Đề tài thực trạng các phương thức xâm nhập thị trường của các doanh nghiệp việt nam hiện nay

31 1 0
Đề tài  thực trạng các phương thức xâm nhập thị trường của các doanh nghiệp việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 3 I Xâm nhập thị trường là gì 3 II Mục đích xâm nhập thị trường của các Doanh nghiệp 3 1 Mở rộng thị trường tiêu thụ, và phạm vi hoạt[.]

Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG I Xâm nhập thị trường II Mục đích xâm nhập thị trường Doanh nghiệp .3 Mở rộng thị trường tiêu thụ, phạm vi hoạt động Gia tăng lợi nhuận .3 Kéo dài chu kỳ sống sản phẩm Tận dụng nguồn lực nước Giảm bớt rủi ro kinh doanh .4 Mục tiêu trị III Các phương thức xâm nhập thị trường Chiến lược xâm nhập thị trường từ sản xuất nước Chiến lược xâm nhập thị trường từ sản xuất nước CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 14 I Phương thức xâm nhập thị trường từ sản xuất nước .14 II Phương thức xâm nhập thị trường từ sản xuất nước 14 2.2.1 Đầu tư nước Việt Nam(1989-2011) .15 2.2.2 Hướng vận động đầu tư nước Việt Nam .18 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG KHẢ NĂNG XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DNVN HIỆN NAY 24 3.1 Về phía Nhà nước .24 3.2 Về phía doanh nghiệp 24 3.2.1 Thực tốt Nghiên cứu thị trường với Tầm nhìn dài hạn 25 3.2.2 Phát triển thị trường .26 3.2.3 Các công cụ Marketing Mix 26 3.2.4 Tính linh hoạt phối hợp chiến lược tiếp thị 28 3.2.5 Sự hợp tác doanh nghiệp .29 KẾT LUẬN 30 i LỜI MỞ ĐẦU Mở rộng thị trường xu tất yếu để doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế tồn cầu hóa nhanh chóng, việc lưu thơng hàng hóa phạm vi tồn giới, Doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm, giúp doanh nghiệp khẳng định vị trí với đối tác giới Có nhiều phương thức để doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường giới Nhưng phương thức có lợi cho doanh nghiệp, mà doanh nghiệp phải dựa vào lực mình, ngành nghề mà lựa chọn phương thức cho phù hợp để đạt mục tiêu lợi nhuận kỳ vọng Ở Việt Nam, doanh nghiệp có hàng hóa thâm nhập vào thị trường giới chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, khai thác khống sản; Với số vốn ít, lực quản lý Vì lý đầu tư nước ngồi giải pháp tối ưu để thâm nhập vào thị trường giới doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù, đầu tư nước ngồi (FDI) giải pháp thâm nhập thị trường nhanh mạnh nhất, phương thức phù hợp với doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công ty đa quốc gia MNCs với số vốn lớn Còn với Việt Nam phải tìm giải pháp khác, để đầu tư nước ngồi có hiệu cần có kế hoạch từ tích lũy vốn, cải thiện chất lượng sản phẩm, thay đổi cấu ngành đầu tư Vì tiểu luận nhóm tập trung phân tích thực trạng phương thức xâm nhậm thị trường doanh nghiệp Việt Nam nay, đặc biệt phương thức đầu tư nước ngồi (FDI) để từ chứng minh: FDI giải pháp quan trọng đưa vài giải pháp tốt Bài tiểu luận nhóm gồm phần: Phần I: Lời mở đầu Phần II: Nội dung Chương I: Lý luận chung xâm nhập thị trường Chương II: Thực trạng phương thức xâm nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam Chương III: Một số giải pháp phù hợp để tăng khả xâm nhập thị trường DNVN Phần III: Kết luận Bài viết sử dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê để đưa chứng cho kết luận nhóm Bài tiểu luận sử dụng số liệu từ năm 1986 đến Vì thời gian cịn hạn chế, hiểu biết cịn ít, nên tiểu luận Nhóm khơng tránh khỏi sai lầm, mong phê bình Cơ giáo tiểu luận Chúng em xin cảm ơn cô CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG I Xâm nhập thị trường Xâm nhập thị trường Doanh nghiệp chiến lược hoạt động nhiều quốc gia để đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường giới nhiều hình thức, nhằm hướng tới mục tiêu cụ thể Doanh nghiệp II Mục đích xâm nhập thị trường Doanh nghiệp Mở rộng thị trường tiêu thụ, phạm vi hoạt động Khi thị trường nước khơng cịn mang lại lợi nhuận tiềm lớn cho doanh nghiệp lúc doanh nghiệp bắt đầu lập kế hoạch kinh doanh nước vạch chiến lược thâm nhập dựa nguồn lực mục tiêu Thơng qua đầu tư vào nghiên cứu triển khai sản phẩm, doanh nghiệp tạo sản phẩm thích nghi với người tiêu dùng nước sở Đồng thời nghiên cứu hội mà đối thủ cạnh tranh chưa khai thác Hơn nữa, nhờ lợi so sánh sản xuất chi phí, doanh nghiệp có khả cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt giá rẻ đối thủ cạnh tranh Dần dần doanh nghiệp chiếm lĩnh phần thị trường nước Gia tăng lợi nhuận Động lực lớn để thúc đẩy việc tham gia thị trường quốc tế doanh nghiệp lợi nhuận Khi thị trường nước có xu hướng bão hịa, doanh nghiệp tìm cách để tiếp tục thu lợi nhuận từ nơi khác phương pháp đem lại hiệu cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế Việc đầu tư nước giúp doanh nghiệp thu lại lợi nhuận cao tận dụng nguồn tài nguyên, nguyên liệu chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa tận dụng hạn ngạch nhập nước sở Hơn nữa, nhờ lợi so sánh chi phí sản xuất với tiến khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp lựa chọn phương pháp sản xuất nhằm tối đa hóa lợi nhuận Việc áp dụng giải pháp công nghệ cho phép doanh nghiệp cải tiến, đa dạng hóa sản phẩm, làm cho sản phẩm có chức năng, lợi ích tốt hơn, giảm đáng kể chi phí sản xuất, góp phần gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Kéo dài chu kỳ sống sản phẩm Làm để sản phẩm trường tồn qua thời gian? Lời giải đáp chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng sản phẩm giai đoạn chín muồi (giai đoạn vòng đời sản phẩm) Khi sản phẩm hay thương hiệu trở nên phổ biến cần phải cải tiến, làm đưa tới thị trường để chúng kéo dài vòng đời sản phẩm giai đoạn chín muồi Tận dụng nguồn lực nước Đối với quốc gia, nguồn lực vốn, đất đai, tài ngun, khống sản, cơng nghệ … sẵn có khơng phải vơ hạn mà có giới hạn, chí khan Do vậy, thơng qua việc tìm kiếm, mở rộng thị trường nước ngoài, doanh nghiệp có điều kiện vươn tới sử dụng nguồn lực Các nguồn lực nước nhân công dồi giá rẻ; thị trường tiêu thụ rộng lớn đa dạng; nguyên nhiên liệu phong phú … nguồn lực mà doanh nghiệp hướng tới nhằm giảm chi phí, nâng cao khả tiêu thụ góp phần gia tăng lợi nhuận Vì vậy, ngày doanh nghiệp ln đặt mục tiêu vươn thị trường quốc tế để khai thác nguồn lực tận dụng triệt để ưu đãi phủ nước sở nhằm giảm bớt chi phí gia tăng lợi nhuận Giảm bớt rủi ro kinh doanh Xâm nhập nhiều thị trường khác biện pháp giúp doanh nghiệp tránh nhiều biến động xấu kinh doanh Việc thực đa dạng hóa nguồn lực doanh nghiệp, thị trường, hình thức kinh doanh, lĩnh vực hoạt động, sản phẩm kinh doanh cho phép doanh nghiệp khắc phục hạn chế rủi ro Khi mở nhiều công ty nhiều thị trường khác nhau, công ty thuộc hệ thống liên kết với nhau, gánh vác rủi ro chung công ty mẹ Như công ty mẹ vừa mở rộng quy mơ vừa thu hút them khách hàng Mở rộng thị trường nước ngồi cịn có tác dụng trợ giúp cơng ty, có vấn đề xảy cơng ty thị trường có công ty thị trường khác gánh vác chung khoản thua lỗ, rủi ro cơng ty chia sẻ, không trở thành gánh nặng lớn cơng ty Mục tiêu trị Các Doanh nghiệp nhà nước đầu tư nước để thực mục tiêu khác Chính phủ giao đảm bảo an ninh lượng, mục tiêu trị, ngoại giao III Các phương thức xâm nhập thị trường Chiến lược xâm nhập thị trường từ sản xuất nước Ðây phương thức thâm nhập thị trường quốc gia phát triển giới thường vận dụng, để đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường giới thơng qua xuất Theo chiến lược muốn xuất sản phẩm sản xuất nước, doanh nghiệp chọn hai hình thức xuất khẩu, xuất trực tiếp xuất gián tiếp: Các hình thức thực xâm nhập thị trường từ sản xuất nước Xuất gián tiếp Xuất trực tiếp Công ty quản lý xuất Khách hàng ngoại kiều Nhà ủy thác xuất Nhà môi giới xuất Hãng buôn xuất Thị trường giới a Hình thức xuất trực tiếp (Direct Exporting) Hình thức địi hỏi doanh nghiệp  phải tự lo bán trực tiếp sản phẩm nước Xuất trực tiếp nên áp dụng doanh nghiệp có trình độ qui mơ sản xuất lớn, phép xuất  khẩu  trực tiếp, có kinh nghiệm thương trường nhãn hiệu hàng hóa truyền thống doanh nghiệp  đã có mặt thị trường giới Hình thức thường đem lại lợi nhuận cao doanh nghiệp nắm nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng Nhưng ngược lại, doanh nghiệp ít am hiểu khơng nắm bắt kịp thời thông tin thị trường giới đối thủ cạnh tranh rủi ro hình thức khơng phải b Hình thức xuất gián tiếp (Indirect Exporting) Hình thức xuất gián tiếp khơng địi hỏi có tiếp xúc trực tiếp người mua nước người sản xuất nước Ðể bán sản phẩm nước ngồi, người sản xuất phải nhờ vào người tổ chức trung gian có chức xuất trực tiếp Với thực chất đó, xuất gián tiếp thường sử dụng doanh nghiệp, sở sản xuất có qui mô nhỏ, chưa đủ điều kiện xuất trực tiếp, chưa quen biết thị trường, khách hàng chưa thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập Các doanh nghiệp thực xuất gián tiếp thơng qua hình thức sau đây: b.1 Cơng ty quản lý xuất (EMC: Export Management Company) Công ty quản lý xuất Công ty quản trị xuất cho Công ty khác Các nhà xuất nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng nước không đủ khả vốn để tự tổ chức máy xuất riêng Do đó, họ thường phải thông qua EMC để xuất sản phẩm Các EMC khơng mua bán danh nghĩa Tất đơn chào hàng, hợp đồng chuyên chở hàng hóa, lập hóa đơn thu tiền hàng thực với tên chủ hàng (các công ty sản xuất) Thơng thường, sách giá cả, điều kiện bán hàng, quảng cáo chủ hàng định Các EMC giữ vai trò cố vấn, thực dịch vụ liên quan đến xuất nhập thực dịch vụ EMC toán hoa hồng Một khuynh hướng EMC nay, đặc biệt Cơng ty có qui mơ lớn thường mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất mang bán nước ngồi để kiếm lời Nói chung, sử dụng EMC, nhà sản xuất hàng xuất có quan hệ trực tiếp với thị trường, thành công hay thất bại công tác xuất phụ thuộc nhiều vào chất lượng dịch vụ EMC mà họ lựa chọn b.2 Khách hàng ngoại kiều (Foreign Buyer) Ðây hình thức xuất  khẩu  thơng qua nhân viên Cơng ty nhập nước ngồi Họ người có hiểu biết điều kiện cạnh tranh thị trường giới Khi thực hình thức này, doanh nghiệp  xuất cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trường nước b.3 Nhà ủy thác xuất (Export Commission House) Những người tổ chức ủy thác thường đại diện cho người mua nước cư trú nước nhà xuất Nhà ủy thác xuất hành động lợi ích người mua người mua trả tiền ủy thác Khi hàng hóa chuẩn bị đặt mua, nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất chọn họ quan tâm đến chi tiết có liên quan đến trình xuất Bán hàng cho nhà ủy thác phương thức thuận lợi cho xuất Việc tốn thường bảo đảm nhanh chóng cho người sản xuất vấn đề vận chuyển hàng hóa hồn tồn nhà ủy thác xuất chịu trách nhiệm b.4 Nhà môi giới xuất (Export Broker) Môi giới xuất thực chứng liên kết nhà xuất nhà nhập Người môi giới nhà xuất ủy nhiệm trả hoa hồng cho hoạt động họ Người môi giới thường chuyên sâu vào số mặt hàng hay nhóm hàng định b.5 Hãng bn xuất (Export Merchant) Hãng bn xuất thường đóng nước xuất mua hàng người chế biến nhà sản xuất sau họ tiếp tục thực nghiệp vụ để xuất chịu rủi ro liên quan đến xuất Như vậy, nhà sản xuất thông qua hãng buôn xuất để thâm nhập thị trường nước c Ưu điểm nhược điểm c.1 Ưu điểm - Tạo nguồn vốn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu nhập tích lũy phát triển sản xuất doanh nghiệp - Khai thác tốt tiềm đất nước sở liện hệ với thị trường giới - Là phương thức truyền thống, dễ làm doanh nghiệp vừa nhỏ - Rủi ro thấp c.2 Nhược điểm - Phụ thuộc vào quota nhập nước ngoài, hàng rào thuế quan hàng rao phi thuế quan khác - Bị cạnh tranh mạnh đối thủ khác - Lợi nhuận thấp, không cạnh tranh với đối thủ khác giá chất lượng, thương hiệu sản phẩm Chiến lược xâm nhập thị trường từ sản xuất nước Trong chiến lược có số hình thức sau: Hoạt động lắp ráp Hợp đồng quản trị Sản xuất theo hợp đồng Nhà sản xuất nước Chìa khóa trao tay Cấp phép Nhượng quyền Đầu tư trực tiếp nước a Nhượng quyền Theo nghĩa rộng nhượng quyền phương thức điều hành doanh nghiệp có quyền (Licensor) cho doanh nghiệp khác, thông qua việc họ (licensee) sử dụng phương thức sản xuất, sáng chế (patent), bí cơng nghệ (know-how), nhãn hiệu (trade mark), tác quyền, chuyển giao công nghệ (transfer engineering), trợ giúp kỹ thuật vài kỹ khác nhận tiền quyền từ họ (Royalty) a.1 Ưu điểm - Doanh nghiệp có quyền (licensor) thâm nhập thị trường với mức rủi ro thấp thâm nhập thị trường mà bị hạn chế hạn ngạch, thuế nhập cao - Doanh nghiệp quyền (Licensee) sử dụng công nghệ tiên tiến nhãn hiệu tiếng Từ sản xuất sản phẩm có chất lượng cao để tiêu thụ nước xuất a.2 Nhược điểm - Doanh nghiệp có quyền kiểm soát bên nhượng quyền so với việc tự thiết lập xưởng sản xuất điều hành - Khi hợp đồng nhượng quyền chấm dứt, doanh nghiệp có quyền tạo người cạnh tranh với b Sản xuất theo hợp đồng Về bản, sản xuất theo hợp đồng (Contract manufacturing)là phương thức mà cơng ty dàn xếp, ký kết hợp đồng với công ty khác địa phương để công ty sản xuất sản phẩm theo quy cách, thiết kế Hay nói cách khác sản xuất theo hợp đồng q trình cơng ty sản xuất chế tạo sản phẩm thương hiệu công ty khác Phương thức sản xuất theo hợp đồng xem dạng Outsourcing – hình thức chuyển phần chức năng, nhiệm vụ cơng ty gia cơng bên ngồi, chức mà trước công ty đảm nhiệm Các công ty thuộc số lĩnh vực điện tử, quần áo, giày dép, thuốc đồ chơi thường hay áp dụng hình thức b.1 Ưu điểm - Tiết kiệm chi phí: phương thức sản xuất theo hợp đồng mang lại cho Doanh nghiệp khoản tiết kiệm lớn chi phí Đây lợi ích quan trọng mà Doanh nghiệp mong muốn đạt lựa chọn thực hình thức thâm nhập Các khoản tiết kiệm bao gồm: Việc chuyển giao công đoạn sản xuất bên ngồi giúp cơng ty tiết kiệm phần lớn chi phí vốn đầu tư vào tài sản cố định gồm máy móc, thiết bị hay sở hạ tầng phục vụ cho việc sản xuất Các Doanh nghiệp tận dụng khoản tiết kiệm chi phí nhân cơng chẳng hạn tiền lương, chi phí đào tạo…nhờ vào việc chuyển giao quy trình sản xuất cho nhà sản xuất quốc gia có chi phí nhân cơng thấp … Tiết kiệm thơng qua thâm nhập vào thị trường có chi phí ngun vật liệu đầu vào rẻ Ngoài ra, nhà sản xuất chuyên nghiệp có khả tiếp cận với mạng lưới nguồn cung nguyên vật liệu thô vô phong phú Điều làm giảm áp lực gia tăng chi phí đầu vào - Tiết kiệm với công nghệ kỹ thuật mới: Đối với công ty khởi hay cơng ty quy mơ nhỏ với trình độ kỹ thuật hạn chế, việc liên kết với nhà sản xuất khác hội để công ty tiếp cận với cơng nghệ kỹ thuật, trình độ hay kỹ sản xuất đại từ quốc gia khác Những nhà sản xuất sở hữu lợi mặt kỹ thuật quốc gia họ mà cơng ty nước khơng có Đây hội để công ty tiếp cận học hỏi quy trình cơng nghệ kỹ thuật từ nhà sản xuất - Cho phép doanh nghiệp thâm nhập thị trường giới rủi ro hình thức khác - Khai thác mạnh sản phẩm thị trường - Tránh vấn đề vốn đầu tư, lao động, hàng rào thuế quan phi thuế quan - Tạo ảnh hưởng nhãn hiệu thị trường trình Quốc hội luật hóa hoạt động đầu tư nước ngồi có hiệu lực vào tháng 7/2006, bao gồm hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Tiếp đó, Nghị định 78/2006/NĐ-CP Chính phủ, ban hành ngày 09/9/2006 nhằm hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư năm 2005 với mục tiêu sau: i) phù hợp với thực tiễn hoạt động; ii) quy định rõ ràng, cụ thể hơn; iii) tăng cường hiệu quản lý nhà nước; iv) đơn giản hóa thủ tục hành Nghị định 78/2006/NĐ-CP cịn quy định nhà đầu tư doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi), có quyền đầu tư nước ngồi, có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh, lựa chọn hay thay đổi hình thức tổ chức quản lý nội bộ, hình thức đầu tư thích ứng với yêu cầu kinh doanh pháp luật Việt Nam bảo hộ; giảm thiểu quy định mang tính “xin – cho” “phê duyệt” bất hợp lý, không cần thiết, trái với nguyên tắc tự kinh doanh, gây phiền hà cho hoạt động đầu tư, đồng thời, có tính đến với lộ trình cam kết thoả thuận đa phương song phương hội nhập kinh tế quốc tế, nguyên tắc đối xử quốc gia tối huệ quốc Bên cạnh đó, Nghị định 78/2006/NĐ-CP cịn quy định rõ trách nhiệm quan quản lý Nhà nước nhà đầu tư doanh nghiệp, hướng dẫn việc thực mối quan hệ đó, chế tài có vi phạm từ hai phía (nhà đầu tư quan, cơng chức nhà nước) không thực quy định pháp luật Như vậy, nhờ việc ban hành Luật Đầu tư năm 2005, khuôn khổ pháp lý hoạt động đầu tư nước hoàn thiện hơn, đồng thời, Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định đầu tư nước thay Nghị định số 22/1999/NĐ-CP; thủ tục đầu tư nước hướng dẫn cụ thể, rõ ràng và  đơn giản Quyết định số 1175/2007/QĐ-BKH ngày 10/10/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư Giai đoạn từ 2006 đến 2011: giai đoạn bùng nổ Tính từ ngày 9/9/2006 (tức ngày sau Nghị định số 78/2006/NĐ-CP đời) đến hết năm 2007 doanh nghiệp Việt Nam đầu tư 100 dự án nước với tổng vốn đăng ký đạt 816,49 triệu USD; 76% số dự án, lại tăng gần gấp rưỡi vốn đăng ký, cịn vốn bình qn/dự án cao gần gấp đôi so với giai đoạn 1999 – 2005, đạt 8,16 triệu USD/dự án Xu hướng tiếp tục gia tăng mạnh năm 2008 với số vốn đăng ký đạt tỷ USD cho 113 dự án cấp 10 dự án tăng vốn Năm 2009, tác động suy thối kinh tế tồn cầu, nên kế hoạch đầu tư ban đầu có điều chỉnh giảm với số vốn dự kiến vào khoảng 2,8 tỷ USD Nhưng thực tế không diễn theo kịch quan dự báo doanh nghiệp Việt Nam lại coi hội để mở rộng thị trường tìm kiếm địa bàn đầu tư Kết năm 2009, vốn đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam đạt 7,2 tỷ USD cho 457 dự án bao gồm cấp tăng vốn 50 quốc gia vùng lãnh thổ, 143% kế hoạch 214% so với tồn q trình từ 1989 – 2008 xét vốn Đây kết khả quan bối cảnh luồng FDI tồn cầu có suy giảm 16 mạnh tác động khủng hoảng kinh tế kéo theo đổ vỡ hàng loạt công ty Điều lý giải hiệu ứng trễ kinh tế Việt Nam trước tác động  kinh tế giới khu vực, dù kinh tế có độ mở lớn xét theo tỷ trọng thương mại Năm 2010, số dự án đầu tư cấp phép giảm mạnh so với năm 2009 với 107 dự án số vốn đăng ký đạt 2,926 tỷ USD, gần mức năm 2008, vốn thực đạt khoảng 900 triệu USD Nhưng xem cố gắng lớn doanh nghiệp Việt Nam, bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu thực đặt trước thách thức lớn phát triển phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao yêu cầu tái cấu trúc kinh tế theo hướng bền vững hiệu không dựa gia tăng vốn, hay nhân công giá rẻ Tuy nhiên, thị trường nước ngày trở nên chật hẹp tham gia nhiều công ty có uy tín giới, khan loạt nguyên liệu sản xuất đầu vào, cộng thêm chí phí vận chuyển đắt đỏ giá xăng dầu biến động khó lường hàng rào quan thuế (cả kỹ thuật phi kỹ thuật) liên tục dựng lên; nên để tiếp cận thị trường cách nhanh chóng hiệu quả, biện pháp FDI lựa chọn hàng đầu giới doanh nghiệp Chính vậy, hai tháng đầu năm 2011, dù kinh tế nước cịn gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước 1,26 tỷ USD vào 16 dự án, thấp 300 triệu USD so với lượng FDI Việt Nam tiếp nhận thời kỳ, lại gấp 93 lần so với giai đoạn 10 năm đầu bắt đầu đầu tư nước ngồi Cịn tính từ 1999 đến 2005, tổng vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn khoảng 58% lượng vốn đăng ký tháng đầu năm 2011 Đáng ý quy mơ bình quân dự án thời điểm nâng lên cao gấp nhiều lần so với toàn thời gian trước, đạt trung bình 79 triệu USD/dự án, dự án FDI mà Việt Nam tiếp nhận thời kỳ đạt bình quân 14,6 triệu USD/dự án Sự bùng nổ có được, theo chúng tơi, bên cạnh tiềm lực tài chính, lực triển khai dự án kinh nghiệm quản lý ngày dày doanh nghiệp Việt Nam sau q trình dài tích luỹ, cần phải kể vai trò xúc tác quan trọng Đề án “Thúc đẩy đầu tư Việt Nam nước ngoài” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào 2/2009; xác định lĩnh vực ưu tiên đầu tư, giải pháp hỗ trợ tức thời nhằm giúp hoạt động đầu tư nước đạt hiệu Đây xem “bệ phóng” giúp doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn tham gia vào thị trường đầu tư quốc tế với quy mô tầm nhìn mang tính chiến lược Trong đó, khác so với thời kỳ đầu phần mang tính tự phát với tham gia đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ hay bước thăm dị mang tính khai phá số doanh nghiệp tư nhân Sacombank hay Hồng Anh Gia Lai, vịng vài ba năm trở lại đây, tập đoàn kinh tế lớn thuộc sở hữu Nhà nước trở thành 17 người dẫn đầu việc khai mở thị trường ngồi biên giới Việt Nam Tính riêng vốn đầu tư tập đồn Dầu khí, Cơng nghiệp Than – Khống sản, Cơng nghiệp Cao su, Viettel, Tổng cơng ty Sông Đà chiếm đến 67% lượng vốn chuyển bên để đầu tư thành phần kinh tế 2.2.2 Hướng vận động đầu tư nước Việt Nam a Theo nước tiếp nhận Bên cạnh việc đẩy mạnh trì hoạt động kinh doanh địa bàn truyền thống Lào, Campuchia, Nga Angiêri, doanh nghiệp Việt Nam khai phá thành cơng số thị trường có mức độ canh tranh yêu cầu cao công nghệ, lực triển khai quản lý dự án Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan – vốn coi địa nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam nay, hay số nước Mỹ Latinh Venezuela, Cuba, Peru châu Phi Trung Đông Mozambique, Iran, Iraq, … Bảng 2: 10 ĐỊA BÀN ĐẦU TƯ TRỌNG ĐIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Vốn đầu tư củaVốn điều lệ Vốn đầu tư dự án nhà đầu tư VNnhà đầu tư VN nước (USD) (USD) (USD) TT Quốc gia/vùng Số dự án lãnh thổ Lào 195 3.949.395.766 3.313.110.760 3.120.464.565 Campuchia 87 1.938.274.420 1.864.332.156 1.864.332.156 Venezuela 12.434.400.000 1.825.120.000 1.241.120.000 Liên bang Nga 16 1.594.947.407 776.873.090 776.873.090 Malaysia 811.522.740 411.823.844 411.823.844 Mozambique 493.790.000 345.653.000 345.653.000 Mỹ 73 308.323.570 251.391.570 250.891.570 Angiêri 562.400.000 224.960.000 224.960.000 Cuba 125.460.000 125.460.000 125.460.000 10 Madagascar 117.360.000 117.360.000 117.360.000 Ghi chú: Xếp thứ tự theo vốn đóng góp doanh nghiệp Việt Nam Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch Đầu tư Tính đến hết năm 2010, quốc gia thu hút nhiều vốn FDI từ Việt Nam Lào với 195 dự án trị giá gần tỷ USD, tiếp Campuchia Venezuela (Xem thêm Bảng 2) Tuy nhiên, theo động thái diễn thời gian gần đây, 18 Campuchia lên ứng cử viên số việc thu hút quan tâm doanh nghiệp Việt năm 2010 doanh nghiệp nước ký thoả thuận hợp tác có giá trị lên tới tỷ USD Như vậy: Thị trường chủ yếu mà doanh nghiệp Việt Nam hướng tới xâm nhập thị trường chủ yếu nước Đông Nam Á, nước láng giềng Lào; Campuchia Các thị trường có nhiều tiềm có đặc điểm văn hóa; khí hậu tương đồng với Việt Nam nhiên tiềm ẩn cạnh tranh sản phẩm có tương đồng với thị trường nội địa nước nhận đầu tư b Về lĩnh vực đầu tư; ngành đầu tư Các dự án đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam (nếu xét theo giá trị vốn) thường tập trung trước hết vào lĩnh vực cơng nghiệp khai khống hay lượng, có số dự án quy mô vốn lớn 100 triệu USD, ví dụ dự án đầu tư Thủy điện Xekaman Lào có tổng vốn đầu tư 273 triệu USD, dự án thăm dị khai thác dầu khí Angiêri có tổng vốn đầu tư 243 triệu USD, hay Madagascar có tổng vốn đầu tư khoảng 117 triệu USD, … Lĩnh vực quan trọng thứ hai nông – lâm – ngư nghiệp – vốn  mạnh doanh nghiệp Việt Nam, hay sản phẩm cung cấp cho nơng nghiệp phân bón, đáng kể dự án hợp tác trị giá 600 triệu USD Công ty Cổ phần Phân đạm Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) thuộc Tập đồn dầu khí Việt Nam với Tập đồn Phốt phát Cherifie (Office Cherifien des Photphates – OCP), Casablanca, Morocco để hình thành nhà máy sản xuất phân bón DAP Amonia nhằm cung cấp cho thị trường Việt Nam khu vực Đây coi dự án đầu tư nước lớn từ trước đến Việt Nam Ngoài hàng loạt dự án đầu tư trồng cao su, hay cơng nghiệp có quy mô vừa nhỏ khác Lào Campuchia Lĩnh vực chế tạo dịch vụ trở thành “điểm đến” hấp dẫn dòng vốn với số dự án lượng vốn ngày tăng Ví dự án Tập đồn Viễn thơng qn đội (Viettel) Campuchia trị giá 27 triệu USD nhằm khai thác mạng viễn thông di động; hay khoản đầu tư Công ty cổ phần Đầu tư Việt Sô trị giá 35 triệu USD dành để xây văn phòng cho thuê Nga… Bên cạnh dự án lĩnh vực giải trí nghệ thuật, chế biến chế tạo; tài – ngân hàng; bất động sản; bán buôn, bán lẻ; kho bãi; … doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đầu tư (Xem thêm Bảng 2) Gần đây, tính riêng dự án thuộc lĩnh vực sản xuất phân phối điện, nước, điều hoà chiếm 97% (khoảng 1,2 tỷ USD) tổng vốn đầu tư bên doanh nghiệp Việt Nam tháng đầu năm 2011 19 ... nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam. ” 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY I Phương thức xâm nhập thị trường từ sản xuất nước... I: Lý luận chung xâm nhập thị trường Chương II: Thực trạng phương thức xâm nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam Chương III: Một số giải pháp phù hợp để tăng khả xâm nhập thị trường DNVN Phần... LUẬN CHUNG VỀ XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG I Xâm nhập thị trường Xâm nhập thị trường Doanh nghiệp chiến lược hoạt động nhiều quốc gia để đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường giới nhiều hình thức, nhằm hướng

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan