ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP HOÀ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ((( CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – VIETINBANK CHI NHÁNH THÁI BÌNH Họ tên sinh viên : Đỗ Trần Mạnh MSV : 11132549 Lớp : Tài quốc tế 55 Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Anh Tuấn HÀ NỘI, 12/2016 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 1.1.1 Khái niệm huy động vốn .3 1.1.2 Hình thức huy động vốn 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 10 1.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu công tác huy động vốn 10 1.2.1.1 Chi phí huy động vốn 10 1.2.1.2 Quy mô tăng trưởng nguồn vốn huy động 11 1.2.1.3 Độ phù hợp nguồn vốn .13 1.2.1.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động 14 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu công tác huy động vốn 15 1.2.2.1 Nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn 15 1.2.2.2 Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn .18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHI NHÁNH THÁI BÌNH 22 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHTMCP Công thương Việt Nam .22 2.1.1.1 Sơ lược hình thành phát triển hệ thống NHTMCP Công thương Việt Nam 22 2.1.1.2 Khái quát hoạt động Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Thái Bình 23 2.1.1.3 Nhiệm vụ chức Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thương Thái Bình 25 2.1.2 Hoạt động NHTMCP Công thương Việt Nam VietinBank Chi nhánh Thái Bình 27 SV: Đỗ Trần Mạnh Lớp: Tài quốc tế 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn 2.1.2.1 Đánh giá tình hình chung: .27 2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn: 28 2.1.2.3 Hoạt động tín dụng: 30 2.1.2.4 Kết hoạt động kinh doanh: 32 2.2 Thực trạng công tác huy động vốn VietinBank Thái Bình 33 2.2.1 Chi phí huy động vốn 33 2.2.2 Quy mô tăng trưởng nguồn vốn huy động 33 2.2.3 Độ phù hợp nguồn vốn 35 2.2.3.1 Về quy mô 35 2.2.3.2 Về kỳ hạn 37 2.2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động 37 2.2.4.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng: 37 2.2.4.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn: .42 2.2.4.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền: .45 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI VIETINBANK THÁI BÌNH .47 2.3.1 Kết đạt 47 2.3.2 Hạn chế công tác huy động vốn nguyên nhân 47 2.3.2.1 Hạn chế công tác huy động vốn 47 2.3.2.2 Nguyên nhân 48 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHI NHÁNH THÁI BÌNH 50 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI .50 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG 50 3.2.1 Phát triển đa dạng hóa sản phẩm 50 3.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho CBNV .53 3.2.3 Quản lý sử dụng vốn hiệu 53 SV: Đỗ Trần Mạnh Lớp: Tài quốc tế 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VIETINBANK 54 3.3.1 Xây dựng hình ảnh thương hiệu 54 3.3.2 Đổi cập nhật công nghệ 55 3.3.3 Cơ chế lãi suất cạnh tranh linh hoạt 56 3.3.4 Đa dạng kỳ hạn gửi tiền 56 3.3.5 Đa dạng hóa hình thức tốn 57 3.3.6 Hình thức khuyến khích vật 57 KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 SV: Đỗ Trần Mạnh Lớp: Tài quốc tế 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ NH Ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng CN Chi nhánh NHNN Ngân hàng Nhà nước PGD Phòng giao dịch TCHC Tổ chức hành QTK Quỹ tiết kiệm DN Doanh nghiệp NSNN Ngân sách Nhà nước CBNV Cán nhân viên SXKD Sản xuất kinh doanh SV: Đỗ Trần Mạnh Lớp: Tài quốc tế 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức VietinBank Thái Bình 25 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn Vietinbank Chi nhánh Thái Bình 2013 – 2015 28 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay Vietinbank Chi nhánh Thái Bình giai đoạn 2013 – 2015 .31 Bảng 2.3: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Chi nhánh Thái Bình năm 2013-2015 .32 Bảng 2.4: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Chi nhánh Thái Bình năm 2013-2015 .33 Bảng 2.5: Tăng trưởng tổng vốn huy động Vietinbank Chi nhánh Thái Bình năm 2013-2015 .33 Bảng 2.6: Thực kế hoạch huy động vốn VietinBank Chi nhánh Thái Bình năm 2013-2015 .35 Bảng 2.7: Quy mô dư nợ cho vay VietinBank Chi nhánh Thái Bình năm 20132015 35 Bảng 2.8: Sản phẩm dịch vụ thẻ Vietinbank Chi nhánh Thái Bình năm 2013 – 2015 39 Bảng 2.9: Trần lãi suất huy động vốn với kỳ hạn Vietinbank 2016 44 Biểu đồ 2.1: Tổng vốn huy động VietinBank Chi nhánh Thái Bình năm 20132015 34 Biểu đồ 2.2: Tổng vốn huy động dư nợ cho vay VietinBank Chi nhánh Thái Bình năm 2013-2015 .36 Biểu đồ 2.3: Vốn huy động có kỳ hạn dư nợ cho vay VietinBank Chi nhánh Thái Bình năm 2013-2015 37 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng VietinBank Chi nhánh Thái Bình năm 2013-2015 38 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn VietinBank Chi nhánh Thái Bình năm 2013-2015 42 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền VietinBank Chi nhánh Thái bình năm 2013-2015 .45 SV: Đỗ Trần Mạnh Lớp: Tài quốc tế 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế phát triển, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với bạn bè quốc tế việc đẩy mạnh phát triển kinh tế nước nhà vô cấp thiết, đặc biệt ngành Ngân hàng Với Đề án cấu lại hệ thống TCTD Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2012, hệ thống Ngân hàng có chuyển mạnh mẽ với mục tiêu đến năm 2015 đề với ngân hàng đáp ứng đầy đủ mức vốn điều lệ thực tỷ lệ an toàn hoạt động Việc tăng vốn điều lệ vô cần thiết ngân hàng tiến tới áp dụng chuẩn mực Basel II đợt đầu tiên, với yêu cầu cao so với quy định tỷ lệ an toàn vốn hành Mặc dù có cố gắng Ngân hàng thương mại việc phát triển sản phẩm dịch vụ công nghệ thông tin giúp tình hình huy động vốn Ngân hàng cải thiện cách rõ rệt song nhiều mặt tồn đọng cần giải để nâng cao hiệu công tác Là ngân hàng có quy mơ lớn địa bàn tỉnh Thái Bình, NHTMCP Cơng thương Việt Nam VietinBank Chi nhánh Thái Bình ln chủ động triển khai nhiều kế hoạch, giải pháp kinh doanh nhằm thu hút nguồn vốn em định chọn đơn vị để thực đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh VietinBank Thái Bình Mục đích ý nghĩa nghiên cứu chuyên đề Đi từ sở lý luận hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại (NHTM), chuyên đề đưa phân tích, đánh giá thực trạng nguồn vốn, hoạt động huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam VietinBank Chi nhánh Thái Bình đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn để góp phần nâng cao hiệu kinh doanh VietinBank Chi nhánh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu Đề tài tìm hiểu vấn đề công tác huy động vốn NHTM, phân tích chun sâu cơng tác huy động vốn VietinBank Chi nhánh Thái Bình SV: Đỗ Trần Mạnh Lớp: Tài quốc tế 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề thực tập sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích dựa thơng tin thu thập từ trình thực tập trực tiếp chi nhánh, báo cáo tài năm… kết hợp với phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp thông tin Bố cục chuyên đề thực tập Ngoài phần MỞ ĐẦU KẾT LUẬN, chuyên đề thực tập bao gồm chương: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHI NHÁNH THÁI BÌNH CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHI NHÁNH THÁI BÌNH SV: Đỗ Trần Mạnh Lớp: Tài quốc tế 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 1.1.1 Khái niệm huy động vốn Đặc điểm vốn nợ Vốn nợ nguồn chiếm tỷ trọng lớn (thường gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu), phải trả có yêu cầu, đến hạn, phân loại theo nhiều tiêu chí theo kỳ hạn, mục đích, loại tiền cách thức huy động, … Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn ngân hàng Nó giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội Ngân hàng có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu với nguồn vốn phải có trách nhiệm hồn trả hạn gốc lẫn lãi chủ sở hữu có nhu cầu rút vốn Vốn biến động nên ngân hàng không sử dụng hết mà phải có dự trữ với tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả toán Vốn huy động NHTM chủ yếu bao gồm: Nhận tiền gửi tổ chức kinh tế (tiền gửi khơng kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn), huy động từ tầng lớp dân cư (tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu) nguồn vốn vay Mục tiêu huy động vốn Mục tiêu công tác huy động vốn sở cho việc đề kế hoạch chiến lược nguồn vốn Ngân hàng Thứ nhất: Tìm kiếm nguồn vốn rẻ Chi phí trả lãi coi chi phí lớn chi phí Ngân hàng Trong lớn chi phí trả lãi đầu vào cho tiền gửi có kỳ hạn trả lãi trái phiếu kỳ phiếu Định kỳ ngân hàng lập biểu số dư lãi suất tương ứng để xác định vốn huy động bình qn tính tốn chi phí trả lãi Thơng thường có ba cách trả lãi: Trả lãi trước, trả lãi đến hạn trả lãi nhiều lần theo định kỳ Mỗi cách trả lãi khác ảnh hưởng đến chi phí khác Quản lý chi phí trả lãi hoạt động thường xuyên quan trọng Ngân hàng Mỗi thay đổi lãi suất hay cấu nguồn vốn làm thay đổi chi phí trả lãi, từ ảnh hưởng đến thu nhập Ngân hàng Việc tính chi phí nguồn vốn cụ thể cho phép nhà quản lý xác định nguồn vốn rẻ hơn, có nên thay đổi lãi suất hay khơng, SV: Đỗ Trần Mạnh Lớp: Tài quốc tế 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Anh Tuấn thu nhập từ tài sản tăng thêm có đủ bù đắp chi phí nguồn vốn tăng thêm hay khơng Về nguyên tắc, nguồn vốn có thời hạn ngắn tính ổn định thấp chi phí nguồn vốn phải thấp tương ứng Tuy nhiên nguồn rẻ lại đồng nghĩa với giảm tính cạnh tranh ngân hàng Tính chi phí cách xác cho phép ngân hàng chủ động lựa chọn nguồn vốn khác đảm bảo doanh thu đủ bù đắp chi phí đem lại tỷ lệ thu nhập mong đợi Thứ hai: Tạo nguồn vốn ổn định cấu phù hợp Cơ cấu vốn cần đa dạng thể việc trì tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn dài hạn, vốn nội tệ ngoại tệ Một ngân hàng có chất lượng huy động vốn cao có nguồn vốn dồi cấu vốn cân đối, tránh cho ngân hàng rơi vào tình trạng căng thẳng tài điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi Hơn ngân hàng phải dự đoán xu hướng biến đổi cấu nguồn vốn huy động Yếu tố quan trọng việc xây dựng kế hoạch sử dụng vốn ngân hàng Mỗi loại nguồn vốn có điểm mạnh, điểm yếu riêng biệt việc huy động khai thác Do biến động cấu vốn kéo theo biến đổi cấu cho vay, đầu tư, bảo lãnh… kéo theo thay đổi lợi nhuận, rủi ro hoạt động ngân hàng Sự biến đổi cấu vốn huy động phụ thuộc phần vào kế hoạch điều chỉnh ngân hàng nhân tố bên ngân hàng đòi hỏi ngân hàng phải thường xuyên nghiên cứu tiếp cận thị trường Thứ ba: Xây dựng quy mô tăng trưởng nguồn vốn ổn định Quy mơ vốn huy động có ý nghĩa quan trọng hoạt động ngân hàng Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động cần có quy mơ vốn tương đối lớn, vốn huy động phận quan trọng Khơng thể nói đến chất lượng huy động vốn tốt việc huy động không đáp ứng nhu cầu khối lượng vốn kinh doanh Khối lượng vốn phải đạt tới qui mô định theo kế hoạch huy động ngân hàng Để thực tốt vấn đề cần kết hợp hài hoà yếu tố khác lãi suất, sách Marketing khách hàng, hình thức huy động vốn, uy tín khách hàng… Tuy nhiên khơng phải có nguồn vốn lớn tốt, cần phải phù hợp với qui mô hoạt động Ngân hàng, mức vốn tự có, khả cho vay đầu tư SV: Đỗ Trần Mạnh Lớp: Tài quốc tế 55 ... VIETINBANK CHI NHÁNH THÁI BÌNH CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHI NHÁNH THÁI BÌNH SV: Đỗ Trần Mạnh Lớp: Tài quốc tế 55 Chuyên đề thực tập. .. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VIETINBANK CHI NHÁNH THÁI BÌNH 50 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TRONG... vốn Ngân hàng thương mại (NHTM), chuyên đề đưa phân tích, đánh giá thực trạng nguồn vốn, hoạt động huy động vốn NHTMCP Công Thương Việt Nam VietinBank Chi nhánh Thái Bình đề xuất số giải pháp nhằm