1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các căn cứ khoa học và thực tiễn để xây dựng quy định về nhập khẩu phế liệu thép, nhựa, giấy cho sản xuất công nghiệp

49 487 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Bé c«ng THƯƠNG VỤ KHOA HỌC VÀ C«NG NGHỆ ****************** Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu khoa học công nghệ R-D cấp Tên đề tài: NGHIấN CU CÁC CĂN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG QUY ĐỊNH VỀ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU THÉP, NHỰA, GIY CHO SN XUT CễNG NGHIP Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thng Cơ quan chủ trì đề tài: V Khoa hc v Công ngh Chủ nhiệm đề tài: ThS Phan Công Hp 8609 Hà Nội, 03/2011 MC LC Trang MỞ ĐẦU PHẦN KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU CỦA NGÀNH SẢN XUẤT THÉP, NHỰA, GIẤY; NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Nghiên cứu đánh giá tổng quan công nghệ ngành sản xuất thép nhu cầu phế liệu Nghiên cứu đánh giá tổng quan công nghệ ngành sản xuất nhựa nhu cầu phế liệu Nghiên cứu đánh giá tổng quan công nghệ ngành sản xuất giấy nhu cầu phế liệu Một số kết luận PHẦN II NGHIÊN CỨU CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ KINH DOANH NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU I Đánh giá thực trạng quy định hành quản lý phế liệu nhập II Nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm số nước vấn đề quản lý nhập phế liệu III Một số kết luận từ Phần II PHẦN III: ĐỀ XUẤT CÁC NỘI DUNG QUY ĐỊNH VIỆC KINH DOANH NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU NHẰM ĐẢM BẢO MỤC TIÊU QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ THÁO GỠ KHÓ KHĂN VỀ NGUYÊN LIỆU PHỤC VỤ SẢN XUẤT CHO CÁC NGÀNH SẢN XUẤT THÉP, NHỰA, GIẤY I II III IV Quy định chung Đối tượng điều kiện kinh doanh nhập phế liệu Thủ tục cấp Giấy Chứng nhận đủ điều kiện nhập phế liệu Trình tự, thủ tục kiểm tra giám định, thông quan, xử lý vi phạm hoạt động nhập phế liệu V Trách nhiệm thực VI Tổ chức thực 15 20 24 25 25 32 34 36 36 37 38 40 42 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Phát triển sản xuất công nghiệp giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước địi hỏi nhu cầu nguồn nguyên liệu cho sản xuất nước ta gia tăng nhanh chóng, mặt khác, yêu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi tăng trưởng kinh tế phải đôi với phát triển bền vững vấn đề bảo vệ môi trường với mục tiêu hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động tái chế, tái sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất khơng Việt Nam nói riêng mà xu hướng chung nhiều nước giới Bởi vậy, nhu cầu nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất Việt Nam năm qua ngày gia tăng Theo số liệu thống kế, nhập sắt phế liệu năm 2007 triệu tấn, năm 2008 1,4 triệu tấn; nhựa phế liệu, giấy phế liệu hàng trăm nghìn Đây nguồn nguyên liệu quan trọng cho phát triển sản xuất Việt Nam, hỗ trợ tăng cường lực cạnh tranh cho sản phẩm nội địa trường quốc tế Tuy nhiên, việc gia tăng nhập phế liệu số lượng chủng loại khơng mang đến mặt tích cực tăng nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp mà bên cạnh xuất khơng trường hợp loại phế liệu có hàm lượng chất thải độc hại lớn, chí có trường hợp chất thải từ nhiều nước khác nhập vào Việt Nam gây nhiễm mơi trường Vì vậy, vấn đề nhập phế liệu dùng làm nguyên liệu cho sản xuất cần phải quản lý chặt chẽ thông qua quy định cụ thể, bảo đảm phế liệu nhập vào Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, ưu tiên việc sử dụng, tái chế phế liệu, chất thải phát sinh nước Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hố với nước ngồi, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Công Thương ban hành Thông tư liên tịch số 02/2007/TTLT-BCTBTNMT ngày 30 tháng năm 2007 hướng dẫn thực Điều 43 Luật Bảo vệ môi trường tiêu chuẩn điều kiện kinh doanh nhập phế liệu Thông tư liên tịch đóng vai trị tích cực việc bảo vệ môi trường bảo đảm thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường kinh doanh, nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, thời gian qua, việc nhập phế liệu phát sinh nhiều vấn đề mới, quy trình quản lý hành bộc lộ số vấn đề bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường ngày cao Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 61/TTg-KTTH ngày 12 tháng 01 năm 2010 việc giao Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, Hiệp hội ngành hàng sản xuất có nhu cầu sử dụng phế liệu Văn phịng Chính phủ ban hành Thông tư qui định việc kinh doanh nhập phế liệu Để có pháp lý xây dựng dự thảo, Đề tài "Nghiên cứu khoa học thực tiễn để xây dựng quy định nhập phế liệu thép, nhựa, giấy cho sản xuất công nghiệp ” nhằm nghiên cứu làm sáng tỏ số nội dung sau đây: Khảo sát, đánh giá nhu cầu thực trạng nhập phế liệu ngành sản xuất thép, nhựa, giấy; vấn đề đặt ra; Nghiên cứu quy định hành kinh doanh nhập phế liệu; Đề xuất nội dung quy định việc kinh doanh nhập phế liệu nhằm đảm bảo mục tiêu quản lý Nhà nước tháo gỡ khó khăn nguyên liệu phục vụ sản xuất cho ngành sản xuất thép, nhựa, giấy Thực tế việc nhập loại phế liệu thép, giấy, nhựa thời gian qua, chủ yếu phế liệu thép nhập với khối lượng lớn đóng vai trị quan trọng việc góp phần đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất Các loại phế liệu nhựa giấy thực tế nhập thời gian qua với khối lượng không lớn vướng mắc liên quan đến nhập loại phế liệu khơng nhiều, đối tượng khảo sát đề tài tập trung vào trạng vấn đề liên quan đến nhập phế liệu thép làm đại diện chủ yếu Nhóm thực nội dung nghiên cứu đề tài nhận giúp đỡ tận tình Vụ Bộ Vụ Pháp chế, Xuất Nhập khẩu, Công nghiệp nặng Bộ, ngành liên quan Đặc biệt, Cục Kiểm sốt nhiễm thuộc Bộ Tài ngun Mơi trường, Tổng cục Hải quan thuộc Bộ Tài chính, Hiệp hội, doanh nghiệp nhiều nhà khoa học tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu để nhóm tác giả hồn thành nội dung nghiên cứu đề tài Những người thực đề tài xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu mong muốn tiếp tục nhận ý kiến góp ý để hồn thiện nội dung nghiên cứu đề tài / Nhóm tác giả PHẦN KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VÀ THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU CỦA NGÀNH SẢN XUẤT THÉP, NHỰA, GIẤYNHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Nghiên cứu đánh giá tổng quan công nghệ ngành sản xuất thép nhu cầu phế liệu 1.1 Đánh giá tổng quan công nghệ ngành sản xuất thép Việt Nam 1.1.1 Nguyên liệu luyện thép Để sản xuất thép người ta dùng nguyên liệu gang sắt thép vụn Gần đây, đưa thêm sắt xốp vào làm nguyên liệu luyện thép (công nghệ luyện kim phi cốc) nhằm tránh thiếu hụt cốc tận dụng nguồn tài nguyên khí thiên nhiên Tuy nhiên, cơng nghệ lị cao giữ vai trị quan trọng (xem bảng 1.1) Sản lượng thép giới năm 2005 đạt 1060 triệu tấn, dự báo năm 2010 đạt 1193 triệu Bảng 1.1: Sản lượng loại nguyên liệu cho luyện thép giới Đơn vị tính: 000 2000 2001 2002 2003 2004 Gang lò cao Sắt xốp Thép phế 577 44 362 379 40 375 608 45 392 655 49 387 693 43 361 Cộng 983 994 1.045 1.091 1.097 Năm Nguyên liệu Nguồn: IISI 4/2004 Bảng 1.2: Sản lượng thép thô, thép nước ASEAN Trung Quốc Đơn vị tính: 000 1999 Thơ Cán 2000 Thơ 2001 Cán Thô Cán 2002 Thô Cán 2003 Thô Cán Thế giới - 948.000 850.000 903.000 969.000 China (thép thô) 124.000 127.200 148.900 181.600 220.100 Nghiên cứu khoa học thực tiễn để xây dựng quy định nhập phế liệu thép, nhựa, giấy cho sản xuất công nghiệp Indonesia 2.980 Malaysia 2.770 Philippin 530 Singapore 590 Thái Lan 1.532 Việt Nam 308 3.407 2.307 1.488 780 3.627 1.302 2.848 3.650 426 603 2.099 306 3.737 3.707 1.405 833 4.451 1.589 2.780 4.100 456 2.127 318 4.076 4.103 794 4.652 1.900 2.461 4.721 550 545 2.538 408 3.799 4.714 1.216 719 6.746 2.123 2.042 3.960 500 561 3.572 544 Nguồn: SEAISI Steel Statistical Yearbook 2004 1.1.2 Trình độ cơng nghệ ngành sản xuất thép giới a) Luyện Gang Công nghệ luyện gang nước giới, hoàn chỉnh, tiêu kinh tế kỹ thuật đạt gần giới hạn lý thuyết Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào giảm tiêu hao than cốc, tăng suất lò nâng cao chất lượng sản phẩm, biện pháp cải tiến (phun than, làm giàu ôxy, tăng nhiệt độ gió nóng, nâng cao chất lượng liệu, nâng áp suất khí đỉnh lị, nạp liệu kiểu khơng chng …) đại hóa lị cao có để giảm chi phí sản xuất, tăng suất, kéo dài tuổi thọ thiết bị cải thiện môi trường Gần đây, lò cao nhỏ (175-350m3) xây dựng Ấn Độ, Brazil Trung Quốc đạt tiêu kinh tế - kỹ thuật b) Luyện thép: Sản xuất thép theo ba cơng nghệ chính: Lị chuyển (63% tổng sản lượng), lò điện hồ quang (33% tổng sản lượng) lò (3% tổng sản lượng) Hàng loạt tiến áp dụng như: điều khiển tự động hóa, tiết kiệm lượng tạo nhiều loại sản phẩm có giá trị cao nhiều lần so với thép thông thường Trung bình cường quốc thép sản xuất khoảng 20% sản lượng thép đặc biệt - Lò chuyển với ưu điểm thời gian luyện thép nhanh, suất cao, chất lượng thép tốt mà sản lượng thép chiếm 60% tổng sản lượng thép giới Những nghiên cứu đổi công nghệ tập trung vào: Thổi đáy để khuẩy trộn thép xỉ khí trơ, kết hợp tinh luyện ngồi lị, kéo dài tuổi thọ lị, tự động hóa, xử lý khí thải, tối ưu hóa q trình cơng nghệ Hiện giới có khoảng 600 lị, trung bình lị sản xuất triệu thép hang năm - Lị điện hồ quang đại sản xuất nhiều loại thép chất lượng với thời gian luyện ngắn, suất cao Gần đây, lò điện siêu cơng suất (UItra High Power – UHP), cường hóa ơxy đời Nghiên cứu khoa học thực tiễn để xây dựng quy định nhập phế liệu thép, nhựa, giấy cho sản xuất công nghiệp 3.718 4.563 1.770 599 7498 2.389 lò EAF 140 tấn/mẻ sản xuất thép hợp kim thấp trung bình 1,5 h/mẻ đạt cơng suất 100 tấn/h Ngày lò điện hồ quang kết hợp với luyện kim thứ cấp sản xuất loại thép không gỉ với tiêu kinh tế - kỹ thuật cao Tiêu hao điện đạt 450-520 kWh/tấn Nếu phun than 25-30 kg/tấn + 35 m3 ơxy/tấn tiêu hao điện cịn 300 kWh/tấn Trong năm gần giới (nhất Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan) sử dụng 30-50% gang lỏng lò điện EAF giảm đáng kể tiêu hao điện Đã có nhiều cải tiến lị điện siêu cơng suất (UHP-EAF), lị điện hồ quang chiều (EAF-DC), lò điện kiểu Fuchs, Danrc, Conarc, TwinsheII, Consteel làm cho lò điện hồ quang ngày tiêu kinh tế - kỹ thuật cao, so sánh với lị chuyển tương lai c Cơng nghệ cán - Cán thép dây (sản phẩm dài): Ở nước phát triển, thường chiếm 50% tổng sản lượng thép loại Các nghiên cứu cải tiến kỹ thuật công nghệ tập trung vào: Tăng tốc độ cán (thép đạt tốc độ cán 40 – 50 m/s, thép dây đạt tới 120 m/s); Áp dụng công nghệ chẻ phôi, hàn nối phôi, điều khiển nhiệt để nâng cao tính sản phẩm, tự động hóa điều khiển q trình cán ; - Cơng nghệ cán thép hình: áp dụng cơng nghệ đúc phơi gần giống với hình dạng sản phẩm Nhờ vào cơng nghệ mà người ta giảm số lần cán, xây dựng dây chuyền cán dầm thép ray gọn so với trước mà đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt, đạt hiệu kinh tế cao; - Công nghệ cán nóng: nhờ cải tiến kỹ thuật, cán thép có chiều dày xuống tới 0,8 mm với độ xác chất lượng bề mặt cao; - Công nghệ cán nguội: Trước đây, loại máy cán dung để cán thép không gỉ thép silic dung kỹ thuật điện, cán nhơm làm gói bao phẩm Hiện giá thành thiết bị hạ nên người ta sử dụng để cán thép cacbon thong thường Loại máy cho sản phẩm có chiều dày cực mỏng (đến 0,0015 mm), chất lượng cao - Trong năm gần đây, ngành công nghiệp thép giới phát triển với tốc độ cao Do ý thức thép nguyên liệu nhiều ngành cơng nghiệp nên nước có ngành cơng nghiệp phát triển đầu tư nhiều vào KHCN Đặc biệt bối cảnh tài nguyên giới ngày cạn kiệt nhu cầu bảo vệ mơi trường trì phát triển bền vững nhân loại quan tâm hết Kinh phí cho Nghiên cứu khoa học thực tiễn để xây dựng quy định nhập phế liệu thép, nhựa, giấy cho sản xuất công nghiệp R&D doanh nghiệp đạt từ 0,5 – 3,5 % doanh thu (ví dụ: Nhật chi tỷ USD/năm – số liệu năm 1986, nguồn ESCAP) Nhật Bản nước có trình độ cơng nghệ ngành luyện kim cao giới Mặc dù Nhật Bản nước phải nhập toàn nguyên, nhiên liệu cho ngành công nghiệp thép sản phẩm thép Nhật Bản có tính cạnh tranh cao thị trường giới 1.1.3 Ngành thép Việt Nam a) Thị trường sản phẩm thép Trong năm qua, ngành thép có bước tiến đáng kể nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đi lên từ xuất phát điểm thấp, đến ngành cung cấp đủ thép cho nhu cầu xây dựng góp phần bình ổn thị trường Với lượng phôi tự sản xuất nước đạt 20%, phôi nhập ngoại đạt gần 80%; Ngành thép Việt Nam đến sản xuất sản phẩm dài cho ngành xây dựng, thép tròn trơn, tròn vặn dạng Φ10mm - Φ4mm, thép dây cuộn Φ6Φ10mm (chỉ loại thép xây dựng thông thường; Thép dự ứng lực dùng xây dựng cầu, cơng trình quan trọng phải nhập khẩu), thép hình cỡ nhỏ, cỡ vừa, gia công sản xuất ống thép hàn, tơn mạ, tơn hình uốn nguội, cắt xẻ tơn từ sản phẩm dẹt nhập (các dự án cán nguội nhập thép cuộn cán nống gia công cán nguội) Tham gia ngành thép có đầy đủ thành phần kinh tế 100% vốn nước ngoài, liên doanh, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, làng nghề, hộ sản xuất nhỏ-gia đình; Trong năm 2004, VSC chiếm 43% thị trường tiêu thụ sản phẩm thép xây dựng; Khối liên doanh chiếm 28%; Các đơn vị lại chiếm 29% Chất lượng sản phẩm phụ thuộc loại hình nhà máy, nhà máy thuộc VSC, công ty tư nhân xây dựng sở với lượng vốn lớn, công suất đạt từ 150 000 t/n, liên doanh, sở 100% vốn nước chất lượng tương đương loại thép loại khu vực Các sở sản xuất nhỏ, lẻ, hộ gia đình chất lượng kém, nguồn vật tư, nguyên liệu, thiết bị, kỹ thuật lạc hậu Sản phẩm thép Việt Nam hầu hết cung cấp nước, khó có khả xuất yếu tố chất lương, giá thành so với nước khác Bảng 2.1: Tiêu thụ thép 1996 – 2004 Việt Nam Đơn vị tính 1000 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2010 2015 Nghiên cứu khoa học thực tiễn để xây dựng quy định nhập phế liệu thép, nhựa, giấy cho sản xuất cơng nghiệp (Dự tính) SP SP 923 1.001 1.729 1.288 2.081 1.768 2.392 2.075 2.437 2.341 2.365 2.727 3.530 3.015 4.688 4.166 6.217 6.116 C 1.924 3.017 3.849 4.467 4.778 4.892 6.545 8.854 12.334 Nguồn: Arcelor Consultants Hiệp hội Thép Việt Nam b) Năng lực sản xuất - Luyện gang: Việt Nam nước khối ASEAN có sử dụng cơng nghệ lị cao Với hai lị cơng ty GTTN (1lị 100 m3, lị 120m3, tổng cơng suất thiết kế (CSTK) 190.000 tấn/năm); Năm 2005 đạt sản lượng 201.777 Trong năm 2006, với tham gia lò cao (3 lò 22 m3, lò 50 m3 đưa tổng sản lượng gang đạt khoảng 280.000 - Về luyện phôi: Công suất luyện phôi ngành đến hết năm 2005 đạt 1,2 triệu tấn; đó, VSC đạt 700.000 tấn, chiếm 60%; năm 2005 VSC đạt sản lượng phôi 657.680 Tổng công suất thiết hết năm 2006 đạt khoảng triệu Tuy nhiên, tất nhà máy (trừ lò công ty Gang thép Thái Nguyên) sử dụng 50% gang lỏng phối liệu) theo cơng nghệ lị điện (hồ quang tần số), với nguyên liệu đầu vào sắt thép phế liệu nên thời gian tới khó khăn việc cung cấp đủ thép phế liệu (thu mua nước đạt khoảng triệu tấn; Số lại phải nhập khẩu, việc nghiên cứu thị trường đảm bảo khả cung cấp thép phế liệu chưa quan tâm mức, chưa kể đến rào cản môi trường việc nhập khẩu, hạn chế sở hạ tầng, cảng biển ) Trong số lò luyện thép đầu tư, lò điện 70 công ty thép miền Nam Phú Mỹ đầu tư dây chuyền đồng luyện – đúc liên tục – cán đại Các sở lại sử dụng thiết bị nhập Trung Quốc, có trình độ mức trung bình Trong năm 2005, dự án sản xuất thép không gỉ lớn từ trước tới Việt Nam với tổng vốn đầu tư 700 triệu USD, công suất thiết kế 720.000 nghìn sản phẩm/năm cấp phép; Nhà máy doanh nghiệp Đài Loan đầu tư Bà Rịa Vũng tàu Ngoài ra, năm 2006, Tập đoàn thép Tycoons (Đài Loan) dự kiến đầu tư nhà máy thép liên hợp triệu phôi thép/năm với mức đầu tư tỷ USD Nghiên cứu khoa học thực tiễn để xây dựng quy định nhập phế liệu thép, nhựa, giấy cho sản xuất công nghiệp - Về sản phẩm cán dài: Đến cuối năm 2005, tổng công suất máy cán dài đạt khoảng triệu với 23 công ty lớn vừa (có cơng suất từ 100.000 -400.000 tấn), cộng với hàng trăm sở sản xuất nhỏ; đó, cơng suất Tổng cơng ty thép Việt Nam (VSC) 1,6 triệu tấn, chiếm 27 % lực nước Trong năm 2005, VSC đưa vào hoạt động dây chuyền cán sản phẩm dài đại 300 000 công ty Gang thép Thái Nguyên 400.000 Phú Mỹ Với sản xuất đầu tư thấp (khoảng 50 USD/tấn – nhà máy có cơng suất 20 – 30 vạn tấn), thời gian xây dựng ngắn, thu hồi vốn nhanh Chính vậy, đến lực sản xuất gần đủ để đáp ứng nhu cầu thép cán dài đến năm 2015 Vì vậy, khơng nên tiếp tục đầu tư vào khâu (thời gian gần đây, phần lớn sở sản xuất thép Việt Nam hoạt động mức 60% công suất thiết kế) Tổng sản lượng thép sản phẩm năm 2005 đạt 3,3 triệu tấn; Trong đó, thép xây dựng đạt 2,44 triệu - Về sản phẩm dẹt cán nguội/nóng: VSC có nhà máy cán nguội công suất 205.000 tấn/năm với dải sản phẩm thép cán nguội từ 0,15 – 1,8 mm (có khả nâng công suất lên 400.000 tấn/năm) bắt đầu vào hoạt động; Năm 2005, sản lượng đạt 50.000 Ngồi có nhà máy cán nóng Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy công suất 200.000 năm xây dựng - Về sản phẩm gia công sau cán: Gồm sản phẩm thép mạ mầu, mạ kẽm, mạ nhôm kẽm, ống thép hàn, lưới thép, thép hình cơng nghệ hàn, tơn song với sản lượng thép ống đạt 0,21 triệu tấn, sản lượng tôn sơn mạ đạt 0,45 triệu năm 2005 c) Về trình độ cơng nghệ - Thành phần kỹ thuật: Nhìn chung trình độ cơng nghệ ngành thép nước ta chia loại - Loại công nghệ đại: Đây nhà máy đầu tư xây dựng từ năm 2001 trở lại với cơng nghệ, máy móc thiết bị đại, công suất tương đối lớn Dây chuyền thiết bị có mức độ tự động cao Tập trung nhóm có nhà máy luyện cán thép Công ty thép miền Nam đặt Phú Mỹ, Dây chuyền cán sản phẩm dài 30 vạn tấn/năm Công ty Gang thép Thái Nghiên cứu khoa học thực tiễn để xây dựng quy định nhập phế liệu thép, nhựa, giấy cho sản xuất công nghiệp Sau thăm khảo sát nhà máy sản xuất thép PT Krakatau Steel, khảo sát cảng chuyên dùng nhập thép phế làm việc với Bộ Mơi trường Indonesia, đồn khảo sát có số nhận định sau: Nhà máy sản xuất thép PT Krakatau Steel quan Hải quan Indonesia cấp giấy phép nhập loại nguyên liệu phục vụ sản xuất Qua thực tế nhận thấy, thép phế nhập nhà máy không tốt lắm, mắt thường thấy lẫn nhiều tạp chất phi kim loại Quá trình nhập khâu lựa chọn nhà cung cấp, so sánh giá cả, kiểm tra chất lượng trực tiếp cảng xếp hàng, sau kiểm tra lại hàng thơng qua tổ chức kiểm hố độc lập, lượng tạp chất >2% khiếu nại người bán Tuy nhiên, việc xảy Các quan quản lý Nhà nước khơng can thiệp vào q trình nhập thép phế Nguồn nhập thép phế liệu Indonesia chủ yếu từ Châu Âu, Châu Phi, Úc Nga Nhà máy đạt Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO14001 Theo ý kiến Bộ Môi trường Indonesia họ không xếp phế liệu thép vào loại chất thải nguy hại phân quyền kiểm tra kiểm soát cho địa phương sở sản xuất Việc kiểm tra kiểm soát họ thủ tục bảo đảm xây dựng dự án kiểm tra định kỳ nhà máy Điểm quan tâm chủ yếu kiểm tra phế liệu thép chất phóng xạ Tại Malaysia Sau làm việc với Liên đoàn gang thép malaysia Viện gang thép Đông Nam Á biết, họ quan niệm thép phé nguyên liệu quan trọng công nghiệp luyện thép không nước phát triển mà nước phát triển Họ cho thép phế nhập cần quan tâm yếu tố chất phóng xạ chất gây nổ Các nhà máy đơn vị nhập phải tự kiểm tra tạp chất khác có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm công nghệ sản xuất Do nguồn thep phế nước khơng đủ đáp ứng nhu cầu nên Chính phủ áp dụng sâấc cấp phép xuất với thuế suất 10% Tuy nhiên thực tế Malaysia không cho phép xuất thép phế mà nhập Làm việc với Cục Môi trường Bộ Công nghiệp Ngoại thương Malaysia biết, họ coi phế liệu thép nguyên liệu sản xuất, nhập bình thường Họ quan tâm quản lý chặt chẽ mặt nơi trường việc nhập xỉ lị cao (để sản xuất xi măng) Ngoài vấn đề họ quan tâm xử lý, chôn lấp chất thải rắn (xỉ) trình luyện thép vấn đề tuân thủ quy định chung môi trường sở sản xuất 33 Nghiên cứu khoa học thực tiễn để xây dựng quy định nhập phế liệu thép, nhựa, giấy cho sản xuất công nghiệp Khảo sát Nhà máy cán thép Amstel Sdn Bhd thuộc Tập đoàn Lion group biết nhà máy phải nhập khẩo 80% phế liệu thép từ nước ngồi Nhìn chung thép phế nhập có chất lượng tốt Nhà máy sản xuất thép PT Krakatau Steel Indonesia Nói chung, Indonesia Malaysia ngồi phế liệu nhập khẩu, có thu mua nước số lượng nhập chiếm khoảng 60-80%: năm 2002 Indonesia nhập 1,3 triệu tấn, Malaysia nhập 3,2 triệu phế liệu thép, để làm nguyên liệu, họ nhập loại quặng vê viên (Pellet HBI) Kết chuyến khảo sát hai quốc gia nói trên, đồn khảo sát liên ngành rút số vấn đề sau đây: Với nước, phế liệu thép coi nguyên liệu sản xuất ngành thép, nhập không hạn chế (riêng Indonesia áp dụng chế độ cấp Giấy phép nhập cho nhà sản xuất) Cả nước khơng có quy định riêng thép phế nhập mà dựa vào phân loại ISRI200-204 (riêng Indonesia cho phép tạp chất phi kim loại thép

Ngày đăng: 15/04/2014, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Bảo vệ môi trường Khác
4. Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài Khác
5. Thông tư liên tịch số 02/2007/TTLT-BCT-BTNMT ngày 30 tháng 8 năm 2007 hướng dẫn thực hiện Điều 43 Luật Bảo vệ môi trường về tiêu chuẩn điều kiện kinh doanh nhập khẩu phế liệu Khác
6. Luật sửa đổi một số điều của Luật hải quan của Quốc hội nước cộng hoà ax hôi chủ nghĩa Việt Nam số 42/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 Khác
7. Một số Dự thảo của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định điều kiện kinh doanh nhập khẩu phế liệu và Dự thảo Quy chuẩn phế liệu thép, nhựa, giấy Khác
8. Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất các ngành Thép, Giấy, Nhựa - Bộ Công Nghiệp 2004 Khác
9. Dự thảo Quy hoạch phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 - Bộ Công Thương, 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN