1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu mô hình trồng rau sạch rau an toàn cung cấp cho thị trường

34 2,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 187,1 KB

Nội dung

Chương 1 cơ sở lý thuyết về xây dựng mô hình rau an toàn 1.1 Lý thuyết về liên kết kinh tế trong tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Khái niệm vai trò của liên kết kinh tế.  Khái niệm - Liên kết kinh tế là một phạm trù phản ánh mối quan hệ phối hợp hoạt động kinh tế giữa các chủ thể kinh tế với nhau, để thực hiện những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định, nhằm đem lại hiệu quả cao kinh tế cao nhất cho mỗi bên tham gia. - Theo Quyết định của Hội đồng bộ trưởng số 38-HĐBT 10/4/19898 về liên kết kinh tế trong sản xuất, lưu thông, dịch vụ thì liên kết kinh tế là hình thức phối hợp hoạt động do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để cùng nhau bàn bạc và đề ra các chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất, kinh doanh của mình, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng có lợi nhất.

Trang 1

Chương 1 cơ sở lý thuyết về xây dựng mô hình rau an toàn

1.1 Lý thuyết về liên kết kinh tế trong tiêu thụ sản phẩm

1.1.1 Khái niệm vai trò của liên kết kinh tế.

 Khái niệm

- Liên kết kinh tế là một phạm trù phản ánh mối quan hệ phối hợp hoạt độngkinh tế giữa các chủ thể kinh tế với nhau, để thực hiện những nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh nhất định, nhằm đem lại hiệu quả cao kinh tế cao nhất cho mỗi bên tham gia

- Theo Quyết định của Hội đồng bộ trưởng số 38-HĐBT 10/4/19898 về liên kếtkinh tế trong sản xuất, lưu thông, dịch vụ thì liên kết kinh tế là hình thức phối hợp hoạtđộng do các đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để cùng nhau bàn bạc và đề ra các chủtrương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất, kinh doanh của mình, nhằmthúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng có lợi nhất

+ Sau khi bàn bạc thống nhất, các đơn vị thành viên trong tổ chức liên kết kinh

tế cùng nhau ký hợp đồng về những vấn đề có liên quan đến phần hoạt động cuả mình

để thực hiện

Liên kết kinh tế diễn ra ở phạm vi không gian hẹp như ở trong cùng một khucông nghiệp, một vùng kinh tế Nhưng cũng có thể diễn ra ở phạm vi không gian rộnglớn như toàn quốc gia, giữa các quốc gia với nhau…Nó có thể thực hiện trong khoảngthời gian ngắn và cũng có thể diễn ra một cách liên tục, thường xuyên

-Mục tiêu của liên kết kinh tế là tọa ra mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua cáchợp đồng kinh tế hoặc các quy chế hoạt động của từng tổ chức liên kết, để tiến hànhphân công sản xuất chuyên môn hóa và hiệp tác hóa, nhằm khai thác tốt tiềm năng củatừng đơn vị tham gia liên kết, góp phần nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm,nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập của các bên liên kết, cũng như tăng ngânsách Nhà nước, hoặc cùng nhau tạo thị trường chung, phân định hạn mức sản lượngcho từng đơn vị thành viên, giá cả cho từng loại sản phẩm, để bảo vệ lợi ích kinh tếcho nhau có khoản thu nhập cao nhất

 Vai trò của liên kết kinh tế:

Đối với doanh nghiệp:

-Theo Porter liên kết để tăng sức canh tranh và tối đa hóa lợi nhuận của doanhnghiệp: các doanh nghiệp liên kết và phát triển quan hệ này để tăng sức mạnh cạnhtranh giành thắng lợi đối với các đối thủ khác trong nước

Trang 2

-Tăng năng suất, hiệu quả trong sản xuất và tiêu thụ: tận dụng được các lợi thếcủa các đối tacs liên kết về thị trường, nguyên liệu…

-Liên kết giữa các doanh nghiệp để tích lũy vốn tăng khả năng sản xuất, nâng caotrình độ xã hội hóa của nền sản xuất: vốn là 1 trong những nguồn đầu vào quan trọngcủa doanh nghiệp,có vốn giúp doanh nghiệp dễ dàng đưa ra các quyết định đầu tư mởrộng về quy mô hay về thị trường…

- Liên kết kinh tế giúp cho quá trình tái sản xuất xã hội được thực hiện một cáchchính xác, đảm bảo tính thống nhất chặt chẽ giữa các khâu một cách hiệu quả hơn

- Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và ngày càngphát triển và có tác động trực tiếp vào mọi ngành kinh tế quốc dân, mọi lĩnh vực củađời sống xã hội của các quốc gia trên Thế Giới Vì vậy liên kết kinh tế giúp các doanhnghiệp nắm bắt nhanh nhạy và ứng dụng máy móc khoa học kĩ thuật hiện đại vào trongsản xuất nhằm tăng sản lượng đáp ứng kịp thời các nhu cầu trên thị trường

Đối với Nhà nước

- Giúp tăng thu ngân sách Nhà nước thông qua các khoản thuế, phí, lệ phí màcác doanh nghiệp phải nộp: do việc liên kết giúp Doanh nghiệp phát triển thuận lợihơn

- ổn định nền kinh tế, tránh các tranh chấp trên thị trường

- Nhu cầu thị trường được đáp ứng thỏa mãn kịp thời

1.1.2.Các hình thức liên kết kinh tế

1.1.2.1 Căn cứ vào nội dung kinh tế của hoạt động liên kết kinh tế theo trình tự thựchiện các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng

a Liên kết kinh tế để tạo các yếu tố đầu vào:

o Liên kết để tạo nguồn vốn: Có nhiều phương thức để tạo nguồn vốn cho sảnxuất công nghiệp Các chủ thể sở hữu vốn liên kết kinh tế với nhau liên doanh dướidạng công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ phần

o Liên kết để tạo và sử dụng nguyên liệu: Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệpchế biến công nghiệp với cơ sở khai thác sản xuất nguyên liệu nguyên thủy

o Liên kết để tạo phụ tùng, thiết bị, máy móc: Để có nguồn thiết bị phụ tùngcung ứng thường xuyên cho công tác sửa chữa, hiện đại hóa máy móc thiết bị, doanhnghiệp sử dụng thiết bị có thể thiết lập quan hệ liên kết kinh tế với doanh nghiệp chếtạo thiết bị

2

Trang 3

o Liên kết để đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động, cán bộ kỹ thuật quant lý.b.Liên kết kinh tế ở khâu sản xuất.

o Liên kết ngang: liên kết giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất mặt hàng, nhómsản phẩm tương tự

o Liên kết dọc: liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất bán thành phẩm cungcấp cho nhau để tiếp tục chế biến ra sản phẩm cuối cùng

o Liên kết hỗn hợp: kết hợp cả liên kết ngang lẫn liên kết dọc

o Liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất chế biến từng bộ phận chi tiết để lắpráp thành sản phẩm hoản chỉnh

o Liên kết thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ

1.1.2.2 Căn cứ vào hình thức tổ chức thực hiện liên kết

a Liên kết qua hợp đồng kinh tế

b Liên kết thông qua việc hình thành tổ chức thực hiện liên kết kinh tế

o Liên kết chặt: Sự hình thành tổ chức liên kết kinh tế gắn liền với sự tập trungquant lí có sự phân cấp quant lí Tất cả các thành viên đều chịu sự chỉ huy của một đầumối Mức độ độc lập các thành viên được xác định theo vị trí và tính chất của chúng

o Liên kết lỏng: Các thành viên tham gia loại hình này vẫn giữ nguyên tính độclập trong kinh doanh Tổ chức liên kết kinh tế chỉ điều hành những quan hệ liên kết màcác thành viên nhất trí phối hợp thực hiện theo nghị quyết chung

1.2 Lý thuyết về chuỗi giá trị

1.2.1 Khái niệm, vai trò của chuỗi giá trị

*Khái niệm và nội dung của chuỗi giá trị

Chuỗi giá trị (value chain) được biết đến như là một khái niệm từ quant lý kinhdoanh đầu tiên được phổ cập và mô tả bởi Michael Porter vào năm 1985 trong cuốnsách của ông với tựa đề: Competitive Advantage: Creating and Sustaining SuperiorPerformance

Chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt động Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt độngcủa các chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản phẩm thu được một số giá trị nào

đó Chuỗi các hoạt động cung cấp cho các sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giátrị gia tăng của tất cả các hoạt động cộng lại Điều quan trọng là không để pha trộn cáckhái niệm của chuỗi giá trị với các chi phí xảy ra trong suốt các hoạt động

Trang 4

Trong chuỗi giá trị categorizes chung chung giá trị tăng thêm các hoạt động củamột tổ chức The "các hoạt động chính" bao gồm: Inbound hậu, hoạt động (sản xuất),các hậu, tiếp thị và bán hàng (nhu cầu), và các dịch vụ (bảo trì) The "hỗ trợ các hoạtđộng" bao gồm: quản lý hành chính, cơ sở hạ tầng, quản lý nguồn nhân lực, công nghệthông tin, và mua.

Các chi phí và giá trị trình điều khiển được xác định giá trị cho mỗi hoạt động.Trong khuôn khổ chuỗi giá trị của nó được thực hiện một cách nhanh chóng nhất đểquản lý kinh tế Trung Quốc suy nghĩ như là một công cụ phân tích mạnh mẽ cho quyhoạch chiến lược Mục đích của nó là để tối đa hóa giá trị sáng tạo trong khi giảmthiểu chi phí

Chuỗi giá trị của doanh nghiệp gắn liền với nhiều mảng hoạt động rộng khắp.Những nhà cung cấp cũng có chuỗi gái trị (giá trị ngược dòng), họ tạo ra và phân phốicác yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, để doanh nghiệp thu mua và sử dụng chuối giátrị của mình Nhà cung cấp không chỉ phân phối những sản phẩm mà họ còn ảnhhưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Mặt khác có nhiều sản phẩm di chuyển quacác kênh để đến với người mua được gọi là kênh giá trị (channel value)

Chuỗi giá trị của các doanh nghiệp cùng trong một ngành là khác nhau, phảnánh quá trình phát triển và chiến lược của mỗi doanh nghiệp, và thành quả thu đượctrong quá trình thực hiện

Chuỗi giá trị của doanh nghiệp có phạm vi cạnh tranh khác nhau, tương ứng vớitiềm lực của lợi thế cạnh tranh Chuỗi giá trị của doanh nghiệp gồm 9 hoạt động tốngquát, liên kết với nhau theo những cách đặc trưng Chuỗi tổng quát được dùng để biểuthị phương thức mà chuỗi giá trị được xây dựng cho một doanh nghiệp riêng lẻ, phảnánh những hoạt động đặc trưng của họ

Chuỗi giá trị thể hiện tổng giá trị, bao gồm các hoạt động giá trị và lợi nhuậnHoạt động giá trị là những hoạt động đặc trưng về phương diện vật lý và côngnghệ của doanh nghiệp Đây là bộ phận cấu thành để tạo ra các sản phẩm có giá trị chongười mua Theo Michael E.Porter hoạt động giá trị gồm có hoạt động cơ sở và hoạtđộng hỗ trợ:

- Hoạt động cơ sở (hoạt động chính): Bao gồm các hoạt động diễn ra theo thứ

tự nối tiếp nhau Nhóm hoạt động này liên quan trực tiếp đến việc tạo ra giá trị cho sảnphẩm Các hoạt động trong nhóm này gồm:

4

Trang 5

Logistic đầu vào: Nhập kho, lưu kho, kiểm soát hàng tồn kho các nguyên liệuđầu vào cho sản xuất từ các nhà cung cấp.

Vận hành: Quá trình chuyển đổi từ nguyên liệu đầu vào thành thành phẩm saucùng ví dụ như gia công cơ khí, đóng gói, lắp ráp…

Logistic đầu ra: là các hoạt động liên quan đến thu gom, lưu trữ và phân phốivận chuyển thành phẩm từ nhà máy vào chuỗi cung ứng của các nhà bán buôn, bán lẻhoặc người tiêu dùng cuối cùng

Marketing & Sale: Là các hoạt động liên quan đến việc cung cấp các phươngtiện để khách hàng mua sản phẩm, hoặc thúc đẩy họ mua sản phẩm của của mình nhưquảng cáo, khuyến mại…

Dịch vụ: Là các hoạt động liên quan đến cung cấp dịch vụ nhằm tăng cườnghoặc duy trì tốt giá trị của sản phẩm, như lắp đặt, sửa chữa, cung cấp phụ tùng,…

- Hoạt động hỗ trợ: Bao gồm các hoạt động song song với hoạt động chínhnhằm mục đích hỗ trợ cho việc tạo ra sản phẩm Đây là các hoạt động gián tiếp gópphần tạo ra giá trị cho sản phẩm Các hoạt động trong nhóm này gồm:

Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: bao gồm các hoạt động như quant trị tổngquát, lập kế hoạch, tài chính, kế toán, pháp lý,…Cơ sở hạ tầng hỗ trợ toàn bộ chuỗi giátrị chứ không chỉ cho những hoạt động đơn lẻ nào Tùy thuốc vào đặc điểm quy môcủa doanh nghiệp mà cơ sở hạ tầng có thể bao gồm toàn bộ hoặc phân chia giữa cácđơn vị khác nhau

Quản trị nguồn nhân lực: bao gồm các hoạt động liên quan đến tuyển dụng,thuê lao động, huấn luyện, đào tạo, phát triển và các vấn đề liên quan đến thu nhập,tiền lương của mọi người làm việc trong doanh nghiệp Quản trị nhân lực đóng vai tròquan trọng, tác động trực tiếp tới lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, thông qua vaitrò của nó trong việc quyết định tới động lực lao động, kỹ năng trình độ, năng suất laođộng và chi phí nhân công

Phát triển công nghệ: mỗi hoạt động giá trị đều có yếu tố công nghệ, công nghệđược ứng dụng trong toàn doanh nghiệp từ khâu chuẩn bị, vận chuyển hàng hóa đếnsản phẩm bên trong đều chứa những ứng dụng của công nghệ Phát triển công nghệ làviệc nghiên cứu và phát triển tự động hóa các quy trình, hệ thống viễn thông và khôngdây, các công nghệ để hỗ trợ các hoạt động tạo lập giá trị Phát triển công nghệ liênquan đến sản phẩm và đặc trưng của sản phẩm vì thế phát triển công nghệ rất quan

Trang 6

trọng đối với lợi thế cạnh tranh trong mọi ngành, thậm chí giữ vai trò quyết định trong

1 số ngành nhất định như sản xuất thép

Thu mua: hay chính là việc thu gom các đầu vào để sử dụng trong chuỗi giá trịcủa mình Thu gom đầu vào bao gồm nguyên vật liệu thô, các nguồn cung ứng và cácsản phẩm để tiêu thụ khác như tài sản, máy móc thiết bị văn phòng, nhà xưởng, Hoạtđộng này diễn ra và lan tỏa toàn doanh nhiệp

Mỗi hoạt động giá trị đều có đầu vào, nhân lực và một hình thái công nghệ nào

đó để thực hiện các chức năng của nó

Chuỗi giá trị của doanh nghiệp

Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí Doanh

nghiệp sẽ được coi như là có lợi nhuận nếu như doanh thu bán hàng lớn hơn chi phí bỏ

ra Trong mô hình chuỗi giá trị thì doanh thu chính là giá trị bán ra của các hàng hóa

và các giá trị này được tạo ra thông qua các hoạt động được thể hiện trên mô hình vềchuỗi giá trị Chi phí chính là các khoản tiêu hao để thực hiện các hoạt động trên

6

Trang 7

Vai trò của chuỗi giá trị

- Mô hình chuỗi giá trị đã chỉ ra mối quan hệ giữa các hoạt độngtrong doanh nghiệp và cho thấy cách thức tạo ra giá trị sản phẩm của mộtdoanh nghiệp Thông qua mô hình, có thể thấy rằng các hoạt động giántiếp cũng tham gia vào quá trình tạo ra giá trị cho sản phẩm bên cạnh cáchoạt động trực tiếp Ngoài ra, mô hình còn là cơ sở để cho nhà quản trịđánh giá, xem xét để đưa ra các quyết định về thuê các đơn vị bên ngoàithực hiện một số hoạt động trong chuỗi giá trị (outsourcing)

- Chuỗi giá trị là công cụ cơ bản để phân tích lợi thế cạnh tranh và tìm ra phương pháp nhằm xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh đó Phân tích chuỗi giá trị giúp tìm hiểu bản chất và các yếu tố xác định sức cạnh tranh, và đóng góp cụ thể vào việc nâng cao tầm nhìn từ từng công

ty riêng lẻ đến nhóm các công ty kết nối lẫn nhau

- Chuỗi giá trị có vai trò đáng giá trong việc thiết kế nên cấu trúc tổchức: cấu trúc tổ chức là tập hợp các hoạt động nhất định thành các đơn

vị tổ chức như sản xuất, marketing…

- Chuỗi giá trị cung cấp một phương pháp hệ thống để chia cắt doanh nghiệpthành những hoạt động rieeng biệt và từ đó người ta có thể dùng để nghiên cứu cáchoạt động diễn ra như thế nào và chúng được tập hợp lại thành nhóm theo cách nào?

- phân tích chuỗi giá trị quan trọng: nó giúp ta tìm hiểu các ưu và nhược điểmcủa những công ty và đất nước chuyên môn hóa trong sản xuất thay vì dịch vụ, và tìmhiểu tại sao cách thức kết nối của các nhà sản xuất với thị trường sau cùng có thể ảnhhưởng đến khả năng hưởng lợi từ việc tham gia vào thị trường toàn cầu Điều nhàphân tích làm là bảo đảm phân tích xem xét toàn bộ chu trình sản xuất, bao gồm chutrình điều chỉnh quan hệ với thị trường sau cùng Điều này buộc nhà phân tích phảixem xét không chỉ hiệu quả của mắt xích sản xuất trong chuỗi giá trị, mà cả những yếu

tố xác định sự tham gia của các nhóm nhà sản xuất cụ thể trên các thị trường sau cùng.1.2 Ứng dụng các lý thuyết kinh tế và chuỗi giá trị trong tiêu thụ sản phẩm rau an toàn

 Ứng dụng về chuỗi giá trị trong tiêu thu sản phẩm rau an toàn

Để có được rau an toàn thi việc trồng rau phải áp dụng theo các tiêu chuẩn đảmbảo an toàn mà Bộ và trên Thế Giới đưa ra Vì vậy sẽ ứng dụng chuỗi giá trị cho sảnphẩm rau an toàn theo cách thức khai thác thương hiệu GAP

Trang 8

Hệ thống quant lí chất lượng sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm do Doanh nghiệpquant lí điều hành,

Doanh nghiệp là chủ sở hữu Giấy chứng nhận GAP, điều hành hệ thống quản lýchất lượng theo GAP nên chi trả toàn bộ chi phí hoạt động cho bộ máy nhân sự, chiphí phân tích mẫu, chứng nhận GAP,…

Doanh nghiệp ký hợp đồng với HTX/THT/nông dân để tài trợ một phần chi phí(có thể là giống, phân, thuốc BVTV,…) và thu mua toàn bộ sản phẩm GAP với giá trịtăng thêm 15-25 % HTX/THT chỉ là bộ phận sản xuất của Doanh nghiệp, chịu sựhướng dẫn, kiểm tra của hệ thống quản lý chất lượng của Doanh nghiệp Sản phẩmGAP là sản phẩm của Doanh nghiệp do đó Doanh nghiệp lo việc xúc tiến thương mại,quảng bá thương hiệu cho sản phẩm Doanh nghiệp có vòng giao dịch rộng, năng lựckinh doanh tốt sẽ nhanh chóng khai thác tối đa giá trị của thương hiệu GAP Giá cảluôn được đảm bảo giá trị tăng thêm và số lượng hàng GAP được bao tiêu, đảm bảochuỗi cung ứng ổn định Doanh nghiệp có mối quan hệ gắn kết chặt chẻ với vùngnguyên liệu GAP và nhóm nông dân sản xuất theo GAP thông qua hoạt động của hệthống quản lý chất lượng, đầu tư nguyên liệu đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra

Sơ đồ thể hiện các hoạt động sản xuất/kinh doanh (khâu), các tác nhân chínhtrong chuỗi và những mối liên kết của họ

Thực hiện một số mô hình liên kết đơn giản giữa những người dân sản xuất rau

an toàn với những người thu mua, với các tổ chức thương mại, siêu thị.Và doanhnghiệp mình sẽ tiến hành giám sát, hướng dẫn và chịu trách nhiệm về chất lượng sảnphẩm đối với những người mua, còn đối với người sản xuất thì Doanh nghiệp mình sẽ

là cầu nối trong việc tiêu thụ sản phẩm

8

Trang 9

nông dân thương lái nhà hàng khách sạn người tiêu dùng

Chương 2: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau an toàn

ở Hải Phòng và mô hình tiêu thụ rau an toàn ở Việt Nam.

2.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.

Mô hình tiêu thụ rau hay chuỗi cung rau rau tại Hải Phòng ở hiện tại như sau

Theo điều tra của chúng tôi, với 300 người tiêu dùng thì có tới 80,33% hiểu vàbiết được quy trình trồng rau an toàn và có 78,3% người tiêu dùng cho rằng việc sửdụng rau an toàn là rất quan trọng trong đời sống hàng ngày Nhưng có tới 37,33% chorằng họ hoàn toàn không yên tâm với sản phẩm rau, củ khi mua về, và có 35,3% thìyên tâm vì họ cho rằng rau của họ được mua ở nhơngx người quen biết lâu năm hoặcnhững cửa hàng quen Hơn nữa, có tới 98,32% người tiêu dùng mong muốn được sửdụng rau an toàn cho mỗi bữa ăn

Chợ

Siêu thị

Trang 10

Qua đây ta có thể thấy được nhu cầu và mong muốn được sử dụng sản phẩm rau

an toàn là 1 nhu cầu rất lớn mà chúng ta còn bỏ ngỏ, quản lí còn lỏng lẻo, đây là mộtlĩnh vực đầu tư đầy tiềm năng đang bị bỏ ngỏ Vì vậy chúng ta cần phải có nhữnghướng đi đúng đắn, định hướng và xây dựng quy hoạch những vùng trồng rau an toàn,đảm bảo cung cấp đầy đủ, chất lượng cho người tiêu dùng không chỉ trong thành phố

mà còn hướng ra thị trường nước ngoài

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau của thành phố Hải Phòng, từ năm 2001,UBNd huyện An dương đã quan tâm chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch sảnxuất rau trên địa bàn huyện Cho đến nay đã quy hoạch được các vùng chuyên canhsản xuất rau và tổ chức thực hiện đã đạt được nhiều kết quả nhất định trên nhiều mặt.Những năm gần đây quy mô sản xuất rau, số xã sản xuất rau với diện tích lớn hơn 100

ha tăng từ 6 xã năm 2006 lên 8 xã năm 2008

Những năm gần đây quy mô sản xuất trên địa bàn huyện tăng mạnh Năm 2006tổng diện tích là 1558 ha thì đến năm 2008 tăng 1800 ha, tốc độ tăng bình quân 3 nămkhoảng 7,7%/năm Trong các xã sản xuất rau trên địa bàn huyện thì xã An Hòa có diệntích sản xuất rau lớn nhất 328 ha năm 2008 Xã An Đồng có diện tích 25 ha năm 2008,

xã Lê Thiện có 105 ha diện tích đất trồng rau

Diện tích sản xuất rau của 1 số xã trong 2 năm 2007, 2008:

Diện tích (ha) Cơ cấu (ha) Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Năng suất rau của một số xã năm 2007 và năm 2008:

Trang 11

Lê Thiện 185 101,44 185 99,03

(Nguồn: Phòng kinh tế huyện An Dương)

Qua bảng trên ta thấy năng suất rau bình quân trên 1ha của An Dương năm 2007

là 182, 37, năm 2008 tăng lên 186,81 tạ/ha, bình quân tăng 4,44 tạ/ha Nguyên nhân docác hộ đã đưa một số giống cây trồng có năng suất cao thay cho những loại cây trồngkém chất lượng Từ bảng trên ta thấy xã An Hòa có sản lượng tăng coa từ 109 tạ/hatăng 201 tạ/ha, còn lại các xã có xu hướng giữ vững sản lượng đã đạt được

Nhìn chung năng suất rau của các xã chênh lệch nhau không đáng kể, từ 185 tạ/

ha của xã An đồng năm 2008 đến khoảng 201 tạ/ha cuả xã An Hòa năm 2008 Trongnhững năm gần đây sản xuất rau trên địa bàn huyện An Dương đã được quan tâmnhiều hơn, và huyện An Dương được quy hoạch thuộc vùng dự án tăng cường vệ sinh

an toàn toàn thực phẩm của Thành phố Đã có 1 số xã được thí điểm trồng rau an toàn Sản lượng rau của một số xã năm 2007 và 2008:

Như vậy, sản lượng rau trên địa bàn huyện An Dương tăng lên đáng kể qua 2năm, cùng với sự quan tâm đầu tư của các cấp cũng như người sản xuất đặc biệt làchính sách chuyển dịch cơ cấu cây trồng của An Dương thì những năm tiếp theo sảnlượng sẽ tiếp tục tăng Hơn nữa rau an toàn do nhu cầu tiêu thụ rau ngày càng tăng củathị trường trong nước và cho xuất khẩu nhất là rau được sản xuất theo tiêu chuẩnVietGap vì các quốc gia nhập khẩu yêu cầu chất lượng rất nghiêm ngặt và rau sản xuấttheo VietGap mới có thể đáp ứng được nhu cầu đó

Trang 13

Diện tích, năng suất, sản lượng rau theo tiêu chuẩn VietGap:

Tên xã

Diện tích rau theo VietGap

Năng suất rau theo VietGap

Sản lượng rau theo VietGap

(Nguồn: Phòng kinh tế huyện An Dương)

Qua bảng trên ta thấy huyện An Dương hiện chỉ có 7 xã đã có đơn vị cấp giấychứng nhận sản xuất theo quy trình VietGap Xã An Hòa có diện tích trồng rau theoVietGap lớn nhất 6,5 ha và xã Đặng Cương có diện tích là thấp nhất 0,5 ha Hiệu quảsản xuất rau theo quy trình VietGap và rau thường chênh lệch chưa cao Nguyên nhân

do sản xuất theo VietGap chi phí cao hơn so với trồng rau thường nhưng giá bán trênthị trường lại cao hơn không đáng kể do đó làm hiệu quả sản xuất rau an toàn theo tiêuchuẩn VietGap chưa cao Đồng thời một phần do nhận thức của người tiêu dùng về rau

an toàn và quy trình VietGap còn thấp

Không chỉ là vấn đề của huyện An Dương, mà nó trở thành tình trạng chungcủa các xã trồng rau an toàn khác đó là xã An Thọ thuộc huyện An Lão

Cách đây hơn 5 năm, Trung tâm Khuyến nông Hải Phòng khảo sát, triển khai

Dự án sản xuất rau an toàn (RAT) tại xã An Thọ, huyện An Lão, với diện tích ban đầuhơn 10ha, thành phố hỗ trợ hơn 3,5 tỷ đồng Sau một thời gian sản xuất, nơi đây đượccông nhận là vùng sản xuất RAT, trở thành niềm tự hào của nhân dân địa phương.Toàn bộ diện tích trồng rau đều có doanh nghiệp đến đăng ký thu mua Rau thu hoạchđến đâu, bán hết đến đấy Mỗi năm vùng RAT sản xuất từ 6-8 vụ, cho thu nhập 300-

500 triệu đồng/ha/năm, góp phần đáng kể vào sự phát triển KTXH địa phương, cảithiện đời sống nhân dân

Song, bức tranh sôi động của vùng RAT ngày nào giờ không còn nữa Thay vào

đó, trên cánh đồng “vàng” của xã An Thọ diện tích trồng rau giảm, từ chỗ 10 ha sảnxuất ban đầu, xuống còn 6,5 ha năm 2011, nay chỉ còn 2 ha được trồng theo tiêu chuẩn

Trang 14

VietGAP Diện tích trồng rau này ký hợp đồng với DN thu mua sản phẩm và đượcquản lý nghiêm ngặt về chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn RAT Diện tích còn lại, ngườidân tự sản xuất, một phần chuyển đổi sang cấy lúa Trên thực tế, vùng sản xuất rau của

xã An Thọ đang teo tóp, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng RAT của người tiêu dùng Đó

là chưa đề cập chất lượng rau liệu còn bảo đảm an toàn vệ sinh? Theo Phó chủ tịchUBND xã An Thọ Phạm Đình Hạ, mỗi năm vùng RAT của xã cung cấp ra thị trườnghơn 100 tấn rau bảo đảm chất lượng và sẽ giữ ở mức ổn định trong những năm tới.Vấn đề đặt ra là, khi diện tích trồng RAT giảm, thì sản lượng rau 100 tấn bán ra thịtrường được trồng ở đâu và liệu có bảo đảm chất lượng RAT?

Về vấn đề này, ông Phạm Đình Hạ cho rằng: “Hiện địa phương duy trì 2 ha sảnxuất RAT từ một hộ dân ký hợp đồng với DN thu gom sản phẩm Phần còn lại, Trungtâm Khuyến nông Hải Phòng trực tiếp tư vấn các quy trình, kỹ thuật sản xuất RAT đếncác hộ gia đình có diện tích trồng rau nằm trong vùng dự án” Tuy nhiên, khi đề cậptới vấn đề quản lý chất lượng, bản thân ông Hạ cũng không dám khẳng định rau đượcngười dân trồng tự phát là an toàn hay không? Theo ông Hạ: “Bây giờ ý thức “tự giác”của người dân trồng rau được nâng cao hơn, bởi họ biết ý nghĩa của việc trồng RAT.Được biết, hằng năm xã vẫn tổ chức các lớp nghiệp vụ, tư vấn người dân sử dụng phânbón, phun thuốc trừ sâu đúng cách, thu hoạch đúng thời điểm, nên dù chỉ còn 2 hatrồng theo tiêu chuẩn VietGAP, cộng với diện tích rau bà con trồng cũng đủ sản lượng

100 tấn cung cấp trên thị trường”

(Nguồn: báo Hải Phòng)

Song quản lý chất lượng rau cũng không đơn giản Khi được hỏi về việc sảnxuất rau an toàn đúng cách thì có tới 74% người trồng rau tại xã An Thọ cho biết cónghe đến việc sản xuất rau an toàn nhưng vẫn chưa hiểu cách sản xuất rau đúng quytrình là như thế nào, có 12% người chưa nghe đến việc trồng rau an toàn và chỉ có 1vùng 2 ha là trồng rau theo tiêu chuẩn VietGap Họ cũng cho biết thỉnh thoảng cũng cócán bộ xã hướng dẫn bón phân, trừ sâu đúng cách nhưng vẫn chỉ là thí điểm, người dândựa vào đó mà làm theo Khi thu hoạch cũng không có cơ quan chuyên môn đến kiểmtra chất lượng rau đưa đi tiêu thụ Người ở đây vẫn mạnh ai nấy làm, tự sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm có tới 90% các hộ sản xuất rau ở đây sau thu hoạch xong là mang rabán ở chợ và một số cửa hàng nhỏ và chỉ có khoảng 10% là rau được xuất bán cho một

14

Trang 15

số nhà hàng, khách sạn và siêu thị Họ cũng cho hay việc tiêu thụ cũng gặp nhiều khókhăn do rau được sản xuất theo mùa vụ, khi thời tiết thuận lợi, giá rau rẻ, bán khôngđược Nguồn nước cấp để tưới rau được lấy từ chiếc ao nhỏ đục ngầu, bọt nổi trắngxóa Đặc biệt, nguồn giống rau ở đây chiếm tới 74% là các hộ gia đình tự để giống từ

vụ này qua vụ khác và tới 20% là mua hoàn toàn ở ngoài như vậy ta có thể thấy chấtlượng giống rau không đảm bảo, giống rau dễ bị thoái hóa, kém chất lượng, năng suấtthấp.Các công đoạn tưới, phun thuốc trừ sâu, rửa rau sau khi thu hoạch đều diễn ra tạichiếc ao này Bằng mắt thường đã thấy rõ mức độ không an toàn của rau, chưa nói đếnviệc người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để kích thích rau sinh trưởng, phát triển,tăng năng suất

Trước những thông tin ngộ độc thực phẩm xảy ra ngày càng nhều với mức độcàng nguy hiểm, thì theo điều tra của chúng tôi có tới 98% các hộ sản xuất rất mongmuốn và cần thiết phải sản xuất rau an toàn, đạt tiêu chuẩn để đáp ứng nhu cầu của thịtrường Hàng năm cũng có nhưng đợt tập huấn về kĩ thuật trồng rau an toàn nhưngtheo họ như vậy là chưa đủ, họ cho rằng “ các cô vẫn thỉnh thoảng được đi tập huấn về

kĩ thuật trồng rau nhưng về chỉ áp dụng 1 hoặc một phần vào sản xuất thôi, còn lại thìvẫn canh tác theo lối truyền thống là chủ yếu” hỏi lí do tại sao thì họ nói “có cái kĩ sưbiết nhưng cũng có cái kĩ sư không biết bằng mình vì mình có tới hơn 20 năm trồngrau rồi” Ta có thể thấy rằng mong muốn trồng rau an toàn nhưng việc hiểu và áp dụngvào sản xuất thực tế là cả một vấn đề lớn

Như vậy, để duy trì thương hiệu rau an toàn và sản phẩm rau an toàn vẫn có chỗđứng trên thị trường, bảo đảm người trồng rau xã An Thọ và huyện An Dương có thunhập, đòi hỏi công tác quản lý sản xuất rau an toàn ở địa phương chặt chẽ Điều quantrọng là cần sự phối hợp giữa ba nhà gồm doanh nghiệp, nông dân và cơ quan chứcnăng trong các khâu sản xuất, quản lý chất lượng, bảo đảm chất lượng và bao tiêu sảnphẩm Xã An Thọ, huyện An Lão, các vùng trồng rau an toàn của huyện An Dương và

cơ quan chuyên môn cần quan tâm hơn nữa việc quản lý, giám sát chặt chẽ quá trìnhsản xuất rau Đồng thời hình thành các mối liên kết ổn định giữa nông dân, hợp tác xãvới doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ Trong đó tập trung, phát triển mạng lưới tiêu thụqua siêu thị, đại lý, cửa hàng bán lẻ, gắn chứng chỉ chứng nhận rau an toàn với sửdụng thương hiệu

Trang 16

 Rau tiêu thụ ở một số nhà hàng trong nội thành và ngoài nội thành ở HảiPhòng.

Hầu hết các nhà hàng đều nhập rau ở ngoài chợ như nhà hàng Amakong ở 121DTrung Thành nhập 600kg rau củ các loại trên 1 tháng nhập ở chợ Đổ Hải Phòng, nhàhàng Cây Dừa ở đường Lê Hồng Phong nhập 450kg/tháng cũng nhập ở chợ Đổ, Nhàhàng Năm cá nhập 360kg/tháng nhập ở chợ Đổ, Nhà hàng 20 Lý Tự Trọng nhập420kg/tháng rau củ các loại và cũng nhập ở chợ Đổ, nhà hàng Hương Vân ở Đại Bản,

An Dương nhập 350kg/tháng rau củ các loại ở chợ Hỗ Trung bình các tháng nhập nhưthế còn đâu tùy vào lượng khách ăn mà có tháng nhiều hơn hoặc ít hơn Đặt ở ngoàichợ nhưng đều theo mối vào sáng người bán chở hàng đến và các loại rau được bảoquản trong tủ lạnh tầm được 2-3 ngày, khi nào hết hàng thì sẽ gọi đặt hàng

2.2 Tình hình tiêu thụ rau an toàn ở Việt Nam.

Trong những năm gần đây, công tác quản lí chất lượng vệ sinh an toàn thựcphẩm đã và đang được các cấp các ngành quan tâm Nhu cầu về sản phẩm nông nhiệpnhất là rau xanh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm càn trở nên cấp thiết

và là mong muốn của mọi người tiêu dùng Nhiều quy trình sản xuất rau an toàn đã vàđang triển khai trên cả nước Để góp phần đẩy mạnh sản xuất nông sản thực phẩm antoàn nói chung và rau quả nói riêng phục vụ tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuấtkhẩu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành “VietGap” Quy trình thựchành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả an toàn tại Việt Nam, theo quy định 379/

Thực tế việc áp dụng Gap gặp nhiều khó khăn với chi phí cao Kết quả chỉ 5%diện tích ra của Việt Nam đáp ứng được tiêu chuẩn GAP

Năm 2006, dự án xây dựng mô hình 30 Ha sản xuất theo GAP được thực hiệntại Củ Chi và mô hình 5 ha sản xuất theo GAP tại Hooc Môn trong khuôn khổ dự ánliên kết sản xuất và tiêu thụ rau an toàn giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh lân

16

Trang 17

cận đang được triển khai, sản phẩm bước đầu khả quan, an toàn tuyệt đối Tuy ngườidân tham gia mô hình chưa quen cũng rất bỡ ngỡ với phương pháp quản lí mới nhưngđều phấn khởi khi sản lượng được nâng lên, chất lượng hoàn toàn yên tâm vềvệ sinh

an toàn thực phẩm, và được chứng nhận sản phẩm an toàn

Nhìn chung việc sản xuất theo quy trình GAP ở nước ta vẫn còn mới mẻ, việcsản xuất còn gặp nhiều khó khăn do vậy cần địn hướng đầu tư của nhà nước trong thờigian tới

2.3 Kinh nghiệm trong việc xây dựng mô hình sản xuất và tiêu thụ ở Việt Nam

Việc trồng rau an toàn ở Việt Nam mới được triển khai, ở miền Bắc với khí hậu

và địa hình cùng với các chính sách khuyến khích trồng rau an toàn chưa thực sự hợp

lí, nhận thức của người dân còn hạn chế nên việc trồng và tiêu thụ còn nhiều khó khănuống tới miền Nam và miền Trung thì phong trào trồng rau an toàn phát triển mạnh mẽhơn, có nhiều mô hình trồng rau an toàn bước đầu đã gặt hái được nhiều thành côngnhư:

Người dân Quảng Thắng - thành phố Thanh Hoá, trước đây chỉbiết trồng lúa và hoa màu theo phương pháp truyền thống, nhỏ lẻ Song,nhờ biết học hỏi, áp dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật vào thực tếsản xuất, đến nay, xã Quảng Thắng đã có 2,5ha diện tích trồng rau antoàn cho giá trị kinh tế cao

Mô hình sản xuất rau an toàn thí điểm áp dụng Vietgap/GP.PStrong sản xuất và kinh doanh rau an toàn được đưa vào thực hiện từtháng 10/2010 đến tháng 3/2011 Thuộc dự án FAPQDC do CANADA(CIDA) tài trợ Được Hợp tác xã dịch vụ - đầu tư nông nghiệp QuảngThắng thực hiện Để mô hình thành công, Hợp tác xã đã nhận được sựgiúp đỡ hiệu quả của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh và

Uỷ ban nhân dân thành phố Thanh Hoá và các ngành liên quan, tổ chứccác lớp tập huấn về áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa giống rau mới cónăng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất Bên cạnh đó, Hợp tác xã còn

tổ chức cho cán bộ, xã viên đi tham quan mô hình Sản xuất rau an toàn

ở một số địa phương trong và ngoài tỉnh Được 36 hộ gia đình nông dântrong xã đồng tình hưởng ứng chuyển đổi 2,5ha từ trồng lúa một vụ năngsuất thấp sang sản xuất rau an toàn và hướng dẫn xã viên sản xuất theo

Ngày đăng: 13/04/2014, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w