc tạo tinh thần hợp tác, phối hợp, dựa nguyên tắc, quy định hay thủ tục cần thành viên nhóm hiểu rõ Làm việc nhóm tương tác tất cá nhân nhóm nhằm thực mục đích mục tiêu chung nhóm Làm việc nhóm có nhiều ưu điểm mang lại lợi ích cho nhóm thành viên nhóm Các thành viên nhóm làm việc có kết tốt kết công việc riêng cá nhân cộng lại số lượng gọi nhóm tùy thuộc vào nhiệm vụ mục tiêu cụ thể nhóm, gọi nhóm làm việc phải có từ thành viên trở lên

Một số yêu cầu làm việc nhóm là:

- Các thành viên nhóm tham gia xác định, thống hiểu rõ ràng mục tiêu nhóm cần đạt

- Thống nhất, tôn trọng thực nguyên tắc, quy định nhóm cách nghiêm túc

(132)

thành viên nhóm làm việc

-Mọi thành viên có ý thức tạo khơng khí thân thiện, cởi mở tin cậy lẫn nhau.

- Có phương pháp giải khơng trí vấn đề phát sinh trình làm việc nhóm

- Nhóm trưởng người có vai trị quan trọng nhóm Nhóm trưởng phải người có kinh nghiệm, chịu trách nhiệm tồn hoạt động nhóm Nhóm trưởng ln người đại diện cho nhóm, thực tốt vai trị lãnh đạo, quản lý nhóm hướng đến đạt mục tiêu nhóm Chú trọng đến vai trị thơng tin, định, giải vấn đề xung đột phát sinh nhóm Nhóm trưởng cần có kỹ giao tiếp, thương lượng, đàm phán, ứng xử mềm dẻo, linh hoạt kết hợp nguyên tắc với tình cảm, tập hợp, động viên khuyến khích tất thành viên nhóm làm việc hiệu

- Các thành viên khác nhóm: xác định quyền hạn, vai trị, lợi ích nhóm cá nhân, hiểu rõ mối liên hệ yếu tố Mỗi thành viên phải có kiến thức kỹ cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơng việc nhóm Mỗi thành viên ln tự hào phấn đấu đóng góp để đạt thành tích, mục tiêu nhóm Các thành viên lắng nghe khai thác ý kiến đóng góp thành viên khác nhóm Các thành viên cần có ý thức xây dựng nhóm làm việc ngày hiệu Vai trị nhiệm vụ thành viên nhóm việc ngày hiệu Vai trò nhiệm vụ thành viên nhóm thay đổi cho phù họp với thay đổi cho phù hợp với cơng việc cần giải nhóm Sự đóng góp cá nhân dù lớn hay nhỏ cần thành viên khác công nhận Các thành viên tôn trọng chia sẻ, giúp đỡ nhau, tạo môi trường làm việc thân thiện cởi mở nhóm

4.10 Một số kỹ khác

4.10.1 Chọn thời gian Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Chọn thời gian thích hợp yếu tố quan trọng góp phần làm cho truyền thơng có hiệu Sự tiếp nhận thông tin phụ thuộc vào trạng thái tâm lý đối tượng, thời gian khác trạng thái sẵn sàng tiếp nhận thông tin khác nhau, cần phải chọn thời gian truyền thơng hợp lý

Truyền thơng q muộn có nghĩa người nhận thơng điệp có khơng có thời gian để đáp ứng yêu cầu thêm thông tin người truyền thông cho việc lập kế hoạch hành động Truyền thông muộn thường xảy quên gửi thông điệp cần thiết, công việc bận rộn thiếu thời gian trở ngại khác Hậu truyền thông muộn người nhận không thoải mái, dẫn đến công việc không thực thực không đầy đủ

(133)

4.10.2 Chọn đối tượng địa điểm Truyền thông – giáo dục sức khỏe

Một điều đơn giản không chọn người cần truyền thông thơng điệp khơng thực hiện, chọn đối tượng đích để truyền thơng yếu tố định việc đạt mục tiêu truyền thông Khi chọn đối tượng cần ý ưu tiên trước tiên cho đối tượng có ảnh hưởng định đến thay đổi hành vi vấn đề truyền thông giáo dục sức khỏe

Nơi để truyền thông góp phần quan trọng cho việc tiếp nhận thông điệp đáp ứng người cần nhận thông điệp Trong thực tế thông điệp biết chọn nơi thích hợp truyền thơng cho người có hiệu quả, với thơng điệp đó, nơi với người khác chưa có hiệu cần cân nhắc để chọn nơi truyền thông cho phù họp Các cán y tế cần phải biết sử dụng thời thuận lợi để thực TT-GDSK nơi cơng cộng, nơi có hội họp, sinh hoạt cộng đồng, sở khám chữa bệnh nhà nước, tập thể tư nhân

4.10.3 Đặt câu hỏi kiểm tra sau Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức thái độ hiểu biết thực hành đối tượng sau buổi TT-GDSK trực tiếp, từ bổ sung thiếu hụt tóm tẳt nhấn mạnh điều mà đối tượng cần nhớ, cần làm Đây cách thu nhận thông tin phản hồi nhanh sau hoạt động TT-GDSK trực tiếp

Yêu cầu đặt câu hỏi kiểm tra:

- Không khéo không đối tượng cảm thấy bị xúc phạm bị kiểm tra, đánh giá - Đặt câu hỏi tập trung vào vấn đề trọng tâm chủ đề TT-GDSK mà đối tượng cần phải nhớ, cần phải làm

- Kết hợp câu hỏi đóng câu hỏi mở để thu thập đủ thông tin - Khi câu trả lời đối tượng chưa đủ, cần bổ sung cho đối tượng - Không nên truy xét đối tượng họ không trả lời đủ

- Ln khích lệ, động viên để họ thoải mái trả lời - Cảm ơn họ trả lời câu hỏi

- Cần bổ sung nội dung quan trọng mà đối tượng chưa trả lời Qua việc tóm tắt, nhấn mạnh lại thơng điệp chủ chốt đối tượng cần nhớ thực hành quan trọng đối tượng cần thực

4.10.4 Chọn phương tiện truyền thông đại chúng

(134)

truyền thông - giáo dục sức khỏe cần liên hệ, phối họp với quan thông tin đại chủng để lồng ghép, sử dụng phương tiện như: đài, ti vi, báo chí, trang mạng xã hội phù họp internet cho mục đích truyền thơng giáo dục sức khỏe, cần phải chuẩn bị nội dung chu đáo, lập kế hoạch thời gian chặt chẽ để thu hút quan tâm công chúng Đặc biệt cần ý đến phạm vi đối tượng có khả tiếp cận với phương tiện truyền thông đại chủng để định lựa chọn phương tiện phù hợp với chương trình TT-GDSK

Tóm lại, người thực TT-GDSK cần rèn luyện nhiều kỹ để đảm bảo cho hoạt động TT-GDSK thu kết tốt Các kỹ phải rèn luyện lâu dài suốt trình hành nghề cán y tế, cán TT-GDSK Các cán y tế, cán TT-GDSK phải vào điều kiện thực tế, biết sử dụng phối hợp kỹ năng, sử dụng giao tiếp lời không lời, truyền thông trực tiếp gián tiếp qua phương tiện thông tin đại chúng cách họp lý để đạt hiệu cao thực nhiệm vụ TT-GDSK, góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1 Nêu mục đích truyền thơng Vẽ sơ đồ khâu truyền thơng Trình bày bước q trình truyền thơng

4 Vẽ giải thích sơ đồ giai đoạn ảnh hưởng truyền thơng đến đối tượng đích truyền thơng

5 Trình bày u cầu cần có cán truyền thông giáo dục sức khỏe Nêu yêu cầu thông điệp giáo dục sức khỏe

7 Nêu yêu cầu kênh truyền thơng

Phân tích kỹ truyền thông giao tiếp cần rèn luyện để thực TT- GDSK hiệu

KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG NGUY CƠ

MỤC TIÊU

1 Trình bày khái niệm nguy truyền thông nguy cơ.

(135)

NỘI DUNG

1 KHÁI NIỆM VỀ NGUY CƠ VÀ NHẬN THỨC VỀ NGUY CƠ

1. Nguy cơ: khái niệm kết hợp khả xảy kiện hậu xấu kiện gây

Thuật ngữ “nguy cơ” hàm chứa hai ngụ ý khả xảy hậu xấu Ví dụ: tai nạn giao thơng nguy xảy tham gia giao thông hậu gây chấn thương chết người; dịch bệnh nguy xảy biến đổi chủng vi khuẩn vi rút gây bệnh cho nhiều người

Có nguy thiên tai gây bão, lũ, sóng thần, dịch bệnh có nguy người gây tai nạn giao thông, vụ cháy nổ, sạp hầm lị, vũ khí sinh học

2. Nhận thức nguy cơ: đánh giá chủ quan người (có thể cá nhân, nhóm, xã hội) khả xuất nguy hay tính chất, độ lớn mức độ nghiêm trọng nguy thời gian chịu tác động nguy Cụm từ thường sử dụng nhiều đề cập tới nguy đe dọa tự nhiên môi trường hay sức khỏe

- Nguy nơi, thời kỳ khác có nguyên nhân khác

- Hậu nguy gây với nhiều mức độ khác Có thể ảnh hưởng tới nhóm người tiếp xúc với nguy vùng thường bị động đất gây hại cho nhiều người, nhiều vùng biến đổi khí hậu

Nhận thức nguy người khác nhau: nguy xảy khác địa lý, thời gian, nguyên nhân nên nhận thức nguy nhóm người địa phương khác khác nhau, nhận thức cá nhân địa phương nguy khác

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức nguy cơ: + Mức nhu cầu cá nhân

+ Trình độ phát triển cá nhân xã hội + Văn hóa

+ Trình độ học vấn

+ Các yếu tố làm tổn thương

+ Ai người bị tác động họ bị tác động nào? + Mức độ kiểm sốt tình hình

+ Những kinh nghiệm trải

(136)

2.1 Khái niệm truyền thông nguy cơ

- Truyền thông nguy để ngăn chặn giảm bớt hậu tiêu cực khủng hoảng bảo vệ quan, tổ chức, bên liên quan ngành công nghiệp tránh khỏi thiệt hại (Coombs, 1999 - nguồn WHO)

- Truyền thông nguy tương tác lời nói, hình ảnh và/hoặc văn tổ chức bên liên quan (thường thông qua phương tiện truyền thông đại chúng) trước, sau xảy tình trạng xấu/tiêu cực (Feam - Banks, 2002 - nguồn WHO)

- Truyền thông nguy kết hợp xác định rủi ro sức khỏe người dân nỗ lực thuyết phục người dân thực nhiều hành vi lành mạnh, giảm hành vi nguy (Freimuth et al, 2000 - nguồn WHO) Đơn giản nên hiểu trình liên kết bên liên quan để họ hiểu chung nguy cơ, xác nhận họ nguy hành động cần thiết để làm giảm nguy

Như vậy, truyền thơng nguy phải q trình liên kết nhà lãnh đạo với cộng đồng để hiểu chung nguy cơ, xác nhận nguy hành động cần thiết để làm giảm nguy

Bản chất truyền thông nguy giáo dục sức khỏe, quản lý hoảng loạn sợ hãi truyền thông hạn chế khủng hoảng

Đối với nguy cơ, người ta thường chia giai đoạn: trước có nguy cơ, xảy nguy sau xảy nguy người lây truyền nhanh chóng gây tình trạng đau ốm

Truyền thông nguy cung cấp mối liên kết chủ yếu giữa: - Phân tích nguy

- Quản lý nguy (đưa định).

- Cộng đồng tham gia (phù hợp với nhu cầu giá trị xã hội) 2.2 Phân tích nguy cơ

Là phương pháp xác định chất mức độ nguy cách phân tích mối hại tiềm tàng đánh giá điều kiện gây hại người, tài sản, dịch vụ, tồn môi trường

Phân tích nguy có ý nghĩa thực tiễn địa phương hiểu rõ nguy để có bước chuẩn bị hành động ứng phó với nguy

2.3 Quản lý nguy cơ

Là phương pháp tiếp cận tập luyện/thực hành xử trí tình trạng khơng an tồn để giảm thiểu mối nguy hại tổn thất xảy

(137)

phó cần chủ động đề xuất đưa vào kế hoạch hoạt động truyền thông thường xuyên địa phương với nội dung phù họp với nguy thực địa phương

2.4 Cộng đồng tham gia

Thực quản lý nguy phải thể hành động cụ thể, nhà lãnh đạo điều hành, hướng dẫn để cộng đồng tham gia, thực theo điều hành thông quan định phù họp với nhu cầu cộng đồng, giảm thiểu thiệt hại cộng đồng

2.5 Đánh giá nguy cơ

Nguy sức khỏe khả xảy bất lợi cho sức khỏe mức độ nghiêm trọng tác động liên quan đến mối nguy có phơi nhiễm hiểu nguy sức khỏe khả xảy bất lợi cho sức khỏe với mức độ khác (nhiều hay ít; nặng hay nhẹ), điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan

Đánh giá nguy q trình có hệ thống thơng qua thu thập, đánh giá thông tin để nhận định mức độ nguy cơ, chất nguy Đây sở để xác định chiến lược hành động quản lý giảm tác động tiêu cực nguy sức khỏe cộng đồng (WHO, Rapid Risk Assessment of Acute Public Health, 2012)

Việc đánh giá nguy thực bước: - Xác định mối nguy

- Mô tả mối nguy

- Đánh giá mức độ phơi nhiễm - Mô tả nguy

3 TẦM QUAN TRỌNG VÀ VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG NGUY CƠ 3.1 Yêu cầu quản lý truyền thông

Quản lý hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe có mục đích để đảm bảo cho hoạt động truyền thông thực theo kế hoạch đạt mục tiêu đề ra, phải đạt yêu cầu sau:

- Có đạo Chính phủ thơng qua Ban đạo liên ngành cấp đề huy động hiệu nguồn lực tổ chức hoạt động truyền thông phịng chống dịch bệnh

- Mạng lưới truyền thơng - giáo dục sức khỏe phải đủ mạnh để làm nịng cốt để triển khai hoạt động truyền thơng cách toàn diện kịp thời

- Thực phối họp liên ngành ngành Y tế quan truyền thông đại chúng, bộ, ngành quan liên quan truyền thơng phịng chống bệnh dịch, đặc biệt bệnh dịch có nguồn lây liên quan đến động vật

(138)

- Xây dựng triển khai kế hoạch truyền thông: phối họp hiệu cách tiếp cận truyền thông thay đổi hành vi truyền thơng nguy để ứng phó thích hợp với giai đoạn bệnh dịch; trọng kế hoạch dự phịng sẵn sàng ứng phó với tình khẩn cấp

3.2 Thách thức truyền thông ngày nay

- Sự xuất trang mạng xã hội internet: Làm để đủ nhanh?

- Nguồn thơng tin đa dạng: có thơng tin đáng tin, thông tin không đáng tin cậy, thông tin được kiểm sốt khơng kiểm sốt.

- Cần uyển chuyển linh hoạt “một loại dùng cho tất cả” “nhắc đi nhắc lại”.

- Nhu cầu thông tin công chúng cao

Thách thức truyền thơng tình y tế khẩn cấp. + Áp lực thời gian: truyền thông cần nhanh, rộng

+ Sự bất định dịch, thiên tai lo lắng cộng đồng thách thức việc trì niềm tin

+ Khó tiêp cận nhóm dân sơ nguy

+ Khơng có thơng tin quan trọng nhiều tuần đầu: ví dụ: tình dịch bệnh xảy ra: xuất lần đầu luôn không chủ động, thiếu thông tin đầy đủ chất kiện hay bệnh dịch

+ Cùng lúc phải tập trung cho nhiều nhóm đối tượng

+ Nếu khơng có thơng tin thống phải dựa vào thơng tin khơng thức, sai lệch; nhiễu thông tin; cạnh tranh thông tin

+ Cạnh tranh lợi ích (kinh tế, y tế cơng cộng)

+ Truyền thơng gặp khó khăn chuyên gia cộng đồng có nhận thức khác nguy

+ Người phát ngôn không thoải mái đưa thông tin tác động đến môi trường xã hội

+ Mục tiêu truyền thông: người dân nhận thức nguy thực hành vi an tồn

3.3 Vai trị truyền thông nguy cơ

Truyền thông chủ động trong Kiểm soat lây nhiễm

World Health Organization

só ca nhièm

90 80 - 70 60 - 50 -40

-Đáp ừng Y té Công cộng nhanh chóng, bao gồm truyền thơng chủ đọng nguy có thật tiềm tàng

(139)

Hình 8.1 Truyền thơng chủ động kiểm sốt bệnh truyền nhiễm

Nguồn: Trích dẫn từ Hình 2, trang VII, Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới, 2007 - Giúp nhóm cộng đồng có nguy vấn đề liên quan đến dịch bệnh đưa định sở hiểu biết khoa học

- Khuyến khích hành vi lành mạnh có lợi cho sức khỏe - Bổ sung hệ thống giám sát có

- Điều phối đối tác ngành y tế ngành Y tế - Giảm thiểu thiệt hại y tế xã hội

- Xây dựng lòng tin cần thiết để chuẩn bị, ứng phó vượt qua đe dọa y tế công cộng nghiêm trọng

Yêu cầu truyền thơng tình trạng khẩn cấp: - Ảnh hưởng lớn

- Áp lực thời gian lớn - Sự tham gia nhiều tổ chức

3.4 Những đặc điểm tình trạng khẩn cấp xảy ra - Các kiện xảy thường khơng dự đốn trước

- Hành vi người điểm quan trọng liên quan đến lây truyền (ví dụ: dịch bệnh)

- Dễ gây ổn định xã hội kinh tể - Khơng có giới hạn địa lý, trị

- Gây lo lắng cho nhiều nhóm người: người có nguy cơ, người khơng có nguy cơ, nhà quản lý, người định

3.5 Mục đích truyền thơng nguy cơ - Vận động xây dựng sách

- Thơng tin giáo dục nhằm khuyến khích thay đổi hành vi - Thông tin khẩn cấp để hành động ứng phó

(140)

3.6 Lọi ích truyền thông nguy cơ

- Làm giảm thiết hại người sức khỏe - Làm giảm thiệt hại kinh tế

- Hạn chế bất ổn trị

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1 Hãy trình bày khái niệm nguy truyền thơng nguy cơ; phân tích quản lý nguy Hãy trình bày tầm quan trọng vai trị truyền thông nguy

NĂM NGUYÊN TẮC VÀ BA THÀNH TỐ

CỦA TRUYỀN THÔNG NGUY CƠ BÙNG PHÁT VỤ DỊCH BỆNH

MỤC TIÊU

1 Trình bày nguyên tắc truyền thông nguy cơ. 2 Trình bày nội dung thành tổ truyền thông nguy cơ. NỘI DUNG

1 NĂM NGUYÊN TÁC CỦA TRUYỀN THÔNG NGUY co

(141)

việc cảnh báo công chúng bên liên quan giảm thiểu hiểm họa

Trong thời kỳ toàn cầu hố thơng tin nối mạng ngày nay, khơng dấu diếm cơng chúng thơng tin nguy dịch Sớm hay muộn nguy dịch thông báo, cách tốt để ngăn ngừa tin đồn, thông tin sai lệch định hướng thông tin thông báo sớm tốt, chưa có thơng tin đầy đủ Việc chậm cơng bố ăn mịn lịng tin cơng chúng vào khả xử trí bùng phát dịch quan y tế Công chúng thường có xu hướng nghiêm trọng hố nguy thông tin bị che dấu Các chứng thời gian thông tin bị nhà chức trách che dấu lâu tính chất thông tin trở nên nghiêm trọng bị tiết lộ đặc biệt bị tiết lộ nguồn tin bên

Tuyên bố cần phải đưa hành vi cơng chủng có the giúp giảm nguy cơ, hay góp phần khoanh vùng nguy

Phạm vi dịch nhỏ hay việc thiếu thông tin lý không đầy đủ để biện minh việc trì hỗn cơng bố thơng tin Có lúc dù trường họp thơi cần cơng bố sớm

Nhưng có vần đề tiềm ẩn:

Cơng bố sớm khiến cho đối tác sửng sốt không đồng ý với nhận định ban đầu Việc hạn chế nhờ mối quan hệ tốt gây dựng với đối tác tiềm Cơ chế đối tác nên thừ nghiệm trao đổi công tác thường kỳ qua diễn tập chỗ

Thông báo sớm thường dựa thông tin chưa đầy đủ mắc lỗi Do vậy, thông tin đặc biệt phải công bố rộng rãi thơng tin cảnh báo ban đầu thay đổi xác minh thêm Lợi ích cảnh báo sớm lớn hom nguy cơ, chí nguy (ví dụ cung cấp thơng tin chưa xác) hạn chế thông điệp truyền thông bùng phát dịch họp lý

1.2 Cung cấp thông tin rõ ràng, minh bạch

Duy trì lịng tin công chúng suốt thời kỳ bùng phát dịch đỏi hỏi minh bạch không ngừng, hay truyền thông phải trung thực, dễ hiểu, đầy đủ xác dựa thực Khi có tiến triển q trình bùng phát dịch, thơng tin cần truyền thông sớm

Thông tin rõ ràng, minh bạch cho phép cơng chúng “nhìn thấy” tồn q trình thu thập thơng tin, đánh giá nguy đưa định liên quan tới việc kiểm soát bùng phát dịch

(142)

người chịu trách nhiệm kiểm soát dịch, nỗ lực để tìm hiểu thơng tin kiểm sốt tình

Chính tính minh bạch để lộ điểm yếu khâu quản lý kiểm soát bùng phát dịch, vậy, góp phần khuyến khích đáng kể cho việc định với tinh thần trách nhiệm cao

Minh bạch suốt q trình phải mục đích theo đuổi gắn liền với quyền cá nhân thơng thường ví dụ riêng tư bệnh nhân Then chốt cân quyền cá nhân đối thơng tin phù họp với lợi ích nhu cầu công chúng, mong đợi thông tin tin cậy Việc công bố giới hạn minh bạch giải thích giới hạn cần thiết thường công chủng dễ chấp nhận với điều kiện giới hạn phù họp Nhưng giới hạn minh bạch trở thành lý cho việc che dấu việc không đáng hậu tin tưởng cơng chúng

Có nhiều rào cản minh bạch:

Những lập luận kinh tế thường nêu ra, mối quan tâm ngành Y tế sức khoẻ người Tuy ngày có nhiều chứng cho thấy kinh tế cỏ thể hồi phục nhanh chóng sau dịch bệnh quyền hành động minh bạch xây dựng chế quản lý bùng phát dịch hiệu

Các cán quản lý y tế thường “sợ” phương tiện thông tin đại chúng, không thừa nhận tầm quan trọng, hay khơng nghĩ học “trình diễn” trước cơng chúng Vì vậy, kỹ làm việc với báo chí tối quan trọng với cán quản lý y tế

Không chuẩn bị thông điêp cụ thể chuẩn bị trả lời câu hỏi thường gặp Những người phát ngôn hay cán quản lý y tế không cảm thấy tự tin phải công bố tin xẩu thông báo việc mà chưa có đầy đủ thơng tin

Và họ sợ tiết lộ điểm yếu hệ thống, sợ ảnh hưởng uy tín, sợ thể diện sợ bị chê trách, tất yếu tố dẫn tới việc khơng minh bạch

Mặc dù có nhiều yếu tố khó kiểm sốt tình khẩn cấp, thay đổi người định cán kỹ thuật cấp cao đem lại tính minh bạch nhiều hơn, cần chiến lược việc lập kế hoạch chuẩn bị đối phó với dịch Bản thân minh bạch khơng thơi khó đảm bảo tin tưởng Cơng chúng cần chứng kiến định đắn Và nói chung, minh bạch nhiều tin tưởng cao

1.3 Lắng nghe

(143)

hiện họ thay đổi hành vi lành mạnh khơng xảy bất ổn xã hội rối loạn kinh tế trở nên tồi tệ

Nếu có thể, đại diện công chúng cần tham gia vào trình định liên quan tới việc kiểm sốt bùng phát dịch Thường việc khơng thể, trở thành trách nhiệm cán quản lý truyền thơng để tìm hiểu đại diện cho quan điểm trình định

Lo lắng công chúng phải thừa nhận cho dù chúng khơng có sở Khi nhận định cơng chúng có sở trình định phải phù hợp với quan điểm Khi nhận định cơng chúng sai lệch, cần thừa nhận rộng rãi chỉnh sửa, không bị phớt lờ, coi thường chế nhạo

Các thông điệp truyền thông nguy cần ln có thơng tin việc cơng chúng làm để bảo vệ tốt Việc khiến cơng chúng tự tin kiểm sốt sức khoẻ an tồn tốt hơn, họ ứng phó với nguy họp lý

Cơng chúng có quyền biết thơng tin có ảnh hưởng tới sức khoẻ gia đình Hiểu cơng chúng cơng chúng nghĩ quan trọng cho thành công truyền thông bùng phát dịch Chúng ta thiết kế thông điệp thành cơng lấp khoảng trống chun gia công chúng mà lại không hiểu rõ công chúng nghĩ Truyền thơng biện pháp dự phịng cá nhân đặc biệt hữu ích trao quyền cho cộng đồng tự chịu trách nhiệm với sức khoẻ Để thay đổi niềm tin có khó khăn niềm tin tiếp cận rõ ràng

Thông báo nguy sớm nhằm cho công chúng biết định mang tính kỹ thuật (được biết đến chiến lược “quyết định thị”) Ngày nay, người làm truyền thông nguy lập luận truyền thông thảm họa đối thoại

1.4 Có kế hoạch

Những định hành động cán y tế cơng cộng có hiệu xây dựng lịng tin quan điểm công chúng nguy tốt truyền thông

Tác động truyền thông nguy nằm hành động mà nhà quản lý bùng phát dịch thực hiện, không thơng tin họ nói Do vậy, truyền thơng nguy hiệu lồng ghép với phân tích quản lý nguy Truyền thơng nguy cần đưa vào trình lập kế hoạch dự phòng cho việc lớn lĩnh vực phản ứng bùng phát dịch

(144)

Những vần đề tuyên bố ban đầu, hạn chế tính minh bạch hợp phần truyền thông cần lãnh đạo quản lý cấp cao lý tưởng lãnh đạo hệ thống trị thơng qua trước thảm họa xảy Mấu chốt thông tin bao gồm việc trả lời câu hỏi như: Việc cần làm? Ai cần biết? Những bước cần đặt vào hồn cảnh để chúng liên kết với bộ, cần thiết, với cộng đồng quốc tế

Thông tin kịp thời tới công chúng thời kỳ bùng phát dịch hay tình trạng y tế cơng cộng khẩn cấp khác đại diện cho thách thức to lớn, đòi hỏi phảilập kế hoạch chu đáo từ trước để giữ vững nguyên tắc nói Lập kế hoạch nguyên tắc quan trọng, quan trọng phải hành động

1.5 Sự tin tưởng

Lịng tin đưa thơng tin tới công chúng quan trọng hai phía Các chứng cho thấy lo sợ cơng chúng xảy người có thơng tin phù họp Ở mức độ định, người quản lý dịch bệnh tin tưởng vào khả cơng chúng tha thứ cho thông tin chưa đầy đủ đơi mang tính cảnh báo ban đầu ảnh hưởng tới việc định hiệu truyền thơng

Mục đích bao trùm truyền thơng bùng phát dịch thông tin tới công chúng để xây dựng, trì khơi phục lịng tin cơng chúng quan chức Thiếu tin tưởng này, công chúng không tin tưởng, hành động theo thông tin y tế mà quan quản lý y tế tuyên truyền tới công chúng

Hậu việc đánh lịng tin với cơng chúng gây nhiều thiệt hại mặt y tế, kinh tế trị Rất nhiều nghiên cứu ví dụ điển hình y tế cơng cộng cho thấy ràng có người dân tin tưởng vào người có trách nhiệm có nhiều người dân dễ lo sợ khả lắng nghe công chúng làm theo hướng dẫn thấp

Lãnh đạo Bộ Y tế hỗ trợ thực mục đích Tuy nhiên, thực tế để có hỗ trợ cho biện pháp cụ thể nhằm xây dựng lòng tin, phải đối mặt với nhiều rào cản:

Do biện pháp xây dựng lịng tin thường mang tính đối kháng (ví dụ việc thừa nhận bất cập tránh né đảm bảo, hứa hẹn)

- Do vậy, việc xây dựng lòng tin giới truyền thơng nhà hoạch định sách quan trọng Lòng tin yếu tố giới truyền thông đại chúng người tham giam vào cơng tác đối phó với dịch bệnh, người khơng hiểu hết tầm quan trọng việc cung cấp thông tin tới công chúng đặc biệt việc làm họ phải chuyển sang làm công việc khác

(145)

2 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG NGUY CƠ

Trước khủng hoảng Trong khủng hoảng Sau khủng hoảng

Xây dựng kế hoạch truyền Thực kế hoạch

Đánh giá tác

thông truyền thơng động/tổng họp

Tăng cường liên kết/hình Giám sát/đánh giá Ghi nhận học kinh

thành mạng lưới trình nghiệm

Đánh giá ban đầu cho việc Đánh giá tác động Sửa lại kế hoạch lập kế hoạch hiệu tức

Hình thành mạng lưới/vận động ủng hộ

Sửa lại kế hoạch dựa kết giám sát

Mồi giai đoạn khác vấn đề khẩn cấp/thảm họa, với loại đối tượng khác có nhu cầu thơng tin khác mục tiêu truyền thơng khác

3 BA THÀNH TĨ CỦA TRUYỀN THƠNG NGUYCƠ 3.1 Truyền thơng mang tính điều hành (huy động toàn xã hội)

Họp phần thiết yếu cho khả sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp Việc đạo, kiểm soát điều phối hiệu phụ thuộc vào công tác truyền thông tổ chức hợp lý để đảm bảo rằng:

- Tất bộ, ngành bên liên quan nhận thức hàng loạt đạo chung trường họp bùng phát dịch y tế hay trường họp y tế khẩn cấp khác vai trò trách nhiệm tất bên tham gia

- Báo cáo kiện bệnh tật bất thường lên tới cấp đạo phải nhanh chóng hiệu

- Ứng phó y tế tất cấp có thơng tin đầy đủ cho hành động y tế công cộng hiệu

(146)

3.2 Truyền thông thay đối hành vi

Phần khuyến khích hành vi lành mạnh nhằm mục tiêu tự bảo vệ tự bảo vệ cộng đồng trước nguy bệnh tật

Các mục tiêu truyền thông bao gồm: xây dựng thông điệp thông tin, giáo dục truyền thông để giảm nguy cho cộng đồng thông qua việc thay đổi hành vi, giảm hành vi nguy cơ, khuyến khích hành vi lành mạnh

Thực tốt thành tố cần ý:

- Thiết lập hồn thiện mạng lưới truyền thơng tới sở thu thập thông tin phản hồi thông tin

- Hoạt động nhằm thay đổi hành vi nhóm đối tượng đích

- Nhận biết yếu tố ảnh hường đến thay đổi hành vi để có kế hoạch hành động phù họp Q trình đối tượng đích thay đổi hành vi chịu tác động nhiều yếu tố cản trở, cần có hồ trợ từ người xung quanh, sách định nhà lãnh đạo Truyền thông thay đổi hành vi cần gắn với truyền thông để huy động xã hội vận động lãnh đạo

3.3 Truyền thơng bùng phát dịch hay truyền thơng tình trạng khẩn cấp y tế công cộng

Giúp cho cộng đồng có thơng tin đầy đủ, đáp ứng quan tâm cộng đồng hỗ trợ hành động y tế công cộng

Truyền thông bùng phát dịch để hạn chế tử vong, giảm bệnh tật, giảm thiểu tác động kinh tế tiêu cực hạn chế ổn định trị xã hội

Chủ động truyền thông cho phép công chúng chấp nhận hành vi bảo vệ, hỗ trợ giám sát, giảm nhầm lẫn, cho phép sử dụng nguồn lực tốt hơn, tất điều cần thiết cho đáp ứng hiệu

Trong vụ dịch cần thực hiện:

- Nhanh chóng phổ biến thông tin cho công chúng, đến đối tượng đích để cộng đồng thực biện pháp bảo vế sức khỏe

- Đáp ứng nhu cầu thông tin quan tâm cộng đồng - Hỗ trợ hệ thống y tế công cộng

4 VÍ DỤ TRUYỀN THƠNG NGUY CƠ PHỊNG CHỐNG DỊCH MERS-CoV

4.1. Mục đích

(147)

kinh tế, trị, xã hội; tránh tư tưởng chủ quan hoang mang, gây ổn định xã hội - Vận động, huy động xã hội, địa phương, quan, ban ngành, cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm công tác đạo, vận động cộng đồng tham gia, phối hợp, chung tay phòng chống dịch bệnh

4.2. Yêu cầu

- Tổ chức truyền thông với nhiều hình thức đa dạng: truyền thơng gián tiếp qua kênh truyền thơng đại chúng (phát thanh, truyền hình, báo chí, internet, mạng xã hội ); truyền thơng trực tiếp qua cán y tế, truyền thông viên, quan, đồn thể, tổ chức trị, xã hội , truyền thông sở; tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, tọa đàm, hỏi đáp, giao lưu trực tuyến, thơng qua đường dây nóng

- Đảm bảo thông tin dịch bệnh cập nhật chuyển tải đến cộng đồng kịp thời, xác, minh bạch, phù họp với đối tượng truyền thông

- Nội dung truyền thông: phong phú, đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với địa phương mức độ dịch Nội dung truyền thơng bao gồm:

+ Tình hình diễn biến dịch bệnh MERS-CoV giới Việt Nam + Cơ chế lây truyền mức độ nguy hiểm dịch bệnh

+ Các chủ trương sách Đảng Nhà nước phịng chổng dịch bệnh MERS-CoV

+ Các biện pháp phòng chống dịch bệnh cửa khẩu, cộng đồng, sờ y tế

+ Các thông tin hệ thống giám sát, điều trị, thơng tin hỏi đáp (đường dây nóng) phịng chống dịch

4.3. Kế hoạch truyền thơng

Căn vào mức độ tình hình diễn biến dịch bệnh, kể hoạch truyền thông đáp ứngphù hợp với giai đoạn dịch bệnh nhằm truyền thông kịp thời hiệu

4.3.1. Tinh 1: chua ghi nhận ca bệnh Việt Nam 4.3.1.1 Nội dung truyền thơng

- Tình hình diễn biến dịch bệnh MERS-CoV giới Việt Nam - Cơ chế lây truyền mức độ nguy hiểm dịch bệnh

- Các chủ trương sách Đảng Nhà nước phòng chống dịch bệnh MERS-CoV

(148)

- Truyền thơng ứng phó với tin đồn xã hội thông tin dịch bệnh MERS-CoV 4.3.1.2 Đổi tượng truyền thông

- Người lao động, khách du lịch, người nhập cảnh vào Việt Nam từ quốc gia có dịch bệnh lưu hành

- Cán y tế phòng chống lây nhiễm bệnh viện

- Tuyên truyền người dân tăng cường thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi để phịng bệnh

4.3.1.3 Các hình thức truyền thông

- Dán poster, phát gấp, clip phát truyền hình, chạy chữ bảng điện tử cửa quốc tế hướng dẫn hành khách tự theo dõi tình trạng sức khỏe chủ động liên hệ với đơn vị y tế cần thiết

- Truyền thông huy động cộng đồng; xây dựng tờ gấp, áp phích, clip, sổ tay hướng dẫn phịng chống dịch bệnh MERS-CoV

- Truyền thơng phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương (truyền hình, phát thanh, báo mạng, mạng xã hội ): mở chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền phòng chống bệnh MERS-CoV, tổ chức giao lưu trực tuyến, thường xuyên cập nhật tình hình dịch bệnh, truyền tải thơng điệp, khuyến cáo phịng chống dịch bệnh MERS-CoV Thường xuyên cung cấp thông tin phòng chống dịch bệnh MERS-CoV Website Bộ Y tế (www.moh.gov.vn), Cục Y tế dự phòng, (http://vncdc.gov.vn), Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương; xây dựng trang Fanpage phịng chống dịch bệnh MERS-CoV; truyền thơng qua mạng viễn thông di động

Tổ chức đợt truyền thơng phịng chống dịch, huy động lực lượng truyền thơng sở thực tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân thực khuyến cáo Bộ Y tế

- Tổ chức tập huấn truyền thông dịch bệnh cho cán y tể, cán truyền thơng sở, quan báo chí, cộng tác viên truyền thơng, tổ chức đồn thể tham gia tuyên truyền nhiều hình thức: Hội thảo, tập huấn TOT, tập huấn thông qua giảng trực tuyến, tài liệu hướng dẫn Website Bộ Y tế, Cục Y tế dự phịng, Sở Y tế, Trung tâm Truyền thơng giáo dục sức khỏe Trung ương

- Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền kịp thời cung cấp thông tin để người dân không hoang mang lo lắng phối họp thực tốt biện pháp phòng bệnh

- Thiết lập đường dây nóng đảm bảo thông tin liên lạc địa phương để tuyên truyền, giải đáp thơng tin tình hình dịch bệnh

(149)

- Tình hình diễn biến dịch bệnh MERS-CoV giới Việt Nam - Cơ chế lây truyền mức độ nguy hiểm dịch bệnh

- Các chủ trương sách Đảng Nhà nước phòng chống dịch bệnh MERS-CoV

- Khuyến cáo, hướng dẫn áp dụng biện pháp giám sát, phòng bệnh khoanh vùng xử lý dịch (nếu có) cửa khẩu, trường học, khu dân cư, nơi tập trung đông người, khách sạn, sở y tế nhàm tăng cường bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng

- Thông báo địa hệ thống bệnh viện, nơi tiếp nhận bệnh nhân, sở xét nghiệm, số điện thoại đường dây nóng phương tiện truyền thơng

- Truyền thơng ứng phó tin đồn xã hội thông tin dịch bệnh chưa kiểm chứng

4.3.2.2. Đối tượng truyền thông

- Người lao động, khách du lịch, người nhập cảnh vào Việt Nam từ quốc gia có dịch bệnh lưu hành

- Cán y tế phòng chống lây nhiễm bệnh viện

- Tuyên truyền người dân tăng cường thực đầy đủ hướng dẫn, áp dụng nghiêm ngặt biện pháp phịng bệnh MERS-CoV

4.3.2.3. Các hình thức truyền thông

Dán poster, phát gấp, clip phát truyền hình, chạy chữ bảng điện tử liên tục cửa quốc tế, cộng đồng, nơi đông người hướng dẫn hành khách, người dân tự theo dõi tình trạng sức khỏe chủ động liên hệ với đơn vị y tế cần thiết

- Truyền thông huy động cộng đồng; xây dựng tờ gấp, áp phích, clip, sổ tay hướng dẫn phịng chống dịch sửa đổi thơng điệp truyền thơng, khuyến cáo phịng chống dịch phù hợp với đối tượng nguy

- Truyền thông phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương (truyền hình, phát thanh, báo mạng, mạng xã hội ): trì chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền phòng chống bệnh MERS-CoV, tổ chức giao lưu trực tuyến, cập nhật hàng ngày tình hình dịch bệnh, truyền tải thơng điệp, khuyến cáo phịng chống dịch bệnh

- Tổ chức truyền thơng phịng chổng dịch, huy động lực lượng truyền thông sở, truyền thông loa phát hàng ngày thực tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân thực khuyến cáo Bộ Y tế

(150)

phịng tỉnh, Trung tâm Truyền thơng giáo dục sức khỏe cấp

- Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền kịp thời cung cấp thông tin để người dân không hoang mang lo lắng phối họp thực tốt biện pháp phòng bệnh

- Duy trì hoạt động đường dây nóng đảm bảo thơng tin liên lạc địa phương để tuyên truyền, giải đáp thơng tin tình hình dịch bệnh

- Thường xuyên cập nhật thông tin dịch bệnh chuyên mục thơng tin phịng chống dịch bệnh MERS-CoV Website Bộ Y tế (www.moh.gov.vn), Cục Y tế dự phòng, (http://vncdc.gov.vn), Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương; trang Fanpage phịng chống dịch bệnh MERS-CoV; truyền thơng qua nhắn tin mạng viễn thông di động - Hàng tuần, tổ chức gặp mặt báo chí để cung cấp thơng tin tình hình dịch bệnh biện pháp phòng chống

4.3.3. Tinh 3: dịch lây lan cộng đồng 4.3.3.1. Nội dung truyền thông

- Thơng báo tình trạng chống dịch khẩn cấp nước tình hình diễn biển dịch bệnh MERS-CoV giới Việt Nam hàng ngày biện pháp phòng chống dịch bệnh bắt buộc theo quy định Nhà nước mà người dân phải tuân thủ triệt để

Phổ biến quy định bắt buộc phòng chống dịch bệnh MERS-CoV, người dân phải tuân thủ theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm; chủ trương sách Đảng Nhà nước phòng chống dịch bệnh MERS-CoV

- Khuyến cáo, hướng dẫn áp dụng biện pháp giám sát, phòng bệnh, khoanh vùng xử lý ổ dịch theo mức độ lây lan cộng đồng cửa khẩu, trường học, nơi tập trung đông người, khách sạn, sở y tế

- Thông báo địa hệ thống bệnh viện, nơi tiếp nhận bệnh nhân, sở xét nghiệm, số điện thoại đường dây nóng

- Thông tin kịp thời định hướng truyền thông tình hình dịch cho quan báo chí nước, tổ chức quốc tế, kêu gọi hỗ trợ cộng đồng quốc tế

- Huy động lực lượng cộng đồng, Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp, tổ chức, doanh nghiệp tham gia công tác phịng chống dịch

- Truyền thơng ứng phó tin đồn xã hội thông tin dịch bệnh MERS-COV chưa kiểm chứng

4.3.3.2. Đối tượng truyền thông

- Người lao động, khách du lịch, người nhập cảnh vào Việt Nam từ quốc gia có dịch bệnh lưu hành

- Cán y tế phòng chống lây nhiễm bệnh viện

(151)

phòng bệnh cửa khẩu, cộng đồng, sở y tế cho thân, gia đình cộng đồng; biện pháp giám sát, xử lý ổ dịch cộng đồng, cửa

- Các quan báo chí ngồi nước, tổ chức quốc tế, kêu gọi hồ trợ cộng đồng quốc tế

- Huy động lực lượng cộng đồng, Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp, tổ chức, doanh nghiệp tham gia công tác phịng chổng dịch

4.3.3.3. Các hình thức truyền thông

- Dán poster, phát tờ gấp, clip phát truyền hình, phát thanh, chạy chữ bảng điện tử liên tục cửa quốc tế, cộng đồng, nơi đông người, trường học, quan, nơi sản xuất hướng dẫn hành khách, người dân tự theo dõi tình trạng sức khỏe chủ động liên hệ với đơn vị y tế cần thiết

- Truyền thông huy động cộng đồng; xây dựng tờ gấp, áp phích, clip, sổ tay hướng dẫn phịng chổng dịch , sửa đổi thơng điệp truyền thơng, khuyến cáo phịng chống dịch phù hợp với tất đối tượng cộng đồng

Truyền thông phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương (truyền hình, phát thanh, báo mạng, mạng xã hội ): trì chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền phòng chống bệnh MERS-CoV, tổ chức giao lưu trựctuyến, cập nhật hàng ngày tình hình dịch bệnh, hoạt động phòng chống dịch triển khai hiệu quả, truyền tải thông điệp, khuyến cáo phòng chống dịch bệnh

- Tổ chức truyền thơng phịng chống dịch, huy động lực lượng truyền thơng sở, truyền thông loa phát liên tục đề nghị tất người dân cộng đồng thực nghiêm ngặt khuyến cáo Bộ Y tế

- Liên tục cập nhật hàng ngày thông tin truyền thông dịch bệnh cho cán y tế, cán truyền thông sở, quan báo chí, cộng tác viên truyền thơng, tổ chức đoàn thể tham gia tuyên truyền

- Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền kịp thời cung cấp thông tin để người dân không hoang mang lo lắng phối hợp thực tốt biện pháp phòng bệnh

- Duy trì hoạt động đường dây nóng đảm bảo thông tin liên lạc địa phương để tun truyền, giải đáp thơng tin tình hình dịch bệnh

- Thường xuyên cập nhật thông tin dịch bệnh chun mục thơng tin phịng chống dịch bệnh MERS-CoV Website Bộ Y tế (www.moh.gov.vn), Cục Y tế dự phịng (http://vncdc.gov.vn), Trung tâm Truyền thơng giáo dục sức khỏe Trung ương; trang Fanpage phòng chống dịch bệnh MERS-CoV; truyền thông qua nhắn tin tới tất thuê bao doanh nghiệp viễn thông di động

(152)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1.Hãy trình bày nguyên tắc truyền thông nguy Hãy trình bày nội dung thành tố truyền thơng nguy

Phụ lục

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ THƠNG ĐIỆP TRUYỀN THƠNG

KHUN CÁO PHỊNG CHỐNG BỆNH VIÊM NÃO, VIÊM MÀNG NÃO DO NÃO MÔ CẦU

Bệnh viêm não, màng não não mô cầu bệnh truyền nhiễm cấp tính vi khuẩn Neisseria meningitidis gây nên Vi khuẩn não mô cầu gồm có nhóm chính: A, B, c D, não mơ cầu nhóm A B thường hay gặp Ô chứa vi khuẩn não mô cầu tự nhiên người, vậy, nguồn lây bệnh chủ yếu bệnh nhân người lành mang vi khuẩn

Bệnh lây qua đường hơ hấp hít phải giọt bắn dịch tiết hơ hấp có chứa mầm bệnh Mọi người có cảm nhiễm với vi khuẩn não mơ cầu, nhóm tuổi nguy mắc bệnh cao lứa tuổi trẻ nhóm tuổi có số người lành mang vi khuẩn nhiều Bệnh xuất đột ngột với triệu chứng: sốt cao, đau đầu dội, nơn, cứng gáy, mệt mỏi, có đau họng, chấm hay mảng xuất huyết, ban xuất huyết hình có mụn nước

Bệnh viêm não, màng não não mô cầu lưu hành nơi giới Bệnh thường tản phát gây dịch Tại Việt Nam, bệnh viêm não, màng não não mơ cầu nhóm A lưu hành nhiều nơi, trước gây thành dịch, nhiên bệnh xuất rải rác năm

Để phòng bệnh viêm não, màng não não mô cầu, tránh lây lan cộng đồng, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo mạnh mẽ người dân thực tốt số biện pháp sau:

(153)

bằng dung dịch sát khuẩn mũi họng thông thường Thực tốt vệ sinh nơi ở, thơng thống nơi ở, nơi làm việc

3 Chủ động tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho trẻ sở tiêm chủng dịch vụ Khi có biểu sốt cao, đau đầu, buồn nôn nôn, cổ cứng, cần đến sở y tế để khám điều trị kịp thời

KHUYẾN CÁO PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút thuộc nhóm Enterovirus gây Bệnh tay chân miệng lây từ người sang người qua đường tiêu hóa tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết mũi họng, bọng nước vỡ người bệnh, thường gặp trẻ tuổi Bệnh thường có biểu sốt, đau họng, loét miệng lợi lưỡi, nước lịng bàn tay, bàn chân, gối, mơng Hiện nay, chưa có vắc xin phịng bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phịng bệnh vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường hạn chế lây lan

Để tích cực phịng chổng, giảm thiểu ảnh hưởng bệnh tay chân miệng đến sức khỏe, đặc biệt trẻ em, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo mạnh mẽ người dân cần chủ động thực biện pháp phòng bệnh sau:

1. Vệ sinh cá nhân: rửa tay thường xuyên xà phòng vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn trẻ em), đặc biệt trước chế biến thức ăn, trước ăn/cho trẻ ăn, trước bế ẵm trẻ, sau vệ sinh, sau thay tã làm vệ sinh cho trẻ.

2. Vệ sinh ăn uống: thức ăn cho trẻ cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chỉn, uống chỉn; vật dụng ăn uổng phải đàm bảo rửa trước sử dụng (tốt ngâm tráng nước sôi); sử dụng nước sinh hoạt ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uổng cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa khử trùng.

3. Làm đồ chơi, nơi sinh hoạt: hộ gia đình, nhà trẻ mẫu giáo, hộ trông trẻ tại nhà cần thường xuyên lau bề mặt, vật dụng tiếp xúc ngày đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà xà phịng chất tẩy rửa thơng thường.

(154)

5. Theo dõi phát sớm: trẻ em phải thường xuyên theo dõi sức khỏe để kịp thời phát hiện, tổ chức cách ly, điều trị trường hợp mắc bệnh, tránh lây bệnh cho trẻ khác.

Cách ly, diều trị kịp thời phát bệnh: nhà trẻ, mẫu giáo, nhóm trẻ tập trung hộ gia đình có trẻ tuổi cần chủ dộng theo dõi sức khỏe trẻ để kịp thời phát đưa đến sở y tế để điều trị kịp thời Trẻ bị bệnh phải cách ly 10 ngày kể từ khởi bệnh, không cho trẻ có biểu bệnh đến lớp chơi với trẻ khác, cách ly đưa trẻ đến sởy tế để khảm điều trị

HỎI - ĐÁP VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1 Bệnh sốt xuất huyết Dengue gì?

Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh nhiễm vi rút Dengue cấp tính gây Hiện nay, bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chưa có vắc xin phịng bệnh Bệnh gây dịch lớn với nhiều người mắc làm cho công tác điều trị chống dịch gặp nhiều khó khăn Bệnh nặng gây tử vong, với trẻ em gây thiệt hại lớn kinh tế - xã hội

2 Bệnh SXHD bệnh truyền nhiễm gây dịch vói nhiều ngưòi mắc vây biểu hiên của bệnh SXHD nào?

Bệnh SXHD thường có biểu cấp tính sốt cao đột ngột, kéo dài - ngày, với triệu chứng đau đầu, chán ăn, buồn nôn, đau hốc mắt, đau cơ, đau khớp có biểu xuất huyết mức độ khác nhau: da đỏ xung huyết, ban xuất huyết, đốm xuất huyết, chảy máu chân răng, chảy máu mũi v.v Những trường hợp nặng bệnh tiến triển dẫn tới tình trạng sốc: vật vã, li bì, mạch nhanh, huyết áp tụt, mê tử vong không điều trị kịp thời

3 Tại lại gọi bệnh sốt xuất huyết Dengue, có phải có nhiều nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết không?

Do triệu chứng bật hay gặp bệnh sốt, xuất huyết bệnh vi rút Dengue gây ra, vậy, bệnh có tên sốt xuất huyết Dengue Sờ dĩ có thêm chữ Dengue tên bệnh để phân biệt với bệnh sốt xuất huyết tác nhân khác Tuy nhiên, nhân dân, bệnh thường gọi với tên ngắn gọn bệnh sốt xuất huyết

4 Tác nhân gây bệnh SXHD vi rút Dengue ngưịi bị mắc bệnh khơng phải có lần khơng?

(155)

5 Nguồn truyền nhiễm bệnh SXHD gì?

Người mắc bệnh người nhiễm vi rút không triệu chứng nguồn truyền bệnh quan trọng Trong ổ dịch SXHD trường họp mắc bệnh điển hình có hàng chục trường họp mang vi rút tiềm ẩn, triệu chứng có khả nguồn bệnh để lây cho người khác

Người mắc bệnh người nhiễm vi rút không triệu chứng nguồn truyền bệnh bệnh SXHD lây truyền nào?

