1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh ninh bình

96 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cưu khoa học của riêng tôi Các tài liệu, số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cưu khoa học riêng tơi Các tài liệu, số liệu kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Lan Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VÀ VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO 1.2 Vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế - xã hội 1.3 Tài vai trị tài thúc đẩy phát triển GD-ĐT 14 1.3.1 Nhận thức tài .14 1.3.2 Vai trò tài việc nâng cao chất lượng hiệu GD-ĐT 16 1.3.3 Cơ chế quản lý tài GD- ĐT 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH THỜI GIAN QUA 27 2.1 Vài nét đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Ninh Bình: 27 2.2 Thực trạng giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Ninh Bình 31 2.2.1 Thực trạng giáo dục cấp học 33 2.2.2 Về công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, phổ cập giáo dục 2.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 2.2.4 Công tác quản lý 35 36 37 2.3 Tình hình thực giải pháp tài thúc đẩy phát triển GD-ĐT Ninh Bình thời gian qua 38 2.3.1 Nguồn ngân sách nhà nước: 39 2.3.2 Các giải pháp tài khác 43 2.3.3 Khuyến khích đầu tư khác: 44 2.4 Đánh giá giải pháp tài hành để thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo Ninh Bình 50 2.4.1.Những ưu điểm việc thực giải pháp tài chính: 50 2.4.2 Những hạn chế mặt sử dụng giải pháp tài 51 2.5 Một số kinh nghiệm sử dụng biện pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục- đào tạo số địa phương nước 53 2.5.1 Tỉnh Hịa Bình: 53 2.5.2 Tỉnh Thanh Hóa: 56 2.5.3 Tỉnh Nam Định: 61 2.6 Một số học kinh nghiệm vận dụng cho tỉnh Ninh Bình sử dụng giải pháp tài thúc đẩy giáo dục - đào tạo 63 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 66 3.1 Mục tiêu quan điểm sử dụng giải pháp tài để thực mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo Ninh Bình thời gian tới 66 3.1.1.Mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo Ninh Bình giai đoạn 20112015 66 3.1.2 Nhu cầu kinh phí thực mục tiêu 69 3.1.3 Quan điểm sử dụng giải pháp tài để thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo Ninh Bình: 69 3.2 Các giải pháp tài để thực mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo Ninh Bình thời gian tới 72 3.2.1 Giải pháp 1: 72 3.2.2 Giải pháp 2: 74 3.2.3 Giải pháp 3: 80 3.2.4 Giải pháp 84 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CSGD Cơ sở giáo dục HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước PCGD Phổ cập giáo dục GTGT Giá trị gia tăng KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế- xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNDN Thu nhập doanh nghiệp SNG Cộng đồng quốc gia độc lập UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thực trạng giáo dục mầm non 2010-2011 .33 Bảng 2.2: Thực trạng Giáo dục phổ thông 2010-2011 34 Bảng 2.3: Nhu cầu kinh phí chi cho giáo dục- đào tạo để thực chương trình, mục tiêu phát triển 2008-2010 .39 Bảng 2.4: Chi NSNN cho giáo dục- đào tạo tỉnh Ninh Bình năm 2009-2011 40 Bảng 2.5: Mức thu 47 Bảng 2.6 Thu chi từ quỹ khuyến học tỉnh năm 2009-2011 49 Bảng 3.1: Mục tiêu cụ thể ngành giáo dục - đào tạo Ninh Bình đến 2015 .67 Bảng 3.2: Bảng số liệu lộ trình thực mục tiêu chủ yếu 68 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, ông cha ta nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục - đào tạo Điều thể qua câu nói tiếng lưu văn bia Khoa Nhâm Tuất, triều Lê Thánh Tông, niên hiệu Đại bảo thứ ba (1442) Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trường đại học nước ta: “ Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí vững đất nước mạnh, ngun khí nước suy Vậy nên đấng thánh đế, minh vương không không coi việc bồi dưỡng nhân tài, tin dùng kẻ sỹ, vun đắp nguyên khí việc nên làm trước tiên” Sau này, Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại khẳng định: “Vì lời ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Thật vậy, có người với đủ tài đức tài sản quý quốc gia thời đại Bước sang ngưỡng cửa kỷ XXI, mong muốn toàn Đảng, toàn dân ta “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trước mắt sớm hồn thành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cơng địi hỏi cần có: “Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực việc xây dựng xã hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội" Chính vậy, Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu” “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Đảng Nhà nước ta quan tâm, chăm lo xây dựng giáo dục có tính nhân dân, tính dân tộc, tính khoa học tính đại, thực công xã hội giáo dục Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế thị trường nay, với sư phát triển vũ bão khoa học địi hỏi phải có người có trình độ hiểu biết, thực dám nghĩ, dám làm Đó kết giáo dục tồn diện Trước hồn cảnh đó, cần phải huy động tổng nguồn lực xã hội, có huy động nguồn lực tài cho giáo dục- đào tạo xây dựng xã hội học tập Do điều kiện hạn chế nghiên cứu giải pháp tài thúc đẩy phát triển giao dục- đào tạo phạm vi nước Nên chon đề tài “Các giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo địa bàn tỉnh Ninh Bình” để thực luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò giáo dục - đào tạo, vai trị tài việc thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục - đào tạo thực trạng sử dụng nguồn tài địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua, kết qua đạt hạn chế, nguyên nhân gây hạn chế Đề xuất giải pháp thu hút nguồn lực tài nhằm thúc đẩy giáo dục - đào tạo phát triển thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn việc đưa giải pháp nhằm thúc đẩy giáo dục - đào tạo Ninh Bình thời gian tới Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Chủ yếu đề cập đến thực trạng giải pháp tài thúc đẩy giáo dục - đào tạo Ninh Bình giai đoạn Về khơng gian, thời gian: Nghiên cứu kinh nghiệm số tỉnh miền Bắc, sâu nghiên cứu thực trạng sử dụng nguồn tài giáo dục - đào tạo Ninh Bình 10 năm trở lại Trên sở đó, đề xuất số giải pháp tài thúc đẩy giáo dục - đào tạo địa bàn Ninh Bình phát triển Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa, phân tích hồn thiện thêm nhận thức luận khái niệm, vai trò giáo dục - đào tạo; cần thiết vai trị giải pháp tài thúc đẩy giáo dục - đào tạo phát triển Ý nghĩa thực tiễn: Tổng kết đánh giá thực trạng giáo dục - đào tạo, tác động tích cực hạn chế nguồn tài chính, cơng cụ tài chính, chế quản lý tài giáo dục - đào tạo địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua Trên sở đó, đề xuất giải pháp tài thúc đẩy giáo dục - đào tạo địa bàn Ninh Bình phát triển Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương Chương I: Những vấn đề chung giáo dục - đào tạo vai trị tài thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo Chương II: Thực trạng việc sử dụng giải pháp tài thúc đẩy giáo dục - đào tạo Ninh Bình thời gian qua Chương III: Các giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo địa bàn tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VÀ VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO 1.1 Những vấn đề chung giáo dục - đào tạo Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân Để phát triển nghiệp giáo dục, tăng cường hiệu quản lý Nhà nước giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Giáo dục “Là hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất số đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề ra”(Trang 394 - Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học- NXB Đà Nẵng năm 2000) Giáo dục tượng xã hội có tính lịch sử lâu đời tồn song hành với xã hội lồi người Nó ln trung tâm đời sống xã hội định tương lai người xã hội Giáo dục hàm nghĩa hình thành có mục đích có tổ chức sức mạnh thể chất tinh thần người, hình thành giới quan, mặt đạo đức thị hiếu thẩm mỹ cho người, với khái niệm bao hàm giáo dưỡng dậy học tất yếu tố tạo nên nét tính cách phẩm hạnh người, đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội Giáo dục phạm trù quan trọng hoạt động lồi người nói chung người nói riêng Đó chế chủ đạo giúp cho người sinh trở thành người với tư cách thành viên xã hội Dưới góc độ nói giáo dục cầu nối khứ với tại, với tương lai Giáo dục nảy sinh với xã hội loài người, trở thành chức sinh hoạt thiếu không giai đoạn phát triển xã hội lồi người Như nói giáo dục tượng có tính phổ biến vĩnh lồi người Nhờ có giáo dục mà kinh nghiệm lồi người hình thành lớn lên thể hệ cách có định hướng, có tổ chức tối ưu Khơng có giáo dục “con người sinh học” khơng thể phát triển thành “ người xã hội” với ý nghĩa đầy đủ Vì vậy, giáo dục chuyển giao, nối tiếp hệ không ngừng, tạo nên phát triển bền vững xã hội Có thể nói giáo dục thường hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, giáo dục hiểu truyền bá lĩnh hội tri thức để hình thành, phát triển phẩm chất lực người Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng bao gồm việc dạy học với tác nhân khác, diễn nhà trường, gia đình ngồi xã hội Theo nghĩa hẹp, gắn với hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục q trình đào tạo người cách có mục đích có kế hoạch, thơng qua tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội có hệ thống tri thức xã hội loài người; nhằm giáo dục người phát triển tồn diện, có lý tưởng, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân Như vậy, chất giáo dục truyền đạt lĩnh hội tri thức Mục tiêu giáo dục hình thành phát triển phẩm chất, lực người nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Mỗi quốc gia khác có mục tiêu giáo dục khác tùy thuộc vào chế độ trị quan điểm phát triển giáo dục quốc gia Nhưng tất hướng điều bất biến nhận thức giới để cải tạo nhằm phục vụ sống Ở Việt Nam mục tiêu giáo dục giai đoạn là: “ Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” Cùng với khái niệm giáo dục, người ta sử dụng tới khái niệm đào tạo Sự khác hai khái niệm : ... nghiệm vận dụng cho tỉnh Ninh Bình sử dụng giải pháp tài thúc đẩy giáo dục - đào tạo 63 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 66 3.1 Mục tiêu... thúc đẩy giáo dục - đào tạo Ninh Bình thời gian qua Chương III: Các giải pháp tài thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo địa bàn tỉnh Ninh Bình 4 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO... giáo dục - đào tạo địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua Trên sở đó, đề xuất giải pháp tài thúc đẩy giáo dục - đào tạo địa bàn Ninh Bình phát triển Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận,

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN