Lời mở đầu MỤC LỤC 1Lời mở đầu 4Chương 1 Vai trò và nội dung của mở rộng thị trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh 4I Khái niệm, bản chất vấn đề 41) Tạm nhập tái xuất 52) Thị trường và mở rộng th[.]
MỤC LỤC Lời mở đầu .1 Chương 1: Vai trò nội dung mở rộng thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh: .4 I - Khái niệm, chất vấn đề : 1) Tạm nhập tái xuất 2) Thị trường mở rộng thị trường: 3) Cạnh tranh chất cạnh tranh 4) Quy luật phát triển doanh nghiệp: .8 II - Vị trí, vai trị: .9 1) Vai trò cạnh tranh sống doanh nghiệp tái xuất: Tầm quan trọng việc mở rộng thị trường: 10 III - Nội dung vấn đề cần nghiên cứu: 11 1) Nhu cầu máy móc xây dựng ngồi nước: 11 2) Lợi ích việc mở rộng thị trường tác động tới khả cạnh tranh doanh nghiệp: .15 IV - Các nhân tố ảnh hưởng tới nội dung nghiên cứu: 18 1) Thông tin thị trường .18 2) Quy mô doanh nghiệp 19 3) Sự thay đổi môi trường kinh doanh 19 4) Khả dự báo nhu cầu thị trường doanh nghiệp 20 5) Hội nhập kinh tế giới .21 Chương 2: Thực trạng mở rộng thị trường doanh nghiệp .22 kinh doanh tái xuất máy móc xây dựng 22 1) Những khả phát triển thị trường cho doanh nghiệp kinh doanh tái xuất máy móc xây dựng: 22 1.1) Thị trường nhập : .22 1.2) hị trường xuất khẩu: 28 2) Ưu điểm doanh nghiệp kinh doanh máy xây dựng nước .32 3) Các vấn đề tồn .33 Chương 3: giải pháp để tăng cường thúc đẩy việc mở rộng thị trường xuất nhập doanh nghiệp tái xuất 35 1) Các giải pháp thân doanh nghiệp: 35 2) Giải pháp hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp .36 Kết luận 38 Lời mở đầu Trong năm qua, giới nói chung Việt Nam nói riêng có tốc độ phát triển nhanh chưa thấy, khủng hoảng kinh tế năm gần có tác động tiêu cực đến phát triển chun giới, dấu hiệu hồi phục kinh tế xuất hứa hẹn sự tăng trưởng với tốc độ cao xuất năm tới Xu hướng phát triển kinh tế xã hội kèm với phát triển sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật làm tảng Quá trình xây dựng sở vật chất ln ln kèm với khí hố, sở vật chất ln có quy mô lớn Tất yếu kéo theo nhu cầu sử dụng máy móc xây dựng ngồi nước tăng cao Do đó, hội cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập máy móc xây dựng mở lớn hết Hoạt động kinh doanh xuất nhập máy móc xây dựng ln kèm với việc phát triển mở rộng thị trường kinh doanh doanh nghiệp nước Vậy doanh nghiệp cần tập trung vào khu vực thị trường để xâm nhập tìm kiếm thị phần? Và việc mở rộng thị trường có tác động tới khả cạnh tranh doanh nghiệp? Để trả lời câu hỏi cần có nhìn cụ thể thị trường máy móc xây dựng năm qua Do em chọn đề tài “Mở rộng thị trường để tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh tái xuất máy móc xây dựng” nhằm xác định hội, thách thức hướng cho doanh nghiệp kinh doanh máy móc xây dựng với hình thức tái xuất Chương 1: Vai trò nội dung mở rộng thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh: I - Khái niệm, chất vấn đề : 1) Tạm nhập tái xuất Tạm nhập tái xuất (tái xuất theo nghĩa thực) chuyển hai hình thức giao dịch tái xuất Giao dịch tái xuất bán lại hàng hoá mua (đã nhập khẩu) trước nhằm mục đích kiếm lời Mục đích ăn chênh lệch giá dựa việc mua rẻ hàng hoá nước bàn hàng hoá nứơc khác với giá cao Hàng hoá kinh doanh tái xuất thường mặt hàng có cung cầu lớn biến động,chưa qua chế biến Kinh doanh hình thức tạm nhập tái xuất bao gồm: a) Tạm nhập tái xuất : hàng hoá từ nước xuất đến nước tái xuất từ nước tái xuất hàng hoá xuất sang nước nhập Nước tái xuất trả tiền nước xuất thu tiền từ nước nhập Ngược lại với hình thức tạm nhập tái xuất hình thức tạm xuất tái nhập b) Chuyển khẩu: hàng hố từ nước xuất trực tiếp sang nước nhập Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất thu tiền nước nhập khẩu.( điều 30 luật Thương mai VN) Các loại hình chuyển khẩu: - Hàng hoá vận chuyển thẳng từ nước xuất đến nước nhập không qua cửa nước tái xuất - Hàng hoá vận chuyển từ nước xuất đến nước nhập có qua cửa nước tái xuất không làm thủ tục nhập vào thủ tục xuất khỏi nước tái xuất - Hàng hoá vận chuyển từ nước xuất đến nước nhập có qua cửa nước tái xuất đưa vào kho ngoại quan khu vực trung chuyển hàng hoátại cảng nước tái xuất, không làm thủ tục nhập vào thủ tục xuất khỏi nước tái xuất 2) Thị trường mở rộng thị trường: Định nghĩa thị trường theo luật cạnh tranh châu Âu: Thị trường liên quan môi trường xác định hai yếu tố: sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ) khu vực địa lý sản phẩm Sản phẩm bao gồm toàn hàng hố, dịch vụ thay cách hợp lý cho hàng hoá, dịch vụ mà quan quản lý cạnh tranh xem xét Khu vực địa lý sản phẩm khu vực điều kiện cung cầu sản phẩm nói coi đồng Mở rộng thị trường hoạt động nghiên cứu, phát triển hoạt động kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp sang môi trường với yếu tố Mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp nâng cao hội tiếp cận với nguồn lực, khách hàng Bất kì doanh nghiệp muốn tồn phát triển thời gian dài phải mở rộng thị trường 3) Cạnh tranh chất cạnh tranh Thuật ngữ “Cạnh tranh” sử dụng phổ biến nay, thường xuyên nhắc tới sách báo chuyên môn, diễn đàn kinh tế phương tiện thông tin đại chúng quan tâm nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có nhiều khái niệm khác “cạnh tranh”, cụ thể sau: - Tiếp cận góc độ đơn giản, mang tính tổng qt cạnh tranh hành động ganh đua, đấu tranh chống lại cá nhân hay nhóm, lồi mục đích giành tồn tại, sống còn, giành lợi nhuận, địa vị, kiêu hãnh, phần thưởng hay thứ khác - Trong kinh tế trị học cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để từ thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); người tiêu dùng với để mua hàng rẻ hơn; người sản xuất để có điều kiện tốt sản xuất tiêu thụ Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá (giảm giá,…) cạnh tranh phi giá (quảng cáo,…) Hay cạnh tranh doanh nghiệp, ngành, quốc gia mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự cơng sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường, đồng thời tạo việc làm nâng cao thu nhập thực tế Theo Michael Porter thì: Cạnh tranh giành lấy thị phần. Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm Cạnh tranh doanh nghiệp chiến lược doanh nghiệp với đối thủ ngành Bản chất cạnh tranh: Một thị trường hữu tồn nhiều doanh nghiệp, đó, doanh nghiệp muốn tồn thị trường phải cạnh tranh với để có vị trí định Đây điều kiện để trì tồn doanh nghiệp thị trường Sự tồn thị trường doanh nghiệp bị đối thủ khác bao vây Vì vậy, để tồn tại, doanh nghiệp ln phải vận động, tìm cách mở rộng thị phần với tốc độ ngang với đối thủ cạnh tranh Có thể nói cạnh tranh tất yếu để doanh nghiệp tồn phát triển Theo Michael Porter doanh nghiệp phải chịu áp lực cạnh tranh từ yếu tố bao gồm: Áp lực cạnh tranh nhà cung cấp: Số lượng quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán họ ngành, doanh nghiệp Nếu thị trường có vài nhà cung cấp có quy mơ lớn tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Áp lực cạnh tranh từ khách hàng: Khách hàng áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp tới toàn hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn: đối thủ tiềm ẩn doanh nghiệp chưa có mặt ngành ảnh hưởng tới ngành tương lai Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực họ tới ngành mạnh hay yếu phụ thuộc vào yếu tố sau : Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế: Sản phẩm dịch vụ thay sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ ngành Áp lực cạnh tranh nội ngành: Các doanh nghiệp kinh doanh ngành cạnh tranh trực tiếp với tạo sức ép trở lại lên ngành tạo nên cường độ cạnh tranh Trong ngành yếu tố sau làm gia tăng sức ép cạnh tranh đối thủ 4) Quy luật phát triển doanh nghiệp: Bất kì doanh nghiệp muốn tồn phát triển dài hạn kinh tế thị trường phải tạo lợi nhuận Lợi nhuận doanh nghiệp chênh lệch doanh thu doanh nghiệp thu với chi phí phải bỏ ra: Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí Có thể thấy, để nâng cao lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, vấn đề cốt lõi tăng doanh thu giảm chi phí Để tăng doanh thu doanh nghiệp phải tăng doanh số bán hàng, thông qua việc mở rộng thị trường Đồng thời, để giảm chi phí doanh nghiệp buộc phải tìm cách cắt giảm chi phí kơ cần thiết, tối thiểu hố chi phí đầu vào Do vậy, ta rút quy luật bắt buộc doanh nghiệp phải tuân theo để phát triển dài hạn: - Mở rộng thị trường để tăng doanh thu - Cắt giảm chi phí khơng cần thiết để giảm chi phí hai quy luật với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Hai quy luật bắt buộc để phát triển đóng vai trò then chốt, kim nam cho hoạt đông khác doanh nghiệp phát triển thị trường, hoạt động kinh doanh, sản xuất v.v… II - Vị trí, vai trị: 1) Vai trị cạnh tranh sống doanh nghiệp tái xuất: Cạnh tranh có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng, lĩnh vực kinh tế nói chung, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ cao để đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng Cạnh tranh, làm cho người sản xuất động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành cơng vào sản xuất, hồn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế Trong thời đại hội nhập nay, việc mở thị trường kèm với cắt giảm nhiều loại thuế mở thị trường giàu tiềm cho doanh nghiệp kinh doanh theo hình thức tạm nhập, tái xuất Một thị trường giàu tiềm tất yếu có thu hút nhiều doanh nghiệp muốn tham gia tìm kiếm chỗ đứng thị trường này, đó, tính cạnh tranh ngày cao Một thị trường với nhiều nhà cung cấp khiến doanh nghiệp phải cạnh tranh mạnh nội ngành, có nhiều người bán Với đặc điểm doanh nghiệp tái xuất, khơng trực tiếp sản xuất hàng hố, coi doanh nghiệp thuộc khối ngành dịch vụ, nên cạnh tranh trở nên quan trọng, doanh nghiệp khơng trực tiếp sản xuất hàng hố, nên phải chịu tác động từ phía đầu vào người bán, lẫn người mua Tất điều đòi hỏi doanh nghiệp phải tự tìm cách nâng cao lực cạnh tranh muốn tìm chỗ đứng thị trường Có thể thấy cạnh tranh với doanh nghiệp tái xuất doanh nghiệp thuộc khối ngành dịch vụ yếu tố sống muốn tồn 2) Tầm quan trọng việc mở rộng thị trường: Lịch sử lên, nhu cầu tiêu dùng người biến đổi theo chiều hướng tiện lợi hơn, thẩm mỹ nhân văn Doanh nghiệp cần tìm mặt hàng phù hợp với thị trường Khi loại hàng hoá bắt đầu bước sang q trình tàn lụi: nhà kinh doanh phải làm nào? Trên giới nhà sản xuất chế tạo sản phẩm khơng có ảo tưởng vĩnh viên ưa chuộng mà họ nghĩ đến lúc suy thối Vì vậy, mở rộng thị trường vừa mục tiêu, vừa phương thức quan trọng để doanh nghiệp tồn phát triển hoạt động kinh doanh Có mở rộng phát triển thị trường trì mối quan hệ gắn bó thường xun vói khách hang, củng cố tạo dựng uy tín doanh nghiệp để tăng thêm khách hang, từ nâng cao khả đầu tư phát triển kinh doanh, tạo hiệu kinh doanh tồn tại, phát triển vững thị trường với nhiều cạnh tranh gay gắt Đối với doanh nghiệp chọn hình thức kinh doanh tái xuất mở rộng thị trường khơng đơn mở rộng thị trường đầu Mà q trình song song: mở rộng thị trường đầu vào mở rộng thị trường đầu Với đặc điểm doanh nghiệp tạm nhập tái xuất hàng hố kinh doanh doanh nghiệp khơng phải doanh nghiệp sản xuât ra, mà phải nhập từ nước ngồi, đó, thị trường nhập đóng vai trị quan trọng việc cung ứng hàng hoá sản phẩm cho doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn thoả mãn quy luật để phát triển, cắt giảm chi phí phải tìm thị trường thích hợp với chi phí nhập hàng hố thấp, cung cấp nguồn hàng với giá rẻ hơn, từ giảm chi phí đầu vào sản phẩm hàng hố Có thể coi vị doanh nghiệp lúc khách hàng, thị trường máy móc xây dựng khu vực châu Á rát sôi với nhiều nhà 10 ... hữu tồn nhiều doanh nghiệp, đó, doanh nghiệp muốn tồn thị trường phải cạnh tranh với để có vị trí định Đây điều kiện để trì tồn doanh nghiệp thị trường Sự tồn thị trường doanh nghiệp bị đối thủ... Quy luật phát triển doanh nghiệp: Bất kì doanh nghiệp muốn tồn phát triển dài hạn kinh tế thị trường phải tạo lợi nhuận Lợi nhuận doanh nghiệp chênh lệch doanh thu doanh nghiệp thu với chi phí phải... doanh doanh nghiệp khơng phải doanh nghiệp sản xuât ra, mà phải nhập từ nước ngồi, đó, thị trường nhập đóng vai trị quan trọng việc cung ứng hàng hoá sản phẩm cho doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn