1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn bdhsg su 9 giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử thcs

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Tên đề tài " Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử THCS " A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1) Lí do khách quan Bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những hoạt động vất vả,[.]

Tên đề tài: " Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử THCS " A - PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1) Lí khách quan Bồi dưỡng học sinh giỏi hoạt động vất vả, khó khăn thử thách người làm nghề dạy học Bồi dưỡng học sinh giỏi công tác quan trọng giúp cho ngành giáo dục phát nhân tài, lựa chọn mầm giống tương lai cho đất nước nghiệp trồng người Đồng thời giúp cho học sinh thực ước mơ ngoan, trị giỏi có định hướng nghề nghiệp tương lai Thực tế năm qua, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lãnh đạo trường phòng giáo dục trọng, quan tâm Song chất lượng mũi nhọn ngành giáo dục huyện nhà đạt hiệu chưa cao, tăng giảm Chưa có tính bền vững (đặc biệt mơn lịch sử) 2) Lí chủ quan Bản thân giáo viên thuộc trường trung học sở Thành Thới A Thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi gắn liền với chất lượng mũi nhọn trường Trường trung học sở Thành Thới A thành lập ngày 26 tháng năm 1986 Được ban giám hiệu tạo điều kiện tin tưởng phân công giảng dạy số lớp khối thuộc môn lịch sử Một môn học tiết, coi phụ không quan tâm Song lực chuyên môn tâm huyết với nghề, năm gần tơi có học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện Thành tích đạt học sinh thước đo nhà giáo Tơi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm có cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn lịch sử để đồng chí, đồng nghiệp tham khảo II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ 1/ Thuận lợi: - Được đạo sâu sát ban giám hiệu nhà trường; - Sự tạo điều kiện giáo viên chủ nhiệm đồng chí, đồng nghịêp; - Học sinh xã Thành Thới A có tinh thần hiếu học, cán nhân dân địa phương có quan tâm; - Bản thân có nhiều năm cơng tác nghề, có nhiều kinh nghiệm ơn luyện học sinh giỏi; - Đặc biệt mơn lịch sử vốn có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Học lịch sử để biết cội nguồn dân tộc, trình đấu tranh anh dũng lao động sáng tạo ông cha Học lịch sử để biết quý trọng có, biết ơn người làm biết vận dụng vào sống để làm giàu thêm truyền thống dân tộc 2/ Khó khăn: - Do quan niệm sai lệch vị trí, chức môn lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn lịch sử, coi mơn học phụ, mơn học thuộc lịng, khơng cần làm tập, khơng cần học thêm phí cơng vơ ích Dẫn đến hậu học sinh không nắm đựơc kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến thực tế nhiều trường; - Do ảnh hưởng thời kì hội nhập, phim truyện nước ngoài, mạng Internet, trị chời điện tử… Đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến học sinh thiếu động thái độ học tập, lãng việc học hành dẫn đến liệt môn, môn lịch sử; - Chưa loại bỏ cách giáo dục - học tập mang tính thực dụng Xem nặng môn này, coi nhẹ môn “thi học nấy” làm cho học vấn học sinh bị “q quặt” thiếu tồn diện Tình trạng “mù lịch sử” khơng học sinh phổ thông tai hại việc học lệch, không toàn diện; - Thầy giáo dạy lịch sử bị xem thường, không coi trọng thầy cô thuộc khoa học tự nhiên, ngoại ngữ,… Giáo viên dạy lịch sử nghèo kinh tế Mức thu nhập chủ yếu dựa vào đồng lương đáng ngồi có hội nguồn thu khác III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm nhằm đưa số kinh nghiệm, bí ơn luyện học sinh giỏi môn lịch sử (chọn đối tượng học sinh, phương pháp ôn luyện, kết đạt được) IV TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU - Sách giáo khoa lịch sử lớp 6,7,8, - Một số tài liệu tham khảo khác danh nhân lịch sử, sách nâng cao… - Một số đề thi cấp huyện, cấp tỉnh môn lịch sử B - NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI I CÁCH TUYỂN CHỌN ĐỐI TƯỢNG ƠN THI Cơng tác tuyển chọn học sinh dự thi xin phép nói rộng hai khối tự nhiên xã hội: - Đối với khối tự nhiên: Học sinh giỏi toán, chắn học mơn lí, hố, sinh - Đối với khối xã hội: Học sinh học giỏi môn ngữ văn, học mơn lịch sử Từ thực tế giúp ta dễ dàng khâu tuyển chọn song học sinh xem thường mơn lịch sử cho môn học phụ Mặt khác giáo viên dạy môn lịch sử thường bị lép vế khâu tuyển chọn học sinh, phải lựa chọn đối tượng sau Những em có khiếu đặc biệt thường thích ơn luyện mơn học tự nhiên Vì có kiến thức bản, vững vàng em cần nắm rõ công thức, quy tắc, định nghĩa, định lí linh hoạt nhạy bén, áp dụng để làm Cịn mơn học tiết lịch sử, địa lí cần học dài nhiều nên phần đông em chán Bởi giáo viên cần động viên, khuyến khích học sinh chịu ơn Mặt khác giáo viên phải biết khơi dậy học sinh niềm tự hào, hãnh diện đỗ đạt Đã học sinh giỏi cấp tỉnh có giải đương nhiên môn học hưởng chế độ ưu tiên ngang vinh quang Trong công tác tuyển chọn cần lưu ý vấn đề tâm lý học sinh Tâm lí vững vàng, bình tĩnh, tự tin làm đạt kết cao Ngược lại tâm lí hoang mang, giao động, sợ sệt chất lượng làm sẻ Bởi giáo viên ôn luyện phải biết trấn tỉnh niềm tin cho đối tượng ôn thi Khi lựa chọn đối tượng để ơn giáo viên phải biết u nghề tận tụy với nghề Yêu trẻ tận tụy với trẻ Ln ln biết khích lệ, níu kéo em vào niềm ham mê u thích mơn Đồng thời giáo viên phải biết xây dựng vun đắp uy tín để có lịng tin học sinh II PHƯƠNG PHÁP ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - Ôn luyện học sinh giỏi không giống tiết dạy lớp học bình thường Vì lớp ta dạy cho học sinh phù hợp với ba đối tượng ( giỏi, trung bình yếu kém) Song dạy cho học sinh thi có nghĩa ta đưa em “mang chuông đánh đất người” Đối tượng dự thi ngang tầm mặt học lực, nhận thức Vì ngồi kiến thức sách giáo khoa giáo viên cần có thêm tài liệu nâng cao, để giúp đối tượng dự thi học sâu, hiểu rộng - Thứ hai người dạy phải có niềm tin tâm huyết với nghề Phải biết băn khoăn, trăn trở học sinh không hiểu bài, biết vui mừng phấn khởi học sinh thành đạt Hay nói cách khác người dạy phải lấy kết học sinh làm thước đo tay nghề nhà giáo - Yếu tố người dạy luôn biết tự hồn thiện Có tâm huyết với nghề chưa đủ, phải có lực chun mơn vững vàng, biết xác định kiến thức trọng tâm, biết làm chủ điều dạy phải biết dạy học sinh cách học để học sinh bình tĩnh, tự tin lĩnh hội kiến thức tư sáng tạo Nâng quan điểm từ biết để hiểu để vận dụng vào làm Thực tế cho thấy học sinh nhiều trường dự thi học sinh giỏi, thang điểm 20 song kết số thí sinh đạt: 0.5;1;2;3;… Lí người dạy người học hời hợt, thiếu đầu tư, hay chưa xác định cách ôn luyện, tập trung vào kiến thức lớp Theo thân học sinh giỏi phải trang bị kiến thức tương đối toàn diện Hiểu khái quát đặc trưng mơn lịch sử tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động người xã hội loài người từ xuất ngày Cách mạng Việt Nam có quan hệ mật thiết với cách mạng giới Cho nên phương pháp ôn luyện tơi là: - Hệ thống hóa kiến thức phân kỳ lịch sử - Chốt kiến thức trọng tâm hệ thống câu hỏi, tập - Rèn kỹ tư duy, sáng tạo cho học sinh 1) PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI a) Lịch sử giới đại (lớp 9) - Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921-1941) - Nước Mĩ, châu Âu, châu Á hai chiến tranh giới - Chính sách Ph.Ru-Giơ-Ven - Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) - Sự phát triển khoa học kĩ thuật đầu kỉ XX - Liên Xô nước Đông Âu từ sau chiến tranh giới thứ hai - Các nước Á – Phi - Mĩ La Tinh từ 1945 đến - Ba trung tâm kinh tế tài giới (Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu) - Quan hệ quốc tế từ 1945 đến - Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM a) Lịch sử Việt Nam (lớp 6) Ngô Quyền Bạch Đằng Giang Thành mồ chôn quân Nam Hán tàn Cho đến sông Bạch Đằng cịn đó, nước sơng chảy hồi mà nhục qn thù khơng rửa hết Bởi nghệ thuật qn có tính tốn kỉ lưỡng dùng cọc nhọn bịt sắt cắm xuống lịng sơng, hai bên bờ cho qn mai phục lợi dụng nước thuỷ triều để đánh giặc Một chiến thắng lẫy lừng kết thúc nghìn năm Bắc thuộc, mở kì nguyên nhà nước phong kiến Việt Nam đời b) Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX (lớp 7) Là trình hình thành phát triển triều đại phong kiến hình thái trị, kinh tế, xã hội khác gắn với đấu tranh chống giặc ngoại xâm mà tương quan lực lượng chênh lệch ta địch : Thế trận xuất kì lấy yếu chống mạnh Dùng quân mai phục lấy địch nhiều Song với nghệ thuật qn tài tình, với lịng u nước nồng nàn tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất quân dân ta làm nên chiến thắng vẻ vang - Triều đại nhà Tiền Lê (980 - 1009) tên nước Đại Cồ Việt chiến thắng quân xâm lược Tống giành thắng lợi sông Bạch Đằng Nhà Tiền Lê chia nước thành 10 lộ, thịnh hành thời vua Lê Đại Hành suy vong thời vua Lê Long Đỉnh tức Lê Ngọa Triều cuối năm 1009 Lê Long Đỉnh chết, triều thần lúc suy tơn điện tiền huy sứ Lí Cơng Uẩn lên làm vua, triều Lý thành lập - Triều đại nhà Lý (1009 -1226 ) Lí Thái Tổ có cơng dời từ Hoa Lư Đại La đổi tên Thăng Long (1010) Năm 1054 đổi tên nước nước Đại Việt Nhà Lí hai lần đánh thắng quân xâm lược Tống: lần thứ (1075 ), lần thứ hai (1077 ) Cách đánh giặc Lí Thường Kiệt độc đáo: Một cơng để tự vệ mở tập kích vào đất Tống nhằm mục đích làm tiêu hao sinh lực địch trước địch đem quân xâm chiếm nước ta Phịng thủ để cơng: Xây dựng phịng tuyến Như Nguyệt, địa điểm cách xa biên giới gần Thăng Long, khiến cho quân Tống tiến vào nước ta bị phòng tuyến Như Nguyệt chặn lại, chúng rơi vào tình tiến thối lưỡng nan, khiến cho tướng giặc Quách Quỳ thất vọng, lệnh: “Ai bàn đánh bị chém.” chuyển sang phòng ngự Hơn 40 ngày bị cầm chân, quân tiếp viện không đến, lương thực cạn dần , binh lính bị ốm đau, chết dần, chết mịn Nắm tình hình bế tắc địch, Lí Thường Kiệt sáng tác thơ thần “Sông núi nước Nam” coi tuyên ngôn độc lập lần thứ nước ta, nhằm giảm nhuệ khí quân giặc, khích lệ tinh thần chiến đấu quân ta khẳng định chủ quyền dân tộc Mặt khác nhận thấy chiến tranh đến hồi kết thúc, chủ động đề nghị giảng hòa, Quách Qùy chấp nhận Đây kiểu kết thúc chiến tranh độc đáo, thể tinh thần nhân nghĩa dân tộc ta, muốn mở đường hiếu sinh cho người thất thế, mục đích để giữ mối quan hệ tốt Đại Việt nước Tống Vị vua cuối triều Lí Lí Chiêu Hồng - Triều đại nhà Trần (1226 -1400), tên nước Đại Việt ba lần đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên , thứ giặc coi hùng mạnh lúc Bằng chiến thuật “vườn không nhà trống”, rút lui để bảo toàn lực lượng, giặc rơi vào tình khó khăn lương thực cạn kiệt, thời tiết lạ phong thổ quân lính ốm đau, mệt mỏi chán nản, quân ta tổ chức phản công giành thắng lợi vẻ vang (lần1: 1258, lần 2: 1285, lần 3:1287-1288) thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia Góp phần xây đắp nên truyền thống quân Việt Nam để lại nhiều học q giá cố khối đồn kết dân tộc, dựa vào dân để đánh giặc, tinh thần chiến đấu tồn dân mà nịng cốt lực lượng quân đội Chiến thắng chống quân Mông Nguyên gắn liền với nhà quân tài ba, lỗi lạc Trần Quốc Tuấn - Triều đại nhà Hồ (1400 -1407), tên nước Đại Ngu - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo mở đầu hội thề Lũng Nhai(1416) kết thúc hội thề Đông Quan (1427) Nghệ thuật quân dùng quân mai phục, lấy địch nhiều Lê Lợi sử dụng triệt để: Trong kháng chiến chống quân Minh Vương Thông xuất quân hướng Cao Bộ (Chương Mĩ- Hà Tây) ngày 7-11-1426, biết ý đồ giặc ta đặt phục binh Tốt Động- Chúc Động giặc rơi vào trận địa,bị đánh bất ngờ làm vạn quân giặc bị tử thương vạn bị bắt sống, Vương Thông bị thương tháo chạy Đông Quan,Thượng Thư binh Trần Hiệp tướng giặc Lí Lượng, Lí Đằng bị giết trận “Ninh Kiều máu chảy thành sông, trôi vạn dặm Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm” (Trích Bình Ngơ đại cáo ) Đặc biệt trận Chi Lăng – Xương Giang ngày 8-10-1427 quân viện binh Liễu Thăng huy tiến vào nước ta, bị mai phục ải Chi Lăng Quân ta vừa đánh vừa lui, Liễu Thăng thúc quân đuổi theo lọt vào trận địa mai phục bị quân ta phóng lao đâm chết, quân Minh hốt hoảng rối loạn, thừa quân ta diệt vạn địch Sau Liễu Thăng bị giết Lương Minh lên thay cố chấn chỉnh đội ngũ tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang) bị quân ta phục kích Cần Trạm, Phố Cát tiêu diệt ba vạn tên, Tổng binh Lương Minh bị giết trận, Thựơng Thư binh Lí Khánh phải thắt cổ tự tử Thừa thắng quân ta diệt gần vạn tên địch, số cịn lại bị bắt sống Vương Thơng Đơng Quan vơ khiếp đảm, vội vàng xin hịa chấp nhận hội thề Đông Quan (10-12-1427) để an toàn rút quân nước Chiến thắng Chi Lăng -Xương Giang lần chứng tỏ huy nghĩa quân Lam Sơn đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trải biết khai thác yếu tố địa hình, địa vật nước ta để tìm cách đánh phù hợp với tương quan lực lượng chênh lệch ta địch cách hiệu Chiến thắng Chi Lăng -Xương Giang mở triều đại thời Lê Sơ ( 1428 – 1527 ) triều đại phong kiến thịnh đạt trị, kinh tế lẫn văn hóa , giáo dục Có tuyên ngôn độc lập lần thứ hai Nguyễn Trãi : “Bình Ngơ Đại Cáo”; có luật Hồng Đức (1483) luật tiến thời kì phong kiến Phong trào Tây Sơn bùng nổ, nhân vật lịch sử tiếng Quang Trung (Nguyễn Huệ) người anh hùng áo vải, vị lãnh tụ nông dân kiệt xuất lật đổ tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt tảng thống quốc gia đồng thời đánh tan quân Xiêm (1785), quân Thanh (1789) bảo vệ độc lập lãnh thổ tổ quốc Nghệ thuật quân Nguyễn Huệ thật độc đáo Biết lợi dụng yếu tố thiên thời địa lợi để đặt phục kich khúc sơng Rạch Gầm -Xồi Mút tỉnh Tiền Giang dài 6km, rộng đến km có cù lao Thới Sơn, hai bên bờ cối rậm rạp Địa hình thuận lợi để đặt phục kích, giặc lọt vào trận địa mai phục Nguyễn Huệ lệnh phản công quân giặc bị tiêu diệt gọn Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút ngày 19-1-1785 trận mai phục thủy chiến lớn nhân dân ta, đập tan âm mưu xâm lược quân Xiêm Làm cho quân Xêm “ngồi miệng nói khốc, bụng sợ quân Tây Sơn cọp” (Đại Nam thực lục) Nghệ thuật đạo chiến tranh thần tốc, bất ngờ táo bạo, tổ chức chiến đấu động Đó nét độc đáo cách đánh giặc Quang Trung Ông cho quân ăn tết trước bất ngờ tiêu diệt 29 vạn quân Thanh dịp tết kỉ Dậu năm 1789 từ đêm 30 tết đến ngày mồng tết Giải phóng Thăng Long đồn lũy kiên cố bị san “thây ngổn ngang đầy đồng, máu chảy thành suối quân Thanh đại bại ”(Hoàng Lê Nhất Thống Chí) Quang Trung (1792) Quang Toản nối ngơi khơng đủ lực uy tín điều hành công việc quốc gia Nội triều Tây Sơn nảy sinh mâu thuẫn suy yếu Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền - Nguyễn Ánh (1802), ban hành hoàng triều luật lệ (1815) tức luật Gia Long Triều Nguyễn tồn đến năm 1945 (vị vua cuối triều đại phong kiến Bảo Đại) c) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 (lớp 8) Do nhu cầu tìm kiếm thị trường, thuộc địa, 1-9-1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta taị Đà Nẵng Nhà Nguyễn yếu hèn không phối hợp với nhân dân để chống giặc ngoại xâm Vì quyền lợi giai cấp Nhà Nguyễn phản bội lợi ích dân tộc kí hiệp ước đầu hàng (1862, 1874 ,1883 1884) Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, ba tỉnh miền Tây Nam Kì, mở rộng xâm lược Bắc Kì lần (1873 -1874), lần hai (1882 -1884) Đối lập với triều đình Nhà Nguyễn, nhân dân kiên đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Trước hành động xâm lược liên quân Tây Ban Nha-Pháp, khiến cho nhân Đà Nẵng vô vùng căm phẩn dậy đấu tranh, thực dân Pháp bị thất bại phải kéo quân vào Gia Định - 1859 Pháp đánh vào Gia Định, phong trào kháng chiến nhân dân sôi Nghĩa quân Nguyển Trung Trực đốt cháy tàu Pháp sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861) Nghĩa quân Trương Định lãnh đạo làm địch thất điên bát đảo, ơng nhân dân tơn Bình Tây Đại Ngun Sối Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần tâm kháng chiến chống Pháp Tấm gương Nguyển Trung Trực trước kháng chiến miền Đông, sau sang miền Tây lập Hịn Chơng (Rạch Giá) Bị giặc bắt đem chém, ông khẳng khái tuyên bố: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Khi thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ 1và lần thứ bị quân dân ta đánh trả liệt Đã giết tên Gác-Ni-Ê , Ri-Vi-E nhiều sĩ quan, binh lính Pháp Hưởng ứng chiếu Cần Vương có ba khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 -1887) , khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) đặc biệt khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1895) Phong trào Cần Vương gây cho địch nhiều khó khăn, lúng túng cuối bị thất bại Thất bại phong trào Cần Vương chứng tỏ cờ cứu nước theo phạm trù phong kiến không phù hợp với xu phát triển lịch sử Tiếp theo khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 -1913) phong trào đấu tranh chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX quy mô liệt, thời gian kéo dài gây cho địch nhiều thiệt hại song kết bị thất bại Một lần chứng tỏ giai cấp nông dân không đảm đương sứ mệnh lịch sử Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ảnh hưởng cuả khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc Một số sĩ phu yêu nước đương thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào Đông Du Phan Bội Châu (1905 -1909), Đông Kinh Nghĩa Thục Lương Văn Can, Nguyễn Quyền (1907), vận động Duy Tân Phan Chu Trinh, phong trào chống thuếTrung Kì (1908) phong trào yêu nước thời kì chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) Tất bị thất bại chứng tỏ phong trào cách mạng Việt Nam bế tắc đường lối, khủng hoảng lãnh đạo cách mạng Nguyễn Tất Thành không tán thành đường cứu nước bậc tiền bối Người định nước ngoài, xem nước làm để cứu giúp đồng bào ta Những hoạt động cứu nước Người (1911- 1917) bước đầu điều kiện quan trọng để Người xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam d) Lịch sử Việt Nam (lớp 9) * Giai đoạn Việt Nam từ (1919-1930): + Tình hình Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp tác động đến kinh tế xã hội Việt Nam làm cho xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc Bên cạnh giai cấp cũ tồn địa chủ phong kiến nơng dân nảy sinh giai cấp tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, công nhân Mỗi giai cấp tầng lớp xã hội có địa vị quyền lợi khác nên có thái độ trị khác đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp Đồng thời giáo viên biết nhấn mạnh giai cấp công nhân Việt Nam đời khai thác thuộc địa lần thứ ngày phát triển số lượng lẫn chất lượng khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Giai cấp công nhân Việt Nam chịu nhiều tầng lớp áp bóc lột nên sống họ vơ khốn khổ Ngồi đặc điểm công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam cịn có đặc điểm riêng sau: - Bị áp bóc lột nặng nề nên có tinh thần cách mạng - Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nơng dân - Kế thừa truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc - Giai cấp cơng nhân Việt Nam có điều kiện sớm tiếp thu chủ nghĩa MácLê Nin, tiếp thu ảnh hưởng cách mạng Tháng Mười Nga phong trào cách mạng giới Với đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam giai cấp yêu nước, cách mạng Cùng với giai cấp nông dân trở thành hai lực lượng cách mạng, giai cấp công nhân nắm lấy cờ lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp + Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh giới thứ (19191925) - Ảnh hưởng cách mạng Tháng Mười Nga phong trào cách mạng giới - Phong trào dân tộc-dân chủ công khai (1919-1925) - Phong trào công nhân (1919-1925) + Cuộc hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc vai trò Người việc chuẩn bị trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vô sản Việt Nam - Cuộc hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc: Vài nét hồn cảnh lịch sử Q trình tìm đường cứu nước đến với chủ nghĩa Mác- Lê Nin Ngày tháng năm 1911 người lấy tên Ba, xin làm phụ bếp tàu đô đốc La-Tu-Sơ-Trê-Lơ-Vin, rời bến cảng Nhà Rồng bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước Năm 1912 Người tiếp tục làm thuê cho tàu khác để từ Pháp Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, An Giê Ri,… Cuối 1912 Người Mĩ, cuối 1913 từ Mĩ trở Anh Qua nhiều năm bôn ba hải ngoại Người nhận rõ: Giai cấp công nhân nhân dân nước bạn, chủ nghĩa đế quốc đâu thù Đó sở giúp Người dễ dàng tiếp thu quan điểm giai cấp đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác - Lê Nin sau Năm 1917 cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ thắng lợi Vào thời điểm này, Nguyễn Ái Quốc rời Luân Đôn (Anh) Pari (Pháp) Người tham gia hoạt động phong trào công nhân Pháp tìm hiểu cách mạng tháng Mười Nga Năm 1919 Người gửi đến hội nghị Véc -Xai yêu sách nhân dân An Nam kí tên Nguyễn Ái Quốc.Bản yêu sách không chấp nhận song tên tuổi Người có tiếng vang lớn trường quốc tế Tháng -1920 Người đọc sơ thảo luận cương Lê - Nin vấn đề dân tộc thuộc địa Người tìm thấy đường cứu nước giải phóng dân tộc Tháng 12-1920 Người bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp Từ Người khẳng định: Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản Như sau nhiều năm bôn ba hải ngoại, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đắn đường kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản - Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vơ sản Đó thời kì hoạt động Người Pháp (1920-1923), Liên Xô(19231924) Trung Quốc(1924-1927) Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc có tác dụng định việc chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vô sản Việt Nam Đây công lao to lớn Người III MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP 1) CÂU HỎI PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1) Cuộc khủng hoảng chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu diễn nào? Vì chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ? Câu 2) Cho biết hoàn cảnh đời, hoạt động tác dụng hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)? Câu 3) Hoàn cảnh đời Liên Hợp Quốc? Mục đích, ngun tắc, vai trị Liên Hợp Quốc từ thành lập nay? Câu 4) Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại WTO ngày tháng năm nào? Là thành viên thứ mấy? Tại nói: Việt Nam gia nhập WTO vừa thời cơ, vừa thách thức? Câu 5) Vì nói: Từ đầu năm 90 kỉ XX “ chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á”? Câu 6) Tại nói: Hồ bình ổn định, hợp tác phát triển kinh tế vừa thời vừa thách thức dân tộc bước vào kỉ XXI? Câu 7) Hãy nêu xu phát triển lịch sử giới ngày nay? Nhiệm vụ to lớn nhân dân ta gì? Liên hệ trách nhiệm thân Câu 8) Trình bày khái quát mối quan hệ hợp tác Việt Nam với tổ chức ASEAN từ 1975 đến nay? Tại Việt Nam gia nhập ASEAN vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc? Liên hệ trách nhiệm thân Câu 9) Trình bày phân tích biến đổi to lớn nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai? Câu 10) Nội dung chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi? Nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc nào? Câu 11) Từ sau cách mạng tháng Mười đến sụp đổ Liên Xô trãi qua giai đoạn phát triển nào? Em nêu nét giai đoạn 10 Câu 12) Cách mạng Cu Ba cờ đầu châu Mĩ La Tinh thắng lợi nào? Ý nghĩa lịch sử cách mạng Cu Ba? Câu 13) Hãy trình bày nội dung, thành tựu tác động cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai? Bản thân em thừa hưởng từ cách mạng khoa học kĩ thuật đó? Câu 14) Trình bày đời hoạt động liên minh Châu Âu ( EU) Câu 15) Mĩ phát động “chiến tranh lạnh” nhằm mục tiêu gì? Mĩ phát động “chiến tranh lạnh” nào? Câu 16) trình bày nội dung chủ yếu sách Ph Ru-dơ-ven? Câu 17) Vì nói: từ đầu năm 90 kỷ XX “một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á”?.v.v IV- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Áp dụng phương án ôn luyện Thống kê kết bảy năm vừa qua đạt tỉ lệ học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh sau: Cấp Huyện Năm học Sl tham gia Số lượng đậu 2015-2016 01 00 2016-2017 02 02 C- KẾT LUẬN: Dạy học trực tiếp đào tạo người, sản phẩm nghề dạy học người: Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người Đặc biệt công tác ôn luyện học sinh giỏi muốn đạt hiệu cao, người dạy phải biết lấy thành đạt học sinh làm thước đo tay nghề nhà giáo Bởi lẽ trồng mong có ngày hái quả, muốn có ngọt, sai phải biết dày cơng chăm bón; song dày cơng chăm bón chưa đủ mà cần phải “chăm bón kĩ thuật” cơ! Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi người dạy biết lựa chọn đối tượng học sinh, có tâm huyết với nghề không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để ln ln tự hồn thiện mình, biết xác định kiến thức trọng tâm, biết làm chủ điều dạy biết dạy học sinh cách học Biết phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh… Trên số bí nhỏ việc ơn luyện học sinh giỏi mơn lịch sử song mang tính chất sơ lược khái quát, rèn luyện kỹ cho học sinh mức độ số ví dụ minh họa Bởi thời gian có hạn tơi khơng thể trình bày tỉ mỉ, chi tiết Vì ứng dụng địi hỏi đồng chí, đồng nghiệp 11 phải phát huy hết lực chuyên môn nghệ thuật sư phạm người thầy… Cũng xin lưu ý thêm rằng: Ngoài kiến thức sách giáo khoa, bạn nên có tài liệu tham khảo tài liệu nâng cao đồng thời biết hướng học sinh nắm kiện chính, thuật ngữ trang cuối sách giáo khoa… Rất mong bạn thành công đạt kết cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử để đưa chất lượng mũi nhọn huyện nhà ngày nâng cao 12

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w