Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết mới được thành lập đang phải vật lộn với những cuộc cạnh tranh đầy cam go thử thách để giành lấy vị trí làm cơ sở cho sự phát triển lớn mạnh. Muốn vậy doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả mà trước hết thể hiện ở hiệu quả sử dụng vốn. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả thực sự là cuộc đấu trí giữa các doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường. Nó là bài toán phải giải trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và rất khó khăn trong thời kỳ đầu thành lập. Đối với các doanh nghiệp thương mại việc quản lý vốn là vấn đề đặc biệt khó khăn và phức tạp. Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề đã và đang được rất nhiều các ban nghình, chuyên gia quan tâm nghiên cứu. Song cho đến nay kết quả thu được vẫn chỉ ở mức độ nhất định trên phạm vi chung, còn đối với các doanh nghiệp cụ thể thì đòi hỏi phải có đường đi nước bước riêng cụ thể cho mình. Qua quá trình học tập ở trường, tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt em đã chọn đề tài nghiên cứu :"Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TNHH Thương mại du lịch Việt" để làm chuyên đề tốt nghiệp và với hy vọng góp phần tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nói riêng và các công ty thương mại nói chung.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT 2
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 2
1.1.1.Địa chỉ liên hệ 2
1.1.2 ty Lịch sử hình thành của công 2
1.1.3 Quá trình phát triển 3
1.1.4 Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 5
1.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy 5
1.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 6
1.2 Kết quả hoạt động của công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 11
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty 13
1.3.1 Các nhân tố bên ngoài: 13
1.3.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp: 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT 17
2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 17
2.1.1 Khái quát chung về nguồn vốn của công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 17
2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt 38
2.2.1 - Những kết quả đạt được 38
2.2.1.1 - Về vốn cố định 38
2.2.1.2 Về vốn lưu động 39
Trang 22.2.2 Những mặt tồn tại 41
2.2.2.1 Về vốn cố định 41
2.2.2.2 Về vốn lưu động 41
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & DU LỊCH VIỆT 46
3.1 Định hướng chung 46
3.1.1 Xác định rõ mục tiêu của quản lý tài chính trong từng giai đoạn: 46
3.1.2 Phân tích tài chính: 46
3.1.3 Thực hiện tốt công tác hoạch định tài chính 47
3.1.4 Đẩy mạnh kiểm tra tài chính 48
3.1.5 Quản lý tốt vốn sản xuất kinh doanh 51
3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TNHH thương mại & du lịch Việt 52
3.2.1 Giải pháp tạo vốn: 52
3.2.2 Dự báo tốt nhu cầu vốn cho mỗi thời kỳ: 54
3.2.3 Cần đẩy mạnh hàng bán ra thu hút nhiều khách hàng trên cơ sở chất lượng hàng hoá tốt , giá cả và số lượng đảm bảo 54
3.2.4 Quản lý tốt khoản phải thu, đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ: 55
3.2.5 Tối thiểu hoá chi phí: 56
3.2.6 Quản lý tốt quĩ tiền mặt: 59
3.2.7 Lựa chọn phương án kinh doanh tốt: 60
3.2.8 Phát triển trình độ và tạo động lực cho đội ngũ lao động: 60
3.2.9 Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa công ty và toàn xã hội: 61
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 62
3.3.1 Đề xuất với các cơ quan quản lý cấp trên: 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏhầu hết mới được thành lập đang phải vật lộn với những cuộc cạnh tranh đầycam go thử thách để giành lấy vị trí làm cơ sở cho sự phát triển lớn mạnh.Muốn vậy doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả mà trước hết thể hiện ở hiệuquả sử dụng vốn
Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả thực sự là cuộc đấu trí giữa cácdoanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường Nó là bài toán phải giải trongsuốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và rất khó khăn trong thời kỳ đầuthành lập Đối với các doanh nghiệp thương mại việc quản lý vốn là vấn đề đặcbiệt khó khăn và phức tạp
Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề đã vàđang được rất nhiều các ban nghình, chuyên gia quan tâm nghiên cứu Songcho đến nay kết quả thu được vẫn chỉ ở mức độ nhất định trên phạm vi chung,còn đối với các doanh nghiệp cụ thể thì đòi hỏi phải có đường đi nước bướcriêng cụ thể cho mình
Qua quá trình học tập ở trường, tìm hiểu thực tế ở Công ty TNHH
Thương Mại Du Lịch Việt em đã chọn đề tài nghiên cứu :"Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty TNHH Thương mại du lịch Việt" để làm chuyên đề tốt nghiệp và với hy vọng góp phần tìm ra giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nói riêng và các công ty thương mạinói chung
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt tiền thân là doanh nghiệp đồ
gỗ mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất được thành lập ngày 10/10/1995.Năm 2010 nâng cấp thành Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt theoquyết định số 688/QĐ-UB ngày 12/07/2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh ThànhPhố Hà Nội Số đăng ký kinh doanh số 0803000015 do Sở kế hoạch đầu tưThành Phố Hà Nội cấp ngày 10/09/2010 Công ty có tài khoản riêng mở tạiNgân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Có con dấu riêng hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty TNHH
Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt với chức năng hoạt độngrộng rãi đa nghình nghề : Xuất nhập khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ,gốm sứ, đồ chơi, quà lưu niệm, máy móc thiết bị, may mặc, hàng tiêu dùng,phương tiện vận tải, kinh doanh kho bãi tổ chức các tour du lịch
Hiện nay, đơn vị không ngừng nâng cao đội ngũ kỹ thuật, cán bộ quản
lý, công nhân lành nghề, mua sắm trang thiết bị để đảm bảo thi công công
Trang 5trình ngày càng tốt hơn, công ty đang dùng 5000 mét vuông mặt bằng làm nhàkho, xưởng sản xuất và nhà văn phòng, số còn lại làm sân, cây xanh và đường
Chính nhờ sự cố gắng không ngừng vươn lên đó, từ chỗ chỉ với mụcđích giải quyết công ăn việc làm cho người lao động dư thừa của tổng công tybằng những công việc thủ công thuần tuý, đã có sự cải tiến khi chuyển sangcông nghệ sản xuất mới Đó là sự cải tiến về mặt công nghệ, nâng cao chấtlượng sản phẩm, hạ giá thành nguyên nhiên vật liệu Các sản phẩm của công
ty cũng ngày một phong phú hơn (các loại ca, cốc, búp bê, đồ chơi ) Bêncạnh đó công ty còn mở rộng quy mô sản xuất thêm nhiều xưởng sản xuấtmới như xưởng sản xuất đồ may mặc, xưởng sản xuất đồ nhựa Nhưng khi đósản phẩm của công ty chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường trong nước và chưatìm được đầu ra cho thị trường thế giới Vì vậy, sản xuất vẫn mang tính manhmún, thủ công, thị trường không ổn định, hoạt động kinh doanh phát triểnkhông đồng đều
Những năm qua công ty luôn tìm cách vươn lên bắt nhịp cùng nhịp sốngcủa cơ chế thị trường, luôn tìm cách xây dựng một chiến lược kinh doanh phù
Trang 6hợp với trình độ sản xuất của mình, củng cố thị trường trong nước và luôn tìmkiếm, khai thác, thâm nhập thị trường mới Bên cạnh việc không ngừng cảitiến mẫu mã, sáng tạo ra những phương thức làm việc mang lại hiệu quả kinh
tế cao, xí nghiệp luôn tìm hiểu, nghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng, để cóthể thoả mãn nhu cầu của khách hàng cũng như có thể thúc đẩy hơn nữa sựphát triển của mình Từ khi nâng cấp thành “Công ty TNHH Thương Mại DuLịch Việt ”, thì không chỉ kinh doanh những nghình nghề đơn thuần với côngnghệ thủ công là chính nữa mà nó đã được nâng cấp lên ở mức cao hơn vớichức năng hoạt động rộng rãi kinh doanh đa nghình nghề : Như các sản phẩmthủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ chơi, quà lưu niệm, đồ gỗ, sơn mài, các sảnphẩm trang trí nội thất, gia công hàng xuất khẩu và kinh doanh các sản phẩmthủ công mỹ nghệ, nguyên vật liệu sản xuất, máy móc thiết bị, nông lâm thuỷsản, hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải, kinh doanh kho bãi, kinh doanh dịch
vụ vận tải, du lịch lữ đoàn Trên đà phát triển không ngừng của công ty Trongthời gian ngắn, nhờ sự cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu
mã, phong phú chủng loại, các mặt hàng của công ty ngày càng xuất hiện ởnhiều nơi, có mặt trên khắp các thị trường cả trong và ngoài nước, thu hútđược sự chú ý, quan tâm của nhiều người tiêu dùng, giá trị thương hiệu củacông ty cũng dần được nâng lên
Trong những năm qua Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt đã thựchiện tốt nghĩa vụ với nhà nước, nộp tiền thuê đất đầy đủ và nộp tiền vào ngânsách nhà nước nhiều tỷ đồng
Từ đó ta có thể thấy quá trình hình thành và phát triển của công ty kháthần tốc Từ một phân xưởng nhỏ trước năm 1996, giờ đây công ty đã trưởngthành và tự thân vận động không ngừng lớn mạnh trên thị trường trong vàngoài nước, đặc biệt là thị trường quốc tế Từ chỗ thị trường tròng nước chiếm
ưu thế, hiện nay thị trường quốc tế là một thị trường trọng điểm của công ty
Trang 7mà công ty chưa khai thác được hết tiềm năng nhưng không hề bỏ qua thịtrường trong nước với hơn 80 triệu dân, thu lợi cho nhà nước nhiều tỷ đồng.Giờ đây, Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt , có tư cách pháp nhân, cócon dấu riêng theo quy định của nhà nước, thực hiện chế độ hạch toán độclập, công ty có tài khoản tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Về mặthàng kinh doanh xuất nhập khẩu nằm trong danh mục hàng hoá đã được BộThương Mại phê duyệt và nằm trong danh mục hàng hoá xuất khẩu với sốlượng và giá trị hàng hoá tương đối lớn.
1.1.4 Đặc điểm về tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Thương Mại
Du Lịch Việt
1.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy
* Sơ đồ bộ máy công ty
Bộ máy của công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt được tổ chức theo
Nghiệp
vụ 1
Phòng thị trường
Phòng
Kế toán tài chính phòng
Nghiệp
vụ 2
phòng Nghiệp
vụ 3
phòng Nghiệp
vụ 4
Trang 8* Phân tích:
Tại Công ty Thương Mại Du Lịch Việt, mỗi phòng chức năng được coinhư một đơn vị kinh doanh độc lập với chế độ hạch toán riêng Mỗi phòng bổnhiệm một quản lý để điều hành công việc kinh doanh của phòng
Chính nhờ cơ cấu hoạt động độc lập nhưng có sự quản lý chung của bangiám đốc với quy chế xác định do bộ phận quản lý đề ra mà hoạt động của cácphòng kinh doanh cũng như các bộ phận khác rất có hiệu quả Tuy nhiên vớiviệc bố trí như thế cũng rất dễ gây ra sự cạnh tranh lẫn nhau khi tình hìnhkinh doanh gặp khó khăn Điều này có thể gây mất đoàn kết trong nội bộCông ty và làm cho không phát huy được hết sức mạnh tập thể của Công ty Với mô hình tổ chức trực tuyến chức năng, Công ty Thương Mại DuLịch Việt có sự năng động trong quản lý và điều hành Các mệnh lệnh, chỉ thịcủa cấp trên xuống các cấp dưới được truyền đạt nhanh chóng và tăng độchính xác Đồng thời ban giám đốc có thể nắm bắt được một cách cụ thể,chính xác và kịp thời những thông tin ở các bộ phận cấp dưới từ đó có nhữngchính sách, chiến lược điều chỉnh phù hợp cho từng bộ phận trong từng giaiđoạn, thời kỳ Đồng thời cũng có thể tạo ra sự hoạt động ăn khớp giữa cácphòng ban có liên quan với nhau, giảm được chi phí quản lý, nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doah của Công ty và tránh được việc quản lý chồng chéochức năng Theo cơ cấu tổ chức này, thông tin được phản hồi nhanh chónggiúp ban lãnh đạo Công ty có thể kịp thời giải quyết các vấn đề bất trắc xảyra
1.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Bộ máy của Công ty bao gồm những phòng ban và bộ phận như sau:
* Ban giám đốc
Đứng đầu là giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty trước pháp luật Giám đốc là người lập kế
Trang 9hoạch chính sách kinh doanh, đồng thời cũng là người trực tiếp điều hành mọihoạt động của Công ty Giám đốc là người luôn đứng đầu trong việc hoạchđịnh chiến lược kinh doanh
Bên cạnh đó, giám đốc được hỗ trợ đắc lực bởi một phó giám đốc Phógiám đốc là người đóng vai trò tham mưu cho giám đốc trong các công táchàng ngày, đồng thời có trách nhiệm thay mặt giám đốc lúc cần thiết
* Các bộ phận kinh doanh:
Gồm các phòng nghiệp vụ chức năng
+ Phòng nghiệp vụ 1: Kinh doanh hàng thêu ren
+ Phòng nghiệp vụ 2: Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ
+ Phòng nghiệp vụ 3: Kinh doanh hàng nhập khẩu
+ Phòng nghiệp vụ 4: Kinh doanh tổng hợp
Chức năng của bộ phận kinh doanh:
- Tổ chức tốt khâu KD- , phương tiện vận tải kho bãi theo giấy phép kinhdoanh của công ty phù hợp quy chế hiện hành của nhà nước
- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong nước
- Tổ chức tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế và trong nước
- Quản lý phòng mẫu, trực tiếp chỉ đạo tổ mẫu thực hiện và triển khaimẫu mã, đáp ứng kịp thời với khách hàng
Nhiệm vụ của bộ phận kinh doanh:
- Triển khai công tác xúc tiến thương mại, quảng cáo thương hiệu củacông ty trên các phương tiện thông tin đại chúng
- Trực tiếp làm các thủ tục xuất, nhập khẩu của công ty, xuất nhập khẩu
uỷ thác Trực tiếp ký kết, khai thác hàng gia công xuất khẩu, gia công sảnxuất và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Giám đốc công ty về hiệu quảcông việc
- Đàm phán và dự thảo hợp đồng thương mại trong nước, quốc tế, trình
Trang 10- Trực tiếp giao nhận hàng hoá với khách hàng (được biểu hiện bằng cácbảng kê chi tiết hàng hoá có ký nhận của khách hàng).
- Theo dõi, quản lý các điểm bán hàng, các khách hàng và trực tiếp thuhồi công nợ
- Được phép khai thác kinh doanh hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá bántrong nước (nhưng phải lập phương án trình Giám đốc duyệt trước khi thựchiện)
- Nắm bắt thông tin kinh tế, các văn bản chính sách của nhà nước vềcông tác xuất nhập khẩu
* Phòng tổ chức hành chính
Chức năng:
- Tổ chức tốt bộ máy quản lý điều hành công ty có hiệu quả
- Công tác tổ chức lao động, chế độ tiền lương, Bảo hiểm xã hội vàthường trực hội đồng thi đua
- Công tác quản trị hành chính, văn thư, phục vụ
Nhiệm vụ:
Về công tác tổ chức lao động, chế độ, tiền lương:
- Quản lý hồ sơ của CBCNV từ cấp trưởng phòng trở xuống, quản lý vàtheo dõi diễn biến nhân sự của toàn công ty
Trang 11- Xét tuyển lao động, tiếp nhận lao động, làm thủ tục ký hợp đồng laođộng ngắn hạn, dài hạn, thử việc, lao động thời vụ, đề nghị sa thải, chấm dứthợp đồng lao động đối với cán bộ CNV không thực hiện đúng theo hợp đồnglao động, khi công ty không có nhu cầu sử dụng hoặc đối tượng lao động viphạm các quy chế, quy định của công ty.
- Thực hiện giải quyết các chế độ có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụcủa người lao động, các chính sách về lao động, tiền lương, tiền thưởng theoquy định của công ty và các văn bản quy định khác của nhà nước
- Báo cáo định kỳ 6 tháng/lần về lao động, tiền lương và các hình thứcbảo hiểm với các cơ quan quản lý khác
- Kết hợp với các phòng và Hội đồng thi đua kiểm tra, giám sát, đôn đốcCBCNV thực hiện tốt quy chế, quy định về giờ giấc làm việc và công tác thựchành tiết kiệm
Về công tác quản trị hành chính, văn thư, phục vụ:
- Quản lý toàn bộ tài sản cố định, tài sản văn phòng công ty (trang thiết
bị văn phòng, xe cộ, điện nước )
- Sắp xếp bố trí xe cộ, phương tiện phục vụ cán bộ công ty đi công tác
- Tổ chức cuộc họp, hội thảo, Đại hội của công ty
- Phục vụ lễ tân, tiếp khách, phục vụ lãnh đạo
- Quản lý dấu theo quy định của bộ Công an và quy định sử dụng củaGiám đốc, quản lý lưu trữ hồ sơ, tài liệu các văn bản pháp quy của nhà nước,các quyết định, công văn đến, đi có liên quan đến mọi hoạt động sản xuất,kinh doanh, tổ chức của công ty
- Quan hệ đối ngoại với các cơ quan quản lý hành chính, chính quyền địaphương, các đơn vị trong địa bàn và với cơ quan quản lý cấp trên
- Kết hợp với công đoàn, đoàn thanh niên chăm la tới đời sống, văn hoá
xã hội, thăm nom ốm đau, hiếu hỉ của cá nhân, gia đình CBCNV công ty
Trang 12- Bí mật mọi công tác tổ chức lao động, tổ chức cán bộ, không phát tán
số liệu, tài liệu khi chưa có ý kiến của lãnh đạo
* Phòng tài chính kế toán
Chức năng:
- Quản lý toàn bộ tài sản ( vô hình và hữu hình của công ty ): hàng hoá,tiền tệ, vốn, các khoản thu, chi, tiền lương cán bộ công nhân viên trong công
ty Quản lý mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính của công ty
- Định hướng xây dựng kế hoạch về công tác tài chính ngắn hạn, dài hạn,tìm các biện pháp tạo nguồn vốn và thu hút nguồn vốn
- Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư của công ty Cân đối và sử dụngcác nguồn vốn hợp lý, có hiệu quả
- Hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị thành viên đang được hạch toán kinh tếnội bộ trong công ty thực hiện đúng quy định về tài chính kế toán của nhànước, của công ty
- Được phép đề nghị duyệt các phương án kinh doanh, đề nghị cấp vốn,cho vay vốn đối với các phương án của từng đơn vị lên công ty đúng thời hạn
Trang 13không làm đúng chức năng, làm sai nguyên tắc, làm sai quy định và hướngdẫn của công ty.
- Chủ động quan hệ với các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan nghiệp
vụ (tài chính, thuế, ngân hàng)
- Trình duyệt lương hàng tháng của CBCNV đảm bảo chính xác và đúng
kỳ hạn
+ Phòng tài chính kế hoạch: Có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện các nghiệp
vụ hạch toán quản lý vốn, thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin về tìnhhình sử dụng vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cho các bộ phậnquản lý cấp trên và các bộ phận có liên quan
+ Phòng thị trường: Tiến hành công tác nghiên cứu thị trường, thựchiện các hoạt động đón tiếp khách trong và ngoài nước, bố trí tham gia cáchội trợ thương mại
1.2 Kết quả hoạt động của công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây.
25320 29184 5046
27570 30576 6174
Trang 14Doanh thu bán hàng liên tục tăng trong 3 năm qua, từ 18475 (tr.đ) năm
2010 lên 27570 (tr.đ) năm 2012 Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinhdoanh của công ty ngày càng được mở rộng, mặt hàng kinh doanh phong phúhơn, số lượng hàng hoá nhiều hơn
Lợi nhuận từ HĐ kinh doanh xuất khẩu cũng tăng dần là 838,95 (tr.đ)năm 2010, 854,37 (tr.đ) năm 2011 và năm 2012 là 976,32 (tr.đ) Có đượckết quả trên chúng ta có thể có nhận xét như sau: doanh thu liên tục tăng, nămsau cao hơn năm trước Chi phí bán hàng năm 2010 là 984 (tr.đ) nhưng đãtăng lên là 1572 (tr.đ) năm 2012, một con số quả là không nhỏ đối với mộtdoanh nghiệp
Như vậy, năm 2011 so với năm 2010:
Lợi nhuận từ HĐ kinh doanh xuất khẩu tăng
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng tăng từ –35 lên –33(tr.đ)
Lợi nhuận từ HĐBT tăng từ -23 xuống -22(tr.đ)
Từ sự tăng trưởng trên làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng
từ 382,58(tr.đ) lên 543,57 (tr.đ) Như vậy năm 2010 so với năm 2011 công
ty sản xuất kinh doanh có chiều hướng với xu thế phát triển, điều này cónghĩa công ty đang phát triển có hiệu quả
Năm 2012 so với năm 2011:
Doanh thu bán hàng năm 2012 là 27570(tr.đ) tăng so với 25320(tr.đ)năm 2011
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý năm 2012 đều tăng so với năm
2011 nhưng ở một tỷ lệ phù hợp hơn sơ với tổng doanh thu
Lợi nhuận từ HĐ kinh doanh xuất khẩu năm 2012 là 976,32 (tr.đ) so vớinăm 2011 là 854,37 (tr.đ) Lợi nhuận từ HĐTC vẫn tăng từ –33(tr.đ) xu lên –
30 (tr.đ) , chứng tỏ lĩnh vực tài chính doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.Lợi nhuận từ hoạt động BT cũng tăng từ -22tr.đ) lên -20 (tr.đ) nên về mặt này
Trang 15doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả kinh doanh Như vậy, năm 2012 doanhnghiệp đã đạt hiệu quả kinh doanh về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, điềuchỉnh lại mức lợi nhuận so với năm 2011 Kết quả là lợi nhuận sau thuế củadoanh nghiệp tăng từ 543,57 (tr.đ) lên tới 560,42 (tr.đ), một kết quả đáng khencủa công ty trong tình hình hiện nay cũng nhờ vào sự nỗ lực của toàn công tycũng như kế hoạch cụ thể của ban quản lý trong việc giảm chi phí bán hàng
và chi phí quản lý nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng doanh thu và tăng lợinhuận sau thuế
Cũng từ bảng trên ta thấy: lĩnh vực kinh doanh chính mang lại lợi nhuậncho công ty là lĩnh vực sản xuất kinh doanh Còn về hoạt động tài chính vàhoạt động bất thường thì hầu như không thu được lợi nhuận Như vậy doanhnghiệp cần có kế hoạch phân phối nguồn đầu tư hợp lý hơn nữa để nguồn vốnđầu tư của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều yếu
tố khác nhau Để có cái nhìn tổng quát ta xem xét lần lượt các yếu tố của môitrường bên ngoài và môi trường bên trong doanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố bên ngoài:
a Môi trường pháp lý:
Nền kinh tế thị trường ở nước ta có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, do đó các doanh nghiệp hoạt động vừa bị chi phốibởi các quy luật của thị trường vừa chịu sự tác động của cơ chế quản lý củanhà nước Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói chung chịu ảnhhưởng rất lớn của môi trường pháp lý
Trước hết là quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối vớidoanh nghiệp Đây là căn cứ quan trọng để giải quyết kịp thời nhữngvướng mắc về cơ chế quản lý tài chính nảy sinh trong quá trình sản xuất
Trang 16kinh doanh Đồng thời nó cũng là tiền đề để thực hiện nguyên tắc hạch toánkinh doanh của doanh nghiệp Rõ ràng với một cơ chế quản lý tài chínhchặt chẽ, có khoa học, hợp quy luật thì việc quản lý, sử dụng vốn củadoanh nghiệp sẽ đạt kết quả cao, hạn chế được sự thất thoát vốn.
Bên cạnh đó nhà nước thường tác động vào nền kinh tế thông qua hệthống các chính sách, đó là công cụ hữu hiệu của nhà nước để điều tiết nềnkinh tế Các chính sách kinh tế chủ yếu là chính sách tài chính, tiền tệ Nhànước sử dụng các chính sách này để thúc đẩy hoặc kìm hãm một thànhphần kinh tế, một nghình kinh tế hay một lĩnh vực nào đó Một doanhnghiệp hoạt động trong một lĩnh vực mà được nhà nước hỗ trợ hoặc cóđược các chính sách thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của mình thìhiệu qủa hoạt động của nó sẽ cao hơn việc đầu tư vốn có khả năng thu lợinhuận cao hơn
b Các yếu tố của thị trường:
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng những cơ hội thách thức trên thị trường
sẽ tác động lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp Một doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực ít có đối thủ cạnh tranh hoặc có ưu thế vượt chội so vớiđối thủ cạnh tranh thì khả năng thu lợi nhuận lớn của doanh nghiệp đó làlớn Điều này thể hiện rất rõ trong các doanh nghiệp hoạt động trongnghình độc quyền của nhà nước Ngược lại với những doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực ít có cơ hội phát triển và gặp sự cạnh tranh gay gắt củađối thủ cạnh tranh thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đó sẽ thấp.Môi trường cạnh tranh không chỉ tác động đến hiệu quả của doanh nghiệptrong hiện tại mà còn trong tương lai Bởi vì nếu doanh nghiệp có đượcthắng lợi ban đầu trong cuộc cạnh tranh thì hon sẽ tạo được ưu thế về vốn,
về uy tín, từ đó làm tăng khả năng cạnh tranh trong tương lai
1.3.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:
Trang 17a Khả năng quản lý của doanh nghiệp:
Đây là yếu tố tác động mạnh nhất đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp.Trong một môi trường ổn định thì có lẽ đây là yếu tố quyết định đến
sự thành bại của doanh nghiệp Quản lý trong doanh nghiệp bao gồm quản
lý tài chính và các hoạt động quản lý khác
Trình độ quản lý vốn thể hiện ở việc xác định cơ cấu vốn, lựa chọnnguồn cung ứng vốn, lập kế hoạch sử dụng và kiểm soát sự vận động củaluồng vốn.Chất lượng của tất cả những hoạt động này đều ảnh hưởng lớnđến hiệu quả sử dụng vốn Với một cơ cấu vốn hợp lý, chi phí vốn thấp, dựtoán vốn chính xác thì chắc chắn hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
đó sẽ cao
Bên cạnh công tác quản lý tài chính, chất lượng của hoạt động quản lýcác lĩnh vực khác cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn Chẳnghạn như là chiến lược kinh doanh, chính sách quản lý lao động, quan hệ đốingoại
b Nghành nghề kinh doanh:
Một doanh nghiệp khi thành lập phải xác định trước cho mình một loạinghành nghề kinh doanh nhất định Những nghình nghề, lĩnh vực kinhdoanh có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Để lựachọn được loại hình kinh doanh thích hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải tiếnhành nghiên cứu phân tích môi trường, phân tích điểm mạnh, điểm yếu củamình Với những lĩnh vực kinh doanh rủi ro thấp, lợi nhuận cao, ít códoanh nghiệp có khả năng tham gia hoặc lĩnh vực đó được sự bảo hộ củanhà nước, thì hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực đó có khả năng cao hơn.Trong quá trình hoạt động, sự năng độngsáng tạo của các doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản phẩm, chuyểnhướng sản xuất, đổi mới cải tiến sản phẩm cũng có thể làm tăng hiệu quả
Trang 18sử dụng vốn Nếu doanh nghiệp biết đầu tư vốn vào việc nghiên cứu thiết
kế sản phảm mới phù hợp với thị hiếu hoặc là đầu tư vào những lĩnh vựckinh doanh béo bở thì sẽ có khả năng thu lãi lớn
c Trình độ khoa học công nghệ và đội ngũ lao động trong doanh nghiệp:
Khoa học công nghệ và đội ngũ lao động là những yếu tố quyết địnhđến sản phẩm của doanh nghiệp nó tạo ra sản phẩm và những tính năng,đặc điểm của sản phẩm Có thể nói những yếu tố này quyết định kết quảhoạt động của doanh nghiệp
Sử dụng vốn là để mua sắm máy móc thiết bị và thuê nhân công đểsản xuất đầu ra Công nghệ hiện đại đội ngũ lao động có tay nghề cao thì sẽlàm việc với năng suất cao chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ và doanhnghiệp có khả năng thu lợi nhuận cao Tuy nhiên để có được dây chuyềnthết bị hiện đại thì doanh nghiệp phải đầu tư vốn lớn Do đó doanh nghiệpphải tính toán lựa chọn công nghệ phù hợp với chi phí hợp lý để làm tănghiệu quả sử dụng vốn.Trong điều kiện cạnh tranh doanh nghiệp cần chútrọng đầu tư đổi mới công nghệ để tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm củamình
d Qui mô vốn của doanh nghiệp:
Trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động cókhả năng tìm ra cho mình những hướng đi thích hợp Muốn vậy doanhnghiệp phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu về chi phí cho việc thayđổi công nghệ, chi phí nghiên cứu Với nguồn vốn lớn doanh nghiệp có thểtận dụng được những cơ hội kinh doanh mới, đầu tư vào những lĩnh vực cólợi nhuận cao và tạo được ưu thế trên thị trường
Trang 19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VIỆT
2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thương
số vốn này tăng lên tới: 70.128.306.434 đồng Trong đó, đầu năm:
Trang 20Cụ thể về nguồn vốn của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Biểu 2.1: Nguồn hình thành vốn của công ty TNHH Thương Mại Du
Trang 21Từ bảng số liệu trên, ta có các chỉ tiêu năm 2012 của công ty là:
Từ việc tính toán trên ta thấy:
- Hệ số nợ của công ty rất lớn (94,94%) trong khi đó vốn tự có chỉ chiếmmột phần rất nhỏ trong tổng nguồn (5,06%) Để đánh giá chính xác hơn ta đivào phân tích bảng biểu sau:
Biểu 2.2: Cơ cấu tài sản của công ty TNHH Thương Mại Du Lịch
Việt năm 2012.
Đơn vị : Triệu đồng
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt)
VÒ c¬ cÊu tµi s¶n: TSL§ & §TNH lµ 40.587 tr® (81,5%)
=
=
Trang 22vào đầu năm Đến cuối năm đã tăng lên là 60.091 trđ(85,69%), trong đó phần lớn là nằm ở nợ phải thu chiếm39,79%, hàng tồn kho chiếm 31,49% tổng giá trị tài sản củacông ty Tài sản là hiện vật (hàng tồn kho, TSCĐ, công trìnhXDCB dở dang) là 32.104 trđ, chiếm 45,78%; tài sản còn lại
là vốn bằng tiền, công nợ phải thu, đầu t tài chính dài hạnchiếm 54,22% Những tỷ lệ này cho thấy việc đầu t dài hạnvào cơ sở vật chất kỹ thuật hình thành TSCĐ của DN cònthấp, công nghệ lạc hậu, nguồn vốn còn hạn chế Cụ thể một
số nhóm tài sản nh sau:
Về nợ phải thu: Tại thời điểm ngày 31/12/2012 là27.906 trđ chiếm 39,79% tổng giá trị tài sản của DN Tìnhhình này cho thấy vốn của Công ty bị chiếm dụng lớn Hơnnữa, trong khi các vốn khác chiếm tỷ trọng thấp mà nợ phảithu lại có xu hớng tăng lên (đầu năm là 13.147 trđ, đến cuốinăm là 27.906 trđ) với tỷ trọng tăng tơng đối là 13,39% Đây
là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm tìnhhình, hiệu quả sử dụng vốn của công ty gây cho công tykhó khăn hơn trong hoạt động kinh doanh, làm giảm lợi nhuậncủa công ty Vì các khoản nợ phải thu này không sinh lời, làmgiảm tốc độ quay vòng của vốn Để đáp ứng đủ cho các nhucầu về các nguồn khác thì DN phải đi vay, phải trả lãi suất
Đây là điều còn hạn chế trong sử dụng vốn của Công ty, đòihỏi công ty cần xem xét để đa ra phơng án tốt nhất choviệc sử dụng vốn của mình
Về hàng hoá tồn kho: Tại thời điểm ngày 31/12/2012 là22.084 triệu đồng chiếm 31,49% tổng giá trị tài sản so vớitổng giá trị TSLĐ thì hàng hoá tồn kho chiếm 36,75%, trong
Trang 23khi đó vốn bằng tiền 2871 trđ chiếm 4,09%, nợ phải thu củacông ty 27.906 triệu đồng chiếm 39,79% Điều này cho thấyviệc sử dụng vốn cha hiệu quả, phần lớn vốn lu động đọng ởkhâu thanh toán, công nợ.
Giá trị vật t, hàng hoá tồn kho, ứ đọng không cần dùng,kém phẩm chất, cha có biện pháp xử lý kịp thời nhất là vật t
ứ đọng từ những công trình rất lâu không còn phù hợp nữa.Gánh nặng chi phí bảo quản, cất giữ tăng thêm làm chotình hình tài chính của DN càng khó khăn
Về tài sản cố định: TSCĐ của công ty là 9613 trđchiếm 13,7% trong tổng tài sản, trong đó nguyên giá là24.916 triệu đồng chiếm 35,53% giá trị còn lại là 9613 triệu
đồng chiếm 38,58% ngyuên giá, tỷ lệ hao mòn là 61,42% Sovới thời điểm đầu năm 2012, nguyên giá là 21.653 triệu
đồng chiếm 43,48%, nguyên giá TSCĐ tăng 3263 triệu đồng,tài sản tăng thêm một phần bởi điều chỉnh giá, chủ yếu do
DN đầu t mới vào các trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ chovăn phòng, đội thi công
Giá trị còn lại của TSCĐ là 38,58% cho thấy tài sản củacông ty cũ nhiều, mức độ đầu t đổi mới TSCĐ trong các nămquá chậm Ngoài ra, có thể cha tính hết mức hao mòn vô hìnhcủa tài sản, nếu tính đủ tỷ lệ này còn thấp hơn
Để xem xét tài sản có đợc tài trợ nh thế nào ta sẽ nghiêncứu cơ cấu nguồn vốn của DN thông qua bảng biểu sau:
Biểu 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Thương
Mại Du Lịch Việt năm 2012
Đơn vị: Triệu đồng
Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
Trang 24Chỉ tiêu Lợng % Lợng % Lợng % I- Nợ phải trả 47.62
0 95,63% 66.578 94,94 18.958 -0,69%
1 Nợ ngắn hạn 42.37
7 85,1% 58.899 83,99 16.522 -1,11% Vay ngắn hạn 26.33
9 52,89% 38.534 54,95 12.195 2,06%Phải trả người bỏn 2.838 5,7% 2.982 4,25 144 -
1,45% Người mua trả trước 7.307 14,67
% 6.100 8,7 -1.207 -5,97% Phải nộp NSNN 390 0,78% - 452 -0,64 - 842 -
1,42% Phải trả khỏc 5.503 11,05
% 11.735 16,73 6232 5,68%
2 Nợ dài hạn 2.412 4,84% 3874 5,52 1462 0,68%
3 Nợ khỏc 2.831 5,68% 3.805 5,43 974
-0,25% II- Vốn CSH 2.178 4,37% 3.550 5,06 1372 0,69%
-(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài chớnh - C ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt)
Từ bảng biểu trên ta thấy tài sản của DN đợc hình thành
Trang 25đến cuối năm tăng về lợng là 18958 triệu đồng nhng tỷtrọng lại giảm đi còn 94,94% Vốn chủ sở hữu chiếm một lợngrất nhỏ 5,06% Nh vậy, DN có một đồng vốn thì phải vayhoặc chiếm dụng gần 19 đồng cho kinh doanh (94,94/5,06
= 19 lần) của mình
Tuy nhiên, số liệu này chỉ mới phản ánh tại thời điểm31/12/2012, do vậy, cha phản ánh hết tình hình huy độngvốn của DN Tỷ trọng vốn vay của DN rất lớn đòi hỏi DN phải
đạt mức doanh lợi cao mới đủ trả lãi vay Ngân hàng
Về nguồn vốn CSH: Tổng nguồn vốn chủ sở hữu cuối
năm là 3.550 triệu đồng, trong đó đầu năm là 2178 triệu
đồng, gấp 1,63 lần Đặc biệt là lợi nhuận cha phân phối của
DN đến cuối năm có phần khá hơn nhng đó vẫn chỉ là con
số âm Nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá khả năng
tự chủ về tài chính của DN Một DN có mức vốn CSH cao sẽchủ động về năng lực hoạt động của mình, không bị phụthuộc vào các đối tác bên ngoài Nh vậy, nguồn vốn CSH của
DN quá nhỏ (5,06%), chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính
là quá thấp so với chỉ tiêu của toàn ngành
Về nợ phải trả: Tổng số nợ phải trả là 47.620 triệu
đồng vào đầu năm, cuối năm con số này tăng lên là 66.578triệu đồng bằng 1,39 lần và tăng 2,39 (666578/27906) lần nợphải thu Khoản nợ phải trả này DN phải mất chi phí cho việc
sử dụng nó là lãi suất trong khi đó các khoản phải thu thì DNlại không đợc hởng lãi Đây là điều không hợp lý trong sử dụngvốn của công ty Các khoản phải trả tăng lên phần lớn là do sựtăng lên của các khoản phải thu, hàng tồn kho của DN Cũng
Trang 26từ bảng 3.3 ta thấy, nếu xét về tỷ trọng thì tất cả các khoảnphải trả bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác đều, có xuhớng giảm đi, riêng nợ dài hạn có xu hớng tăng lên Điều nàychứng tỏ công ty đã chú ý đến đầu t vào TSCĐ nhằm đổimới thiết bị công nghệ, sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn vaycủa mình.
Nh vậy, qua phân tích về cơ cấu tài sản, nguồn vốn củacông ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt năm 2012, ta thấy:
- Tổng tài sản của công ty tăng 20.330 triệu đồng
- Các loại tài sản khác đều có xu hớng tăng lên riêng vốnbằng tiền và TSLĐ khác có xu hớng giảm
- Nợ phải trả và vốn CSH cũng tăng lần lợt là 18.958 triệu
đồng và 1.372 triệu đồng
Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn của công ty cònnhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau Để hiểuchính xác hơn ta đi sâu vào nghiên cứu vốn cố định và vốn
lu động của DN, từ đó giúp ta có đợc cái nhìn đầy dủ hơn
về tình trạng sử dụng vốn tại công ty TNHH Thương Mại DuLịch Việt
2.1.2 - Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty
Để đánh giá đợc tình hình sử dụng vốn cố định củacông ty ta nghiên cứu bảng biểu sau:
Biểu 2.4: Cơ cấu vốn cố định của công ty TNHH Thương Mại
Du Lịch Việt
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011 Năm 2012
Trang 27(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài chớnh - C ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt)
Qua bảng biểu 2.4 ta thấy:
TSCĐHH của công ty chiếm phần lớn trong tổng TSCĐ và
ĐTDH của DN TSCĐHH này bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc, thiết bị, máy thi công công trình, máy vi tính,máy đóng cọc và nhiều máy móc phục vụ cho quá trìnhkinh doanh của công ty Với hoạt động chủ yếu là xây dựngcác công trình, đờng quốc lộ mà tỷ trọng TSCĐHH lại chiếmquá cao trong tổng số tài sản cố định của công ty Năm
2010 tỷ trọng này đạt 89,9%, năm 2011 đạt 89,2%, năm
2011 đạt 95,4%, đến năm 2012 tỷ trọng này đạt 95,8% Nhvậy, tỷ trọng tài sản cố định hữu hình của công ty tại thời
điểm lớn nhất là năm 2012 và có xu hớng tăng dần qua cácnăm Điều này chứng tỏ công ty đã cố gắng đổi mới trangthiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình thi công công trình Hơn thế nữa để hoà nhập vào xu thế toàn cầu hoá,quốc tế hoá thơng mại điện tử hiện nay thì công ty liên tục
đổi mới trang thiết bị này là hoàn toàn phù hợp Mặc dù vậy,khoản tài sản cố định dùng để đầu t dài hạn vào chứngkhoán không thay đổi qua các năm, điều này chứng tỏ kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp cha đợc tốt, khoản lợinhuận giữ lại không cao Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
có xu hớng giảm dần về sau kể từ năm 2011, điều này cho
Trang 28thấy công ty đã từng bớc sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn củamình Nhng nguồn vốn của doanh nghiệp có đợc đảm bảocho hoạt động kinh doanh hay không? Ta cần tính toán và sosánh giữa nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp Ta có thể
sử dụng bảng số liệu sau:
Trang 29Biểu 2.5: Tỷ suất tài trợ vốn cố định của công ty
TNHH Thương Mại Du Lịch Việt
(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài chớnh - C ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt)
Qua bảng biều ta thấy từ năm 2011 đến 2012:
Nguồn vốn dài hạn < Tài sản cố định
Nh vậy, vốn lu động thờng xuyên của công ty < 0 Nguồnvốn dài hạn không đủ đầu t cho tài sản cố định Doanhnghiệp phải đầu t vào tài sản cố định một phần nguồn vốnngắn hạn Tài sản lu động không đáp ứng đủ nhu cầu thanhtoán nợ ngắn hạn làm cho cán cân thanh toán của doanhnghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phầntài sản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả Dovậy, doanh nghiệp phải huy động vốn ngắn hạn hợp pháphoặc giảm quy mô đầu t dài hạn hoặc tiến hành cả hai biệnpháp trên nhằm đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Tình hình tài chính của doanhnghiệp là không tốt
Cũng từ biểu 2.5 ta thấy doanh nghiệp đã chú trọng đầu
t vào tài sản cố định nhng tài sản cố định của doanhnghiệp lại không đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồnvốn dài hạn của công ty
Để nắm rõ hơn ta xem tình hình tăng giảm nguồn vốn
Trang 30chñ së h÷u cña doanh nghiÖp qua b¶ng biÓu sau:
Trang 31Biểu 2.6: Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở
-(Nguồn: Phũng Kế toỏn tài chớnh - C ty TNHH Thương Mại Du Lịch Việt)
Từ biểu trên ta thấy, nguồn vốn kinh doanh của công ty(nguồn vốn cố định) tăng lên là do kết chuyển từ nguồn vốn
đầu t XDCB sang Còn lại các nguồn khác không thay đổi dokhông có sự kết chuyển hoặc không đợc Ngân sách nhà nớccấp
2.1.3.1 - Cơ cấu vốn lu động
Nghiên cứu cơ cấu vốn lu động để thấy đợc tình hìnhphân bổ vốn lu động và tình trạng của từng khoản trongcác giai đoạn luân chuyển, từ đó phát hiện những tồn tại
Trang 32hay trọng điểm cần quản lý và tìm giải pháp nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lu động tại công ty Để đánh giá cơ cấu vốnnày ta nghiên cứu bảng biểu sau: (trang sau)
về tỷ trọng lại có xu hớng giảm đi so với năm 2011
Năm 2012, số vốn bằng tiền giảm cả về số tuyệt đối 284) triệu đồng lẫn số tơng đối (2,99%)
(-Nh vậy, vốn bằng tiền năm 2011 tăng về số tuyệt đối sovới năm 2011 là 740 triệu đồng nhng về số tơng đối lại giảm
đi (0,99%) do các nguyên nhân sau:
Tiền mặt tại quỹ của công ty giảm đi 74 triệu đồng(0,33%), mà tiền mặt tại quỹ của công ty dùng để thanh toánlơng cho cán bộ công nhân viên của công ty và thanh toán
đột xuất, tạm ứng mua hàng điều này chứng tỏ công ty đãdùng khoản tiền này cho các khoản mục trên trong năm 2011nhiều hơn năm 2011 Lợng tiền mặt này tại quỹ của công tygiảm đi là tốt vì đó cũng là số tiền mà công ty phải đi vay,phải trả lãi ngân hàng với lãi suất 0,62%/tháng, nếu công ty
để tiền mặt tại quỹ nhiều sẽ lãng phí Sang đến năm 2012thì lợng tiền mặt tại quỹ này thay đổi không đáng kể so vớinăm 2011
TGNH của công ty năm 2011 tăng lên mà lợng tiền nàydùng để thanh toán với nớc ngoài, thanh toán với tổng hoặc
Trang 33để thanh toán khi công ty trúng thầu Năm 2011 tăng so vớinăm 2011 là 814 triệu đồng nhng về tỷ trọng lại có xu hớnggiảm đi (0,65%) Con số này sang đến năm 2012 giảm 287triệu đồng so với năm 2011 và giảm về số tơng đối là(2,96%).
Qua chỉ tiêu về vốn bằng tiền của công ty ta thấy vốnbằng tiền về số tuyệt đối thì nó biến động theo chiều hớngtăng - giảm còn về tỷ trọng thì nó biến động theo chiều h-ớng giảm dần Đây là một điểm tốt đối với công ty, công tykhông nên giữ nhiều tiền mặt vì sẽ lãng phí, tránh đợc tìnhtrạng vay về để đấy mà phải trả lãi cho ngân hàng, trả lãicho đối tợng cho vay ảnh hởng đến kết quả kinh doanh củacông ty do phải trả lãi nhiều hơn
Về các khoản phải thu
Năm 2011, các khoản phải thu của công ty là 14.144 triệu
do nguyên nhân sau:
+ Các khoản phải thu của khách hàng tăng lên qua cácnăm cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối Đây là một điều
Trang 34bất lợi cho công ty, nó chứng tỏ công ty đã và đang ngàycàng bị chiếm dụng vốn nhiều hơn Hơn thế nữa, điều này
sẽ làm cho công ty tạm thời thiếu vốn lu động để tiến hànhhoạt động kinh doanh, muốn đảm bảo cho quá trình SXKDcủa mình đợc liên tục, đòi hỏi công ty phải đi vay vốn, phảitrả lãi trong khi đó số tiền khách hàng chịu thì công ty lạikhông thu đợc lãi Đây là một trong những vấn đề đòi hỏicông ty cần quan tâm và quản lý chặt hơn tránh tình trạngkhông tốt nh: Nợ khó đòi, nợ không có khả năng trả, rủi rotrong kinh doanh, rủi ro về tài chính của công ty
+ Khoản trả trớc cho ngời bán: Có xu hớng tăng lên về sốtuyệt đối nhng giảm về tỷ trọng, nếu năm 2011 là 1,84%thì năm 2012 là 1,26% Điều này là tốt cho công ty, chứng tỏcông ty ngày càng có uy tín hơn trong kinh doanh
Các khoản phải thu nội bộ
Các khoản phải thu nội bộ: Năm 2011 là 4614 triệu
đồng chiếm 16,73% trong tổng vốn lu động của công
ty, nhng sang năm 2011, 2012 thì con số này không còn nữa Điều này có lợi cho công ty, ảnh hởng tích cực
đến hiệu quả kinh doanh tại công ty
Đối với các khoản phải thu khác: Cũng có chiều hớng giảm
đáng kể năm 2011, 2012 giảm đi hơn một nửa so với năm
2011 (479 triệu, 433 triệu đồng so với 1021 triệu đồng).Khoản mục phải thu của công ty chiếm phần lớn, ảnh h-ởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
đòi hỏi công ty phải đa ra giải pháp nhằm làm giảm cáckhoản phải thu
Trang 35 Đối với hàng tồn kho
Cũng từ bảng biểu 9 ta thấy hàng tồn kho của công ty có
xu hớng ngày càng tăng với tốc độ tăng cao Cụ thể:
- Năm 2011 hàng tồn kho của công ty là 4.337 triệu đồng(chiếm 15,73%)
- Năm 2011 hàng tồn kho của công ty là 13.915 triệu
là chuyên về xây dựng các công trình nên nó phụ thuộc theomùa vụ xây dựng Vì vậy, dự trữ tài sản lu động phải điềuhoà sao cho vừa đảm bảo yêu cầu kinh doanh đợc tiến hànhliên tục, vừa đảm bảo tính tiết kiệm vốn, tránh tình trạng dthừa, ứ đọng lãng phí
Với NVL tồn kho, công cụ, dụng cụ tồn kho ít biến độnghơn không đáng kể
Đối với TSLĐ khác nó biến động theo xu hớng tăng giảm,
cụ thể:
- Năm 2011 TSLĐ khác của công ty là 6675 triệu đồng