1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội

69 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 711,5 KB

Nội dung

Hoạt động tài chính đóng một vai trò hết sức quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi Công ty và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của Công ty. Vai trò đó được thể hiện ngay từ khi thành lập Công ty, trong việc thiết lập các dự án đầu tư ban đầu, dự kiến hoạt động. Và để đảm bảo cho quá trình đó được tiến hành một cách liên tục, thường xuyên và đạt hiệu quả cao trước hết và khâu đầu tiên là phải đảm bảo đầy đủ nhu cầu về vốn kinh doanh. Sự phát triển kinh doanh với quy mô ngày càng lớn của các Công ty đòi hỏi phải có lượng vốn ngày càng nhiều. Vì thế, vấn đề đảm bảo vốn kinh doanh cho hoạt động của Công ty ngày càng có một vai trò quan trọng, nhất là trong điều kiện kinh tế như ngày nay. Để đảm bảo có đủ vốn thì yêu cầu đầu tiên là phải xác định được nhu cầu vốn, khơi thông các nguồn vốn, lựa chọn phương pháp cũng như sử dụng hợp lý các hình thức huy động vốn và đây chính là nội dung của việc lập kế hoạch huy động vốn nhằm đảm bảo nhu cầu về vốn cho hoạt động của mỗi Công ty Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, chỉ có luôn đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì mới đảm bảo tồn tại và thu được những hiệu quả kinh doanh mong muốn của doanh nghiệp. Nhận thức rõ các yêu cầu, đòi hỏi, đặc biệt là sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội, em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội”. Kết cấu của chuyên đề gồm Chuyên đề ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục gồm có 3 chương. Chương I. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội Chương II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần công nghiệp Dệt Hà Nội Được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của Th.s. Vũ Trọng Nghĩa và các cô, bác,anh chị trong công ty, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên, do trình độ lý luận, khả năng tiếp cận thực tế của bản thân và thời gian thực tập có hạn nên bài chuyên đề của em vẫn còn một số thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THÙY NINH Sinh viên thực : LÊ QUANG HUY Lớp : CDNH 04-03 Khố :4 Hệ : Chính quy Hà Nội, tháng 05/2013 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên SXKD : Sản xuất kinh doanh XNK : Xuất nhập DTT : Doanh thu GVHB : Giá vốn hàng bán TSL§ : Tài sản lưu động DN : Doanh nghiệp TSC§ : Tài sản cố định VCSH : Vốn chủ sở hữu NVL : Nguyên vật liệu TSNH : Tài sản ngắn hạn TGNH : Tiền gửi ngân hàng LN : Lợi nhuận CPSXKD : Chi phí sản xuất kinh doanh GTGT : Giá trị gia tăng TSC§HH : Tài sản cố định hữu hình LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động tài đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty có ý nghĩa định việc hình thành, tồn phát triển Cơng ty Vai trò thể từ thành lập Công ty, việc thiết lập dự án đầu tư ban đầu, dự kiến hoạt động Và để đảm bảo cho q trình tiến hành cách liên tục, thường xuyên đạt hiệu cao trước hết khâu phải đảm bảo đầy đủ nhu cầu vốn kinh doanh Sự phát triển kinh doanh với quy mô ngày lớn Cơng ty đòi hỏi phải có lượng vốn ngày nhiều Vì thế, vấn đề đảm bảo vốn kinh doanh cho hoạt động Công ty ngày có vai trò quan trọng, điều kiện kinh tế ngày Để đảm bảo có đủ vốn u cầu phải xác định nhu cầu vốn, khơi thông nguồn vốn, lựa chọn phương pháp sử dụng hợp lý hình thức huy động vốn nội dung việc lập kế hoạch huy động vốn nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động Công ty Trong kinh tế thị trường cạnh tranh, có ln đẩy mạnh, nâng cao hiệu sử dụng vốn đảm bảo tồn thu hiệu kinh doanh mong muốn doanh nghiệp Nhận thức rõ yêu cầu, đòi hỏi, đặc biệt sau thời gian thực tập Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội, em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội” Kết cấu chuyên đề gồm Chuyên đề lời mở đầu, kết luận, mục lục gồm có chương Chương I Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội Chương II Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần công nghiệp Dệt Hà Nội Được hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Th.s Vũ Trọng Nghĩa cô, bác,anh chị công ty, em hồn thành chun đề tốt nghiệp Tuy nhiên, trình độ lý luận, khả tiếp cận thực tế thân thời gian thực tập có hạn nên chun đề em số thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý chân thành thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I GII THIU CHUNG V CÔNG TY Cổ PHầN DệT CÔNG NGHIệP Hà NộI 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh ca Cụng ty Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: HAICATEX (Ha Noi Industrial Canvas Textile company) Trô së : 93 Lĩnh Nam- Mai Động- Hoàng Mai- Hà Nội Website: http://www.Haicatex.com Email: Haicatex@hn.vnn.vn Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội, đặt trụ sở 93 Lĩnh Nam- Mai Động- Hoàng Mai- Hà Nội, đợc thành lập ngày 10-41967 ,là mét doanh nghiƯp trùc thc Tỉng c«ng ty dƯt may Việt Nam, Nhiệm vụ chủ yếu Công ty sản xuất loại vải dùng công nghiệp nh vải bạt dân dụng, vảI mành dùng để sản xuất loại lốp xe ô tô, xe đạp Qua quỏ trỡnh phỏt trin, n công ty có thêm mặt hàng vải không dệt ( sản phẩm vải địa kỹ thuật, dùng công trình thủy lợi, bấc thấm, vải lót giầy thể thao, vải thảm) đợc sản xuất dây chuyền công nghệ đại 1.1.2 Quỏ trỡnh phỏt trin ca Cụng ty Giai đoạn 1: Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội (19671973) đời chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ leo thang bắn phá Miền Bắc, xí nghiệp thành viên Nhà máy Liên hiệp dệt Nam Định Giai on ny Nh mỏy đợc lệnh tháo dỡ thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà máy dệt chăn, trụ sở Vĩnh Tuy- Thanh Trì- Hà Nội Năm 1970- 1972 nhà máy nhập dây chuyền thiết bị sn xut Trung Quốc để đa vào sản xuất cung cấp sản phẩm cho nhà máy cao su Sao Vàng thay hàng nhập Tháng 10- 1973, Nh mỏy đổi tên thành nhà máy dệt vải công nghiệp Hà Nội Giai đoạn (1974- 1988): Từ quy mô nhỏ ,LNH VC SN XUT HP, cán công nhân có 77 ngời Đến năm 1988 tổng vốn kinh doanh đạt tỷ đồng, giá trị tài sản đạt 10 tỷ đồng, tổng số cán công nhân viên 1079 ngời.Ngnh ngh kinh doanh cha m rng sang nhiu lnh vc Nhà máy sản xuất kinh doanh theo c¬ chÕ bao cÊp, nhËn vËt t từ nhà nớc kế hoạch sản xuất tiêu thụ ổn định năm sau cao năm trớc Giai ®o¹n ( tõ 1989 ®Õn nay): NỊn kinh tÕ nớc ta chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng, nhà máy gặp phải khó khăn thách thức Nhà máy tìm biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm cách thay nguyên liệu sản xuất cũ, đầu t mua sắm trang thiết bị mới, dây chuyền đại, tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, xếp lại đội ngũ cán công nhân, đầu t thêm dây chuyền may Tháng 7- 1994 nhà máy đợc Bộ công nghiệp đổi tên thành công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội Năm 1993 tiến hành liên doanh với Pháp, Trung Quốc để sản xuất vải mành nylon làm nhiên liệu cho công ty cao su Đến năm 1998 liên doanh bị giải thể, công ty nhận lại số thiết bị thành lập phân xởng mành nhúng keo,đầu t thêm dây chuyền công nghệ với 150 máy từ Nhật Ngày 15-10-2002 Công ty khánh thành xí nghiệp vải không dệt với công nghệ Cộng hòa liên bang Đức Tháng 9- 2006 công ty tiến hành xong thủ tục trở thành công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội Năm 2008, công ty tiếp tục đầu t bổ sung máy xe sợi chất lợng cao máy dệt thổi khí đại từ Tây Âu, nâng tổng lực sản xuất vải mành làm lốp loại toàn dây chuyền lên 4.500tấn/ năm Qua 42 năm xây dựng phát triển với nỗ lực cố gắng cán công nhân viên công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội đợc nhà nớc trao tặng huân chơng lao động hạng hạng thành tích sản xuất Xí nghiệp vải không dệt xí nghiệp mành nhúng keo đợc cấp hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001, ISO 2000 1.2 Chức nhiệm vụ kinh doanh Một số nghành nghề kinh doanh C«ng ty cổ phần dệt công nghiệp Hà nội l : Sản xuất kinh doanh sản phẩm ngành dệt may; Kinh doanh xăng dầu; Kinh doanh bất động sản (Không bao gồm hoạt động t vấn giá đất); Kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi, nhà xởng; Kinh doanh nớc C ông ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội có chức nhiệm vụ nh sau: + Công ty phải hoàn thành tiêu tổng sản lợng, doanh thu, sản phẩm chủ yếu ( vải mành, dệt) kim ngạch xuất Nộp ngân sách nhà nớc, tổng số cán công nhân viên thu nhập bình quân, đầu t xây dựng bản, lợi nhuận + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trờng nhằm tạo thị trờng ổn đinh vững cho công ty để từ vơn xa thị trờng mới, xuất + Tập trung củng cố nâng cao hiệu sản xuất xí nghiệp thành viên tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lợng quản lý điều hành nâng cao chất lợng sản phẩm, suất lao động bớc cải thiện thu nhập bình quân đầu ngời + Tăng cờng công tác đào tạo: đặc biệt cán quản lý sở, đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Tiếp tục xây dựng hoàn thiện theo hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 phạm vi toàn công ty 1.3 Đặc điểm tổ chức quản tr 1.3.1 Sơ đồ cấp quản tr công ty Bộ máy quản tr công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức Cơ cấu quản tr theo trực tuyến kiểu tổ chức máy mà cấp quản lý nhận mƯnh lƯnh tõ mét cÊp trªn trùc tiÕp HƯ thèng trực tuyến hình thành đờng thẳng rõ ràng quyền lệnh trách nhiệm từ lãnh đạo cấp cao đến cấp cuối Cơ cấu quản tr theo chức kiểu tổ chức mà phËn qu¶n lý cÊp díi nhËn mƯnh lƯnh tõ nhiỊu phòng ban khác Cơ cấu tổ chức quản tr theo mô hình trực tuyến- chức kết hợp mô hình quản tr trực tuyến mô hình quản lý chức Trong công ty: - Hệ thống trực tuyến bao gồm phó giám đốc xí nghiệp, quản đốc phân xởng, tổ trởng sản xuất - Hệ thống chức bao gồm phòng ban chức công ty, phòng ban quản lý xí nghiệp S : Sơ đồ tổ chức công ty Chức năng, nhiệm vụ hội đồng quản trị, ban giám đốc Hi ng qun trị: quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để định thực quyền nghĩa vụ công ty Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn kế hoạch kinh doanh năm công ty Quyết định phương án đầu tư dự án đầu tư thẩm quyền giới hạn theo qui định điều lệ công ty luật doanh nghiệp Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị công nghệ Bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng giám đốc, Tổng giám đốc, số người quản lý quan trọng khác điều lệ công ty qui định Giám sát đạo Tổng giám đốc, giám đốc người quản lý khác điều hành việc kinh doanh hàng ngày công ty Duyệt chương trình sách đưa ý kiến, kiến nghị mức cổ tức, tổ chức lại giải thể, yêu cầu phá sản., tu©n thủ pháp luật nhiệm kỳ không năm Ban kiểm soát: bầu thực việc giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông nhiệm vụ giao Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế tốn, lập báo cáo tài Thẩm định báo cáo kinh doanh, báo cáo tài hàng năm công ty báo cáo đành giá công tác quản lý Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đơng thường niên Xem xét sổ kế tốn tài liệu khác công ty, điều hành hoạt động công ty thấy cần thiết theo định Đại hội đồng cổ đơng, nhóm cổ đơng Kiến nghị Hội đồng quản trị biện pháp sửa đổi bổ sung, cải tiến cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước nghĩa vụ Đại hội đồng cổ đơng giao cho trước pháp luật Ban giám đốc : Lập chương trình kế hoạch hoạt động Hội đồng quản trị Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cho họp ; triệu tập chủ toạ họp Hội đồng quản trị Tổ chức việc thông qua định Hội đồng quản trị Giám sát trình tổ chức thực định hội đồng quản trị số quyền nghĩa vụ khác Quản lý sách người lao động, đời sống CBCNV - Đào tạo, nâng lương nâng bậc cho CBCNV - Quản lý cơng tác tu sửa, trì hạng mục xây dựng bản, kho tàng, nhà xưởng Tổ chức quản lý, giám sát kiểm tra việc thực đơn vị, xí nghiệp việc tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn chất lượng định mức theo ISO 9001: 2000 VILAS công ty Tổ chức thực hiện, điều hành quản lý hoạt động SX 1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban công ty * Phòng sn xut kinh doanh xut nhp khu Chc nng: - Điều hành toàn hoạt động SXKD, hoạt động XNK - Tiêu thụ toàn sản phẩm công ty - Quản lý, cung ứng vật t, bảo quản dự trữ vật t - Hớng dẫn kiểm tra đôn đốc đơn vị công ty, xây dựng phần kế hoạch đơn vị phụ trách Nhim v : - Tổng hợp xây dựng kế hoạch SXKD, lập kế hoạch xuất nhập - Nắm nhu cầu khách hàng để đạo sản xuất, điều phối, điều hòa SXKD, kế hoạch XNK, đảm bảo tiến độ yêu cầu khách hàng - Thực nhiệm vụ cung ứng - Tổ chức thực tiêu thụ sản phẩm - Kiểm tra giám sát, xác định mức độ hoàn thành kế hoạch, toán vật t - Tổ chức quản lý sử dụng phơng tiện cách có hiệu - Cung cấp số liệu cho lãnh đạo công ty phòng nghiệp vụ khác theo yêu cầu * Phòng tài kế toán Chc nng: - Quản lý huy động sử dụng nguồn vốn công ty mục đích yêu cầu cho đạt hiệu cao - Theo dõi hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng xác định có khả toán, theo dõi đôn đốc thu hồi nợ - Thống quản lý nhiệm vụ hạch toán, kế toán thống kê Nhim v : - Hạch toán tiền hoạt động công ty -Giám sát kiểm tra công tác tài đơn vị - Xây dựng kế hoạch tài cho toàn công ty nhằm đảm bảo vốn cho toàn công ty - Xây dựng kế hoạch cân đối thu chi trình SXKD - Xác định nhu cầu công ty tín dụng ngân hàng - Chủ trì công tác kiểm tra tài sản, vật t, hàng hóa, tiền vốn 52 sử dụng thiết bị phải đạt 95%, kiểm soát chặt chẽ quy trình kỹ thuật công nghệ, đa dạng hóa mặt hàng, tăng lực sản xuất - TiĨu ban chÊn chØnh qu¶n lý s¶n xt kinh doanh công ty ngày đợc củng cố, hoạt động tích cực, mang lại hiệu cao - Tiếp tục công tác đầu t theo chơng trình tăng tốc cđa Tỉng c«ng ty dƯt may ViƯt Nam 3.2 Mét số giải pháp tài nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng VKD công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội 3.2.1 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động sử dụng VKD, điều chỉnh cấu nguồn VKD hợp lý Trong giai đoạn kinh tế khó khăn lạm phát nh việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh điều không dễ nhu cầu vốn doanh nghiệp luôn lớn Do việc xây dựng kế hoạch huy động vốn sử dụng vốn hợp lý kịp thời thiếu doanh nghiệp, Đây bớc nỗ lực nâng cao hiệu sử dụng VKD Mục tiêu trớc tiên phải huy động nguồn vốn đâu cho hợp lý với phơng châm: khai thác triệt đẻ nguồn lực bên trong, tận dụng tối đa nguồn lực bên Từ thực tế tình hình huy ®éng vèn cđa c«ng ty ta thÊy c«ng ty chó trọng huy động nguồn vốn từ bên nhiều vốn CSH Năm 2009 hệ số nợ công ty 89,11%, với kết kinh doanh tốt cấu vốn tốt, giúp tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Với hệ số nợ mức cao nên mức độ độc lập tài công ty thấp Mà nguồn vốn huy động chủ yếu công ty từ vốn vay ngắn hạn Vì công ty gặp nhiều khó khăn việc chủ động vốn SXKD Để huy động vốn kịp thời cho sản xuất, công ty cần sử dụng biện pháp sau đây: Trớc hết, để huy động vốn hiệu quả, công ty cần xác định đắn nhu cầu vốn ngắn hạn nh dài hạn hàng năm, ý xác định xác số vốn cần thiết cho đầu t Công ty cần vào tình hình thực tế năm trớc, dự kiến đợc biến động thị trờng phải theo mục tiêu hoạt động 53 kinh doanh để xác định đợc nhu cầu vốn Công ty sử dụng phơng pháp xác định nhu cầu vốn nh phơng pháp tỷ lệ % doanh thu, dự đoán số tài đặc trng Trên sở dự đoán nhu cầu vốn công ty cần xây dựng kế hoạch huy động vốn, lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp với chi phí sử dụng vốn hợp lý Công ty lựa chọn nguồn nh vay ngân hàng, tỉ chøc tÝn dơng kh¸c, ngn vèn chiÕm dơng tõ khách hàng, nhà cung cấp, CNV Đối với nguồn vốn chiếm dụng nhà cung cấp: Đây nguồn vốn mà công ty nên khai thác nhiên cÇn xem xÐt cÈn thËn vỊ chi phÝ sư dụng nguồn tín dụng nhà cung cấp Công ty cần mở rộng mối quan hệ kinh tế, xây dựng củng cố uy tín với đối tác làm ăn để gia tăng lợng vốn thời gian tới Để làm đợc điều đó, công ty cần chấp hành đầy đủ kỷ luật toán, cân đối kế hoạch mua chịu với kế hoạch sản xuất để đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm Đối với nguồn vốn chiếm dụng từ khách hàng: Công ty cần ý thực tốt hợp đồng, đảm bảo hoàn thành hạn, tránh thiếu sót không đáng có làm giảm uy tín công ty Đối với khoản vốn chiếm dụng khác nh: chiếm dụng công nhân viên, thuế khoản phải nộp nhà nớc, chi phí phải trả, công ty phải trọng đến việc sử dụng hợp lý toán hạn Bên cạnh đó, công ty tận dụng triệt để nguồn lực từ bên công ty để đảm bảo mức độ an toàn tài Công ty cã thĨ gi¶m tû lƯ chi tr¶ cỉ tøc nh»m tăng khoản lợi nhuận giữ lại tập trung cho đầu t, mở rộng khôi phục sản xuất kinh doanh Thêm vào đó, công ty huy động vốn thông qua tổng công ty hay từ thành viên khác thông qua lãi suất nội Công ty huy động vốn thông qua bán cổ phiếu, phát hành trái phiếu Sau xây dựng đợc kế hoạch huy động vốn công ty cần lập kế hoạch phân phối sử dụng hợp lý, hiệu Tính trớc trờng hợp phát sinh thêm, thừa vốn công ty cần có biện pháp xử lý linh hoạt nh đầu t mở rộng sản xuất, đem cho vay, góp vốn liên doanh Luôn phải trọng tính toán cho đồng vốn 54 vận động sinh lời cho công ty 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng VKD DN Huy động VKD tiền đề cho trình sản xt kinh doanh, viƯc lµm thÕ nµo tỉ chøc sư dụng đồng vốn hiệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng VKD vấn đề then chốt nhằm đảm bảo cho DN tồn phát triển Để thực đợc điều đó, việc phải xây dựng kế hoạch sử dụng vốn hợp lý, chi tiết từ trớc vay vốn công ty phải đảm bảo thực kế hoạch đề nghiêm túc tránh gây thất thoát, lãng phí đồng vốn huy động làm giảm doanh thu, lợi nhuận công ty Cụ thể: 3.2.2.1 Nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Thứ nhất: Công ty cần xác định nhu cầu VLĐ cần thiết đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Những năm trớc, công ty cha có kế hoạch xác định nhu cầu VLĐ cần thiết cho năm kế hoạch Năm 2010, công ty cần phải xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ kinh doanh nhằm có kế hoạch huy động đủ hợp lý nguồn vốn, đảm bảo cho hoạt động SXKD đợc liên tục phát triển Ngoài ra, công ty cần xác định nhu cầu VLĐ định mức cụ thể khâu, phận, không để thừa khâu này, thiếu khâu ảnh hởng tới mức sinh lãi đồng vốn, tìm biện pháp huy động kịp thời vốn đáp ứng nhu cầu tăng lên theo mùa vụ Nếu không xác định đợc nhu cầu VLĐ không dự kiến đợc nguồn bù đảm bảo cho số VLĐ thực tế phát sinh công ty bị thiếu vốn gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp Khoản Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ HTK + phải thu khách hàng Khoản phải trả nhà cung - cấp khoản nợ phải trả khác có tính chu kỳ - Xác định số d bình quân khoản vốn: HTK bình quân năm 2009: (30.663+50.307)/2= 40.485 (Tr.đ) Các khoản phải thu từ khách hàng bình quân năm 2009: 55 (56.949+49.938)/2= 53.466 (Tr.đ) Nợ phải trả bình quân năm 2009: (1.794+431+2.381) + (3.040+517+4.187) = 6.175 (Tr.đ) - Xác định tỷ lệ khoản phải thu so với DTT tỷ lệ nhu cầu VLĐ so víi DTT Tû lƯ HTK so víi DTT: 40.485/ 304.238=0,1331=13,31% Tỷ lệ khoản phải thu so với DTT: 53.466/ 304.238=0,1757= 17,57% Tỷ lệ khoản nợ phải trả so víi DTT: 6.175/ 304.238=0,0203= 2,03% Tû lƯ nhu cÇu VL§ so víi DTT: T= 13,31% + 17,57% - 2,03%= 28,85% - Xác định nhu cầu VLĐ năm 2010: Dựa kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, DTT bán hàng dự kiến năm 2010 325.540 tr.đ ta xác định nhu cầu VLĐ năm 2010 là: V= 28,85%*325.540=93.918.29 (tr.đ) Thứ hai: Điều chỉnh cấu VLĐ cách hợp lý Cơ cấu VLĐ công ty cha thực hợp lý Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn cấu VLĐ Đây số vốn khả sinh lời, lại tiềm ẩn nguy rủi ro câo Do đó, DN cần đề biện pháp nhằm quản lý chặt chẽ số vốn Cụ thể: Công ty cần nắm bắt đợc thực trạng nguồn vốn khách hàng, phân tích kỹ tình hình tài đặc biệt khả toán để đánh giá xem khách hàng có đủ khả trả nợ hay không Bên cạnh đó, công ty cần xem xét uy tín tín dụng khách hàng với chủ nợ để sở đa định có nên hay không nên bán chịu cho khách hàng Khi ký kết hợp đồng phải đa ràng buộc chặt chẽ việc toán Công ty cần xây dựng củng cố tốt mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt khách hàng lâu năm có quan hệ tốt 56 toán với công ty Để trì cải thiện mối quan hệ với nhiều đối tợng khách hàng, công ty cần u tiên cách u tiên giao hàng trớc thời hạn, hỗ trợ phần chi phí vận chuyển, đảm bảo thời gian cung cấp nh quy cách, chất lợng sản phẩm Tiến hành biện pháp khuyến khích khách hàng trả sớm tiền hàng nh: thực giảm giá hàng bán, chiết khấu toán Để xác định mức chiết khấu hợp lý công ty cần dựa vào lãi suất khoản vay ngân hàng tơng tự với khoản tín dụng mà công ty cấp cho khách hàng Lãi suất chiết khấu đợc xác định mức nhỏ lãi suất khoản vay ngân hàng tơng đơng Ví dụ: Trớc công ty vÉn ¸p dơng tØ lƯ chiÕt khÊu 1,5% cho khách hàng trả tiền nhng công ty nên nâng tỉ lệ lên 2% 2,5% lÝ chÝnh sau: Thø nhÊt, c«ng ty sÏ khuyÕn khích khách hàng trả tiền để vốn kinh doanh đợc quay vòng nhanh Thứ hai, với sách nh sách thu hút khách hàng khách hàng có khả tài mạnh toán nhanh Hoặc trớc công ty cha có sách bổ sung thêm mức thởng phần trăm vào mức chết trừ lùi tổng hóa đơn bán hàng, năm 2010 công ty nên áp dụng thêm sách để khuyến khích khách hàng toán Ví dụ: khách hàng đợc chiết khấu hoa hồng 3% trừ lùi vòa tổng giá trị hóa đơn Mặt khác công ty cần có ràng buộc chặt chẽ hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, có biện pháp phạt nặng khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ với công ty nh phạt mức lãi suất cao khoản nợ hạn cao Ví dụ: để đối phó với tình hình đại lý khách hàng cố tình chậm toán, dùng vốn để xoay vòng kiếm thêm lời công ty nên siết chặt thêm thời gian chậm trả ngày, nhà phân phối cấp mua hàng với doanh số hàng tỷ đồng đợc chậm trả tối đa 30 ngày nhng mức nợ đợc nộp chậm 10% doanh số Mở số theo dõi khoản nợ chi tiết khách hàng Thực phân loại nợ có biện pháp quản lý khoản nợ Các khoản nợ khó đòi công ty cần theo dõi chi tiết thời hạn nh số tiền toán, thờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ Để 57 đảm bảo an toàn công ty nên trích lập dự phòng khoản nợ khó đòi hạn từ hai năm trở lên Đối với khoản nợ khó đòi phải lập biên xử lý xác định rõ số tiền khả thu hồi, xác định nguyên nhân trách nhiệm kiến nghị biện pháp giải quyết, kiến nghị mức bồi thờng phù hợp với mức độ vi phạm Bên cạnh đó, tỷ trọng vốn tiền cấu VLĐ lại giảm, ảnh hởng đến khả toán tức thời công ty Do đó, để đảm bảo khả toán công ty cần tăng dự trữ vốn tiền Để quản lý chặt chẽ vốn tiền cần áp dụng biện pháp sau: Xác định mức dự trữ vốn tiền hợp lý Để xác định đợc mức dự trữ vốn tiền công ty cần phải lập kế hoạch lu chuyển tiền tệ Việc dự trữ hợp lý tiền mặt giúp công ty đảm bảo khả toán khoản nợ đến hạn đáp ứng nhu cầu chi tiêu công ty Công ty cần kiểm soát chặt chẽ khoản thu chi tiền, xây dựng quy chế quản lý vốn tiền, phân định rõ trách nhiệm thủ quỹ kế toán việc quản lý tiền mặt doanh nghiệp Xử lý nghiêm hành vi lạm dụng tiền mặt để mu lợi cá nhân, sử dụng tiền sai mục đích, đặc biệt cần quản lý chặt chẽ khoản tạm ứng cho nhân viên mua hàng Cụng ty điều chỉnh lại cấu vốn lưu động theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn ,vốn tiền đồng thời nên giảm tỷ trọng hàng tồn kho khoản phải thu.Theo em mục tiêu tỷ trọng hợp lý cho năm tới : Tài sản ngắn hạn : 7%, vốn tiền : 18% , hàng tồn kho :35% ,các khoản phải thu : 40% Như đảm bảo cho hoạt động Cơng ty Thø ba: Dù tr÷ HTK mức hợp lý HTK năm 2009 công ty tăng tăng dự trữ NVL Tỷ trọng HTK cấu