Bệnh SXHD không lây trực tiếp từ người sang người Bệnh truyền sang người qua muỗi đốt Muỗi đốt hút máu người mắc bệnh người nhiễm vi rút khơng triệu chứng từ lại đốt sang người khác truyền bệnh Muỗi truyền bệnh SXHD gọi vector truyền bệnh Ăn uống chung, dùng chung đồ dùng không làm lây truyền bệnh SXHD.

6 Bệnh đưọc truyền sang nguôi qua muỗi đốt lồi muỗi vector chính truyền bệnh SXHD?

Có nhiều lồi muỗi có khả truyền bệnh SXHD, nhiên có lồi muỗi truyền bệnh Aedes aegypti Aedes albopictus Đây lồi muỗi ưa thích hút máu người, đốt ban ngày, thường vào buổi sáng sớm chiều tà, đốt nhiều lần ngày chưa no máu Muỗi trưởng thành thường trú đậu xó tối nhà, thích đẻ trứng vật chứa nước khu dân cư Muỗi Aedes phát triển mạnh vào mùa mưa, nhiệt độ trung bình hàng tháng vượt 20°c

7 Muỗi truyền bệnh SXHD thường sinh sản đâu?

Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết thường đẻ trứng vào dụng cụ chứa nước nhà khu vực quanh nhà bể, thùng, lu, vại, thạp chứa nước sạch; chai lọ, lọ hoa, thùng bỏ khơng, rác thải, lốp hỏng có chứa nước đọng Thậm chí trứng muỗi chịu điều kiện khô sống nhiều tháng, gặp nước trứng nở Trong suốt đời, muỗi đẻ tới lần, lần vài chục trứng

8. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết phát triển mạnh vào mùa mưa, nhiệt độ trung bình hàng tháng vưọt 20°c, Việt Nam Bệnh SXHD thưòng xuất ỏ’ đâu?

(156)

9 Bệnh SXHD thường xảy vào thòi điểm năm?

Bệnh SXHD thường xuất gây thành dịch vào tháng mùa mưa, nhiệt độ trung bình tháng cao; miền Nam miền Trung bệnh xuất quanh năm, miền Bắc Tây Nguyên bệnh thường xảy từ tháng đến tháng 11 Trong năm, bệnh SXHD phát triển mạnh vào tháng 7, 8, 9, 10 Chu kỳ dịch SXHD khoảng 3-5 năm lần Thường sau số chu kỳ dịch nhỏ vừa lại có chu kỳ dịch lớn xảy 11 Những người lứa tuổi thưịìig bị mắc bệnh SXHD?

Tất người, lứa tuổi chưa có miễn dịch với vi rút Dengue bị nhiễm vi rút Dengue mắc bệnh Tuy nhiên, vùng bệnh lưu hành nặng miền Nam nam Trung nước ta, tỷ lệ mắc bệnh trẻ em 15 tuổi thường cao hơn, vùng khác khả mắc bệnh trẻ em người lớn

12 Bệnh SXHD truyền sang ngưòi qua muỗi đốt làm để phòng bệnh SXHD?

Hiện nay, bệnh SXHD chưa có vắc xin thuốc điều trị đặc hiệu nên biện pháp phòng bệnh quan trọng diệt muỗi, bọ gậy/lăng quăng phịng chống muỗi đốt Nếu khơng có bọ gậy/lăng quăng, khơng có muỗi truyền bệnh khơng có bệnh sốt xuất huyết Thường xun giữ gìn vệ sinh mơi trường sống sẽ; chủ động thực biện pháp diệt muỗi, diệt bọ gậy/loăng quăng hộ gia đình cụ thể sau:

- Loại bỏ nơi sinh sản muỗi, diệt bọ gậy/loăng quăng: đậy kín thả cá ăn bọ gậy tất vật dụng chứa nước ăn uống sinh hoạt bể, chum vại, lu, khạp, vật dụng chứa đựng nước; thay nước, thau rửa chum, vại, lu, khạp thường xuyên; vệ sinh môi trường, lật úp dụng cụ chứa nước không dùng đến; thu gom, hủy vật dụng phế thải xung quanh nhà chai lọ vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp xe cũ ; loại bỏ hốc chứa nước tự nhiên hốc cây, kẽ lá, gốc tre, nứa quanh nhà; bỏ muối vào bát nước kê chân chạn (tủ đựng chén bát)

- Phòng chống muỗi đốt: mặc quần áo dài che kín tay chân; ngủ (mùng) kể ban ngày; dùng biện pháp thông thường để xua diệt muỗi; dùng rèm che, tẩm hóa chất diệt muỗi hộ gia đình Người bị sốt xuất huyết nghi bị mắc bệnh phải nằm màn, tránh muỗi đốt để không lây bệnh sang người khác

Khi có biểu nghi ngờ bị mắc SXHD cần đưa người bệnh đến sở y tế để hướng dẫn điều trị kịp thời

13 Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue giói Việt Nam diễn biến như nào?

(157)

tính Tổ chức Y tế giới (WHO) có khoảng tỷ người sống vùng có bệnh sốt xuất huyết lưu hành với 50-100 triệu ca mắc tỷ lệ chết/mắc lên tới 2,5% hàng năm Tại khu vực Đông Nam Á, 10 nước ASEAN tiến trình họp tác văn hóa, xã hội nhằm cải thiện khả khối ASEAN việc kiểm sốt dịch bệnh truyền nhiễm có bệnh sốt xuất xuất huyết chọn ngày 15/6 hàng năm “Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết”

Hiện nay, theo Tổ chức Y tế giới bệnh sốt xuất huyết lưu hành mức cao nhiều quốc gia khu vực Tây Thái Bình Dương, tính đến ngày 03/6/2014 Malaysia tăng 258%, úc tăng 2,2% so với kỳ năm 2013

Tại Việt Nam, tích luỹ từ đầu năm 2014, nước ghi nhận số trường họp mắc sốt xuất huyết giảm 49,1% so với kỳ năm 2013, khu vực miền Bắc giảm 19,0%, miền Trung giảm 81,3 %, miền Nam giảm 26,5%, Tây Nguyên giảm 86,1% Có 21 tỉnh từ đầu năm đến khơng ghi nhận trường hợp mắc Tuy nhiên không lơ chủ quan phải thực triệt để biện pháp phòng bệnh đặc biệt diệt muỗi, diệt bọ gậy/lăng quăng Khơng có bọ gậy/lăng quăng, khơng có sốt xuất huyết

Đẻ kiểm sốt bọ gậy/lăng quăng, gia đình phải thường xuyên theo dõi kiểm tra nhà Bộ Y tế xây dựng bảng kiểm tra lăng quăng hộ gia đình hàng tháng:

trung, Tay Nguyên

BẢNQ KIỂM TRA LÀNQ QUẢNQ TẠI I ộ QiA ĐÌNI II 1ÀNQ THÁNG Dụt díểm khảo săt : TỎ Ấp

Xã/Phưàng ; HuyệivThị xã

Ngàv phải báng kiểm : Tên chủ hộ:

Nguoì kiốrn ír.T Si

Dự án MĨQGPC Sốt Xu/ít Huyết khu vực rniền Nam miền Trung, Tày Nguyền

(www.moh.gov.vn (http://vncdc.gov.vn

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w