VLĐ chiếm tỷ trọng cao Công ty cần quan tâm đến công tác quản lý điều chỉnh giảm tỷ trọng HTK so với tổng VLĐ Sau số biện pháp cụ thể nhằm giảm tỷ trọng HTK mức hợp lý nhất: + Đối với NVL, phụ liệu công ty nên xác định xác lợng NVL, phụ liệu cần dùng cho số lợng sản phẩm cụ thể cách theo dõi, 58 nghiên cứu cụ thể nhu cầu sử dụng NVL phận, phân xởng Sau công ty tiến hành phân cấp quản lý giao trách nhiệm trực tiếp Bên cạnh công ty nên cải tiến kỹ thuật bảo quản NVL, phụ liệu kho tránh ảnh hởng đến chất lợng NVL + Đối với chi phí SXKD dở dang, công ty nên đẩy nhanh tiến độ sản xuất để kết chuyển chi phí SXKD dở dang vào giá thành sản xuất, không nên dây da kéo dài thời gian sản xuất Khi có đơn đặt hàng khuyến khích ngời lao động tăng suất lao động hình thức khen thởng vật chất, tinh thần kịp thời, xử lý kỷ luật cá nhân nh tập thể thờ thiếu trách nhiệm với công việc Đồng thời tổ chức thực việc giám sát sản xuất phân xởng cách chặt chẽ nghiêm khắc xử lý vi phạm + Công ty cần linh hoạt xác định lập kế hoạch dự trữ vật t hợp lý, đặc biệt NVL khan hiếm, thờng hay có biến động để tạo chủ động, không làm ảnh hởng đến tiến độ sản xuất không bị rủi ro tăng giá thị trờng khan vật t Ngoài công ty cần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nỗ lực tìm kiếm đơn đặt hàng mở rộng thị trờng tiêu thụ để đẩy nhanh tiêu thụ tránh tình trạng tồn kho hàng hóa nhiều Thứ t: Quản lý tốt chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho công ty Tình hình quản lý chi phí công ty cha thực tốt Năm 2009 tất khoản chi phí vật t, nhân công, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên Để khắc phục tồn công ty cần làm tốt số công việc sau: - Chi phí NVL chiếm tỷ trọng cao tổng giá thành công ty, phấn đấu giảm chi phí NVL có ý nghĩa lớn việc hạ giá thấp giá thành sản phẩm Chi phí NVL phụ thuộc vào hai yếu tố: lợng NVL tiêu hao giá mua NVL + Đối với NVL tiêu hao: cần xác định mức tiêu hao cách khoa học sát với thực tế Mặt khác, cần phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm tiết kiệm NVL Các phân xởng cần có phối hợp chặt chẽ với nhằm ngăn ngừa tình trạng NVL bị mát, h hỏng vµ kÐm phÈm chÊt, cã khuyÕn khÝch khen thëng b»ng vật 59 chất cá nhân đơn vị sử dụng tiết kiệm vật t ngợc lại + Đối với giá mua NVL: Để hạ thấp giá mua công ty cần phải chọn nguồn cung cấp ổn định nhà cung cấp quen thuộc công ty Ngoài cần ý đến khoảng cách công ty nơi cung cấp nguồn hàng cho ngắn thuận tiện để giảm chi phí vận chuyển, hao hụt trình vận chuyển công ty cần tích cực tiềm kiếm thị trờng cung cấp nguyên liệu nớc - Chi phí tài tăng tăng chi phí lãi vay, lỗ chênh lệch tỷ giá Năm 2010 công ty cần khắc phục tình trạng cách cẩn thận việc giao dịch ngoại tệ xu hớng thị trờng biến động lơn thời gian này, DN kho dự đoán trớc đợc biến động phức tạp thị trêng - TÝch cùc khun khÝch vµ thùc hiƯn tèt công tác thực hành tiết kiệm chống lãng phí công ty, lập kế hoạch, mục tiêu thực hành chống lãng phí cho năm, cụ thể tới phận Thứ năm: Nâng cao khả toán công ty Khả toán công ty năm 2009 nhỏ Để nâng cao đợc khả toán công ty cần giảm tối đa lợng HTK cách hợp lý số biện pháp nêu trên, giảm vay nợ ngắn hạn, không nên vay nợ nhiều không thực cần thiết Khi vay nợ cần tính toán trớc đến khả trả nợ, vạch kế hoạch trả nợ cụ thể, kế hoạch trả nợ gặp khó khăn công ty phải ngừng việc vay nợ khả toán công ty thấp, công ty vay nhiều nợ, khả trả nợ tăng mức độ rủi ro tài công ty, ảnh hởng đến giao dịch khác uy tín với bạn hàng Công ty cần tăng khoản dự trữ tiền tơng đơng tiền hợp lý để đảm bảo toán cần thiết Thứ sáu: Nâng cao tỷ suất lợi nhuận công ty Lợi nhuận mục tiêu phấn đấu thớc đo hiệu hoạt động DN Năm 2009, tiêu tỷ suất lợi nhuận công ty tăng Để trì tiếp tục phát huy thành tích đó, công ty cần thực nhiều biện pháp nh: Tăng lực sản xuất: - Đầu t mở rộng xí nghiệp sản xuất nhằm tăng quy mô sản 60 xuất kinh doanh - Tiếp tục đầu t thiết bị đại đặc biệt tập trung vào máy móc thiết bị xí nghiệp vải không dệt - Tạo môi trờng làm việc tốt để thành viên phát huy khả sáng tạo Nâng cao chất lợng sản phẩm: Công ty cần phải tìm nguồn cung ứng đầu vào đảm bảo chất lợng số lợng Công ty cần lựa chọn cẩn thận nhà cung cấp có uy tín thị trờng, kiểm tra nghiêm ngặt chất lợng nguyên vật liệu trớc nhập kho Thực bảo quản tốt nguyên liệu đầu vào nh thành phẩm hoàn thành Trong trình sản xất, tổ sản xuất cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công nghệ Công ty cần thờng xuyên kiểm tra chất lợng thành phẩm hoàn thành Thực kiểm tra việc áp dụng quy trình quản lý chất lợng theo ISO 9001-2000 đơn vị Tiếp tục đầu t cho trung tâm thí nghiêm VILAS 137 hoạt động có hiệu góp phần vào việc nâng cao kiểm soát tốt chất lợng sản phẩm làm Phát triển mở rộng thị trờng tiêu thụ: Đây vấn đề quan trọng đảm bảo tồn phát triển DN kinh tế thị tr ờng nh Công ty năm gần trọng đến việc phát triển thị trờng, tích cực nâng cao thơng hiệu lực cạnh tranh để mở rộng thị trờng nớc nh nớc ngoài, giữ vững khách hàng truyền thống Trong thời gian tới công ty nên mở rộng thị trờng giữ vững thị trờng truyền thống thông qua số biện pháp sau: - Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng Công ty cần phát triển thị trờng tiêu thụ vào thị trờng đầy tiềm nh: Mỹ, nớc châu âu, đồng thời giữ vững khách hàng truyền thống nh: Malysia, Canada, úc khách hàng níc nh: cao su MiỊn Nam, cao su Sao Vàng, cao su Đà Nẵng, công ty Thời ích - Cần tập trung đặt thị trờng mục tiêu vào thị trờng nội địa 61 Thị trờng nội địa thị trờng tiềm mang lại nhiều lợi ích ổn định cho công ty Thị trêng níc hiƯn còng cã nhu cÇu rÊt lớn mặt hàng may mặc, hàng sản phẩm cho công nghiệp nh vải mành, vải không dệt - Tạo lập tên tuổi cho sản phẩm DN Mọi DN mong muốn DN có đợc thơng hiệu chỗ đứng thị trờng, nh tạo đợc uy tín với khách hàng, thị trờng tiêu thụ ổn định Hiện công ty có sản phẩm vải mành cao cấp lốp ô tô chiếm lĩnh gần 100% DN sản xuất lốp ô tô Việt Nam Ngoài sản phẩm vải không dệt đợc đa vào công trình lớn, phát triển đa dạng hóa sản phẩm vải không dệt nh: lót giày, lót cốp xe máy, ô tô, vải nội thất « t« Trong thêi gian tíi c«ng ty cÇn đẩy mạnh nâng cao uy tín hai mặt hàng nữa, nớc mà thị trờng nớc Các sản phẩm may mặc cần thay đổi để có chỗ đứng thị trờng nớc Công ty cần chủ động quảng bá thơng hiƯu cđa m×nh díi nhiỊu h×nh thøc nh: tham gia hội chợ, triển lãm, phát triển rộng rãi chi nhánh, quảng bá thơng hiệu phơng tiện nh internet, truyền hình 3.2.2.2 Tăng cờng công tác quản lý TSCĐ sử dụng có hiệu quỹ khấu hao công ty Trong năm qua công tác sử dụng TSCĐ quản lý quỹ khấu hao công ty tơng đối tốt, công ty sử dụng hết số TSCĐ đợc đầu t mua sắm, TSCĐ cha cần dùng không cần dùng Để sử dụng có hiệu TSCĐ, việc đầu t đồng công ty cần phân loại nh phân cấp quản lý TSCĐ, tiến hành giao TSCĐ cho phận, phòng ban đơn vị cách rõ ràng Đơn vị sử dụng TSCĐ cần phải có trách nhiệm bảo quản TSCĐ, có hỏng hóc phải báo cho ngời quản lý trực tiếp thiết phải tìm nguyên nhân hỏng để quy trách nhiệm nhằm nâng cao tinh thần bảo vệ sử dụng cẩn thận TS công ty Có chế độ bảo quản, bảo dỡng thờng xuyên cho TSCĐ tháng năm Công ty cần tiến hành lý, nhợng bán xử lý TSCĐ thời gian sử dụng lâu nhng tiếp tục đợc sử dụng sản xuất sản phẩm lạc hậu nhằm đảm bảo nâng chất lợng sản phẩm 62 Khi tiến hành sửa chữa TSCĐ công ty nên cân nhắc chi phí bỏ để sửa chữa kết đem lại Nếu chi phí bỏ lớn không mang lại hiệu cao nên lý Khi công ty nên tiến hành lý đầu t TSCĐ nhằm đem lại hiệu cao, đảm bảo chất lợng sản phẩm Lập kế hoạch dài hạn mua sắm máy móc thiết bị đại nhằm đáp ứng đòi hỏi cao thị trờng, tạo điều kiện rút ngắn thời gian thực đơn đặt hàng, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Lắp đặt dây chuyền công nghệ đại nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh sản phẩm thị trờng Cần lựa chọn đối tác cung cấp máy moác thiết bị hợp lý, có uy tín, có chuyên gia thẩm định chất lợng để đảm bảo giá trị tài sản nhập Mọi TSCĐ công ty cần phải có hồ sơ theo dõi quản lý riêng, cuối năm tài phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, xác định trạng tài sản, trờng hợp thừa thiếu phải lập biên bản, tìm nguyên nhân có biện pháp xử lý Công ty cần linh hoạt việc lựa chọn nguồn vốn đầu t vào TSCĐ sở xem xét mặt lợi bất lợi nguồn tài trợ để vừa phát huy quyền tự chủ tài chính, vừa phân tán bớt rủi ro cho chủ thể kinh tế khác Nguồn vốn đầu t cho TSCĐ chủ yếu lÊy tõ q khÊu hao, ngn vèn chđ së h÷u nguồn vốn dài hạn, hạn chế đầu t nguồn vốn ngắn hạn không phù hợp với thời hạn sử dụng TSCĐ Việc đổi máy móc thiết bị nên tiến hành sở khả công ty thời kỳ, cần xếp thứ tự u tiên cho công tác đầu t, tránh tình trạng đầu t chắp vá thiếu đồng 3.2.3.Tăng cờng vai trò quản trị tài DN Thực tế công ty vai trò tài mờ nhạt công ty cha có phòng tài riêng mà có phòng Tài Kế toán Điều không phát huy đợc vai trò tài Thêm vào việc phân tích tiến hành vào cuối năm số tiêu tổng quát cha vào cụ thể nên phản ánh đợc tình hình hiệu sử dụng vốn tài trợ tài sản công ty Vì vậy, muốn nâng cao hiệu sử dụng VKD công ty, 63 cần tập trung vào: Đánh giá xác tình hình tài sản vốn có công ty Xác định nhu cầu vốn cho năm sau sở kế hoạch đặt Xác định mức độ ảnh hởng đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài từ đa biện pháp hoàn thiện cấu tài sản, cầu nguồn vốn cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh công ty Đánh giá hiệu sử dụng VKD sở phân tích tiêu tài cụ thể nh: Kết đạt đợc, hạn chế, nguyên nhân đa biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VKD Để giải vấn đề trên, vai trò ngời quản lý quan trọng, đặc biệt đòi hỏi ngời quản lý phải có đủ trình độ, có khả phân tích đánh giá tình hình tài cách xác 3.2.4 Các giải pháp ngăn ngừa rủi ro kinh doanh Nền kinh tế thị trờng tồn nhiều rủi ro biến động phức tạp Để hạn chế phần ảnh hởng tiêu cực từ rủi ro công ty cần phải có biện pháp phòng ngừa định Lập quỹ dự phòng tài chính, mua bảo hiểm cho tài sản, hàng hóa công ty để có rủi ro nguồn bù đắp Việc công ty tham gia bảo hiểm chỗ dựa vững kinh tế giúp công ty có điều kiện phục hồi nhanh sau rủi ro Định kỳ công ty cần đánh giá lại giá trị tổng tài sản, TSCĐ, TSLĐ, đặc biệt đánh giá lại giá trị hàng tồn kho, xác định số VLĐ nh VKD mà công ty có Từ có biện pháp thích hợp với TSCĐ cũ, không dùng đợc nh vật t tồn đọng lâu ngày không phù hợp với nhu cầu sản xuất Trong điều kiện lạm phát kinh tế nhiều biến động nh nay, để bảo toàn VKD phân phối lợi nhuận cho mục đích tích lũy tiêu dùng công ty, phải dành lại phần lợi nhuận để bù đắp số vốn bị hao hụt lạm phát, có nh đảm bảo giá trị vốn 3.3 Một số kiến nghị chế sách Các công ty lĩnh vực dệt may nói chung công ty cổ 64 phần dệt công nghiệp Hà Nội nói riêng đứng trớc nhiều thử thách lớn, cạnh tranh ngày gay gắt thị trờng nớc mà cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu, đặc biệt sản phẩm Trung Quốc Do thời gian tới công ty cần hỗ trợ Nhà nớc để công ty thu đợc nhiều thành công Công ty nhập nhiều nguyên phụ liệu từ nớc phí sản xuất tăng cao, giá thành sản phẩm cao, giảm sức cạnh tranh Vì vậy, Nhà nớc nên giảm thuế nhập mặt hàng nguyên phụ liệu xuống đặc biệt nguyên phụ liệu cha sản xuất đợc nớc Hiện mua Việt Nam phải chịu thuế VAT 5% không khuyến khích DN tiêu thụ nớc, cha tạo điều kiện hỗ trợ phát triển vải Đề nghị nhà nớc cho phép áp dụng thuế 0% Nhà nớc cần có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may, phục hồi hệ thống đào tạo kỹ s công nghệ sợi, dệt, nhuộm trờng đại học thuộc khối chuyên ngành kỹ thuật Cờp kinh phí cho trờng đào tạo trung tâm nghiên cứu sớm có thông t hớng dẫn để hình thành sử dụng quỹ bảo hiểm vải theo QĐ/68/199/QĐ-TTg ngày 1/8/1999 cđa Thđ tíng chÝnh phđ, cho phÐp tr× møc khấu trừ VAT % nh trớc thu mua dân ( 3% có hóa đơn đặt hàng 2% hóa đơn) Nhà nớc nghiên cứu tăng mức khống chế số tăng ca năm từ 200 lên 400 giờ/ năm ( nớc khu vùc) 65 KẾT LUẬN Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986), đất nước ta chuyển từ kinh tế tập trung bao cáp sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có điều tiết Nhà nước Sự mạnh dạn đổi Đảng giải phóng hàng loạt mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mang lại nhiều thành tựu khả quan bước đầu Mọi nguồn lực xã hội khai thác phát huy taọ đà cho kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh, ổn định động Tuy sau 15 năm đổi mới, doanh nghiệp Việt Nam chưa thực tận dụng, phát huy hầu hết lực đất nước Tình hình hiệu sử dụng vốn yếu phận doanh nghiệp dẫn đến chưa tạo động lực cho phát triển Nhất tình hình khủng hoảng tài tiền tệ khu vực giới, công tác nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đặt cấp thiết hết Nhận thức vấn đề này,Cơng ty có số biện pháp em nêu song có khơng khó nhăn đến với Cơng ty Tõ thùc tÕ phát triển công ty 40 năm qua, từ bối cảnh nớc quốc tế tác động tới doanh nghiệp năm tới, xem xét tiềm lợi , công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội cng t nhiu mc tiờu năm 2010 Vì thời gian thực tập hiểu biết hạn chế nên chuyên đề thực tập không tránh khỏi thiếu xót Kính mong đóng góp ý kiến, bổ sung thầy, cô giáo, bạn cán Công ty để chuyên đề em hoàn thiện Em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình Th.s Vũ Trọng Nghĩa cô, bác,anh chị công ty giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Lê Quang Huy TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Tài doanh nghiệp - khoa Ngân hàng - Tài ĐHKTQD - NXB Giáo dục Chủ biên: TS Lưu Thị Hương Quản trị tài doanh nghiệp Tác giả: PGS.TS Vũ Duy Hào PGS.TS Đàm Văn Huệ TS Nguyễn Quang Ninh NXB Thống kê Giáo trình kinh tế xây dựng - NXB Giáo dục Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh - khoa Kế toán - ĐHKTQD, NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng kế tốn trưởng - ĐH Tài kế tốn Hà Nội, NXB Tài Báo cáo kết kinh doanh công ty cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội Tạp chí Tài chính, Tạp chí Ngân hàng Bảng cân đối kế tốn cơng ty Tài liệu giới thiệu công ty

Ngày đăng: 28/08/2019, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w